Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
747,12 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH _ TRƯƠNG MINH LỄ BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI TÌNH TRẠNG NGHÈO Ở HUYỆN TRI TÔN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Mã số: KINH TẾ PHÁT TRIỂN 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đinh Phi Hổ An Giang, Tháng 04 năm 2010 Tôi xin cam đoan với quý Hội đồng rằng, đề tài cơng trình thân tơi thực hiện, xin chịu trách nhiệm với lời cam đoan An Giang, tháng năm 2010 Người thực Trương Minh Lễ i MỤC LỤC Tên đề mục ……………………………………………………… trang Mục lục ………………………………………………………………… i Danh mục phần phụ lục ……………… iv Danh mục chữ viết tắt v Lời cam đoan tác giả: ……………………………………………… vi Lời mở đầu vii Chương I : GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI ………………………………… 1.1 Vấn đề nghiên cứu 1.2 Ý nghĩa mục tiêu đề tài…… ………… 1.3 Câu hỏi nghiên cứu ………………………………………………… 1.4 Các giả thuyết nghiên cứu 1.5 Phạm vi nghiên cứu ………………………………………………… 1.6 Bố cục luận văn ……………………………………………… 1.7 Kết luận chương I ………………………………………………… Chương II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NGHÈO 2.1 Khái niệm nghèo đói 2.2 Lý thuyết phát triển kinh tế: 2.3 Lý thuyết tăng trưởng nơng nghiệp nghèo đói nơng thơn … 2.4 Lý thuyết nông nghiệp với phát triển kinh tế 2.5 Lý thuyết thay đổi chuyển giao công nghệ nông nghiệp 10 2.6 Phương pháp xác định đối tượng nghèo 10 2.7 Nguyên nhân nghèo đói 12 2.8 Nhóm yếu tố có ảnh hưởng đến tình trạng nghèo huyện Tri Tơn 13 2.8.1 Nhóm yếu tố có liên quan tới hộ gia đình …………………… 13 ii 2.8.1.1 Những hạn chế người dân tộc Khmer 13 2.8.1.2 Giới tính chủ hộ………………………………… 15 2.8.1.3 Trình độ học vấn chủ hộ 15 2.8.1.4 Quy mô hộ gia đình 16 2.8.1.5 Vấn đề làm nơng hộ gia đình 17 2.8.1.6 Số năm định cư địa phương hộ gia đình 18 2.8.1.7 Hộ có người làm xa 18 2.8.2 Nhóm yếu tố có liên quan tới nguồn lực sản xuất sở hạ tầng 19 2.8.2.1 Vấn đề đất sản xuất …………… ……………………………… 19 2.8.2.2 Vay ngân hàng …………… …………………………………… 20 2.8.2.3 Khoảng cách đến chợ khả tiếp cận với sở hạ tầng 20 2.9 Kết luận chương II : 21 Chương III : THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 23 3.2 Vị trí địa lý huyện Tri Tôn 25 3.3 Phương pháp điều tra chọn mẫu …………………………………… 27 3.4 Công thức đo lường mức độ nghèo 28 3.5 Xác định chuẩn nghèo … 29 3.6 Mơ hình kinh tế lượng ……………………………………………… 29 3.7 Phương pháp nghiên cứu 31 3.8 Kết luận chương III ………………………………………………… 31 Chương IV : KẾT QUẢ PHÂN TÍCH 4.1 Mơ tả liệu điều tra huyện Tri Tôn 32 4.2 Nghèo phân theo thành phần dân tộc … 32 4.3 Nghèo giới tính chủ hộ … 35 iii 4.4 Trình độ học vấn chủ hộ mẫu điều tra 36 4.5 Số người phụ thuộc hộ gia đình … 38 4.6 Tình trạng làm nơng hộ gia đình 39 4.7 Đi làm xa 41 4.8 Sở hữu đất đai tình trạng hộ gia đình 42 4.9 Đường ô tô khoảng cách hộ gia đình đến trung tâm chợ 43 4.10 Vấn đề vốn vay tình trạng hộ gia đình 44 4.11 Kết phân tích hồi quy ………………………………………… 46 4.12 Kết luận chương IV ………………………………………………… 50 Chương V : ĐỀ NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN TRI TÔN 5.1 Diện tích đất hộ gia đình 52 5.2 Vấn đề làm xa 54 5.3 Vấn đề giáo dục học vấn 55 5.4 Vấn đề làm nơng hộ gia đình 56 5.5 Số tiền vay 59 5.6 Một vài kiến nghị công tác dân tộc Khmer ………………… 60 5.7 Hệ thống nông hộ phát triển bền vững ………………………… 61 5.8 Những hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 63 Kết luận : ……………………………………………………………… 64 Phần phụ lục : Tài liệu tham khảo Phiếu vấn Các bảng biểu kiểm định mơ hình hồi quy iv DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU PHẦN PHỤ LỤC Bảng 4.11.3 Mơ hình Logit tổng qt Bảng 4.11.4 Mơ hình hồi quy sau khử biến khơng có ý nghĩa thống kê Bảng 4.11.5 Kiểm định khả dự báo mơ hình Logit Bảng 4.11.6 Hệ số tương quan cặp biến mô hình hồi quy Bảng 4.11.7 Kiểm định mức độ phù hợp mơ hình Bảng 4.11.8 Kiểm định tỷ lệ dự báo mơ hình v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AusAID : Cơ quan phát triển quốc tế Úc BCPTVN : Báo cáo phát triển Việt Nam ĐBSCL: Đồng Sông Cửu Long ĐTMSDC: Điều tra mức sống dân cư Việt Nam ĐTMSHGĐ: Điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam GDP: Tổng sản phẩm nội địa LĐTBXH: Lao động Thương binh Xã hội NXB: Nhà xuất PPA: Đánh giá đói nghèo có tham gia người dân địa phương UBND: Ủy ban Nhân dân LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, việc giảm bớt nghèo đói trở thành vấn đề quan tâm hàng đầu nước phát triển Mặc dù tăng trưởng đem lại lợi ích cho tất thành viên xã hội người nghèo nhận phần thành tăng trưởng kinh tế Thiên tai, nạn đói bệnh tật thường xuyên đe dọa sống người nghèo, cho nên, việc nghiên cứu tìm yếu tố ảnh hưởng đến nghèo đói để cải thiện đời sống người nghèo trở thành ưu tiên hàng đầu cho chiến lược phát triển kinh tế quốc gia Riêng tỉnh An Giang, cơng xóa đói, giảm nghèo mục tiêu hàng đầu Lãnh đạo Tỉnh ủy, Ủy ban Nhân dân, lãnh đạo cấp ngành toàn thể người dân tỉnh Tuy nhiên, nay, tìm hiểu thơng tin có liên quan đến nghiên cứu đói nghèo An Giang đặc biệt huyện Tri Tơn mang tính thống kê, định tính, có nghiên cứu thực nghiệm mơ hình khoa học tập trung quy mô cấp tỉnh hay Vùng, Miền cụ thể cơng trình: Hiện trạng đói nghèo 12 tỉnh ĐBSCL (2003) AusAID tài trợ, PPA (2008) An giang, Chương trình phân tích trạng nghèo đói vùng ĐBSCL (2003) AusAID tài trợ Với ý nghĩa đó, tiến hành thực đề tài nghiên cứu “ Tình trạng nghèo huyện Tri Tơn thực trạng giải pháp” nhằm tìm hiểu thực trạng nghèo hộ gia đình địa bàn nghiên cứu, xác định khả ảnh hưởng đến xác suất nghèo hộ gia đình đồng thời đề xuất giải pháp cho sách phù hợp Tác giả xin chân thành cám ơn PGS TS Đinh Phi Hổ tận tình hướng dẫn để tơi thực đề tài nầy Tác giả xin chân thành cám ơn Quý Thầy Cô Khoa Kinh tế Phát triển trường Đại học Kinh tế TP HCM, xin chân thành cám ơn Quý Thầy Cô giảng dạy lớp Cao học Fulbright khóa 3, xin chân thành cám ơn Q Thầy Cơ giảng dạy chương trình