Tình trạng nghèo ở huyện Tri Tôn - Thực trạng và giải pháp

89 585 1
Tình trạng nghèo ở huyện Tri Tôn - Thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tình trạng nghèo ở huyện Tri Tôn - Thực trạng và giải pháp

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠOĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH___________________TRƯƠNG MINH LỄBÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀITÌNH TRẠNG NGHÈO HUYỆN TRI TÔN THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP.Chuyên ngành: KINH TẾ PHÁT TRIỂNMã số: 60.31.05LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾNgười hướng dẫn khoa học: PGS. TS Đinh Phi HổAn Giang, Tháng 04 năm 2010 Tôi xin cam đoan với quý Hội đồng rằng, đề tài này là công trình của chính bản thân tôi thực hiện, xin chịu trách nhiệm với lời cam đoan nàyAn Giang, tháng 4 năm 2010 Người thực hiện Trương Minh Lễ iMỤC LỤCTên các đề mục ………………………………………………………. trangMục lục ………………………………………………………………… iDanh mục phần phụ lục ……………… . ivDanh mục các chữ viết tắt . vLời cam đoan của tác giả: ……………………………………………… viLời mở đầu . viiChương I : GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI ………………………………… . 11.1 Vấn đề nghiên cứu 11.2 Ý nghĩa mục tiêu của đề tài……. ………… 21.3 Câu hỏi nghiên cứu ………………………………………………… 21.4 Các giả thuyết nghiên cứu 21.5 Phạm vi nghiên cứu ………………………………………………… 31.6 Bố cục của luận văn ……………………………………………… 31.7 Kết luận chương I ………………………………………………… . 4Chương II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NGHÈO2.1. Khái niệm nghèo đói . 52.2. Lý thuyết về phát triển kinh tế: . 52.3. Lý thuyết tăng trưởng nông nghiệp sự nghèo đói nông thôn …. 62.4. Lý thuyết về nông nghiệp với phát triển kinh tế . 82.5. Lý thuyết về thay đổi chuyển giao công nghệ trong nông nghiệp. 102.6. Phương pháp xác định đối tượng nghèo . 102.7. Nguyên nhân nghèo đói . 122.8. Nhóm các yếu tố có ảnh hưởng đến tình trạng nghèo huyện Tri Tôn 132.8.1. Nhóm các yếu tố có liên quan tới hộ gia đình ……………………. 13 ii2.8.1.1. Những hạn chế của người dân tộc Khmer 132.8.1.2. Giới tính của chủ hộ………………………………… 152.8.1.3. Trình độ học vấn của chủ hộ 152.8.1.4. Quy mô của hộ gia đình 162.8.1.5. Vấn đề làm nông của hộ gia đình . 172.8.1.6. Số năm định cư tại địa phương của hộ gia đình 182.8.1.7. Hộ có người đi làm xa . 182.8.2. Nhóm các yếu tố có liên quan tới nguồn lực sản xuất cơ sở hạ tầng 192.8.2.1. Vấn đề đất sản xuất ……………. ……………………………… 192.8.2.2. Vay ngân hàng ……………. ……………………………………. 202.8.2.3. Khoảng cách đến chợ khả năng tiếp cận với cơ sở hạ tầng . 202.9. Kết luận chương II : 21Chương III : THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 233.2. Vị trí địa lý của huyện Tri Tôn 253.3. Phương pháp điều tra chọn mẫu …………………………………… 273.4. Công thức đo lường mức độ nghèo . 283.5. Xác định chuẩn nghèo … 293.6. Mô hình kinh tế lượng ………………………………………………. 293.7.Phương pháp nghiên cứu 313.8. Kết luận chương III ………………………………………………… 31Chương IV : KẾT QUẢ PHÂN TÍCH4.1. Mô tả dữ liệu điều tra huyện Tri Tôn 324.2. Nghèo phân theo thành phần dân tộc … 324.3. Nghèo giới tính của chủ hộ … 35 iii4.4. Trình độ học vấn của chủ hộ trong mẫu điều tra . 364.5. Số người phụ thuộc trong hộ gia đình … 384.6. Tình trạng làm nông của hộ gia đình 394.7.Đi làm xa 414.8. Sở hữu đất đai tình trạng của hộ gia đình 424.9.Đường ô khoảng cách của hộ gia đình đến trung tâm chợ 434.10. Vấn đề vốn vay tình trạng của hộ gia đình 444.11. Kết quả phân tích hồi quy …………………………………………. 