1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải pháp tăng cường năng lực cạnh tranh của ngành viễn thông việt nam khi gia nhập WTO (tt)

12 181 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

Trang 1

7 CS Oe en ee

š BỘ GIÁO ĐỤC VÀ ĐÀO TẠO

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

LÊ CÔNG SƠN

GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC

CẠNH TRANH CỦA NGÀNH VIÊN THONG VIỆT NAM KHI GIA NHẬP WTO

Chuyên ngành Kinh tế thế giới và Quan hệ Kinh tế Quốc tế Mã số: 60.31.07

LUAN VAN THAC SY KINH TE

NGUOI HUONG DAN KHOA HOC:

PGS TS NGUYEN HUU-KHAI

bẻ

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các

số liệu và trích dẫn nêu trong Luận văn là hoàn toàn trung thực Các kết

quả nghiên cứu của Luận văn chưa từng được ai công bố, trong bat ky

công trình nào

Hà Nội, ngày 26 tháng 05 năm 2008 Tác giả Luận văn

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành Luận văn này, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp

đỡ nhiệt tình của các thày cô giáo trong trường Đại học Ngoại thương, Khoa Sau đại học Trường Đại học Ngoại thương

Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của thày giáo, PGS, TS Nguyễn Hữu Khải - Trưởng Phòng Quản lý khoa học Trường Đại học Ngoại thương

Trang 5

MỤC LỤC MUC LUC LOI CAM DOAN LOLCAM ON MO DAU Chương I: CƠ VÈ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC weed 1.1 Khai quat chung về cạnh tranh - -‹« weed

1.1.1 Khdi niém vé canh tranh va nang lec canh tranh wid

1.1.1.1 Canh tranh 4 1.1.2 Năng lực cạnh tranh 6

1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của ngàn 7 1.1.2.1 Các nhân tố thuộc mơi trường bên ngồi -‹ 7

1.1.2.2 Các nhân tổ thuộc môi trường ngành, 10

1.2 Các tiêu chí đánh giá và mô hình đánh giá năng lực cạnh tranh .12 1.2.1 Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành viễn thông 12

1.2.2 Các mô hình đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành

1.2.2.1 Ma trận SWOT và các chỉ tiêu đánh giá

1.2.2.2 Mô hình “Kim cương” của Michael Portei

1.3 Ý nghĩa của việc nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành Viễn

thông Việt Nam

Chương II: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VIỄN

THÔNG VIỆT NAM KHI GIA NHẬP WTO -« -« wees

Trang 6

2.1.1.3 Giai đoạn 1976 đến 20Ó6 -s°+-sttrenh 26

2.1.1.4 Từ năm 2006 tới nay

2.12 Chức năng, nhiệm vụ của Bộ Thông tin và Truyền thông đối với

lĩnh vực Viễn thông và Internet

2.1.3 Cơ cấu tổ chức của Bộ Thông tin và Truyền thông

2.1.4 Các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam

2.1.5 Tổng quan thị trường viễn thông

2.2 Những cam kết gia nhập WTO của ngành vi

2.2.1 Những cam kết chính

2.2.2 Những cam kết có hiệu lực nga)

2.3 Đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành viễn thông Việt Nam khi

thực hiện cam kết WTO

2.3.1 Các tiêu chí đánh gì

2.3.2 Đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành viên thông Việt Nam theo

mô hình “Kim cương” của Michael Porter wee AZ

Chương HI: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NANG LUC CANH TRANH CỦA NGÀNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM KHI GIA NHẬP WTO 3.1 Dự báo nhu cầu thị trường viễn thông Việt Nam tới năm 2020 66 3.2 Định hướng phát triển ngành viễn thông Việt Nam tới năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2020

3.3 Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh viễn thông khi gia nhập WTO ga

Trang 7

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT

Tên viết tắt Tiếng nước ngoài Tiếng Việt

Asymmetric Digital Subscriber Đường thuê bao kỹ thuật số bât đôi ADSL: Line xứng

Khu vực Thương mại tự do

AFTA ASEAN Free Trade Area ASEAN

Asia Pacific Economic Co- Hiệp hội các quốc gia châu Á-

APEC operation Thai Binh Duong

Doanh thu trung binh tinh trén 1 ARPU Average Return Per User 2

thuê bao

Association of South East Asia 8.8 x

ASEAN Nations Hiệp hội các quôc gia Đông Nam A

BCC Business Co-operation Contract Hợp đồng hợp tác kinh doanh

BMI Business Monitor International Tổ chức Giám sát Kinh doanh quốc tế |

DVEH | Digital Video Broadcasting — Chuẩn phát video kỹ thuật số -

~ Handheld Dành cho thiết bị cầm tay

FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài

FPr The Corporation for Financing and Công ty cổ phần Phát triển Đầu tư Promoting Technology Céng nghé FPT

Nhóm 7 nước công nghiệp phát

G7 Group of7 triển (Canada, Pháp, Đức, Italia, Nhật, Mỹ, Anh)

GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội | GNP Gross National Product Tổng sản phẩm quốc gia

TAS Internet Access Service Dịch vụ truy nhập Internet

IP Internet Protocol Giao thức Internet

IPO Initial Public Offering Lân phát hành (cổ phiếu) đầu tiên

Trang 8

Nhà cung cấp dịch vụ Internet

ISP Internet Service Provider

iTA Information Technology Hiệp định Công nghệ thông tin Agreement iu International Telecommunications Liên minh viễn thông quốc tế Union 5 Nhà cung cấp dịch vụ mạng IXP Internet Exchange Provider Internet MIC Ministry of Information and Bộ Thông tin và Truyền thông Communications

MPT Ministry of Posts and Telematics Bộ Bưu chính Viễn thông,

NGN Next Generation Network Mạng thế hệ mới

ODA Official Development Assistance Hỗ trợ phát triển chính thức

Mua bán (cỗ phiếu) không qua thị

OTC Over the counter trường giao dịch chính thức ` 6 P nea) THẾ a r

Công ty Cổ phần Dịch vụ Bì SPT Saigon Postel Corp chính Viễn thông Sài Gòn ° a se a N ms

voc Vietnam Datacommunication Công ty Điện toán và Truyền số Company liệu

" Vietnam Posts and Tập đoàn Bưu chính viễn thông

Telecommunications Việt Nam

VoIP Voice over Internet Protocol Dịch vụ thoại qua giao thức Internet

VPN 'Virtual Private Network Dịch vụ mạng riêng ảo

Wifi Wireless Fidelity Chuẩn kết nội Không dây sử dụng sóng vô tuyên (mạng 802.1 1)

Wimax Worldwide Interoperability for Khả năng tương tác toàn cầu với

Microwave Access truy nhập vi ba

| WTO World Trade Organization Tô chức Thương mại thế giới

Trang 9

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng Nội dung | Trang | Bang 2.1 | Sé thué bao dién thoai cé dinh trén 100 dan (khu vực chau A) 43

Bang 2.2 | Số thuê bao di động trên 100 dân năm 2007 (khu vực châu Á) 44

Bảng 2.3 Số thuê bao điện thoại trên 100 dân năm 2007 (khu vực châu Á) ' 45

Bang 2.4 Thu nhập từ ngành viễn thông trên 1 nhân viên (USD/người) 46 năm 2003

Bảng 2.5 ` Số đường điện thoại tính trên một nhân viên (năm 2001) 47

Bảng 3.1 Dự báo chỉ tiêu phát triển viễn thông và Internet tới năm 2008 67

DANH MỤC BIÊU ĐÒ

Biểu đồ Nội dung Trang

Giá cước gọi đi Mỹ của Việt Nam và Khu vực Đông A & Thái

Biểu đồ 2.1 Bình Dương, từ năm 2000 đến năm 2005 Đơn vị: USD/cuộc 42

gọi 3 phút

sy Thu nhập quôc gia bình quân đâu người của Việt Nam và Khu

Biểu đồ 2.2 P 42

vực Đông Á & Thái Bình Dương Đơn vị: USD/người

Biểu đồ 2.3 | Số điểm Bưu điện văn hoá xã 51

Trang 10

MỞ ĐÀU

1 _ Tính cấp thiết của đề tài

Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế, ngành viễn thông là ngành dịch vụ

đang phát triển với tốc độ khá nhanh tại Việt Nam (30-40%/năm), đóng góp tỷ trọng,

ngày càng tăng vào nên kinh tế quốc dân Bên cạnh đó, ngành viễn thông còn có vai

trò quan trọng là ngành kết cấu cơ sở hạ tầng của nền kinh tế, giúp các ngành kinh

tế khác phát triển với tư cách là một yếu tố đầu vào Từ tháng 1 năm 2007, Việt

Nam đã chính thức trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) Trên bình diện thế giới, viễn thông là một ngành có tỷ suất lợi nhuận cao và là lĩnh

vực mà các nước phát triển có thế mạnh nên họ luôn yêu cầu các nước đang phát

triển phải tăng cường mở cửa thị trường

Viễn thông Việt Nam là một ngành kinh tế đang có những tiến bộ vượt bậc,

các doanh nghiệp trong nước luôn nỗ lực mang lại dịch vụ với giá thấp nhất và chất

lượng ngày một ổn định Tuy nhiên, do chúng ta mới chỉ có trên 20 năm tham gia

kinh tế thị trường và hơn 10 năm cung cấp dịch vụ viễn thông theo nghĩa cạnh tranh

thực sự; kinh nghiệm kinh doanh, quản lý còn non kém, năng suất lao động còn

thấp nên sẽ gặp nhiều khó khăn trở ngại khi tham gia cuộc chơi WTO với những đối

thủ viễn thơng nước ngồi

Xuất phát là người từng có thời gian hoạt động trong lĩnh vực viễn thông và

mong muốn cung cấp các khuyến nghị cho cơ quan quản lý và doanh nghiệp viễn

thông trong nước, tác giả chọn đề tài “Giải pháp tăng cường năng lực cạnh tranh của viễn thông Việt Nam khi gia nhập WTO” qua đó, sử dụng những, kiến thức lý luận được truyền đạt trong chương trình học tại Khoa Sau Đại học - Đại học Ngoại

thương từ đó đưa ra những giải pháp phù hợp cho thực tiễn hoạt động của ngành

viễn thông Việt Nam

2 Tình hình nghiên cứu

Các tài liệu nghiên cứu về năng lực cạnh tranh và về năng lực cạnh tranh của

Trang 11

tranh của doanh nghiệp trong điều kiện toàn cầu hoá” - tác giả Trần Sửu (Trường

Đại học Ngoại thương); “Cây chè Việt Nam Năng lực cạnh tranh xuất khẩu và phát

triển” — tác giả T.S Nguyễn Hữu Khải (Trường Đại học Ngoại thương); “Năng lực cạnh tranh viễn thông Việt Nam khi gia nhập WTO” (T§ Nguyễn Thành Phúc — Phó Viện trưởng Viện Chiến lược - Bộ Thông tin và Truyền thông) Các tác phẩm này

đã đánh giá được năng lực cạnh tranh của một loại sản phẩm (Cây chè Việt Nam Năng lực cạnh tranh xuất khẩu và phát triển), hay năng lực cạnh tranh của doanh

nghiệp thuộc nhiều ngành nghề sản xuất và kinh doanh (Năng lực cạnh tranh của

doanh nghiệp trong điều kiện tồn cầu hố) hoặc cụ thẻ hơn là dự báo về năng lực

cạnh tranh của ngành viễn thông Việt Nam trước thời điểm Việt Nam gia nhập

WTO (Năng lực cạnh tranh viễn thông Việt Nam khi gia nhập WTO) song điểm mới của luận văn thạc sỹ mà tác giả sắp trình bày sẽ là đưa ra những đánh giá về năng lực cạnh tranh của ngành viễn thông Việt Nam sau thời điểm Việt Nam gia nhập WTO - điều mà các tài liệu nghiên cứu nêu trên chưa đề cập tới

3 Mục đích nghiên cứu

Luận văn này ra đời với mục tiêu đánh giá về năng lực cạnh tranh của ngành

viễn thông Việt Nam nhằm đưa ra các giải pháp khả thi để ngành viễn thông có sự chuẩn bị cũng như đối phó kịp thời trong sân chơi WTO với những đối thủ đến từ các nước phát triển có dày đạn kinh nghiệm và có sức mạnh tài chính lớn gắp nhiều lần

4 Nhiệm vụ nghiên cứu

~ Khái quát lý luận chung về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh

- Đánh giá khách quan thực trạng năng lực cạnh tranh của Ngành viễn thông

'Việt Nam trong bối cảnh thực hiện các cam kết gia nhập WTO

- Kiến nghị các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngành trong thời

gian tới

5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu:

Đề tài nghiên cứu các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thuộc

Trang 12

nay nhằm tạo điều kiện pháp lý cho các doanh nghiệp viễn thông nói riêng và

Ngành nói chung

~ Phạm vi nghiên cứu:

+ Đề tài được giới hạn nghiên cứu trong các dịch vụ chính của ngành viễn

thông bao gồm: Điện thoại cố định, điện thoại di động và Internet

+ Thời gian nghiên cứu: Trong thời gian 8 năm trở lại — từ năm 2000 đến

năm 2008

6 Phương pháp nghiên cứu

Dựa trên phương pháp luận của Chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật

lịch sử của chủ nghĩa Mác — Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đề tài sử dụng phương

pháp toán học, biểu đồ và mơ hình tốn, phương pháp thống kê và điều tra phân

tích, tổng hợp, đánh giá và tổng kết thực tiễn, phương pháp phân tích so sánh và các phương pháp nghiên cứu khoa học về kinh tế khác

7 Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, kết

cấu luận văn gồm có 3 chương:

- Chương 1: Cơ sở lý luận về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh

- Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh của Ngành Viễn thông Việt nam

Ngày đăng: 09/11/2017, 15:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w