4.1 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT DƯA HẤU Ở TỈNH HÒA BÌNH 4.1.1 Sự hình thành và phát triển nghề sản xuất dưa hấu ở tỉnh Hòa Bình 4.1.1 Sự hình thành và phát triển nghề sản xuất dưa hấu ở tỉnh Hòa Bình
Trước năm 1992, chưa có sự ghi nhận nào về sản xuất dưa hấu ở tỉnh Hòa Bình. Kết quả ñiều tra, phỏng vấn nông hộ và cán bộ cơ sở cho thấy, những hộ gia ñình trồng dưa ñầu tiên của tỉnh vào năm 1992-1993 tại huyện Lạc Thủy. Nhưng ñó lại là những hộ làm thuê trên chính mảnh ruộng của mình, những người từ tỉnh Hải Dương lên Hòa Bình thuê ruộng ñể trồng dưa và thuê luôn chủ ruộng làm nhân công. Những ruộng dưa ñầu tiên ñã ñược hình thành như vậy. Sau một vài năm, nhờ kinh nghiệm tích lũy ñược, người dân Lạc Thủy ñã tự mua hạt giống và tổ chức sản xuất. Diện tích trồng dưa hấu từ 1 vài xã ban ñầu ñã nhanh chóng lan rộng toàn huyện và sang các huyện khác.
Năm 1998 là năm có diện tích dưa hấu lớn nhất với 2.197 ha và có thể thấy sự biến ñộng diện tích hàng năm tương ñối lớn, có năm tới trên 40% (bảng 4.1).
Toàn bộ diện tích dưa hấu của tỉnh hàng năm chỉ ñược trồng duy nhất 01 vụ/năm là vụñông xuân (từ tháng 1 ñến tháng 5 hàng năm). ðiều này khác với hầu hết các tỉnh thành trồng dưa khác của nước ta. Qua ñiều tra cho thấy cũng có nhiều hộ gia ñình muốn phát triển cây dưa hấu trong các mùa vụ khác như vụ hè thu (tháng 5- tháng 8) hay vụ thu ñông (tháng 8-11) nhưng lo lắng nhất của họ là thị trường tiêu thụ, vì nếu chỉ trồng nhỏ lẻ sẽ gặp khó khăn trong canh tác, bảo vệ và tiêu thụ sản phẩm.
Bảng 4.1. Diện tích gieo trồng dưa hấu của tỉnh Hòa Bình (2005-2009) TT Năm Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) tăng, giảm so với năm trước 1 2005 1.465 + 18,2 2 2006 1.743 + 18,9 3 2007 1.932 + 10,2 4 2008 1.088 - 43,7 5 2009 1.090 + 0,2
(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hòa Bình; Báo cáo sản xuất hàng năm của Sở Nông nghiệp – PTNT Hòa Bình).
Diện tích trồng dưa năm sau tăng hay giảm phụ thuộc rất lớn vào giá thành, hiệu quả sản xuất dưa năm trước của nông dân. Diện tích canh tác dưa thường có sự sai lệch lớn so với kế hoạch xây dựng từñầu vụ. Ví dụ, diện tích trồng dưa hấu theo kế hoạch của cả tỉnh năm 2008 là 1.900ha, thực hiện 1.088ha; năm 2009, kế hoạch 1.900ha, thực hiện 1.090ha.
4.1.2 Tình hình sản xuất dưa hấu của nông hộ tại tỉnh Hòa Bình
4.1.2.1 Nhận thức, kinh nghiệm và diện tích sản xuất dưa của nông hộ
Như trên ñã nêu, việc hình thành và phát triển vùng sản xuất dưa hấu tại tỉnh Hòa Bình hầu hết do nông dân tự phát, nhưng hiệu quả kinh tế từ sản xuất dưa hấu so với các cây trồng khác của những hộ trồng dưa ban ñầu ñã thu hút những nông dân khác học và làm theo. Việc sản xuất tự phát có thể mang ñến nhiều rủi ro cho nông dân, nhất là khi thực hiện các biện pháp canh tác, kỹ thuật mới mà không có tài liệu, hay sự hướng dẫn từ cán bộ kỹ thuật. Vì vậy ña phần những hộ còn duy trì trồng dưa hiện nay là những người ñã có kinh nghiệm và rất ít hộ mới tham gia trồng dưa (bảng 4.2)
Bảng 4.2. Quy mô sản xuất dưa hấu của nông hộ
TT Tiêu chí ñánh giá Chỉ tiêu ñiều tra Số hộ Tỷ lệ (%)
Không biết chữ 4 1,38 Cấp 1 (Tiểu học) 82 28,28 Cấp 2 (Trung học cơ sở) 168 57,93 1 Trình ñộ giáo dục phổ thông Cấp 3 (Phổ thông TH) 36 12,41 Dưới 3 năm 14 4,83 Từ 3-7 năm 54 18,62 Từ 7-10 năm 168 57,93 2 Kinh nghiệm sản xuất dưa Trên 10 năm 54 18,62 Dưới 0,1ha 97 33,45 Từ 0,1- <0,5ha 131 45,17 Từ 0,5-1ha 36 12,41 3 Diện tích sản xuất dưa hàng năm Trên 1ha 26 8,97 Hầu hết chủ hộ ñược phỏng vấn (168/290) học hết cấp 2, chiếm tỷ lệ 57,93%, ñiều này cũng phù hợp với số liệu thống kê giáo dục khu vực nông thôn của tỉnh Hòa Bình, nhưng nếu so sánh với kết quả ñiều tra tại huyện Tri Tôn, An Giang (Nguyễn Phú Dũng, 2006) thì có khác biệt rõ rệt, khi ở ñó chỉ có 25% số hộ trồng dưa học hết cấp 2 và tới 51,7% chỉ học cấp 1.
Gần 60% số hộñược phỏng vấn ñã có kinh nghiệm sản xuất dưa từ 7- 10 năm, ñiều này chứng tỏ người nông dân ở 5 huyện của tỉnh Hòa Bình ñã thực sự coi dưa hấu là một loại cây quen thuộc, thiết yếu trong cơ cấu cây trồng hàng năm.
Gần 80% số hộ có diện tích trồng dưa dưới 0,5ha (Tại Tri Tôn, An Giang chỉ có gần 17%, Nguyễn Phú Dũng 2006) ñã cho thấy sự nhỏ lẻ, manh mún của sản xuất trồng trọt ñối với các tỉnh miền núi như Hòa Bình. Trong thực tế, ñể khắc phục sự manh mún này, xu hướng là từng nhóm hộ
nông dân ñã liên kết ñể cùng sản xuất dưa hấu trên một cánh ñồng, một khu ruộng với diện tích ñủ lớn (thường trên 3ha), ñiều này sẽ tạo ñiều kiện thuận lợi cho việc cơ giới hóa khâu làm ñất, tiện chăm sóc, bảo vệ và thuận lợi cho khâu tiêu thụ.
4.1.2.2 Dịch vụ ñầu vào và ñầu ra
a. Hạt giống
Thống kê cho thấy vụ xuân 2009, trên ñịa bàn tỉnh Hòa Bình có 47 tên giống dưa hấu các loại (giảm 7 loại so với 2008) của 16 công ty giống khác nhau. ðiều ñáng nói là ngoài số ít lượng hạt giống của công ty cổ phần giống cây trồng Miền Nam là ñược sản xuất trong nước, số còn lại ñều là giống nhập nội; và ñây là vấn ñề mà các nhà quản lý chắc chắn phải lưu tâm tới. Vì cả 47 giống dưa ñược thống kê, không có giống nào nằm trong danh mục giống cây trồng ñược phép sản xuất, kinh doanh do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn qui ñịnh. ðiều ñó có nghĩa những giống dưa nhập nội mới chỉ ñược phép dùng ñể khảo nghiệm hoặc sản xuất thử chứ chưa ñược công nhận chính thức và chưa ñược quyền thương mại như thực tế các doanh nghiệp nhập khẩu giống vẫn ñang tiến hành.
Có 63,5% số hộ khẳng ñịnh vấn ñề quan trọng nhất khi họ chọn mua hạt giống là giá cả và mẫu bao bì (giá rẻ, mẫu quả trên bao bì bắt mắt). 53% chọn giống theo kết quả gieo trồng năm trước của gia ñình mình hay của hàng xóm. Cũng có tới 67,4% người ñi mua hạt giống chọn mua giống theo tư vấn của người bán hàng và 27,7% số hộ trồng dưa không quyết ñịnh ñược sẽ dùng giống gì mà phải nhờ những người quen biết, có kinh nghiệm hơn mua hộ giống. ðiều này dẫn tới sự không chắc chắn về nguồn giống sử dụng, nhiều người không thể khẳng ñịnh ñược hạt giống mình mua sẽ cho sản phẩm thế nào và họ ñã trộn lẫn tất cả những giống họ mua ñược cùng trồng trên một thửa ruộng (32% số hộ).
Tỷ lệ nảy mầm của các loại hạt giống khá tốt, có 78,5% số hộ cho rằng hạt giống nảy mầm tốt (tỷ lệ nảy mầm trên 85%), 15% số hộ cho rằng hạt giống nảy mầm trung bình (tỷ lệ nảy mầm từ 70-85%) và 6,5% số hộ khẳng ñịnh hạt giống nảy mầm kém (tỷ lệ nảy mầm dưới 70%). b. Phân bón Tại ñịa bàn 5 huyện trồng dưa hấu của tỉnh Hòa Bình có 135 hộ (cửa hàng) kinh doanh phân bón. Chủng loại phân bón tương ñối ña dạng gồm cả các loại phân khoáng ñơn, phân hữu cơ vi sinh, hữu cơ sinh học, phân NPK...
37% số hộ trồng dưa thường mua chịu phân bón của các cửa hàng kinh doanh và thanh toán vào cuối vụ, số tiền nợ thường từ 40-90% tổng chi phí phân hóa học.