Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
2,58 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN THỊ NGỌC HOÀI NGHIÊN CỨU THU NHẬN BỘT LÁ CÂY ĐINH LĂNG LÁ NHỎ (POLYSCIAS FRUTICOSA (L.) HARMS) LÀM NGUYÊN LIỆU CHO TRÀ TÚI LỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN THỊ NGỌC HOÀI NGHIÊN CỨU THU NHẬN BỘT LÁ CÂY ĐINH LĂNG LÁ NHỎ (POLYSCIAS FRUTICOSA (L.) HARMS) LÀM NGUYÊN LIỆU CHO TRÀ TÚI LỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Công nghệ Thực phẩm Mã ngành: 60540101 Mã học viên: 57CH053 Quyết định giao đề tài: 581/QĐ-ĐHNT ngày 09/06/2020 Quyết định thành lập hội đồng: Ngày bảo vệ: Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGÔ ĐĂNG NGHĨA Chủ tịch Hội Đồng: PGS.TS NGUYỄN ANH TUẤN Phịng Đào tạo Sau Đại học: KHÁNH HỊA - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đề tài: “Nghiên cứu thu nhận bột đinh lăng nhỏ (Polyscias fruticosa (L.) Harms) làm ngun liệu cho trà túi lọc” cơng trình nghiên cứu cá nhân chưa cơng bố cơng trình khoa học khác thời điểm Khánh Hòa, tháng 11 năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Ngọc Hoài iii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực đề tài, xin gửi tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Nha Trang, Ban Chủ nhiệm Khoa Công nghệ Thực phẩm Khoa Sau đại học kính trọng, niềm tự hào học tập nghiên cứu Trường năm qua Đặc biệt hướng dẫn tận tình PGS.TS Ngơ Đăng Nghĩa giúp tơi hồn thành tốt đề tài Qua đây, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giúp đỡ Tơi xin ghi nhận tình cảm giúp đỡ Thầy Cô giáo Khoa Công nghệ Thực phẩm tập thể cán Các phòng thí nghiệm: Cơng nghệ Thực phẩm, Cơng nghệ Sinh học, Chế biến Thủy sản - Trung tâm Thí nghiệm Thực hành - Trường Đại học Nha Trang nhiệt tình tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình thực luận văn Tơi xin cảm ơn quý thầy cô giảng dạy truyền đạt cho tơi kiến thức vơ q báu, tình u nghề tảng vững giúp vững bước tương lai Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình tất bạn bè giúp đỡ, động viên suốt trình học tập thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn! Khánh Hịa, tháng 11 năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Ngọc Hoài iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ix DANH MỤC BẢNG x DANH MỤC HÌNH xi TRÍCH YẾU LUẬN VĂN xiii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu 4.1 Ý nghĩa khoa học đề tài nghiên cứu 4.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài nghiên cứu CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Tổng quan nguyên liệu 1.1 Tổng quan đinh lăng 1.1.1 Vị trí, phân loại đinh lăng 1.1.2 Tên Việt Nam, tên khoa học, tên gọi khác 1.1.2.1 Tên Việt Nam 1.1.2.2 Tên khoa học 1.1.2.3 Tên gọi khác 1.1.3 Đặc điểm thực vật đinh lăng 1.1.3.1 Mô tả 1.1.3.2 Sinh thái 1.1.3.3 Thu hái chế biến v 1.1.3.4 Phân bố 1.1.3.5 Trồng trọt 1.1.4 Thành phần hóa học 1.1.5 Dược tính đinh lăng 1.2 Tổng quan hợp chất saponins, phenolics hoạt tính chống ơxy hóa dịch chiết từ đinh lăng 12 1.2.1 Tác dụng saponins 12 1.2.2 Tổng quan phenolics 14 1.2.3 Phân loại chất kháng ơxy hóa 16 1.3 Tổng quan sấy đối lưu 17 1.3.1 Sấy đối lưu 17 1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình sấy 17 1.3.2.1 Các yếu tố liên quan đến tác nhân sấy 17 1.3.2.2 Các yếu tố liên, quan đến nguyên liệu 18 1.3.2.3 Một số kết nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ sấy đến nguyên liệu 19 1.4 Cơ sở khoa học 20 1.4.1 Tình hình nghiên cứu nước 20 1.4.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 21 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2 Vật liệu hóa chất 22 2.3 Phạm vi thực nghiên cứu 22 2.4 Phương pháp nghiên cứu 22 2.4.1 Quy trình sản xuất trà đinh Lăng túi lọc 23 2.4.2 Thuyết minh quy trình 23 2.4.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 24 2.4.3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ sấy đến thời gian sấy, hàm lượng phenolic tổng số, hợp chất saponin tổng số, hoạt tính kháng ơxy hóa ngun liệu sấy 24 vi 2.4.3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng kích thước nguyên đến hàm lượng phenolic tổng số, hợp chất saponin tổng số, hoạt tính kháng ơxy hóa ngun liệu sấy 26 2.4.3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ nước pha đến hàm lượng chất khơ hịa tan, hàm lượng hợp chất saponin tổng số hoạt tính kháng ơxy hóa dịch trích ly trà từ đinh lăng 27 2.4.3.4 Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian pha đến hàm lượng chất khơ hịa tan, hàm lượng phenolic, hoạt tính kháng ơxy hóa dịch trích ly trà từ đinh lăng 28 2.5 Phương pháp phân tích 29 2.5.1 Xác định độ ẩm phương pháp sấy đến khối lượng không đổi 29 2.5.2 Phương pháp xác định hàm lượng polyphenol tổng số 29 2.5.3 Phương pháp xác định khả khử gốc tự DPPH 29 2.5.4 Phương pháp xác định hàm lượng saponin tổng số 30 2.6 Phương pháp xử lý số liệu 30 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Ảnh hưởng nhiệt độ sấy đến thời gian sấy, hàm lượng polyphenol tổng số, hợp chất saponin tổng số, hoạt tính kháng ơxy hóa đến đinh lăng 31 3.1.1 Ảnh hưởng nhiệt độ sấy đến thời gian sấy 31 3.1.2 Ảnh hưởng nhiệt độ sấy đến hàm lượng polyphenol tổng số 32 3.1.3 Ảnh hưởng nhiệt độ sấy đến hàm lượng saponin tổng số 34 3.1.4 Ảnh hưởng nhiệt độ sấy đến khả kháng ơxy hóa 35 3.2 Ảnh hưởng kích thước nguyên liệu đến thời gian sấy, hàm lượng polyphenol tổng số, hợp chất saponin tổng số, hoạt tính kháng ơxy hóa đến đinh lăng 41 3.2.1 Ảnh hưởng kích thước nguyên liệu đến thời gian sấy 41 3.2.2 Ảnh hưởng kích thước nguyên liệu đến hàm lượng polyphenol tổng số 42 3.2.3 Ảnh hưởng kích thước nguyên liệu đến hàm lượng saponin tổng số 43 3.2.4 Ảnh hưởng kích thước nguyên liệu đến khả kháng ơxy hóa 44 3.3 Ảnh hưởng tỷ lệ nước pha đến hàm lượng chất khơ hịa tan, hàm lượng polyphenol tổng số, hợp chất saponin tổng số hoạt tính kháng ơxy hóa dịch trích ly trà từ đinh lăng 46 vii 3.3.1 Ảnh hưởng tỷ lệ nước pha đến hàm lượng chất khơ hịa tan 46 3.3.2 Ảnh hưởng tỷ lệ nước pha đến hàm lượng polyphenol tổng số 47 3.3.3 Ảnh hưởng tỷ lệ nước pha đến hàm lượng saponin tổng số 48 3.3.4 Ảnh hưởng tỷ lệ nước pha đến khả kháng ơxy hóa 49 3.4 Ảnh hưởng thời gian pha đến hàm lượng chất khơ hịa tan, hàm lượng polyphenol tổng số, hợp chất saponin tổng số hoạt tính kháng ơxy hóa dịch trích ly trà từ đinh lăng 50 3.4.1 Ảnh hưởng thời gian pha đến hàm lượng chất khơ hịa tan 50 3.4.2 Ảnh hưởng thời gian pha đến hàm lượng polyphenol tổng số 51 3.4.3 Ảnh hưởng thời gian pha đến hàm lượng saponin tổng số 52 3.4.4 Ảnh hưởng thời gian pha đến khả kháng ôxy hóa 53 3.5 Quy trình sản xuất trà túi lọc matcha từ đinh lăng 55 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 KẾT LUẬN 57 KIẾN NGHỊ 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DPPH : 1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl GAE : Gallic acid equivalents EE : Escin equivalents IC50 : Inhibitory concentration 50 ĐC : Đối chứng ix DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Ảnh hưởng nhiệt độ sấy đến khả khử gốc tự DPPH nồng độ khác 35 Bảng 3.2: Ảnh hưởng kích thước nguyên liệu sấy đến khả khử gốc tự DPPH nồng độ khác 44 Bảng 3.3: Ảnh hưởng tỉ lệ nước pha đến khả khử gốc tự DPPH nồng độ khác 49 Bảng 3.4: Ảnh hưởng thời gian pha đến khả khử gốc tự DPPH nồng độ khác 53 x PHỤ LỤC sơ hình ảnh nghiên cứu: Hình.1 Ngun liệu sau sấy nhiệt độ khác Hình.2 Nguyên liệu sau sấy kích thước khác 64 Hình Tỷ lệ nước pha/ nguyên liệu Hình Thời gian pha nguyên liệu 65 Cây đinh lăng Ngắt Sấy Sản phẩm 66 Phụ lục 1: Phƣơng pháp xác định hàm lƣợng polyphenol tổng Tổng hàm lượng polyphenol xác định theo phương pháp FolinCiocalteu 1927 Cụ thể sau: Nguyên tắc: Trong thành phần thuốc thử Folin-Ciocalteu có chứa phức hợp natriwolfram-natrimolybdat Phức hợp bị khử hợp chất polyphenol tạo thành sản phẩm phản ứng có màu xanh thẫm Cường độ màu hỗn hợp tỉ lệ thuận với nồng độ polyphenol mẫu giới hạn định Căn vào cường độ màu đo máy so màu bước sóng 765nm đồ thị chuẩn acid gallic với thuốc thử xác định hàm lượng polyphenol mẫu Hóa chất: Thuốc thử: Folin-Ciocalteu Dung dịch Na2CO3 Chất chuẩn acid gallic Xây dựng đƣờng chuẩn gallic: 1ml dung dịch acid gallic nước nồng độ: 0.02, 0.04, 0.06, 0.08 0.1mg/ml trộn với 5ml Folin-Ciocalteu reagent (được pha loãng 10 lần) 4ml sodium carbonate (75 g/l), lắc Độ hấp thu dung dịch xác định sau 30 phút bước sóng 765nm, xây dựng đường chuẩn phương trình tương quan nồng độ gallic độ hấp thu Xác định độ hấp thu mẫu trích: 1ml dung dịch cao trích ly (2mg/ml) trộn với dung dịch thứ tự với acid gallic Sau đo độ hấp thu bước sóng 765nm Thí nghiệm lặp lại lần Tổng hàm lượng polyphenol cao trích xác qua giá trị tương đương với gallic acid (gallic acid equivalents- GAE) dựa vào đường chuẩn acid gallic Tổng hàm lượng polyphenol tính theo cơng thức: C = c* V/m Trong đó: C hàm lượng polyphenol tổng (mg GAE/g) c giá trị độ hấp thu tương ứng với đường chuẩn acid gallic V thể tích mẫu dung (ml) M khối lượng cao trích ly dung dịch đo (g) 67 Phụ lục 2: Phƣơng pháp xác định hàm lƣợng chất khơ hịa tan Hàm lượng chất khơ hịa tan dịch trích ly từ đinh lăng xác định chiết quang kế Dụng cụ: chiết quang kế 0-28oBx Các bƣớc tiến hành: Chuẩn bị mẫu: Cân 5-10g đài hoa cân k thuật xác đến 0.01g cho vào cối sứ nghiền ép lấy dung dịch, lọc vải giấy lọc Hiệu chỉnh chiết quang kế: Tay trái cầm vào chiết quang kế dọc theo thân, giữ chặt ngón tay ngón cịn lại Tay phải nhấc lăng kính mờ lên, dùng bình tia có chứa nước cất, nhỏ 1-2 giọt vào mặt phẳng lăng kính Gập lăng kính mờ lại áp vào lăng kính Đưa chiết quang kế nơi có ánh sáng Nhìn vào thị kính, đường phân chia khoảng tối khoảng sáng trường quan sát phải nằm vạch Cầm chiết quang kế xuôi xuống để nước khơng chảy vào phía bên dụng cụ đo Dùng giấy thấm mềm thấm khô nước bề mặt hai lăng kính (trước lăng kính trong, sau lăng kính mờ) Tiến hành đo: Dùng đũa thủy tinh đưa 1-2 giọt dung dịch cần đo vào mặt phẳng lăng kính Gập lăng kính mờ lại áp vào lăng kính Đưa chiết quang kế nơi có ánh sáng Nhìn vào thị kính, đọc số liệu nằm đường phân chia khoảng tối khoảng sáng trường quan sát Cần đọc số liệu nhanh chóng sau cho giọt dung dịch cần đo lên lăng kính để tránh tượng bốc làm sai lệch kết Sau lần đọc phải rửa mẫu hai lăng kính bình tia nước cất sau dùng giấy thấm mềm thấm khơ nước Thí nghiệm lặp lại lần 68 Phụ lục 3: Chuẩn bị mẫu để xác định hàm lƣợng saponins tổng số Cân gram mẫu, thêm 40ml cồn 80 độ cho vào máy xay sinh tố xay khoảng phút ngừng Nghỉ phút tiếp tục xay Lặp lại thao tác khoảng 10 lần Sau lọc lấy dịch Bã cho bình tam giác thêm 20ml cồn, lắc 30 phút Tiếp tục lọc lấy dịch Và bã chiết lại với 20ml cồn Dịch chiết lần trộn với định mức đến 100ml Phƣơng pháp xác định hàm lƣợng saponins Cách tiến hành: - Xây dựng đường chuẩn escin: Pha 0.025g escin methanol định mức lên 50ml Sau pha nồng độ: 0.01; 0.02; 0.04; 0.05 mg/ml Lấy 0,25 ml dung dịch escin với nồng độ cho vào ống nghiệm, bổ sung 0,25 ml dung dịch vanillin methanol (8%) 2,5 ml dung dịch axit sunfuric đậm đặc (72%) đun 70°C 10 phút sau làm lạnh nhanh nước đá đến nhiệt độ phòng Độ hấp phụ màu đo bước sóng 560 nm máy đo hấp phụ quang phổ Xây dựng đường chuẩn phương trình tương quan nồng độ escin độ hấp thu - Xác định độ hấp thu mẫu Lấy 0,5 ml dịch chiết cho vào ống nghiệm, bổ sung 0,5 ml dung dịch vanillin methanol (8%) ml dung dịch axit sunfuric đậm đặc (72%) đun 70°C 10 phút sau làm lạnh nhanh nước đá đến nhiệt độ phòng Độ hấp phụ màu đo bước sóng 560 nm máy đo hấp phụ quang phổ Thực lặp lại lần Dựa độ hấp phụ màu đo đường chuẩn hấp phụ màu chất chuẩn escin nồng độ khác 560nm để tính toán hàm lượng saponin tổng số dịch chiết Nồng độ saponin tổng số tính mg escin tương đương (mg EE)/g nguyên liệu 69 Phụ lục Tính IC50: Mẫu kích thƣớc ĐC = giữ ngun Hình Mối tƣơng quan hàm lƣợng dịch trích ly từ đinh lăng sấy giữ nguyên khả dập tắt gốc tự DPPH Thông qua phương trình y = 0,0606x + 9,0193, với hệ số tương tương quan R² = 0.9852 ta xác định IC50 dịch trích ly từ đinh lăng sấy giữ ngun 676,249µg/ml Mẫu kích thƣớc = 2mm Hình Mối tƣơng quan hàm lƣợng dịch trích ly từ đinh lăng sấy kích thƣớc 2mm khả dập tắt gốc tự DPPH Thông qua phương trình y = 0,0485x + 3,3353, với hệ số tương tương quan R² = 0.9981 ta xác định IC50 dịch trích ly từ đinh lăng sấy kích thước 2mm 962,159µg/ml Mẫu kích thƣớc = 4mm 70 Hình Mối tƣơng quan hàm lƣợng dịch trích ly từ đinh lăng sấy kích thƣớc 4mm khả dập tắt gốc tự DPPH Thơng qua phương trình y = 0,0431x + 8,5577, với hệ số tương tương quan R² = 0.9955 ta xác định IC50 dịch trích ly từ đinh lăng sấy kích thước 4mm 961,538µg/ml Mẫu kích thƣớc = 6mm Hình Mối tƣơng quan hàm lƣợng dịch trích ly từ đinh lăng sấy kích thƣớc 6mm khả dập tắt gốc tự DPPH Thơng qua phương trình y = 0,0424x + 2,1118, với hệ số tương tương quan R² = 0,9846 ta xác định IC50 dịch trích ly từ đinh lăng sấy kích thước 6mm 1129,438 µg/ml 71 Mẫu kích thƣớc = 8mm Hình Mối tƣơng quan hàm lƣợng dịch trích ly từ đinh lăng sấy kích thƣớc 8mm khả dập tắt gốc tự DPPH Thông qua phương trình y = 0,0378x + 2,3213, với hệ số tương tương quan R² = 0,995 ta xác định IC50 dịch trích ly từ đinh lăng sấy kích thước 8mm 1116,597µg/ml Mẫu kích thƣớc = 10mm Hình Mối tƣơng quan hàm lƣợng dịch trích ly từ đinh lăng sấy kích thƣớc 10mm khả dập tắt gốc tự DPPH 72 Thơng qua phương trình y = 0,0421x + 1,3917, với hệ số tương tương quan R² = 0,9869 ta xác định IC50 dịch trích ly từ đinh lăng sấy kích thước 10mm 1154,591µg/ml Mẫu tỉ lệ nƣớc pha/ nguyên liệu 10/1: Hình Mối tƣơng quan tỉ lệ nƣớc pha/ nguyên liệu (10/1) khả dập tắt gốc tự DPPH Thông qua phương trình y = 0,091x + 3,1472, với hệ số tương tương quan R² = 0.9958 ta xác định IC50 tỉ lệ nước pha/ nguyên liệu (10/1) 514,866µg/ml Mẫu tỉ lệ nƣớc pha/ ngun liệu 15/1: Hình Mối tƣơng quan tỉ lệ nƣớc pha/ nguyên liệu (15/1) khả dập tắt gốc tự DPPH 73 Thơng qua phương trình y = 0,068x + 2,9228, với hệ số tương tương quan R² = 0.9977 ta xác định IC50 tỉ lệ nước pha/ nguyên liệu (15/1) 692,312µg/ml Mẫu tỉ lệ nƣớc pha/ nguyên liệu 20/1: Hình 3.9 Mối tƣơng quan tỉ lệ nƣớc pha/ nguyên liệu (20/1) khả dập tắt gốc tự DPPH Thơng qua phương trình y = 0,0884x + 3,5064, với hệ số tương tương quan R² = 0.9958 ta xác định IC50 tỉ lệ nước pha/ nguyên liệu (20/1) 525,946µg/ml Mẫu tỉ lệ nƣớc pha/ nguyên liệu 25/1: Hình 3.10 Mối tƣơng quan tỉ lệ nƣớc pha/ nguyên liệu (25/1) khả dập tắt gốc tự DPPH 74 Thông qua phương trình y = 0,0513x + 5,2752, với hệ số tương tương quan R² = 0.9992 ta xác định IC50 tỉ lệ nước pha/ nguyên liệu (25/1) 871,828µg/ml Mẫu tỉ lệ nƣớc pha/ nguyên liệu 30/1: Hình 3.11 Mối tƣơng quan tỉ lệ nƣớc pha/ nguyên liệu (30/1) khả dập tắt gốc tự DPPH Thơng qua phương trình y = 0,0811x + 6,0592, với hệ số tương tương quan R² = 0.998 ta xác định IC50 tỉ lệ nước pha/ nguyên liệu (30/1) 541,810µg/ml Mẫu thời gian pha phút 75 Hình 12 Mối tƣơng quan thời gian pha trà phút khả dập tắt gốc tự DPPH Thơng qua phương trình y = 0,0725x + 6,872 với hệ số tương tương quan R² = 0.9967 ta xác định IC50 mẫu thời gian pha trà phút 594,869µg/ml Mẫu thời gian pha phút Hình 13 Mối tƣơng quan thời gian pha trà phút khả dập tắt gốc tự DPPH Thơng qua phương trình y = 0,08x + 3,7498 với hệ số tương tương quan R² = 0.9931 ta xác định IC50 mẫu thời gian pha trà phút 582,753µg/ml Mẫu thời gian pha phút 76 Hình 14 Mối tƣơng quan thời gian pha trà phút khả dập tắt gốc tự DPPH Thơng qua phương trình y = 0,0779x + 4,9359 với hệ số tương tương quan R² = 0.9947 ta xác định IC50 mẫu thời gian pha trà phút 578,487µg/ml Mẫu thời gian pha phút Hình 15 Mối tƣơng quan hàm lƣợng cao trích ly thời gian pha trà phút khả dập tắt gốc tự DPPH Thông qua phương trình y = 0,075x + 2,6156 với hệ số tương tương quan R² = 0.9981 ta xác định IC50 mẫu thời gian pha trà phút 631,800µg/ml Mẫu thời gian pha 11 phút Hình 16 Mối tƣơng quan hàm lƣợng cao trích ly thời gian pha trà 11 phút khả dập tắt gốc tự DPPH 77 Thơng qua phương trình y = 0,0632x +1,0239 với hệ số tương tương quan R² = 0.9983 ta xác định IC50 mẫu thời gian pha trà 11 phút 774,938µg/ml Hình 17 Biểu đồ tƣơng quan nồng độ gallic acid độ hấp thu bƣớc sóng 765nm Hình 18 Đƣờng chuẩn escin 78 ... việc thực đề tài nghiên cứu ? ?Nghiên cứu thu nhận bột đinh lăng nhỏ (Polyscias fruticosa (L. ) Harms) làm nguyên liệu cho trà túi lọc? ?? cần thiết nhằm đa dạng hóa sản phẩm từ đinh lăng thị trường... việc thực đề tài nghiên cứu ? ?Nghiên cứu thu nhận bột đinh lăng nhỏ (Polyscias fruticosa (L. ) Harms) làm nguyên liệu cho trà túi lọc? ?? cần thiết nhằm đa dạng hóa sản phẩm từ đinh lăng thị trường... TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN THỊ NGỌC HOÀI NGHIÊN CỨU THU NHẬN BỘT LÁ CÂY ĐINH LĂNG LÁ NHỎ (POLYSCIAS FRUTICOSA (L. ) HARMS) LÀM NGUYÊN LIỆU CHO TRÀ TÚI LỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Công nghệ Thực