Luận văn
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI NGUYỄN HỒNG YẾN ðIỀU TRA THÀNH PHẦN CÔN TRÙNG VÀ NHỆN HẠI CÂY DƯA HẤU, MỨC ðỘ GÂY HẠI CỦA 3 LOÀI HẠI CHÍNH VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHÚNG THEO HƯỚNG TỔNG HỢP, VỤ ðÔNG XUÂN 2009 TẠI TỈNH HÒA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật Mã số: 60.62.10 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. NGUYỄN VĂN ðĨNH Hà Nội - 2009 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai công bố trong bất kì công trình nào khác. Tôi xin cam ñoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Hồng Yến Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………… ii LỜI CÁM ƠN Tôi xin trân trọng cám ơn sự hướng dẫn tận tình, với tinh thần trách nhiệm cao của Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Văn ðĩnh, Viện trưởng Viện ñào tạo sau ðại học, trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội. Trân trọng cám ơn các Giảng viên bộ môn Côn trùng, Khoa Nông học, trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội; các cán bộ Bộ môn Chẩn ñoán và Giám ñịnh dịch hại, Viện Bảo vệ thực vật ñã giúp ñỡ tôi hoàn thành luận văn này. Trân trọng cám ơn Ban chỉ ñạo chương trình Quản lý dịch hại tổng hợp của tỉnh Hòa Bình; các ñồng chí lãnh ñạo Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn tỉnh Hòa Bình, Lãnh ñạo và cán bộ Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Hòa Bình ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ về tài chính, thời gian, ñiều kiện thí nghiệm. Trân trọng cám ơn cán bộ, nhân viên Trạm Bảo vệ thực vật các huyện Kim Bôi, Lạc Thủy, Yên Thủy, Lạc Sơn, Tân Lạc của tỉnh Hòa Bình ñã hỗ trợ theo dõi các thí nghiệm ñồng ruộng, phối hợp ñánh giá thực trạng và chuyển giao kỹ thuật ñến nông dân trong quá trình thực hiện ñề tài. Tác giả luận văn Nguyễn Hồng Yến Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………… iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cám ơn ii Mục lục iii Danh mục các bảng v Danh mục các hình vii 1. MỞ ðẦU 1 1.1 ðặt vấn ñề 1 1.2 Mục ñích, yêu cầu và ý nghĩa của ñề tài 3 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1 Cây dưa hấu 4 2.2 Một số nghiên cứu về sâu hại trên cây dưa hấu và biện pháp quản lý 7 3. NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Nội dung nghiên cứu 19 3.2 ðịa ñiểm, thời gian, vật liệu và phương pháp nghiên cứu 19 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Thực trạng sản xuất dưa hấu ở tỉnh Hòa Bình 31 4.1.1 Sự hình thành và phát triển nghề sản xuất dưa hấu ở tỉnh Hòa Bình 31 4.1.2 Tình hình sản xuất dưa hấu tại tỉnh Hòa Bình 32 4.1.3 Hiệu quả sản xuất dưa hấu của nông hộ 43 4.2 Thành phần côn trùng và nhện hại dưa hấu ở tỉnh Hòa Bình, diễn biến số lượng và mức ñộ gây hại của 3 ñối tượng hại chính 45 4.2.1 Thành phần côn trùng và nhện hại dưa hấu ở tỉnh Hòa Bình 45 4.2.2 Mức ñộ và triệu chứng gây hại của 3 loài hại chính trong giai ñoạn xung yếu của cây 48 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………… iv 4.2.3 Mức ñộ ảnh hưởng tới năng suất dưa hấu của 3 ñối tượng hại chính 51 4.2.4 Diễn biến số lượng của 3 loài hại chính trên dưa hấu. 53 4.3 Khả năng phòng chống các ñối tượng sâu hại chính trên dưa hấu bằng các biện pháp. 53 4.3.1 Hiệu quả phương pháp xử lý ñất bằng thuốc Actara 25WP. 60 4.3.2 Tác dụng của gốc ghép. 64 4.3.3 Ảnh hưởng của một số biện pháp canh tác. 69 4.4 ðề xuất biện pháp quản lý tổng hợp trong sản xuất dưa hấu 74 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 77 5.1 Kết luận 77 5.2 ðề nghị 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 86 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………… v DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 4.1. Diện tích gieo trồng dưa hấu của tỉnh Hòa Bình (2005-2009) 32 4.2. Qui mô sản xuất dưa hấu của nông hộ 33 4.3. Phương pháp làm ñất trồng dưa 37 4.4. Mật ñộ, khoảng cách trồng dưa phổ biến của nông hộ 38 4.5. Biện pháp quản lý cỏ dại và chăm sóc dưa của nông hộ 39 4.6. Số lượng một số loại phân bón nông hộ thường sử dụng 41 4.7. Bảo vệ thực vật trong canh tác dưa hấu của nông hộ 42 4.8. Danh lục các loài côn trùng và nhện gây hại trên dưa hấu tại tỉnh Hòa Bình, vụ xuân 2009. 46 4.9. Mức ñộ gây hại của 3 loài hại chính trên cây dưa hấu ở tỉnh Hòa Bình, vụ xuân 2009 49 4.10. So sánh năng suất dưa hấu do loại trừ ñược sự gây hại của các ñối tượng hại chính bằng xử lý thuốc hóa học 51 4.11. Tác ñộng của việc loại trừ ñược sự gây hại của các ñối tượng hại chính tới ñộ Brix của quả bằng xử lý thuốc hóa học 53 4.12. Diễn biến mật ñộ rệp bông ở các thời vụ trồng dưa hấu khác nhau 54 4.13. Diễn biến mật ñộ bọ trĩ ở các thời vụ trồng dưa hấu khác nhau 56 4.14. Diễn biến mật ñộ nhện ñỏ ở các thời vụ trồng dưa hấu 58 4.15. Diễn biến mật ñộ rệp bông ở các nồng ñộ thuốc Actara 25WP khác nhau 61 4.16. Diễn biến mật ñộ bọ trĩ ở các nồng ñộ thuốc Actara 25WP khác nhau 62 4.17. Diễn biến mật ñộ nhện ñỏ ở các nồng ñộ thuốc Actara 25WP khác nhau 63 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………… vi 4.18. Một số chỉ tiêu sinh trưởng phát triển của dưa hấu trên các loại gốc ghép khác nhau. 66 4.19. Ảnh hướng của các loại gốc ghép tới sâu hại chính tại cao ñiểm gây hại của chúng 67 4.20. Ảnh hưởng của các loại gốc ghép tới năng suất dưa và ñộ Brix của quả 68 4.21. Ảnh hưởng của các biện pháp canh tác tới năng suất dưa hấu và ñộ Brix của quả 73 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………… vii DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang 3.1 Gốc ghép khi ñạt tiêu chuẩn 27 3.2 Mầm dưa trước khi ghép 27 3.3 Cắm ghim vào ñỉnh sinh trưởng 27 3.4 Cắt chéo mầm ghép 45 0 27 3.5 Mầm dưa sau ghép 27 3.6 Gốc ghép trước khi trồng 27 3.7 Màng phủ Plastic 29 3.8 Trồng dưa trên màng phủ plastic 29 3.9 Bấm ngọn, tỉa dây sau khi lấy quả 29 3.10 Màng phủ + bấm ngọn, tỉa dây 29 4.1 Tỷ lệ số hộ sử dụng các loại phân bón khác nhau 40 4.2 Tỷ lệ các chi phí chính trong sản xuất dưa hấu 43 4.3 Hiệu quả sản xuất dưa hấu so với một số cây trồng ngắn ngày khác ở tỉnh Hoà Bình 44 4.4 Rệp bông hại dưa hấu, ảnh chụp qua kính x 20 54 4.5 Rệp ñậu hại dưa hấu, ảnh chụp qua kính x 20 54 4.6 Diễn biến mật ñộ rệp bông ở các thời vụ gieo trồng 55 4.7 Bọ trĩ Thrips palmi Karny hại dưa hấu 56 4.8 Ngọn dưa – Nơi bọ trĩ tập trung gây hại 56 4.9 Diễn biến mật ñộ bọ trĩ ở các thời vụ trồng dưa hấu vụ xuân 2009 57 4.10 Nhện ñỏ 2 chấm Tetranychus urticae Koch hại dưa 58 4.11 Mật ñộ nhện dày ñặc, lá dưa bị bạc trắng 58 4.12 Diễn biến mật ñộ nhện ñỏ ở các thời vụ trồng dưa hấu khác nhau 59 4.13 Gốc ghép từ hạt bí Karako 65 4.14 Gốc ghép từ hạt bí Carnivar 65 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………… viii 4.15 Gốc ghép từ hạt bầu Emphasis 65 4.16 Gốc ghép từ hạt bầu Argentaria 65 4.17 Gốc ghép từ hạt bầu ta 65 4.18 Diễn biến mật ñộ rệp bông ở các biện pháp canh tác khác nhau 70 4.19 Diễn biến mật ñộ bọ trĩ ở các biện pháp canh tác khác nhau 71 4.20 Diễn biến mật ñộ nhện ñỏ ở các biện pháp canh tác khác nhau 72 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………… 1 1. MỞ ðẦU 1.1 ðẶT VẤN ðỀ Cây dưa hấu bắt ñầu ñược trồng phổ biến tại tỉnh Hoà Bình từ năm 1994, tập trung tại 5/11 huyện với diện tích canh tác trong vụ ñông xuân từ 1.000- 2.000ha [23], [24], là một trong những tỉnh có diện tích dưa hấu lớn của miền Bắc. 15 năm qua, nhờ cây dưa hấu, cuộc sống của nhiều hộ nông dân ñã ñược cải thiện ñáng kể, nhiều xã ñã xác ñịnh ñây là cây hàng hoá mũi nhọn trong cơ cấu cây trồng hàng năm. Quãng thời gian ñó cũng ñã bộc lộ những thuận lợi và khó khăn ñối với nghề trồng dưa hấu ở tỉnh Hòa Bình như sau. 1.1.1. Thuận lợi - Giao thông tương ñối tiện lợi (ñường Hồ Chí Minh, ñường Quốc lộ 6 chạy dọc 5 huyện trồng dưa), gần các thị trường tiêu thụ lớn (như Hà Nội, Ninh Bình, Hà Nam vv). - Nông dân có ý thức ñầu tư thâm canh cao so với nhiều cây trồng khác. - Các dịch vụ ñầu vào (giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật) tương ñối ña dạng, thuận lợi, trên ñịa bàn 5 huyện trồng dưa có 135 cửa hàng kinh doanh vật tư nông nghiệp. - Quỹ ñất cho sản xuất cây màu nói chung, cây dưa hấu nói riêng trong vụ xuân tương ñối lớn (diện tích ñất cho cây trồng cạn vụ xuân trên 63 ngàn ha, trong ñó có khoảng 12 ngàn ha thích hợp ñể trồng dưa hấu). 1.1.2. Khó khăn - Những kiến thức về canh tác và phòng trừ sâu bệnh của nông dân hầu như do họ tự tìm hiểu, học hỏi từ nông dân khác. Sự hỗ trợ về chuyên môn kỹ thuật của các cơ quan nhà nước còn rất hạn chế.