Luận văn
Bộ giáo dục v đo tạo Trờng đại học nông nghiệp 1 Lê thị dịu Nghiên cứu bệnh vi khuẩn trên cá bống bớp (Bostrichthys sinensis) trong ao nuôi thơng phẩm tại Nghĩa Hng - Nam Định v biện pháp phòng trị luận văn thạc sỹ nông nghiệp H nội, 2007 2 Bộ giáo dục v đo tạo Trờng đại học nông nghiệp 1 Lê thị dịu Nghiên cứu bệnh vi khuẩn trên cá bống bớp (Bostrichthys sinensis) trong ao nuôi thơng phẩm tại Nghĩa Hng - Nam Định v biện pháp phòng trị luận văn thạc sỹ nông nghiệp Chuyên ngành: Nuôi trồng thủy sản Mã số: 60.62.70 Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Bùi Quang Tề H nội - 2007 3 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan những số liệu viết trong bản luận văn này là trung thực và cha từng đợc công bố ở bất kỳ công trình nào. Kết quả có đợc ở luận văn do sự cố gắng làm việc, học hỏi một cách nghiêm túc của tôi. Tác giả Lê Thị Dịu 4 Lời cảm ơn Lời đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thnh v sâu sắc tới thầy Bùi Quang Tề, ngời đã định hớng cũng nh tận tình hớng dẫn, giúp đỡ v tạo điều kiện để em hon thnh luận văn ny. Sự tận tình chỉ bảo, dạy dỗ của thầy đối với em ngay từ khi em bắt đầu lm việc đã giúp em có đợc nh ngy hôm nay. Cháu xin cảm ơn cô Nguyễn Thị H đã giúp đỡ cháu rất nhiều trong suốt quá trình cháu học tập v nghiên cứu tại Viện. Xin cảm ơn bạn Đỗ Văn Kiên đã giúp đỡ mình một phần về kinh phí để mình có thể hon thnh luận văn ny. Trong quá trình lm luận văn em đã nhận đợc rất nhiều sự giúp đỡ từ Trung tâm quan trắc cảnh báo môi trờng v dịch bệnh khu vực miền Bắc, em xin gửi lời cảm ơn tới Trung tâm, đặc biệt chị Hằng, chị Hạnh, chị Thuỷ, em Mai đã luôn luôn sẵn sng giúp đỡ em trong quá trình thực hiện luận văn. Các thầy, các cô l những ngời đã truyền đạt các kiến thức qua các bi giảng cho chúng em, giúp chúng em có đợc những kiến thức nh ngy hôm nay để có thể lm việc v học tập. Em xin gửi lời biết ơn chân thnh tới các thầy, các cô. Em xin cảm ơn dự án NORAD, chị Nguyễn Thị Anh Th, cô Đặng Thị Oanh v mọi ngời trong phòng đo tạo đã tạo mọi điều kiện về cơ sở vật chất, tổ chức những chuyến đi thực tế bổ ích giúp chúng em hiểu biết đợc kiến thức đã học tốt hơn. Xin cảm ơn Trờng đại học Nông nghiệp 1 đã kết hợp đo tạo cùng với Viện 1 để tôi có đ ợc khoá học ny. Cuối cùng con xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới bố me, anh chị đã nuôi nấng, dậy dỗ con để con trở thnh ngời có ích nh ngy hôm nay. 5 mục lục Trang danh sách bảng iii danh sách hình iv Danh sách phụ lục vi Những chữ viết tắt vi 1. Đặt vấn đề 1 Mục tiêu nghiên cứu 2 Nội dung nghiên cứu 2 2. Tổng quan ti liệu 3 1. Một số đặc điểm của cá Bống bớp 3 1.1. Hệ thống phân loại 3 1.2. Phân bố 3 1.3. Hình thái 3 1.4. Tính ăn 3 1.5. Sinh trởng 4 1.6. Sinh sản 4 2. Tình hình bệnh vi khuẩn trên một số loài cá biển nuôi phổ biến ở trong và ngoài nớc 4 2.1. Ngoi nc 4 2.2. Trong nớc 9 3. Tình hình nghiên cứu bệnh của cá Bống bớp và một số biện pháp phòng trị 11 3.1. Tình hình nghiên cứu bệnh của cá Bống bớp 11 6 3.2. Một số biện pháp phòng trị bệnh cho cá Bống bớp 14 3. Phơng pháp nghiên cứu 15 1. Đối tợng, thời gian và địa điểm nghiên cứu 15 2. Phơng pháp nghiên cứu 15 2.1. Thu mu 15 2.2. Xử lý mẫu trong phòng thí nghiệm 15 2.3. Nuôi cấy và phân lập vi khuẩn 16 2.4. Cảm nhiễm nhân tạo 20 2.5. Th kháng sinh đồ 23 2.6. Thử một số thuốc kháng sinh phòng trị vi khuẩn gây bệnh cho cá trong phòng thí nghiệm 25 3. Xử lý số liệu 27 4. Kết quả v thảo luận 29 1. Bệnh và các dấu hiệu bệnh lý 29 2. Kết quả phân lập vi khuẩn 32 3. Kết quả cảm nhiễm nhân tạo 43 4. Kết quả thử kháng sinh đồ 51 5. Kết quả trị bệnh cho cá bằng thuốc kháng sinh trong phòng thí nghiệm 54 5. Kết luận v đề xuất 58 5.1. Kết luận 58 5.2. Đề xuất 59 Ti liệu tham khảo 60 Phụ lục 66 7 Danh sách bảng Trang Bảng 4.1: Kết quả phản ứng sinh hoá của VK đã phân lập của cá Bống bớp trên kít API 20E. 32 Bảng 4.2: Thành phần loài vi khuẩn trên cá Bống bớp bị bệnh. 33 Bảng 4.3: Kết quả cảm nhiễm vi khuẩn gây bệnh trên cá Bống bớp của 2 lần cảm nhiễm 5 chủng vi khuẩn đã phân lập. 43 Bảng 4.4: Tỷ lệ (%) cá nhiễm bệnh trung bình và tỷ lệ (%) cá chết trung bình trong thí nghiệm gây cảm nhiễm 3 chủng vi khuẩn V. cholerae, V. alginolyticus, và A. hydrophyla cho cá Bống bớp khoẻ sau 96 giờ của 2 lần cảm nhiễm. 46 Bảng 4.5: Tỷ lệ (%) cá nhiễm bệnh trung bình và tỷ lệ (%) cá chết trung bình trong thí nghiệm gây cảm nhiễm 2 chủng vi khuẩn V. paraahaemolyticus và Streptococcus sp cho cá Bống bớp khoẻ sau 96 giờ của 2 lần cảm nhiễm. 48 Bảng 4.6: Kết quả phân tích mối tơng quan giữa yếu tố là nồng độ vi khuẩn cảm nhiễm với tỷ lệ cá Bống bớp bị nhiễm bệnh do cảm nhiễm. 50 Bảng 4.7: Kết quả phân tích mối tơng quan giữa yếu tố là nồng độ vi khuẩn cảm nhiễm với tỷ lệ cá Bống bớp bị chết do cảm nhiễm. 50 Bảng 4.8: Kết quả thử kháng sinh đồ. 52 Bảng 4.9 Kết quả thử một số loại thuốc kháng sinh để chữa bệnh cho cá Bống bớp. 55 8 Danh sách hình Trang Hình 3.1: Sơ đồ nghiên cu phân lp vi khun. 16 Hình 3.2: Sơ đồ gây nuôi cảm nhiễm các chủng vi khuẩn đã phân lập. 20 Hình 3.3: Sơ đồ bố trí thí nghiệm cảm nhiễm cá lần 1. 21 Hình 3.4: Sơ đồ bố trí thí nghiệm cảm nhiễm cá lần 2. 22 Hình 3.5: Sơ đồ bố trí thử thuốc kháng sinh sau khi chọn thuốc. 25 Hình 3.6: Sơ đồ bố thử thuốc kháng sinh. 26 Hình 4.1: ảnh cá Bống bớp thu tại Nghĩa Hng Nam Định. 30 Hình 4.2: Cá Bống bớp bị bệnh thu tại Nghĩa Hng - Nam Định. 30 Hình 4.3: Gan của cá bống bớp sng to khi bị bệnh phồng rộp. 30 Hình 4.4: Khuẩn lạc của V. cholerae trên môi trờng TCBS. 35 Hình 4.5: Hình dạng vi khuẩn V. cholerae khi nhuộm gram. 35 Hình 4.6: Kết quả trên kit API 20E của V. cholerae. 35 Hình 4.7: Khuẩn lạc V. alginolyticus trên môi trờng TCBS. 37 Hình 4.8: Hình dạng vi khuẩn V. alginolyticus khi nhuộm gram. 37 Hình 4.9: Kết quả phản ứng sinh hoá của V. alginolyticus trên kít API 20E. 37 Hình 4.10: Khuẩn lạc V. parahaemolyticus trên môi trờng TCBS. 39 Hình 4.11 : Hình thái vi khuẩn V. parahaemolyticus khi nhuộm gram. 39 Hình 4.12: Phản ứng sinh hoá của V. parahaemolyticus trên API 20E. 39 Hình 4.13: Khuẩn lạc Aeromonas hydrophila trên môi trờng NA. 40 Hình 4.14: Hình thái vi khuẩn A. hydrophila khi nhuộm gram. 40 Hình 4.15 : Phản ứng sinh hoá của A. hydrophila trên kit API 20E. 40 Hình 4.16: Hình thái vi khuẩn Streptococcus sp khi nhuộm gram. 42 Hình 4.17: Cá Bống bớp sau khi cảm nhiễm 24 giờ. 45 Hình 4.18 : Tỷ lệ (%) cá có dấu hiệu bệnh trung bình của 2 lần gây cảm nhiễm 3 chủng vi khuẩn V. cholerae, V. alginolyticus và V. hydrophila. 46 Hình 4.19: Tỷ lệ (%) cá bị chết trung bình của 2 lần gây cảm nhiễm 3 chủng 47 9 vi khuẩn V. cholerae, V. alginolyticus và V. hydrophila. Hình 4.20: Tỷ lệ (%) cá có dấu hiệu bệnh trung bình của 2 lần gây cảm nhiễm 2 chủng vi khuẩn V. parahaemolyticus và Streptococus sp. 48 Hình 4.21: Tỷ lệ (%) cá bị chết trung bình của 2 lần gây cảm nhiễm 2 chủng vi khuẩn V. parahaemolyticus và Streptococus sp. 49 Hình 4.22: Kết quả thử kháng sinh đồ. 54 Hình 4.23: Vết lở loét của cá Bống bớp sau 3 ngày dùng thuốc kháng sinh . 56 Hình 4.24: Vết lở loét của cá Bống bớp sau 5 ngày dùng thuốc kháng sinh. 56 Hình 4.25: Vết phồng rộp của cá Bống bớp sau 3 ngày dùng thuốc kháng sinh. 56 Hình 4.26: Vết phồng rộp của cá Bống bớp sau 5 ngày dùng thuốc kháng sinh. 57 10 Danh sách phụ lục Trang Phụ lục 1: Kết quả phản ứng sinh hoá của VK đã thu đợc sau khi cảm nhiễm cá Bống bớp trên kít API 20E. 66 Phụ lục 2: Đờng kính vòng vô khuẩn của các vi khuẩn ở các nồng dộ kháng sinh 68 Phụ lục 3: Kết quả phân tích ANOVA 73 Phụ lục 4: Mẫu cá bệnh thu tại Nghĩa Hng - Nam Định 79 Những chữ viết tắt TB: Trung bình tb: Tế bào VK: Vi khuẩn NĐ: Nồng độ