Xây dựng rubric kiểm tra đánh giá năng lực học tập của học sinh khi dạy học chương “dòng điện trong các môi trường” vật lý 11 nâng cao

112 78 0
Xây dựng rubric kiểm tra đánh giá năng lực học tập của học sinh khi dạy học chương “dòng điện trong các môi trường” vật lý 11 nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG KHOA VẬT LÝ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG RUBRIC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH KHI DẠY HỌC CHƢƠNG “DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƢỜNG” VẬT LÝ 11 NÂNG CAO Sinh viên thực Khoá học Ngành học Ngƣời hƣớng dẫn : TRẦN THỊ KIM ANH : 2012 – 2016 : Sƣ phạm Vật lý : ThS TRẦN THỊ HƢƠNG XUÂN Đà Nẵng, tháng năm 2016 GVHD: Trần Thị Hương Xuân Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến khoa Vật lý, trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa luận Tôi xin cảm ơn tất thầy cô khoa Vật lý tận tình dạy dỗ tơi suốt năm ngồi mái trường Đại học Sư phạm, giúp trang bị kiến thức người giáo viên để bước vào đời Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Trần Thị Hương Xn tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt thời gian qua để tơi hồn thành khóa luận Tơi xin cảm ơn thầy trường THPT Hịa Vang giúp đỡ, góp ý tạo điều kiện cho thực khảo sát thực trạng hồn thiện đề tài thời gian tơi thực tập trường Cuối cùng, xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến gia đình, người thân bạn bè, đặc biệt bạn lớp 12SVL động viên, ủng hộ giúp đỡ tháng ngày học tập trường Sư phạm thời gian tơi hồn thành khóa luận Mặc dù cố gắng khả phạm vi cho phép để hồn thành khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận thơng cảm góp ý tận tình q thầy bạn bè Tơi xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 10 tháng năm 2016 Sinh viên thực Trần Thị Kim Anh SVTH: Trần Thị Kim Anh GVHD: Trần Thị Hương Xuân Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ .8 MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Đối tượng nghiên cứu IV Phạm vi nghiên cứu V Giả thuyết khoa học VI Nhiệm vụ nghiên cứu VII Phương pháp nghiên cứu VIII Những đóng góp đề tài .3 IX Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC VẬN DỤNG RUBRIC TRONG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH .5 1.1 Kiểm tra đánh giá trình dạy học .5 1.1.1 Chức năng, vai trị KTĐG q trình dạy học 1.1.2 Một số vấn đề tồn KTĐG giáo dục Việt Nam 1.2 Kiểm tra đánh giá theo định hướng tiếp cận lực học sinh 1.2.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.2.1.1 Khái niệm lực 1.2.1.2 Năng lực học sinh phổ thông 1.2.1.3 Năng lực hành động cần hình thành người học trình dạy học8 1.2.1.4 Năng lực chung 10 1.2.1.5 Các lực chuyên biệt môn Vật lý 14 1.2.2 Đánh giá lực .18 1.2.3 So sánh đánh giá lực đánh giá kiến thức, kĩ người học 19 1.3 Vận dụng rubic kiểm tra đánh giá lực học tập học sinh 20 1.3.1 Khái niệm rubric 20 1.3.2 Vai trò rubric kiểm tra đánh giá lực học tập học sinh 21 SVTH: Trần Thị Kim Anh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Hương Xuân 1.3.3 Các hình thức trình bày rubric 22 1.3.4 Nguyên tắc thiết kế rubric 23 1.3.5 Quy trình thiết kế rubric .23 1.3.6 Tiêu chuẩn đánh giá rubric tốt .24 1.3.7 Một số lưu ý xây dựng rubric .25 1.4 Kết luận chương I 25 CHƢƠNG II: XÂY DỰNG RUBRIC CHO MỘT SỐ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH CHƢƠNG “DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƢỜNG” – VẬT LÝ 11 NÂNG CAO 26 2.1 Đặc điểm chương “Dịng điện mơi trường” .26 2.1.1 Đặc điểm nội dung kiến thức chương “Dịng điện mơi trường” 26 2.1.2 Thực trạng biên soạn tập chương “Dòng điện môi trường” 26 2.2 Khảo sát thực trạng KTĐG trường THPT 28 2.2.1 Mục đích khảo sát 28 2.2.2 Nhiệm vụ khảo sát .28 2.2.3 Đối tượng khảo sát .28 2.2.4 Thời điểm khảo sát 28 2.2.5 Phân tích kết khảo sát 28 2.2.5.1 Phân tích thực trạng KTĐG trường THPT Hịa Vang qua khảo sát GV .28 2.2.5.2 Khảo sát nội dung hình thức KTĐG 29 2.2.5.3 Khảo sát việc ôn tập trước kiểm tra cho HS làm kiểm tra 30 2.2.5.4 Khảo sát việc vận dụng công cụ hỗ trợ rubric KTĐG môn Vật lý 31 2.2.6 Phân tích thực trạng KTĐG trường THPT Hòa Vang qua khảo sát HS 31 2.2.6.1 Khảo sát tâm lý HS làm kiểm tra 31 2.2.6.2 Khảo sát vấn đề ôn tập trước kiểm tra làm kiểm tra 32 2.2.6.3 Khảo sát việc vận dụng tiêu chí đánh giá rubric hỗ trợ KTĐG 32 2.2.6.4 Khảo sát nhu cầu KTĐG HS 33 2.2.6.5 Khảo sát chương “Dịng điện mơi trường” 34 2.2.7 Kết luận khảo sát 34 2.3 Chuẩn kiến thức kĩ hệ thống lực chun biệt cần hình thành chương “Dịng điện môi trường” 35 2.3.1 Chuẩn kiến thức, kĩ chương “Dòng điện môi trường” .35 2.3.2 Hệ thống lực chuyên biệt cần hình thành dạy học KTĐG chương “Dịng điện mơi trường” 36 SVTH: Trần Thị Kim Anh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Hương Xuân 2.4 Xây dựng rubric kiểm tra đánh giá lực học sinh cho số tập chương “Dịng điện mơi trường” 42 2.4.1 Bài “Dịng điện chất khí” 42 2.4.1.1 Đề tập đánh giá lực 42 2.4.1.2 Mục tiêu chi tiết tập 43 2.4.1.3 Xây dựng rubric cho tập 43 2.4.2 Bài “Dòng điện chất điện phân – Định luật Faraday” .48 2.4.2.1 Đề tập đánh giá lực 48 2.4.2.2 Mục tiêu chi tiết tập 49 2.4.2.3 Gợi ý đáp án cho tập 49 2.4.2.4 Xây dựng rubric cho tập 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .69 Kết luận 669 Đề xuất kiến nghị 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC P1 PHỤ LỤC P2 PHỤ LỤC P28 SVTH: Trần Thị Kim Anh GVHD: Trần Thị Hương Xuân Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh KN Kĩ KTĐG Kiểm tra đánh giá KT Kiến thức NL Năng lực SGK Sách giáo khoa TN Thí nghiệm THPT Trung học phổ thông SVTH: Trần Thị Kim Anh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Hương Xuân DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Năng lực chung biểu NL chung .11 Bảng 1.2: Các NL chuyên biệt môn Vật lý biểu NL thành phần 14 Bảng 1.3: So sánh đánh giá NL đánh giá KT, KN .19 Bảng 2.1: Chuẩn KT, KN cần đạt dạy học chương “Dòng điện 35 môi trường” 35 Bảng 2.2: Các NL chuyên biệt cần hình thành dạy học chương “Dịng điện mơi trường” 36 SVTH: Trần Thị Kim Anh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Hương Xuân DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Đánh giá theo lực 18 Hình 1.2: Các hình thức KTĐG lực 18 Hình 1.3: Các thành phần rubric 21 Hình 1.4: Sơ đồ quy trình thiết kế rubric .24 Hình 2.1: Một số hình ảnh sét 42 Hình 2.2: Đánh bắt cá xung điện gây nên hậu nghiêm trọng môi trường .50 SVTH: Trần Thị Kim Anh GVHD: Trần Thị Hương Xuân Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Giáo dục quốc sách hàng đầu quốc gia Ngày nay, trước phát triển vượt bậc nhân loại mặt đặt cho Việt Nam nhiều hội thách thức lĩnh vực, phải kể đến trước tiên giáo dục, đòi hỏi phải có đổi nhiều mặt Một đổi nhận nhiều quan tâm không cán ngành Giáo dục mà toàn xã hội đổi khâu KTĐG HS, khâu quan trọng trình dạy học Theo đó, gắn với đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển NL HS, KTĐG chuyển từ hình thức KTĐG khả tái kiến thức sang hình thức KTĐG NL người học Những quan điểm đường lối đạo nhà nước đổi giáo dục, có đổi hình thức KTĐG HS thể nhiều văn bản, đặc biệt văn sau đây: Báo cáo trị Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI:“Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng đại; nâng cao chất lượng toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội” [1] Chiến lược phát triển Giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ rõ: "Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học".[1] Những quan điểm, định hướng nêu tạo tiền đề, sở môi trường pháp lý thuận lợi cho việc đổi giáo dục phổ thơng nói chung, đổi KTĐG theo hướng phát triển NL HS nói riêng Qua khảo sát số trường THPT điạ bàn thành phố Đà Nẵng, nhận thấy hình thức KTĐG NL học tập HS GV bước áp dụng đạt số thành công định Tuy nhiên, việc đổi triển khai vài năm trở lại đây, cịn mẻ nên khơng GV lúng túng việc áp dụng Mặt khác, quan quản lý giáo dục chưa có chế tài bắt buộc cụ thể nên việc đổi diễn chưa đồng liệt Nhiều GV chưa thật thoát khỏi SVTH: Trần Thị Kim Anh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Hương Xuân chí cịn vận dụng hình thức KTĐG cũ, chưa vận dụng quy trình biên soạn đề kiểm tra nên kiểm tra cịn nặng tính chủ quan người dạy, tập cịn nặng lí thuyết chưa vận dụng nhiều tình thực tiễn, chưa phát triển tối đa NL HS Một bất cập lớn dễ thấy số công cụ đánh giá theo hướng phát triển NL người học chưa nhiều GV trọng vận dụng triệt để Nếu có nội dung cịn chung chung, chưa đáp ứng yêu cầu KTĐG theo định hướng phát triển NL người học Do đó, việc chấm điểm, cho điểm HS chưa thật công minh bạch, HS hoàn toàn bị động trình học tập Chính vậy, việc khai thác công cụ KTĐG việc làm cấp thiết, cơng cụ hữu hiệu nhất, trợ thủ đắc lực cho GV HS dạy học, dễ dàng đạt mục tiêu học tập đề Qua tìm hiểu tơi thấy rằng, cơng cụ khắc phục hạn chế trên, đáp ứng yêu cầu KTĐG NL học tập HS rubric nội dung tơi nghiên cứu đề tài này: “Xây dựng rubric kiểm tra đánh giá lực học tập học sinh dạy học chương “Dòng điện môi trường” Vật lý 11 Nâng cao” II Mục đích nghiên cứu Xây dựng rubric KTĐG NL học tập HS dạy học chương “Dòng điện mơi trường” chương trình Vật lý 11 nâng cao nhằm chi tiết, cơng khai, minh bạch hóa tiêu chí KTĐG HS theo định hướng phát triển NL người học, tạo cho HS chủ động việc đánh giá kết học tập III Đối tƣợng nghiên cứu - Cơng cụ hỗ trợ KTĐG rubric - Các tập KTĐG NL HS tiêu chí đánh giá rubric cho tập IV Phạm vi nghiên cứu - Xây dựng tiêu chí đánh giá rubric KTĐG NL học tập HS chương “Dòng điện mơi trường” chương trình Vật lý 11 nâng cao V Giả thuyết khoa học: Nếu vận dụng rubric vào KTĐG NL học tập HS chương “Dòng điện mơi trường” chương trình Vật lý lớp 11 Nâng cao cách hợp lý phát huy SVTH: Trần Thị Kim Anh GVHD: Trần Thị Hương Xuân Khóa luận tốt nghiệp khơng khí từ sang Đó phóng điện khơng khí - H3: Ở điều kiện bình thường khơng khí - HS suy nghĩ trả lời khơng dẫn điện Nếu khơng khí dẫn điện điều xảy với sống chúng ta? Hoạt động 3:( ) Bản chất dòng điện chất khí Hệ thống câu hỏi: P1: Vì điều kiện thường chất khí khơng dẫn điện đốt nóng lại dẫn điện? X6: Thế ion hóa chất khí? Tác nhân ion hóa gì? Thế tái hợp? Khi chưa có điện trường đặt vào khối khí bị ion hóa hạt tải điện chuyển động nào? Khi có điện trường đặt vào khối khí bị ion hóa hạt tải điện chuyển động nào? P3: Từ đoạn video ion hóa chất khí, hạt tải điện chất khí hạt nào? K1: Bản chất dịng điện chất khí? K2, X8: Hãy so sánh chất dòng điện chất khí chân khơng? Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV: Khi bị đốt nóng, khơng khí trở nên - Chú ý theo dõi đặt vấn đề GV dẫn điện Vậy chất dòng điện chất khí gì? Chúng ta tìm hiểu sang mục H1: Vì điều kiện thường chất khí - Trả lời: Vì điều kiện thường, chất khí điện khơng dẫn điện đốt nóng lại dẫn mơi, tức gồm phân tử hay nguyên tử điện? trung hòa điện - Cho HS xem thí nghiệm mơ Ý sau HS khơng trả lời theo dõi thí phần mềm PowerPoint ion hóa chất nghiệm mơ phần mềm PowerPoint khí, kết hợp giới thiệu q trình xảy ion hóa chất khí H2: Sau quan sát thí nghiệm, cho - Trả lời: biết: + Q trình ion hóa q trình làm cho số - Thế ion hóa chất khí? ngun tử phân tử khí bớt electron SVTH: Trần Thị Kim Anh P 20 GVHD: Trần Thị Hương Xuân Khóa luận tốt nghiệp - Tác nhân ion hóa gì? trở thành ion dương cách đốt nóng - Thế tái hợp? dùng loại xạ tia tử ngoại,… tác động vào mơi trường khơng khí + Tác nhân ion hóa tác động bên ngồi nhiệt độ, laoị xạ… gây nên ion hóa chất khí + Q trình tái hợp trình chuyển động nhiệt hỗn loạn, số electron kết hợp với ion dương va chạm tạo thành phân tử trung hòa H3: Khi bị ion hóa, hạt tải điện chất - Trả lời: Hạt tải điện chất khí bị ion hóa khí hạt nào? ion dương, ion âm, electron - Cho HS xem mô chuyển động hạt mang điện chuyển động tác dụng điện trường Sự chuyển động có hướng hạt mang điện tạo dịng điện chất khí H4: Khi chưa có điện trường đặt vào khối - HS quan sát TN ảo trả lời: khí bị ion hóa hạt mang điện + Khi chưa có điện trường đặt vào dung dịch chuyển động nào? hạt mang điện chuyển động hỗn loạn nên khơng tạo dịng điện H5: Khi có điện trường đặt vào khối khí + Khi có điện trường đặt vào, hạt tải điện hạt mang điện chuyển động chuyển động có hướng: ion dương chuyển nào? Tại sao? động chiều điện trường, electron ion âm chuyển động ngược chiều điện trường Vì điện trường tác dụng lực điện lên hạt mang điện làm hạt dương chiều với điện trường hạt mang điện âm ngược chiều với điện trường H6: Vậy chất dòng điện chất - Phát biểu chất dòng điện chất khí khí gì? - Gọi 02 HS nêu lại chất dòng điện chất điện phân - Ghi nội dung lên bảng - Ghi vào H7: Hãy so sánh chất dòng điện - Thảo luận nhóm ghi vào bảng học nhóm câu SVTH: Trần Thị Kim Anh P 21 GVHD: Trần Thị Hương Xuân Khóa luận tốt nghiệp chất khí chân khơng? trả lời phù hợp - Với câu hỏi này, GV cho HS thảo luận nhóm chọn nhóm trả lời lên bảng trình bày câu trả lời - GV đánh giá chung chọn phương án trả lời Hoạt động :( ) Tìm hiểu phụ thuộc cường độ dịng điện chất khí vào hiệu điện Hệ thống câu hỏi: P1: Đường đặc trưng vơn – ampe có hình dạng nào? K2: Dựa vào đường đặc trưng vôn – ampe nêu phụ thuộc cường độ dòng điện chất khí vào hiệu điện trường hợp sau: - Khi ≤ U < Ub? - Khi U ≤ Ub < Uc? - Khi U > Uc? K1: Thế phóng điện tự lực? Thế phóng điện khơng tự lực? P1: Tại q trình phóng điện chất khí thường kèm theo phát sáng? Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Khảo sát phụ thuộc cường độ - Các ion âm nhường e cho điện cực dương; dịng điện chất khí áp suất bình ion dương nhận e từ điện cực âm để trở thành thường vào hiệu điện có tác nhân ngun tử trung hịa ion hóa, người ta thu đặc tuyến vôn – ampe sau: H1: Đặc tuyến vơn – ampe có hình dạng nào? - Thông báo: Đặc tuyến vôn – ampe không - Trả lời: Đặc tuyến vôn – ampe đường thẳng phải đường thẳng nên dòng điện chất khí khơng tn theo định luật Ohm H2: Dựa vào đường đặc trưng vôn – SVTH: Trần Thị Kim Anh - Dựa vào đường đặc trưng vôn – ampe, trả lời: P 22 GVHD: Trần Thị Hương Xuân Khóa luận tốt nghiệp ampe, nêu phụ thuộc cường độ + Khi ≤ U < Ub: I tăng theo U dịng điện chất khí vào hiệu điện + Khi Ub ≤ U < Uc: Cường độ dòng điện trong trường hợp sau: chất khí đạt giá trị bão hịa Ibh + Khi ≤ U < Ub? + U > Uc: cường độ dòng điện tăng vọt + Khi Ub ≤ U < Uc? + Khi U > Uc? - Với câu hỏi này, GV cho HS thảo luận - Thảo luận nhóm ghi vào bảng học nhóm câu nhóm chọn nhóm trả lời trả lời phù hợp lên bảng trình bày câu trả lời - GV đánh giá chung chọn phương án trả lời - Ghi nội dụng lên bảng - Ghi vào - Thông báo: Khi hiệu điện tăng dần từ đến Uc, phóng điện xảy có tác dụng tác nhân ion hóa, ta có phóng điện khơng tự lực Khi U > Uc dù có ngừng tác dụng tác nhân ion hóa, phóng điện trì Ta nói phóng điện tự lực H3: Vậy phóng điện khơng tự - Trả lời: lực? Thế phóng điện tự lực? + Quá trình phóng điện khơng tự lực q trình phóng điện tồn ta tạo hạt tải điện khối khí biến ta ngừng việc tạo hạt tải điện + Q trình phóng điện tự lực q trình phóng - Chốt câu trả lời HS điện tự trì mà không cần ta chủ động tạo hạt tải điện H4: Tại q trình phóng điện - Trả lời: Q trình phóng điện chất khí chất khí thường có kèm theo phát sáng? thường có kèm theo phát sáng electron đến va chạm với phân tử khí ion dương phân tử chuyển sang trạng thái kích thích lượng mà chúng nhận giải phóng dạng ánh sáng SVTH: Trần Thị Kim Anh P 23 GVHD: Trần Thị Hương Xuân Khóa luận tốt nghiệp Hoạt động : ( ) Tìm hiểu dạng phóng điện khơng khí áp suất bình thường Hệ thống câu hỏi: K1: - Tìm hiểu tia lửa điện: - Tìm hiểu sét: - Tìm hiểu hồ quang điện: Tia lửa điện gì? Sét gì? Hồ quang điện gì? Mô tả cách tạo tia lửa Đặc điểm sét? Mô tả cách tạo hồ điện Sự khác sấm quang điện? Đặc điểm tia lửa điện sét? Đặc điểm hồ quang điện? K4, X1: Liên hệ thực tế nêu ứng dụng tia lửa điện hồ quang điện hậu sét gây ra? K4, C5: Sét nguy hiểm nào? Nêu cách phòng tránh sét? Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV: Ở áp suất bình thường, chất khí có dạng phóng điện nào? Chúng ta chuyển sang tìm hiểu mục 5: Các dạng phóng điện chất khí áp suất thường - H1: Ở áp suất bình thường có - Trả lời: Các dạng phóng điện chất khí dạng phóng điện chất khí? áp suất thường là: tia lửa điện, sét (một dạng tia lửa điện), hồ quang điện - GV yêu cầu nhóm HS (mỗi tổ chia làm - Thảo luận nhóm theo câu hỏi GV đưa ra, nhóm) thảo luận trình bày sau báo cáo trước lớp dạng phóng điện chất khí áp suất thường, đó: - Các nhóm 1, 2, tìm hiểu tia lửa điện: Tia lửa điện gì? Mơ tả cách tạo tia lửa điện? Đặc điểm tia lửa điện? Ứng dụng tia lửa điện? SVTH: Trần Thị Kim Anh P 24 GVHD: Trần Thị Hương Xuân Khóa luận tốt nghiệp - Các nhóm 3, tìm hiều sét: Sét gì? Đặc điểm sét? Sự khác sấm sét? Sét nguy hiểm nào? Hãy nêu cách phịng tránh sét? - Các nhóm 4, 6, tìm hiểu hồ quang điện: Hồ quang điện gì? Mơ tả cách tạo hồ quang điện? Đặc điểm hồ quang điện? Ứng dụng hồ quang điện? - GV mời nhóm lên trình bày - Xem số hình ảnh tia lửa điện, sét, hồ nhận xét đánh giá quang điện Sau tìm hiểu xong dạng phóng điện, GV cho HS xem số hình ảnh tia lửa điện, sét, hồ quang điện Sét Hồ quang điện SVTH: Trần Thị Kim Anh P 25 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Hương Xuân Hoạt động 6: ( ) Tìm hiểu phịng điện khơng khí áp suất thấp Hệ thống câu hỏi: K1: Thế phóng điện thành miền? Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV: Các em vừa tìm hiểu dạng phóng điện chất khí áp suất thường Nếu điều kiện áp suất thấp phịng điện chất khí xảy nào? Chúng ta sang mục 5: Sự phóng điện chất khí áp suất thấp - Giới thiệu mô tả cấu tạo ống - Quan sát, lắng nghe GV giới thiệu phóng điện - Giới thiệu TN phóng điện áp - HS dựa vào nội dung sách giáo khoa trả lời suất thấp ống - H1: Thế phóng điện thành miền? - Chốt lại câu trả lời HS - Hướng dẫn HS tìm hiểu mục 5.b/ sách giáo khoa Hoạt động 7:( ) Vận dụng- Củng cố Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV nhắc lại trọng tâm kiển thức học: + Nêu chất dịng điện chất khí + Nêu phụ thuộc cường độ dịng điện chất khí vào hiệu điện + Nêu dạng phóng điện chất khí áp suất thường - Yêu cầu HS củng cố cách thảo luận - Thảo luận nhóm trình bày theo hướng dẫn nhóm trình bày vấn đề sét GV tình nêu đầu bài: Sét tượng tự nhiên nguy hiểm, hậu để lại nghiêm SVTH: Trần Thị Kim Anh P 26 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Hương Xuân trọng Nó phá hủy, đánh đổ nhiều cơng trình, nhà cửa chí đánh chết người Hằng năm giới có khoảng 250000 người bị sét đánh hàng chục nghìn người số thiệt mạng Những người sống sót bị tổn thương sức khỏe nghiêm trọng Qua học này, cho biết: a/ Sét gì? Các đặc điểm sét? Nguyên nhân gây sét? b/ Sự khác giữa: tiếng sét tiếng sấm, sét tia lửa điện? c/ Tác hại, hậu sét gây lợi ích sét mang lại? d/ Các cách phòng tránh sét? Cách phòng tránh cho thân?trường ion âm ngược chiều điện trường - GV sử dụng rubric xây dựng để đánh giá nhóm BTVN: - HS nhận nhiệm vụ học tập nhà - Yêu cầu HS nhà học thuộc cũ trả lời câu hỏi SGK - Xem trước học IV Rút kinh nghiệm: V Bổ sung: SVTH: Trần Thị Kim Anh P 27 GVHD: Trần Thị Hương Xuân Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - ĐHĐN Ngày khảo sát: …/03/2016 KHOA VẬT LÍ PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN Kính gửi q thầy/cơ giáo! Hiện tại, tơi thực đề tài “Xây dựng rubric kiểm tra đánh giá lực học tập học sinh cho chƣơng “Dịng điện mơi trƣờng” - Vật lý 11 Nâng cao” để làm đề tài khóa luận tốt nghiệp đại học trường Đại học Sư phạm ĐHĐN Nhằm tăng tính khả thi đề tài việc áp dụng vào kiểm tra đánh giá môn Vật lý trường phổ thông, tiến hành khảo sát thực trạng kiểm tra đánh giá môn Vật lý thầy/cô để lấy sở góp phần thực đề tài Những kinh nghiệm, kiến thức chuyên môn thầy, thực giúp ích nhiều cho nghiên cứu Tôi xin cam đoan thông tin trả lời Phiếu điều tra thầy/cô sử dụng với mục đích nghiên cứu Để có thông tin phục vụ đề tài, mong nhận ý kiến Quý Thầy/Cô số vấn đề cách đánh dấu chéo (X) vào ô lựa chọn ý kiến Rất mong nhận ủng hộ nhiệt tình Q Thầy/Cơ giáo Xin chân thành cảm ơn! PHẦN A Thông tin chung – Quý Thầy/Cô công tác trường: …………………………………………… – Thâm niên giảng dạy: …………………………………… PHẦN B Nội dung điều tra Câu 1: Trong học kì, ngồi kiểm tra theo quy định (kiểm tra miệng, kiểm tra 15 phút, kiểm tra tiết…), thầy/cơ có thường cho học sinh làm kiểm tra khác:  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Hiếm  Chưa SVTH: Trần Thị Kim Anh P 28 GVHD: Trần Thị Hương Xuân Khóa luận tốt nghiệp Thầy/cô nêu số kiểm tra thường sử dụng: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………… Câu 2: Ngồi hai hình thức kiểm tra thơng thường kiểm tra vấn đáp kiểm tra viết, thầy/cơ có thường cho học sinh làm kiểm tra hình thức khác:  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Hiếm  Chưa Nếu có, thầy/cơ nêu số hình thức kiểm tra thường sử dụng: ……………………………………………… ………………………………………… ………………………………………………………………… ……………………… Câu 3: Thầy/cơ có thường xun sử dụng dạng tập như: tập nhóm, tập thực hành, tập liên hệ thực tiễn để kiểm tra đánh giá học sinh: Bài tập nhóm:  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Hiếm  Chưa Bài tập thực hành:  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Hiếm  Chưa Bài tập liên hệ thực tiễn:  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Hiếm  Chưa Câu 4: Thầy/cơ có thường xun kết nối kiến thức từ mơn Hóa học, Sinh học,… đề kiểm tra mơn Vật lý mình:  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Hiếm  Chưa Câu 5: Thầy/cơ có thường thơng báo đến học sinh nội dung kiểm tra trước biên soạn đề:  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Hiếm  Chưa SVTH: Trần Thị Kim Anh P 29 GVHD: Trần Thị Hương Xuân Khóa luận tốt nghiệp Thầy/cô thường thông báo khoảng thời gian nào:  Đầu học kì  Sau học  Trong tiết ôn tập, trước học sinh làm kiểm tra  Cuối học kì, bước vào giai đoạn ôn tập chuẩn bị kiểm tra cuối kì Ý kiến khác:……………………………………………………………………… Câu 6: Thầy/cơ thường cho học sinh làm kiểm tra vào thời điểm nào:  Trước sau học  Sau chương học  Sau học kì  Kiểm tra vào thời điểm trình dạy học Ý kiến khác:……………………………………………………………………… Câu 7: Thầy/cơ có thường xây dựng phiếu hướng dẫn đánh giá theo tiêu chí (rubric) làm sở đánh giá làm học sinh:  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Hiếm  Chưa Nếu có, xây dựng phiếu hướng dẫn đánh giá (rubric), thầy/cô thường:  Làm cá nhân yêu cầu học sinh thực theo phiếu xây dựng  Trao đổi, xây dựng với đồng nghiệp  Trao đổi, xây dựng với học sinh Ý kiến khác: ……………………………………………………………………… Thầy/cô cho biết mức độ hiệu mà rubric mang lại:  Rất hiệu  Hiệu  Không hiệu Theo thầy/cô, khó khăn xây dựng phiếu hướng dẫn đánh giá rubric là:  Mất nhiều thời gian  Giáo viên chưa có nhiều kinh nghiệm việc xây dựng sử dụng rubric  Phải tham khảo nhiều nguồn ý kiến khác Ý kiến khác:……………………………………………………………………… Câu 8: Về chương “Dịng điện mơi trường”: SVTH: Trần Thị Kim Anh P 30 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Hương Xuân Khi biên soạn đề kiểm tra cho chương, thầy/cơ thường sử dụng hình thức đề kiểm tra:  Tự luận  Trắc nghiệm khách quan  Tự luận + Trắc nghiệm khách quan Nội dung kiểm tra thường tập trung:  Tái kiến thức  Vận dụng kiến thức vào làm tập tính toán  Vận dụng kiến thức vào giải tập liên hệ thực tiễn  Tái kiến thức + Vận dụng kiến thức vào làm tập tính tốn  Tái kiến thức + Vận dụng kiến thức vào giải tập liên hệ thực tiễn Ý kiến khác:……………………………………………………………………… Câu 9: Thầy/cô vui lịng nêu số đề xuất ý kiến đóng góp việc xây dựng rubric kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học tập học sinh trường THPT tương lai: ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………….………………………… ………………………………………………………………………………… ……… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ đóng góp ý kiến Quý Thầy/Cô giáo! SVTH: Trần Thị Kim Anh P 31 GVHD: Trần Thị Hương Xuân Khóa luận tốt nghiệp TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - ĐHĐN Ngày khảo sát: …/03/2016 KHOA VẬT LÍ PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH Gửi em học sinh! Hiện tại, thực đề tài “Xây dựng rubric kiểm tra đánh giá lực học tập học sinh dạy học chƣơng “Dòng điện môi trƣờng” Vật lý 11 Nâng cao” để làm đề tài khóa luận tốt nghiệp đại học trường Đại học Sư phạm - ĐHĐN Nhằm tăng tính khả thi đề tài việc áp dụng vào kiểm tra đánh giá môn Vật lý trường phổ thông, tiến hành tham khảo ý kiến em học sinh – người trực tiếp làm kiểm tra đánh giá môn Vật lý, để lấy sở góp phần thực đề tài Tôi xin cam đoan thông tin trả lời Phiếu điều tra em sử dụng với mục đích nghiên cứu Để có thông tin phục vụ đề tài, mong nhận ý kiến em số vấn đề cách đánh dấu chéo (X) vào ô lựa chọn ý kiến Rất mong nhận ủng hộ nhiệt tình em Xin chân thành cảm ơn! PHẦN A Thông tin chung – Trường: ………………………………………………………………………… – Lớp :………………………… Giới tính: …………………………………… PHẦN B Nội dung điều tra Câu 1: Cảm xúc em làm kiểm tra môn Vật lý:  Rất căng thẳng, áp lực  Hơi căng thẳng, hồi hộp  Bình thường Ý kiến khác: ……………………………………………………………………… Câu 2: Trước kiểm tra, em thường ôn tập nội dung nào:  Thầy/cô dặn  Tất kiến thức học  Chỉ ôn kiến thức trọng tâm SVTH: Trần Thị Kim Anh P 32 GVHD: Trần Thị Hương Xuân Khóa luận tốt nghiệp  Chỉ học số (học tủ) Ý kiến khác: ……………………………………………………………………… Câu 3: Em thường ôn tập để làm kiểm tra khi:  Trước làm kiểm tra vài ngày  Sau học  Có u cầu thầy/cơ Ý kiến khác: ……………………………………………………………………… Câu 4: Nếu kiểm tra miệng rồi, em có thường học cũ khơng:  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Hiếm  Chưa Câu 5: Em có thường rơi vào trường hợp, thân làm kiểm tra tốt lại bị điểm thấp khơng hiểu khơng?  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Hiếm  Chưa Em có biết phiếu hướng dẫn đánh giá theo tiêu chí (rubric) thường thầy sử dụng kiểm tra, đánh giá em:  Rất quen thuộc  Có nghe nói  Chưa nghe Em có thích thầy/cơ sử dụng phiếu hướng dẫn đánh giá theo tiêu chí (rubric) để kiểm tra, đánh giá em:  Có  Khơng Câu 6: Trong đề kiểm tra, em muốn làm câu hỏi, tập có dạng nào: (Đối với câu này, em chọn dạng tập mà em mong muốn nhất)  Bài tập tái kiến thức (lý thuyết)  Bài tập vận dụng tính tốn  Bài tập vận dụng kiến thức vào giải tập liên hệ thực tiễn  Bài tập có kết nối kiến thức từ mơn Hóa học, Sinh học,… Ý kiến khác: …………………………………………………………………… Câu 7: Thay làm kiểm tra hai hình thức thông thường kiểm tra miệng kiểm tra viết, em có muốn làm kiểm tra hình thức: SVTH: Trần Thị Kim Anh P 33 GVHD: Trần Thị Hương Xn Khóa luận tốt nghiệp Hình thức kiểm tra Khơng thích Thích Rất thích - Bài tập nhóm: Nhóm thảo luận, nghiên cứu báo cáo vấn đề sống có liên quan đến học, sử dụng tranh/ảnh/powerpoint… để trình bày/báo cáo - Bài tập thực hành: Với dụng cụ có sẵn phịng TN, em tiến hành TN giáo viên dựa vào đánh giá - Bài tập tiểu luận: Cá nhân nghiên cứu vấn đề theo yêu cầu GV trình bày dạng báo, đánh máy/viết tay kèm theo tranh ảnh… Ý kiến khác: …………………………………………………………………… Câu 8: Về chương “Dịng điện mơi trường”: Em có biết mục đích học chương để làm khơng:  Có  Khơng Hiện tại, em có cịn nhớ kiến thức chương này:  Nhớ hầu hết kiến thức trọng tâm  Chỉ nhớ  Khơng nhớ Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ đóng góp ý kiến em! Chúc em học tốt! SVTH: Trần Thị Kim Anh P 34 ... NL học tập HS rubric nội dung nghiên cứu đề tài này: ? ?Xây dựng rubric kiểm tra đánh giá lực học tập học sinh dạy học chương “Dòng điện mơi trường” Vật lý 11 Nâng cao? ?? II Mục đích nghiên cứu Xây. .. II XÂY DỰNG RUBRIC CHO MỘT SỐ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH CHƢƠNG “DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƢỜNG” – VẬT LÝ 11 NÂNG CAO 2.1 Đặc điểm chƣơng “Dịng điện mơi trƣờng” - Vật. .. RUBRIC CHO MỘT SỐ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH CHƢƠNG “DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƢỜNG” – VẬT LÝ 11 NÂNG CAO 26 2.1 Đặc điểm chương “Dịng điện mơi trường” .26 2.1.1

Ngày đăng: 17/05/2021, 00:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan