1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu quy trình sản xuất thức ăn dạng khô dạng viên cho mèo từ phụ phế phẩm xương đầu cá phèn

82 41 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 2,26 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH SẢN XUẤT THỨC ĂN KHƠ DẠNG VIÊN CHO MÈO TỪ PHỤ PHẾ PHẨM XƯƠNG ĐẦU CÁ PHÈN Giảng viên hướng dẫn: TS Đỗ Lê Hữu Nam Sinh viên thực hiện: Trần Thị Tín Mã số sinh viên: 58132725 Khánh Hòa - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH SẢN XUẤT THỨC ĂN KHÔ DẠNG VIÊN CHO MÈO TỪ PHỤ PHẾ PHẨM XƯƠNG ĐẦU CÁ PHÈN GVHD: TS Đỗ Lê Hữu Nam SVTH: Trần Thị Tín MSSV: 58132725 Khánh Hịa – Tháng 8/2020 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài cố gắng nổ lực thân, xin cảm ơn chân thành đến thầy cô dạy dỗ, truyền đạt kiến thức bổ ích cho tơi suốt năm học Trước tiên xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu Trường Đại học Nha Trang, Ban chủ nhiệm khoa Công nghệ Thực phẩm, môn Công nghệ Sau Thu Hoạch – Trường Đại học Nha Trang tạo điều kiện cho học tập rèn luyện trường Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy TS Đỗ Lê Hữu Nam, tận tình hướng dẫn tơi thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn đến thầy giáo phụ trách phịng thí nghiệm: Cơng nghệ chế biến, phịng Hóa - Vi sinh thực phẩm, Kỹ thuật lạnh tạo điều kiện cho suốt thời gian thực đề tài Cảm ơn gia đình nguồn động viên hỗ trợ mặt kinh tế lẫn tinh thần thời gian thực đề tài Cuối xin cảm ơn đến người bạn giúp đỡ thời gian học tập thực đề tài Nha Trang, tháng 08 năm 2020 Sinh viên thực Trần Thị Tín I MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I MỤC LỤC III DANH MỤC HÌNH VII DANH MỤC BẢNG VIII DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT X MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan cá phèn phụ phế phẩm cá phèn 1.1.1 Tổng quan cá phèn 1.1.1.1 Giới thiệu cá phèn 1.1.1.2 Phân loại cá phèn 1.1.2 Phụ phế phẩm cá phèn 1.2 Các hướng tận dụng phế liệu thủy sản 1.2.1 Tận dụng phế liệu thủy sản sản xuất 1.2.1.1 Sử dụng phế liệu thủy sản làm thức ăn cho gia súc, gia cầm 1.2.1.2 Sản xuất sản phẩm thủy phân 1.2.1.3 Sản xuất collagen, gelatin 1.2.1.4 Sản xuất bột khoáng 1.2.2 Tình hình nghiên cứu giới nước tận dụng phế liệu thủy sản 1.3 Các biến đổi nguyên liệu trình sấy 10 1.3.1 Biến đổi vật lý 10 1.3.2 Biến đổi hóa học 10 III 1.3.3 Biến đổi sinh học 10 1.3.4 Biến đổi cảm quan 11 1.4 Tổng quan thức ăn cho vật nuôi 11 1.4.1 Thị trường thức ăn công nghiệp cho thú cưng (vật nuôi) 11 1.4.2 Giới thiệu thức ăn cho vật nuôi 12 1.4.3 Thức ăn cho thú cưng (vật nuôi) phối trộn dạng viên 14 1.5 Tổng quan đối tượng thú cưng mèo 14 1.5.1 Nhu cầu dinh dưỡng mèo 14 1.5.2 Dinh dưỡng cho mèo theo giai đoạn phát triển[24] 19 1.5.3 Công thức phối trộn thức ăn cho mèo 19 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.1 Xương, đầu cá phèn 21 2.1.2 Nguyên liệu phụ 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.2.1 Các phương pháp phân tích thành phần hóa học 22 2.2.2 Các phương pháp đánh giá cảm quan 22 2.2.3 Các phương pháp phân tích vi sinh 25 2.2.4 Phương pháp theo dõi vật nuôi 25 2.3 Quy trình sản xuất thức ăn khô dạng viên cho mèo dự kiến 25 2.4 Bố trí thí nghiệm xác định thơng số q trình sản xuất bột xương đầu cá phèn 28 2.4.1 Bố trí thí nghiệm xác định chế độ rửa 28 2.4.1.1 Bố trí thí nghiệm xác định dung dịch rửa thích hợp 28 2.4.1.2 Bố trí thí nghiệm xác định nồng độ dung dịch acid acetic thích hợp 29 IV 2.4.1.3 Bố trí thí nghiệm xác định thời gian rửa dung dịch acid acetic 2% 30 2.4.2 Bố trí thí nghiệm xác định thời gian hấp xương đầu cá phèn thích hợp 31 2.4.3 Bố trí thí nghiệm xác định nhiệt độ sấy xương đầu cá phèn thích hợp 32 2.5 Lập công thức phối trộn sản phẩm thức ăn khô dạng viên từ bột xương đầu cá phèn 33 2.5.1 Phương pháp tạo công thức phối trộn bột xương đầu cá phèn 33 2.5.2 Bố trí thí nghiệm xác định thời gian sấy lên chất lượng sản phẩm thức ăn khô dạng viên 34 2.6 Bố trí thí nghiệm xác định lượng thức ăn tiêu thụ mèo nuôi 34 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 3.1 Kết xác định thành phần hóa học xương đầu cá phèn 36 3.2 Kết xác định dung dịch rửa xương đầu cá phèn thích hợp 36 3.3 Kết xác định nồng độ dung dịch acid acetic thích hợp 38 3.4 Kết xác định thời gian rửa xương đầu cá phèn thích hơp 40 3.5 Kết xác định thời gian hấp xương đầu cá phèn thích hợp 41 3.6 Kết xác định nhiệt độ sấy xương đầu cá phèn thích hợp 43 3.7 Kết đánh giá cảm quan xác định thành phần hóa học bột xương đầu cá phèn 45 3.7.1 Kết đánh giá cảm quan bột xương đầu cá phèn 45 3.7.2 Kết xác định thành phần hóa học bột xương đầu cá phèn 46 3.8 Kết xác định thời gian sấy lên chất lượng sản phẩm thức ăn khô dạng viên 47 3.9 Kết đánh giá cảm quan, thành phần hóa học vi sinh sản phẩm thức ăn khô dạng viên cho mèo 48 3.9.1 Kết đánh giá cảm quan sản phẩm thức ăn khô dạng viên 48 3.9.2 Kết xác định thành phần hóa học sản phẩm thức ăn khơ dạng viên 48 3.9.3 Kết phân tích vi sinh sản phẩm thức ăn khô dạng viên 49 V 3.10 Kết theo dõi lượng thức ăn tiêu thụ mèo 50 3.10.1 Kết theo dõi lựa chọn loại thức ăn mèo 50 3.10.2 Kết theo dõi lượng thức ăn tiêu thụ mèo vòng 16 ngày 52 3.10.3 Sự tăng khối lượng mèo vòng 16 ngày theo dõi 53 3.11 Tính tốn chi phí sơ giá thành sản xuất ký thức ăn khô dạng viên từ xương đầu cá phèn 53 3.12 Đề xuất quy trình sản xuất thức ăn khơ dạng viên cho mèo 54 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 58 4.1 Kết luận 58 4.2 Đề xuất ý kiến 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 MỘT SỐ HÌNH ẢNH 62 PHỤ LỤC 64 VI DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cá phèn Hình 1.2 Cá phèn sọc Hình 1.3 Cá phèn hai sọc Hình 1.4 Cá phèn khoai Hình 1.5 Cá phèn sọc đen Hình 1.6 Mèo 14 Hình 2.1 Hình ảnh phế liệu xương, đầu cá phèn 21 Hình 2.2 Sơ đồ quy trình sản xuất thức ăn khơ dạng viên dự kiến 26 Hình 2.3 Sơ đồ xác định dung dịch rửa xương đầu cá phèn thích hợp 29 Hình 2.4 Sơ đồ xác định nồng độ dung dich acid acetic thích hợp 30 Hình 2.5 Sơ đồ xác định thời gian rửa xương đầu cá phèn thích hợp 31 Hình 2.6 Sơ đồ xác định thời gian hấp xương đầu cá phèn thích hợp 32 52 Hình 3.6 Đồ thị thể lượng thức ăn tiêu thụ vòng 16 ngày theo dõi 52 Hình 3.7 Đồ thị thể tăng khối lượng thể vòng 16 ngày theo dõi 53 Hình 3.8 Sơ đồ quy trình sản xuất thức ăn khô dạng viên 55 VII DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần dinh dưỡng cá phèn Bảng 1.2 Thành phần dinh dưỡng nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật 12 Bảng 1.3 Thành phần dinh dưỡng nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật 13 Bảng 1.4 Yêu cầu dinh dưỡng vật chất khơ cho chó, mèo theo AAFCO 18 Bảng 1.5 Yêu cầu dinh dưỡng calo cho chó mèo theo AAFCO 18 Bảng 2.1 Chỉ tiêu đánh giá chất lượng sản phẩm bột xương đầu cá phèn 23 Bảng 2.2 Chỉ tiêu đánh giá cảm quan sản phẩm thức ăn khô dạng viên cho mèo 24 Bảng 2.4 Công thức phối trộn thực nghiệm với tổng khối lượng 300g 34 Bảng 3.1 Thành phần hóa học phế liệu xương đầu cá phèn 36 Bảng 3.2 Kết đánh giá cảm quan xương đầu cá trước rửa 36 Bảng 3.3 Kết đánh giá cảm quan xương đầu cá sau rửa 37 Bảng 3.4 Đánh giá cảm quan xương đầu cá phèn nồng độ acid acetic rửa khác 38 Bảng 3.5 Đánh giá cảm quan xương đầu cá phèn thời gian rửa khác 40 Bảng 3.6 Đánh giá cảm quan xương đầu cá phèn thời gian hấp khác 42 Bảng 3.7 Đánh giá cảm quan xương đầu cá phèn nhiệt độ sấy khác 43 Bảng 3.8 Kết đánh giá cảm quan bột xương đầu phèn 46 Bảng 3.9 Thành phần hóa học bột xương đầu cá phèn 46 Bảng 3.10 Kết xác định thời gian sấy loại thức ăn nhiệt độ 60℃ 47 Bảng 3.11 Kết đánh giá cảm quan sản phẩm thức ăn khô dạng viên 48 Bảng 3.12 Thành phần hóa học sản phẩm thức ăn khơ dạng viên 48 Bảng 3.13 Phân tích vi sinh sản phẩm thức ăn ăn khô dạng viên 49 VIII Bảng 3.14 Bảng hàm lượng vi sinh vật tối đa cho phép thức ăn hỗn hợp theo Tiêu chuẩn ngành (10TCN 863:2006) - Thức ăn chăn nuôi 49 Bảng 3.17 Chi phí sơ giá thành sản xuất 5kg thức ăn khô dạng viên từ xương đầu cá phèn 53 IX Bao gói: Sau sấy cần làm nguội để giảm nhiệt độ thức ăn xuống nhiệt độ thường thuận lợi cho q trình bao gói Bao bì cần chống ẩm tốt, tránh ánh sáng, chịu tác động lực kị khí Bảo quản: Bảo quản nhiệt độ thường, nơi khơ ráo, thống mát, tốt hộp kín, tránh ánh sáng trực tiếp 57 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 4.1 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu trên, cho phép rút số kết luận:  Xác định thành phần hóa học nguyên liệu xương đầu cá phèn: Nước 65,26%, protein 16,79%, lipid 2,01%, tro 3,49%  Xác định thành phần hóa học bột xương đầu cá phèn: Độ ẩm 10,21%, protein 47,90%, lipid 8,07%, tro 12,61%  Xác định thành phần hóa học sản phẩm thức ăn khô dạng viên: Độ ẩm 9,29%, protein 35,36%, lipid 4,62%, tro 20,73%  Kết nghiên cứu cho thấy chế độ khử mùi thích hợp cho phế liệu xương đầu cá phèn là: Rửa dung dịch acid acetic 2% thời gian phút  Kết nghiên cứu phịng thí nghiệm cho thấy chế độ sấy thích hợp để sản xuất bột xương đầu cá phèn là: Phế liệu cá hấp thời gian 25 phút sấy nhiệt độ 80℃ vòng 150 phút - 180 phút  Kết nghiên cứu thu số thơng số thích hợp cho q trình sản xuất sản phẩm thức ăn khơ dạng viên cho mèo: tỷ lệ phối trộn gồm bột cá 70%, bột mỳ 10%, rau mồng tơi 10%, cà rốt 10% sấy viên thức ăn nhiệt độ 60℃ vòng 40 phút  Kết theo dõi thức ăn mèo vòng 16 ngày cho thấy mèo có tiếp nhận thức ăn lượng thức ăn tiêu thụ tăng dần theo ngày Qua giúp xác định phẩn ăn ban đầu thích hợp cho mèo giai đoạn - tuần tuổi khoảng 45g/ ngày 4.2 ĐỀ XUẤT Ý KIẾN Do thời gian ngun cứu điều kiện phịng thí nghiệm cịn hạn chế nên số vấn đề chưa thực nên xin đề xuất ý sau:  Nghiên cứu thêm phương pháp sấy thích hợp đảm bảo chất lượng bột xương đầu cá phèn sản phẩm thức ăn khô dạng viên 58  Nghiên cứu sử dụng thêm chất tạo màu phù hợp để đa dạng cho sản phẩm thức ăn khô dạng viên  Cần theo dõi thêm mèo giai đoạn khác để xây dựng phần ăn thích hợp 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Nguyễn Trung Thanh Bình, Nguyễn Thị Nghĩa Bùi Xn Đơng (2019), “Ngun cứu q trình tự phân thịt đỏ cá ngư nhằm thu nhận dịch đạm thủy phân”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Đà Nẵng, 17, tr.1-5 Hoàng Văn Chước (1999), Kỹ thuật sấy, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Lại Văn Hùng (2004), Dinh dưỡng thức ăn nuôi trồng thủy sản, NXB Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Mỹ Hương (2014), “Nguyên cứu sử dụng sản phẩm thủy phân protein từ đầu cá ngừ thức ăn tơm”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Nha Trang,1, tr.101-110 Nguyễn Công Khẩn, Nguyễn Thị Lâm, Hà Thị Anh Đào, Lê Hồng Dũng, Lê Bạch Mai, Nguyễn Văn Sĩ (2007), Bảng thành phần thực phẩm Việt Nam, NXB Y học Trần Thị Luyến Đỗ Minh Phụng (1996), Chế biến tổng hợp thủy sản, tập giáo trình cơng nghệ chế biến bột cá - dầu cá, Trường Đại Học Nha Trang Trần Thị Luyến, Đỗ Minh Phụng, Nguyễn Anh Tuấn (2003), Sản xuất chế phẩm kỹ thuật y dược từ phế liệu thủy sản, NXB Nông nghiệp Hà Nội Lê Đức Ngoan Dư Thanh Hằng (2014), Giáo trình dinh dưỡng vật ni, NXB Đại học Huế Trần Văn Phú (2009), Kỹ thuật sấy, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Đỗ Quỳnh Nguyễn Lê Anh Đào (2015), “Nghiên cứu sản xuất gelatin từ da cá tra”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 40, tr 47-52 11 Lê Bạch Tuyết (1994), Các trình sản xuất thực phẩm, NXB giáo dục, Hà Nội Tài liệu nước 12 Aafco (2014) ‘AAAFCO methods for substantiating nutritional adequacy of dog and cat food’, AAFCO Dog and Cat Food Nutrient Profiles, pp 1-24 13 López-mosqueraa, M E et al (2011), “Procedia Environmental Sciences 60 Composting fish waste and seaweed to produce a fertilizer for use in organic agriculture”, Procedia Environmental Sciences, 9, pp 113-117 14 Mizani, M., Aminlari, M and Khodabandeh, M (2005), “An effective method for producing a nutritive protein extract powder from shrimp-head waste”, Food Science and Technology International, 11(1), pp 49-54 Các trang web https://tuoitre.vn/viet-nam-bo-ngo-thi-truong-thuc-an-cho-thu-cung730469.htm.(Tuoitre.vn, 2015, Việt Nam bỏ ngõ thị trường thức ăn cho thú cưng) truy cập ngày 24/04/2020 http://nhachannuoi.vn/thi-truong-thuc-cho-thu-cung-tiem-nang-rongmo/.(nhachannuoi.vn, 2017, Thị trường thức ăn thú cưng tiềm mở rộng) truy cập ngày 24/04/2020) http://www.dichvuthuy.com/dinh-duong-cho-meo-nhung-dieu-canbiet/.(www.dichvuthuy.com, 2016, Dinh dưỡng cho mèo- Những điều cần biết) truy cập ngày 27/05/2020 https://tintucvietnam.vn/tim-hieu-ve-loai-meo-nhung-dieu-thu-vi-ve-loai-meod234243.html (Suckhoecongdong,2020, Tìm hiểu vè mèo thú vị mèo) truy cập 15/06/2020 https://vi.kipkis.com/ (Phân loại cá phèn) truy cập ngày 01/05/2020 https://vi.wikipedia.org/wiki/Mèo truy cập ngày 15/06/2020 61 MỘT SỐ HÌNH ẢNH Máy sấy bơm nhiệt kết Bếp điện nồi hấp Cân điện tử hợp điện trở Công thức Công thức Bột xương đầu cá phèn Công thức Sản phẩm thức ăn 62 Mèo số Mèo số Mèo số 63 PHỤ LỤC PHỤ LỤC ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CẢM QUAN Bảng 1.2 Bảng phân cấp mức chất lượng cho sản phẩm Điểm trung Yêu cầu điểm trung bình có chứa trọng số đối bình với tiêu Tốt 18,6 ÷ 20 Các tiêu quan trọng ≥ 4,7 Khá 15,2 ÷ 18,5 Các tiêu quan trọng ≥ 3,8 Trung Bình 11,2 ÷ 15,1 Mỗi tiêu ≥ 2,8 Kém 7,2 ÷ 11,1 Mỗi tiêu ≥ 1,8 Rất 4,0 ÷ 7,1 Mỗi tiêu ≥ 1,0 Hỏng ÷ 3,9 Chất lượng Bảng 1.3 Bảng tiêu cảm quan tiêu lý- hóa bột cá theo TCVN 1644 : 2001 Thức ăn chăn nuôi- Bột cá-Yêu cầu kỹ thuật Mức Chỉ tiêu Hạng Màu sắc Mùi Hạng Nâu nhạt Hạng Nâu đến nâu sẫm Có mùi đặc trưng bột cá, khơng có mùi mốc, mùi hôi mùi lạ 64 Trạng thái Tơi, khơng vón cục, khơng có sâu mọt, khơng mốc, khơng lẫn vật lạ Độ ẩm (%) 10 10 10 Protein (%) 60 50 40 Lipid (%) 10 11 Bảng 1.5 Bảng tiêu đánh giá cảm quan theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1547 : 2007 Thức ăn chăn nuôi- Hỗn hợp thức ăn cho lợn Chỉ tiêu Yêu cầu Màu sắc Màu sắc đặc trưng sản phẩm Mùi Hình dáng bên ngồi Mùi đặc trưng sản phẩm, khơng có mùi mốc, mùi mùi lạ khác Dạng bột hay dạng viên PHỤ LỤC KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH ĐỘ ẨM Ở NHIỆT ĐỘ 60℃ - 85℃ Bảng 3.1 Kết sấy phế liệu xương đầu cá phèn nhiệt độ 60℃ - 85℃ Nhiệt độ 60℃ Thời gian Khối lượng mẫu(g) Độ ẩm(%) 60 phút 10,38±0,26 51,98±0,72 120 phút 10,47±0,07 37,09±3,34 180 phút 10,29±0,12 22,52±1,57 210 phút 10,32±0,21 13,73±0,95 240 phút 10,51±0,22 9,54±1,44 65 Nhiệt độ 70℃ 60 phút 10,53±0,15 53,74±0,44 120 phút 10,37±0,09 33,53±2,32 180 phút 10,28±0,09 14,97±1,45 210 phút 10,47±0,17 9,67±0,62 Nhiệt độ 80℃ 60 phút 10,26±0,13 31,27±0,94 120 phút 10,49±0,04 16,86±1,53 150 phút 10,20±0,16 13,16±1,52 180 phút 10,30±0,15 10,01±0,79 Nhiệt độ 85℃ 60 phút 10,47±0,27 21,50±0,17 120 phút 10,25±0,12 17,77±0,81 135 phút 10,38±0,13 13,56±0,67 150 phút 10,49±0,16 9,32±0,90 PHỤ LỤC KẾT QUẢ ĐIỂM ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN Bảng 4.1 Kết đánh giá cảm quan bột xương đầu cá phèn thành viên Các tiêu Thành viên đánh giá Tổng số Điển Hệ số Điểm có điểm trung quan trọng số bình trọng Lần Lần Lần Màu sắc 4 12 1,4 5,6 Mùi 5 15 1,2 Trạng thái 5 15 1,4 66 18,6±0,72 Tổng Các tiêu Thành viên đánh giá Tổng số Điển Hệ số Điểm có điểm trung quan trọng số bình trọng Lần Lần Lần Màu sắc 4 12 1,4 5,6 Mùi 5 14 4,7 1,2 5.64 Trạng thái 5 14 4,7 1,4 6,58 17,82±0,69 Tổng Các tiêu Thành viên đánh giá Tổng số Điển Hệ số Điểm có điểm trung quan trọng số bình trọng Lần Lần Lần Màu sắc 4 12 1,4 5,6 Mùi 5 15 1,2 Trạng thái 4 13 4,3 1,4 6,02 17,62±0,24 Tổng Các tiêu Thành viên đánh giá Tổng số Điển Hệ số Điểm có điểm trung quan trọng số bình trọng Lần Lần Lần Màu sắc 4 12 1,4 5,6 Mùi 5 15 1,2 Trạng thái 4 12 1,4 5,6 67 17,20±0,24 Tổng Các tiêu Thành viên đánh giá Tổng số Điển Hệ số Điểm có điểm trung quan trọng số bình trọng Lần Lần Lần Màu sắc 4 12 1,4 5,6 Mùi 5 15 1,2 Trạng thái 4 13 4,3 1,4 6,02 17,62±0,23 Tổng Bảng 4.2 Kết đánh giá cảm quan sản phẩm thức ăn khô dạng viên thành viên Các tiêu Thành viên đánh giá Tổng số Điển Hệ số Điểm có điểm trung quan trọng số bình trọng Lần Lần Lần Màu sắc 4 12 1,4 5,6 Mùi 5 14 4,7 1,2 5,64 Trạng thái 5 15 1,4 18,24±0,80 Tổng Các tiêu Thành viên đánh giá Màu sắc Lần Lần Lần 4 Tổng số Điển Hệ số Điểm có điểm trung quan trọng số bình trọng 1,4 12 68 5,6 Mùi 4 12 1,2 4,8 Trạng thái 5 14 4,7 1,4 6,58 16,98±0,89 Tổng Các tiêu Thành viên đánh giá Tổng số Điển Hệ số Điểm có điểm trung quan trọng số bình trọng Lần Lần Lần Màu sắc 4 12 1,4 5,6 Mùi 4 12 1,2 4,8 Trạng thái 5 15 1,4 17,4±1,11 Tổng Các tiêu Thành viên đánh giá Tổng số Điển Hệ số Điểm có điểm trung quan trọng số bình trọng Lần Lần Lần Màu sắc 4 12 1,4 5,6 Mùi 5 15 1,2 Trạng thái 4 13 4,3 1,4 6,02 17,62±0,24 Tổng Các tiêu Thành viên đánh giá Màu sắc Lần Lần Lần 4 Tổng số Điển Hệ số Điểm có điểm trung quan trọng số bình trọng 1,4 12 69 5,6 Mùi 5 14 4,7 1,2 5,64 Trạng thái 4 13 4,3 1,4 6,02 17,26±0,23 Tổng PHỤ LỤC KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH ĐỘ ẨM CỦA SẢN PHẨM THỨC ĂN KHÔ DẠNG VIÊN Bảng 5.1 Kết xác định độ ẩm sản phẩm thức ăn khô dạng viên Độ ẩm công thức trước sấy Công thức Khối lượng mẫu Độ ẩm 2,20±0,08 32,90 ±0,84 2,43±0,08 32,73±0,93 2,36±0,05 33,35±0,71 Độ ẩm công thức sấy nhiệt độ 60℃ Độ ẩm Nhiệt độ sấy Thời gian sấy Công thức Công thức Công thức 30 phút 17,03±0,84 16,74±0,74 16,29±0,74 40 phút 9,11±0,60 9,70±0,88 9,64±0,99 50 phút 6,84±0,77 7,70±0,91 7,90±0,29 60 phút 6,39±0,74 7,36±0,68 7,15±0,48 60℃ PHỤ LỤC KẾT QUẢ THEO DÕI LƯỢNG THỨC ĂN TIÊU THỤ CỦA MÈO TRONG VÒNG 16 NGÀY 70 Bảng 6.2 Kết theo dõi lượng thức ăn tiêu thụ sau lần ăn mèo Tổng lượng thức ăn tiêu thụ ngày Ngày Mèo Mèo Mèo 22 21 17 14 27 24 25 36 29 27 34 32 34 36 23 31 43 32 28 38 22 26 37 30 33 10 40 33 32 11 41 34 39 12 42 36 37 13 40 38 39 14 41 37 41 15 42 41 41 16 42 40 42 Tổng 36,38±7,06 29,38±10,00 31,00±9,83 Bảng 3.16 Sự tăng khối lượng thể mèo vòng 16 ngày theo dõi Mèo Khối lượng thể ban đầu (g) Khối lượng thể sau 16 ngày (g) Tăng khối lượng tuyệt đối (g) 559 687 128 510 596 86 637 740 103 71 ... thành sản phẩm thấp  Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất bột cá từ phế liệu xương, đầu cá phèn Nghiên cứu công thức phối trộn sản phẩm thức ăn khô dạng viên từ bột xương đầu. .. đầu cá phèn Đánh giá, kiểm tra chất lượng sản phẩm thức ăn khô dạng viên Theo dõi thức ăn mèo tính tốn chi phí thực nghiệm Đề xuất quy trình sản xuất sản phẩm thức ăn khô dạng viên cho mèo từ phế. .. trị sản phẩm cho vật nuôi Xuất phát từ hướng dẫn TS Đỗ Lê Hữu Nam lựa chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu quy trình sản xuất thức ăn khơ dạng viên cho mèo từ phụ phế phẩm xương đầu cá phèn? ??  Mục đích nghiên

Ngày đăng: 17/05/2021, 14:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Trung Thanh Bình, Nguyễn Thị Nghĩa và Bùi Xuân Đông (2019), “Nguyên cứu quá trình tự phân cơ thịt đỏ cá ngư nhằm thu nhận dịch đạm thủy phân”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Đà Nẵng, 17, tr.1-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên cứu quá trình tự phân cơ thịt đỏ cá ngư nhằm thu nhận dịch đạm thủy phân”, "Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Đà Nẵng
Tác giả: Nguyễn Trung Thanh Bình, Nguyễn Thị Nghĩa và Bùi Xuân Đông
Năm: 2019
2. Hoàng Văn Chước (1999), Kỹ thuật sấy, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật sấy
Tác giả: Hoàng Văn Chước
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1999
3. Lại Văn Hùng (2004), Dinh dưỡng và thức ăn trong nuôi trồng thủy sản, NXB Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dinh dưỡng và thức ăn trong nuôi trồng thủy sản
Tác giả: Lại Văn Hùng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2004
4. Nguyễn Thị Mỹ Hương (2014), “Nguyên cứu sử dụng sản phẩm thủy phân protein từ đầu cá ngừ trong thức ăn của tôm”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Nha Trang,1, tr.101-110 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên cứu sử dụng sản phẩm thủy phân protein từ đầu cá ngừ trong thức ăn của tôm”, "Tạp chí Khoa học Trường Đại học Nha Trang
Tác giả: Nguyễn Thị Mỹ Hương
Năm: 2014
5. Nguyễn Công Khẩn, Nguyễn Thị Lâm, Hà Thị Anh Đào, Lê Hồng Dũng, Lê Bạch Mai, Nguyễn Văn Sĩ (2007), Bảng thành phần thực phẩm Việt Nam, NXB Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảng thành phần thực phẩm Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Công Khẩn, Nguyễn Thị Lâm, Hà Thị Anh Đào, Lê Hồng Dũng, Lê Bạch Mai, Nguyễn Văn Sĩ
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2007
6. Trần Thị Luyến và Đỗ Minh Phụng (1996), Chế biến tổng hợp thủy sản, tập 2 - giáo trình công nghệ chế biến bột cá - dầu cá, Trường Đại Học Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế biến tổng hợp thủy sản
Tác giả: Trần Thị Luyến và Đỗ Minh Phụng
Năm: 1996
7. Trần Thị Luyến, Đỗ Minh Phụng, Nguyễn Anh Tuấn (2003), Sản xuất các chế phẩm kỹ thuật và y dược từ phế liệu thủy sản, NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sản xuất các chế phẩm kỹ thuật và y dược từ phế liệu thủy sản
Tác giả: Trần Thị Luyến, Đỗ Minh Phụng, Nguyễn Anh Tuấn
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2003
8. Lê Đức Ngoan và Dư Thanh Hằng (2014), Giáo trình dinh dưỡng vật nuôi, NXB Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình dinh dưỡng vật nuôi
Tác giả: Lê Đức Ngoan và Dư Thanh Hằng
Nhà XB: NXB Đại học Huế
Năm: 2014
10. Nguyễn Đỗ Quỳnh và Nguyễn Lê Anh Đào (2015), “Nghiên cứu sản xuất gelatin từ da cá tra”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 40, tr. 47-52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sản xuất gelatin từ da cá tra”, "Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Tác giả: Nguyễn Đỗ Quỳnh và Nguyễn Lê Anh Đào
Năm: 2015
11. Lê Bạch Tuyết (1994), Các quá trình cơ bản trong sản xuất thực phẩm, NXB giáo dục, Hà Nội.Tài liệu nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các quá trình cơ bản trong sản xuất thực phẩm
Tác giả: Lê Bạch Tuyết
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 1994
12. Aafco (2014) ‘AAAFCO methods for substantiating nutritional adequacy of dog and cat food’, AAFCO Dog and Cat Food Nutrient Profiles, pp. 1-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: AAFCO Dog and Cat Food Nutrient Profiles
13. López-mosquera a , M. E. et al. (2011), “Procedia Environmental Sciences Sách, tạp chí
Tiêu đề: et al
Tác giả: López-mosquera a , M. E. et al
Năm: 2011

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w