464.12. Kết luận chương IV ………………………………………………… 50Chương V : ĐỀ NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO HUYỆN TRI TÔN.5.1. Diện tích đất của hộ gia đình 525.2. Vấn đề đi làm xa 545.3. Vấn đề giáo dục học vấn 555.4. Vấn đề làm nông của hộ gia đình 565.5. Số tiền vay . 595.6. Một vài kiến nghị đối với công tác dân tộc Khmer …………………. 605.7. Hệ thống nông hộ phát triển bền vững ………………………… . 615.8. Những hạn chế của đề tài hướng nghiên cứu tiếp theo 63 Kết luận : ……………………………………………………………… 64Phần phụ lục : Tài liệu tham khảoPhiếu phỏng vấnCác bảng biểu kiểm định mô hình hồi quy ivDANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU PHẦN PHỤ LỤCBảng 4.11.3 Mô hình Logit tổng quátBảng 4.11.4 Mô hình hồi quy sau khi đã khử các biến không có ý nghĩa thống kêBảng 4.11.5 Kiểm định khả năng dự báo của mô hình LogitBảng 4.11.6 Hệ số tương quan cặp giữa các biến trong mô hình hồi quyBảng 4.11.7 Kiểm định mức độ phù hợp của mô hình.Bảng 4.11.8 Kiểm định tỷ lệ dự báo đúng của mô hình. vDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTAusAID : Cơ quan phát triển quốc tế ÚcBCPTVN : Báo cáo phát triển Việt NamĐBSCL: Đồng bằng Sông Cửu LongĐTMSDC: Điều tra mức sống dân cư của Việt NamĐTMSHGĐ: Điều tra mức sống hộ gia đình của Việt NamGDP: Tổng sản phẩm nội địa.LĐTBXH: Lao động Thương binh Xã hộiNXB: Nhà xuất bảnPPA: Đánh giá đói nghèo có sự tham gia của người dân địa phươngUBND: Ủy ban Nhân dân. LỜI NÓI ĐẦUNgày nay, việc giảm bớt nghèo đói đã trở thành vấn đề quan tâm hàng đầu các nước đang phát triển. Mặc dù tăng trưởng có thể đem lại lợi ích cho tất cả các thành viên trong xã hội nhưng người nghèo bao giờ cũng nhận được phần ít hơn trong thành quả tăng trưởng của nền kinh tế. Thiên tai, nạn đói bệnh tật vẫn thường xuyên đe dọa cuộc sống của người nghèo, cho nên, việc nghiên cứu tìm ra những yếu tố ảnh hưởng đến sự nghèo đói để cải thiện đời sống của người nghèo đã trở thành ưu tiên hàng đầu cho chiến lược phát triển kinh tế của các quốc gia. Riêng đối với tỉnh An Giang, công cuộc xóa đói, giảm nghèo là một trong những mục tiêu hàng đầu của Lãnh đạo Tỉnh ủy, Ủy ban Nhân dân, lãnh đạo các cấp các ngành toàn thể người dân trong tỉnh. Tuy nhiên, cho đến nay, khi tìm hiểu về những thông tin có liên quan đến những nghiên cứu về đói nghèo tại An Giang đặc biệt là tại huyện Tri Tôn thì chỉ mang tính thống kê, định tính, hoặc nếu có những nghiên cứu thực nghiệm bằng những mô hình khoa học thì chỉ tập trung quy mô cấp tỉnh hay Vùng, Miền cụ thể như các công trình: Hiện trạng đói nghèo 12 tỉnh ĐBSCL (2003) do AusAID tài trợ, PPA (2008) An giang, Chương trình phân tích hiện trạng nghèo đói vùng ĐBSCL (2003) do AusAID tài trợ.Với ý nghĩa đó, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài nghiên cứu “ Tình trạng nghèo huyện Tri Tôn thực trạng giải pháp” nhằm tìm hiểu thực trạng nghèo của các hộ gia đình trên địa bàn nghiên cứu, xác định những khả năng ảnh hưởng đến xác suất nghèo của hộ gia đình đồng thời đề xuất các giải pháp cho những chính sách phù hợp.Tác giả xin chân thành cám ơn PGS. TS Đinh Phi Hổ đã tận tình hướng dẫn để tôi có thể thực hiện đề tài nầy. Tác giả xin chân thành cám ơn Quý Thầy Cô Khoa Kinh tế Phát triển của trường Đại học Kinh tế TP HCM, xin chân thành cám ơn Quý Thầy Cô giảng dạy lớp Cao học Fulbright khóa 3, xin chân thành cám ơn Quý Thầy Cô giảng dạy chương trình Fulbright - Việt Nam khóa 4, xin chân thành cám ơn Quý Thầy Cô Khoa Đào tạo sau Đại học trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh đã trang bị cho tôi kiến thức để thực hiện đề tài nầy.Tác giả cũng xin chân thành cám ơn: Sở LĐTBXH tỉnh An Giang, Sở Nội vụ tỉnh An Giang, Phòng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Tri Tôn, Phòng LĐTBXH huyện Tri Tôn, UBND thị trấn Tri Tôn, UBND xã Ô Lâm, UBND xã Tà Đảnh. Các Anh cán bộ nông nghiệp xã: Lại Thế Cảnh, Châu Sóc Anh, Đoàn Thanh Bằng đã tận tình giúp đở hợp tác để tôi có thể hoàn thành luận văn. 1CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI1.1. Vấn đề nghiên cứu:Nghèo đói là vấn đề nổi cộm trên toàn thế giới, đặc biệt là những quốc gia đang phát triển. Hiện nay cuộc chiến chống lại đói nghèo vẫn còn đang tiếp diễn. Một quốc gia muốn ổn định về chính trị phát triển kinh tế thì trước hết phải giải quyết tốt vấn đề nghèo đói. Theo ngân hàng thế giới, hiện nay có khoảng 1,2 tỷ người, tức khoảng 1/5 dân số toàn cầu lâm vào cảnh nghèo đói.Cũng như các nước trên thế giới, Nhà nước Việt Nam sau khi hoàn thành công cuộc giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước đã nỗ lực cho việc xóa đói giảm nghèo rút ngắn khoảng cách giàu nghèo của các cộng đồng dân cư để tạo sự công bằng phát triển bền vững. Theo BCPTVN (2008) số liệu điều tra hộ gia đình năm 2006 khẳng định xu hướng giảm nghèo đang tiếp tục diễn ra Việt Nam, với tỷ lệ hộ gia đình sống dưới ngưỡng nghèo chỉ còn 16% so với 28,9% của năm 2002 58,1% của năm 1993. Thành tựu giảm nghèo của Việt Nam trong thời gian qua là một trong những câu chuyện thành công trong phát triển kinh tế một câu hỏi đặt ra là làm thế nào để tiếp tục được các thành quả của những năm trước.An Giang là một trong 13 tỉnh thuộc khu vực ĐBSCL, là tỉnh biên giới Tây Nam của Tổ quốc. An Giang có nền kinh tế chủ yếu phụ thuộc vào nông nghiệp. Dân số khoảng 2,2 triệu người, mật độ dân số 636 người / km2, thuộc nhóm cao trong vùng.Tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh năm 2008 là 6,96%, phần lớn hộ nghèo sống tập trung nông thôn, trong đó, có 41% số hộ nghèo sống các huyện cù lao, tiếp đến là 28% vùng miền núi (Tri Tôn Tịnh Biên), 24% sống các huyện đồng bằng chỉ 7% số hộ nghèo sống vùng thành thị. [...]... ảnh hưởng đến nghèo huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang, chúng tôi tập trung vào các yếu tố sau: 2.8 Nhóm các yếu tố có ảnh hưởng đến tình trạng nghèo huyện Tri Tôn: 2.8.1 Nhóm các yếu tố có liên quan tới hộ gia đình: 2.8.1.1 Những hạn chế của người dân tộc Khmer: Số liệu của phòng LĐTBXH huyện Tri Tôn cho biết, người Khmer chiếm 38,31 % dân số nhưng hộ nghèo người Khmer lại chiếm 47,29% số hộ nghèo trong... tác giảm nghèo của huyện Tri Tôn phải được đưa lên hàng đầu Nghiên cứu để tìm ra giải pháp nhằm cải thiện tình trạng nghèo của huyện Tri Tôn là một vấn đề cấp bách mang tính nhân bản 5 CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NGHÈO 2.1 Khái niệm nghèo đói: Việt Nam sử dụng khái niệm về nghèo đói theo chủ trương của Ủy ban Kinh tế xã hội khu vực châu Á – Thái Bình Dương (tổ chức Thái Lan năm 1993) được... Toàn huyện 30.970 6.521 5.643 18,25 27 Nguồn: Phòng LĐTBXH huyện Tri Tôn (2008) Huyện Tri Tôn có tổng số hộ nghèo là: 5.643 hộ, chiếm tỉ lệ 18,25% trên tổng số hộ trong toàn huyện, một tỉ lệ cao nhất tỉnh Như vậy, tỉ lệ nghèo của huyện Tri Tôn cao gần gấp 3 lần tỉ lệ nghèo của toàn tỉnh Theo Kế hoạch phát tri n Kinh tế xã hội huyện Tri Tôn năm 2009, trong những năm tới, phấn đấu giảm tỉ lệ hộ nghèo. .. nghèo tại địa phương 1.3 Câu hỏi nghiên cứu: - Các yếu tố nào ảnh hưởng đến tình trạng nghèo của hộ gia đình huyện Tri Tôn? - Để cải thiện tình trạng nghèo huyện Tri Tôn thì chúng ta nên làm gì ? 1.4 Các giả thuyết nghiên cứu: Giả thiết của đề tài là những nhóm yếu tố sau đây sẽ có tác động đến xác suất nghèo của hộ gia đình: - Nhóm các yếu tố có liên quan đến hộ gia đình bao gồm: Thành phần dân... dựng hơn 8,1% ngành dịch vụ khoảng 22,1% 3.2 Vị trí địa lý của huyện Tri Tôn: Tri Tôn là một huyện miền núi của tỉnh An Giang, nằm về phía Tây Nam của tỉnh, Bắc giáp huyện Tịnh Biên, Tây giáp huyện Hà Tiên tỉnh Kiên Giang huyện Kirivong tỉnh Takeo, Vương quốc Campuchia, Nam giáp huyện Hòn Đất tỉnh Kiên Giang, Đông giáp huyện Châu Thành Huyện Thoại Sơn Bảng 7: Phân bố dân số các đơn vị hành... 14,25%; Dịch vụ: 45,66% GDP bình quân đầu người là: 9,674 tri u đồng / người (Giá thực tế) Số lượng lương thực bình quân đầu người là: 3.165 kg / người (Niên giám thống kê huyện Tri Tôn, 2007) Bảng 8: Số hộ nghèo tỷ lệ hộ nghèo của huyện tri Tôn Đơn vị hành Tổng số hộ Số hộ trước Số hộ Tỷ lệ nghèo chánh STT dân cư khi rà soát nghèo (%) 1 Thị trấn Tri Tôn 3.338 659 500 14,47 2 Thị trấn Ba Chúc 3.841 589... các nhóm yếu tố tác động chính đến tình trạng đói nghèo bao gồm: tình trạng việc làm, tình trạng sở hữu đất đai, khả năng tiếp cận các nguồn vốn chính thức, vấn đề dân tộc thiểu số, quy mô hộ giới tính của chủ hộ 13 Theo Lilongwe Zomba (2001), Tình trạng đói nghèo Malawi là do: tuổi người đứng đầu gia đình, tỉ lệ người phụ thuộc, quy mô hộ gia đình, tình trạng giáo dục của chủ hộ, việc làm... ra tình trạng nghèo tại huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang 1.2 Ý nghĩa mục tiêu của đề tài: Tại huyện Tri Tôn, từ trước đến giờ chưa có công trình nào nghiên cứu mang tính chất định lượng để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng nghèo của hộ gia đình Tác giả hy vọng kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần nhỏ bé vào việc đẩy nhanh công cuộc giảm nghèo tại địa phương 1.3 Câu hỏi nghiên cứu: - Các... nghèo, các phương pháp xác định đối tượng nghèo, các nguyên nhân dẫn đến nghèo của hộ gia đình để làm cơ sở xây dựng mô hình nghiên cứu Chương III: Thiết kế nghiên cứu Mô tả địa bàn nghiên cứu các cách thức nghiên cứu về nghèo huyện Tri tôn Chương IV: Kết quả phân tích Chương V: Đề nghị giải pháp giảm nghèo tại huyện Tri Tôn 4 1.7 Kết luận chương I: Trong quá khứ, người dân nơi đây đã chịu nhiều... (người) (hộ) nghèo nghèo % Toàn huyện 125.654 47.406 30.970 5.643 18,25% Thị trấn Tri Tôn 14.752 3.174 3.338 500 14,47% Xã Ô Lâm 10.304 10.138 2.865 726 25,34% Xã Tà Đảnh 6.735 1.543 174 11,27% Đơn vị hành Nguồn: Phòng LĐTBXH huyện Tri Tôn (2008) 1.6 Bố cục của luận văn: Chương I: Giới thiệu Chương II: Cơ sở lý thuyết về nghèo Trình bày các lý thuyết về nghèo, các phương pháp xác định đối tượng nghèo, các . hỏi nghiên cứu :- Các yếu tố nào ảnh hưởng đến tình trạng nghèo của hộ gia đình ở huyện Tri Tôn? - Để cải thiện tình trạng nghèo ở huyện Tri Tôn thì chúng. nghiên cứu và các cách thức nghiên cứu về nghèo ở huyện Tri tônChương IV: Kết quả phân tíchChương V: Đề nghị giải pháp giảm nghèo tại huyện Tri Tôn 41.7.

Ngày đăng: 09/11/2012, 08:14

Hình ảnh liên quan

Bảng 1. Thông tin về các xã trong phạm vi nghiên cứu của đề tài. - Tình trạng nghèo ở huyện Tri Tôn - Thực trạng và giải pháp

Bảng 1..

Thông tin về các xã trong phạm vi nghiên cứu của đề tài Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 2: Tỷ lệ nghèo và khoảng cách nghèo (BCPTVN, 2008) - Tình trạng nghèo ở huyện Tri Tôn - Thực trạng và giải pháp

Bảng 2.

Tỷ lệ nghèo và khoảng cách nghèo (BCPTVN, 2008) Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 5: Diện tích đất sử dụng theo dântộc - Tình trạng nghèo ở huyện Tri Tôn - Thực trạng và giải pháp

Bảng 5.

Diện tích đất sử dụng theo dântộc Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 6: Chi tiêu côn gở nông thôn và giảm nghèo (Nguồn: BCPTVN 2004) - Tình trạng nghèo ở huyện Tri Tôn - Thực trạng và giải pháp

Bảng 6.

Chi tiêu côn gở nông thôn và giảm nghèo (Nguồn: BCPTVN 2004) Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 7: Phân bố dân số và các đơn vị hành chánh của huyện Tri Tôn. - Tình trạng nghèo ở huyện Tri Tôn - Thực trạng và giải pháp

Bảng 7.

Phân bố dân số và các đơn vị hành chánh của huyện Tri Tôn Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 8: Số hộ nghèo và tỷ lệ hộ nghèo của huyện tri Tôn - Tình trạng nghèo ở huyện Tri Tôn - Thực trạng và giải pháp

Bảng 8.

Số hộ nghèo và tỷ lệ hộ nghèo của huyện tri Tôn Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 4.2.1 Tỷ lệ hộ nghèo theo thành phần dântộc - Tình trạng nghèo ở huyện Tri Tôn - Thực trạng và giải pháp

Hình 4.2.1.

Tỷ lệ hộ nghèo theo thành phần dântộc Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 4.2.2 Trình độ học vấn theo thành phần dân tộc. - Tình trạng nghèo ở huyện Tri Tôn - Thực trạng và giải pháp

Hình 4.2.2.

Trình độ học vấn theo thành phần dân tộc Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 4.3.1 Trình độ học vấn và giới tính của chủ hộ. - Tình trạng nghèo ở huyện Tri Tôn - Thực trạng và giải pháp

Hình 4.3.1.

Trình độ học vấn và giới tính của chủ hộ Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 4.2.3 Làm nông và thành phần dântộc của chủ hộ - Tình trạng nghèo ở huyện Tri Tôn - Thực trạng và giải pháp

Hình 4.2.3.

Làm nông và thành phần dântộc của chủ hộ Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 4.3.2 Tỷ lệ hộ nghèo phân theo giới tính chủ hộ - Tình trạng nghèo ở huyện Tri Tôn - Thực trạng và giải pháp

Hình 4.3.2.

Tỷ lệ hộ nghèo phân theo giới tính chủ hộ Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 4.4.2 Số con và trình độ học vấn của chủ hộ - Tình trạng nghèo ở huyện Tri Tôn - Thực trạng và giải pháp

Hình 4.4.2.

Số con và trình độ học vấn của chủ hộ Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình (4.5.1) cho thấy, không có sự khác biệt lắm giữa tỷ lệ phụ thuộc và tình trạng  nghèo  của  hộ  gia  đình - Tình trạng nghèo ở huyện Tri Tôn - Thực trạng và giải pháp

nh.

(4.5.1) cho thấy, không có sự khác biệt lắm giữa tỷ lệ phụ thuộc và tình trạng nghèo của hộ gia đình Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình: 4.5.1 Số người phụ thuộc và tình trạng của hộ gia đình - Tình trạng nghèo ở huyện Tri Tôn - Thực trạng và giải pháp

nh.

4.5.1 Số người phụ thuộc và tình trạng của hộ gia đình Xem tại trang 47 của tài liệu.
Theo mẫu điều tra (hình 4.5.2) cũng cho thấy, không có sự chênh lệch lớn giữa - Tình trạng nghèo ở huyện Tri Tôn - Thực trạng và giải pháp

heo.

mẫu điều tra (hình 4.5.2) cũng cho thấy, không có sự chênh lệch lớn giữa Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 4.5.3.Số con và tình trạng của hộ gia đình - Tình trạng nghèo ở huyện Tri Tôn - Thực trạng và giải pháp

Hình 4.5.3..

Số con và tình trạng của hộ gia đình Xem tại trang 48 của tài liệu.
Theo mẫu điều tra tại huyện Tri tôn (hình 4.6.1), có 38,64% hộ gia đình làm nông  lâm  vào  cảnh  nghèo,  hộ  nghèo  sinh  s ống  bằng  những  nghề  phi  nông  nghiệp  l à  21,28,% - Tình trạng nghèo ở huyện Tri Tôn - Thực trạng và giải pháp

heo.

mẫu điều tra tại huyện Tri tôn (hình 4.6.1), có 38,64% hộ gia đình làm nông lâm vào cảnh nghèo, hộ nghèo sinh s ống bằng những nghề phi nông nghiệp l à 21,28,% Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 4.7.1 Đi làm xa và tình trạng của hộ gia đình - Tình trạng nghèo ở huyện Tri Tôn - Thực trạng và giải pháp

Hình 4.7.1.

