Đồ án tính toán động cơ đốt trong diesel

52 36 0
Đồ án tính toán động cơ đốt trong diesel

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án động đốt Bùi Huy Cường_CKĐL48 ================================================ ĐỒ ÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG Nhóm đề I Nội dung bao gồm phần : Phần I : Tính tốn nhiệt q trình =>Tìm D,S Phần II : Tính tốn động lực học động học cấu Biên Tay Quay Phần III : Tính tốn động lực học động học cấu phân phối khí Phần IV : Tính tốn hệ thống phụ bôi trơn, làm mát Yêu cầu thiết kế: - Công suất động Ne = 60(ml) - Số vòng quay n = 1500(v/p) - Số xi lanh i = - Hệ số thời kì τ = - Dạng buồng đốt : Buồng xoáy Đồ án động đốt Bùi Huy Cường_CKĐL48 ================================================ Phần I TÍNH TỐN NHIỆT CHO ĐỘNG CƠ DIESEL I_Q trình nạp: Tính áp suất tuyệt đối cuối thời kỳ nạp (Pa) - Tính theo cơng thức: ' p r To + ηh To po ( ε − 1) pa = ε.To (kG cm2 ) ( 1) Trong đó: +Pr: Áp suất cuối thời kỷ xả tính theo cơng thức thức nghiệm Pê-trôp Pr = 1.033(1+0,55.10-4.n) = 1.033(1+0,55.10-4.1500) = 1.12 (kG/cm2) +To: Nhiệt độ khí quyển, lấy To = 273 + 15 = 2880 K +∆T: Độ đốt nóng thêm, lấy ∆T = 120 ' + T0 : Nhiệt độ khối khí bị đốt nóng chu trình trước: ' T0 = To +∆T=3000K + η h : Hệ số nạp đầy, lấy η h =0.79 +ε: Tỷ số nén, chọn ε = 16 +p0: Áp suất khí quyển, P0= (kG/cm2) - Thay giá trị vào công thức (1) ta được: pa = ( ) 1,12.288 + 0,79.300.1 16 − 16.288 ( = 0,84 kG cm 2 Thể tích cuối thời kỳ nạp Va: - Theo công thức: ) Đồ án động đốt Bùi Huy Cường_CKĐL48 ================================================ Va= ε.Vc (2) Ta sơ lấy Vc= đơn vị thể tích, thay vào (2) ta Va= ε.Vc = 16.1= 16 (đơn vị thể tích) - Thể tích cơng tác: Vh= Va – Vc = 15 (đơn vị thể tích) Nhiệt độ cuối q trình nạp Ta: - Nó xác định dựa sở cân nhiệt lượng khí nạp phần khí cịn lại - Theo công thức: Ta = ε.p a T0 η h ( ε − 1) p + T0 p r Tr = 16.0,84.288 = 316,5 K 288 (3) 0,79(16 − 1)1 + 1,12 850 + Tr: Nhiệt độ khí cịn lại xy lanh, Tr= 8500K II_Q trình nén: Tính số đa biến n1 theo cơng thức Pe_trôp n1 = 1.41 − 100 100 = 1.41 − = 1.34 n 1500 Tính áp suất cuối thời kỳ nén pc: p c = p a ε n1 = 0,84.161.34 = 34,5 (kG/cm ) Tính thể tích cuối thời kỳ nén Vc: Lấy Vc= (đvtt) Nhiệt độ cuối thời kỳ nén Tc: Tc = Ta ε n −1 = 316,5.161.34−1 = 812,40 K III_Tính tốn q trình cháy: Số lượng thành phần khí trước cháy: - Theo cơng thức: Mc= Mr + L (4) Trong đó: Đồ án động đốt Bùi Huy Cường_CKĐL48 ================================================ Mc: Lượng hỗn hợp trước cháy (kmol) Mr: Số mol khí cịn lại sau xả (kmol) L: Lượng khí nạp(kmol) - Lượng khí cấn thiết để đốt cháy hết 1kg nhên liệu tính theo thể tích là: L0 =  C H O2  −   + 0,21  12 32  ( 5) +Trong thành phần nguyên tố la: H2= 13,3 %;O2= 1,0 %;C= 85,7 % Thay vào ta tính được: L0= 0,5 (kmol/kg) - Trong thực tế lượng khơng khí cần thiết để đốt cháy hết nhiên liệu lơn L0t=α.L0= 1,35.0,5= 0,675 (kmol/kg) +L0t: Lượng khơng khí cần thiết thực tế + α: Hệ số nạp thừa khơng khí,lấy α=1,35 + Nếu thành phần hỗn hợp có 1kg nhiên liệu lỏng thí số mol mồi nạp là: L= α.L0 +1 ∕mt, tỉ số ∕mt thường nhỏ bỏ qua để tính tốn - Hệ số khí cịn lại γ xác định từ phương trình đặc tính: γ= p r T0 1,12.288 = = 0,032 Tr p ( ε − 1) η h 850.1.(16 − 1).0,79 Suy số mol khí cịn lại xy lanh là: Mr= γ.α.L0= 0,022 (kmol/kg) Vậy số mol mồi nạp :Mc=Mr+L=0,022+0,675=0,697 (Kmol) Số lượng thành phần khí sau cháy: - Với động điesel α >1, nhiên liệu cháy hồn tồn - Lượng khí sau cháy là: MZ= M + Mr (6) + Số mol sản phẩm cháy M M = α.L + H O2 0,133 0,01 + = 1,35.0,5 + + = 0,71 (kmol/kg) 32 32 Đồ án động đốt Bùi Huy Cường_CKĐL48 ================================================ ⇒ Mz= M + Mr = 0,71 +0,022 = 0,73 (kmol/kg) Phương trình cháy động điesel: Phương trình cân nhiệt lượng khí trước sau cháy TC ( C V1 + 1,985.λ ) + ξ.Q H = μ.C'P TZ α.L (1 + α ) ( 7) Trong đó: + Cv1: Nhiệt dung phân tử trung bình đẳng tích mơi nạp CV1= A1 + B1.TC= 4,815 + 0,4151.10-3.812,4 = 5,152 (kcal/kmol độ) + CP’: Nhiệt dung phân tử tb đẳng áp sản phẩm cháy CP’= 1,985 + CV’ - Cv’ nhiệt dung phân tử tb đẳng tích sản phẩm cháy Với α >1 ta có: CV’ = (4,8 + 0,22/α) + (3,7 +3,3/α).10-4.TZ Thay số vào ta tính được: CV’= 4,963 + 6,144.10-4.TZ (8) Suy ra: CP’= 1,985 +4,963 + 6,144.10-4.TZ= 6,948 + 6,144.10-4.TZ (9) + μ: Hệ số biến thiên phần tử tính tốn, thể thay đổi số mol khí trước cháy so với sau cháy M μ= Z = MC H2 O2 H2 O2 + + 32 = + 32 = 1,05 αL (1 + γ ) αL (1 + γ ) α.L (1 + γ ) + * Tính nhiệt độ cuối q trình cháy Tz: Ta có vế trái pt(7) sau cháy la: S1 = TC ( C V1 + 1,985.λ ) + ξ.Q H  α α.L 1 +   γ (10) + Hệ số sử dụng nhiệt ξ = 0,75 + Năng suất toả nhiệt thấp QH= 9950 (kcal/kg nliệu) Đồ án động đốt Bùi Huy Cường_CKĐL48 ================================================ + Độ tăng áp λ= PZ/PC=1,6 Thay vào ta có được: S1=17478,4 kcal - Thay hết vào pt(7) giải pt bạc hai ta tìm Tz= 2031,20K * Áp suất cuối trình cháy PZ= λ.PC= 1,6.34,5= 55,2 (kG/cm2) * Thể tích cuối q trình cháy Vz: Từ pt trạng thái hai điểm C Z đồ thị trạng thái ta có VZ= ρ.VC= (μ/λ.TZ/TC).VC= 1,05 2031,2 = 1,64 (đvtt) 1,6 812,4 IV_ Q trình giãn sinh cơng: - Ta coi số đa biến n2= const, tính theo cơng thức (CT pêtrôp) n2=1,22 +130/n = 1,3 Áp suất cuối thời kỳ giãn: pb = pZ δ n2 (12) V V b = a = ε = 16 = 9,76 δ = - Độ giãn tiếp V V ρ 1,64 Z Z Thay vào ta pb= 55,2 = 2,86 (kG/cm ) 1,3 9,76 Nhiệt độ cuối thời kỳ giãn: Tb = TZ δ n −1 = 2031 = 1025,50 K 1,3−1 9,76 Thể tích cuối thời kỳ giãn: Vb= Va= ε.VC= 16 (đvtt) Quá trình xả : Đồ án động đốt Bùi Huy Cường_CKĐL48 ================================================ V_Tính tốn áp suất thị trung bình: Áp suất thị trung bình tính tốn    p  λρ  ' 1 −  − 1 −  p i = C  λ ( ρ − 1) + ε −1 n −  δ n −1  n1 −  ε n1−1       1,6.1,64  1    = 8,2 (kG/cm ) 1 − − = 1 −  1,6( 1,64 − 1) + 16 −  1,3 −  9,761,3−1  1,34 −  161,34−1   34,5 Áp suất thị trung bình thực tế pi: - Do có lượn trịn đồ thị thị hao tổn công để thực trình phụ (nạp, xả…) ln có pi < pi’ - Có pi= ν pi’ – ∆p + ν: Hệ số lượn tròn đồ thị, lấy ν = 0,92 + ∆p: Tổn thất bơm, ∆p = pr- pa Suy pi = 0,92.8,2 – (1,12 – 0,84) = 7,264 (kG/cm2) VI_ Tính tốn tiêu làm việc bạn động cơ: Hiệu suất thị ηi: Nó đánh gía mức sử dụng nhiệt lượng đốt cháy nhiên liệu để biến thành công Nhiệt lượng tương đương công sinh ηi = Fg/427QH = ηi = Toàn nhiệt lượng đưa vào động 1,985.M C TC ( ε − 1) p i 1,98.0,697.812,4.(16 − 1).7,264 = = 0,357 p C Q H 34,5.9950 Đồ án động đốt Bùi Huy Cường_CKĐL48 ================================================ Vậy hiệu suất thị ηi = 35,7 % Hiệu suất học: ηm = N e pe pi − pT = = (13) Ni pi pi Với động kết cấu buồng xốy pT= 0,922 + 0,00101.n = 2,437 kG/cm2 p −p T = 7,264 − 2,437 = 0,665 i η = Suy m p 7,264 i Vậy hsuất học ηm = 66,5 % Công suất thị Ni: Ni = Ne 60 = = 90,23 (ml) ηm 0,665 Hiệu suất hiệu dụng ηe ηe = η η m = 0,357.0,665 = 0,24 = 24 % i Tổn thất công suất học NT: NT= Ni – Ne= 90,23 – 60 = 30,23 (ml) Chi phí nhiên liệu riêng: 632 632.103 ge = = = 265 (g/ml.h) ηe Q H 0,24.9950 Chi phí nhiên liệu giờ: GT = g e N e 265.60 = 15,9 (kgnl/h) 103 103 VII_Tính tốn cân nhiệt động cơ: - Phương trình cân nhiệt động cơ: Nhiệt lượng sinh nhiệt lượng cấp vào QH.GT= Qi + QK + QH’ + QB (14) Nhiệt lượng cấp vào: Đồ án động đốt Bùi Huy Cường_CKĐL48 ================================================ QV= QH.GT= 9950.15,9 = 158205 (kcal/h) Nhiệt lượng sinh công thị Qi: Qi = QV.ηi = 158205.0,357 = 56479,2 (kcal/h) - Nhiệt lượng biến thành cơng có ích Qe: Qe = QV.ηe = 158205.0,24 = 37969,2 (kcal/h) QT: Nhiệt lượng khắc phục ma sát truyền động cho hệ thống phụ QT = Qi - Qe = 18510 (kcal/h) Nhiệt lượng theo khí xả QK: QK= CP’.M.GT.Tr’ – Cpi.α.L0.GT.T0 (15) - Nhiệt độ đầu ống xả Tr’ = 10230K - Nhiệt độ khí nạp T0 = 2880K - Nhiệt dung phân tử trung bình đẳng áp khí xả: Cp’= CV’ + 1,985 = 1,985 + (4,8 + 0,22/α) + (3,3/α +3,7).10-4.Tr’ Cp’ = 6,948 + 6,144.10-4.1023 = 7,577 (kcal/kmol độ) - Nhiệt dung phân tử trung bình đẳng áp mơi nạp: CP1= CV1 + 1,985 = 6,8 + 0,415.10-3.288 = 6,92 (kcal/kmol độ) Thay hết vào (15) ta QK = 7,577.0,71.15,9.1023 – 6,92.1,35.0,5.15,9.288 = 66115 (kcal/h) Phần nhiệt lượng mát nhiên liệu cháy khơng hết QH’: Vì α >1 nên QH’ = Phần nhiệt lượng truyền cho nước làm mát QB: Từ pt cân nhiệt ta có: QH.GT=Qi+Qk+QH’+QB QB = QH.GT – Qi – QK – QH’= 158205 – 56479,2 – 66115 = QB =35610,8 (kcal/h) VIII_ Xác định kích thước động cơ: - Đường kính píton D bước chạy piton S Đồ án động đốt Bùi Huy Cường_CKĐL48 ================================================ - Ta chọn thiết kế loại động có đặc tính sau: +Là loại động diesel +Có hệ số thời kỳ τ = +Động có xy lanh +Buồng đốt loại buồng xoay +Số vòng quay động n = 1500 (v/p) +Tỉ số S/D = 1,2 Xác định đường kính xylanh D hành trình piston S: - Từ cơng thức công suất động Ne = p e Vh n.i 450.τ N e 450.τ N e ⇒ Vh = = 450.τ p e n.i p i η m n.i Vh = 450.2.60 = 1,863 (dm ) 7,264.0,66 5.1500.4 - Mặt khác ta có Vh= SπD2/4 - Vì S/D = 1,2 suy S= 1,2.D thay vào ta Vh = 4Vh 1,2π D 4.1,863 ⇒D=3 =3 = 1,255 (dm) 1,2π 1,2.3,14 - Hàmh trình pítong S = 1,2D = 1,2.1,255 = 1,51 (dm) Tính lại thể tích: V 1,863 VC = h = = 0,1242 (dm3 ) ε −1 15 Va = ε.V = 16.0,1242 = 1,987 (dm3 ) C V = Va = 1,987 (dm ) b Vr = VC = 0,1242 (dm3 ) Thể tích cuối q trình cháy đẳng áp VZ = ρ Vc = 1,64.0,1242 = 0,2(dm ) 10 Đồ án động đốt Bùi Huy Cường_CKĐL48 ================================================ b Tính “Tiết diện thời gian”: - “Tiết diện thời gian” tính theo cơng thức tr πd cosβ F μ ∫ fdf = 2 ωc tbo - Với F diện tích đồ thị độ nâng tính từ góc αB0 ÷ α 38 Đồ án động đốt Bùi Huy Cường_CKĐL48 ================================================ β 45 + αbo: góc mở sớm xu páp xả α bo = = = 22,5o 2 ϕ 25 - Góc đóng muộn xu páp xả α r = = = 12,5o 2 αbo-α βmax α1 + F = ∫ S dβ − ∫ S dβ + ∫ S dα II II αr I 0 44.9 4.9 17.6 F = ∫ [38.22cosβ − 22.8].dβ − ∫ [38.22cosβ − 22.8]dβ + ∫ 89.2(1 − cosα )dα 0 12.5 = 17.1 (mm2) π.n π.1500 = = 78.5 (Rad/s) + ωc = 0.5 ωn= 30 60 + d2 = 43.7 mm - Vậy “Tiết diện thời gian”: tr πd cosβ F μ ∫ fdf = 2 ωc tbo = 3,14.43,7.cos45o 1.0,0003.3,14 17,1 = 1,11.10 − (m s) 78,5 180 c Tính tốc độ lưu thơng khí xả: - Theo công thức sau: V Wg = tr h ∫ fdt tbo Với Vh=1.863 dm3=1,863.10-3 m3 => Wg = 1,863.10 − `= 1,68.10 − 1,11 10 39 Đồ án động đốt Bùi Huy Cường_CKĐL48 ================================================ Wg=168m/s 6.Tính tốn lị xo xupap phương pháp đồ thị - Tính tốn lị xo theo hai điều kiện : + Đảm bảo liên kết đoọng học cấu +Đảm bảo đóng kín xu páp cuối kì nạp a Lực qn tính phần chuyển động qua lại   - P j = m j + với m khối lượng chi tiết chuyển động lại cấu qui đối đến trục xupáp - Đối cấu xupáp treo: Nguyên tắc qui đổi cân băng mô men lực quán tính đội, cần đẩy địn gánh trước sau qui đổi m j b = m j a Cd cd qdcd xp + vói mqdcd khối lượng qui đổi đội j a b2 cd =m => mqdcd = mcd cd a jxp b b2 - Tương tự với cần đẩy ta có: mqcd = mc a2 - Đòn gánh chi tiết quay => qui đổi thành khối lượng tịnh tiến I dg ε = m j a qddg xp mà jxp = ε.a => m qddg = I dg a2 - Vậy m = mxp + md + mk + (1/2).mlx + (mC + mcd).(b2/a2) + Idg/a2 Cho biết: Gxp= 2,242 (kG) Gd= 0,05 (kG) Glx= 0,164 (kG) Gk= 0,08 (kG) 40 Đồ án động đốt Bùi Huy Cường_CKĐL48 ================================================ Gc= 0,282 (kG) Gcd= 0,415 (kG) Idg= 0,0098 (kG.cm.s2) Vậy: - Khối lượng xupáp mxp= Gxp/g = 2,242/9,81 = 0,229 (kg) - Khối lượng đĩa tựa lò xo md = Gg/g = 5,1.10-3 (kg) - Khối lượng khoá (móng hãm) mk= Gk/g = 8,2.10-4 (kg) - Khối lượng lò xo mlx= Glx/g = 0,017 (kg) - Khối lượng đội mcd= Gcd/0,415 = 0,042 (kg) - Idg= 0,0098 ( kG.cm.s2 ) = 0,000098 (kG.m.s2) a = 60 (mm) = 0,06 (m) - Thay giá trị vào cơng thức tính khối lượng ta được: m = 0,229 + 0,0051 + 0,00082 + (1/2).0,017 + (0,029 + 0,042).462/602 + 0,000098/0,062 = 0,312 (kg) - Lực quán tính đội trượt phần là: PjI= m.jxpI = m.ωC2.(ρ1 - r).cosα.(a/b) = 172.cosα (N) PjII= m.jxpII = m.ωC2.( r + hC – ρ2).cosβ.(a/b) = - 73,7.cosβ (N) b Ảnh hưởng lực quán tính đến làm việc cấu: - Giai đoạn I: Xupáp từ từ mở s tăng j hướng chuyển động xupáp nên pJ chiều lực ép đội vào mặt cam - Giai đoạn II: Vận tốc giảm nên j < 0: ngược chiều có xu hướng tách đội khỏi mặt cam Pj ngược chiều j, cjiều lực lò xo, tượn phá huỷ động học - Giai đoạn III: Xupáp đóng dần J < Pj ngược chiều lò giai đoạn II - Giai đoạn IV: Giống giai đoạn I xupáp đóng dần Pj hỗ trợ cho lực lị xo nên tính tốn phải khắc phục ảnh hưởng xấu Pj giai đoạn II 41 Đồ án động đốt Bùi Huy Cường_CKĐL48 ================================================ - Lực lò xo cần thắng PjII ( lực quán tính giai đoạn II) trình mở xupáp tức Plx= k.PjII (1) Trong đó: + k: hệ số dự trũ lò xo PjII= -mjII = -m.(a/b)[( r + hC – ρ2) Cosβ + r + ρ2 – r - ρ2].ωC2 PjII = -[ m.(a/b) ωC2.SII + m.(a/b).(r - ρ2) ωC2 + Dấu (-) ngược với PjI cam - Thay số vào công thức ta được: PjII = -[2508.SII + 44,14] (N) - Ta thấy PjII có quan hệ bấc với độ nâng cam SII - Lực lị xo có quan hệ bậc với biên dạng Plx= P0 + C.f (2) Trong đó: P0: Lực căng ban đầu f: Độ biế dạng thêm lò xo C: Độ cứng lò xo, C = ΔPlx/flx = P0/f0 - Từ (1) (2) ta có: Plx = k.PjII P0 + C.f = k m.(a/b).(r - ρ2) ωC2 + k.m.(a/b) ωC2.SII Rút tương ứng: Vì (a/b).SII = f => P0 = k m.(a/b).(r - ρ2) ωC2 = 44,14.k = const C = k.m ωC2 = const = 1,5.0,312.78,52 = 2884 (kG/mm) Từ ta vẽ đương kính lị xo xupáp - Độ biến dạng ban đầu 42 Đồ án động đốt Bùi Huy Cường_CKĐL48 ================================================ a k.m ω2 r − ρ P = r −ρ a b C f0 = = b C k.m.ω2 C ( ) ( ) f0= (21,4 – 3,8)(60/46) = 23 (mm) fmax= f0 + h = (r – ρ2)(a/b) + h = 23 +15,5 = 38,5 (mm) Trong h độ dịch chuyển lớn xupáp độ biến dạng thêm lò xo * Vẽ đồ thị S = f(α,β): - Lực lò xo Plxmin= k.PjIImin= k(-73,7.cosβmax) với βmax= 44,90; k = 1,5 => Plxmax = 1,5.73,7 = 111 (kG) - Nối điểm Plxmax Plxmin ta đường đặc tính lị xo Plx0= 44,14.k = 44,14.1,5 = 66,21 (kG) C Phương trình đặc tính lị xo 43 Đồ án động đốt Bùi Huy Cường_CKĐL48 ================================================ Plx = P0+C.flx = 66,21 + 2884.flx d Kiểm tra điều kiện đóng kín xupáp xả cuối thời kì nạp: - Ở cuối kì nạp tồn áp suất chân khơng tạo lực hút xupáp xuống π.d Δp ≥ => Plx0 Δp = – 0,8pa = 0,328 (kG/cm2) d1 = 5,02 (cm) Plx ≥ 6,5 (kG 44 Đồ án động đốt Bùi Huy Cường_CKĐL48 ================================================ - Với Plx0= 66,21 => P0lx thoả mãn điều kiện đóng kín xupáp xả cuối thời kì nạp Bản vẽ lắp cỏ cấu phân phối khí: - In A3 PHỤ LỤC CHƯƠNG TRÌNH VẼ ĐỒ THỊ BẰNG MATLAB ĐỒ THỊ ÁP LỰC QUÁN TÍNH syms x Pj=-6.44*cos(x)-1.61*cos(2*x); ezplot(Pj,[0,4*pi]) ĐỒ THỊ GIA TỐC 45 Đồ án động đốt Bùi Huy Cường_CKĐL48 ================================================ syms x j=18610*cos(x)+4652.5*cos(2*x); ezplot(j,[0,2*pi]) ĐỒ THỊ VẬN TỐC syms x v=118.54*sin(x)+14.82*sin(2*x); ezplot(v,[0,2*pi]) ĐỒ THI CHUYỂN VỊ syms x E=0.8022-0.755*cos(x)-0.0472*cos(2*x); ezplot(E,[0,2*pi]) AP LUC QUAN TINH THEO X e=0:0.01:4*pi; x=0.755*(1.0625-cos(e)-0.0625*cos(2*e)); p=-6.44*(cos(e)+1/4*cos(2*e)); plot(x,p); ĐỒ THỊ VẬN TỐC THEO X x=0:0.1:4*pi; v=118.54*sin(x)+14.82*sin(2*x); E=0.8022-0.755*cos(x)-0.0472*cos(2*x); plot(v,E) ĐỒ THỊ GIA TỐC THEO X x= 0:0.1:4*pi; j=18610*cos(x)+4652.5*cos(2*x); E=0.8022-0.755*cos(x)-0.0472*cos(2*x); plot(E,j) ĐỒ THỊ CHỈ THỊ syms x 46 Đồ án động đốt Bùi Huy Cường_CKĐL48 ================================================ y1=0.84*(16/x)^1.34; ezplot(y1,[1,16]); hold on x1=[34.5:0.01:55.2]; y2=0*x1+1; plot(y2,x1); hold on syms V y3=55.2*(1.64/V)^1.3; ezplot(y3,[1.64,16]) hold on x4=[1:0.01:1.64]; y4=0*x4+55.2; plot(x4,y4); hold on x5=[1.12:0.01:2.857]; y5=0*x5+16; plot(y5,x5); hold on x6=[1:0.01:16]; y6=0*x6+1.12; plot(x6,y6); hold on x7=[1:0.01:16]; y7=-0.01866*x7+1.13867; plot(x7,y7); ĐỒ THỊ CHỈ THỊ THEO GÓC α clc syms x y=0.84*(16)^1.34*1/(8.97-7.5*cos(x)-0.47*cos(2*x))^1.34; ezplot(y,[pi,2*pi]) hold on x1=[34.5:0.1:55.2]; y1=0*x1+2*pi; plot(y1,x1) 47 Đồ án động đốt Bùi Huy Cường_CKĐL48 ================================================ x2=[2*pi:0.1:2.12*pi]; y2=0*x2+55.2; plot(x2,y2) hold on syms x3 y3=55.2*(1.64)^1.3*1/(8.97-7.5*cos(x3)-0.47*cos(2*x3))^1.3; ezplot(y3,[2.12*pi,3*pi]) x4=[1.12:0.1:2.857]; y4=0*x4+3*pi; plot(y4,x4) x5=[3*pi:0.1:4*pi]; y5=0*x5+1.12; plot(x5,y5) syms x6 y6=-0.01866*(8.97-7.5*cos(x)-0.47*cos(2*x))+1.13867; ezplot(y6,[0,pi]) ĐỒ THỊ ÁP LỰC TIẾP TUYẾN clc syms x y=(0.84*(16)^1.34*1/(8.97-7.5*cos(x)-0.47*cos(2*x))^1.34-6.44*(cos(x) +0.25*cos(2*x)))*sin(x)*(1+0.25*cos(x)/sqrt(0.96875+0.03125*cos(2*x))); ezplot(y,[pi,2*pi]) hold on syms x2 y2=(55.26.44*(cos(x2)+0.25*cos(2*x2)))*sin(x2)*(1+0.25*cos(x2)/sqrt(0.96875+0.03125* cos(2*x2))); ezplot(y2,[2*pi,2.12*pi]) syms x3 y3=(55.2*(1.64)^1.3*1/(8.97-7.5*cos(x3)-0.47*cos(2*x3))^1.36.44*(cos(x3)+0.25*cos(2*x3)))*sin(x3)*(1+0.25*cos(x3)/sqrt(0.96875+0.03125* cos(2*x3))); ezplot(y3,[2.12*pi,3*pi]) syms x5 y5=(1.126.44*(cos(x5)+0.25*cos(2*x5)))*sin(x5)*(1+0.25*cos(x5)/sqrt(0.96875+0.03125* cos(2*x5))); ezplot(y5,[3*pi,4*pi]) syms x6 48 Đồ án động đốt Bùi Huy Cường_CKĐL48 ================================================ y6=(-0.01866*(8.97-7.5*cos(x6)-0.47*cos(2*x6))+1.138676.44*(cos(x6)+0.25*cos(2*x6)))*sin(x6)*(1+0.25*cos(x6)/sqrt(0.96875+0.03125* cos(2*x6))); ezplot(y6,[0,pi]) ĐỒ THỊ Pi_Pj clc syms x y=0.84*(16)^1.34*1/(8.97-7.5*cos(x)-0.47*cos(2*x))^1.34; ezplot(y,[pi,2*pi]) hold on x1=[34.5:0.1:55.2]; y1=0*x1+2*pi; plot(y1,x1) x2=[2*pi:0.1:2.12*pi]; y2=0*x2+55.2; plot(x2,y2) hold on syms x3 y3=55.2*(1.64)^1.3*1/(8.97-7.5*cos(x3)-0.47*cos(2*x3))^1.3; ezplot(y3,[2.12*pi,3*pi]) x4=[1.12:0.1:2.857]; y4=0*x4+3*pi; plot(y4,x4) x5=[3*pi:0.1:4*pi]; y5=0*x5+1.12; plot(x5,y5) syms x6 y6=-0.01866*(8.97-7.5*cos(x)-0.47*cos(2*x))+1.13867; ezplot(y6,[0,pi]) syms x7 y7=-6.44*(cos(x7)+0.25*cos(2*x7)); ezplot(y7,[0,4*pi]) HANH TRINH XUPAP e=0:0.01:4*pi; x=0.755*(1.0625-cos(e)-0.0625*cos(2*e)); p=-6.44*(cos(e)+1/4*cos(2*e)); plot(x,p); ĐỒ THỊ LỰC DỌC BIÊN pt 49 Đồ án động đốt Bùi Huy Cường_CKĐL48 ================================================ clc syms x y=(0.84*(16)^1.34*1/(8.97-7.5*cos(x)-0.47*cos(2*x))^1.34-6.44*(cos(x) +0.25*cos(2*x)))/sqrt(0.9685+0.0315*cos(2*x)) ezplot(y,[pi,2*pi]) hold on x1=[26.45:0.1:47.15]; y1=0*x1+2*pi; plot(y1,x1) syms x2 y2=(55.2-6.44*(cos(x2)+0.25*cos(2*x2)))/sqrt(0.9685+0.0315*cos(2*x2)); ezplot(y2,[2*pi,2.12*pi]) hold on syms x3 y3=(55.2*(1.64)^1.3*1/(8.97-7.5*cos(x3)-0.47*cos(2*x3))^1.36.44*(cos(x3)+0.25*cos(2*x3)))/sqrt(0.9685+0.0315*cos(2*x3)); ezplot(y3,[2.12*pi,3*pi]) x4=[5.95:0.1:7.687]; y4=0*x4+3*pi; plot(y4,x4) syms x5 y5=(1.12-6.44*(cos(x5)+0.25*cos(2*x5)))/sqrt(0.9685+0.0315*cos(2*x5)); ezplot(y5,[3*pi,4*pi]) syms x6 y6=(-0.01866*(8.97-7.5*cos(x6)-0.47*cos(2*x6))+1.138676.44*(cos(x6)+0.25*cos(2*x6)))/sqrt(0.9685+0.0315*cos(2*x6)); ezplot(y6,[0,pi]) ĐỒ THỊ PHẢN LỰC PHÁP TUYẾN clc syms x y=(0.84*(16)^1.34*1/(8.97-7.5*cos(x)-0.47*cos(2*x))^1.34-6.44*(cos(x) +0.25*cos(2*x)))*sin(x)*33.568/sqrt(0.96875+0.03125*cos(2*x)); ezplot(y,[pi,2*pi]) hold on syms x2 y2=(55.26.44*(cos(x2)+0.25*cos(2*x2)))*sin(x2)*33.568/sqrt(0.96875+0.03125*cos(2*x2) ); 50 Đồ án động đốt Bùi Huy Cường_CKĐL48 ================================================ ezplot(y2,[2*pi,2.12*pi]) syms x3 y3=(55.2*(1.64)^1.3*1/(8.97-7.5*cos(x3)-0.47*cos(2*x3))^1.36.44*(cos(x3)+0.25*cos(2*x3)))*sin(x3)*33.568/sqrt(0.96875+0.03125*cos(2*x3) ); ezplot(y3,[2.12*pi,3*pi]) syms x5 y5=(1.126.44*(cos(x5)+0.25*cos(2*x5)))*sin(x5)*33.568/sqrt(0.96875+0.03125*cos(2*x5) ); ezplot(y5,[3*pi,4*pi]) syms x6 y6=(-0.01866*(8.97-7.5*cos(x6)-0.47*cos(2*x6))+1.138676.44*(cos(x6)+0.25*cos(2*x6)))*sin(x6)*33.568/sqrt(0.96875+0.03125*cos(2*x6) ); ezplot(y6,[0,pi]) ĐỒ THỊ ÁP LỰC DỌC TRỤC p1 clc syms x y=0.84*(16)^1.34*1/(8.97-7.5*cos(x)-0.47*cos(2*x))^1.34-6.44*(cos(x) +0.25*cos(2*x)) ezplot(y,[pi,2*pi]) hold on x1=[26.45:0.1:47.15]; y1=0*x1+2*pi; plot(y1,x1) syms x2 y2=55.2-6.44*(cos(x2)+0.25*cos(2*x2)); ezplot(y2,[2*pi,2.12*pi]) hold on syms x3 y3=55.2*(1.64)^1.3*1/(8.97-7.5*cos(x3)-0.47*cos(2*x3))^1.36.44*(cos(x3)+0.25*cos(2*x3)); ezplot(y3,[2.12*pi,3*pi]) hold on x4=[5.95:0.1:7.687]; y4=0*x4+3*pi; plot(y4,x4) syms x5 y5=1.12-6.44*(cos(x5)+0.25*cos(2*x5)); ezplot(y5,[3*pi,4*pi]) 51 Đồ án động đốt Bùi Huy Cường_CKĐL48 ================================================ syms x6 y6=-0.01866*(8.97-7.5*cos(x6)-0.47*cos(2*x6))+1.138676.44*(cos(x6)+0.25*cos(2*x6)); ezplot(y6,[0,pi]) 52 ... (kG/cm ) ( 21)   ( ) - Tương tự ta vẽ đồ thi thể quan hệ PJ= f(α) - Dùng Matlab ta vẽ đồ thị áp lực quán tính: H5: Đồ thị áp lực quán tính? ?? 18 Đồ án động đốt Bùi Huy Cường_CKĐL48 ================================================... qn tính pitston chuyển động có gia tốc, pitston chuyển động tịnh tiến nên PJ= m.j 16 Đồ án động đốt Bùi Huy Cường_CKĐL48 ================================================ Đồ thị áp lực quán tính: .. .Đồ án động đốt Bùi Huy Cường_CKĐL48 ================================================ Phần I TÍNH TỐN NHIỆT CHO ĐỘNG CƠ DIESEL I_Q trình nạp: Tính áp suất tuyệt đối cuối thời kỳ nạp (Pa) - Tính

Ngày đăng: 16/05/2021, 15:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan