1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhu cầu hoạt động công tác xã hội tại trường thcs nguyễn lương bằng, quận liên chiểu đà nẵng

95 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

ỌC TRƢ N N N ỌC SƢ P M KHOA TÂM LÝ - GIÁO DỤC NGUYỄN DANH SÁU NHU CẦU HO T ỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI T TRƢ NG THCS NGUYỄN LƢƠN N NG QUẬN LIÊN CHIỂU - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: CỬ NHÂN CÔNG TÁC XÃ HỘI Đà Nẵng, t BẰNG L CAM OAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu thực Các số liệu, kết nghiên cứu kết luận trình bày luận văn hồn tồn trung thực chưa cơng bố nghiên cứu Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nghiên cứu Ngƣời thực Nguyễn Danh Sáu L I CẢM ƠN Trong trình thực luận văn tốt nghiệp chun ngành Cơng tác xã hội với đề tài “Nhu cầu hoạt động CTXH trường THCS Nguyễn Lương Bằng - Đà Nẵng” ngồi nỗ lực, cố gắng thân, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình, lời động viên sâu sắc từ thầy cơ, gia đình, bạn bè Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến giảng viên Th.S: Bùi Đình Tuân, người trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tất thầy giáo, cô giáo giảng dạy em suốt năm học vừa qua, cung cấp cho tơi kiến thức bổ ích để ứng dụng vào đề tài luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo, em học sinh trường THCS Nguyễn Lương Bằng tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Một lần xin chân thành cảm ơn! Ngƣời thực Nguyễn Danh Sáu MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ý nghĩa Từ viết tắt CTXH Công tác xã hội THCS Trung học sở NVXH Nhân viên xã hội XHH Xã hội học THCS Trung học sở DANH MỤC BẢNG BIỂU Danh mục bảng Bảng 1: Các nhóm khó khăn mà học sinh thường gặp phải Bảng 2: So sánh nhóm khó khăn học sinh nam nữ Bảng 3: So sánh nhóm khó khăn thường gặp học sinh khối lớp Bảng 4: Các khó khăn mối quan hệ Bảng 5: Khó khăn từ phía thân học sinh Bảng 6: Các khó khăn học tập Bảng 7: Các hình thức giải gặp khó khăn học sinh Bảng 8: Mức độ mong muốn học sinh hình thức trợ giúp CTXH trường học Bảng 9: Mong đợi em học sinh nhân viên CTXH trường học Danh mục biểu đồ Biểu đồ 1: Các nhóm khó khăn mà học sinh thường gặp Biểu đồ 2: Các khó khăn mối quan hệ Biểu đồ 3: Nhu cầu học sinh việc có phịng cơng tác xã hội trường học Biểu đồ 4: Xu hướng tìm đến trợ giúp CTXH học đường Biểu đồ 5: Mong đợi em học sinh nhân viên CTXH trường học MỤC LỤC L CAM OAN L I CẢM ƠN MỤC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ẦU 1 Lí chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thiết khoa học Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu công cụ nghiên cứu Cấu trúc đề tài C ƢƠN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Một số nghiên cứu nước 1.1.2 Một số nghiên cứu nước 1.2 Lý thuyết ứng dụng nghiên cứu 1.2.1 Lý thuyết sinh thái 1.2.2 Thuyết hệ thống 10 1.2.3 Lý thuyết Vai trò 12 1.2.4 Lý thuyết Nhu cầu 13 1.2.5 Thuyết Gắn bó Bowlby 15 1.3 Các khái niệm công cụ 17 1.3.1 Khái niệm học sinh trung học sở 17 1.3.2 Khái niệm nhu cầu 17 1.3.3 Khái niệm công tác xã hội 18 1.3.4 Nghề công tác xã hội 18 1.3.5 Công tác xã hội trường học 18 1.3.6 Nhu cầu CTXH trường học 18 1.4 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh trung học sở 19 1.4.1 Đặc điểm phát triển sinh lí học sinh trung học sở 19 1.4.2 Đặc điểm phát triển tâm lý, nhân cách học sinh trung học sở 20 1.5 Hoạt động nhân viên công tác xã hội trường học 26 1.6 Chức năng, nhiệm vụ nhân viên CTXH trường học 27 1.7 Vai trò nhân viên xã hội trường học 28 TIỂU KẾT C ƢƠN C ƢƠN 30 2: TỔ CHỨC V P ƢƠN P ÁP N ÊN CỨU 31 2.1 Phương pháp nghiên cứu 31 2.1.1 Nghiên cứu lý luận 31 2.1.2 Nghiên cứu thực tiễn 32 2.1.2.1 Phương pháp điều tra phiếu hỏi 32 2.1.2.2 Phương pháp trò chuyện 35 2.1.2.3 Phương pháp quan sát 36 2.1.2.4 Phương pháp vấn sâu 36 2.1.2.5 Phương pháp thống kê toán học 37 TIỂU KẾT C ƢƠN 38 C ƢƠN 3: N U CẦU HO T ỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI T I TRƢ NG THCS NGUYỄN LƢƠN BẰNG THÀNH PHỐ N NG39 3.1 Thực trạng vấn đề khó khăn học sinh gặp phải 39 3.1.1 Khó khăn mối quan hệ 43 3.1.2 Khó khăn từ phía thân học sinh 46 3.1.3 Khó khăn học tập 48 3.2 Thực trạng hình thức trợ giúp cho học sinh trường học 50 3.3 Cách ứng phó thân học sinh gặp khó khăn 52 3.4 Nhu cầu học sinh trợ giúp nhân viên công tác xã hội trường học 54 3.4.1 Nhu cầu học sinh hoạt động CTXH trường học 54 3.4.2 Nhu cầu cần trợ giúp nhân viên CTXH trường học 55 3.4.3 Nhu cầu học sinh hình thức, thời gian, địa điểm trợ giúp CTXH học đường 58 3.4.4 Mong đợi học sinh nhân viên CTXH học đường 60 3.4.5 Nhu cầu giáo viên cán nhà trường trợ giúp CTXH trường học 62 TIỂU KẾT C ƢƠN 65 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 66 1.1 Kết nghiên cứu lý luận 66 1.2 Kết nghiên cứu thực tiễn 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC 72 PHỤ LỤC 76 PHỤ LỤC 78 PHẦN MỞ ẦU Lí chọn đề tài Học sinh Trung học sở (THCS) có độ tuổi 12 đến 15, lứa tuổi vị thành niên Đây giai đoạn phát triển đặc biệt đời người, tuổi thiếu niên lứa tuổi chịu nhiều biến đổi, khó khăn phức tạp nhất, lứa tuổi em dễ bị khủng hoảng Đây giai đoạn có nhiều băn khoăn quan điểm sống, trạng thái cảm xúc, nhận thức Do ảnh hưởng phát triển kinh tế - xã hội ngày sâu sắc, đa dạng phức tạp, đời sống tâm lí học sinh nói chung, học sinh THCS nói riêng có thay đổi to lớn với nhiều biểu đáng lo ngại, nhiều học sinh gặp phải khó khăn học tập, mối quan hệ xã hội, có nhiều vướng mắc giao tiếp ứng xử với bạn bè, thầy cơ, gia đình, Những điều dẫn đến vấn đề cảm xúc (lo âu, trầm cảm, tức giận, ), rối loạn hành vi (đập phá tài sản, bạo lực học đường, ), nghiện game, sử dụng chất gây nghiện, có thai tuổi vị thành niên, bỏ học, tự tử,…Nếu không giải kịp thời dẫn tới hậu đáng tiếc xảy Vì vậy, cần có giải pháp phịng ngừa mặt lâu dài can thiệp kịp thời để em lấy lại cân tự giải vấn đề Trên giới cơng tác xã hội trường học đóng vai trị quan trọng việc giả vấn đề Ở Việt Nam, công tác xã hội đà phát triển dường thiếu vắng mạng lưới sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội trường học nhằm giải hiệu vấn đề học sinh, công tác xã hội trường cấp Đà Nẵng đưa vào hoạt động cấp THCS chưa quan tâm đầu tư Xuất phát từ thực trạng người viết lựa chọn đề tài: “Nhu cầu hoạt động công tác xã hội trường THCS Nguyễn Lương Bằng quận Liên Chiểu - Đà Nẵng”, nhằm tìm hiểu, đánh giá thực trạng nhu cầu hoạt động cơng tác xã hội nay, vai trị nhân viên công tác xã hội trường học… ối tƣợng nghiên cứu Nhu cầu hoạt động công tác xã hội với học sinh trường THCS Nguyễn Lương Bằng, quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng Khách thể nghiên cứu 180 học sinh 10 giáo viên trường THCS Nguyễn Lương Bằng, quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng Giới hạn phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng nhu cầu hoạt động CTXH với học sinh trường THCS Nguyễn Lương Bằng thành phố Đà Nẵng từ đề xuất số giải pháp khuyến nghị để nâng cao hiệu hoạt động CTXH với học sinh trường THCS Nguyễn Lương Bằng thành phố Đà Nẵng Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 1/2016 đến tháng 4/2016 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu lý luận CTXH Nghiên cứu thực trạng vấn đề khó khăn học đường mà học sinh THCS gặp phải Nghiên cứu thực trạng nhu cầu hoạt động công tác xã hội từ thực tiễn trường THCS Nguyễn Lương Bằng thành phố Đà Nẵng Áp dụng hình thức hỗ trợ CTXH học đường cho học sinh THCS Nguyễn Lương Bằng gặp khó khăn Giả thiết khoa học Khó khăn mà học sinh trung học sở gặp phải khó khăn học tập, mối quan hệ, với thầy cơ, gia đình bạn bè Các hình thức trợ giúp học sinh gặp vấn đề khó khăn trường học chưa đạt hiệu Nhân viên CTXH trường học đóng vai trị quan trọng việc trợ giúp học sinh ... sinh, công tác xã hội trường cấp Đà Nẵng đưa vào hoạt động cấp THCS chưa quan tâm đầu tư Xuất phát từ thực trạng người viết lựa chọn đề tài: ? ?Nhu cầu hoạt động công tác xã hội trường THCS Nguyễn Lương. .. Bằng quận Liên Chiểu - Đà Nẵng? ??, nhằm tìm hiểu, đánh giá thực trạng nhu cầu hoạt động công tác xã hội nay, vai trị nhân viên cơng tác xã hội trường học… ối tƣợng nghiên cứu Nhu cầu hoạt động công. .. động công tác xã hội với học sinh trường THCS Nguyễn Lương Bằng, quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng Khách thể nghiên cứu 180 học sinh 10 giáo viên trường THCS Nguyễn Lương Bằng, quận Liên Chiểu,

Ngày đăng: 16/05/2021, 23:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN