Tác dụng hạn chế sâu hại của màng phủ

Một phần của tài liệu Điều tr thành phàn côn trùng và nhện hại cây dưa hấu, mức độ hại của ba cây hại chính và biện quản lý chung theo hướng tổng hợp , vụ đông xuân 2009 tại tỉnh hà tỉnh (Trang 25 - 28)

- Bọ trĩ: màng phủ plastic làm giảm sự tấn công của bọ trĩ lên cây trồng (William và Lamont, 1993). Ở công thức sử dụng màng phủ màu xám bạc có mật ựộ bọ trĩ thấp hơn so với phủ rơm trên dưa hấu thắ nghiệm tại huyện Vĩnh Châu, Sóc Trăng vụ Xuân Hè 2000 (Nguyễn Khởi Nghĩa, 2001) và tại Bình Thủy, TP. Cần Thơ vụ Thu đông năm 2000 (Phạm Xuân Hồng, 2001).

- Rệp muội: màng phủ trong suốt và màu xanh dương xua ựuổi rệp muội và giảm hiện tượng chùn ngọn do siêu vi trùng gây lên trên bắ, dưa leo, dưa hấu (Basky, 1984). Màu bạc của màng phủ như một tác nhân làm ựẩy lùi sự tấn công của rầy mềm truyền bệnh virus trên dưa hấu nhất là vào thời gian sinh trưởng ban ựầu (Toshio, 1991; Nguyễn Thị Thu Nga, 1999; Nguyễn Việt Toàn, 2000).

- Ruồi ựục lá: màng phủ có tác dụng hạn chế ruồi ựục lá trên cây bắ ựỏ, dưa leo, ựậu Cove, dưa hấu, nhất là trong giai ựoạn cây còn nhỏ (Chaefant và ctv, 1977; Lê Thị Bảo Châu, 2000; Trần Vĩnh Nghi, 2000; Nguyễn Kim Quyên, 2000; Nguyễn Khởi Nghĩa, 2001).

- Bọ phấn: Theo Tôn Thất Trình (1998), khi che phủ màng phủ trên vườn bắ ựỏ, một tuần lễ sau khi trồng không còn rầy phấn trắng phá hại nữa, còn vườn không sử dụng màng phủ thì có 40% cây bị hại, kết quả cũng thu ựược tương tự như trên dưa chuột, mướp hương, bắ ựao, cà chua, cải xanh, cải

bắp. Kết quả nghiên cứu mới nhất của Bradeton tại đại học Florida ựã khám phá màng phủ phản chiếu tia cực tắm có hiệu quả trong việc phòng trừ rầy phấn trắng truyền bệnh khảm, gây thiệt hại nặng nề trên cà chua (University of Tennessee, Florida, 2004).

2.2.2.2 Biện pháp hóa học

Theo đào Xuân Cường (2007), việc xử lý thuốc Actara 25WG vào ựất trồng ở liều lượng 1gam thuốc pha trong 1 lắt nước phun cho 40 gốc dưa chuột sau khi trồng ựã có tác dụng nhiều mặt: Giảm 60% - 80% mật số bọ trĩ trong vòng 35 ngày sau khi trồng. Không có ruồi ựục lá, sâu ăn lá ở 10 ngày sau trồng. Không có bọ phấn gai ở 34 ngày sau trồng. Giảm 20% tổng chi phắ thuốc BVTV, hiệu quả kinh tế gấp 2,67 lần so với cách xử lý sâu hại thông thường của nông dân (phun lên cây khi thấy sâu gây hại) [22].

Theo kết quả ựề tài, Thng kê lượng thuc BVTV s dng và tiêu hy thuc BVTV quá hn do Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Hòa Bình thực hiện năm 2000-2001: Dưa hấu là một trong những loại cây trồng mà người nông dân sử dụng thuốc BVTV nhiều nhất. Bình quân 1 vụ dưa 2,5-3 tháng, người trồng dưa xử lý ắt nhất 4-5 lần thuốc BVTV, ựặc biệt với những vùng trồng dưa nhiều năm liền, số lần xử lý từ 8-10 lần, trong ựó nhiều lần phun kép 2-3 loại thuốc [20].

Các loại thuốc trừ sâu hay ựược nông dân sử dụng trong canh tác dưa hấu là gần 40 tên thương mại của 23 hoạt chất. Trong ựó, những loại thuốc có tỷ lệ sử dụng cao như Regent 5 SC, 800 WG (65 % số hộ); đầu cọp (21,7 %); Padan 4G, 50 SP, 95 SP (18,3%); Abatimec 1.8 EC, 3.6 EC (15%); Actara (18,3%); Perkill 10 EC, 50 EC (15 %); Karate 2.5 EC (11,7 %); Sát trùng ựan 18 SL, 90 BTN (10 %); Confidor 100 SL (10 %); Bytyl 10 WP (10 %), các loại thuốc sâu còn lại chiếm tỷ lệ thấp với dưới 10 % hộ sử dụng (Nguyễn

Phú Dũng, 2006) [7].

Theo kết quảựiều tra tại Tri Tôn, An Giang của Nguyễn Phú Dũng năm 2006, có 10 % số hộ nông dân thực hiện phun thuốc bảo vệ thực vật dựa theo kinh nghiệm bản thân. Phần lớn nông dân chọn giải pháp phun ngừa ựịnh kỳ ựối với sâu hại (45 % số hộ) và bệnh (61,7 % hộ). Với cách phun ngừa sâu bệnh ựịnh kỳ này, có thể giúp phòng sâu bệnh hiệu quả, tuy nhiên sẽ tốn chi phắ cao trong sản xuất, ựể lại dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong sản phẩm nếu không ựược cách ly tốt trước thu hoạch. Tỷ lệ số hộ nông dân phun phòng sâu hại trong khoảng 3 - 4 ngày/lần chiếm tỷ lệ rất cao (40,7 % hộ). Tuy nhiên, phần lớn số hộựảm bảo thời gian cách ly trước thu hoạch từ 7-14 ngày (65% số hộ) [7].

Một phần của tài liệu Điều tr thành phàn côn trùng và nhện hại cây dưa hấu, mức độ hại của ba cây hại chính và biện quản lý chung theo hướng tổng hợp , vụ đông xuân 2009 tại tỉnh hà tỉnh (Trang 25 - 28)