1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn ngành học của sinh viên trường đại học thương mại

63 71 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 530,75 KB

Nội dung

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – NHÓM 2Biểu đồ 4.5: Biểu đồ thể hiện giới tính Biểu đồ 4.6: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ điểm GPA của sinh viên tham gia khảo sát % Biểu đồ 4.7: Biểu đồ thể h

Trang 1

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – NHÓM 2

LỜI CẢM ƠN

Đầu tiên, nhóm xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Thương Mại

đã đưa học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học vào chương trình giảng dạy Đặcbiệt, nhóm xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên Thạc sĩ Nguyễn Nguyệt Nga đãdạy dỗ, truyền đạt những kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tậpvừa qua Trong thời gian học tập, chúng em đã có thêm cho mình nhiều kiến thức bổích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắc chắn sẽ là những kiến thức quýbáu, là hành trang để em có thể vững bước sau này

Phương pháp nghiên cứu khoa học là học phần rất thú vị, vô cùng bổ ích và cótính thực tế cao Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn củasinh viên Tuy nhiên, do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tếcòn nhiều bỡ ngỡ Mặc dù nhóm đã cố gắng hết sức nhưng chắc chắn bài thảo luận khó

có thể tránh khỏi những thiếu sót và nhiều chỗ còn chưa chính xác, kính mong cô xemxét và góp ý để bài thảo luận của nhóm được hoàn thiện hơn

Nhóm 2 xin chân thành cảm ơn!

Trang 2

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – NHÓM 2

MỤC LỤC

CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu 1

2.1 Mục tiêu chung 1

2.2 Mục tiêu cụ thể 2

3 Câu hỏi nghiên cứu 2

4 Giả thuyết và mô hình nghiên cứu 2

4.1 Giả thuyết nghiên cứu 2

4.2 Mô hình nghiên cứu 3

5 Ý nghĩa nghiên cứu 3

7 Thiết kế nghiên cứu 4

7.1 Phạm vi nghiên cứu 4

7.2 Phương pháp nghiên cứu 4

CHƯƠNG II: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT/ TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 5

2 Các nghiên cứu trước đây 5

2.1 Các nghiên cứu trong nước 5

2.2 Các tài liệu nghiên cứu nước ngoài 9

2.3 Tài liệu tham khảo 11

2.3.1 Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trường đại học của học sinh phổ thông trung học- trường hợp Hà Nội (Nguyễn Thị Kim Chi, Trường ĐH kinh tế quốc dân) 11

2.3.2 Nghiên cứu : A model of student college choice ( David W.chapman - The Journal of Higher Education, Vol 52, No 5 (Sep - Oct., 1981), pp 490-505 12

2.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường ĐH của tán sinh viên ngành quản trị kinh doanh khối trường đại học ngoài công lập tại TP HCM 13

2.3.4 Phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của học sinh trung học phổ thông tại Đồng bằng sông Cửu Long (Lê Thị Cẩm Dân, 2016) 13

2.3.5 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH CHỌN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỦA HỌC SINH PHỔ THÔNG TRUNG HỌC (Trần Văn Quí, Cao Hào Thi TẠP CHÍ PHÁT TRIỀN KH&CN, TẬP 12, SỐ 15 – 2009) 14

Trang 3

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – NHÓM 2

2.3.6 Factors that influence undergraduate student’s choice of a university: A case of Botho university in Botswanaavinash tirumalai and babli kumari (25, tháng 3 – 2017)

15

2.3.7 Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của học sinh trung học phổ thông tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 16

2.3.8 Students’ choice of university in Germany structure, factors and information sources used (Charles A Malgwi, Martha A Howe, Priscilla A.Burnaby) 16

2.3.9 Influences on student’s choice of college major (Katrin Obeermeit - 14/12/2012) 17

3 Cơ sở lí thuyết 18

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21

1 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu 21

2 Phương pháp chọn mẫu, thu thập dữ liệu 21

2.1 Chọn mẫu 21

2.2 Thu thập dữ liệu 23

3 Quy trình nghiên cứu 24

3.1 Quy trình nghiên cứu định tính 24

3.2 Quy trình nghiên cứu định lượng 24

4 Xử lý và phân tích dữ liệu 27

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG 31

4.1 Phân tích thống kê mô tả 31

4.2: Thống kê kiểm định độ tin cậy (Cronbach’s alpha): 36

4.4 Phân tích tương quan Pearson 46

4.5 Phân tích hồi quy đa biến 47

CHƯƠNG V KẾT LUẬN 49

1 Kết quả nghiên cứu về quyết định chọn ngành của sinh viên 49

2 Ý nghĩa của nghiên cứu 49

3.Những hạn chế của nghiên cứu: 50

4 Thảo luận 50

PHỤC LỤC BẢNG HỎI 52

TÀI LIỆU THAM KHẢO 55

Trang 4

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – NHÓM 2

Biểu đồ 4.5: Biểu đồ thể hiện giới tính

Biểu đồ 4.6: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ điểm GPA của sinh viên tham gia khảo sát (%) Biểu đồ 4.7: Biểu đồ thể hiện kỳ vọng về mức lương của sinh viên (đv: sinh viên)

DANH SÁCH CÁC BẢNG

Bảng 3.1 Khung mẫu lấy ý kiến về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn ngành học của sinh viên trường Đại học Thương mại

Bảng 3 2: các đại lượng thống kê mô tả

Bảng 4.1.1: Thống kê theo nguồn tìm hiểu ngành học

Bảng 4.1.2: Thống kê thời điểm chọn ngành của sinh viên

Bảng 4.1.3: Thống kê về năm học

Bảng 4.1.4: Thống kê giới tính

Bảng 4.1.5: Thống kê điểm GPA

Bảng 4.1.6: Thống kê mức lương kỳ vọng

Bảng 4.1: Bảng thống kê giải thích các biến của thang đo

Bảng 4.2: Hệ số cronbach’s alpha tổng của yếu tố “sở thích các nhân”

Bảng 4.3: Hệ số cronbach alpha của từng biến quan sát

Bảng 4.4: Hệ số cronbach’s alpha tổng của yếu tố “ảnh hưởng từ các cá nhân khác Bảng 4.5: Hệ số cronbach’s alpha của từng biến quan sát yếu tố ảnh hưởng

Bảng 4.6: Hệ số cronbach’s alpha tổng của yếu tố ảnh hưởng sau khi loại biến H1

Trang 5

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – NHÓM 2

Bảng 4.7: Hệ số cronbach’s alpha của từng biến quan sát sau khi loại biến AH1

Bảng 4.8: Hệ số cronbach’s alpha tổng của yếu tố “học phí”

Bảng 4.9: Hệ số conbach’s alpha của từng biến quan sát yếu tố “học phí”

Bảng 4.10: Hệ số cronbach’s alpha tổng của yếu tố “Danh tiếng của ngành học trong trường”:

Bảng 4.11: Hệ số cronbach’s alpha của từng biến quan sát yếu tố “Danh tiếng của ngành học trong trường”:

Bảng 4.12: Hệ số cronbach’s alpha tổng của yếu tố “cơ hội nghề nghiệp”

Bảng 4.13: Hệ số cronbach’s alpha của từng biến quan sát yếu tố “cơ hội nghề

nghiệp”

Bảng 4.14: Hệ số cronbach’s alpha tổng của yếu tố “đặc thù địa phương”

Bảng 4.15: Hệ số cronbach’s alpha của từng biến quan sát yếu tố “đặc thù địa

Bảng4.18: Hệ số KOM và kiểm định Bartett’s biết phụ thuộc

Bảng4.19: Phương sai các biến độc lập

Bảng 4.20: Ma trận xoay các biến độc lập

Bảng4.21: Hệ số KOM và kiểm định Bartlett’s biến phụ thuộc

Bảng4.22: Phương sai biến phụ thuộc

Bảng4.23: Ma trận xoay của các biến độc lập

Bảng 4.24: Ma trận các nhân tố

Bảng 4.25: Ma trận xoay cuối cùng

Bảng 4.26: Kết quả phân tích hồi quy đa biến Model Summary b

Bảng 2.27: Kết quả phân tích hồi quy đa biến ANOVA

Bảng 2.28: Kết quả phân tích hồi quy đa biến Coefficientsa

Trang 6

CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Trong bối cảnh thế giới ngày một phát triển, học ngành gì, làm nghề gì để có thểbắt kịp với xu thế toàn cầu, không bị tụt lại phía sau, cũng như sau này tìm được mộtcông việc phù hợp, cùng gắn bó và đi lên là một điều vô cùng quan trọng đối với mỗihọc sinh, sinh viên Việc lựa chọn ngành học để bước vào cánh cửa đại học, cao đẳng

đi tới tương lai là mối quan tâm hàng đầu của mỗi học sinh, nhất là học sinh cuối cấp

để sao cho vừa phù hợp với nguyện vọng sở thích của bản thân, vừa phù hợp với nănglực bản thân để dễ dàng tìm kiếm cơ hội việc làm sau khi tốt nghiệp đại học

Theo sự tìm hiểu của chúng tôi, Trường Đại học Thương Mại mỗi năm đều tổchức các buổi tư vấn tuyển sinh, tọa đàm, hướng nghiệp trực tiếp hoặc qua các kênhthông tin về phương thức xét tuyển, điểm chuẩn, yêu cầu cho các thí sinh, giải đáp cáccâu hỏi… cho các sinh viên tương lai nhằm giúp các em có được định hướng cụ thể, rõràng hơn về các ngành học của trường cũng như giúp các em tìm được ngành học phùhợp cho mỗi cá nhân Tuy nhiên, có những ngành học có số lượng nộp nguyện vọngcao dẫn đến tỷ lệ cạnh tranh cũng như điểm đầu vào cao hơn so với những ngành họckhác Các ngành Marketing như Marketing thương mại có điểm đầu vào cao 26,7,Marketing (quản trị thương hiệu) 26,15 nhưng cũng có các ngành điểm đầu vào thấphơn như tài chính ngân hàng 24, kế toán danh nghiệp 24 ( theo số liệu năm 2020) ,

Vì sao lại cứ sự chênh lệch giữa các ngành học như vậy và đâu là những nhân tố ảnhhưởng đến việc lựa chọn ngành học của sinh viên trường Đai học Thương Mại?

Xuất phát từ những lý do trên, nhóm chúng tôi quyết định tiến hành nghiên cứu và

lựa chọn đề tài “Nghiên cứu những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn

ngành học của sinh viên trường Đại học Thương Mại”.

2 Mục tiêu nghiên cứu

2.1 Mục tiêu chung

Mục tiêu chung của đề tài là nhằm nghiên cứu những nhân tố ảnh hưởng đếnquyết định lựa chọn ngành học của sinh viên trường Đại học Thương Mại,phân tíchcác yếu tố ảnh hưởng đồng thời so sánh sự khác biệt với các đề tài nghiên cứu đã thựchiện trước đây

Trang 7

- Bàn luận, so sánh đề tài nghiên cứu với các đề tài nghiên cứu liên quan trước đây.

3 Câu hỏi nghiên cứu

Để đạt được mục tiêu này, nghiên cứu cần trả lời các câu hỏi sau:

- Các yếu tố nào ảnh hưởng tới quyết định lựa chọn ngành học của sinh viêntrường Đại học Thương Mại?

- Sự yêu thích cá nhân có ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn ngành học của sinhviên Đại học Thương Mại hay không?

- Học phí có ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn ngành học của sinh viên haykhông?

- Đặc thù địa phương có ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn ngành học của sinhviên hay không?

- Các cá nhân khác có ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn ngành học của sinh viên hay không?

- Danh tiếng của ngành trong trường có ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn ngành học của sinh viên đại học Thương Mại hay không?

- Cơ hội việc làm có ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn ngành học của sinh viên Đại học Thương Mại hay không?

4 Giả thuyết và mô hình nghiên cứu

4.1 Giả thuyết nghiên cứu

Các giả thuyết nghiên cứu được đặt ra bao gồm:

Trang 8

- Sự yêu thích cá nhân có ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn ngành học của sinhviên Đại học Thương Mại.

- Học phí có ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn ngành học của sinh viên

- Đặc thù địa phương ảnh hưởng đến quyết định chọn ngành học của sinh viên

- Các cá nhân khác có ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn ngành học của sinh viên

- Danh tiếng của ngành trong trường có ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn ngànhhọc của sinh viên

- Cơ hội việc làm có ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn ngành học của sinh viên

4.2 Mô hình nghiên cứu

5 Ý nghĩa nghiên cứu

Các kết quả và phân tích của nghiên cứu sẽ giúp cho người đọc có được cái nhìnkhách quan và chính xác dưới góc độ khoa học để hiểu rõ những nhân tố nào ảnhhưởng tác động đến quyết định lựa chọn ngành học của sinh viên từ đó giúp cho mỗihọc sinh, sinh viên có thể đưa ra được các quyết định đúng đắn, phù hợp

Đồng thời cũng giúp Trường tham khảo thêm để có những thay đổi tốt hơn trongcông tác tuyển sinh, xây dựng cơ sở vật chất và nâng cao chất lượng giảng dạy để đápứng được nhu cầu ngày càng cao của người học cũng như các bậc phụ huynh

Cuối cùng nghiên cứu có thể trở thành tài liệu tham khảo cho những người thựchiện các đề tài tương tự tiếp sau, phát triển thêm các ý tưởng của nghiên cứu cũng nhưgiúp họ có cái nhìn tổng quan hơn về đề tài này

Cơ hội việc làm

Quyết định lựa chọn ngành học của sinh viên trường Đại học Thương Mại

Sự yêu thích

Danh tiếng của ngànhtrong trườngĐặc thù địa phương

Trang 9

6 Đối tượng nghiên cứu

-Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn ngành họccủa sinh viên trường Đại học Thương Mại

-Khách thể nghiên cứu: sinh viên trường Đại học Thương Mại

7 Thiết kế nghiên cứu

7.1 Phạm vi nghiên cứu

- Không gian nghiên cứu: đại học Thương Mại cơ sở Hà Nội

- Thời gian thực hiện đề tài: từ tháng 19/02/2021 đến tháng 1/5/2021

- Lĩnh vực nghiên cứu: lĩnh vực khoa học xã hội

7.2 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp nghiên cứu định lượng: Thực hiện qua điều tra khảo sát,thu thậpthông tin cần thiết cho nghiên cứu, các dữ liệu thu thập được dùng để đánh giá thước

đo, kiểm định mô hình và các giả thuyết nghiên cứu.Từ đó xử lý số liệu qua phần mềmSPSS để đánh giá giá trị, độ tin cậy của thước đo, rồi tiến hành kiểm định nhân tốkhám phá EFA, Cronbach’s Alpha,…

- Phương pháp nghiêm cứu định tính: Căn cứ theo phiếu khảo sát, đồng thời kếthừa các tài liệu nghiên cứu có liên quan để rút ra các yếu tố cơ bản tác động đến việclựa chọn để rút ra các nhân tố cơ bản tác động đến quyết định chọn ngành học của sinhviên Đại học Thương Mại

Trang 10

CHƯƠNG II: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT/ TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

1 Các khái niệm

Khái niệm “ngành, ngành học”

Theo “Thuật ngữ trường Đại học các nước xã hội chủ nghĩa” của Ủy ban Liên Xô

về giáo dục quốc dân năm 1998 thì “ngành là một lĩnh vực khoa học, kỹ thuật chophép người học tiếp nhận những kiến thức và kỹ năng mang tính hệ thống cần có đểthực hiện các chức năng lao động trong khuôn khổ của nghề cụ thể Ngành phải đượcghi trong văn bằng tốt nghiệp đại học.”

Ngành học theo “khoản 3 điều 4 Luật giáo dục Đại học năm 2012” được địnhnghĩa Ngành đào tạo là một tập hợp kiến thức và kỹ năng chuyên môn của một lĩnhvực hoạt động nghề nghiệp, khoa học nhất định, Ngành đào tạo bao gồm nhiều chuyênngành đào tạo Trong đó, chuyên ngành đào tạo là một tập hợp những kiến thức và kỹnăng chuyên môn chuyên sâu của một ngành đào tạo, theo “khoản 4 Điều 4 Luật giáodục đại học 2012”

Khái niệm “quyết định lựa chọn ngành học”

Quyết định lựa chọn ngành học là việc đưa ra ý kiến sau một thời gian suy nghĩ,

cân nhắc, tính toán một cách tối ưu giữa các phương án để đạt được mục tiêu mà ở đây

là tìm ra được ngành học mà mình phù hợp, yêu thích với bản thân

2 Các nghiên cứu trước đây

2.1 Các nghiên cứu trong nước

Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp thu thập xử lý

nghiêncứu địnhtính,nghiêncứu địnhlượng

phỏngvấn, khảosát online

Kết quả phân tích 227 bảngtrả lời của học sinh lớp 12năm học 2008- 2009 của 5trường THPT tại QuảngNgãi phản ánh cho thấy 5yếu tố bao gồm yếu tố cơ

Trang 11

và yếu tố vềthông tin có sẵnảnh hưởng đếnquyết định chọntrường đại học.

hội việc làm trong tương lai;yếu tố đặc điểm cố định củatrường đại học; yếu tố vềbản thân cá nhân học sinh;yếu tố về cá nhân có ảnhhưởng đến quyết định củahọc sinh và yếu tố về thôngtin có sẵn ảnh hưởng đếnquyết định chọn trường đạihọc

ưu đãi, danhtiếng, sự hấp dẫncủa ngành học,công tác truyềnthông là nhân tốảnh hưởng đếnquyết định chọntrường ĐH củatân sinh viênngành Quản trịkinh doanh khốitrường đại họcngoài công lập tại

TP Hồ Chí Minh

Phươngphápđịnhlượng

Phươngpháp sửdụng bảnghỏi vàphươngphápphỏng vấn

Nhân tố học phí hầu nhưkhông ảnh hưởng vì khichọn trường ngoài công lậpthì gia đình và bản thân các

em đã chuẩn bị trước tâm lýcũng như tài chính cho các

em trong 4 năm học tạitrường

Còn 4 yếu tố còn lại là: Vịtrí địa lý, Danh tiếng, Sựhấp dẫn của ngành học vàCông tác truyền thông đềuảnh hưởng đến quyết địnhchọn trường ĐH của tânsinh viên ngành Quản trịkinh doanh khối trường đạihọc ngoài công lập tại TP

Hồ Chí Minh

Trang 12

nỗ lực giao tiếpvới học sinh củacác trường đạihọc, cơ hội nghềnghiệp trongtương lai, yếu tốbản thân phù hợpvới ngành nghề,yếu tố sự địnhhướng của các cánhân.

Sử dụngphươngphápđịnh tínhvà

nghiêncứuchínhthức sửdụngphươngphápđịnhlượng

Phỏng vấntrực tiếp

Kết quả khảo sát cho thấy,quyết định chọn trường củahọc sinh THPT trên địa bàntỉnh Bà Rịa Vũng Tàu chịutác động của 3 yếu tố: Bảnthân cá nhân; Định hướng

cá nhân và Chương trìnhđào tạo Trong 3 nhân tốảnh hưởng đến quyết địnhchọn trường đại học mànhóm tác giả đã nghiên cứuthì nhân tố bản thân cá nhân

là nhân tố có tác động mạnhnhất

phươngphápđịnh tính

và địnhlượng

Phươngphápđịnh tínhnhư thảoluậnnhóm,lượckhảo tàiliệu

khảo sáttrực tiếp

và quainternetđối với

648 họcsinh trunghọc phổthông

Kết quả phân tích đa nhómdựa trên việc so sánh môhình khả biến và mô hìnhbất biến cho thấy, có sựkhác biệt về các nhân tố ảnhhưởng đến ý định chọntrường giữa nhóm học sinhnam và nhóm học sinh nữ.Kết quả nghiên cứu gợi ýrằng các trường đại học cần

sử dụng nhiều cách tiếp cậnlinh hoạt để giới thiệu thôngtin đến người học; thôngqua đó, giúp người học có

cơ hội quyết định đúngtrong việc lựa chọn trường

Trang 13

sở vật chất vànguồn lực, danhtiếng trường,thông tin học sinhnhận được từtrường đại học,lời khuyên củangười khác,chuẩn mực chủquan)

Địnhtính,địnhlượng

Phỏng vấnsâu, khảosát

Dựa trên kết quả nghiêncứu, luận án đã khuyến nghịđối với các cơ quan quản lýnhà nước, các nhà quản trịmột số đề xuất nhằm gợi ýcho các trường đại học nângcao khả năng cạnh tranhtrong tuyển sinh, tác độngtích cực đến quyết định lựachọn trường và thực hiệncác giải pháp tuyển sinhhiệu quả thu hút học sinhTHPT

Trang 14

2.2 Các tài liệu nghiên cứu nước ngoài

Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp thu thập,

- lời khuyên củangười khác

Phươngphápnghiêncứu địnhlượng vàphươngphápnghiêncứu địnhtính

Gửicuộckhảo sátqua cáce- mail

và thunhập dữliệu

Các tác giả như Perng(2006), Cabrera và La Nasg2000), Hamrick và Stage(2004), và Steele (2008) đãnhấn mạnh sự phức tạp caocủa việc lựa chọn mộttrường đại học, cũng đượcphản ánh trong đánh giá này.Chúng tôi khuyến nghị sựphát triển của một trường đạihọc Đức mô hình lựa chọn,

sử dụng rộng rãi hơn cácphương pháp nghiên cứukhám phá, nâng cao các tiêuchí lựa chọn và các yếu tốnền tảng có thể ảnh hưởngđến trường đại học sự lựachọn của sinh viên Đức

tương laiFactor

Phươngphápnghiêncứu địnhlượng

Phươngphápphỏngvấn thuthập dữ

lựa chọn trường đại học củasinh viên hầu hết dựa trên:

- Trình độ của giảng viên, cơ

sở vật chất (lớp học, vị trítrường học, cùng với đó là: tỉ

Trang 15

- Yếu tố kháchquan: quảng cáo,học bổng

liệu, sửdụngcác dữliệu liênquantrướcđây vàdùngbảng sốliệu

lệ việc làm của sinh viên sau

ra trường

- Mức độ quảng bá danhtiếng thương hiệu củatrường

- Chọn ngành phùhợp với bản thân

và cơ hội có việclàm

- Cơ hội trúngtuyển mà sinhviên có thể đạtđược để đỗ vàotrường đại học

Phươngphápnghiêncứu địnhtính

Khảosát trựctuyếnrút ra từcác tàiliệu

Có 2 nhóm yếu tố ảnh hưởngchủ yếu đến quyết định chọntường đại học của học sinh.Thứ nhất là đặc điểm của giađình và cá nhân học sinh.Thứ hai là nhóm yếu tố bênngoài ảnh hưởng, cụ thể làcác cá nhân ảnh hưởng, cácđặc điểm cố định của trườngđại học và nỗ lực giao tiếpcủa trường đại học với họcsinh

Phươngphápnghiêncứu địnhlượng và

Gửicuộckhảo sátqua cáce-mail

Yếu tố ảnh hưởng lớn nhất

về tổng thể là sự quan tâmđến chủ đề, tiếp theo là tiềmnăng thăng tiến nghề nghiệp(M = 3,95) và cơ hội việc

Trang 16

- Chọn ngành phùhợp, ảnh hưởngcủa giá đình xãhội, cơ hội tìmviệc làm của sinhviên

- Khả năng có thểtrúng tuyển vàotrường Đại học

phươngphápnghiêncứu địnhtính

và thuthập dữliệu

làm tiềm năng của chuyênngành (M 3,88) Ba yếu tốkhác được đánh giá cao:năng khiếu trong môn học(3,77), mức lương trong lĩnhvực này (3,74), và danhtiếng của trường trong lĩnhvực này (3,60) Các học sinhcho biết mức độ ảnh hưởngthấp hơn từ các cố vấn khácnhau, bao gồm phụ huynh,

cố vấn hướng dẫn trung học

và giáo viên / cố vấn trunghọc

2.3 Tài liệu tham khảo

2.3.1 Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trường đại học của học sinh phổ thông trung học- trường hợp Hà Nội (Nguyễn Thị Kim Chi, Trường ĐH kinh tế quốc dân)

Mục tiêu nghiên cứu: các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trường đại

học của học sinh phổ thông trung học- trường hợp Hà Nội

Phương pháp nghiên cứu: định tính, định lượng

Mô hình nghiên cứu gồm 07 nhân tố (cảm nhận về chi phí, cảm nhận về chương

trình học, cảm nhận về cơ sở vật chất và nguồn lực, danh tiếng trường, thông tin họcsinh nhận được từ trường đại học, lời khuyên của người khác, chuẩn mực chủ quan)

Kết quả nghiên cứu Luận án cung cấp nhiều thông tin hữu ích cho các bên liên

quan Dựa trên kết quả nghiên cứu, luận án đã khuyến nghị đối với các cơ quan quản lý

nhà nước, các nhà quản trị một số đề xuất nhằm gợi ý cho các trường đại học nâng caokhả năng cạnh tranh trong tuyển sinh, tác động tích cực đến quyết định lựa chọntrường và thực hiện các giải pháp tuyển sinh hiệu quả thu hút học sinh THPT

Trang 17

Hạn chế: Một là, nghiên cứu được thực hiện tại Hà Nội Khả năng bao quát

sẽ thấp Hai là, nghiên cứu chưa chỉ ra được sự khác biệt giữa các yếu tố ảnh hưởngđến quyết định của học sinh trước và sau khi theo học tại trường, sự thỏa mãn hài lòngcủa sinh viên về quyết định lựa chọn trường của mình Ba là, các nghiên cứu trong quákhứ kể ra rất nhiều các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trường đại học củahọc sinh, sinh viên do vậy nghiên cứu này chưa giải thích được toàn vẹn các yếu tốảnh hưởng để kết quả nghiên cứu đa dạng và nhiều chiều hơn

2.3.2 Nghiên cứu : A model of student college choice ( David W.chapman - The Journal of Higher Education, Vol 52, No 5 (Sep - Oct., 1981), pp 490-505

Phương pháp nghiên cứu: định tính

Mô hình nghiên cứu gồm 3 yếu tố truyền thống gián tiếp đến quyết định chọn

trường của sinh viên; chọn ngành phù hợp với bản thân và cơ hội có việc làm; cơ hộitrúng tuyển mà sinh viên có thể đạt được để dỗ vào trường đại học

Kết quả nghiên cứu: Có 2 nhóm yếu tố ảnh hưởng chủ yếu đến quyết định chọn

trường đại học của học sinh Thứ nhất là đặc điểm của gia đình và cá nhân học sinhyêu cầu chọn ngành nghề phù hợp Thứ hai là nhóm yếu tố bên ngoài ảnh hưởng, cụthể là các cá nhân ảnh hưởng, xã hội, đặc điểm cố định của trường đại học và nỗ lựctrao đổi của trường đại học với học sinh

Ưu điểm của nghiên cứu: Nghiên cứu thực xây dựng và kiểm định mô hình cho

thấy mối quan hệ giữa quyết định chọn trường, chọn ngành của học sinh với nhữngyếu tố được chọn lọc Mục tiêu nghiên cứu đạt được dựa trên việc khảo sát về cácnhân tố ảnh hưởng quyết định chọn trường của học sinh Những nhân tố, những yếu tố

có tác động mạnh tới quyết định lựa chọn trường của học sinh đã được đưa ra

Điểm hạn chế: Bài nghiên cứu vẫn còn những vấn đề chưa chỉ ra khi chưa bao quát

rộng rãi với quy mô còn nhỏ

Trang 18

2.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường ĐH của tán sinh viên ngành quản trị kinh doanh khối trường đại học ngoài công lập tại TP HCM Phương pháp nghiên cứu: định tính, định lượng

Mô hình nghiên cứu

Nghiên cứu đã chỉ ra được các nhân tố ảnh hưởng tới quyết định lựa chọn trường đạihọc của tân sinh viên ngành quản trị kinh doanh khối trường đại học ngoài công lập tại

TP Hồ Chí Minh đó là: Vị trí địa lý, danh tiếng, sự hấp dẫn của ngành học và Côngtác truyền thông

Hạn chế của nghiên cứu : Nghiên cứu chỉ giới hạn trong phạm vi các sinh viên

ngoài công lập, vì vậy có thể dẫn đến sự không đồng nhất trong quan điểm về các yếu

tô ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trường đại học của sinh viên

2.3.4 Phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của học sinh trung học phổ thông tại Đồng bằng sông Cửu Long (Lê Thị Cẩm Dân, 2016)

Mục tiêu của nghiên cứu là nhằm nhận diện mô hình phù hợp nhằm đo lường

mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tác động đến quyết định lựa chọn trường đại học củahọc sinh trung học phổ thông tại đồng bằng sông Cửu Long

Phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng Phương pháp định tính như

thảo luận nhóm, lược khảo tài liệu được sử dụng trong giai đoạn đầu để thu thập cácyếu tố cần thiết có liên quan đến sự lựa chọn trường đại học tại Đồng bằng sông CửuLong Những yếu tố này sau đó đã được sử dụng để xây dựng một bảng câu hỏi khảosát định lượng Các dữ liệu thu thập được xử lý và phân tích bằng kỹ thuật như AlphaCronhbach của, EFA, CFA, SEM để xác định và đánh giá tác động của các yếu tốkhác nhau ảnh hưởng đến sự lựa chọn trường đại học của học sinh Dữ liệu được thuthập thông qua khảo sát trực tiếp và qua internet đối với 648 học sinh trung học phổthông

Mô hình nghiên cứu gồm các nhóm nhân tố: (1) truyền thông gián tiếp, (2) cơ hội

việc làm và (3) cơ hội trúng tuyển Dựa trên tác động của ba nhóm nhân tố này, ý địnhchọn trường có ảnh hưởng trực tiếp và cùng chiều đến quyết định chọn trường của họcsinh Kết quả phân tích đa nhóm dựa trên việc so sánh mô hình khả biến và mô hình

Trang 19

bất biến cho thấy, có sự khác biệt về các nhân tố ảnh hưởng đến ý định chọn trườnggiữa nhóm học sinh nam và nhóm học sinh nữ Kết quả nghiên cứu gợi ý rằng cáctrường đại học cần sử dụng nhiều cách tiếp cận linh hoạt để giới thiệu thông tin đếnngười học; thông qua đó, giúp người học có cơ hội quyết định đúng trong việc lựachọn trường đại học.

Hạn chế của nghiên cứu: bài nghiên cứu chỉ giới hạn trong phạm vi khu vực đồng

bằng sông Cửu Long, vì vậy có thể dẫn đến sự không đồng nhất trong quan điểm vềcác yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của học sinh THPT Hệthống các câu hỏi nghiên cứu còn chưa có tính bao quát do hạn chế về đối tượngnghiên cứu ( 648 học sinh trung học phổ thông) Nhiều yếu tố chưa được đưa vào khảosát này vì các yếu tố trong bài nghiên cứu là ý tưởng của cá nhân nhưng nó cũng gópphần vào lĩnh vực nghiên cứu giáo dục

2.3.5 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH CHỌN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỦA HỌC SINH PHỔ THÔNG TRUNG HỌC (Trần Văn Quí, Cao Hào Thi TẠP CHÍ PHÁT TRIỀN KH&CN, TẬP 12, SỐ 15 – 2009)

Mục tiêu của nghiên cứu là xác định, đánh giá tác động của các yếu tố then chốt

ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của học sinh trung học phổ thông(THPT)

Phương pháp nghiên cứu: định tính, định lượng

Mô hình nghiên cứu: 5 yếu tố bao gồm yếu tố cơ hội việc làm trong tương lai; yếu

tố đặc điểm cố định của trường đại học; yếu tố về bản thân cá nhân học sinh; yếu tố về

cá nhân có ảnh hưởng đến quyết định của học sinh và yếu tố về thông tin có sẵn ảnhhưởng đến quyết định chọn trường đại học

Kết quả: kết quả phân tích 227 bảng trả lời của học sinh lớp 12 năm học

2008-2009 của 5 trường THPT tại Quảng Ngãi phản ánh cho thấy kết quả phân tích hồi quy

đa biến đã khẳng định mối quan hệ giữa 5 yếu tố trên với quyết định chọn trường đạihọc của học sinh THPT với các giả thuyết được ủng hộ ở mức ý nghĩa 5% Từ kết quảnghiên cứu này, đề xuất một số kiến nghị nhằm giúp đỡ gia đình, nhà trường và các tổchức giáo dục có biện pháp thiết thực nhằm định hướng có phương pháp và tạo điềukiện tốt nhất cho các học sinh THPT lựa chọn trường một cách tốt nhất có thể

Trang 20

Hạn chế của nghiên cứu: Hạn chế thuộc về mẫu nghiên cứu được chọn theo

phương pháp thuận tiện, dữ liệu thu thập được có thể bị ảnh hưởng một phần bởi mẫuchưa mang ý nghĩa tổng quát cao khi chỉ thực hiện tại 5 trường THPT tại Quảng Ngãi

Mô hình chỉ mới giải thích được vấn đề nghiên cứu ở mức độ 21.5% khi nhân rộng ratổng thể Nguyên nhân có thể do kích thước mẫu còn nhỏ so với quy mô nghiên cứu vàphạm vi nghiên cứu còn hẹp do chỉ lấy mẫu ở khu vực tỉnh Quảng Ngãi và nhiều yếu

tố chưa được đưa vào khảo sát trong nghiên cứu này Việc triển khai nghiên cứu vớimẫu tổng quát hơn là hướng mở ra cho các nghiên cứu tiếp theo về lĩnh vực nghiêncứu giáo dục

2.3.6 Factors that influence undergraduate student’s choice of a university: A case of Botho university in Botswanaavinash tirumalai and babli kumari (25, tháng 3 – 2017)

Mục tiêu nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn trường đại học của

sinh viên đại học: Một trường hợp của trường đại học Botho ở Botswanaavinashtirumalai và babli kumari

Mô hình nghiên cứu: yếu tố chủ quan: Địa điểm, trình độ giáo dục, mức độ danh

tiếng của trường, trình độ giảng viên, cơ sở vật chất; Yếu tố khách quan: quảng cáo,học bổng

Kết quả nghiên cứu:các tác giả đã khảo sát sinh viên đại học tại một trường kinh

doanh lớn ở đông bắc có ảnh hưởng đến sự lựa chọn ngành học của họ hay không Cáctác giả đã xem xét các yếu tố như lý do tại sao sinh viên lại chọn ngành học cụ thể vàcác yếu tố tích cực và tiêu cực nào liên quan đến bất kỳ thay đổi nào sau này trong cáclựa chọn đó Kết quả cho thấy sự quan tâm đến chủ đề này là yếu tố quan trọng nhấtđối với sinh viên năm nhất mới nhập học phân biệt giới tính Đối với con gái, yếu tốảnh hưởng lớn nhất tiếp theo là môn học năng khiếu Tuy nhiên, con trai bị ảnh hưởngđáng kể hơn bởi chuyên ngành đấy để thăng tiến nghề nghiệp và cơ hội việc làm vàmức lương thưởng trong lĩnh vực này Sinh viên dường như được thúc đẩy để thay đổichuyên ngành của họ vì các yếu tố tích cực về chuyên ngành mới, hơn là các yếu tốmới liên quan đến chuyên ngành cũ

Trang 21

Hạn chế:

Kết quả nghiên cứu cho thấy yếu tố thể chế có ảnh hưởng rất lớn đến quyết định chọntrường đại học của sinh viên Các yếu tố thể chế có ảnh hưởng rất lớn đến quyết địnhchọn trường đại học cuẩ sinh viên Các yếu tố thể chế như thể hiện trong nghiên cứunày bao gồm vị trí của cơ sở, chất lượng nhân viên, chất lượng của các chương trìnhhọc được cung cấp, hình ảnh và danh tiếng của cơ sở, chất lượng của cơ sở giáo dục,triển vọng của sinh viên tốt nghiệp từ cơ sở được tuyển dụng, hội chợ nghề nghiệp vàcác chiến lược quảng cáo Kết quả trong nghiên cứu này xác nhận kết quả của cácnghiên cứu trước đó về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định của sinh viên khi lựachọn trường đại học để theo học

2.3.7 Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của học sinh trung học phổ thông tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu

Mục tiêu nghiên cứu: các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trường đại

học của học sinh phổ thông trung học phổ thông tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu

Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu định lượng.

Mô hình nghiên cứu bao gồm yếu tố về danh tiếng trường đại học; Yếu tố chương

trình đào tạo; Yếu tố cơ sở vật chất và yếu tố chi phí học tập; Nỗ lực giao tiếp với họcsinh của các trường đại học; Cơ hội nghề nghiệp trong tương lai; Yếu tố bản thân phùhợp với ngành nghề; Yếu tố sự định hướng của các cá nhân

Kết quả nghiên cứu : Kết quả khảo sát cho thấy, quyết định chọn trường của học

sinh THPT trên địa bàn tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu chịu tác động của 3 yếu tố: Bản thân cánhân; Định hướng cá nhân và Chương trình đào tạo Trong 3 nhân tố ảnh hưởng đếnquyết định chọn trường đại học mà nhóm tác giả đã nghiên cứu thì nhân tố bản thân cánhân là nhân tố có tác động mạnh nhất

2.3.8 Students’ choice of university in Germany structure, factors and information sources used (Charles A Malgwi, Martha A Howe, Priscilla A.Burnaby).

Mục tiêu nghiên cứu: Sự lựa chọn của sinh viên về trường đại học ở Đức cấu trúc,

các yếu tố và nguồn thông tin được sử dụng

Trang 22

Mô hình nghiên cứu: danh tiếng của trường Đại học; tài chính của gia đình; vị trí

địa lí, chương trình giảng dạy của trường đại học; lời khuyên của người khác

Kết quả nghiên cứu :Bằng cách tập trung vào các tiêu chí lựa chọn đó (ví dụ:

danh tiếng, tài chính, cân nhắc , địa điểm , chương trình giảng dạy và lời khuyên củanhững người khác ) và các nguồn thông tin (ví dụ : internet , các ấn phẩm , mạng xãhội , thăm khuôn viên trường và bảng xếp hạng) được xác định là có liên quan bởinhiều nhà nghiên cứu , chúng tôi đã giảm sự phức tạp này ở một mức độ nào đó Đồng thời, chúng tôi xác định những lỗ hổng nghiên cứu trong tài liệu Đức bằng cách

so sánh tình trạng củanghiên cứu với người Mỹ Chúng tôi khuyên nghị sự phát triểncủa một trường đại học Đức mô hình lựa chọn, sử dụng rộng rãi hơn các phương phápnghiên cứu khám phá, nâng cao các tiêu chí lựa chọn và các yếu tố nền tảng có thể ảnhhưởng đến trường đại họcsự lựa chọn của sinh viên Đức tương lai

Ưu điểm của nghiên cứu : Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn trường

đại học ở Đức của học sinh ; đo lường mức độ ảnh hưởng của các yếu tố này đến quyếtđịnh chọn trường đại học ở Đức của học sinh; đề xuất một số kiến nghị đối với cáctrường đại học Đức để góp phần khắc phục những bất cập của vấn đề chọn trường củahọc sinh với các trường đại học đạt hiệu quả hơn trong tương lai

2.3.9 Influences on student’s choice of college major (Katrin Obeermeit 14/12/2012)

Mục tiêu nghiên cứu: Ảnh hưởng đến sự lựa chọn chuyên ngành đại học của sinh

viên

Mô hình nghiên cứu: Chất lượng đào tạo, cơ sở vật chất, học phí của trường Đại

học có quyết định ảnh hưởng đến việc chọn trường của học sinh Chọn ngành phù hợp,ảnh hưởng của giá đình xã hội, cơ hội tìm việc làm của sinh viên Khả năng có thểtrúng tuyển vào trường Đại học

Kết quả nghiên cứu: Yếu tố ảnh hưởng lớn nhất về tổng thể là sự quan tâm đến

chủ đề có giá trị trung bình là 4,36, tiếp theo là tiềm năng thăng tiến nghề nghiệp (M =3,95) và cơ hội việc làm tiềm năng của chuyên ngành (M 3,88) Ba yếu tố khác đượcđánh giá cao: năng khiếu trong môn học (3,77), mức lương trong lĩnh vực này (3,74),

và danh tiếng của trường trong lĩnh vực này (3,60) Các học sinh cho biết mức độ ảnh

Trang 23

hưởng thấp hơn từ các cố vấn khác nhau, bao gồm phụ huynh, cố vấn hướng dẫn trunghọc và giáo viên / cố vấn trung học.

Ưu điểm của nghiên cứu : các tác giả đã khảo sát sinh viên đại học tại một trường

kinh doanh lớn ở đông bắc có ảnh hưởng đến sự lựa chọn ngành học của họ haykhông Các tác giả đã xem xét các yếu tố như lý do tại sao sinh viên lại chọn ngànhhọc cụ thể và các yếu tố tích cực và tiêu cực nào liên quan đến bất kỳ thay đổi nào saunày trong các lựa chọn đó Kết quả cho thấy sự quan tâm đến chủ đề này là yếu tốquan trọng nhất đối với sinh viên năm nhất mới nhập học phân biệt giới tính Đối vớicon gái, yếu tố ảnh hưởng lớn nhất tiếp theo là môn học năng khiếu Tuy nhiên, contrai bị ảnh hưởng đáng kể hơn bởi chuyên ngành đấy để thăng tiến nghề nghiệp và cơhội việc làm và mức lương thưởng trong lĩnh vực này Sinh viên dường như được thúcđẩy để thay đổi chuyên ngành của họ vì các yếu tố tích cực về chuyên ngành mới, hơn

là các yếu tố mới liên quan đến chuyên ngành cũ

3 Cơ sở lí thuyết

Yếu tố yêu thích cá nhân

Sự yêu thích là cảm quan cảm nhận cá nhân của từng người đối với một sự vật,hiện tượng được thể hiện bởi cảm xúc tích cực, thích thú và mong muốn đạt được nó

Theo nghiên cứu của D.W.Chapman (1981) về khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến

quyết định lựa chọn trường đại học của học sinh, tác giả đã chỉ ra các yếu tố bản thân

cá nhân học sinh là một trong những nhóm nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn

trường của họ Trong đó thì yếu tố về sở thích của bản thân học sinh là yếu tố ảnhhưởng đến quyết định chọn trường rõ ràng nhất

Trong các tài liệu nghiên cứu trong nước, Trần Văn Quí, Cao Hào Thi (2009)cũng đã chỉ ra sự phù hợp với khả năng học sinh hay sở thích học sinh càng càng, họcsinh sẽ có khuynh hướng chọn ngành càng lớn

Yếu tố về học phí

Theo Nguyễn Thị Kim Chi (2018), chi phí là việc từ bỏ hay hi sinh một cái gì đó

để đạt được một hàng hóa hoặc dịch vụ nhất định Trong giáo dục, có thể hiểu chi phíhay học phí, là tổng số tiền mà phụ huynh, học sinh, sinh viên phải bỏ ra để trả cho cơ

sở đào tạo (trường đại học, cao đẳng, cơ sở dạy nghề )

Trang 24

Theo Joseph and Joseph (1998,2000), nghiên cứu đã phân tích cảm nhận về chi

phí của học sinh bao gồm các thang là Chính sách học phí hợp lí và chi phí sinh hoạt hợp lí Kard Wagner và cộng sự (2009) đã phát triển từ thang đo của Joseph and Joseph (1998,2000) sau đó bổ sung thêm một thang đo là chính sách hỗ trợ tài chính hợp lí (học bổng, trợ cấp, các khoản vay ưu đãi )

Đồng thời, trong nghiên cứu của D.W.Chapman (1981) cũng đã chỉ ra rằng cácyếu tố cố định của trường đại học bao gồm học phí, vị trí địa lí, chính sách hỗ trợ vềchi phí có ảnh hưởng đến quyết định chọn trường của học sinh

Yếu tố cơ hội việc làm trong tương lai

Cơ hội việc làm là những công việc trong tương lai mà chúng ta có khả năng nắmbắt được Cơ hội việc làm sẻ phụ thuộc vào việc bạn lựa chọn học nghành gì, chọntrường đại học nào

Theo Cabrera và La Nasa (2000) đã phân tích thì ngoài mong đợi về việc học tậptrong tương lai thì mong đợi về công việc trong tương lai cũng là một trong những yếu

tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường của học sinh S.G.Wadhburn và các cộng sự(2005) còn cho rằng sự sẵn sàng của bản thân cho công việc và cơ hội tìm được việclàm sau khi tốt nghiệp cũng là những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trườngcủa học sinh

Yếu tố danh tiếng của ngành trong trường đại học :

Trong giáo dục, danh tiếng của một trường đại học là hình ảnh, bộ mặt của tổ chức

mà tổ chức đó xây dựng , giữ gìn, bảo vệ hình ảnh ấy trong thời gian dài Danh tiếngcũng như uy tín là điều mà mọi người sẽ nhìn vào để đánh giá và lựa chọn trường đạihọc (Lay & Maguire, 1981; Murphy, 1981; Sevier, 1986; Keling, 2006) Theo phântích của Joseph Sia Kee Ming (2010) chỉ ra rằng quyết định lựa chọn trường đại họccủa sinh viên chịu ảnh hưởng của yếu tố danh tiếng của Trường Đại học Keling(2007) cho rằng các yếu tố ảnh hưởng lớn nhất mà sinh viên sẻ đánh giá trong sự lựachọn của họ về một tổ chức nào đó là danh tiếng của tổ chức

Yếu tố cá nhân khác

Trang 25

Theo D.W.Chapman (1981), trong quá trình chọn trường đại học, các học sinhthường bị ảnh hưởng mạnh mẽ bởi sự thuyết phục, khuyên nhủ của người thân, bạn bè

và gia đình Sự ảnh hưởng của cá nhân này đến các học sinh có thể thực hiện theo 3

cách sau: (1) ý kiến của họ về một trường đại học cụ thể nào đó là như thế nào (2) Họ cũng có thể khuyên trực tiếp về nơi mà học sinh nên tham gia dự thi (3) trong trường hợp là bạn thân, thì chính là nơi bạn thân dự thi cũng ảnh hưởng đến quyết định chọn trường của học sinh Học sinh có tâm lí theo đám đông nên dễ bị ảnh hưởng bởi các cá

nhân trên

Điểm mới và khác biệt so với các nghiên cứu trước

Yếu tố đặc thù địa phương

Ngoài việc kế thừa các kết quả nghiên cứu trước, thông qua sự tìm hiểu, quan sát

và khảo sát các sinh viên trong trường, nhóm phát hiện ngoài những nhân tố trên thì

nhân tố “đặc thù địa phương” cũng tác động đến quyết định chọn ngành của sinh viên

Đại học Thương Mại Đây cũng chính là tính mới của đề tài chúng tôi Vậy “ Đặc thùđịa phương” ở đây là gì? Đặc thù địa phương ở đây chính là đặc điểm, tính chất vốn

có của địa phương mình ở Thông qua khảo sát cũng chỉ ra rằng, một bộ phận sinhviên chọn ngành là do đặc thù địa phương là khu du lịch, nên quyết định chọn ngành “Quản trị du lịch và lữ hành”; hoặc có những sinh viên, học sinh có đặc thù địa phươngnơi ở là khu công nghiệp, tâp trung các công ty trong nước và nước ngoài thường cóquyết định chọn các ngành học kinh tế Đa số các sinh viên này muốn sau khi ratrường có cơ hội làm việc, công tác ở địa phương, ở bên gia đình

Trang 26

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu.

Nhóm 2 đã sử dụng cả hai phương pháp: Phương pháp nghiên cứu định tính vàphương pháp nghiên cứu định lượng Trong đó bài nghiên cứu được tiến hành chủ yếubằng phương pháp nghiên cứu định lượng

- Nghiên cứu định tính: để thăm dò, tìm hiểu ý kiến, quan điểm nhằm tìm ra cái nhìn

sâu sắc các vấn đề Nghiên cứu đinh tính thường tiếp cận đối tượng nghiên cứu mộtcách tự nhiên nhất, nhằm đảm bảo những hành vi, ý kiến, quan điểm mà đối tượngnghiên cứu đưa ra sẽ khách quan và chính xác nhất Phương pháp này giúp nhómnghiên cứu lập ra phiếu khảo sát, câu hỏi phỏng vấn, qua đó có thể thu thập đượcnhững thông tin đa dạng, thậm chí chưa bao giờ nghĩ tới Từ đó, nhóm nghiên cứu cóthể điều chỉnh và bổ sung các nội dung liên quan đến các nhân tố ảnh hưởng đến quyếtđịnh lựa chọn ngành học của sinh viên trường Đại học Thương Mại

- Nghiên cứu định lượng: mục đích của nghiên cứu định lượng là đo lường, kiểm tra sự

liên quan giữa các biến số dưới dạng số đo và thống kê Trong quá trình nghiên cứu,

dữ liệu được thu thập bằng cách sử dụng phiếu khảo sát, qua quá trình phỏng vấn cácsinh viên trường Đại học Thương Mại rồi tập hợp lại Sau đó sử dụng phần mềm SPSS

để phân tích, tổng hợp rồi đưa ra kết quả nghiên cứu

Ngoài ra, bài nghiên cứu còn sử dụng phương pháp nghiên cứu lý luận, thu thập dữliệu thứ cấp từ các nguồn báo, tài liệu trên internet nhằm thu thập thông tin, các kháiniệm cơ bản, các mô hình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề đang xem xét

2 Phương pháp chọn mẫu, thu thập dữ liệu

2.1 Chọn mẫu.

- Phương pháp chọn:

Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu của đề tài, trong điều kiện hạn chế về nguồn lực tàichính, thời gian và không có đầy đủ thông tin về tổng thể nên nhóm lựa chọn phươngpháp chọn mẫu phi xác suất là chọn mẫu tiện lợi Lựa chọn phương pháp này là vìnhóm không có danh sách cụ thể của tổng thể chung, đồng thời với điều kiện nhómphải thực hiện khảo sát online mà không tiến hành khảo sát trực tiếp đối tượng nghiên

Trang 27

cứu Tuy nhiên để đảm bảo tính đại diện của mẫu nghiên cứu, nhóm đã cố gắng lựachọn các đơn vị mẫu học tập ở các khóa và các khoa khác nhau

- Quy trình chọn mẫu:

* Đối với định lượng:

Bước 1: Xác định tổng thể nghiên cứu

Đối với đề tài “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn chuyên ngànhcủa sinh viên trường Đại học Thương Mại” thì nhóm nghiên cứu đã xác định được đốitượng nghiên cứu là toàn bộ sinh viên của trường Đại học Thương Mại

Bước 2: Xác định khung mẫu

Khung mẫu

Lấy ý kiến của sinh viên Đại Học Thương Mại

- Tổng thể nghiên cứu: hơn 15.000 sinh viên

- Khảo sát: 120 sinh viên

- Phần tử: sinh viên Đại Học Thương Mại

- Giới tính: Nam\ Nữ\Khác

- Năm học: năm nhất, năm hai, năm ba, năm tư

- Khoa: Các khoa của trường

- Ngành: Quản trị kinh doanh, Kế toán công, Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành,Quản trị khách sạn, Tiếng Trung Thương Mại, Kinh doanh Quốc tế…

Bảng 3.1 Khung mẫu lấy ý kiến về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa

chọn ngành học của sinh viên trường Đại học Thương mại

Bước 3: Quyết định quy mô của mẫu

Để có thể chạy kiểm định thì mẫu cần có kích thước là N > 5*m (trong đó m là sốlượng câu hỏi trong bài)

Để có thể chạy phân tích hồi quy tuyến tính đa biến thì mẫu cần có kích thước là N

> 50 + 5*m (trong đó m là số biến độc lập)

Trang 28

Nhóm nghiên cứu xác định kích thước của mẫu khảo sát là 120 mẫu (thỏa mãn),tương đương với 120 sinh viên trường Đại học Thương Mại

Bước 4: Lựa chọn phương pháp chọn mẫu: phương pháp chọn mẫu phi xác

suất, cụ thể đó là phương pháp chọn tiện lợi – nhóm nghiên cứu sẽ gửi bảng câuhỏi đến bạn bè, người quen biết là sinh viên của trường Đại học Thương Mại đểlàm khảo sát

Bước 5: Chọn mẫu và kiểm tra.

+ Đơn vị trong mẫu: 120 sinh viên Đại học Thương Mại thuộc tất cả các chuyênngành đào tạo, tất cả các khóa và mọi giới tính phù hợp với đối tượng nghiêncứu hướng tới

+ Sự cộng tác và tỷ lệ hoàn tất của người trả lời: Bằng cách chọn đáp án có sẵnthêm vào đó là một vài câu hỏi nhằm thu thập dữ liệu dạng số ngắn gọn dễ hiểuđem lại sự cộng tác tốt và tỷ lệ hoàn tất cao từ phía người được hỏi

* Đối với định tính:

- Khảo sát và thảo luận cho đến khi không thu được thông tin nào mới, lựa chọnphương pháp chọn mẫu theo chỉ tiêu với các chỉ tiêu giới tính, ngành học hiện tại, sinhviên năm mấy…

2.2 Thu thập dữ liệu

Thu thập dữ liệu là một giai đoạn có ý nghĩa rất quan trọng đối với quá trình nghiêncứu Việc thu thập dữ liệu thường tốn nhiều thời gian, công sức và chi phí Do đó cầnlựa chọn các phương pháp thu thập dữ kiệu thích hợp, làm cơ sở, lập kế hoạch thu thập

dữ liệu một cách khoa học, nhằm đạt được hiệu quả cao nhất của cuộc khảo sát

Thu thập dữ liệu thứ cấp: là những dữ liệu đã có sẵn và được thu thập qua

internet, các bài nghiên cứu khoa học trước đó đã qua xử lý hoặc chưa xử lý về

số lượng, yếu tố gây ảnh hưởng, tác động đến quyết định lựa chọn chuyênngành, các mô hình liên quan đến hành vi lựa chọn hợp lý…

Thu thâp dữ liệu sơ cấp: là những dữ liệu chưa có sẵn hoặc những dữ liệu chưa

có trong thực tế, được thu thập bằng cách:

 Phương pháp thu thập dữ liệu định tính: thảo luận nhóm, kết hợp với quan sát

và sử dụng những thông tin có sẵn như sách, tài liệu tham khảo trên mạng và

Trang 29

những bài luận tốt nghiệp của các sinh viên khác, các trang web uy tín…Thôngqua thảo luận nhóm để nắm được mặt bằng chung và tìm ra được những thôngtin cần thiết thông qua thảo luận nhóm Dưới sự hướng dẫn của nhóm trưởng,

dữ liệu được thu thập, tổng hợp từ các thành viên trong nhóm nghiên cứu

 Phương pháp thu thập dữ liệu định lượng:

 Sử dụng bảng câu hỏi khảo sát được nhóm nghiên cứu thiết kế và chuẩn bịtrước phiếu khảo sát để tiến hành điều tra và thu thập dữ liệu, dữ liệu thu thậpđược phụ thuộc vào chất lượng của bảng câu hỏi Phương pháp này giúp tiếtkiệm chi phí, thuận lợi cho người nghiên cứu và cả người được khảo sát, thuthập được số lượng mẫu lớn hơn nhiều so với phương pháp phỏng vấn

 Bảng khảo sát được thiết kế online và được chia sẻ thông qua mãng xã hội màsinh viên Đại học Thương mại tham gia, việc tiến hành thu thập dữ liệu đượctiến hành từ 5/4/2021 đến 16/4/2021

3 Quy trình nghiên cứu

3.1 Quy trình nghiên cứu định tính

- Thảo luận nhóm để xây dựng bảng câu hỏi định tính đầy đủ, rõ ràng

- Chọn lựa thông tin, kết hợp tham khảo những nghiên cứu trước để đưa ra mô hìnhnghiên cứu và bổ sung, hoàn thiện bảng hỏi định lượng phục vụ cho bảng khảo sát

3.2 Quy trình nghiên cứu định lượng

 Nghiên cứu định lượng sơ bộ

Nghiên cứu được thực hiện với số lượng phần tử ít và được lấy theo cách tiện lợi.Mục đích của việc nghiên cứu sơ bộ này là để chuẩn hóa và chỉnh sửa các câu hỏi saocho dễ hiểu, thuận tiện cho người được hỏi Sau khi thực hiện thì cơ bản là bố cục nộidung cũng đã được chấp nhận và chỉ cần điều chỉnh về cách diễn đạt của một số câuhỏi để người được phỏng vấn không hiểu sai nội dung câu hỏi

 Nghiên cứu định lượng chính thức

Sau khi tiến hành nghiên cứu định tính, mô hình nghiên cứu và thang đo các biếntrong mô hình cũng đã được lựa chọn và thiết lập Sau đó đã được kiểm tra lại thang

Trang 30

đo bằng cuộc nghiên cứu sơ bộ nhỏ Về cơ bản nghiên cứu định lượng chính thức đượcthực hiện đối với nhóm khách thể nghiên cứu đã

a, Đo lường các biến và các cấp độ thang đo

Đối với nghiên cứu định lượng, nhóm nghiên cứu lựa chọn nhân tố (biến độc lập):

Cơ hội nghề nghiệp, đặc thù địa phương, gia đình, sự yêu thích, danh tiếng của trường,học phí

Thang đo: Sử dụng thang đo 5 cấp độ:

1 = hoàn toàn không đồng ý

2 = không đồng ý

3 = trung lập

4 = đồng ý

5 = hoàn toàn đồng ý

b, Xây dựng bảng hỏi khảo sát:

Định khung bảng hỏi: Bảng khảo sát chính thức gồm:

+ Phần giới thiệu: Ở phần này nêu lên tên bảng hỏi khảo sát, mục đích, ý nghĩa củanghiên cứu và đưa ra lời mời đối với các khách thể khảo sát tham gia cuộc khảo sát.Với bảng khảo sát online phần này sẽ có một câu hỏi để sàng lọc qua các đối tượng có

ý định chọn chuyên ngành của trường Đại học Thương Mại hay không

+ Phần I: Phần này đưa ra các câu hỏi chung liên quan đến quyết định lựa chọnchuyên ngành của sinh viên đại học Thương Mại

+ Phần II: Phần này đưa ra các chuỗi nhận định liên quan đến các nhân tố, biến độclập và các biến phụ thuộc để khách thể nghiên cứu có thể đưa ra mức độ đánh giá.Trong phần này sẽ lấy theo thang đo 5 cấp độ để đánh giá

+ Phần III: Phần này đưa ra câu hỏi phụ liên quan đến quyết định lựa chọn chuyênngành của sinh viên đại học Thương Mại

+ Phần IV: Phần này là phần đưa ra các câu hỏi liên quan đến thông tin cá nhân

Trang 31

Lưu ý:

- Xác định thứ tự các câu hỏi: câu hỏi được sắp xếp từ dễ đến khó, từ khái quátđến cụ thể

- Soạn thảo câu hỏi: câu hỏi ngắn gọn, dễ hiểu, đơn giản, trung lập và phong phú

 Hệ thống các mục hỏi đo lường các biến độc lập và phụ thuộc:

ST3 Ưu điểm của tôi được phát triển khi học chuyên ngành

AH4 Do người đã học trong ngành tư vấn

HP4 Mỗi năm học phí tăng lên không quá cao

Danh tiếng của

ngành học

trong trường

DT1 Tôi thấy có nhiều sinh viên đăng ký học ngành này

trong trườngDT2 Tôi thấy ngành này trong trường được đầu tư nhiều

DT3 Đội ngũ giảng dạy của ngành này đều là giảng viên có

tiếng

Cơ hội nghề

CH1 Tôi thấy các anh chị sinh viên ra trường đều tìm được

công việc tốt, mức lương ổn định

CH2 Ngành này trên thị trường đang hot và thiếu nhiều

nhân sựCH3 Tôi thấy có cơ hội được thực tập tại các công ty lớn

Ngày đăng: 17/05/2021, 12:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w