Một số giải pháp tài chính để nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp việt nam khi gia nhập wto

99 16 0
Một số giải pháp tài chính để nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp việt nam khi gia nhập wto

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH YW›XZ VÕ TUẤN HÀO MỘT SỐ GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH ĐỂ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM KHI GIA NHẬP WTO Chuyên ngành: TÀI CHÍNH LƯU THÔNG TIỀN TỆ VÀ TÍN DỤNG Mã số: 5.02.09 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS PHAN THỊ NHI HIẾU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2005 -2MỤC LỤC Trang Mục lục Danh mục chữ viết tắt .i Danh mục bảng .iii MỞ ÑAÀU iv Chương - MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DOANH NGHIỆP VÀ WTO 1.1 Các loại hình doanh nghiệp 1.1.1 Định nghóa doanh nghieäp 1.1.1.1 Các quan điểm doanh nghiệp 1.1.1.2 Khái niệm doanh nghieäp 1.1.2 Phân loại doanh nghiệp .3 1.1.2.1 Căn vào tính chất sở hữu tài sản doanh nghiệp .3 1.1.2.2 Căn vào lónh vực hoạt động doanh nghiệp kinh tế quốc dân 1.1.2.3 Căn vào quy mô doanh nghiệp 1.2 Vai trò doanh nghiệp chế thị trường 1.3 Năng lực tài cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam .8 1.4 Cơ hội thách thức doanh nghiệp Việt Nam gia nhập WTO 11 1.4.1 Cơ hội Việt Nam gia nhaäp WTO 11 1.4.2 Những thách thức Việt Nam gia nhập WTO 16 1.5 Gia nhập WTO, số kinh nghiệp Trung Quốc 23 1.5.1 Kinh nghiệp đàm phán gia nhập WTO 23 1.5.2 Một số thành tựu sau năm gia nhập WTO Trung -3Quốc 26 1.5.3 Khó khăn thách thức Trung Quốc 27 Chương - THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY 31 2.1 Bối cảnh kinh tế – xã hội Việt Nam trước gia nhập WTO 31 2.1.1 Bối cảnh kinh tế 31 2.1.1.1 Hạn hán .31 2.1.1.2 Lạm phát 31 2.1.1.3 Các tiêu phát triển kinh tế 32 2.1.1.4 Xếp hạng cạnh tranh quốc tế kinh tế doanh nghiệp 34 2.1.1.5 Thu hút FDI phát triển kinh tế tư nhân 34 2.1.1.6 Các sách nhằm khắc phục bất cập phát triển kinh tế – xã hội chủ động hội nhập kinh tế quốc tế 35 2.1.2 Bối cảnh xã hội 37 2.2 Thực trạng khả cạnh tranh Doanh nghiệp Việt Nam 42 2.2.1 Cơ cấu doanh nghiệp kinh tế 42 2.2.2 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp 46 2.2.2.1 Về sản phẩm 46 2.2.2.2 Về tài 47 2.2.2.3 Về quy mô doanh nghiệp công nghệ sản xuất 50 2.2.2.4 Về giá .55 Chương - CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM KHI GIA NHAÄP WTO 59 -43.1 Tái cấu trúc vốn, cấu lại doanh nghiệp 59 3.1.1 Tái cấu trúc vốn 65 3.1.2 Cơ cấu lại doanh nghiệp 66 3.2 Xử lý nợ tồn đọng doanh nghiệp nhà nước 71 3.3 Liên kết, hợp tác doanh nghiệp 75 3.4 Nâng cao nội lực doanh nghiệp 79 3.5 Chính phủ cần có sách tạo thuận lợi cho doanh nghiệp .82 3.6 Mở rộng khuyến khích cạnh tranh theo nguyên tắc bình đẳng, không phân biệt đối xử .85 3.7 Đẩy mạnh xây dựng thể chế kinh tế thị trường 88 KẾT LUẬN x Tài liệu tham khảo -5- MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận văn Sau gần hai thập kỷ đổi mới, kinh tế nước ta chuyển từ kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường Sản xuất hàng hoá có bước phát triển mạnh đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nội địa xuất Trong trình hội nhập, mối quan hệ kinh tế thương mại mở rộng hầu khắp lónh vực Đến Việt Nam thiết lập mối quan hệ thương mại với 160 nước vùng lãnh thổ; tham gia 86 Hiệp định thương mại, 46 Hiệp định hợp tác đầu tư 40 Hiệp định chống đánh thuế lần; thu hút đầu tư trực tiếp nước 70 nước vùng lãnh thổ Nhưng Việt Nam tiếp tục đứng trước ngưỡng cửa WTO, nói hội lớn thách thức không nhỏ Trong xu hướng tại, nước ngày sử dụng biện pháp bảo hộ "lộ liễu" không WTO chấp nhận như: cấm, hạn chế nhập áp đặt thuế nhập cao Thay vào đó, sách bảo hộ nước lại bắt đầu tính đến việc áp dụng rào cản thương mại đại lồng vào lý đáng áp dụng tiêu chuẩn kỹ thuật, an toàn thực phẩm, kiểm dịch động thực vật, môi trường, tự vệ, thủ tục hải quan, ghi nhãn mác hàng hoá, lạm dụng Luật chống bán phá giá Mà điển hình cho kiểu bảo hộ số vụ kiện phía Việt Nam phải gánh chịu: Vụ kiện bán phá giá tôm, cá tra, cá Basa vào Mỹ; chương trình trợ giúp nông nghiệp Chính phủ Mỹ số nước phát triển Như vậy, xu hội nhập giới tạo sức ép lớn nước phát triển Trong có Việt Nam, chịu sức ép buộc phải mở cửa tiến hành tự hoá Theo chuyên gia kinh tế Việt Nam không hội nhập nhanh hơn, mạnh điều tất yếu tụt hậu so với nước khu vực, chịu thiệt thòi người -6sau Ảnh hưởng trước tiên phải gánh chịu từ nước khu vực Trung Quốc, Ấn Độ nước ASEAN, vốn nước sản xuất nhiều sản phẩm cạnh tranh với sản phẩm Việt Nam Trong lónh vực thu hút đầu tư trực tiếp FDI, Việt Nam vấp phải cạnh tranh khốc liệt, đứng trước nguy sụt giảm nguồn đầu tư nước sách biện pháp cải thiện môi trường đầu tư Việt Nam không triệt để, không hấp dẫn so với nước khu vực Gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) nhiệm vụ quan trọng Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Trong thời gian qua, thực sách đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng hợp tác đa phương song phương Nước ta trở thành thành viên nhiều tổ chức quốc tế Khu vực Mậu dịch tự ASEAN (AFTA), Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương (APEC), Diễn đàn Hợp tác Á-Âu (ASEM), ký Hiệp định Thương mại song phương với Hoa Kỳ, Hiệp định khung với EU hội nhập kinh tế quốc tế đem lại điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế đất nước mở rộng thị trường xuất khẩu, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tiếp thu kinh nghiệm quản lý công nghệ tiên tiến, góp phần giải vấn đề xã hội Tuy nhiên, thực tế Việt Nam chưa phải thành viên WTO nên gặp nhiều khó khăn, bất lợi quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế, giải tranh chấp thương mại, chưa hưởng quyền lợi đầy đủ kinh tế, thương mại thành viên WTO Do vậy, việc gia nhập WTO đòi hỏi cấp bách nay, vấn đề đề cập Văn kiện Đại hội IX Đảng: “Tiếp tục mở rộng quan hệ -7kinh tế đối ngoại theo hướng đa phương hoá, đa dạng hoá; chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp với điều kiện nước ta bảo đảm thực cam kết quan hệ song phương đa phương AFTA, APEC, tiến tới gia nhập WTO ” Hội nghị Trung ương khoá IX xác định phải tiếp tục chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, thực có hiệu cam kết lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế, chuẩn bị tốt điều kiện nước để sớm gia nhập WTO Thực chủ trương trên, Việt Nam tiến hành đẩy nhanh tiến trình đàm phán song phương, đa phương chuẩn bị điều kiện nước để sớm gia nhập WTO vào cuối năm 2005 Hơn chín năm qua, kể từ ngày Việt Nam nộp đơn gia nhập WTO, tiến hành vòng đàm phán đa phương, trả lời 2.000 câu hỏi liên quan đến minh bạch hoá sách thương mại Từ vòng đàm phán thứ 5, chuyển sang đàm phán mở cửa thị trường, cung cấp cho Ban Thư ký chương trình xây dựng pháp luật để thực hiệp định WTO, chương trình thực giảm trợ cấp nông nghiệp hoạt động doanh nghiệp nhà nước (DNNN) cam kết lónh vực thuế quan, phi thuế quan Việt Nam cam kết tuân thủ hiệp định WTO Hiệp định đầu tư liên quan đến thương mại (TRIM), Hiệp định sở hữu trí tuệ (TRIP) hiệp định khác Thực tế cho thấy việc gia nhập WTO xu khách quan, phù hợp với tiến trình toàn cầu hoá kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế diễn sâu rộng giới, phù hợp với xu phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam năm đầu kỷ XXI Hiện nay, có 148 nước gia nhập WTO, 20 nước đăng ký tiến hành đàm phán gia nhập, điều cho thấy WTO ngày có vai trò quan trọng phát triển kinh tế, thương mại giới có sức -8hấp dẫn kinh tế nước phát triển bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế Mặc dù hội nghị thượng đỉnh Seatle (Mỹ) Cancun (Mehico) thất bại, song tiến trình Dolha tiếp tục Nhiều nước chậm phát triển Campuchia Nepal trở thành thành viên tổ chức tháng 9-2003 Nhiều khả Liên bang Nga sớm trở thành thành viên WTO thời gian tới Đã có nhiều công trình nghiên cứu, nhiều tham luận hội thảo, nhiều báo đề cập đến lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam nay, nội dung giống chỗ: lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam thể bên lực cạnh tranh sản phẩm thấp Với mong muốn góp phần nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam, để sản phẩm Việt Nam đứng vững phát triển thị trường Việt Nam thức gia nhập WTO (hầu bảo hộ Nhà nước không còn), em chọn đề tài: “Một số giải pháp tài để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam gia nhập WTO” cho luận văn Thạc só Kinh tế Do lượng thời gian kiến thức hạn chế nên thực luận văn này, chắn em không tránh khỏi sai sót Kính mong quý thầy cô nhận xét góp ý để em mở rộng tầm hiểu biết thực tốt công trình nghiên cứu sau Mục đích nghiên cứu Luận văn nghiên cứu sở thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam kết hợp với việc nghiên cứu lý luận doanh nghiệp WTO để tìm số giải pháp tài phù hợp nhằm nâng cao -9năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn có liên quan đến nhiều lónh vực khoa học khác như: Kinh tế, tài chính, kế toán, pháp luật, khoa học kỹ thuật tập quán quốc tế, quy định WTO Tuy nhiên, luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu tập trung vào giải pháp tài nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Luận văn thực dựa phương pháp luận chủ nghóa vật biện chứng kết hợp với phương pháp logic, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh … Ý nghóa lý luận thực tiễn Trên sở nghiên cứu lý luận phân tích có hệ thống vấn đề lý luận liên quan đến doanh nghiệp, WTO, tổng hợp thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam nay, luận văn đề xuất giải pháp tài nhằm góp phần nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp bối cảnh hội nhập kinh tế giới, bên cạnh số giải pháp phi tài chính, giải pháp nhằm hỗ trợ giải pháp tài đạt hiệu cao Thông qua việc phân tích đánh giá thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam thời gian qua, luận văn góp phần làm sáng tỏ hoàn thiện lý luận doanh nghiệp vai trò kinh tế thị trường - 10 Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, luận văn gồm 83 trang, bảng, chia làm chương: Chương 1: Một số sở lý luận doanh nghiệp WTO Chương 2: Thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp tài nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam gia nhập WTO - 85 trợ xúc tiến xuất Phát huy vai trò hiệp hội ngành hàng cộng đồng doanh nghiệp Nâng cao khả cạnh tranh hàng hoá dịch vụ nâng cao suất lao động, giảm chi phí, hạ giá thành, nâng cao chất lượng hàng hoá dịch vụ Đó cải cách toàn diện tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh doanh nghiệp mà yếu tố định người, cán Theo đánh giá Công ty Mc Kinsey Việt Nam nước ASEAN thiếu nhân tài để thúc đẩy sáng tạo Vì vậy, nhà nước cần có chương trình với qui mô lớn nhằm đào tạo hệ giám đốc mới, đội ngũ quản lý kinh tế có kiến thức, có thực tế, ngoại ngữ giỏi, am hiểu kinh tế thị trường, sẵn sàng hội nhập quốc tế Ngoài tiêu chuẩn trị, chuyên môn phải hệ doanh nhân mới, đội ngũ só quan sẵn sàng chiến đấu giành chiến thắng thương trường nước Cùng với đội ngũ cán tư kinh tế phù hợp với kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, sáng tạo đường phát triển Việt Nam tiến tới mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Doanh nghiệp cần phải coi trọng hàng đầu việc đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ chất lượng sản phẩm dịch vụ định tồn doanh nghiệp thị trường Sản phẩm dù có giá rẻ đến đâu chất lượng không đảm bảo dịch vụ hậu không sớm muộn bị người tiêu dùng tẩy chay mà thu nhập nhận thức người tiêu dùng nâng lên Nâng cao chất lượng sản phẩm đòi hỏi phải phối hợp tốt, sử dụng hiệu nâng cao chất lượng nguồn lực doanh nghiệp như: máy móc thiết bị đồng đại, trình độ tay nghề người lao động cao, đội ngũ cán quản lý giỏi, mạng lưới tiêu thụ sản phẩm rộng khắp … - 86 Quá trình cạnh tranh hội nhập đòi hỏi kinh tế nói chung, doanh nghiệp nói riêng phải có đội ngũ nhà kinh doanh đủ sức nắm bắt hội để thực phát triển kinh doanh dài hạn Trong thời gian trước mắt, cần tập trung giải pháp theo hướng: có sách hỗ trợ bắt buộc doanh nghiệp nâng cao lực quản lý, trình độ lao động hệ thống hình thức đào tạo, bồi dưỡng phù hợp Hoàn thiện mạng lưới tiêu thụ doanh nghiệp thị trường nước đẩy mạnh phát triển văn phòng, đại lý thị trường nước Xây dựng thương hiệu có nhiều biện pháp để xúc tiến quảng bá thương hiệu kênh để sản phẩm doanh nghiệp người tiêu dùng biết đến 3.5 Chính phủ cần có sách tạo thuận lợi cho doanh nghiệp Trong chế thị trường, đặc biệt trước yêu cầu WTO, sách hỗ trợ Nhà nước cần định hướng lại Trước đây, trước khó khăn doanh nghiệp, ngành hay địa phương nhà nước thường chọn cách hỗ trợ, giúp đỡ như: giải pháp ưu đãi, bao cấp bảo hộ Những trợ giúp không dành cho doanh nghiệp Nhà nước mà cho doanh nghiệp quốc doanh Tuy nhiên, nhìn lại thấy kết giải pháp ưu đãi thường quay bao cấp - xin cho phát sinh nhiều tiêu cực Sau chương trình, dự án ưu đãi hậu nặng nề, kéo dài Chính sách bên cạnh mặt tích cực mặt tiêu cực lớn Nhiều doanh nghiệp, nhiều người dân đề nghị họ không cần ưu đãi mà cần tạo điều kiện, môi trường thuận lợi để hoạt động Hiện nay, mà thời điểm gia nhập WTO đến gần, yêu cầu WTO không cho phép bao cấp bảo hộ sản xuất, phủ cần theo hướng tập trung xây dựng sách tạo thuận lợi cho sản xuất, - 87 kinh doanh, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động doanh nghiệp, vừa tự vừa có luật lệ Trong trình đổi sách giải pháp thành công ưu tiên, ưu đãi mà tạo thuận lợi, tạo môi trường, điều kiện thuận lợi cho sản xuất kinh doanh phát triển Thí dụ minh chứng chưa nhiều ta kể đến Chỉ thị 100 Ban Bí thư Trung ương Đảng khoán nông nghiệp, Luật Thương mại với Nghị định số 57 ban hành đầu năm 1998, Luật Doanh nghiệp thông qua năm 1999 Những sách tạo thuận lợi cho sản xuất kinh doanh thường có hiệu rộng lớn mà Nhà nước không hao tốn tài lực, doanh nghiệp chạy vạy, yên tâm tập trung, sản xuất kinh doanh Để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp tự kinh doanh theo khuôn khổ luật pháp cần tiến hành tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cản trở hoạt động bình thường doanh nghiệp Trong gặp gỡ, tọa đàm doanh nghiệp với nhà lãnh đạo Chính phủ, bộ, ngành lãnh đạo địa phương, doanh nghiệp nêu lên nhiều khó khăn, vướng mắc hoạt động kinh doanh, tập trung chủ yếu mặt sau: - Chính sách thiếu quán, đồng bộ, nhiều sách chồng chéo, mâu thuẫn, thực không thống cấp, ngành Cho đến nay, sách nhiều thay đổi bất thường, khó dự đoán, không lường trước Thay đổi sách làm đảo lộn tính toán chiến lược doanh nghiệp, chuyển lãi thành lỗ, rủi ro đầu tư cao - Chính sách đất đai bất cập, yếu tố quan trọng sản xuất lại thành yếu tố bất ổn Doanh nghiệp Nhà nước có mặt sản xuất lại không cấu thành vốn doanh nghiệp Còn doanh nghiệp quốc doanh phổ biến thiếu mặt bằng, xin không cấp, mua không làm bỏ lỡ - 88 hội kinh doanh Đất đai chưa có thị trường mặt sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp chưa thể giải suôn sẻ - Các lónh vực tài chính, thuế, tín dụng nhiều vướng mắc, có phần sách chủ yếu phần thực thi gây nhiều phiền hà, cản trở cho doanh nghiệp Nếu bộ, ngành không nghiên cứu sâu sát, tháo gỡ cụ thể doanh nghiệp vượt qua - Các rào cản doanh nghiệp dăng khắp nơi Ở đâu doanh nghiệp cần đến gặp khó khăn, nhũng nhiễu làm nản lòng nhà kinh doanh chân thực Để đối phó với tình hình doanh nghiệp phải luồn lách, trốn tránh khai báo thiếu trung thực để trang trải nhiều chi phí phát sinh Môi trường nuôi dưỡng cạnh tranh lành mạnh Để khắc phục tình trạng cải cách hành triệt để, mạnh mẽ, tiến hành kiên đến khâu, việc, người máy hành - Chính phủ cần nghiên cứu giảm giá hàng hoá dịch vụ công có tác động làm tăng chi phí sản xuất hàng hoá dịch vụ giá điện, nước, bưu viễn thông, lượng, cước phí vận tải, phí dịch vụ bến cảng, sân bay, dịch vụ hành Trong báo cáo nghiên cứu tính cạnh tranh ASEAN, Công ty Mc Kinsey coi chi phí kinh doanh cao ASEAN điểm bất lợi cạnh tranh Chính phủ nên có sách phát triển kết cấu hạ tầng sách khai thác hướng vào phục vụ sản xuất kinh doanh tăng hiệu quả, tăng sức cạnh tranh cho hàng hoá dịch vụ Việc tháo gỡ rào cản, giảm chi phí đầu vào cho doanh nghiệp giải pháp thiết thực tăng sức cạnh tranh cho hàng hoá dịch vụ Việt Nam, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nâng cao lực tài chính, lực sản xuất - 89 Chính phủ cần phải xây dựng nhiều sở dạy nghề có trang thiết bị đại, cập nhật tiến khoa học kỹ thuật nhằm đào tạo đội ngũ đông đảo công nhân có tay nghề cao doanh nghiệp sản xuất thiếu trầm trọng công nhân lành nghề Đây không nhằm giúp người lao động nhanh chóng tìm kiếm việc làm mà giúp doanh nghiệp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, giảm chi phí đào tạo góp phần tạo sản phẩm có chất lượng cao, giá thành hạ, cạnh tranh thị trường giới Cạnh tranh độc quyền hai mặt đối lập, muốn cạnh tranh phát triển phải chống độc quyền Nếu cần chấp nhận tồn độc quyền chừng mực phải kiểm soát chặt chẽ, chống lạm dụng lợi dụng Hơn trình đàm phán để gia nhập WTO, quốc gia Trung Quốc, Mỹ, EU … yêu cầu Việt Nam mở cửa số lónh vực mà nhà nước độc quyền hạn chế như: dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, viễn thông, điện lực … Trong chế thị trường tồn độc quyền có nghóa đặc quyền, đặc lợi, đấu tranh loại bỏ độc quyền gay go, phức tạp Để loại bỏ kiểm soát độc quyền cần có hệ thống giải pháp đồng Đầu tiên luật pháp, cần nhanh chóng ban hành Luật cạnh tranh chống độc quyền kiểm soát độc quyền Cạnh tranh chế chọn lựa hai đầu: thải loại doanh nghiệp làm ăn kém, nuôi dưỡng doanh nghiệp làm ăn giỏi Luật không tạo điều kiện cho cạnh tranh, mà phải có đủ công cụ xử lý hai đầu Xử lý doanh nghiệp phá sản nuôi dưỡng doanh nghiệp giỏi, tạo điều kiện cho doanh nghiệp lớn lên, tự đầu tư, tự phát triển thành doanh nghiệp tầm cỡ quốc gia quốc tế Đối với yếu tố độc quyền phải loại bỏ, trì chừng mực phải kiểm soát Luật pháp qui định - 90 điều kiện cho độc quyền tồn biện pháp kiểm soát hoạt động độc quyền không để gây tác động xấu cho kinh tế Ngày độc quyền ngành, doanh nghiệp dễ nhận biết Tuy nhiên độc quyền khâu, lónh vực phân tán, khó nhận biết đáng quan tâm độc quyền bến bãi xe cộ, tuyến đường ô-tô chở khách, dịch vụ sở hạ tầng giao thông, bến cảng, sân bay, điện, nước, bưu viễn thông Các khâu trì khai thác độc quyền gây đầu tư lãng phí, hiệu quả, người tiêu dùng chịu giá cao lại thiếu tiện ích, làm tăng chi phí đầu vào cho ngành sản xuất, kinh doanh Để chống lại hành vi lạm dụng độc quyền phải xây dựng thể chế kinh tế thị trường hạn chế loại bỏ độc quyền, khuyến khích cạnh tranh Đồng thời tiến hành đợt rà soát thực tế để loại bỏ bớt yếu tố độc quyền khỏi hoạt động thị trường, thương mại Loại bỏ độc quyền, kiểm soát độc quyền tới đâu cạnh tranh phát triển tới đó, cạnh tranh tạo hiệu cho toàn kinh tế, hình thành cấu kinh tế hợp lý, có phát triển khách quan vững Những năm mở cửa vừa qua, ngành dệt may, giầy da cạnh tranh thị trường quốc tế mà phát triển mạnh nước ta, Nhà nước đầu tư mà chủ yếu hãng, công ty đầu tư, Nhà nước cần hỗ trợ, tạo môi trường đầu tư kinh doanh đủ Nhà nước giảm dần can thiệp trực tiếp song phải tham gia điều tiết gián tiếp để tránh kiểm soát đầu gây rối loạn thị trường Tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng, không phân biệt đối xử điều kiện quan trọng để khuyến khích cạnh tranh lành mạnh Kinh tế nghiệp toàn dân Đất nước giàu mạnh người thuộc thành phần hăng hái gia nhập mặt trận kinh tế Doanh nghiệp dù thuộc thành phần - 91 mục đích lợi nhuận góp phần tạo cải, đóng góp ngân sách, tạo công ăn việc làm, đáp ứng nhu cầu xã hội sản phẩm dịch vụ Điều kiện, môi trường kinh doanh phải bình đẳng cho doanh nghiệp thuộc thành phần khác Nhất quán quan điểm kinh tế nhiều thành phần, mở cửa, tạo điều kiện cho thành phần tham gia đầu tư, kinh doanh ngành, lónh vực mà Nhà nước không cấm Nhà nước nắm giữ Thay việc Nhà nước đầu tư toàn cách Nhà nước quy hoạch, thiết kế, xây dựng phương án kêu gọi đầu tư nước, tạo điều kiện cho dân đầu tư, cho thành phần tham gia đầu tư Về luật pháp, cần chuẩn bị để xây dựng Luật doanh nghiệp chung cho doanh nghiệp Nhà nước lẫn loại hình doanh nghiệp khác Luật khuyến khích đầu tư chung cho đầu tư nước đầu tư nước Ngoài luật văn luật phải có cách đối xử bình đẳng cho doanh nghiệp Các sách đất đai, tài chính, thuế, tín dụng ngân hàng, sử dụng lao động phải xóa bỏ phân biệt đối xử Tạo điều kiện cho doanh nghiệp thuộc thành phần, tiếp cận đầy đủ yếu tố sản xuất, đối tác bình đẳng thương trường Cuối thái độ không phân biệt đối xử cán công chức lúc thừa hành công vụ Một thời gian dài áp dụng chế độ phân biệt đối xử, có cách nhìn kỳ thị với kinh tế tư nhân, kinh tế cá thể Ngày đòi hỏi cán bộ, quan tổ chức Nhà nước phải đổi tư duy, thay đổi cách nhìn, có thái độ công với loại hình doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Hội - 92 nhập kinh tế đòi hỏi không phân biệt đối xử doanh nghiệp nước với doanh nghiệp nước 3.6 Đẩy mạnh xây dựng thể chế kinh tế thị trường Cạnh tranh tượng tất yếu kinh tế thị trường, muốn có cạnh tranh đầy đủ, lành mạnh phải phát triển kinh tế thị trường đầy đủ thực Vì vậy, kiến nghị Chính phủ nhanh chóng ban hành thể chế kinh tế thúc đẩy hình thành đầy đủ, đồng thị trường yếu tố sản xuất Trước hết thể chế thị trường yếu tố sản xuất thị trường tài chính, đất đai, bất động sản, lao động, khoa học công nghệ Thể chế thị trường tài - tiền tệ nhằm thúc đẩy mạnh mẽ phát triển thị trường vốn, vốn trung dài hạn Chỉ có phát triển thị trường vốn giải vấn đề thu hút vốn nước, giảm tình trạng Nhà nước đầu tư tràn lan mà hiệu vào lónh vực sản xuất, kinh doanh Thể chế tín dụng nhằm phát triển mạnh tín dụng ngân hàng, tự hóa lãi suất, khắc phục phình to lên thị trường tín dụng ưu đãi thị trường tín dụng chợ đen, nặng lãi thị trường đầy rẫy tiêu cực Cần đẩy nhanh cải cách, tái cấu hệ thống ngân hàng Việt Nam Cải cách sách tài để nuôi dưỡng hướng nguồn thu vào nước thay cho nguồn thu thuế nhập giảm dần phải giảm thuế để hội nhập Tạo lập môi trường pháp lý cho thị trường đất đai, bất động sản nhanh chóng vào hoạt động Không thể để nguồn tài sản quan trọng sản xuất kinh doanh lại nằm nguồn vốn doanh nghiệp Nguồn cải lớn đất nước lại không trở thành tài sản sinh lợi quốc gia, không huy động, khai thác theo chế thị trường Không có thị trường bất động sản thị trường vốn thực hoạt động tín dụng sở chấp - 93 Thể chế thị trường lao động nhằm xây dựng thị trường lao động phát triển đầy đủ, lành mạnh theo nguyên tắc kinh tế thị trường, khắc phục tình trạng chia cắt, can thiệp hành chính, đặc quyền đào tạo tuyển dụng lao động, kể lao động xuất Những hạn chế hành gây nhiều tiêu cực tuyển dụng lao động, lãng phí lớn tiềm lao động đất nước, quan hệ cung cầu lao động không gặp không xử lý theo chế thị trường Chính phủ cần phải xây dựng chuẩn mực: tài chính, thống kê, … tiêu chuẩn đo lường, tiêu chuẩn chất lượng … phù hợp với chuẩn mực quốc tế - 94 - Kết luận Nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt Nam yêu cầu cấp thiết mà thời điểm Việt Nam thức gia nhập WTO cận kề Để làm điều cần phải có nhiều giải pháp đồng từ phủ đến thân doanh nghiệp Trong chương 3, tác giả tập trung đề xuất số giải pháp tài để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp như: tái cấu trúc vốn; cấu lại doanh nghiệp; xử lý nợ tồn đọng doanh nghiệp nhà nước; liên kết, hợp tác doanh nghiệp; giải pháp nâng cao nội lực doanh nghiệp … bên cạnh số giải pháp phủ nhằm tạo môi trường chế thông thông thoáng nhằm giúp doanh nghiệp có điều kiện để phát huy sức mạnh - 95 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (2002), “Nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp xu hội nhập”, Tạp chí Phát triển Kinh tế, số 146, trang 25-27 D Larue - A Caillat, người dịch: Trương Đức Lực, Ngô Đặng Tính (1992), “Kinh tế doanh nghiệp”, Nhà xuất Khoa học & Kỹ thuật Ngô Thị Cúc (1998), “Quản lý doanh nghiệp chế thị trường”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Lê Đăng Doanh (2004), “Phát triển, cải cách kinh tế lực cạnh tranh Việt Nam nay, triển vọng thách thức”, http://www.fetp.edu.vn Lê Đăng Doanh (2003), “Đẩy mạnh cải cách để tăng trưởng hội nhập kinh tế quốc tế: Nhìn lại năm 2002 hướng tới năm 2003”, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, số 67, trang 5-7 Nguyễn Thị Hiền (2004), “Nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế số 314 Phan Văn Khải (2004), “Mấy vấn đề lớn phát triển kinh tế - xã hội năm 2005”, Tạp chí Cộng sản số 77 Lê Khoa (2002), “Nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Phát triển Kinh tế, số 138, trang 2-3 Nam Kinh (2003), “Đẩy mạnh cổ phần hóa cách nào?”, Tạp chí Đầu tư chứng khoán, số 182, trang 19 - 96 10 Harold Koontz, Cyril O'Donnell, Heinz Weihrich, người dịch: Vũ Thiếu, Nguyễn Mạnh Quân, Nguyễn Đăng Dậu (1998), “Những vấn đề cốt yếu quản lý”, Nhà xuất Khoa học & Kỹ thuật 11 Lê Thị Lanh (2002), “Giải pháp tài nhằm nâng cao hiệu hoạt động DNNN chế thị trường”, Luận văn Thạc só kinh tế, Đại học Kinh tế TP.HCM 12 Vương Trung Minh - chủ biên, Lê Quang Lân – biên dịch (2005), “Trung Quốc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO”, Nhà xuất Lao động 13 Ban quản lý dự án MUTRAP, “Từ điển sách thương mại quốc tế” (Dictionary International Trade Policy), http://www.mutrap.org.vn 14 Nguyễn Nam (2005), “Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia để chủ động hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí cộng sản số 77 15 PGS.TS Nguyễn Văn Nam, “Nâ n g cao nă n g lự c cạ n h tranh củ a hà n g hoá dịch vụ nhằ m chủ độ n g hộ i nhậ p kinh tế quố c tế củ a nướ c ta”, Việ n Nghiê n u Thương mạ i , http://www.industry.gov.vn 16 Phan Đình Nguyên (2003), “Tác động toàn cầu hóa thương mại quốc tế Việt Nam”, Tạp chí Phát triển Kinh tế, số 149, trang 1517 17 Đông Nho, Thạch Vân, Nguyễn Duy Nhường (2002), “Trung Quốc WTO”, Nhà xuất Thế giới 18 Nhiều tác giả (2004), “Chính sách Công nghiệp & Thương mại Việt Nam bối cảnh hội nhập” – Tập 1, Nhà xuất Hà Nội - 97 19 Nhiều tác giả (2004), “Chính sách Công nghiệp & Thương mại Việt Nam bối cảnh hội nhập” – Tập 2, Nhà xuất Hà Nội 20 Nguyễn Minh Phong (2005), “Dấu ấn kinh tế Việt Nam năm 2004”, Tạp chí cộng sản số 78 21 Nguyễn Minh Phong (2002), “Kinh nghiệm Nhật Bản nước phát triển châu Á hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, Số (77) 22 Bùi Hữu Phước (2001), Những giải pháp tài đổi doanh nghiệp nhà nước theo chế thị trường, Luận án tiến só kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM 23 Nguyễn Hải Sản (1996), "Quản trị doanh nghiệp", Nhà xuất Thống kê 24 Nguyễn Ngọc Sơn, “Quá trình gia nhập WTO Việt Nam: Cơ hội thách thức”, Vụ Chính sách Thương mại đa biên, http://www.mutrap.org.vn 25 Nguyễn Văn Thanh (2004), “Gia nhập WTO”, Báo cáo Oxfam Quốc tế 26 Phạm Thăng (2002), “Thời thách thức kinh tế Việt Nam bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế”, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 140, trang 13-15 27 Hồ Văn Thông (chủ biên) (2000), “Kinh nghiệm khai thác nguồn lực CNH, HĐH Nhật Bản”, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội - 98 28 Phan Thị Cẩm Thy (2003), “Một số giải pháp góp phần nâng cao lực tài cho khu vực kinh tế nhà nước Việt Nam xu hội nhập”, Luận văn Thạc só kinh tế, Đại học Kinh tế TP.HCM 29 PGS TS Lưu Ngọ c Trịnh, “Kinh nghiệm hội nhập kinh tế quốc tế Nhật Bản Từ sau chiến tranh giới thứ hai”, Viện Kinh tế giới, http://www.dei.gov.vn 30 Tập thể môn Quản trị – Maketing (2004) “Tài liệu giảng dạy Quản trị Doanh nghiệp”, Đại học Cần Thơ 31 Tổng Cục Thống Kê, “Điều tra toàn doanh nghiệp năm 2001 – 2003”, http://www.gso.gov.vn 32 Tổng Cục Thống Kê, Chuyên đề phân tích “Kinh tế xã hội Việt Nam năm 2001 – 2003”, http://www.gso.gov.vn 33 Nguyễn Hoàng Xanh (2002), “Nâng cao lực cạnh tranh điều kiện hội nhập kinh tế giới”, Tạp chí Phát triển Kinh tế, số 138, trang 6-8 34 Viện nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (2003), “Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia”, Nhà xuất Giao thông Vận tải 35 “Cơ hội thách thức doanh nghiệp Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Kinh tế phát triển, http://www.industry.gov.vn 36 “Giải pháp tài thúc đẩy doanh nghiệp tăng lực cạnh tranh”, Thời báo Tài chính, http://www.mof.gov.vn 37 “Một số đề xuất sách giải pháp ngành công nghiệp trình hội nhập WTO: Giải pháp doanh nghiệp: Đổi doanh nghiệp Nhà nước”, http://www.vienkinhte.hochiminhcity.gov.vn - 99 38 “Nâng cao lực cạnh tranh điều kiện hội nhập kinh tế giới”, http://www.industry.gov.vn 39 “Nâng cao lực cạnh tranh hàng hoá dịch vụ nhằm chủ động hội nhập kinh tế quốc tế nước ta”, Viện nghiên cứu Thương mại, http://www.industry.gov.vn 40 “Những khó khăn, thách thức mà Trung Quốc gặp phải giai đoạn đầu thành viên WTO”, http://www.dei.gov.vn 41 “Trung Quốc sau năm gia nhập WTO”, http://www.industry.gov.vn 42 “Vài suy nghó lực cạnh tranh”, http://www.dei.gov.vn 43 “Việt Nam gia nhập WTO - Thời cơ, thách thức giải pháp cần thực hiện”, http://www.industry.gov.vn 44 Cá c trang web: http://www.tapchicongsan.org.vn, http://www.thanhnien.com.vn, http://www.tuoitre.com.vn, http://www.nhandan.com.vn, http://www.cpv.org.vn, http://vnexpress.net, vaø caùc trang web khaùc ... trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp tài nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam gia nhập WTO - 11 CHƯƠNG MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DOANH NGHIỆP VÀ WTO. .. trò doanh nghiệp chế thị trường 1.3 Năng lực tài cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam .8 1.4 Cơ hội thách thức doanh nghiệp Việt Nam gia nhập WTO 11 1.4.1 Cơ hội Việt Nam gia nhập WTO. .. quan đến doanh nghiệp, WTO, tổng hợp thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam nay, luận văn đề xuất giải pháp tài nhằm góp phần nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp bối cảnh hội nhập kinh

Ngày đăng: 17/05/2021, 00:05

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DOANH NGHIỆP VÀ WTO

    • 1.1.Các loại hình doanh nghiệp

    • 1.2. Vai trò của doanh nghiệp trong cơ chế thị trường

    • 1.3. Năng lực tài chính khi cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam

    • 1.4. Cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam khi gia nhập WTO

    • 1.5. Gia nhập WTO, một số kinh nghiệm của Trung Quốc

    • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNHTRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY

      • 2.1. Bối cảnh kinh tế - xã hội Việt Nam trước khi gia nhập WTO

      • 2.2. Thực trạng khả năng cạnh tranh của các Doanh nghiệp Việt Nam

      • CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM KHI GIA NHẬP WTO

        • 3.1. Tái cấu trúc vốn, cơ cấu lại doanh nghiệp

        • 3.2. Xử lý nợ tồn đọng tại các doanh nghiệp nhà nước

        • 3.3. Liên kết, hợp tác các doanh nghiệp

        • 3.4. Nâng cao nội lực của doanh nghiệp

        • 3.5. Chính phủ cần có các chính sách tạo thuận lợi cho doanh nghiệp

        • 3.6. Đẩy mạnh xây dựng thể chế kinh tế thị trường

        • KẾT LUẬN

        • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan