Kết quả trị bệnh cho cá bằng thuốc kháng sinh trong phòng thí nghiệm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bệnh vi khuẫn trên cá bống bớp (bostrichthys sinensis) trong ao nuôi thương phẩm tại nghĩa hưng nam định và biện pháp phòng trị (Trang 64 - 68)

- Sai số chuẩn của giá trị trung bình (SE) (Std.error of the mean)

5. Kết quả trị bệnh cho cá bằng thuốc kháng sinh trong phòng thí nghiệm

nghiệm

Sau 24 giờ cảm nhiễm cá, cá bắt đầu xuất hiện dấu hiệu bệnh lý tiến hành tắm cho cá theo từng loại thuốc và nồng độ nh− bố trí thí nghiệm và thu đ−ợc kết qủạ

Từ kết quả trên cho thấy ở nồng độ thuốc 10ppm ở bất kỳ loại thuốc nào đều không có tác dụng trị đ−ợc vi khuẩn gây bệnh đã cảm nhiễm. ở nồng độ từ 30ppm- 50ppm đều có khả năng trị đ−ợc bệnh. Tuy nhiên đối với nồng độ 30ppm thì quá trình khỏi bệnh diễn ra chậm hơn so với nồng độ 50ppm (hình 4.23, 4.24, 4.25 và hình 4.26). Theo kết qủa đề tài "Nghiên cứu tác nhân gây bệnh phổ biến đối với cá

Mú, cá Giò nuôi và đề xuất các giải pháp phòng trị bệnh" của Phan Thị Vân và ctv thì các loại kháng sinh sử dụng tắm cho cá nh− Oxytetracyclin, Rifamicin, Erythromycin và Streptomycin với nồng độ 30-50g/m3 n−ớc thời gian 30-60 phút [11].

Bảng 4.9 Kết quả thử một số loại thuốc kháng sinh để chữa bệnh cho cá Bống bớp.

Tác dụng thuốc Vi khuẩn Loại thuốc

NĐ thuốc thuốc

(ppm) Sau 3 ngày Sau 5 ngày

10 Cá yếu và chết Cá chết hết 30 Chỗ phồng xẹp xuống Da phồng rữa ra và bong đi V. cholarae Doxycycline 50 Da phồng bong đi Hết vết phồng rộp 10 Cá yếu và chết Cá chết hết 30 Chỗ phồng xẹp Da chỗ phồng rữa và bong đi V. alginolyticus Rifampin 50 Da phồng bong đi Hết vết phồng rộp 10 Cá yếu Cá chết

30 Vết loét hết đỏ Vết loét đầy lên

V.

parahaemolyticus Doxycycline

50 Vết loét đầy lên Vết loét kín lại

10 Cá yếu Cá bắt đầu chết 30 Chỗ phồng hết đỏ Không thấy chỗ phồng nữa Ạ hydrophila Tetracycline 50 Chỗ phồng hết đỏ Cá lành hẳn 10 Cá yếu và chết Cá chết hết 30 Vết loét hết đỏ Vết loét đ−ợc bọc lại Streptococcus sp Erythromycin

Hình 4.23: Vết lở loét của cá Bống bớp sau 3 ngày dùng thuốc kháng sinh . A: nồng độ thuốc 30ppm, B: nồng độ thuốc 30ppm

Hình 4.24: Vết lở loét của cá Bống bớp sau 5 ngày dùng thuốc kháng sinh. A: nồng độ thuốc 30ppm, B: nồng độ thuốc 50ppm.

Hình 4.25: Vết phồng rộp của cá Bống bớp sau 3 ngày dùng thuốc kháng sinh. A: nồng độ thuốc 30ppm, B: nồng độ thuốc 50ppm.

A BA B A B

Hình 4.26: Vết phồng rộp của cá Bống bớp sau 5 ngày dùng thuốc kháng sinh. A: nồng độ thuốc 30ppm, B: nồng độ thuốc 50ppm.

Đối với biện pháp phòng bệnh chủ yếu áp dụng theo biện pháp phòng bệnh tổng hợp của Bùi Quang Tề (1997). Phải cải tạo ao kỹ tr−ớc khi thả cá. Cá giống để thả phải khoẻ mạnh, không xây xát, không mất nhớt, kích th−ớc đồng đềụ Thả mật độ phù hợp [1]. Tuy nhiên do là loài cá −a ăn thức ăn t−ơi sống nên khi cho ăn phải chú ý cho ăn vừa phải không để thức ăn thừa gây ô nhiễm môi tr−ờng, bệnh dễ dàng phát triển.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bệnh vi khuẫn trên cá bống bớp (bostrichthys sinensis) trong ao nuôi thương phẩm tại nghĩa hưng nam định và biện pháp phòng trị (Trang 64 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)