Đi làm xa và tình trạng của hộ gia đình Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 4.7.3 Thành phần dântộc và vấn đề đi làm xa. - Tình trạng nghèo ở huyện Tri Tôn - Thực trạng và giải pháp

Hình 4.7.3.

Thành phần dântộc và vấn đề đi làm xa Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 4.9.2 Đường ôtô và thành phần dântộc của chủ hộ - Tình trạng nghèo ở huyện Tri Tôn - Thực trạng và giải pháp

Hình 4.9.2.

Đường ôtô và thành phần dântộc của chủ hộ Xem tại trang 52 của tài liệu.
Theo hình 4.9.1, có đến 39,32% hộ nghèo không có đường ôtô tới tận nhà, con số đó đối với hộ không nghèo là 12,31% - Tình trạng nghèo ở huyện Tri Tôn - Thực trạng và giải pháp

heo.

hình 4.9.1, có đến 39,32% hộ nghèo không có đường ôtô tới tận nhà, con số đó đối với hộ không nghèo là 12,31% Xem tại trang 52 của tài liệu.
Theo mẫu điều tra (hình 4.9.2), có đến 87,14% hộ gia đình người Khmer không có đường ô tô đến tận nhà - Tình trạng nghèo ở huyện Tri Tôn - Thực trạng và giải pháp

heo.

mẫu điều tra (hình 4.9.2), có đến 87,14% hộ gia đình người Khmer không có đường ô tô đến tận nhà Xem tại trang 53 của tài liệu.
Theo mẫu điều tra (hình 4.10.1) số hộ nghèo không được vay vốn từ các nguồn - Tình trạng nghèo ở huyện Tri Tôn - Thực trạng và giải pháp

heo.

mẫu điều tra (hình 4.10.1) số hộ nghèo không được vay vốn từ các nguồn Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 4.10.1 Vốn vay và tình trạng của hộ gia đình - Tình trạng nghèo ở huyện Tri Tôn - Thực trạng và giải pháp

Hình 4.10.1.

Vốn vay và tình trạng của hộ gia đình Xem tại trang 54 của tài liệu.
Truyền hình (T i- vi) Tủ lạnh - Tình trạng nghèo ở huyện Tri Tôn - Thực trạng và giải pháp

ruy.

ền hình (T i- vi) Tủ lạnh Xem tại trang 81 của tài liệu.
3 Đường, bột ngọt, muối, gia vị khác - Tình trạng nghèo ở huyện Tri Tôn - Thực trạng và giải pháp

3.

Đường, bột ngọt, muối, gia vị khác Xem tại trang 81 của tài liệu.
BẢNG 4.11.5: KIỂM ĐỊNH KHẢ NĂNG DỰ BÁO CỦA MÔ HÌNH LOGISTIC 4 - Tình trạng nghèo ở huyện Tri Tôn - Thực trạng và giải pháp

BẢNG 4.11.5.

KIỂM ĐỊNH KHẢ NĂNG DỰ BÁO CỦA MÔ HÌNH LOGISTIC 4 Xem tại trang 85 của tài liệu.
BẢNG 4.11.6: HỆ SỐ TƯƠNG QUAN CẶP GIỮA CÁC BIẾN5 - Tình trạng nghèo ở huyện Tri Tôn - Thực trạng và giải pháp

BẢNG 4.11.6.

HỆ SỐ TƯƠNG QUAN CẶP GIỮA CÁC BIẾN5 Xem tại trang 86 của tài liệu.
BẢNG 4.11.7: KIỂM ĐỊNH MỨC ĐỘ PHÙ HỢP CỦA MÔ HÌNH6 - Tình trạng nghèo ở huyện Tri Tôn - Thực trạng và giải pháp

BẢNG 4.11.7.

KIỂM ĐỊNH MỨC ĐỘ PHÙ HỢP CỦA MÔ HÌNH6 Xem tại trang 87 của tài liệu.
a Listwise N=182 - Tình trạng nghèo ở huyện Tri Tôn - Thực trạng và giải pháp

a.

Listwise N=182 Xem tại trang 87 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan