Giao an tin hoc lop 2

50 12 0
Giao an tin hoc lop 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sau khi nháy đúp chuột lên chương trình trò chơi Blocks sẽ được khởi động... Nháy chuột lên vùng Skill..[r]

(1)

Tuần 1

Thứ hai, ngày 23 tháng năm 2010

CHƯƠNG 1: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH Bài 1: Người Bạn Mới Của Em (tiết 1)

I MỤC ĐÍCH

- Giúp học sinh:

+ Bước đầu làm quen với chiếc máy tính Biết các bộ phân quan trọng nhất của một chiếc máy tính và chức của các bộ phận đó

+ Biết cách bật tắt máy, hiểu tư thế ngồi và ánh sáng làm việc với máy tính

II CHUẨN BỊ

- GV: Giáo án, sgk

- HS: Đọc trước bài sgk, vở ghi

III NỘI DUNG

1 Ổn định lớp Đặt vấn đê

Từ em có thêm một người bạn mới đó là chiếc máy tính Máy tính có nhiêu đức tính và giúp em rất nhiêu công việc Ở máy tính cũng có các bộ phận quan trọng, mỗi bộ phận có các chức khác nhau, các chức đó thế nào? Và để giúp chúng ta làm việc với máy tính thì việc đầu tiên chúng ta cần tìm hiểu là gì? Để hiểu được vấn đê này chúng ta vào chương 1: Làm quen với máy tính bài đầu tiên chúng ta cần tìm hiểu đó là bài 1: Người Bạn Mới Của Em

3 Hoạt động dạy - học

Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu về giới thiệu máy tính

- Hãy cho biết chiếc máy tính người bạn mới của em có những đức tính gì?

- Gọi học sinh nhận xét - Nhận xét và kết luận

- hãy cho biết Người bạn máy tính của em giúp em làm gì?

- Gọi học sinh nhận xét - Nhận xét và kết luận

- Hs trả lời

+ Chăm làm, làm đúng, làm nhanh, thân thiện

- Nhận xét

- Máy tính giúp: Học bài, tìm hiểu, trò chơi lý thú, bổ ích

(2)

- Các em biết ngoài máy tính để bàn còn có máy tính nào nữa không? - Yêu cầu học sinh quan sát vào hình 1_sgk Cho biết máy tính để bàn có những bộ phận quan trọng nào? - Gọi học sinh nhận xét

- Nhận xét và kết luận

- Hãy cho biết bộ phận màn hình có cấu tạo và hình dạng thế nào? - Gọi học sinh nhận xét

- Nhận xét và kết luận

- Hãy cho biết bộ phận thân máy có cấu tạo và hình dáng thế nào? - Gọi học sinh nhận xét

- Nhận xét và kết luận

- Hãy cho biết bàn phím máy tính gồm những gì? Để làm gì?

- Gọi học sinh nhận xét - Nhận xét và kết luận

- Cho biết bộ phận cuối cùng quan trọng là chuột máy tính giúp ta làm gì?

- Gọi học sinh nhận xét - Nhận xét và kết luận

- hs trả lời: Ngoài máy tính để bàn còn có máy tính xách tay

- Các bộ phận quan trọng nhất của một máy tính để bàn: phần thân máy, màn hình, chuột, bàn phím

- Nhận xét

- Màn hình: Có cấu tạo và hình dạng giống ti vi Dòng chử, số và hình ảnh hiện lên màn hình là kết quả hoạt động của máy tính

- Phần thân máy: Là một hộp chứa nhiêu chi tiết tinh vi, có bộ xử lý Bộ xử lý là bộ nảo điêu khiển mọi hoạt động của máy tính

- Nhận xét

- Bàn phím: Gồm nhiêu phím, ta gõ gởi tín hiệu vào

- Nhận xét

- Chuột: Giúp điêu khiển nhanh chóng và thuận tiện

- Nhận xét

IV CŨNG CỐ, DẶN DO

- Học bài

(3)

Thứ 6, ngày 27 tháng năm 2010

Bài 1: Người Bạn Mới Của Em(tiết 2)

I MỤC ĐÍCH

- Giúp học sinh:

+ Bước đầu làm quen với chiếc máy tính Biết các bộ phân quan trọng nhất của một chiếc máy tính và chức của các bộ phận đó

+ Biết cách bật tắt máy, hiểu tư thế ngồi và ánh sáng làm việc với máy tính

II CHUẨN BỊ

- GV: Giáo án, sgk

- HS: Đọc trước bài sgk, vở ghi

III NỘI DUNG

1 Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ

Câu 1: em hãy cho biết máy tính có loại?

Câu 2: Máy tính để bàn có những bộ phận quan trọng nào? Nêu cấu tạo và chức của từng bộ phận

3 Hoạt động dạy - học

Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh

Hoạt động 2: Thực hành A, Cách tiến hành:

- Giáo viên ổn định vị trí cho các em, yêu cầu học sinh thực hiện các yêu cầu sau:

+ Quan sát thầy cô giáo gõ phím điêu khiển chuột máy tính và theo dõi sự thay đổi màn hình + Với sự hướng dẫn của thầy cô giáo, em thữ gõ một vài phím và quan sát sự thay đổi màn hình - Quan sát xem các em đã thực hiện đúng yêu cầu chưa

- Thống kê xem có học sinh thực hiện đúng yêu cầu của giáo viên, học sinh chưa thực hiện được

- Học sinh thực hành theo yêu cầu của Giáo viên

- Học sinh quan sát

(4)

2 Bài tập

- Làm bài tập B1, B2, B3 trang 7- - Học sinh làm bài tập theo yêu cầu sgk

IV CŨNG CỐ, DẶN DO

- Vê nhà học bài cũ và đọc trước phần 2: “ Làm việc với máy tính”

Tuần 2

Thứ hai, ngày 30 tháng năm 2010

Bài 1: Người Bạn Mới Của Em ( tiết 3) I MỤC ĐÍCH

- Giúp học sinh:

+ Bước đầu làm quen với chiếc máy tính Biết các bộ phân quan trọng nhất của một chiếc máy tính và chức của các bộ phận đó

+ Biết cách bật tắt máy, hiểu tư thế ngồi và ánh sáng làm việc với máy tính

II CHUẨN BỊ

- GV: Giáo án, sgk

- HS: Đọc trước bài sgk, vở ghi

III NỘI DUNG

1 Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ

Câu 1: em hãy cho biết máy tính có loại?

Câu 2: Máy tính để bàn có những bộ phận quan trọng nào? Nêu cấu tạo và chức của từng bộ phận

3 Hoạt động dạy - học

Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách làm việc với máy tính - Hãy cho biết máy tính muốn hoạt

động được việc đầu tiên chúng ta phải làm gì?

- Gọi học sinh nhận xét

(5)

- Nhận xét và kết luận

- Để máy tính hoạt động được em cần thực hiện thao táo nào?

- Gọi học sinh nhận xét - Nhận xét và kết luận

- Yêu cầu học sinh quan sát để biết công tắc màn hình và thân máy tính

- Yêu cầu học sinh nên chú ý

- Khi bắt đầu làm việc với máy tính màn hình máy tính có thể hình 8_sgk Đó là màn hình nên

- Trên màn hình nên có một số hình nhỏ, xinh xắn đó gọi là gì?

- Hãy cho biết mổi biểu tượng đó là gì? Làm để có thể mở được biểu tượng đó?

- Nhận xét và kết luận

- Yêu cầu học sinh quan sát hình 9_sgk và hãy cho biết làm việc với máy tính ta phải ngồi thế nào?

- Gọi học sinh nhận xét - Nhận xét và kết luận - Gọi học sinh nhắc lại

- Hãy cho biết khoảng cách giữa mắt và màn hình thế nào?

- Gọi học sinh nhận xét - Nhận xét và kết luận - Gọi học sinh nhắc lại

- Yêu cầu quan sát hình 10_sgk và hãy cho biết ngồi làm việc với máy tính ánh sáng phải thế nào? - Gọi học sinh nhận xét

- Nhận xét và kết luận - Gọi học sinh nhắc lại - Ta phải tắt máy nào? - Gọi học sinh nhắc lại - Nhận xét và kết luận

- Thực hiện thao tác:

+ Bật công tác màn hình + Bật công tác thân máy tính

- Quan sát máy tính

- Trên mà hình nên có một số biểu tượng Là những hình vẽ nhỏ, xinh xắn và đẹp

- Mỗi biểu tượng ứng với một công việc Ta sử dụng chuột để chọn biểu tượng đó

b, Tư thế ngồi

- Ngồi thẳng, thoải mái,không ngẩng cổ hay ngước mắt nhìn màn hình - tay đặt ngang tầm bàn phím và không vươn xa

- Khoảng cách từ mắt đến màn hình từ 50 đến 80 cm

c, ánh sáng:

- Đặt vị trí ánh sáng không chiếu thẳng vào màn hình hay mắt

d, Tắt máy:

(6)

IV CŨNG CỐ, DẶN DO

- Vê nhà đọc lại bài đã học

- Làm bài tập B4, B5, B6 trang 10

Thứ sáu, ngày tháng năm 2010

Bài 1: Người Bạn Mới Của Em (tiết 4)

I MỤC ĐÍCH

- Giúp học sinh:

+ Bước đầu làm quen với chiếc máy tính Biết các bộ phân quan trọng nhất của một chiếc máy tính và chức của các bộ phận đó

+ Biết cách bật tắt máy, hiểu tư thế ngồi và ánh sáng làm việc với máy tính

II CHUẨN BỊ

- GV: Giáo án, sgk

- HS: Đọc trước bài sgk, vở ghi

III NỘI DUNG

1 Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ

Câu 1: em hãy cho biết máy tính có loại?

Câu 2: Máy tính để bàn có những bộ phận quan trọng nào? Nêu cấu tạo và chức của từng bộ phận

3 Hoạt động dạy - học

Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh

Hoạt động 3: Thực hành Cách tiến hành

- Giáo viên ổn định chổ ngồi cho học sinh

- Với sự hướng dẫn của thầy, cô giáo em hãy thực hện các công việc sau:

+ Bật máy và quan sát sự khởi động của máy tính màn hình

(7)

+ Quan sát bạn em có ngồi đúng tư thế không?

+ Đê nghị bạn nhận xét vê tư thế ngồi của em

- Giáo viên giúp học sinh giải quyết một số vấn sự cố như: Máy tính bị treo,… Quan sát xem học sinh đã thực hiện đúng các yêu cầu chưa - Thống kê xem có học sinh thực hành tốt và học sinh thực hành chưa tốt

2 Bài tập

- Làm bài tập B4, B5, B6 sách giáo khoa trang 10

- Quan sát tư thế ngồi của bạn - Lắng nghe nhận xét của bạn vê tư thế ngồi của em

- Làm bài tập theo yêu cầu sách giáo khoa

IV CŨNG CỐ, DẶN DO

- về nhà học bài cũ và đọc bài 2: “Thông tin xung quang ta”

Tuần 3

Thứ hai, ngày tháng năm 2010

Bài 2: Thông Tin Xung Quanh Ta (tiết 5)

I MỤC ĐÍCH

- Giúp học sinh:

+ Nhận biết được ba dạng thông tin bản

+ Biết sử dụng các dạng thông tin khác nhau, với các kkiểu khác cho các mục đích khác

+ Hiểu máy tính là thiết bị lưu trử, xử lý và truyên các dạng thông tin

II CHUẨN BỊ

- GV: Giáo án, sgk

- HS: Kiến thức bài cũ, đọc bài trước sgk, vở ghi

III NỘI DUNG

1 Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ

(8)

- Hằng ngày chúng ta tiếp xúc với các dạng thông tin khác nhau, mà chúng ta không biết các dạng đó là những thông tin xung quanh ta Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu ba dạng thông tin mà chúng ta thường gặp là văn bản, âm thanh, hình ảnh… Ta cùng vào bài mới Bài 2: Thông tin xung quanh ta

4 Hoạt động dạy - học

Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh

Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin dạng văn bản - Các em đã đọc sách rồi

Theo các em thông tin dạng văn bản có những gì?

- Gọi học sinh khác nhận xét - Yêu cầu học sinh quan sát hình 11_sgk,, cho biết đó là thông tin dạng gì?

- Gọi học sinh lấy ví dụ vê thông tin dạng văn bản xung quanh ta?

- Gọi học sinh nhận xét

- Nhận xét kết luận: Văn bản với nhiêu nguồn với mục đích khác Như sách cho trẻ (nhiêu tranh ít chữ, chữ to), sách cho người lớn (ít tranh, chữ nhỏ) nhãn in các vật dụng gia đình

- học sinh trả lời - học sinh nhận xét - Trả lời

1, Thông tin dạng văn bản

- Sách giáo khoa, sách truyện, bài báo chứa thông tin dạng văn bản (chữ, số)

- Học sinh cho ví dụ - Nhận xét

- Quan sát

- Lắng nghe

IV CŨNG CỐ, DẶN DO

- Vê nhà đọc trước phần 2: “ Thông tin dạng âm thanh”

Thứ sáu, ngày 10 tháng năm 2010

(9)

I MỤC ĐÍCH

- Giúp học sinh:

+ Nhận biết được ba dạng thông tin bản

+ Biết sử dụng các dạng thông tin khác nhau, với các kkiểu khác cho các mục đích khác

+ Hiểu máy tính là thiết bị lưu trử, xử lý và truyên các dạng thông tin

II CHUẨN BỊ

- GV: Giáo án, sgk

- HS: Kiến thức bài cũ, đọc bài trước sgk, vở ghi

III NỘI DUNG

1 Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ

Câu 1: Em hãy cho biết thế nào được gọi là thông tin dạng văn bản Cho một vài ví dụ

3 Đặt vấn đê

- Bài trước chúng ta đã tìm hiểu vê thông tin dạng văn bản Hôm cô sẽ cùng các em tìm hiểu vê thông tin dạng âm

4 Hoạt động dạy – học

Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh

Hoạt động 2: Tìm hiểu thông tin dạng âm - Theo các em thế nào là thông tin

dạng âm thanh?

- Gọi học sinh khác nhận xét

- Các em đã đọc trước bài, cho biết vài thông tin mà em đã tìm hiểu - Yêu cầu học sinh quan sát hình 12 sgk và cho biết đó là dạng thông tin gì?

- Gọi học sinh cho một số ví dụ vê thông tin âm xung quanh ta - Gọi học sinh khác nhận xét - Nhận xét

- Khi chúng ta nghe buổi phát trò chuyện thì báo hiệu cho chúng ta biết gì?

- Tiếng loài vật có phải là thông tin

- Hs trả lời

2 Thông tin dạng âm thanh: Tiếng trống trường, tiếng còi xe, tiếng chuông, tiếng em bé khóc,… - Học sinh nhận xét

- Trả lời - Quan sát

(10)

dạng âm không? Và báo hiệu gì?

- Gọi học sinh nhận xét

- Nhận xét và kết luận: Tất cả những gì mà chúng ta nghe được là biểu hiện những thông tin dạng âm thanh, các âm báo hiệu các sự vật khác

- Nhận xét - Lắng nghe

IV CŨNG CỐ, DẶN DO

- Vê nhà đọc trước phần 3: “ Thông tin dạng hình ảnh”

Tuần 4

Thứ hai, ngày 13 tháng năm 2010

Bài 2: Thông Tin Xung Quanh Ta (tiết 7)

I MỤC ĐÍCH

- Giúp học sinh:

+ Nhận biết được ba dạng thông tin bản

+ Biết sử dụng các dạng thông tin khác nhau, với các kkiểu khác cho các mục đích khác

+ Hiểu máy tính là thiết bị lưu trử, xử lý và truyên các dạng thông tin

II CHUẨN BỊ

- GV: Giáo án, sgk

- HS: Kiến thức bài cũ, đọc bài trước sgk, vở ghi

III NỘI DUNG

1 Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ

Câu 1: Em hiểu thế nào là thông tin dạng âm ? Cho một vài ví dụ

3 Đặt vấn đê

- Hôm trước các em đã tìm hiểu vê thông tin dạng âm và dạng hình ảnh Hôm cô sẽ cùng các em tìm hiểu dạng thông tin cuối cùng đó là: Thông tin dạng âm

(11)

Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh

Hoạt động 3: Tìm hiểu thông tin dạng hình ảnh - Như thế nào là thông tin dạng hình

ảnh?

- Gọi học sinh cho một số ví dụ - Nhận xét và kết luận: Những bức ảnh, tranh vẽ sgk, tờ báo, … cho em hiểu nội dung bài học, bài báo…

- Yêu cầu quan sát hình 13, hình 14, hình 15, hình 16 cho biết thông tin ở mỗi hình nhắc nhở ta các mục đích gì?

- Gọi học sinh khác nhận xét

- Gọi học sinh cho ví dụ vê thông tin dạng hình ảnh xung quanh ta

- Nhận xét và kết luận: Các em thấy các hình ảnh vê các đồ vật cho chúng ta biết nhiêu thông tin vê hình ảnh Như bản đồ cho biết nhà nằm ở đâu Hình ảnh bao bì cho biết bên chứa gì?

Máy tính giúp chúng ta dễ dàng thực hiện được các dạng thông tin

- Trả lời

- Thông tin dạng hình ảnh: Những bức ảnh, tranh vẽ… cho hiểu nội dung bài học

- Cho ví dụ - Lắng nghe

- Đèn giao thông cho biết được phép qua đường

- Các biển báo nhắc nhở các mục đích khác

- Hs Nhận xét - Cho ví dụ - Hs lắng nghe

IV CŨNG CỐ, DẶN DO

- Vê nhà học bài cũ

(12)

Thứ sáu, ngày 17 tháng năm 2010

Bài 2: Thông Tin Xung Quanh Ta (tiết 8)

I MỤC ĐÍCH

- Giúp học sinh:

+ Nhận biết được ba dạng thông tin bản

+ Biết sử dụng các dạng thông tin khác nhau, với các kkiểu khác cho các mục đích khác

+ Hiểu máy tính là thiết bị lưu trử, xử lý và truyên các dạng thông tin

II CHUẨN BỊ

- GV: Giáo án, sgk

- HS: Kiến thức bài cũ, đọc bài trước sgk, vở ghi

III NỘI DUNG

1 Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ

Câu 1: Theo em có mấy dạng thông tin xung quanh ta Đó là những dạng thông tin nào?

Câu 2: Em hiểu thế nào là thông tin dạng hình ảnh? Cho một vài ví dụ

4 Hoạt động dạy - học

Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh

Hoạt động 4: Làm bài tập - Bài B2 trang 14: Quan sát bức ảnh

vê một lớp học dưới (hình 17), em hãy nêu một số thông tin mà em nhận biết được Ví dụ: Lớp học có trang bị máy tính, có nhiêu bạn học sinh nữ,…

- Bài B3 trang 14: Em hãy quan sát các hinh dưới (hình 18a, b) và cho biết một số thông tin vê tư thế ngồi làm việc với máy tính (ví dụ: ngồi thẳng lưng,…) Tư thế ngồi ở hình nào đúng

- Bài B4 trang 15: Điên các từ còn thiếu vào chổ trống (…)

a, Khi xem phim hoạt hình, em nhận

- Quan sát và trả lời

- Quan sát và trả lời

(13)

được thông tin dạng…………và dạng………

b, truyện tranh cho em thông tin dạng ……… và dạng ………… c, Tiếng hát cho em thông tin dạng…………

- Bài tập B5 trang 15: Em hãy chọn hình nào làm biểu tượng cho văn bản, âm thanh, hình ảnh?

+ văn bản: ……… + Âm thanh: ……… + Hình ảnh: ……… - Bài B6 trang 15: Bộ phận nào của thể nhận biết mỗi thông tin dưới đây?

Mũi Nặng Lưỡi Ngọt Tai Thơm Mắt Ầm i Da Nóng

Đỏ

- Làm bài tập Học sinh điên vào những chổ còn thiếu

- Làm bài tập

IV CŨNG CỐ, DẶN DO

- Vê nhà học bài cũ Đọc trước bài 3: “ Bàn phím máy tính”

Tuần 5

Thứ hai, ngày 20 tháng năm 2010

Bài Kiểm Tra Số (tiết 9)

I MỤC ĐÍCH

- Giúp học sinh:

+ Nhớ lại kiến thức đã học

II CHUẨN BỊ:

(14)

III NỘI DUNG

1 Ởn định lớp

2 Hoạt đợng dạy - học

Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh

Hoạt động 1: Kiểm tra Câu 1: Em hãy điên từ thích hợp vào

chổ trống

a, Máy tính có … loại, đó là … và … b, Máy tính để bàn có … bộ phận quan trọng, đó là …, …, …, và … c, Thông tin có …, đó là thông tin dạng … và dạng …

- Học sinh nghiêm túc làm bài - Trả lời:

Câu a: +

+ Máy tính xách tay và máy tính để bàn

Câu b: +

+ Màn hình + Bàn phím + Thân máy + Chuột Câu c: +

+ Văn bản + Âm + Hình ảnh

IV Củng cớ - dặn dị:

- Nhận xét giờ kiểm tra - Chuẩn bị bài mới

Thứ sáu, ngày 24 tháng năm 2010

Bài 3: Bàn Phím Máy Tính (tiết 10)

I MỤC ĐÍCH

- Giúp học sinh:

- Bước đầu làm quen với bàn phím máy tính, nhận biết được khu vực chính của bàn phím.

- Biết được hàng phím khu vực Và nhận biết hai phím có gai

(15)

- GV: Giáo án, sgk

- HS: Kiến thức bài cũ, đọc bài trước sgk, vở ghi

III NỘI DUNG

1 Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ

Câu 1: Em hãy lấy ví dụ vê dạng thông tin bản? Đặt vấn đê

- Trước hết chúng ta muốn sử dụng máy tính để làm các việc Thì ta phải làm quen với các bộ phận của một chiếc máy tính Đầu tiên ta cần tìm hiểu bàn phím có khu vực chính nào? Việc bố trí các phím khu vực chính thế nào? Để hiểu được vấn đê này, ta cùng tìm hiểu bài mới Bài 3: Bàn phím máy tính

4 Hoạt động dạy - học

Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh

Hoạt động 1: Tìm hiểu bàn phím máy tính - Các em đã được thấy và xem thấy

bàn phím lần nào chưa?

- Nhưng các em chưa biết sự phân chia của bàn phím thế nào? Bây giờ các em cùng quan sát vào hình 19_sgk

- Bây giờ các em cùng quan sát vào khu vực chính của bàn phím máy tính xem ở khu vực chính này, có những phím gì? Và có mấy phím mũi tên

- Để tìm hiểu khu vực chính của bàn phím gồm những hàng phím nào? Và các phím hàng đó gồm những phím nào? Ta vào phần

- Trả lời

- Xem hình 19_sgk

- Quan sát bàn phím và trả lời

- Lắng nghe

Hoạt động 2: Tìm hiểu vê khu vực chính của bàn phím - Các em hãy nhìn vào hình 20_sgk

và cho biết khu vực chính của bàn phím gồm có mấy hàng phím? Gồm những hàng phím nào?

-Nhận xét và kết luận: Đây là khu vực chính của bàn phím, là nơi các em cần nhận biết và nó gồm có hàng phím Chúng ta lần lượt tìm

(16)

hiểu các hàng phím gồm có những phím nào?

- Yêu cầu học sinh quan sát hàng phím ở hàng sở có những phím nào?

- Trên hàng phím này có hai phím đặc biệt đó là phím gì?

- Nhận xét và kết luận: Hàng phím sở có hai phím đặc biệt đó là: hai phím và là hai phím có gai, làm mốc cho việc đặt các ngốn tay trỏ gõ các phím khác

- Yêu cầu học sinh nhắc lại

- Các em quan sát hàng phím dưới gồm những phím nào?

- Gọi học sinh nhận xét và nhắc lại - Các em quan sát hàng phím dưới cùng gồm có những phím nào? Có một phím đặc biệt đó là phím gì? - Gọi học sinh khác nhận xét và nhắc lại

- Nhận xét và kết luận: Hàng phím dưới cùng có một phím dài nhất của bàn phím

- Yêu cầu học sinh nhắc lại các phím bàn phím

2, Khu vực chính của bàn phím: - Hàng phím sở: Hàng phím thứ từ dưới lên

+ Phím và phím là hai phím có gai

+ Hàng phím + Hàng phím dưới

+ hàng phím số: Hàng phím cùng của khu vực chính

+ Hàng phím dưới cùng có một phím dài nhất là phím cách

- Lắng nghe

- Nhắc lại

- Quan sát và trả lời - Nhận xét

- Quan sát và trả lời - Nhận xét và kết luận - Lắng nghe

- Nhắc lại

IV CŨNG CỐ, DẶN DO

(17)

Tuần 6

Thứ hai, ngày 27 tháng năm 2010

Bài 3: Bàn Phím Máy Tính (tiết 11)

I MỤC ĐÍCH

- Giúp học sinh:

- Bước đầu làm quen với bàn phím máy tính, nhận biết được khu vực chính của bàn phím.

- Biết được hàng phím khu vực Và nhận biết hai phím có gai

II CHUẨN BỊ

- GV: Giáo án, sgk

- HS: Kiến thức bài cũ, đọc bài trước sgk, vở ghi

III NỘI DUNG

1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ

Câu 1: Em hãy cho biết khu vực chính của bàn phím gồm mấy hàng? Đó là những hàng nào?

Câu 2: Hàng phím sở và hàng phím dưới cùng có gì đặc biệt? Hoạt động dạy - học

Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh

Hoạt động 3: Thực hành Cách tiến hành

- Giáo viên giúp học sinh ổn định chổ ngồi Yêu cầu học sinh thực hiện một số yêu cầu sau:

+ T1: Em hãy tìm khu vực chính của phím

+ T2: Em hãy nhận biết hàng phím cở sở và chỉ hàng phím có gai, hàng phím trên, hàng phím dưới, hàng phím số và hàng phím cách + T3: Hãy ngồi đúng tư thế và gõ một vài phím

+ T4: Em hãy tập gõ bàn phím bằng trò chơi Pi-a-nô

- Giáo viên giúp học sinh giải quyết một số sự cố như: Máy tính bị treo,

- Quan sát và thực hành

- Trả lời

- Hs biết vị trí của hàng phím sở và hai phím có gai

(18)

… Quan sát xem các em đã thực hiện đúng yêu cầu hay chưa

- Thống kê xem có học sinh thực hiện tốt, đúng yêu cầu và học sinh thực hành chưa tốt

- Lắng nghe

IV CŨNG CỐ, DẶN DO

- Vê nhà học bài cũ và làm bài tập B1, B2, B3, B4 sgk trang 18, trang 19

Thứ sáu, ngày tháng 10 năm 2010

Bài 3: Bàn Phím Máy Tính (tiết 12)

I MỤC ĐÍCH

- Giúp học sinh:

- Bước đầu làm quen với bàn phím máy tính, nhận biết được khu vực chính của bàn phím.

- Biết được hàng phím khu vực Và nhận biết hai phím có gai

II CHUẨN BỊ

- GV: Giáo án, sgk

- HS: Kiến thức bài cũ, đọc bài trước sgk, vở ghi

III NỘI DUNG

1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ

Câu 1: Em hãy cho biết khu vực chính của bàn phím gồm mấy hàng? Đó là những hàng nào?

Câu 2: Hàng phím sở và hàng phím dưới cùng có gì đặc biệt? Hoạt động dạy - học

Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh

Hoạt động 3: Bài tập - Bài B1 trang 18: Em hãy viết các

chữ ở hàng sở theo thứ từ từ trái sang phải

- Bài B2 trang 18: Em hãy viết các chữ ở hàng theo thứ tự từ trái sang phải

- Học sinh làm bài tập

(19)

- Bài B3 trang 18, 19: Tìm các phím chữ cái Q W E R T Y bàn phím rồi điên đúng, điên S vào ô vuông cuối câu sai

a, Đó là các phím ở hàng sở … b, Đó là các phím liên tiếp …

c, Đó là các phím ở hàng …… - Bài B4 trang 19: Điên các chữ cái vào các ô tương ứng, em sẽ nhận người bạn của mình

a b c d e g h

a, Phím chử cuối cùng của hàng phím dưới

b, Phím chử đầu tiên của hàng sở c, Phím thứ sáu của hàng phím d, Phím nằm giữa các phím R và Y e, Phím chữ thứ ba của hàng phím tính từ bên phải

g, Phím chữ thứ hai của hàng phím dưới tính từ bên phải

h, Phím chữ nằm giữa hai phím có gai và cạnh phím có gai bên phải

- Nhìn vào bàn phím và áp dụng vào làm bài tập để điên đúng vào chở trớng

IV CŨNG CỚ, DẶN DO

- Vê nhà học bài cũ Đọc lại bài học để nhớ kiến thức

Tuần 7

Thứ hai, ngày tháng 10 năm 2010

Bài 3: Bàn Phím Máy Tính (tiết 13)

I MỤC ĐÍCH

(20)

- Bước đầu làm quen với bàn phím máy tính, nhận biết được khu vực chính của bàn phím.

- Biết được hàng phím khu vực Và nhận biết hai phím có gai

II CHUẨN BỊ

- GV: Giáo án, sgk

- HS: Kiến thức bài cũ, đọc bài trước sgk, vở ghi

III NỘI DUNG

1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ

Câu 1: Em hãy kể tên các hàng phím khu vực chính của bàn phím? Câu 2: Hãy viết các chữ số ở hàng dưới theo thứ tự từ trái qua phải? Hoạt động dạy - học

Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh

Hoạt động 4: Thực hành Cách tiến hành

- Giáo viên giúp học sinh ổn định chổ ngồi Yêu cầu học sinh thực hiện một số yêu cầu sau:

- Em hãy ngồi đúng tư thế và bắt đầu tập gõ các chữ cái và số bàn phím

- Em hãy gõ một số câu văn hoặc thơ mà em thích

- Giáo viên giúp học sinh giải quyết một số sự cố như: Máy tính bị treo, … Quan sát xem các em đã thực hiện đúng yêu cầu hay chưa

- Thống kê xem có học sinh thực hiện tốt, đúng yêu cầu và học sinh thực hành chưa tốt

- Học sinh thực hành theo hướng dẫn của Giáo viên

+ Tập tư thế ngồi trước máy tính + Thử gõ một đoạn văn hoặc thơ để làm quen với bàn phím

IV CŨNG CỐ, DẶN DO

(21)

Thứ sáu, ngày8 tháng 10 năm 2010

Bài 4: Chuột Máy Tính (tiết 14)

I MỤC ĐÍCH

- Giúp học sinh:

+ Bước đầu làm quen với một số thiết bị vào phổ biến nữa là chuột máy tính

+ Phân biệt được các nút chuột

+ Biết cách cầm chuột đúng và thực hành một số thao tác cầm chuột sử dụng

II CHUẨN BỊ

- GV: Giáo án, sgk

- HS: Kiến thức bài cũ, đọc bài trước sgk, vở ghi

III NỘI DUNG

1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ

Câu 1: Hãy cho biết chữ ở hàng sở theo thứ tự từ trái qua phải? Câu 2: hãy cho biết chữ ở hàng theo thứ tự từ trái qua phải? Đặt vấn đê

- Trước hết em đã tìm hiểu một thiết bị nhập đó là bàn phím Hôm chúng ta cũng tìm hiểu thêm một thiết bị nhập nữa là chuột máy tính Đây cũng là một thiết bị quan trọng cho việc điêu khiển máy tính thuận tiện và nhanh chóng Chuột máy tính gồm có những nút nào? Cách cầm chuột? Con trỏ chuột thế nào? Các thao tác sữ dụng chuột sao? Để hiểu được vấn đê này ta sang bài mới Bài 4: chuột máy tính

4 Hoạt động dạy - học

Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh

Hoạt động 1: Tìm hiểu chuột máy tính ? Các em cũng đã từng thấy chuột

máy tính rồi phải không? Và để biết rõ em hãy quan sát hình 22_sgk - Em hãy cho biết chuột máy tính giúp ta làm gì?

- Yêu cầu học sinh nhận xét

? Hãy cho biết chuột máy tính gồm những nút nào?

- Yêu cầu học sinh nhận xét

- Quan sát

- Trả lời: Điêu khiển máy tính thuận tiện và nhanh chóng

- Nhận xét

- Trả lời: Mặt có hai nút: Trái – phải

(22)

- Kết luận - Lắng nghe

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách sử dụng chuột a, Cách cầm chuột

? Các em biết ta thường cầm chuột và di chuyển chuột một mặt gì? - Yêu cầu học sinh quan sát hình 23_sgk và cho biết cách cầm chuột bằng bàn tay nào? Các ngón tay nào đặt lên nút trái – nút phải chuột? -Gọi học sinh khác nhận xét - Còn các ngón khác thì sao? - Gọi học sinh khác nhận xét - Hướng dẫn cách cầm chuột - Yêu cầu học sinh thực hiện thao tác cầm chuột

- Nhận xét và kết luận: Đặt úp bàn tay phải len chuột Ngón trỏ đặt vào nút trái chuột, ngón giữa đặt vào nút phải chuột Ngón cái và các ngón còn lại cầm và giữ hai bên chuột - Học sinh nhắc lại

- Trả lời - Quan sát

- Nhận xét - Trả lời - Nhận xét - Quan sát - Thực hiện - Lắng nghe - Nhắc lại

IV CŨNG CỐ, DẶN DO

- Vê nhà học bài cũ Đọc lại bài học để nhớ kiến thức

Tuần 8

Thứ hai, ngày 11 tháng 10 năm 2010

Bài 4: Chuột Máy Tính (tiết 15)

I MỤC ĐÍCH

- Giúp học sinh:

+ Bước đầu làm quen với một số thiết bị vào phổ biến nữa là chột máy tính

+ Phân biệt được các nút chuột

+ Biết cách cầm chuột đúng và thực hành một số thao tác cầm chuột sử dụng

(23)

- GV: Giáo án, sgk

- HS: Kiến thức bài cũ, đọc bài trước sgk, vở ghi

III NỘI DUNG

1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ

Câu 1: Em hãy cho biết chức và cấu tạo của chuột máy tính? Câu 2: Em hãy cho biết cách cầm chuột máy tính?

3 Hoạt động dạy - học

Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách sử dụng chuột ( tiếp) B, Con trỏ chuột

- Khi các em mở máy tính thì màn hình xuất hiện mũi tên , hình mũi tên là hình dạng của gì?

- Gọi học sinh khác nhận xét

- Mỗi em thay đổi vị trí bàn di chuyển chuột, em thấy vị trí của mũi tên chuột màn hình có di chuyển theo không?

- Gọi học sinh khác nhận xét - Vậy mũi tên đó là gì?

- Gọi học sinh khác nhận xét

- Nhận xét và kết luận: Trên mà hình thấy hình mũi tên, ta thay đổi vị trí chuột thì mũi tên cũng di chuyển theo Mũi tên đó chính là trỏ chuột

? Hãy cho biết em soạn thảo văn bản hay chơi game,… các em thấy trỏ chuột có những hình dạng nào nữa?

- Gọi học sinh khác phái biểu thêm một số hình dạng của trỏ chuột - Nhận xét và kết luận: Con trỏ chuột còn có thêm một số hình dạng , , …

C, các thao tác sử dụng chuột

- Hãy cho biết các thao tác sử dụng

- Trả lời - Nhận xét - Trả lời

- Nhận xét

- Trả lời: Mũi tên đó chính là trỏ chuột

- Lắng nghe

- Trả lời: Có những hình dạng khác , ,…

(24)

chuột thế nào?

- Gọi học sinh nhận xét - Nhận xét và kết luận

- Hướng dẫn các thao tác di chuyễn chuột, kéo thả chuột, nháy đúp chuột, nháy chuột

- Yêu cầu học sinh thực hiện

- Trả lời:

Các thao tác sử dụng chuột: + Di chuyễn chuột

+ Nháy chuột: Nháy một lần

+ Nháy đúp chuột: Nháy hai lần liên tiếp

+ Kéo thả chuột: Nhấn và giữ nút trái chuột, đến vị trí cần thiết thì thả ngón tay

- Nhận xét - Lắng nghe

- Thực hiện

IV CŨNG CỐ, DẶN DO

- Vê nhà học bài củ Đọc lại bài học để nhớ kiến thức - Đọc trước phần thực hành

Thứ sáu, ngày15 tháng 10 năm 2010

Bài 4: Chuột Máy Tính (tiết 16)

I MỤC ĐÍCH

- Giúp học sinh:

+ Bước đầu làm quen với một số thiết bị vào phổ biến nữa là chột máy tính

+ Phân biệt được các nút chuột

+ Biết cách cầm chuột đúng và thực hành một số thao tác cầm chuột sử dụng

II CHUẨN BỊ

- GV: Giáo án, sgk

- HS: Kiến thức bài cũ, đọc bài trước sgk, vở ghi

III NỘI DUNG

(25)

Câu 2: Em hãy cho biết thao tác sử dụng chuột? Hoạt động dạy - học

Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh Hoạt động 3: Thực hành

A, Cách tiến hành:

- Giáo viên ổn định vị trí cho các em Yêu cầu học sinh thực hiện các yêu cầu sau:

+ T1: Em hãy quan sát chuột máy tính và phân biệt nút trái, nút phải chuột

+ T2: Em cầm chuột và tập các tao tác di chuyển chuột, nháy chuột, nháy đúp chuột và kéo thả chuột + T3: Em tập sử dụng chuột bằng trò chơi Pi-a-nô (phần mêm pi-a-nô) - Giáo viên giúp học sinh giải quyết một số thắc mắc như: chuột bị đơ, máy bị treo,… Xem xét xem học sinh thực hiệnđã đúng yêu cầu hay chưa

-Thống kê xem có học sinh thực hành tốt, đúng yêu cầu và học sinh thực hiện chưa tốt

- Học sinh thực hành theo yêu cầu của Giáo viên

+ Quan sát và cho biết nút trái và và nút phải chuột

+ Thực hiện các thao tác di chuyển chuột, nháy chuột, nháy đúp chuột, kéo thả cḥt

IV CŨNG CỚ, DẶN DO

- Vê nhà học bài cũ Đọc lại bài học để nhớ kiến thức - Làm bài tập

Tuần 9

Thứ hai, ngày 18 tháng 10 năm 2010

Bài 4: Chuột Máy Tính (tiết 17)

(26)

- Giúp học sinh:

+ Bước đầu làm quen với một số thiết bị vào phổ biến nữa là chột máy tính

+ Phân biệt được các nút chuột

+ Biết cách cầm chuột đúng và thực hành một số thao tác cầm chuột sử dụng

II CHUẨN BỊ

- GV: Giáo án, sgk

- HS: Kiến thức bài cũ, đọc bài trước sgk, vở ghi

III NỘI DUNG

1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ

Câu 1: Em hãy cho biết các dạng của trỏ chuột?

Câu 2: Em hãy cho biết có máy cách sử dụng chuột? Đó là những cách nào?

3 Hoạt động dạy - học

Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh Hoạt đông 4: Làm bài tập và thực hành

1, Bài tập

- Hãy chọn ghép mỗi cụm từ ở bên trái với cụm từ thích hợp ở cột bên phải để được câu đúng nghia

Biểu tượng

Dùng để gõ chữ vào máy tính

Chuột máy tính

Là nhứng hình vẽ nhỏ màn hình nên của máy tính

Màn hình Giúp em điêu khiển được máy tính nhanh chóng và thuận tiện Bàn phím Cho kết quả hoạt động

của máy tính Thực hành

- Em hãy cầm chuột và thực hiện các thao tác sử dụng chuột

- Học sinh làm bài tập theo yêu cầu sách giáo khoa

(27)

IV CŨNG CỐ, DẶN DO

- Vê nhà học bài cũ Đọc lại bài học để nhớ kiến thức - Đọc trước bài 5: “Máy tính đời sống”

Thứ sáu, ngày 22 tháng 10 năm 2010

Bài Kiểm Tra Số (tiết 18)

I MỤC ĐÍCH

- Giúp học sinh:

+ Nhớ lại kiến thức đã học

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Giáo án, sgk - Học sinh: Giấy kiểm tra, bút

III NỘI DUNG

1 Ổn định lớp

2 Hoạt động dạy - học

Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh

Hoạt động 1: Kiểm tra Câu 1: Em hãy điên từ thích hợp vào

chổ trống

a, Khu vực chính của bàn phím có … hàng phím

B, Hàng phím … là quan trọng nhất, có hai phím có gai là phím … và phím …

Câu 2: Mặt của chuột có … nút, đó là nút …, và nút …

- Học sinh nghiêm túc làm bài - Trả lời:

Câu a: + Câu b: + Cơ sở + F, J Câu 2: + + Trái + Phải

IV Củng cớ - dặn dị:

(28)

Tuần 10

Thứ hai, ngày 25 tháng 10 năm 2010

Bài 5: Máy Tính Trong Đời Sống (tiết 19)

I MỤC ĐÍCH

- Giúp học sinh:

+ Biết được vai trò to lớn của máy tính mọi linh vực đời sống

+ Máy tính đã làm thay đổi cách làm việc của người và đã đạt được hiệu quả rất cao

+Rèn luyện cho học sinh khả tìm tòi, sáng tạo, đam mê khoa học

II CHUẨN BỊ

- GV: Giáo án, sgk

- HS: Kiến thức bài cũ, đọc bài trước sgk, vở ghi

III NỘI DUNG

1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ

Câu 1: Chuột máy tính giúp em những gì? Nêu cách sữ dụng chuột? Câu 2: Chuột máy tính giúp em những gì? Thực hành thao tác sử dụng chuột

3 Đặt vấn đê

- Máy tính có nhiêu ứng dụng đời sống của mỗi chúng ta.Vậy máy tính có những ứng dụng gì? Hôm cô và các em cùng tìm hiểu bài mới để biết rõ Bài: “Máy tính đời sống”

4 Hoạt động dạy - học

Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh

Hoạt động 1: Máy tính gia đình ? Em biết chiếc máy tính của chúng

ta sử dụng nó hoạt động được là nhờ có gì?

- Gọi học sinh khác nhận xét - Nhận xét và kết luận: Máy tính hoạt động được là nhờ có bộ xử lý, nằm bên phần thân máy, bộ xử

- Lắng nghe và trả lời: Máy tính hoạt động được là nhờ bộ xử lý

(29)

lý điêu khiển mọi hoạt động bên chương trình máy tính ? Em hãy cho biết các thiết bị đồ dùng nào gia đình hoặc các đồ dùng mà em biết có thể hoạt động nhờ có bộ xử lý giống máy tính? - Gọi học sinh khác nhận xét

- Nhận xét và kết luận: Các thiết bị có bộ xử lý để chọn chương trình cho máy như: Máy giặt, đồng hồ, ti vi, … - Yêu cầu học sinh nhắc lại

- Kết luận: Trong đời sống gia đình các thiết bị điện rất cần thiết và quan trọng, nó phục vụ cho nhu cầu của người

- Trả lời: Các thiết bị có bộ xử lý như: Máy giặt, ti vi, đông hồ điện tử, …

- Nhận xét

- Nhắc lại

IV CŨNG CỐ, DẶN DO

- Vê nhà học bài củ Đọc lại bài học để nhớ kiến thức - Đọc trước phần 2: “ Trong quan, cửa hàng, bệnh viện”

Thứ sáu, ngày 29 tháng 10 năm 2010

Bài 5: Máy Tính Trong Đời Sống (tiết 20)

I MỤC ĐÍCH

- Giúp học sinh:

+ Biết được vai trò to lớn của máy tính mọi linh vực đời sống

+ Máy tính đã làm thay đổi cách làm việc của người và đã đạt được hiệu quả rất cao

+Rèn luyện cho học sinh khả tìm tòi, sáng tạo, đam mê khoa học

II CHUẨN BỊ

- GV: Giáo án, sgk

- HS: Kiến thức bài cũ, đọc bài trước sgk, vở ghi

III NỘI DUNG

(30)

2.Kiểm tra bài cũ

Câu 1: Em hãy cho biết chiếc máy tính của chúng ta hoạt động được là nhờ có gì?

Câu 2: Em hãy kể tên các thiết bị đồ dùng gia đình có thể hoạt động được nhờ có bộ xử lý giống máy tính?

3 Đặt vấn đê

- Máy tính có nhiêu ứng dụng đời sống của mỗi chúng ta Cụ thể máy tính được đưa vào ứng dụng quan, cửa hàng, bệnh viện Hôm cô và các em cùng tìm hiểu bài mới để biết rõ

4 Hoạt động dạy - học

Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh

Hoạt động 2: Trong quan, cửa hàng, bệnh viện - Các em thấy nhiêu công việc soạn

và in văn bản để có những quyển sách, lá đơn, thư mời,… và có nhiêu công việc như: mượn sách thư viện, bán vé máy bay, rút tiên tự động,… được thực hiện là nhờ có gì?

- Gọi học sinh khác nhận xét - Nhận xét và kết luận: Soạn và in văn bản, mượn sách thư viện, bán vé máy bay, rút tiên tự đông,… Thực hiện nhanh chóng và chính xác nhờ có máy tính

? Trong bệnh viện các thiết bị phải có gắn gì dùng để theo giỏi bệnh nhân?

- Các em quan sát hình 25_sgk sẽ thấy là máy tính bệnh viện, các thiết bị có gắn bộ xử lí có thể được dùng để theo giỏi bệnh nhân

- Lắng nghe và trả lời: Soạn và in văn bản, mượn sách thư viện, bán vé máy bay, rút tiên tự động,….Nhanh chóng và chính xác nhờ có máy tính - Nhận xét

- Lắng nghe

- Trả lời

- Quan sát và lắng nghe

IV CŨNG CỐ, DẶN DO

(31)

Tuần 11

Thứ hai, ngày tháng 11 năm 2010

Bài 5: Máy Tính Trong Đời Sống (tiết 21)

I MỤC ĐÍCH

- Giúp học sinh:

+ Biết được vai trò to lớn của máy tính mọi linh vực đời sống

+ Máy tính đã làm thay đổi cách làm việc của người và đã đạt được hiệu quả rất cao

+Rèn luyện cho học sinh khả tìm tòi, sáng tạo, đam mê khoa học

II CHUẨN BỊ

- GV: Giáo án, sgk

- HS: Kiến thức bài cũ, đọc bài trước sgk, vở ghi

III NỘI DUNG

1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ

Câu 1: Các em thấy nhiêu công việc soạn và in văn bản để có những quyển sách, lá đơn, thư mời,… và có nhiêu công việc như: mượn sách thư viện, bán vé máy bay, rút tiên tự động,… được thực hiện là nhờ có gì?

Câu 2: Trong bệnh viện các thiết bị phải có gắn gì dùng để theo giỏi bệnh nhân?

3 Đặt vấn đê

- Máy tính có nhiêu ứng dụng đời sống của mỗi chúng ta Cụ thể máy tính được đưa vào ứng dụng phòng nghiên cứu, nhà máy Hôm cô và các em cùng tìm hiểu bài mới để biết rõ

4 Hoạt động dạy - học

Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh

Hoạt động 3: Trong phòng nghiên cứu, nhà máy ? Trong phòng nghiên cứu, nhà máy,

máy tính đã giúp làm gì? - Gọi học sinh nhận xét

- Nhận xét và kết luận: Nhờ máy tính giúp người thay đổi cách

- Trả lời: Trong phòng nghiên cứu, nhà máy, máy tính đã làm thay đổi cách làm việc của người

(32)

làm việc, giúp chúng ta mọi linh vực nghiên cứu, và thiết kế để tạo nên mọi vật dụng

- Các em hãy quan sát hình 26_sgk và cho biết để tạo một mẫu ôtô mới, người ta làm gì?

- Nhận xét và kết luận: Để tạo mẫu ôtô mới người ta có thể vẽ các bộ phận và lắp ghép chúng thành chiếc xe máy tính Mẫu cuối cùng người ta cũng kiểm tra bằng máy tính

- Hãy liên hệ thực tế xem để tạo một mẫu mới người ta cũng nhờ máy tính thiết kế

- Gọi học sinh nhận xét

? Vì người ta lại thiết kế mẫu mới máy tính vậy?

- Gọi học sinh nhận xét

- Nhận xét và kết luận: Làm vậy người ta tiết kiệm được rất nhiêu thời gian và vật liệu

- Quan sát và trả lời: Để tạo mẫu ôtô mới, vẽ các bộ phận và lắp ghép chúng thành chiếc xe máy tính - Lắng nghe

- Trả lời - Nhận xét - Trả lời - Nhận xét - Lắng nghe

IV CŨNG CỐ, DẶN DO

- Vê nhà học bài cũ Đọc lại bài học để nhớ kiến thức - Đọc trước phần 4: “ Mạng máy tính”

Thứ sáu, ngày tháng 11 năm 2010

Bài 5: Máy Tính Trong Đời Sống (tiết 22)

I MỤC ĐÍCH

- Giúp học sinh:

+ Biết được vai trò to lớn của máy tính mọi linh vực đời sống

(33)

+Rèn luyện cho học sinh khả tìm tòi, sáng tạo, đam mê khoa học

II CHUẨN BỊ

- GV: Giáo án, sgk

- HS: Kiến thức bài cũ, đọc bài trước sgk, vở ghi

III NỘI DUNG

1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ

Câu 1: Trong phòng nghiên cứu, nhà máy, máy tính đã giúp làm gì? Câu 2: Vì người ta lại thiết kế mẫu mới máy tính vậy? Đặt vấn đê

- Máy tính có nhiêu ứng dụng đời sống của mỗi chúng ta Cụ thể máy tính được đưa vào ứng dụng mạng máy tính Hôm cô và các em cùng tìm hiểu bài mới để biết rõ

4 Hoạt động dạy - học

Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh

Hoạt động 4: Tìm hiểu mạng máy tính ? Các em đã từng vào tiệm internet

chưa? Ở đó các em có thấy nhiêu máy tính không?

? Các máy tính có được nối với không?

- Gọi học sinh nhận xét

- Nhận xét và kết luận: Nhiêu máy tính nối với tạo thành mạng máy tính

? Các em thấy các máy tính mạng có thể làm gì?

- Gọi học sinh nhận xét

- Nhận xét và kết luận: Các máy tính mạng có thể trao đổi thông tin với ta nói chuyện bằng điện thoại

- Yêu cầu học sinh quan sát hình 27_sgk Các em có thấy ở đó có nhiêu máy tính tế giới nối với không? Mạng máy tính thế giới nối với tạo thành mạng gì?

- Trả lời

- Trả lời: Nhiêu máy tính nối với Để tra đổi thông tin với như: email, điện thoại,…

- Nhận xét - Lắng nghe - Trả lời - Nhận xét - Lắng nghe

(34)

- Mạng lớn gọi là mạng gì? - Gọi học sinh nhận xét

- Nhận xét và kết luận: Rất nhiêu máy tính thế giới nói với thành một mạng lớn đó là mạng internet

- Trả lời - Nhận xét - Lắng nghe

IV CŨNG CỐ, DẶN DO

- Vê nhà học bài cũ Đọc lại bài học để nhớ kiến thức - Đọc thêm bài: “ Người máy”

- Đọc trước chương 2, bài 1: “Trò chơi Blocks”

Tuần 12

Thứ hai, ngày tháng 12 năm 2010

Ôn Tập (tiết 23)

I MỤC ĐÍCH

Giúp học sinh:

+ Ôn lại những kiến thức đã học học kỳ và vận dụng làm những bài thực hành máy

+ Phát huy tính độc lập, tư duy, hoạt động nhóm + Giáo dục tính chăm chỉ,cẩn thận

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Phòng máy, Giáo án, Sách giáo khoa… - Học sinh: sgk, bài cũ, vở ghi,

III NỘI DUNG

1 Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ

Câu 1: Khởi động phần mêm soạn thảo em thực hiện thao tác nào? Hoạt động dạy - học

Hoạt động của giáo Viên Hoạt đợng của Học Sinh

Hoạt đợng 1: Ơn lại kiến thức đã học chương - Các bộ phận quan trọng của máy

tính?

(35)

- Làm việc với máy tính + Bật máy

+ Tư thế ngồi + Ánh sáng + Tắt máy

- Các dạng thông tin xung quanh ta?

- Khu vực chính của bàn phím gồm mấy hàng?

+ Thân máy + Màn hình

- Ba dạng thông tin thường gặp là: + Thông tin dạng văn bản

+ Thông tin dạng âm + Thông tin dạng hình ảnh

- Khu vực chính của bàn phím gồm: + Hàng phím số

+ Hàng phím + Hàng phím sở + Hàng phím dưới + Hàng phím cách

IV CŨNG CỐ, DẶN DO

- Yêu cầu học sinh vê nhà học bài cũ

Thứ sáu, ngày 12 tháng 11 năm 2010

Ôn Tập (tiết 24)

I MỤC ĐÍCH

Giúp học sinh:

+ Ôn lại những kiến thức đã học học kỳ và vận dụng làm những bài thực hành máy

+ Phát huy tính độc lập, tư duy, hoạt động nhóm + Giáo dục tính chăm chỉ,cẩn thận

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Phòng máy, Giáo án, Sách giáo khoa… - Học sinh: sgk, bài cũ, vở ghi,

III NỘI DUNG

1 Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ

(36)

3 Hoạt động dạy - học

Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh

Hoạt đợng 2: Ơn lại các kiến thức đã học - Cách sử dụng chuột?

+ Cách cầm chuột + Cách sử dụng chuột

+ Các thao tác sử dụng chuột - Máy tính đời sống

- Học sinh nhớ lại những kiếm thức đã học và trả lời

Hoạt động 3: thực hành - Giáo viên ổn định vị trí cho các em

Yêu cầu học sinh tự khởi động phần mêm Paint và thực hành theo yêu cầu sau:

+ Thực hành cách sử dụng chuột, cầm chuột, rê chuột,…

- Học sinh thực hành theo hướng dẫn của Giáo Viên

+ Thực hiện cách cầm chuột, các thao tác sử dụng chuột, di chuyển cḥt, nháy cḥt, nháy đúp cḥt

IV CŨNG CỚ, DẶN DO

- Yêu cầu học sinh vê nhà học bài cũ

Tuần 13

Thứ hai, ngày 15 tháng 11 năm 2010

Bài kiểm tra số (tiết 25)

I MỤC ĐÍCH

- Đánh giá kết quả học tập của học sinh - Cũng cố lại kiến thức đã học

- Rèn luyện tính cẩn thận, khả trình bày

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Giáo án, sgk - Học sinh: Giấy kiểm tra, bút

III NỘI DUNG

1 Ổn định lớp

(37)

Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh

Hoạt động 1: Kiểm tra Câu 1: Hãy kể tên các thiết bị có gắn

bộ xử lí mà em biết?

Câu 2: Điên từ thích hợp vào chổ trống:

A, Nhiêu máy tính nối với tạo thành mạng …

B, Nhiêu máy tính thế giới được nối với tạo thành mạng …

Đáp án:

Câu 1: Các thiết bị có gắn bộ xử lí như: điện thoại di động, máy giặt, … Câu 2a: máy tính

Câu 2b: Internet

IV Củng cớ - dặn dị:

- Nhận xét giờ kiểm tra - Chuẩn bị bài mới

Thứ sáu, ngày 19 tháng 11năm 2010

CHƯƠNG 2: CHƠI CÙNG MÁY TÍNH Bài 1: Trò chơi Blocks (tiết 26)

I MỤC ĐÍCH

- Giúp học sinh:

+ Biết khởi động trò chơi + Quy tắc chơi trò chơi Blocks

+ Di chuyển đúng vị trí Nháy chuột nhanh và chính xác

II CHUẨN BỊ

- GV: Giáo án, sgk

- HS: Kiến thức bài củ, đọc bài trước sgk, vở ghi

III NỘI DUNG

1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ

Câu 1: Em hãy cho biết máy tính đời sống gia đình, quan, cửa hàng, bệnh viện? Kể tên các thiết bị có gắn bộ xử lí mà em biết?

Câu 2: Em hãy cho biết máy tính đời sống phòng nghiên cứu nhà máy thế nào? Mạng máy tính là gì?

(38)

- Chương sẽ giúp các em chơi cáctrò chơi lý thú và bổ ích Đầu tiên tiết học này chúng ta tìm hiểu trò chơi Blocks Đây là trò chơi giúp các em luyện cách sử dụng chuột máy tính Trò chơi này còn giúp các em luyện trí nhớ một cách nhanh nhẹn và bổ ích Hôm cô và cả lớp tìm hiểu bài 1: “ Trò chơi Blocks

4 Hoạt động dạy - học

Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh

Hoạt động 1: Tìm hiểu cách khởi động trò chơi ? Hãy cho biết để khởi động trò chơi

ta phải làm gì?

- Gọi học sinh nhắc lại

- Nhận xét và kết luận: Không chỉ là biểu tượng của trò chơi mới nháy đúp chuột là cách thông thường để khởi động một chương trình có sẳn biểu tượng màn hình Sau nháy đúp chuột lên chương trình trò chơi Blocks sẽ được khởi động Màn hình trò chơi hình 35_sgk Các ô vuông màu vàng là mặt sau của hình vẽ

- Trò chơi này thường bắt đầu từ mức độ dễ từ 30 hình vẽ, được xếp úp Các hình vẽ ngẫu nhiên từ một tập hợp các hình sẽ được thay đổi

- Trả lời: Nhấy đúp chuột lên biểu tượng Blocks

- Nhắc lại

Hoạt động 2: Tìm hiểu quy tắc chơi - Hãy cho biết làm để lật được

các ô vuông màu vàng Nếu lật được ô có hình liên tiếp giống các ô này thế nào?

- Gọi học sinh nhắc lại

- Nhận xét và kết luận: Nháy chuột lên một ô vuông hình vẽ được lật lên, lật liên tiếp ô có hình vẽ giống nhau, các ô sẽ biến mất Nhiệm vụ của chúng ta là làm mất tất cả các ô càng nhanh càng tốt

? Khi kết thúc lượt chơi, thời gian

- Trả lời Xem sgk - Nhận xét - Lắng nghe

(39)

đâu?

- Gọi học sinh nhắc lại - Nhận xét và kết luận:

- Trò chơi này chọn một người chơi và chọn hai người chơi đêu được + Một người chơi được tính điểm theo thời gian và số cặp hình vẽ được làm biến mất

+ Hai người chơi thay phiên lật hình vẽ Nếu lật trùng thì người này được phép lật hai hình khác Nếu lật không trùng sẽ đến lượt người lật và hai hình vẽ đã lật mà không trùng sẽ trở vê mặt vàng trước Tính điểm theo các cặp hình vẽ trùng được lật Ai lật được nhiêu thì người đó sẽ thắng Khi làm biến hết các hình vẽ người chơi sẽ được chúc mừng và có thể ghi tên của mình vào danh sách những người chơi giỏi

? Để bắt đầu lượt chơi mới ta làm sao?

- Gọi học sinh nhận xét - Nhận xét và kết luận:

? Để thoát khỏi trò chơi ta làm gì? - Gọi học sinh nhận xét

- Nhận xét và kết luận

- Nếu đã chơi tốt rồi em có thể chơi với bảng có nhiêu ô bằng cách nào?

- Nhận xét và kết luận

- Nhắc lại - Lắng nghe

- Trả lời - Nhận xét - Trả lời - Nhận xét - Trả lời - Lắng nghe

IV CŨNG CỐ, DẶN DO

(40)

Tuần 14

Thứ hai, ngày 22 tháng 11 năm 2010

Bài 1: Trò chơi Blocks (tiết 27)

I MỤC ĐÍCH

- Giúp học sinh:

+ Biết khởi động trò chơi + Quy tắc chơi trò chơi Blocks

+ Rèn luyện thao tác sử dụng chuột một cách nhanh nhẹn Rèn luyện trí thông minh mọt cách nhẹ nhàng

II CHUẨN BỊ

- GV: Phòng máy, tệp thực hành, phần mêm trò chơi Blocks - HS: Kiến thức bài cũ, đọc bài trước sgk, vở ghi

III NỘI DUNG

1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ

Câu 1: Hãy cho biết để khởi động trò chơi ta phải làm gì?

Câu 2: ? Khi kết thúc lượt chơi, thời gian chơi và tổng số cặp lật sẽ hiển thị ở đâu?

3.Hoạt động dạy - học

Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh

Hoạt động 2: Thực hành A, Cách tiến hành:

- Giáo viên ổn định vị trí cho các em Yêu cầu học sinh tự khởi động phần mêm Blocks và nêu câu hỏi ? Em hãy bêu quy tắc của trò chơi Blocks?

? Để bắt đầu lượt chơi mới em nhấn phím gì?

- Giáo viên giúp học sinh giải quyết các vấn đê rắc rối như: Máy bị treo hay các em click nhằm vào những chổ nào đó

- Thống kê xem có học sinh chơi tốt trò chơi, học sinh chưa chơi tốt trò chơi Khuyến

(41)

khích các em cố gắng để tiết thực hành sau tốt

- Sau đó giáo viên yêu cầu học sinh thoát khỏi trò chơi

IV CŨNG CỐ, DẶN DO

- Vê nhà học bài cũ Đọc lại bài học để nhớ kiến thức - Đọc trước bài 2: “ Trò chơi Dots”

Thứ sáu, ngày 26 tháng 11 năm 2010

Bài 2: Trò chơi Dots (tiết 28)

I MỤC ĐÍCH

- Giúp học sinh:

+ Biết khởi động trò chơi + Quy tắc chơi trò chơi Blocks

+ Rèn luyện thao tác sử dụng chuột một cách nhanh nhẹn Rèn luyện trí thông minh mọt cách nhẹ nhàng

II CHUẨN BỊ

- GV: Phòng máy, tệp thực hành, phần mêm trò chơi Blocks - HS: Kiến thức bài cũ, đọc bài trước sgk, vở ghi

III NỘI DUNG

1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ

Câu 1: Để thoát khỏi trò chơi ta làm gì?

Câu 2: Để bắt đầu lượt chơi mới em nhấn phím gì? Đặt vấn đê

- Hôm trước chúng ta đã được thực hành với trò chơi Blocks Hôm cô sẽ giới thiệu đên các em trò chơi mới đó là: “ Trò chơi Dots”

4 Hoạt động dạy - học

Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh

Hoạt động 1: Tìm hiểu Khởi động trò chơi - Mục tiêu: Học sinh biết cách khởi

động trò chơi

(42)

Để thực hiện được phần mêm trò chơi Dots em thực hiện:

+ Nháy đúp chuột lên biểu tượng trò chơi

Hoạt động 2: Tìm hiểu quy tắc chơi - Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được

quy luật chơi, biết cách tính điểm + Biết bắt đầu lượt chơi mới và biết thoát khỏi trò chơi

- Cách tiến hành:

+ Người chơi và máy tính thay phiên tô đậm các đoạn thẳng nối hai điểm màu đen cạnh + Cách tính điểm:

 Tô kín ô vuông sẽ tính điểm

và được tơ thêm lần nữa

 Ơ vuông đem tô đánh dấu 0, ô

máy tính đánh dấu X

? Em hãy nêu cách để bắt đầu lượt chơi mới của trò chơi Dots?

Tương tự với trò chơi Blocks, để bắt đầu lượt chơi mới em nhấn phím F2

- Muốn máy tính chơi trước thì nháy chuột để đánh dấu chọn vào dòng chữ: Computer Stars

- Muốn người chơi trước thì nháy chuột đánh dấu chọn vào dòng chữ: You Stars.

- Em có thể chọn mức khó để thử sức mình bằng cách:

Nháy chuột lên vùng Skill Chọn mức từ dễ đến khó: Beginner, Intermediate,

Advanced, Master, Grand Master. - Để thoát khỏi trò chơi em thực hiện thao tác gì?

- Học sinh lắng nghe

- Nhấn phím F2

- Học sinh trả lời

(43)

- Vê nhà học bài cũ Đọc lại bài học để nhớ kiến thức - Đọc trước bài 2: “ Trò chơi Dots”

Tuần 15

Thứ hai, ngày 29 tháng 11 năm 2010

Bài 2: Trò Chơi Dots (tiết 29)

I MỤC ĐÍCH

- Giúp học sinh:

+ Biết khởi động trò chơi + Quy tắc chơi trò chơi Blocks

+ Rèn luyện thao tác sử dụng chuột một cách nhanh nhẹn Rèn luyện trí thông minh mọt cách nhẹ nhàng

II CHUẨN BỊ

- GV: Phòng máy, tệp thực hành, phần mêm trò chơi Dots - HS: Kiến thức bài cũ, đọc bài trước sgk,

III NỘI DUNG

1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ

Câu 1: Em hãy nêu cách để bắt đầu lượt chơi mới của trò chơi Dots? Hoạt động dạy - học

Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh

Hoạt đông 3: Thực hành A, Cách tiến hành:

- Giáo viên ổn định vị trí cho các em Yêu cầu học sinh tự khởi động phần mêm Dots và thực hiện các yêu cầu sau:

? Em hãy nêu quy tắc của trò chơi Dots?

- Giáo viên giúp các em giải quyết một số thắc mắc và các vấn đê rắc rối như: Máy tính bị treo hoặc các em click lộn vào chổ nào đó

- Thống kê xem có em

- Học sinh trả lời

(44)

chơi tốt trò chơi này một cách thành thạo và em chưa chơi tốt trò chơi

- Những em biết cách chơi có thể chọn cách chơi khó nhằm thử sức và phát huy hết khả của mình

- Những em quên luật chơi thì mở sách lại xem tránh làm ồn ào làm ảnh hưởng đến lớp

- Sau kho thực hành xong, Giáo viên yêu cầu học sinh thoát khỏi trò chơi

của Giáo viên

IV CŨNG CỐ, DẶN DO

- Vê nhà học bài cũ Đọc lại bài học để nhớ kiến thức - Đọc trước bài “ Trò chơi Sticks”

Thứ sáu, ngày tháng 12 năm 2010

Bài 3: Trò chơi Sticks (tiết 30)

I MỤC ĐÍCH

- Giúp học sinh:

+ Biết khởi động trò chơi sticks + Quy tắc chơi trò chơi Blocks

+ Rèn luyện thao tác sử dụng chuột một cách nhanh nhẹn Rèn luyện trí thông minh mọt cách nhẹ nhàng

II CHUẨN BỊ

- GV: Sách giáo khoa, Giáo án

- HS: Kiến thức bài cũ, đọc bài trước sgk, vở ghi

III NỘI DUNG

1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ

Câu 1: Em hãy nêu cách để bắt đầu lượt chơi mới của trò chơi Dots? Câu 2: Em hãy nêu quy tắc của trò chơi Dots?

(45)

Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh

Hoạt động 1: Tìm hiểu khởi động trò chơi - Mục tiêu:

+ Nhớ được các khởi động thông thường

+ Nhớ được biểu tượng của trò chơi Sticks

- Cách tiến hành:

+ Em hãy nêu thao tác để khởi động trò chơi Dots?

Và kết luận:

+ Để khởi động trò chơi Sticks em nháy đúp chuột vào biểu tượng đó

- Học sinh trả lời câu hỏi - Học sinh quan sát Hoạt động 2: Tìm hiểu quy tắc chơi A, Mục tiêu: + Nắm được quy tắc

chơi và biết được nhiệm vụ của người chơi

+ Biết tiếp tục lượt chơi mới và thoát khỏi trò chơi

B, Cách tiến hành:

- Giáo viên giải thích: Các que có màu khác xuất hiện màn hình với tốc độ nhanh dần Que xuất hiện sau đè lên que xuất hiện đã có * cách chơi: Đưa trỏ vào que nào không bị đè lên Khi đó trỏ sẽ chuyển từ thành Khi đó em chỉ cần nháy chuột thì que đó biến mất

* Nhiệm vụ: Làm biến mất hết các que

+ Chọn Yes để tiếp tục chơi mới + Chọ No để thoát khỏi trò chơi

- Học sinh ghi vào vở

- Học sinh nhớ cách chơi và nhiệm vụ người chơi

IV CŨNG CỐ, DẶN DO

(46)

Tuần 16

Thứ hai, ngày tháng 12 năm 2010

Bài 1: Trò Chơi Sticks (tiết 31)

I MỤC ĐÍCH

- Giúp học sinh:

+ Biết khởi động trò chơi + Quy tắc chơi trò chơi Blocks

+ Rèn luyện thao tác sử dụng chuột một cách nhanh nhẹn Rèn luyện trí thông minh mọt cách nhẹ nhàng

II CHUẨN BỊ

- GV: Phòng máy, tệp thực hành, phần mêm trò chơi Dots - HS: Kiến thức bài cũ, đọc bài trước sgk,

III NỘI DUNG

1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ

Câu 1: Em hãy nêu thao tác để khởi động trò chơi Sticks? Hoạt động dạy - học

Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh

Hoạt động 3: Thực hành A, Cách tiến hành:

- Giáo viên ổn định vị trí cho các em Yêu cầu học sinh tự khởi động phần mêm Sticks và thực hành theo yêu cầu sau:

? Em hãy nêu quy tắc của trò chơi Sticks?

- Giáo viên giúp các em giải quyết một số thắc mắc và các vấn đê rắc rối như: Máy tính bị treo hay click lộn vào chổ nào đó

- Thống kê xem có em chơi tốt trò chơi này một cách thành thạo và em chưa chơi tốt trò chơi

- Những em biết cách chơi có thể

- Học sinh trả lời

(47)

chọn mức khó để thử sức mình và phát huy hết khả của mình - Những em quên luật chơi thì mở tập lại xem tránh làm ồn ảnh hưởng đến lớp

- Sau học sinh thực hành xong, Giáo viên yêu cầu học sinh thoát khỏi trò chơi

IV CŨNG CỐ, DẶN DO

- Vê nhà học bài cũ Đọc lại bài học để nhớ kiến thức

Thứ sáu, ngày 10 tháng 12 năm 2010

Bài Kiểm Tra Số (tiết 32)

I MỤC ĐÍCH

- Đánh giá lại kết quả học tập của học sinh - Cũng cố lại kiến thức đã học

- Rèn luyện tính cẩn thận, khả trình bày

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Giáo án, sgk Đê kiểm tra - Học sinh: Giấy kiểm tra, bút

III NỘI DUNG

1 Ởn định lớp

2 Hoạt đợng dạy - học

Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh

Hoạt động 1: Kiểm tra Câu 1: Trong trò chơi Block, nếu em

lật được hình vẽ giống nhau, hai hình vẽ đó sẽ:

a Biến mất

b Bị lật úp trở lại c Vẫn giữ nguyên

Em hãy khoanh tròn vào phương án đúng

(48)

Câu 2: Trong trò chơi Dost, là người chơi trước?

a Máy tính là người chơi trước b Em là người chơi trước c Em có thể quy định để máy tính hoặc em chơi trước

Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng Câu 3: Trong trò chơi kết thúc lượt chơi để chơi tiếp em chọn

a Yes b No

Hãy khoanh tròn câu trả lời đúng

Câu 2:

c Em có thể quy định để máy tính chơi trước hoặc em chơi trước

Câu 3: a Yes

IV Củng cớ - dặn dị:

- Nhận xét giờ kiểm tra - Chuẩn bị bài mới

Tuần 17

Thứ hai, ngày 13 tháng 12 năm 2010

Ôn thi học kỳ (tiết 33)

I MỤC ĐÍCH

Giúp học sinh:

+ Ôn lại những kiến thức đã học học kỳ và vận dụng làm những bài thực hành máy

+ Phát huy tính độc lập, tư duy, hoạt động nhóm + Giáo dục tính chăm chỉ,cẩn thận

II CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Phòng máy, Giáo án, Sách giáo khoa… - Học sinh: Đọc bài mới, sgk, bài cũ, vở ghi,

III NỘI DUNG

1 Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ

(49)

Hoạt động của Giáo viên Hoạt đợng của Học Sinh

Hoạt đợng 1: Ơn lại các kiến thức đã học - Các bộ phận chính của máy tính để

bàn?

- Làm việc với máy tính

- Các dạng thông tin xung quanh ta?

- Bàn phím máy tính gồm những hànhg phím nào?

- Tìm hiểu vê chuột máy tính - Các trò chơi đã học

- Máy tính đời sống

- Máy tính có bộ phận chính: + Màn hình

+ Chuột + Bàn phím + Thân máy

- Có dạng thông tin: + Thông tin dạng văn bản + Thông tin dạng âm +Thông tin dạng hình ảnh - Khu vực chính của bàn phím: + Hàng phím số

+ Hàng phím + Hàng phím sở + Hàng phím dưới + Hàng phím cách

IV CŨNG CỐ, DẶN DO

- Yêu cầu học sinh vê nhà học bài cũ

Thứ sáu, ngày 17 tháng 12 năm 2010

Ôn thi học kỳ (tiết 34)

I MỤC ĐÍCH

Giúp học sinh:

+ Ôn lại những kiến thức đã học học kỳ và vận dụng làm những bài thực hành máy

(50)

II CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Phòng máy, Giáo án, Sách giáo khoa… - Học sinh: Đọc bài mới, sgk, bài củ, vở ghi,

III NỘI DUNG

1 Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ

Câu 1: Khởi động phần mêm soạn thảo em thực hiện thao tác nào? Hoạt động dạy - học

Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh

Hoạt động 2: Thực hành - Giáo viên ổn định vị trí cho các

em Yêu cầu học sinh tự khởi động phần mêm Word và thực hiện các yêu cầu sau:

+ Em hãy tập đánh văn bản: Em hãy đánh một bài thơ mà em biết

- Học sinh làm theo yêu cầu của học sinh

IV CŨNG CỐ, DẶN DO

Ngày đăng: 16/05/2021, 22:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...