Fulbright - Việt Nam khóa 4, xin chân thành cám ơn Quý Thầy Cô Khoa Đào tạo sau Đại học trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh trang bị cho tơi kiến thức để thực đề tài nầy Tác giả xin chân thành cám ơn: Sở LĐTBXH tỉnh An Giang, Sở Nội vụ tỉnh An Giang, Phịng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn huyện Tri Tơn, Phịng LĐTBXH huyện Tri Tơn, UBND thị trấn Tri Tơn, UBND xã Ơ Lâm, UBND xã Tà Đảnh Các Anh cán nông nghiệp xã: Lại Thế Cảnh, Châu Sóc Anh, Đồn Thanh Bằng tận tình giúp đở hợp tác để tơi hồn thành luận văn CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Vấn đề nghiên cứu: Nghèo đói vấn đề cộm tồn giới, đặc biệt quốc gia phát triển Hiện chiến chống lại đói nghèo tiếp diễn Một quốc gia muốn ổn định trị phát triển kinh tế trước hết phải giải tốt vấn đề nghèo đói Theo ngân hàng giới, có khoảng 1,2 tỷ người, tức khoảng 1/5 dân số toàn cầu lâm vào cảnh nghèo đói Cũng nước giới, Nhà nước Việt Nam sau hồn thành cơng giải phóng dân tộc, thống đất nước nỗ lực cho việc xóa đói giảm nghèo rút ngắn khoảng cách giàu nghèo cộng đồng dân cư để tạo công phát triển bền vững Theo BCPTVN (2008) số liệu điều tra hộ gia đình năm 2006 khẳng định xu hướng giảm nghèo tiếp tục diễn Việt Nam, với tỷ lệ hộ gia đình sống ngưỡng nghèo cịn 16% so với 28,9% năm 2002 58,1% năm 1993 Thành tựu giảm nghèo Việt Nam thời gian qua câu chuyện thành công phát triển kinh tế câu hỏi đặt làm để tiếp tục thành năm trước An Giang 13 tỉnh thuộc khu vực ĐBSCL, tỉnh biên giới Tây Nam Tổ quốc An Giang có kinh tế chủ yếu phụ thuộc vào nông nghiệp Dân số khoảng 2,2 triệu người, mật độ dân số 636 người / km2, thuộc nhóm cao vùng Tỷ lệ hộ nghèo tỉnh năm 2008 6,96%, phần lớn hộ nghèo sống tập trung nông thôn, đó, có 41% số hộ nghèo sống huyện cù lao, tiếp đến 28% vùng miền núi (Tri Tôn Tịnh Biên), 24% sống huyện đồng 7% số hộ nghèo sống vùng thành thị 15 Lê Văn Lòng (2008), Thực trạng giải pháp giảm nghèo cho đồng bào dân tộc Khơmer huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang giai đoạn 2008 – 2010, báo cáo tốt nghiệp, Trường Đại học Lao động Xã hội 16 Lê Thanh Sơn (2009), Các nhân tố ảnh hưởng đến đói nghèo hộ gia đình vùng biên giới Tây Nam, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh 17 Phịng thống kê huyện tri Tôn, Niên giám thống kê huyện Tri Tôn năm 2006 18 Phịng thống kê huyện tri Tơn, Niên giám thống kê huyện Tri Tơn năm 2007 19 Phân tích trạng nghèo đói ĐBSCL (2004), AusAID tài trợ 20 Nguyễn Trọng Hoài (2007), Kinh tế Phát triển, NXB Lao động 21 Nguyễn Sinh Công (2004), Các nhân tố tác động đến thu nhập nghèo đói huyện Cờ Đỏ, TP Cần Thơ, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh 22 Nghị Ban chấp hành Đảng tỉnh An Giang phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số Khơmer đến năm 2010 định hướng đến năm 2015 23 Trung tâm tri thức nông nghiệp Quốc tế (2009), Nông dân dựa vào đâu, NXB Chính trị Quốc gia 21 Trương Thanh Vũ (2007), Các nhân tố tác động đến đói nghèo vùng ven biển Đồng Sông Cửu Long, luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh 22 Trần Kỳ Việt (2009) Các yếu tố tác động đến nghèo huyện An Phú tỉnh An Giang, luận văn Thạc sĩ kinh tế, trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh 23 Trần Ngọc Lân (1999), Phát triển bền vững vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên vườn quốc gia, chương trình nghiên cứu Việt Nam – Hà Lan (VNRP) 24 Võ Tất Thắng (2004), Thực trạng yếu tố tác động đến nghèo tỉnh Ninh Thuận, luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Tiếng nước ngoài: 25 The National Economic Council, Liongwe, Malawi, June 2001, The determinants of poverty in Malawi, 1998 Ngồi ra, chúng tơi cịn sử dụng nguồn tài liệu nội Phịng Nơng nghiệp & Phát triển Nơng thơn huyện Tri Tơn, phịng LĐTBXH huyện Tri Tơn PHIẾU PHỎNG VẤN DÂN CƯ Mã số phiếu: ………………… THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NGHÈO Ở HUYỆN TRI TÔN, TỈNH AN GIANG Ngày vấn: ………tháng…… năm 2008 Người vấn:……………………………………………………………… …………………………… Dân tộc: ………………………………… Số điện thoại hộ gia đình (nếu có): …………………………………………………… Ấp:………………………………………………………………Xã:…………………………………… …………… Số năm hộ sinh sống đây:…………………………………………… Phần I: Thơng tin chung hộ gia đình vấn: 1) Xin Ông / Bà cho biết tên tuổi, giới tính, dân tộc, học vấn, nghề nghiệp thành viên gia đình nay: Nghề Họ tên Quan hệ Giới Khả Trình Trình độ Tuổi với chủ tính chun mơn nghiệp lao độ học hộ vấn (*) (***) (**) động Chủ hộ (*) 0: không học; 1: lớp 1; 2: lớp 2; 3: lớp … (**) CĐ: Cao đẳng; THCN: Trung học chuyên nghiệp; ĐH: đại học, … (***) Ghi cụ thể: nông nghiệp, làm thuê, công chức, buôn bán, học … 2) Nhà có phải Ơng / Bà sở hữu khơng? Phải……. Khơng….… 3) Xin Ông / Bà cho biết số năm làm việc nghề Ong / Bà bao lâu? ………(năm) 4) Từ nhà )6ng / Bà đến trung tâm mua bán (chợ ấp, xã) gần bao xa?…………(km) 5) Nơi Ơng/ Bà cư ngụ có đuờng tơ đến tận nhà khơng ? Khơng……. Có……. 6) Ơng / Bà có tham gia vào câu lạc Nông dân, Tổ liên kết sản xuất, HTX sản xuất nơng nghiệp khơng ? Có……. Khơng……. 7) Tình hình kinh tế, đời sống gia đình Ơng / Bà so với 2-3 năm trước nào? Cải thiện Không thay đổi Xấu Nguyên nhân (ngắn gọn)……………………………………………………… 8) Theo Ơng / Bà cần có hỗ trợ để phát triển kinh tế gia đình giảm nghèo (vốn, kỹ thuật, đường giao thông, ổn định giá vật tư, đất đai, nguồn nước canh tác, thị trường ổn định…)? ……………………………………………………………………… 9) Gia đình Ơng / Bà có nhận hỗ trợ dịch vụ từ trung tâm Khuyến nông địa phương không ? (được cán khuyến nông hướng dẫn kỹ thuật, tham gia hội thảo đầu bờ, hội thảo khuyến nơng …) Có……. Khơng……. 10) Gia đình ) Ơng / Bà có người làm việc khu Công nghiệp hay làm việc nơi xa không ? Có……. Khơng……. Nếu có số người làm xa người: …………………người Trong huyện Trong tỉnh Ngoài tỉnh Nước Phần II: Thu nhập 11) Gia đình Ơng / Bà có đất để canh tác hay không, kể đất thuê người khác? Có……. Khơng……. 12) Năm qua Ơng / Bà có th đất người khác hay khơng? Có……. Khơng……. Nếu cóthì diện tích bao nhiêu?