1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước về vận tải hành khách bằng đường thủy nội địa tại tỉnh quảng ngãi

99 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN CÔNG DUY QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VẬN TẢI HÀNH KHÁCH BẰNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA TẠI TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN CÔNG DUY QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VẬN TẢI HÀNH KHÁCH BẰNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA TẠI TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Quản lý kinh tế Mã ngành: 8340410 Mã học viên: 59CH105 Quyết định giao đề tài: 389/QĐ-ĐHNT ngày 11/4/2018 Quyết định thành lập hội đồng: 1586/QD-ĐHNT ngày 10/12/2019 Ngày bảo vệ: 21/12/2019 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Kim Anh Chủ tịch hội đồng: TS Nguyễn Văn Ngọc Phòng Đào tạo Sau Đại học: KHÁNH HÒA - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu đề tài “Quản lý nhà nước vận tải hành khách đường thủy nội địa tỉnh Quảng Ngãi” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, chưa cơng bố cơng trình khoa học khác thời điểm Khánh Hòa, tháng 10 năm 2019 Tác giả Nguyễn Công Duy iii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực luận văn nhận nhiều giúp đỡ, động viên tạo điều kiện từ thầy, cô giáo Trường Đại học Nha Trang, đặc biệt cô Nguyễn Thị Kim Anh; động viên, hỗ trợ nhiệt tình bạn bè, đồng nghiệp người thân Trước hết, xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô Trường Đại học Nha Trang, đặc biệt gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Nguyễn Thị Kim Anh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn theo kế hoạch đề Xin chân thành cảm ơn! Khánh Hòa, tháng 10 năm 2019 Tác giả Nguyễn Công Duy iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN .iv MỤC LỤC .v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH x TRÍCH YẾU LUẬN VĂN .xi MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG VẬN TẢI HÀNH KHÁCH BẰNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA 1.1 Khái niệm quản lý nhà nước quản lý nhà nước vận tải hành khách đường thủy nội địa 1.1.1 Khái niệm vai trò quản lý nhà nước 1.1.2 Quản lý nhà nước vận tải hành khách đường thủy nội địa 1.2 Nội dung quản lý nhà nước vận tải hành khách đường thủy nội địa 10 1.2.1 Quy hoạch phát triển 10 1.2.2 Ban hành tổ chức thực sách 11 1.2.3 Quản lý hoạt động đăng ký phương tiện .12 1.2.4 Quản lý hoạt động đăng kiểm phương tiện 13 1.2.5 Quản lý thuyền viên, thuyền trưởng .14 1.2.6 Quản lý việc tham gia bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân 15 1.2.7 Tổ chức tra, kiểm tra 16 1.2.8 Tổ chức tuyên truyền, phổ biến pháp luật 16 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý nhà nước vận tải hành khách đường thủy nội địa 17 1.3.1 Cơ chế quản lý .17 1.3.2 Sự quan tâm lãnh đạo địa phương 17 1.3.3 Nguồn nhân lực ngành 18 1.3.4 Ý thức chấp hành pháp luật người dân 19 v 1.4 Kinh nghiệm số địa phương quản lý nhà nước vận tải hành khách đường thủy nội địa học kinh nghiệm tỉnh Quảng Ngãi 20 1.4.1 Kinh nghiệm Đà Nẵng 20 1.4.2 Kinh nghiệm tỉnh Quảng Nam 21 1.4.3 Bài học kinh nghiệm tỉnh Quảng Ngãi 22 1.5 Tổng quan số nghiên cứu lĩnh vực khung phân tích nghiên cứu 22 1.5.1 Tổng quan số nghiên cứu lĩnh vực 22 1.5.2 Khung phân tích nghiên cứu .26 Tóm tắt chương 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG VẬN TẢI HÀNH KHÁCH BẰNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI 27 2.1 Tổng quan tỉnh Quảng Ngãi 28 2.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên tài nguyên 28 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 29 2.1.3 Tình hình hoạt động vận tải hành khách đường thủy nội địa 31 2.2 Thực trạng công tác quản lý nhà nước vận tải hành khách đường thủy nội địa địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 32 2.2.1 Trách nhiệm quan nhà nước 32 2.2.2 Thực trạng công tác quy hoạch phát triển giao thông thủy nội địa 34 2.2.3 Thực trạng việc ban hành tổ chức thực sách vận tải hành khách đường thủy nội địa .36 2.2.4 Thực trạng quản lý hoạt động đăng ký phương tiện .38 2.2.5 Thực trạng quản lý hoạt động đăng kiểm phương tiện 39 2.2.6 Thực trạng quản lý thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa 41 2.2.7 Thực trạng quản lý việc tham gia bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân 43 2.2.8 Thực trạng hoạt động tra, kiểm tra phương tiện .45 2.2.9 Thực trạng công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật vận tải hành khách đường thủy nội địa .50 2.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý nhà nước vận tải hành khách đường thủy nội địa 50 vi 2.3.1 Cơ chế quản lý .50 2.3.2 Sự quan tâm lãnh đạo địa phương 51 2.3.3 Nguồn nhân lực ngành 52 2.3.4 Ý thức chấp hành pháp luật người dân 53 2.4 Đánh giá chung .54 2.4.1 Những thành tựu 54 2.4.2 Những tồn tại, hạn chế .54 2.4.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 55 Tóm tắt chương 57 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG VẬN TẢI HÀNH KHÁCH BẰNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI 58 3.1 Định hướng, mục tiêu phát triển vận tải hành khách đường thủy nội địa địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 58 3.1.1 Đinh hướng phát triển 58 3.1.2 Mục tiêu phát triển .58 3.2 Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước vận tải hành khách đường thủy nội địa địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 59 3.2.1 Tiến hành rà soát, điều chỉnh bổ sung quy hoạch phát triển 59 3.2.2 Tăng cường việc thực hoạt động quản lý nhà nước vận tải hành khách đường thủy nội địa cấp huyện cấp xã 61 3.2.3 Tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm phương tiện 64 3.2.4 Đẩy mạnh việc xây dựng cầu treo thay bến nước ngang sông 66 3.2.5 Nâng cao nhận thức ý thức người dân việc chấp hành pháp luật giao thông đường thủy nội địa .68 3.2.6 Một số giải pháp khác 71 3.3 Một số kiến nghị Cục Đăng kiểm Việt Nam 72 Tóm tắt chương 73 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐTNĐ Đường thủy nội địa QLNN Quản lý nhà nước UBND Ủy ban nhân dân viii 3.2.6 Một số giải pháp khác  Đầu tư nâng cấp hoàn thiện hệ thống báo hiệu ĐTNĐ Thực tế năm qua, hệ thống báo hiệu ĐTNĐ phao, biển báo, đèn hiệu thiết bị phụ trợ tuyến Sa Kỳ - Lý Sơn tuyến đảo Lớn – đảo Bé không quan tâm, trang bị nên nhiều trường hợp luồng tàu chạy khơng có ranh giới rõ ràng tàu, đoạn luồng nhỏ gần Cảng Sa Kỳ tàu cá tàu khách lấn luồng chạy gây nguy va chạm nhau, điển hình vụ va chạm tàu khách Super Biển Đông với tàu cá ngư dân vị trí gần Cảng Sa Kỳ vào tháng 01/2019 luồng tàu hẹp tàu lấn luồng chạy Điều hệ thống phao báo, biển báo không trang bị đủ, luồng chạy hẹp biển cảnh báo, thơng báo tàu khách vào cảng ngư dân đánh cá khu vực Việc không trang bị đầy đủ biển báo, phao báo thiết bị phụ trợ khác ĐTNĐ tồn toàn tuyến Sa Kỳ - Lý Sơn tuyến đảo Lớn – đảo Bé Do vậy, để tránh nguy va chạm tàu (chở khách, đánh cá, vận tải hàng hóa …) thời gian đến Sở Giao thơng vận tải tỉnh Quảng Ngãi cần nhanh chóng lập kế hoạch triển khai thực việc cố, hoàn thiện hệ thống báo hiệu ĐTNĐ phao báo, biển báo, thiết bị phụ trợ toàn tuyến Sa Kỳ - Lý Sơn tuyến đảo Lớn – đảo Bé theo tiêu chuẩn báo hiệu ĐTNĐ Riêng đoạn gần Cảng Sa Kỳ với luồng tuyến nhỏ lại nhiều phương tiện vào (tàu vận tải hàng hóa, tàu đánh bắt cá, tàu vào trú ngụ …) cần thường xun thơng báo cho ngư dân biết vào tàu khách, tàu vận tải hàng hóa để tránh tình trạng tàu đánh bắt cá ngư dân lấn luồng thời gian qua  Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý Trong năm qua, hoạt động QLNN vận tải hành khách ĐTNĐ địa bàn tỉnh Quảng Ngãi gần hồn tồn thủ cơng, giải thủ tục hành đăng ký phương tiện qua dịch vụ hành cơng trực tuyến, hoạt động quản lý phương tiện, luồng tàu chạy … phải thực kiểm tra, giám sát thủ công theo phương pháp tuần tra, kiểm tra phao, biển báo hiệu tuyến Sa Kỳ - Lý Sơn tuyến đảo Lớn – đảo Bé (các tuyến sông không trang bị hệ thống phao, biển báo hiệu khơng có điều kiện để ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý) 71 Trong năm, ngành ĐTNĐ có bước tiến định việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động quản lý, như: Hệ thống đo mực nước tự động có chức cung cấp thơng tin mực nước cách xác kịp thời; hệ thống đèn báo hiệu lượng mặt trời có lắp đặt GPS (gắn phao) có tác dụng giám sát tự động tình trạng hoạt động, cảnh báo di dời vị trí phao, biển báo (di dời làm sai lệch luồng tàu chạy, hư hỏng hay thất lạc phao hệ thống biển báo …); số hệ thống khác chữ ký số, văn phòng điện tử, quản lý nghiệp vụ cảng vụ danh bạ trực tuyến, quản lý phương tiện vào cảng, bến phương thức website, email, tin nhắn sms, fax, điện thoại, hay ứng dụng hải đồ đường thủy điện tử, phần mềm quản lý đăng ký phương tiện, quản lý chứng chuyên môn … Trong thời gian đến, tuyến vận tải hành khách cố định Sa Kỳ - Lý Sơn, tuyến đảo Lớn – đảo Bé, Sở Giao thông vận tải tỉnh Quảng Ngãi nên nghiên cứu, triển khai áp dụng số hệ thống công nghệ thông tin vào quản lý như: Hệ thống đèn báo hiệu lượng mặt trời có lắp đặt GPS (gắn phao) có tác dụng giám sát tự động tình trạng hoạt động, cảnh báo di dời vị trí phao, biển báo Nên bố trí tuyến Sa Kỳ - Lý Sơn, đoạn gần Cảng Sa Kỳ với luồng tàu hẹp để hạn chế nguy tai nạn, va chạm tàu Phần mềm quản lý phương tiện vào cảng cảng Sa Kỳ, cảng Lý Sơn để tiết kiệm thời gian giải thủ tục cho tàu; phần mềm quản lý cấp chứng chuyên môn thuyền viên để dễ đối chiếu trình kiểm tra 3.3 Một số kiến nghị Cục Đăng kiểm Việt Nam Hiện nay, việc thực đăng kiểm cho thuyền nhỏ thuộc đối tượng phải thực đăng kiểm địa bàn tỉnh Quảng Ngãi nhiều khó khăn theo điều kiện thực tế phải thực đăng kiểm Chi cục Đăng kiểm số (128 – Đường Bạch Đằng, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng), phương tiện thực vận tải hành khách mùa mưa lũ bến nước ngang sông nên khó vận chuyển đến nơi có quan đăng kiểm Do vậy, để tạo điều kiện cho thuyền nhỏ thực đăng kiểm theo quy định, Sở Giao thông vận tải tỉnh Quảng Ngãi kiến nghị Cục Đăng kiểm Việt Nam đạo Chi cục Đăng kiểm số tạo điều kiện theo hình thức đồn cơng tác đến địa phương thực đăng kiểm hỗ trợ mặt máy móc, hướng dẫn phối hợp 72 (chấp nhận hoàn tất thủ tục pháp lý) để Sở Giao thông vận tải tỉnh Quảng Ngãi thực đăng kiểm cho phương tiện thuộc diện đăng kiểm theo quy định hoạt động bến nước ngang (dọc) sông, hồ địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Tóm tắt chương Chương tập trung trình bày phương hướng, mục tiêu phát triển hoạt động vận tải hành khách ĐTNĐ địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Trên sở kết phân tích thực trạng, kết hợp định hướng phát triển nêu trên, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác QLNN vận tải hành khách ĐTNĐ địa bàn tỉnh Quảng Ngãi thời gian đến, cụ thể: Tiến hành rà soát, điều chỉnh bổ sung quy hoạch phát triển; tăng cường việc thực hoạt động QLNN vận tải hành khách ĐTNĐ cấp huyện cấp xã; tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm phương tiện vận tải hành khách ĐTNĐ; đẩy mạnh việc xây dựng cầu treo thay bến nước ngang sông; nâng cao nhận thức ý thức người dân việc chấp hành pháp luật giao thông ĐTNĐ; số giải pháp khác 73 KẾT LUẬN Trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi có 02 tuyến vận tải hành khách ĐTNĐ cố định Sa Kỳ - Lý Sơn đảo Lớn – đảo Bé 19 bến nước ngang (dọc) sông số huyện Sơn Tịnh, Bình Sơn, Sơn Hà, Ba Tơ, Sơn Tây, Nghĩa Hành thành phố Quảng Ngãi Hoạt động vận tải hành khách ĐTNĐ tuyến Sa Kỳ - Lý Sơn tuyến đảo Lớn – đảo Bé phát triển mạnh mẽ từ cuối năm 2014, thời điểm huyện đảo Lý Sơn phủ điện lưới quốc gia, bến nước ngang (dọc) sơng có hoạt động vận tải người dân mùa mưa lũ nước dâng cao cách tự phát Qua đánh giá thực trạng hoạt động QLNN vận tải hành khách ĐTNĐ địa bàn tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2014 – 2018 cho thấy quan QLNN có liên quan mà chủ trì thực Sở Giao thơng vận tải tỉnh Quảng Ngãi thực đạt số thành tựu định số hạn chế, tồn tại, cụ thể: Việc quy hoạch phát triển hoạt động vận tải hành khách ĐTNĐ cịn nhiều nội dung chưa phù hợp với tình hình thực tế địa phương chưa trọng tổ chức thực công tác điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển vận tải hành khách ĐTNĐ; hầu hết quan có trách nhiệm thực hoạt động QLNN vận tải hành khách ĐTNĐ cấp huyện, thị xã, thành phố cấp xã, phường, thị trấn địa bàn tỉnh chưa thực nhiệm vụ QLNN vận tải hành khách ĐTNĐ theo quy định mà chủ yếu đẩy công việc lên cấp tỉnh; hầu hết ghe, thuyền nhỏ hoạt động bến ngang (dọc) sông địa bàn tỉnh vi phạm, tái vi phạm quy định đăng ký, đăng kiểm phương tiện, quản lý thuyền viên, trách nhiệm chủ phương tiện, điều kiện người lái phương tiện, tham gia bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân … phổ biến thường xuyên số tàu vận tải hành khách tuyến Sa Kỳ - Lý Sơn, đảo Lớn – đảo Bé vi phạm lỗi nghiêm trọng trang bị áo phao đảm bảo chất lượng để đảm bảo an toàn cho hành khách tàu, trang bị nhật ký phương tiện, lập danh sách thuyền viên; tỉnh Quảng Ngãi chưa có quan thực đăng kiểm phương tiện vận tải hành khách ĐTNĐ; việc tổ chức tra, kiểm tra phương tiện hoạt động bến ngang (dọc) sơng cịn xử lý vi phạm phát qua kiểm tra, tra chưa thật nghiêm khắc; chưa 74 trọng, quan tâm tổ chức thực công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật giao thông ĐTNĐ nói chung, vận tải hành khách ĐTNĐ nói riêng Từ kết đánh giá thực trạng này, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác QLNN vận tải hành khách ĐTNĐ địa bàn tỉnh Quảng Ngãi bao gồm: tiến hành rà soát, điều chỉnh bổ sung quy hoạch phát triển; tăng cường việc thực hoạt động QLNN vận tải hành khách ĐTNĐ cấp huyện cấp xã; tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm phương tiện vận tải hành khách ĐTNĐ; đẩy mạnh việc xây dựng cầu treo thay bến nước ngang sông; nâng cao nhận thức ý thức người dân việc chấp hành pháp luật giao thông ĐTNĐ; số giải pháp khác Đồng thời, kiến nghị Cục Đăng kiểm Việt Nam đạo Chi cục Đăng kiểm số tạo điều kiện để ghe, thuyền nhỏ thuộc diện phải đăng kiểm theo quy định hoạt động bến nước ngang sông huyện thực đăng kiểm điều kiện khơng thể di chuyển phương tiện đến quan đăng kiểm theo hình thức tạo điều kiện nhân hình thức đồn cơng tác đến địa phương để thực đăng kiểm phối hợp, hướng dẫn tạo điều kiện cho Sở Giao thông vận tải tỉnh Quảng Ngãi thực 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (2016), Thơng tư số 301/2016/TT-BTC ngày 15/11/2016 hướng dẫn lệ phí trước bạ Bộ Giao thông vận tải (2014), Thông tư 75/2014/TT-BGTVT ngày 19/12/2014 quy định đăng ký phương tiện thủy nội địa Bộ Giao thông vận tải (2015), Thông tư số 48/2015/TT-BGTVT ngày 22/9/2015 quy định đăng kiểm phương tiện thủy nội địa Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi (2012), Quyết định số 2193/QĐ-UBND ngày 25/12/2012 việc phê duyệt Quy hoạch Giao thông vận tải đường thủy nội địa tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Chính phủ (2005), Nghị định số 125/2005/NĐ-CP ngày 07/10/2005 quy định chế độ bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân người kinh doanh vận tải hành khách, hàng hóa dễ cháy dễ nổ đường thủy nội địa Chính phủ (2011), Nghị định số 45/2011/NĐ-CP ngày 17/6/2011 lệ phí trước bạ Chính phủ (2016), Nghị định số 140/2016/NĐ-CP ngày 10/10/2016 lệ phí trước bạ Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi (2014), Quyết định số 742/QĐ-UBND ngày 26/5/2014 việc phê duyệt bổ sung Khoản I, Mục III, Điều Quyết định số 2193/QĐ-UBND ngày 25/12/2012 Chủ tịch UBND tỉnh việc phê duyệt Quy hoạch Giao thông vận tải đường thủy nội địa tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Chủ tịch UBND thành phố Đà Nẵng (2016), Quyết định số 6651/QĐ-UBND ngày 30/6/2016 việc phê duyệt Quy hoạch chi tiết phát triển giao thông vận tải đường thủy nội địa địa bàn thành phố Đà Nẵng đến năm 2025 định hướng đến năm 2030 10 Chủ tịch UBND thành phố Đà Nẵng (2017), Quyết định số 3847/QĐ-UBND ngày 13/7/2017 việc ban hành Kế hoạch đầu tư phát triển vận tải hành khách đường thủy nội địa bến thủy nội địa địa bàn thành phố Đà Nẵng đến năm 2025 11 Nguyễn Văn Điệp (2003), Giáo trình Kinh tế vận tải, Trường Đại học Giao thông vận tải, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Đoàn (2013), Nghiên cứu đề xuất giải pháp tăng cường quản lý hạ tầng đường thủy nội địa theo định hướng phát triển giao thông đường thủy bền vững, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Thủy lợi 75 13 Nguyễn Hữu Hải (2017), Những vấn đề hành nhà nước dịch vụ cơng (tài liệu dùng cho thi thăng hạng viên chức), Học viện Hành quốc gia 14 Nguyễn Ngọc Hiến (2003), Giáo trình Hành cơng, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 15 Đặng Lợi (2012), Đào tạo phát triển nguồn nhân lực vận tải đường thủy nội địa khu vực Nam Bộ đến năm 2020, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Thị Tuyết Mai (2016), Nghiên cứu giải pháp phát triển bền vững vận tải thủy nội địa khu vực miền Bắc, Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Giao thông vận tải 17 Phạm Thị Trà My (2017), Quản lý nhà nước đăng kiểm phương tiện thủy nội địa Cục Đăng kiểm Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, Học viện Hành quốc gia 18 Quốc hội (2004), Luật số 23/2004/QH11 ngày 15/6/2004 giao thông đường thủy nội địa 19 Quốc hội (2014), Luật số 48/2014/QH13 ngày 17/6/2014 sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giao thông đường thủy nội địa 20 Quốc hội (2017), Luật số 21/2017/QH14 ngày 24/11/2017 quy hoạch 21 Sở Giao thông vận tải Quảng Ngãi (2019), Báo cáo tổng hợp kết hoạt động giai đoạn 2014-2018 22 Đỗ Minh Tiến (2015), Quản lý ô nhiễm môi trường lĩnh vực giao thông vận tải đường thủy nội địa, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Phan Thị Hải Tú (2016), Quản lý nhà nước vận tải thủy nội địa Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Nguyễn Thị Kim Uyên (2011), Giáo trình Đại cương quản lý nhà nước, Trường Đại học Tài nguyên Môi trường 25 UBND tỉnh Quảng Ngãi, Báo cáo số 247/BC-UBND ngày 12/12/2014 tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2014, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2015 26 UBND tỉnh Quảng Nam (2017), Quyết định số 04/2017/QĐ-UBND ngày 21/02/2017 việc quy định chức năng, quyền hạn cấu tổ chức Sở Giao thông vận tải Quảng Nam 76 PHỤ LỤC CÁC BẾN NƯỚC NGANG (DỌC) CÁC SÔNG, HỒ THỦY ĐIỆN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI Thạch An Xã Bình Mỹ, huyện Bình Sơn Số lượng phương tiện 04 Đị Thu Xã Bình Mỹ, huyện Bình Sơn 03 Đồng Thạnh Xã Bình Dương, huyện Bình Sơn 04 Ngọc Thạch – Ân Phú Xã Tịnh An, thành phố Quảng Ngãi 03 Xóm Lân Xã Tịnh Long, thành phố Quảng Ngãi 02 Kỳ Bắc Xã Tịnh Kỳ, thành phố Quảng Ngãi 02 Nhơn Lộc Xã Hành Tín Đơng, huyện Nghĩa Hành 03 Núi Ngang Xã Ba Liên, huyện Ba Tơ 03 Ông Ấm Xã Tịnh Minh, huyện Sơn Tịnh 03 10 An Bình Xã Tịnh Minh, huyện Sơn Tịnh 04 11 Chàm Rao Xã Sơn Nham, huyện Sơn Hà 03 12 Nước Rin Xã Sơn Bao, huyện Sơn Hà 04 STT Tên bến 13 Bến Sơn Dung 14 Bến Sơn Dung 15 Bến Sơn Dung 16 Bến Sơn Liên Địa Thôn Đăk Lang, xã Sơn Dung, huyện Sơn Tây Khu dân cư Huy Ra Lung, xã Sơn Dung, huyện Sơn Tây Thôn Huy Măng, xã Sơn Dung, huyện Sơn Tây Thôn Nước Vương, xã Sơn Liên, huyện Sơn Tây 03 02 01 03 17 Bến Sơn Long Thôn Ma Ranh, xã Sơn Long, huyện Sơn Tây 03 18 Bến Xà Lò Xã Sơn Trung, huyện Sơn Hà 02 19 Bến sông Rinh Xã Sơn Thành, huyện Sơn Hà 02 PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI HÀNH KHÁCH TRÊN TUYẾN SA KỲ - LÝ SƠN; TUYẾN ĐẢO LỚN – ĐẢO BÉ STT Tên phương tiện Chủ sở hữu phương tiện Trọng tải (ghế) Tuyến Sa Kỳ - Lý Sơn An Vĩnh Hợp tác xã Giao thông vận tải Lý Sơn 110 An Vĩnh 01 Hợp tác xã Giao thông vận tải Lý Sơn 120 An Vĩnh 03 Hợp tác xã Giao thông vận tải Lý Sơn 115 An Vĩnh 04 Hợp tác xã Giao thông vận tải Lý Sơn 100 Lý Sơn Hồng Danh 09 Chín Nghĩa 02 Chín Nghĩa 03 Chín Nghĩa 05 10 Biển Đơng 11 Super Biển Đơng 12 Hoàng Sa 02 13 Hoàng Sa 03 Doanh nghiệp tư nhân dịch vụ vận tải Hồng Danh Doanh nghiệp tư nhân dịch vụ vận tải Hồng Danh Công ty TNHH MTV dịch vụ Bến xe Chín Nghĩa Cơng ty TNHH MTV dịch vụ Bến xe Chín Nghĩa Cơng ty TNHH MTV dịch vụ Bến xe Chín Nghĩa Cơng ty TNHH Thương mại xây dựng dịch vụ vận tải Biển Đông Công ty TNHH Thương mại xây dựng dịch vụ vận tải Biển Đông Công ty TNHH Điều hành Tổ chức du lịch Đà Nẵng Công ty TNHH Điều hành Tổ chức du lịch Đà Nẵng 114 120 125 130 130 130 152 130 120 Tuyến đảo Lớn – đảo Bé Thanh Trân 02 An Bình 03 Doanh nghiệp tư nhân dịch vụ du lịch Thanh Trân Hộ kinh doanh tàu An Bình 03 25 48 An Bình 02 Hộ kinh doanh tàu An Bình 02 An Vĩnh 02 Thanh Liêm 01 Hộ kinh doanh An Bình 01 35 Thanh Liêm 02 Hộ kinh doanh An Bình 01 23 Thanh Liêm 03 Hộ kinh doanh An Bình 01 36 Thành Lợi 07 Hộ kinh doanh Nhà nghỉ Thành Lợi 35 Thanh Trân 03 10 Thanh Trân 04 11 Hương Cảng Hộ kinh doanh Hương Cảng 19 12 Hòa Tấn Hộ kinh doanh Hòa Tấn 45 13 Bùi Văn Ngọc Hộ kinh doanh Ngọc Sơn 01 26 14 Cù Lao Ré 01 Công ty TNHH MTV Du lịch Cù Lao Ré 36 15 Cù Lao Ré 02 Công ty TNHH MTV Du lịch Cù Lao Ré 25 16 Cù Lao Ré 03 Công ty TNHH MTV Du lịch Cù Lao Ré 36 17 Tường Vi Hộ kinh doanh Nguyễn Tấn Mỹ 30 18 Minh Đạt 01 19 Minh Đạt 02 20 Lysontourist 01 21 Lysontourist 02 Hợp tác xã Giao thông vận tải huyện Lý Sơn Doanh nghiệp tư nhân dịch vụ du lịch Thanh Trân Doanh nghiệp tư nhân dịch vụ du lịch Thanh Trân Công ty TNHH MTV TVXD & TM Minh Đạt Công ty TNHH MTV TVXD & TM Minh Đạt Công ty TNHH DV Lữ hành LYSONTOURIST Công ty TNHH DV Lữ hành LYSONTOURIST 24 35 25 34 48 25 32 38 PHỤ LỤC TT Luồng tuyến Sa Kỳ - Lý Sơn Sông Trà Bồng đoạn Châu Ổ - Sa Cần (hạ lưu sông Trà Bồng) Sông Kinh Giang Đảo Lớn (An Vĩnh) – Đảo Bé (An Bình) Chiều dài 32 km Các tiêu kỹ thuật Phương tiện Cấp luồng vận tải Cấp II – ĐTNĐ, với chiều rộng đáy luồng B > 50m; chiều sâu chạy tàu H > 3,2m bán kính cong R > 500m Cấp IV – ĐTNĐ, với hành lang bảo vệ luồng 15m (mỗi bên); chiều rộng đáy luồng B > 30m; chiều sâu chạy tàu H > 2,3m 10,1 km bán kính cong R > 150m; mái dốc luồng đào m = – 7; độ cầu vượt sông > 30m; tĩnh không cầu 6m tĩnh không dây điện 8m 19 km 08 km Cấp IV – ĐTNĐ, với hành lang bảo vệ luồng 15m (mỗi bên); chiều rộng đáy luồng B > 30m; chiều sâu chạy tàu H > 2,3m bán kính cong R > 150m; mái dốc luồng đào m = – 7; độ cầu vượt sông > 30m; tĩnh không cầu 6m tĩnh không dây điện 8m Cấp III – ĐTNĐ, với chiều rộng đáy luồng B > 40m; chiều sâu chạy tàu H > 2,8m bán kính cong R > 350m + Tàu cá: 600CV+ Tàu khách: 300 khách + Tàu hàng: 1.000 + Tàu cá: 200CV + Tàu khách: 100 khách + Tàu hàng: 100 + Tàu cá: 200CV + Tàu khách: 100 khách + Tàu hàng: 100 + Tàu cá: 200CV + Tàu khách: 100 khách + Tàu hàng: 200 Bến cảng Cảng Sa Kỳ (xã Tịnh Kỳ, huyện Sơn Tịnh) cảng Bến Đình (đảo Lý Sơn) Bến Châu Ổ (thị trấn Châu Ổ) bến Sa Cần (tại cửa Sa Cần) Cảng Sa Kỳ (tại xã Tịnh Kỳ), cảng Nghĩa Phú (Tư Nghĩa) Cảng Bến Đình (xã An Vĩnh), bến An Bình (xã An Bình) PHỤ LỤC Các tiêu kỹ thuật TT Luồng tuyến Tịnh Khê – Lý Sơn Tịnh Khê – Vạn Tường Tịnh Khê – Sa Huỳnh Đăk Lang – Huy Ra Lung Đăk Lang – Nước Vương Chiều dài Cấp luồng Phương tiện vận tải 32 km Cấp III – ĐTNĐ, với thông số kỹ thuật: Chiều rộng đáy luồng B > 40m; chiều sâu chạy tàu H > 2,8m; bán kính cong R > 350m Bến tàu Khê Tàu khách 150 Lập (xã Tịnh ghế; tàu hàng Khê) cảng 200 tấn; tàu cá Bến Đình 200CV (huyện Lý Sơn) 30 km Cấp III – ĐTNĐ, với thông số kỹ thuật: Chiều rộng đáy luồng B > 40m; chiều sâu chạy tàu H > 2,8m; bán kính cong R > 350m Bến tàu Khê Lập (xã Tịnh Tàu khách 150 Khê) Bến ghế; tàu hàng tàu Vạn Tường 200 tấn; tàu cá (xã Bình Hải, 200CV huyện Bình Sơn) 60 km Cấp III – ĐTNĐ, với thơng số kỹ thuật: Chiều rộng đáy luồng B > 40m; chiều sâu chạy tàu H > 2,8m; bán kính cong R > 350m Bến tàu Khê Lập (xã Tịnh Tàu khách 150 Khê) cảng ghế; tàu hàng Sa Huỳnh (xã 200 tấn; tàu cá Phổ Thạnh, 200CV huyện Đức Phổ) 04 km Cấp VI – ĐTNĐ, với thông số kỹ thuật: Hành lang bảo vệ luồng B > 10m (mỗi bên); chiều rộng đáy luồng B > 12 m; chiều sâu chạy tàu H > 1,0m; bán kính cong R > 60m Bến số (thôn Đăk Lang, xã Sơn Dung, Canô, xuồng huyện Sơn Tây) máy, tàu khách: Bến số 50 khách; hàng (khu dân cư hóa: 10 Huy Ra Lung, xã Sơn Dung, huyện Sơn Tây) 02 km Cấp VI – ĐTNĐ, với thông số kỹ thuật: Hành lang bảo vệ luồng B > 10m (mỗi bên); chiều rộng đáy luồng B > 12 m; chiều sâu chạy tàu H > 1,0m; bán kính cong R > 60m Bến số (thôn Đăk Lang, xã Sơn Dung, Canô, xuồng huyện Sơn Tây) máy, tàu khách: Bến số 50 khách; hàng (thôn Nước hóa: 10 Vương, xã Sơn Liên, huyện Sơn Tây) Bến cảng Đăk Lang – Đăk Nên Huy Ra Lung – Ra Manh Huy Ra Lung – Nước Vương Huy Ra Lung – Đăk Nên Ra Manh – 10 Đăk Lang 04 km Cấp VI – ĐTNĐ, với thông số kỹ thuật: Hành lang bảo vệ luồng B > 10m (mỗi bên); chiều rộng đáy luồng B > 12 m; chiều sâu chạy tàu H > 1,0m; bán kính cong R > 60m Bến số (thôn Đăk Lang, xã Sơn Dung, Canô, xuồng huyện Sơn Tây) máy, tàu khách: Bến Đăk 50 khách; hàng Nên (xã Đăk hóa: 10 Nên, huyện Kon Plơng, tỉnh Kon Tum) 02 km Cấp VI – ĐTNĐ, với thông số kỹ thuật: Hành lang bảo vệ luồng B > 10m (mỗi bên); chiều rộng đáy luồng B > 12 m; chiều sâu chạy tàu H > 1,0m; bán kính cong R > 60m Bến số (Khu dân cư Huy Ra Lung, xã Sơn Canô, xuồng Dung, huyện máy, tàu khách: Sơn Tây) 50 khách; hàng Bến số (thơn hóa: 10 Ra Manh, xã Sơn Long, huyện Sơn Tây) 04 km Cấp VI – ĐTNĐ, với thông số kỹ thuật: Hành lang bảo vệ luồng B > 10m (mỗi bên); chiều rộng đáy luồng B > 12 m; chiều sâu chạy tàu H > 1,0m; bán kính cong R > 60m Bến số (Khu dân cư Huy Ra Lung, xã Sơn Canô, xuồng Dung, huyện máy, tàu khách: Sơn Tây) 50 khách; hàng Bến số (thơn hóa: 10 Nước Vương, xã Sơn Liên, huyện Sơn Tây) 04 km Bến số (Khu Cấp VI – ĐTNĐ, với dân cư Huy Ra Lung, xã Sơn thông số kỹ thuật: Hành lang bảo vệ luồng B > Canô, xuồng Dung, huyện 10m (mỗi bên); chiều máy, tàu khách: Sơn Tây) rộng đáy luồng B > 12 50 khách; hàng Bến Đăk Nên m; chiều sâu chạy tàu H hóa: 10 (xã Đăk Nên, huyện Kon > 1,0m; bán kính cong R > 60m Plông, tỉnh Kon Tum) 04 km Cấp VI – ĐTNĐ, với thông số kỹ thuật: Hành lang bảo vệ luồng B > 10m (mỗi bên); chiều rộng đáy luồng B > 12 m; chiều sâu chạy tàu H > 1,0m; bán kính cong R > 60m Bến số (thôn Ra Manh, xã Sơn Long, Canô, xuồng huyện Sơn Tây) máy, tàu khách: Bến số 50 khách; hàng (thơn Đăk hóa: 10 Lang, xã Sơn Dung, huyện Sơn Tây) Ra Manh – 11 Đăk Vương Ra Manh – 12 Đăk Nên Nước Vương 13 – Đăk Nên 06 km Cấp VI – ĐTNĐ, với thông số kỹ thuật: Hành lang bảo vệ luồng B > 10m (mỗi bên); chiều rộng đáy luồng B > 12 m; chiều sâu chạy tàu H > 1,0m; bán kính cong R > 60m Bến số (thôn Ra Manh, xã Sơn Long, Canô, xuồng huyện Sơn Tây) máy, tàu khách: Bến số 50 khách; hàng (thôn Nước hóa: 10 Vương, xã Sơn Liên, huyện Sơn Tây) 06 km Cấp VI – ĐTNĐ, với thông số kỹ thuật: Hành lang bảo vệ luồng B > 10m (mỗi bên); chiều rộng đáy luồng B > 12 m; chiều sâu chạy tàu H > 1,0m; bán kính cong R > 60m Bến số (thôn Ra Manh, xã Sơn Long, Canô, xuồng huyện Sơn Tây) máy, tàu khách: Bến Đăk 50 khách; hàng Nên (xã Đăk hóa: 10 Nên, huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum) 02 km Cấp VI – ĐTNĐ, với thông số kỹ thuật: Hành lang bảo vệ luồng B > 10m (mỗi bên); chiều rộng đáy luồng B > 12 m; chiều sâu chạy tàu H > 1,0m; bán kính cong R > 60m Bến số (thôn Nước Vương, xã Sơn Liên, Canô, xuồng huyện Sơn Tây) máy, tàu khách: Bến Đăk 50 khách; hàng Nên (xã Đăk hóa: 10 Nên, huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum) ... quản lý nhà nước vận tải hành khách đường thủy nội địa địa bàn tỉnh Quảng Ngãi CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG VẬN TẢI HÀNH KHÁCH BẰNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA 1.1 Khái niệm quản lý. .. CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG VẬN TẢI HÀNH KHÁCH BẰNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA 1.1 Khái niệm quản lý nhà nước quản lý nhà nước vận tải hành khách đường thủy nội địa ... Chương 1: Cơ sở lý thuyết quản lý nhà nước vận tải hành khách đường thủy nội địa Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước vận tải hành khách đường thủy nội địa địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Chương 3: Một

Ngày đăng: 17/05/2021, 14:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w