…………………………………………….(m2) Chi phí thuê đất bao nhiêu?………………………………….… (đồng) / năm 13) Năm qua Ong / Bà có cho th đất hay khơng? Có……. Khơng……. Nếu có diện tích bao nhiêu?…………………………………………….(m2) Tiền thu cho thuê đất bao nhiêu?………………………………….… (đồng) / năm 14) )Ông / Bà trồng loại năm qua? Cây lúa Năm vừa qua ) Ông / Bà trồng vụ lúa?………………………… Tổng thu cho vụ (đồng) Tổng chi phí cho vụ Diện tích(m2) Tên (đồng) ( * ) Vụ Vụ Vụ ( * ): không kể chi phí th đất Theo Ơng / Bà khó khăn, trở ngại q trình sản xuất, kinh doanh lúa: Giá không ổn định Giá thấp Thiếu nguồn tiêu thụ Thiếu đất Thiếu vốn Thiếu kiến thức kỹ thuật Thiếu lao động Đất đai khơng thích hợp Thiên tai, sâu bệnh, chuột bọ Thiếu nguồn nước Những khó khăn, trở ngại khác: …………………………………………………………… Các loại khác lúa (đồ rẫy, thuốc nam, đậu, mía …) Năm vừa qua Ông / Bà trồng vụ khác ?……………………… Tổng chi phí cho vụ Tổng thu cho vụ Diện tích(m2) Tên (đồng) (*) (đồng) Vụ Vụ Vụ ( * ): khơng kể chi phí th đất Theo Ơng / Bà khó khăn, trở ngại trình sản xuất, kinh doanh sản phẩm này: Giá thấp Thiếu nguồn tiêu thụ Giá không ổn định Thiếu đất Thiếu vốn Thiếu kiến thức kỹ thuật Thiếu lao động Đất đai khơng thích hợp Thiên tai, sâu bệnh, chuột bọ Thiếu nguồn nước Những khó khăn, trở ngại khác: …………………………………………………………… Cây lâu năm (Thốt nốt, xoài, mãng cầu, tre, tầm vong…) Tên Diện tích(m2) Chi phí năm (đồng) Doanh thu năm (đồng) Theo Ơng / Bà khó khăn, trở ngại q trình sản xuất, kinh doanh sản phẩm này: Giá thấp Thiếu nguồn tiêu thụ Giá không ổn định Thiếu đất Thiếu vốn Thiếu kiến thức kỹ thuật Thiếu lao động Đất đai khơng thích hợp Thiên tai, sâu bệnh, chuột bọ Thiếu nguồn nước Những khó khăn, trở ngại khác: …………………………………………………………… 15) Năm vừa Ơng / Bà có chăn ni thêm hay khơng? Khơng……. Có….… Nếu có: Chi phí năm Số lượng Tên lồi vật ni (con) (đồng) Doanh thu năm (đồng) Theo Ông / Bà khó khăn, trở ngại q trình chăn ni gì? Giá thấp Thiếu nguồn tiêu thụ Giá không ổn định Thiếu đất Thiếu vốn Thiếu kiến thức chăn nuôi Thiếu lao động Thiếu cỏ Giá thuốc thú y cao Thiếu nguồn nước Những khó khăn, trở ngại khác: ………………………………………………………… 16) Gia đình Ơng / Bà có thu nhập từ hoạt động ngồi cơng việc nơng nghiệp gia đình năm vừa qua không ? Tên hạng mục Số năm kinh nghiệm Chi phí hàng tháng (đồng) Doanh thu hàng tháng (đồng) Khơng tìm đuợc việc làm Làm th nơng nghiệp Làm tiểu thủ công nghiệp Làm ngành công nghiệp, xây dựng, vận tải Làm ngành dịch vụ (buôn bán, khách sạn, nhà hàng, công chức) Làm ngành khác 17) Các nguồn thu nhập khác năm vừa qua gia đình Ơng / Bà: Nguồn Tiền hưu trí Tiền trợ cấp thương binh, người già neo đơn Tiền lãi từ nguồn cho vay Tiền nhận từ người thân, bạn bè (trong nước) Nguồn khác: (*) Tổng thu/tháng (đồng) (*) Xin ghi rõ tên nguồn thu nhập khác Phần III: Chi tiêu 18) Chi tiêu ngày gia đình Ơng / Bà Tên Bữa ăn gia đình (tiền ăn sáng tiền chợ) Chỉ tính cho thịt, cá rau Thuốc Bia, rượu Báo tạp chí Vé số Trà, cà phê Tiền quà bánh cho trẻ học Chi khác (khơng tính tiền trả lãi vay) 19) Chi tiêu tháng gia đình Ơng / Bà THỰC PHẨM Tên: Gạo Dầu ăn mỡ Giá trị(đồng) Giá trị(đồng) 5 10 11 12 13 14 15 16 Đường, bột ngọt, muối, gia vị khác Sữa loại Các loại thức ăn khác thịt, cá, rau thứ kể CÁC KHOẢN MỤC KHÁC Tên: Xăng Dầu Gas Than, củi Điện, nước Quần áo, giày dép Mỹ phẩm, xà bơng Cắt tóc, uốn tóc Các chi phí liên quan đến khám chữa bệnh Tập vở, bút viết, học phí, tiền trường Chi phí điện thoại Mua sắm vật dụng khác nhà Sửa chữa, tu nhà cửa Giải trí, tiêu khiển Tham gia đám tiệc / ma chay / cưới hỏi Các khoản cho, biếu tặng Giá trị (đồng) Phần IV: Các tiện nghi hộ gia đình 20) Tiện nghi nhà Ông / Bà Tên Cơng – tơ điện Rađiơ Truyền hình (Ti - vi) Tủ lạnh Xe đạp Xe gắn máy Xe ôtô Điện thoại Máy may Ghe, xuồng Máy cày 21) Nguồn nước sinh hoạt gia đình Ơng / Bà Số lượng Có Thời gian đến Nấu ăn Mục đích sử dụng Tắm giặt Cả hai Nước máy truyền vào tận nhà Nước máy lấy nước công cộng Giếng nhà Giếng công cộng Xe bồn chở đến Nước đóng chai Nước mưa Nước sơng, hồ hay suối Nhà vệ sinh Có Khơng Nhà vệ sinh tự hoại (của riêng hộ) Nhà vệ sinh tự hoại (dùng chung với hộ khác) Khơng có nhà vệ sinh Nhà Vật liệu Nền nhà Được lát toàn gạch Tráng xi măng Nền đất Nền lát gỗ thô tre Nền lát chất liệu khác Mái nhà Ngói Tơn Lá Fibro - cement Bê tơng Vật liệu Phần V: Thơng tin tín dụng: 22) Ông / Bà có vay tiền ngân hàng hay tổ chức tín dụng khơng? Khơng……. Có……. Nếu có: Ơng / Bà vay tiền nhằm mục đích gì? Chi tiêu Mục đích khác Sản xuất kinh doanh Trung bình tiền trả lãi hàng năm khoản vay nầy bao nhiêu: ………………… đồng Nơi vay Số tiền vay Kết Hoàn trả đủ Ngân hàng nơng nghiệp Quỹ xóa đói giảm nghèo Giá trị nợ Quỹ giải việc làm Quỹ tín dụng hội phụ nữ Quỹ tín dụng khác 23) Theo Ơng / Bà việc vay tiền ngân hàng, tổ chức tín dụng có khó khơng? Khơng khó lắm….… Rất khó.…… Khơng biết thơng tin….… Dễ……. 24) Ơng / Bà có hay vay ngồi (bạc góp, bạc đứng, vay nóng …) khơng? Có……. Khơng……. Nếu có: Ơng / Bà vay tiền nhằm mục đích gì? Chi tiêu Mục đích khác Sản xuất kinh doanh Trung bình tiền trả lãi hàng năm khoản vay nầy bao nhiêu: …………………………………đồng Xin chân thành cám ơn hợp tác Quý Ông / Bà Họ tên người điều tra Họ tên chữ ký chủ hộ BẢNG 4.11.3: MƠ HÌNH TỔNG QUÁT2 Dependent Variable: DANGHO Method: ML - Binary Logit (Quadratic hill climbing) Date: 03/26/10 Time: 21:11 Sample: 182 Included observations: 182 Convergence achieved after iterations Covariance matrix computed using second derivatives Variable Coefficient Std Error z-Statistic Prob C -0.901169 0.832805 -1.082089 0.2792 DIENTICH -0.412563 0.119484 -3.452873 0.0006 DILAMXA -1.258491 0.562019 -2.239233 0.0251 HOCVAN -0.179606 0.077815 -2.308106 0.0210 LAMNONG 1.550221 0.525586 2.949510 0.0032 SOTIENVAY -0.124037 0.055708 -2.226568 0.0260 DANTOC 1.194773 0.540096 2.212151 0.0270 DUONGOTO -1.015258 0.562694 -1.804283 0.0712 GIOITINHCHU 0.531918 0.542941 0.979696 0.3272 KHOANGCACH 0.273537 0.192955 1.417620 0.1563 PHUTHUOC 0.395960 0.239891 1.650584 0.0988 SONAM -0.003698 0.017502 -0.211283 0.8327 Mean dependent var 0.296703 S.D dependent var 0.458065 S.E of regression 0.352294 Akaike info criterion 0.847046 Sum squared resid 21.09885 Schwarz criterion 1.058299 Log likelihood -65.08116 Hannan-Quinn criter 0.932685 Restr log likelihood -110.6642 Avg log likelihood -0.357589 LR statistic (11 df) 91.16608 McFadden R-squared 0.411904 Probability(LR stat) 9.88E-15 Obs with Dep=0 128 Total obs 182 Obs with Dep=1 54 Phân tích từ liệu thống kê chương trình Eview 4.1 BẢNG 4.11.4: MƠ HÌNH CHUẨN SAU KHI ĐÃ KHỬ CÁC BIẾN KHƠNG CĨ Ý NGHĨA3 Dependent Variable: DANGHO Method: ML - Binary Logit (Quadratic hill climbing) Date: 03/26/10 Time: 21:08 Sample: 182 Included observations: 182 Convergence achieved after iterations Covariance matrix computed using second derivatives Variable Coefficient Std Error z-Statistic Prob C 0.233544 0.354440 0.658909 0.5100 DIENTICH -0.349984 0.100246 -3.491252 0.0005 DILAMXA -1.123436 0.533478 -2.105870 0.0352 HOCVAN -0.217817 0.068642 -3.173246 0.0015 LAMNONG 1.797312 0.472358 3.804978 0.0001 SOTIENVAY -0.108583 0.049502 -2.193512 0.0283 Mean dependent var 0.296703 S.D dependent var 0.458065 S.E of regression 0.375429 Akaike info criterion 0.860046 Sum squared resid 24.80672 Schwarz criterion 0.965672 Log likelihood -72.26414 Hannan-Quinn criter 0.902865 Restr log likelihood -110.6642 Avg log likelihood -0.397056 LR statistic (5 df) 76.80012 McFadden R-squared 0.346996 Probability(LR stat) 3.89E-15 Obs with Dep=0 128 Total obs 182 Obs with Dep=1 54 BẢNG 4.11.5: KIỂM ĐỊNH KHẢ NĂNG DỰ BÁO CỦA MƠ HÌNH LOGISTIC Phân tích từ liệu thống kê chương trình Eview 4.1 Dependent Variable: DANGHO Method: ML - Binary Logit (Quadratic hill climbing) Date: 03/26/10 Time: 21:28 Sample: 182 Included observations: 182 Andrews and Hosmer-Lemeshow Goodness-of-Fit Tests Grouping based upon predicted risk (randomize ties) Quantile of Risk Dep=0 Dep=1 Total H-L Low High Actual Expect Actual Expect Obs Value 0.0000 7.E-06 18 18.0000 1.1E-05 18 1.1E-05 8.E-06 0.0034 18 17.9882 0.01177 18 0.01177 0.0043 0.0374 18 17.6382 0.36177 18 0.36919 0.0374 0.1251 18 16.4474 1.55265 18 1.69922 0.1510 0.2551 14 15.2985 3.70146 19 0.56577 0.2730 0.3458 11 12.5762 5.42377 18 0.65563 0.3458 0.4496 10 11.0133 6.98671 18 0.24019 0.4496 0.5581 8.74704 9.25296 18 0.01423 0.5581 0.7125 6.92070 10 11.0793 18 0.27346 10 0.7195 0.8840 3.37038 15 15.6296 19 0.14298 Total 128 128.000 54 54.0000 182 3.97245 H-L Statistic: 3.9725 Prob Chi-Sq(8) 0.8596 Andrews Statistic: 40.7042 Prob Chi-Sq(10) 0.0000 BẢNG 4.11.6: HỆ SỐ TƯƠNG QUAN CẶP GIỮA CÁC BIẾN5 Phân tích từ liệu thống kê chương trình Eview 4.1 Phân tích từ liệu thống kê chương trình SPSS 15.0 Tong so tien vay tu cac So nam di hoc cua chu Pearson ho Correlation So nam di Gia dinh Dien tich dat quy tin dung hoc co nguoi canh chinh chu ho di lam xa (1000m2) (trieu dong) cua chu ho 114 219(**) 324(**) -.114 062 001 000 063 -.010 056 -.045 448 228 274 429(**) 210(**) 000 002 043 cua Sig (1-tailed) Gia dinh co nguoi di lam Pearson xa Correlation Sig (1-tailed) Dien tich dat canh tac Pearson (1000m2) Correlation Sig (1-tailed) Tong so tien vay tu cac Pearson quy tin dung chinh thuc Correlation (trieu dong) Sig (1-tailed) Nghe nghiep cua chu ho Pearson Correlation Sig (1-tailed) 114 062 tac 219(**) -.010 001 448 324(**) 056 429(**) 000 228 000 -.114 -.045 210(**) 043 063 274 002 283 thuc 283 ** Correlation is significant at the 0.01 level (1-tailed) a Listwise N=182 BẢNG 4.11.7: KIỂM ĐỊNH MỨC ĐỘ PHÙ HỢP CỦA MƠ HÌNH6 Omnibus Tests of Model Coefficients Phân tích từ liệu thống kê chương trình SPSS 15.0 Nghe nghiep Step Chi-square df Sig Step 89,321 11 ,000 Block 89,321 11 ,000 Model 89,321 11 ,000 Model Summary Step -2 Log likelihood Cox & Snell R Square Nagelkerke R Square 32,007(a) ,388 ,551 a Estimation terminated at iteration number because parameter estimates changed by less than ,001 BẢNG 4.11.8: KIỂM ĐỊNH TỶ LỆ DỰ BÁO ĐÚNG CỦA MƠ HÌNH Classification Table(a) Observed Predicted Percentage Dangho Step Dangho Overall Percentage a The cut value is ,50 Nhận xét mơ hình hồi quy: Correct 0 110 18 85,9 16 38 70,4 81,3 - Nhận xét việc xây dựng mô hình cách loại dần biến khơng có ý nghĩa khỏi mơ hình, với mức ý nghĩa P = 0,05 giá trị McFadden R-Quare thay đổi không đáng kể, đạt trung bình 0,40 - Ở mơ hình cuối sau loại dần biến khơng có ý nghĩa, biến DIENTICH, DILAMXA, HOCVAN, LAMNONG, SOTIENVAY có P < 0,05 Mặt khác, giá trị Probability (LR stat) = 3,89E-15< 5% - Kiểm định khả dự đoán mơ hình logistic phương pháp Hosmer – Lemeshow Goodness-of-Fit Test, ta thấy giá trị H-L Statistic = 3,9725 nhỏ 15,51 mức ý nghĩa 0,05 - Kiểm tra hệ số tương quan cặp biến mơ hình logistic ta thấy hệ số tương quan cặp lớn đạt 0,4< 0,8 Như khẳng định mơ hình khơng có đa cộng tuyến - Kết kiểm định giả thuyết mức độ phù hợp mơ hình tổng qt có mức ý nghĩa < 0,05 Như mơ hình tổng quát cho thấy có tương quan biến phụ thuộc biến độc lập Thước đo -2 Log Likehood 32,007 (a) phù hợp - Kiểm định mức độ dự báo mơ hình, ta thấy tỷ lê dự báo đạt 81,3%, tỷ lệ cao đáng tin cậy Tóm lại, qua tất yếu tố trên, nhận xét mơ hình logistic biến mơ hình ước lượng tương đối tốt ... phân tích trạng nghèo đói vùng ĐBSCL (2003) AusAID tài trợ Với ý nghĩa đó, tiến hành thực đề tài nghiên cứu “ Tình trạng nghèo huyện Tri Tơn thực trạng giải pháp? ?? nhằm tìm hiểu thực trạng nghèo hộ... cận sở hạ tầng Theo Nguyễn Trọng Hoài (2005) nghiên cứu tình trạng đói nghèo tỉnh Đơng Nam Bộ cho thấy nhóm yếu tố tác động đến tình trạng đói nghèo bao gồm: tình trạng việc làm, tình trạng sở hữu... phát tri? ??n kinh tế biên giới Tóm lại, để nghiên cứu nguyên nhân ảnh hưởng đến nghèo huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang, tập trung vào yếu tố sau: 2.8 Nhóm yếu tố có ảnh hưởng đến tình trạng nghèo huyện