1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhận thức luận trong Duy thức học

166 83 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 166
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THẮNG NHẬN THỨC LUẬN TRONG DUY THỨC HỌC LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI – 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THẮNG NHẬN THỨC LUẬN TRONG DUY THỨC HỌC Ngành: Triết học Mã số: 9.22.90.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN THỊ MINH NGỌC HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu riêng Các tài liệu số liệu luận án trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học có nguồn gốc rõ ràng Tác giả MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án Đóng góp luận án Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Kết cấu luận án Chƣơng 1: T NG QUAN T NH H NH NGHI N CỨU LI N QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Lƣợc khảo nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến nhận thức luận Phật giáo 1.1.2 Những nghiên cứu liên quan đến Duy thức học 1.1.3 Những nghiên cứu liên quan đến nhận thức luận Duy thức học 14 1.1.4 Những nghiên cứu đánh giá ý nghĩa vận dụng Duy thức học 19 1.2 Những kết kế thừa vấn đề luận án tiếp tục nghiên cứu 23 Chƣơng 2: NHẬN THỨC LUẬN, NHẬN THỨC LUẬN PHẬT GIÁO VÀ DUY THỨC HỌC 26 2.1 Nhận thức luận 26 2.2 Nhận thức luận Phật giáo 33 2.2.1 Hoàn cảnh đời triết học Phật giáo nhận thức luận triết học Phật giáo 33 2.2.2 Nhận thức luận Phật giáo qua thời kỳ 37 2.3 Duy thức học nhận thức luận Duy thức học 59 2.3.1 Khái quát tác giả kinh điển Duy thức học 59 2.3.2 Nhận thức luận Duy thức học 63 KẾT LUẬN CHƢƠNG 69 Chƣơng 3: NHẬN THỨC LUẬN TRONG DUY THỨC HỌC - MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN 70 3.1 Thuyết Tám thức Duy thức học 70 3.2 Bản chất nhận thức Duy thức học 76 3.3 Đối tƣợng nhận thức Duy thức học 78 3.4 Con đƣờng phƣơng pháp nhận thức Duy thức học 84 3.5 Tiến trình nhận thức Duy thức học 96 3.6 Mục đích nhận thức vấn đề Chân lý 103 KẾT LUẬN CHƢƠNG 106 Chƣơng 4: NHẬN THỨC LUẬN TRONG DUY THỨC HỌC - GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ VÀ Ý NGHĨA 108 4.1 Giá trị nhận thức luận Duy thức học 109 4.1.1 Giá trị nhận thức luận Duy thức học lịch sử triết học Phật giáo 109 4.1.2 Lý luận nhận thức Duy thức học chứa đựng yếu tố riêng biện chứng 119 4.1.3 Lý luận nhận thức Duy thức học góp phần nhận thức cách đầy đủ lý luận nhận thức triết học Mác – Lênin Tâm lý học S Freud 127 4.2 Hạn chế nhận thức luận Duy thức học 130 4.3 Ý nghĩa nhận thức luận Duy thức học đời sống xã hội 136 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CÁC CÔNG TR NH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LI N QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 161 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận án Lý luận nhận thức học thuyết chất khả nhận thức người, nguồn gốc xuất phát triển nhận thức đường, cấp độ nhận thức phương pháp nhận thức , phận triết học Nhận thức luận hệ thống quan niệm ý thức, mối quan hệ ý thức vật chất không tách rời tưởng triết học người Trong dòng chảy lịch sử tư tưởng triết học Phật giáo, đến kỷ thứ IV sau công nguyên, trường phái thuộc giai đoạn Phật giáo Đại thừa đời – Duy thức học Với chủ trương: “vạn pháp thức” – tức xuất phát từ “thức” để tiếp tục lý giải nội dung tư tưởng triết học Phật giáo giai đoạn Nguyên thủy Bộ phái, đặc biệt vấn đề liên quan đến lý luận nhận thức, nhận thức luận Duy thức học đưa đến cho người nhận thức giác ngộ qua hành trình tìm hiểu Tâm Con đường dường không giống với lịch sử nhận thức trào lưu triết học Ấn Độ, phương Tây đương thời, trước đó, Những bổ sung Duy thức học lý luận nhận thức có vai trị khơng hồn thiện hệ thống tư tưởng triết học lý luận nhận thức cách quán với Bản thể luận (Duyên Khởi, Tính Khơng, Vơ Ngã) độc đáo riêng Phật giáo, mà bổ sung thêm hướng tiếp cận đa dạng cho lý luận nhận thức triết học nói chung Điểm Duy thức học trình bày lý luận nhận thức qua học thuyết Bát thức (tám thức) Duy thức học phân tích hệ thống hóa cách chi tiết vấn lý luận nhận thức như: đối tượng nhận thức, hình thái nhận thức, cấp độ nhận thức tiến trình nhận thức, đường nhận thức, khả nhận thức (chân lý) “Duy thức học phân tích tâm lý người cách có hệ thống chi tiết, mối quan hệ năm giác quan người (nhãn, nhĩ, tỵ, thiệt, thân) vật (sắc, thanh, hương, vị, xúc) với tâm thể (nhãn thức, nhĩ thức, tỵ thức, thiệt thức, thân thức) Ngồi ra, cịn có giác quan thứ sáu (Ý), tiếp xúc với Pháp trần tạo Ý thức Nó có cơng nhận thức vật hay vật khác làm chủ sống Ngồi Thức thứ sáu cịn có Thức thứ bảy (Mạt na thức: khát vọng sinh tồn) Thức thứ tám (A lại da thức: chứa đựng chủng tử) Bao gồm yếu tố hoạt động sống tồn người” [81, tr.9] Ngày nay, nhân loại bước vào kỷ XXI với bước tiến vượt bậc khoa học – kỹ thuật, nhận thức người phát triển không ngừng Tuy đoạn tuyệt dần với xiềng xích lễ giáo hà khắc, người trở nên tự hơn, bị chi phối nhiều yếu tố kinh tế, suy nghĩ phải tìm kiếm lợi ích vật chất giá…Vì thế, vấn đề phẩm chất đạo đức, hay ý nghĩa đích thực đời sống, nhân sinh… đặt cần thiết phải có câu trả lời đắn Dẫu biết lý luận nhận thức Duy thức học xây dựng chưa phải phương pháp nhận thức tối ưu, nhiên, xét góc độ định, chứa đựng giá trị ý nghĩa đời sống người Việc nghiên cứu nhận thức luận Duy thức học giúp nhìn nhận giá trị tích cực hạn chế triết học Phật giáo, từ phát huy mặt mạnh điều chỉnh mặt hạn chế lý luận nhận thức nhân loại Vì thế, bàn nhận thức luận Duy Thức học cần thiết công tác nghiên cứu, giảng dạy triết học, đặc biệt triết học Phật giáo Do đó, tác giả chọn: “Nhận thức luận Duy thức học” làm đề tài luận án Tiến sĩ Triết học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Mục đích nghiên cứu luận án làm rõ nội dung chủ yếu vấn đề nhận thức Duy thức học Phật giáo, tìm hiểu giá trị, hạn chế ý nghĩa phát triển Phật giáo nói riêng, lý luận nhận thức nói chung đời sống xã hội Trên sở mục đích đó, người nghiên cứu đặt nhiệm vụ là: + Khái qt cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án + Khái quát chung nhận thức luận nhận thức luận Phật giáo + Khái quát đời Duy thức học Phật giáo + Phân tích nội dung lý luận nhận thức Duy thức học + Đánh giá giá trị hạn chế nhận thức luận Duy Thức học triết học Phật giáo nhận thức luận nhân loại (so sánh) + Đánh giá ý nghĩa nhận thức luận Duy Thức học đời sống xã hội Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án it ng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án nội dung chủ yếu nhận thức luận Phật giáo, đặc biệt nội dung nhận thức luận Duy thức học Phạm vi nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu nội dung nhận thức luận Duy Thức học qua tác phẩm kinh điển tài liệu có liên quan đến hệ thống triết học Phật giáo Đặc biệt hai trước tác Duy Thức Tam Thập Tụng (của Thế Thân) Bát Thức Quy Củ Tụng (của Huyền Trang), số tài liệu gốc thứ cấp biên soạn biên dịch tiếng Việt Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án Cơ sở lý luận luận án giới quan, phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; quan điểm Đảng, Nhà nước khai thác giá trị văn hóa tư tưởng tích cực tơn giáo Ph ơng pháp nghiên cứu luận án phép biện chứng vật triết học Mác - Lênin Bên cạnh đó, luận án vận dụng nghiên cứu liên ngành triết học với sử học, văn học, giải học Để giải nhiệm vụ luận án, kết hợp sử dụng phương pháp chung khoa học xã hội phân tích tổng hợp, phương pháp lơgíc - lịch sử, phương pháp đối chiếu - so sánh giải tài liệu… Đóng góp luận án Thứ nhất, Luận án phân tích hệ thống hóa q trình hình thành nhận thức luận Phật giáo Duy thức học Thứ hai, làm rõ nội dung chủ yếu nhận thức luận Duy thức học Phật giáo Thứ ba, đánh giá làm rõ giá trị bản, đóng góp chủ yếu hạn chế ý nghĩa nhận thức luận Duy thức học lý luận nhận thức đời sống xã hội Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Ý nghĩa lý luận: Luận án góp phần bổ túc tri thức triết học Phật giáo, Phật giáo Đại thừa, đặc biệt luận giải Duy thức học nhận thức luận Duy thức học Ý nghĩa thực tiễn: Luận án tài liệu để nghiên cứu triết học Phật giáo nói chung Duy thức học Phật giáo nói riêng Luận án dùng làm tài liệu nghiên cứu giảng dạy trường Phật học, nghiên cứu triết học Phật giáo lịch sử triết học trường đại học Kết cấu luận án Ngoài Mở đầu, Kết luận, Phụ lục, Danh mục cơng trình cơng bố liên quan đề tài luận án Danh mục tài liệu tham khảo, Luận án có chương, 14 tiết Chƣơng T NG QUAN T NH H NH NGHI N CỨU LI N QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Duy thức Trung quán hai trường phái lớn Phật giáo Đại thừa tập trung phát triển hệ thống lý luận nhận thức triết học Phật giáo Sự đời Duy Thức xem tiếp tục mở rộng phát triển triết lý Đại thừa đến trình độ cao Đóng góp xem quan trọng trường phái triết học xây dựng nhận thức giác ngộ qua hành trình tìm hiểu Tâm với giáo lý Tám thức, Duy Thức học thiết lập đường thực hành, tạo nên triết thuyết, đưa nội dung tư tưởng Đại thừa tiếp tục có bước phát triển lịch sử triết học Phật giáo Với ý nghĩa ấy, Duy thức học chủ đề nhà nghiên cứu Phật giáo quan tâm, bàn luận với nhiều khía cạnh, góc độ khác Tùy vào tính chất, mục tiêu, mục đích, phạm vi nghiên cứu góc độ tiếp cận mà nội dung chủ đề có nhiều cách lý giải Việc phân tích, tổng hợp, đánh giá cơng trình nghiên cứu có liên quan giúp cho luận án tránh trùng lặp tạo tính nội dung nghiên cứu 1.1 Lƣợc khảo nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến nhận thức luận Phật giáo Trong Tìm hiểu nguồn gốc Duy Thức học [107], Ấn Thuận cho rằng: “Duy Thức học môn Tâm lý học Phật giáo, xác lập vào khoảng kỷ thứ tư sau Tây lịch, theo lịch sử để khảo cứu nguồn gốc diễn biến qua trình phát triển tư tưởng này, vấn đề tất yếu phải nghiên cứu tư tưởng Phật giáo Nguyên thủy” [107, tr.11] T.R.V.Murti Tánh không - cốt tủy triết học Phật giáo [68] đưa cách nhìn lập trường nhận thức chủ quan triết học Phật giáo có từ nguyên thủy: “Triết học Phật giáo có khuynh hướng cho nhận KẾT LUẬN CHƢƠNG Những giải nhận thức luận Duy thức học xoay quanh vấn đề triết học Phật giáo như: chế hoạt động Tâm thức, cấu thành Tâm thức; lý thuyết Alạida thức – nguồn gốc cho tồn phát triển vạn pháp; hay tranh cãi hệ phái trước nội dung: hữu vô, vô ngã, vô thường,…được nhận thức luận Duy thức học giải gần đầy đủ, từ khơng bổ sung, phát triển triết học Phật giáo nói chung mà cịn góp phần tạo tính thích ứng xác lập tồn triết học Phật giáo giới đương đại Chính vậy, Nhất Hạnh nhận định: “Nhận thức luận Duy thức vững chãi kiến thức tâm lý học nhiều hệ phái Phật giáo trước cung cấp, hệ phái Nhất Thiết Hữu Bộ Sự tiếp thu kho tàng tâm lý học Hữu Bộ vào giáo lý Trung Quán gọi tượng đẹp đẽ lịch sử tư tưởng Phật giáo” [39, tr.115-116] Tuy nhiên, đặt dòng chảy lịch sử tư tưởng nhận thức nhân loại, trường phái triết học khác, lý luận nhận thức Duy thức học chứa đựng hạn chế định Tuy nhiên, đích mà Duy thức học muốn đạt đến chuyển Y, chuyển Thức thành Trí, tức giúp chủ thể nhận sai lầm trình nhận thức – lối nhìn mang tính nhị ngun, khơng chất thực tại, bị điều khiển sai lầm thức Mạt na; để hướng dẫn điều chỉnh hoạt động trở nên phù hợp, hài hòa với đời sống vụ trụ Khi người nhận thức tự ngã khơng có suy nghĩ hành động chấp ngã, pháp Không đấng thần linh nào, tinh thần giáo dục Duy thức học cá thể chủ nhân đời sống, phải tự thực chuyển biến, đánh thức ý thức tự giác người, người phải chịu trách nhiệm hành động Giáo dục mà Duy thức học hướng tới giải thoát người khỏi tự ngã cá nhân, “giá trị chân người chủ yếu xác định tiêu chuẩn ý nghĩa, người đạt tới giải thoát khỏi tự ngã” [118, tr.171] Nhận thức luận Duy thức học khơng góp phần xác lập cách nhìn riêng Phật giáo đời sống thực tại, mà có ý nghĩa q trình rèn luyện, tu dưỡng đời sống đạo đức người, đời sống mà người dần hồn thiện làm giàu sinh hoạt tinh thần 147 KẾT LUẬN Sự đời Duy thức học nhận thức luận Duy thức kết tất yếu, nhu cầu phát triển nội thân triết học Phật giáo Với bàn luận xung quanh vấn đề nhận thức luận, Duy thức học góp phần quan trọng vào việc làm sáng tỏ nội dung thể luận nhân sinh quan triết học Phật giáo, xác lập tính lơgic, tính qn, tính hệ thống mở rộng nội dung triết học giai đoạn lịch sử Vì thế, hệ thống tư tưởng Duy thức học “tất thể luận cấu trúc nhận thức luận” [9, tr.30] Những giải vấn đề lý luận nhận thức khơng tách rời nội dung thể luận nhân sinh quan, chúng đặt mối quan hệ mật thiết với Nhìn lại thời điểm lịch sử - kỷ IV (SCN), mà nhiều trường phái triết học Ấn Độ giữ lập trường ủng hộ tồn đấng tối cao – Brahman giai cấp thống trị Mặt khác, thân nội triết học Phật giáo diễn tranh luận gay gắt vấn đề triết học khác (giữa Tiểu thừa Đại thừa), tranh luận không giải làm cho triết học Phật giáo rơi vào ngõ hẹp xích từ phía trường phái tư tưởng đối lập mà luận sư Phật giáo thường gọi ngoại đạo Sự đời Duy thức học với việc bổ sung, điều chỉnh phát triển điểm yếu lý thuyết tại, xây dựng lý luận nhận thức đầy đủ hơn, phù hợp để tính thích ứng với thời đại trở nên chắn hợp lý Chính vậy, xuất Duy thức học điều chỉnh lý luận nhận thức trường phái triết học có ý nghĩa vô quan trọng, không với thân triết học Phật giáo, mà triết học nói chung với đời sống xã hội Nhìn chung, có chỗ giống quan điểm làm sở cho triết học Duy thức số triết học khác nhân tính, lương tâm 148 người, hay cịn gọi Tâm Cái Tâm “duy tâm” mà đạo đức, lòng trắc ẩn người Do vậy, Tâm xuất phát cho lời nói, hành động cá nhân Khai thác chiều sâu nội tâm để hiểu dùng nội tâm để điều chỉnh sống người, thực chất nhận thức luận Duy thức học Luận điểm quan trọng nhận thức luận Duy thức học tư tưởng “vạn pháp thức” Với chủ trương vật tượng có Thức phóng chiếu; ngồi Thức đảm nhận khơng có hữu; khơng có vật tồn độc lập, chúng xuất mối tương quan với vật xung quanh với người tương tác với chúng Thế giới trình diện, dạng xuất mắt chủ thể, bị phân biệt chủ thể đối tượng, giới qua nhận thức chủ thể khơng cịn trung thực Vì vậy, phải thiết lập chế nhận thức để xóa bỏ tính chất nhị ngun Thức mang lại, từ xác lập cách nhìn nhận đắn thực Đó lý Duy thức học xây dựng lý thuyết Tám thức, Tam lượng, Tam cảnh, Tam tự tánh, Tam vô tánh… Khi lý giải Tám thức, Tam lượng, Tam cảnh, Tam tự tính… Những lý thuyết lý luận nhận thức như: chất nhận thức, đường nhận thức, cấp độ nhận thức hay mục đích nhận thức Duy thức học giải cách khéo léo, đặt tảng lý thuyết nhận thức thời kỳ Nguyên thủy Phật giáo Việc dùng Thức để làm sáng tỏ vấn đề Duyên khởi, Vô ngã, Vơ thường, nhân quả, nghiệp báo,… từ làm sáng tỏ phương pháp đường tu tập để giác ngộ, diệt trừ vơ minh, góp phần đem lại bình yên, tình yêu thương người với người, đưa tới bừng sáng trí tuệ, bình đẳng bình quyền người xã hội, Duy thức học khơng lý giải nội dung thể luận nhân sinh quan thân trường phái triết học này, mà cịn có đóng góp 149 định phát triển triết học Phật giáo Nhận thức luận Duy thức học xem sợi dây vơ hình liên kết thể luận nhân sinh quan; khơng cịn mang ý nghĩa thực tiễn sinh động, giúp người điều chỉnh nhận thức hành động thân, từ xác lập nhìn hành động thực Chính điều tạo nên tính thống tồn vẹn nội dung, tư tưởng hình thức hoạt động hệ thống triết học Bên cạnh hạn chế, lý luận nhận thức Duy thức học có nhiều điểm mẻ, biện chứng phần mang tính khoa học tư tưởng, nên đời cách XVII kỷ Duy thức học có chỗ đứng chủ đề tập trung nghiên cứu, không dừng lại nhà Phật học 150 DANH MỤC CÁC CÔNG TR NH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LI N QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Nguyễn Thị Thắng (2014), “Mấy suy nghĩ chữ Tâm triết học Phật giáo”, Tạp chí Giáo dục lý luận, Số 219 (2014), tr.82- 87 Nguyễn Thị Thắng (2016), “Nội dung chủ yếu nhận thức luận Phật giáo”, Đề tài khoa học cấp sở Nguyễn Thị Thắng (2019), “Về hình thái nhận thức triết học Mác - Lênin Duy thức học Phật giáo”, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, Số (185), 2019, tr.31- 46 Nguyễn Thị Thắng (2020), “Đóng góp Duy thức học Phật giáo phương diện lý luận nhận thức tư Phật giáo Nguyên thủy”, Tạp chí Triết học, số (346), 2020, tr.93-100 Nguyễn Thị Thắng Đặng Nữ Hồng Qun (2020), “Tìm hiểu giáo lý Bát thức Duy thức học Phật giáo”, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội, số (2020), tr.48-54 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hirakawa Arika (2018), Lịch sử Phật giáo Ấn Độ - từ Đức Phật Thích Ca đến Đại thừa sơ kỳ, Nxb Văn hóa - Văn nghệ TP.HCM, TP.HCM Vu Lăng Ba (2016), Từ điển pháp tướng tông (Lê Hồng Sơn dich), Nxb Hồng Đức, Tp Hồ Chí Minh Thích Hạnh Bình (2008), Triết học Có Khơng Phật giáo Ấn Độ, Nxb.Phương Đông Bộ giáo dục Đào tạo (2001), Lịch sử triết học, Nhà xuất Giáo dục, TP.HCM, tr.48-49 Bộ giáo dục đào tạo (2004), Giáo trình triết học Mác – Lênin, Nxb CTQG, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo, 2010, Ngữ văn 10 - tập 2, Nxb Giáo dục Việt Nam Phùng Bộ (Chủ biên) (2002), Khái quát lịch sử hình thành phát triển triết học từ cổ đại đến đại, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội C.Mác Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 3, Nxb CTQG, Hà Nội Garma C.C Chang (2003), Triết học Phật giáo Hoa Nghiêm tơng, Thích Thiện Sáng dịch, Nxb Tơn Giáo TP.HCM 10 Thích Nhuận Châu (dịch) (2008), Du già hành tơng, Nxb Văn hóa Sài gịn, Tp Hồ Chí Minh 11 Minh Chi (2005), Nhân minh học Phật giáo, Nxb Tôn Giáo, Hà Nội 12 Trần Ngọc Chung, Vài nét Phật giáo khoa học, tuvientuongvan.com.vn › vai-net-ve-phat-giao-va-khoa-hoc-p299 13 Đồn Trung Cịn (2001), Lịch sử Nhà Phật, Nxb Tôn Giáo, Hà Nội 14 ED Conze (2007), Tư tưởng Phật giáo Ấn Độ, Nxb Phương Đơng, Tp Hồ Chí Minh 15 ED Conze (2015), Tinh hoa phát triển đạo Phật, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 16 ED Conze (2016), Lược sử Phật giáo, Nxb Tơn giáo, Tp Hồ Chí Minh 152 17 Pierre Daco (2008), Những thành tựu lẫy lừng tâm lý học đại, Nxb Lao động, Hà Nội 18 Du già sư địa luận (2010), tập 3, Thích Giác Phổ Việt dịch, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 19 Nalinaksha Dutt (1999), Đại thừa liên hệ với Tiểu thừa (HT Minh Châu dịch), Nxb TP HCM 20 Đại tạng kinh Việt Nam, Kinh Trung Bộ, 18-Kinh Mật Hoàn, Thích Minh Châu Việt dịch, Phật lịch: 2536 – 1992 21 Đại tạng kinh Việt Nam, Kinh Trung Kinh chánh tri kiến, Thích Minh Châu Việt dịch - Phật Lịch 2536 – 1992 22 Đại tạng kinh Việt Nam, Kinh Tương ưng bộ, Tập 2, Thiên nhân duyên, Tương ưng nhân dun, Phẩm VII Kinh Bó lau, Thích Minh Châu Việt dịch - Phật Lịch 2537 – 1993 23 Đại Tạng Kinh Việt Nam (1982), Kinh Trung bộ, tập 1, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành, TP HCM 24 Đại tạng kinh tiếng Việt, Kinh Trường A Hàm, 13 Kinh Đại duyên phương tiện, Thư viện Hoa Sen, truy cập ngày 18.3.2020 25 Đại tạng kinh Việt Nam, T004 A Hàm, IV 211, Kinh Đại Câu Hi La, Phẩm Bô đa lợi, www Daitangkinh.org, truy cập ngày 23.3.2020 26 Chân Đế (2012), Duy thức triết học, Giải Minh soạn dịch, Nxb Phương Đông, Tp Hồ Chí Minh 27 Thích Kiên Định (2012), Khảo sát Lịch sử tư tưởng Nhân minh luận Phật giáo, Nxb.Thuận Hóa, Huế 28 Thích Quảng Độ (dịch 2001), Phật quang đại từ điển, Nxb Đài Bắc, Đài Loan 29 Thạc Đức (1958), Duy thức học, Phật Học Đường Nam Việt xuất bản, Đà Lạt 153 30 Thích Mãn Giác (2007), Lịch sử triết học Ấn Độ, Nxb Văn hóa Sài Gịn, Tp Hồ Chí Minh 31 Thích Mãn Giác (1968), Nhân nhân phật giáo, Nxb Huyền Trang, Sài Gòn 32 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2017), Luận Phật tính, Tỳ kheo Thích Nguyên Chơn Việt dịch, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 33 Hồng Dương - Nguyễn Văn Hai (2001), Tìm hiểu trung luận – Nhận thức không tánh, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 34 Hồng Dương - Nguyễn Văn Hai (2003), Luận giải Trung luận - Tánh khởi duyên khởi, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 35 Hồng Dương - Nguyễn Văn Hai (2008), Nhân đồng thời, Nxb Phương Đơng, Tp Hồ Chí Minh 36 Hồng Dương - Nguyễn Văn Hai (2015), Tư tưởng Phật giáo triết học Gilles Deleuze, Nxb Thuận Hóa, Tp Huế 37 Hồng Dương - Nguyễn Văn Hai (2017), Nguyên tắc lý đủ - Lý duyên khởi, Nxb Thuận Hóa, Tp Huế 38 Nhất Hạnh (1969), Giảng luận Duy biểu học, Nxb Lá Bối, Sài Gòn 39 Nhất Hạnh (1969), Vấn đề nhận thức Duy thức học, Nxb Lá Bối 40 Thích Nhất Hạnh (2007), Đường xưa mây trắng, Nxb Văn hóa Sài Gịn, TPHCM 41 Thích Thiện Hoa (2016), Duy Thức học, Nxb.Tôn giáo, TP HCM 42 Nghiêm Xuân Hồng (1966), Biện chứng giải thoát tư tưởng Ấn Độ, Nxb Quan Điểm, Sài Gòn 43 Nghiêm Xuân Hồng (2017), Biện chứng giải thoát giáo lý Trung Hoa, Thư viện Huệ Quang Ảnh Ấn, Sài Gòn 44 http://tuanhai180.blogspot.com/2015/09/nhan-thuc-luan-trong-phatgiao.html; truy cập ngày 16/7/2020 45 Phan Văn Hùm (1953), Phật giáo triết học, Nxb Lá Bối, Sài Gòn 154 46 Nguyễn Tấn Hùng (2006), Những quan niệm khác lịch sử triết học chất, đường nhận thức tiêu chuẩn chân lý, Tạp chí triết học, số (178) 47 Thái Hư (2010), Tân Duy thức luận (Giải Minh soạn dịch), Nxb Phương Đơng, Tp Hồ Chí Minh 48 Carl Gustav Jung (2007), Thăm dò tiềm thức, Nxb Tri thức, Hà Nội 49 I Kant (2004), Phê phán lý tính túy, Nxb Văn học, Hà Nội 50 Nguyễn Khuê (2013), Luận lý học Phật giáo, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 51 Kinh Kim Cương, Thích Trí Quang dịch giải (1994), Nxb TP HCM, TP.HCM 52 Kinh Đại Thừa Nhập Lăng Già, Dịch theo đời Đường Ngài Thiệt Xoa Nan Đà, Ns Trí Hải, http://www.buddhahome.net 53 Kinh Giải Thâm Mật, Thích Trí Quang dịch giải (2004), Nxb.Thế Giới 54 Kinh Giải Thâm Mật, Thích Trí Quang dịch giải, nguồn http://www.quangduc.com, ebook 29/01/2012 55 Nguyễn Lang (2008), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập I, Nxb Văn học, Hà nội 56 T.Z.Lavin (1989), From Socrates to Sartre: A philosophic Quest (Từ Xơcrat đến Xactơrơ: Sự tìm triết học), Bantam Books, New York 57 Phạm Minh Lăng, 2000, S Freud phân tâm học, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 58 V.I Lênin (1979), Toàn tập, Tập 18, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 59 V.I Lênin (1980), Toàn tập, Tập 23, Nxb Tiến Bộ, Mátxcơva 60 V.I Lênin (1979), Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 61 Thượng tọa Quảng Liên (1972), Duy thức học, Tu viện Quảng Đức xuất bản, Huế 62 Thích Quảng Liên (2017), Duy thức học, Thư viện Huệ Quang Ảnh Ấn xuất bản, Huế 155 63 Nguyễn Đăng Mạnh (1998), Tuyển tập Vũ Trọng Phụng, Nxb Văn học, Hà Nội 64 Giải Minh (2008), Duy thức tam thập tụng Dị Giản, Nxb Phương Đông, Tp Hồ Chí Minh 65 Giải Minh soạn dịch (2011), Thuật ngữ Duy thức học, Nxb Phương Đơng, Tp Hồ Chí Minh 66 Robert G Morrison (1977), Nietzche Đạo Phật, Thích Nhuận Châu dịch 67 Edgar Morin (2009), Nhập mơn tư phức hợp, Chu Tiến Ánh Chu Trung Can dịch, Nxb Tri thức, Hà Nội 68 T.R.V Murti (2013), Tánh không, cốt tủy triết học Phật giáo, Nghiên cứu Trung quán tông (Huỳnh Ngọc Chiến dịch), Nxb Hồng Đức, Hà Nội 69 Thích vạn Năng, Nhận thức chân lý Phật giáo, https://giacngo.vn/nguyetsan/vanhoa/2016/12/11/7252D0, truy cập ngày 29.7.2020 70 Phan Trọng Ngọ, 2003, Các lý thuyết tâm lý người, Nxb Đại học sư phạm 71 Vũ Thế Ngọc, Trung quán triết học Long Thọ, https://quangduc.com/a28478/trung-quan-triet-hoc-long-tho, truy cập ngày 22.3.2020 72 Minh Niệm (2010), Hiểu trái tim, Nxb Trẻ, TP.HCM 73 Nguyễn Thế Nghĩa (2014), Những nguyên lý triết học, Nxb CTQG, Tp HCM 74 Thích Quang Nhuận (2005), Phật học khái luận, tập 2, Nxb Tôn Giáo, Hà Nội 75 Paramartha (2012), Duy thức triết học (Giải Minh soạn dịch), Nxb Phương Đơng, Tp Hồ Chí Minh 76 Vũ Ngọc Phan (2003), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 77 Phật quang đại từ điển (2001), Thích Quảng Độ dịch, Nxb Đài Bắc, Đài Loan 156 78 Thích Tâm Phương (2009), Tìm hiểu lộ trình tâm qua luận pháp thắng tập yếu, Học viện Phật giáo Việt Nam Huế 79 Tuệ Quang (2017), Duy Thức học, Thư viện Huệ Quang Ảnh Ấn, Sài Gòn 80 Tuệ Quang dịch bình luận (2017), Duy Thức học, Nxb Bạch Đằng, Sài Gòn 81 Tuệ Quang (1964), Duy Thức học, tài liệu Phật học Huyền Cơ Phật viện học, Sàigòn 82 Phạm Quỳnh (2014), Logic học Phật giáo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 83 O.O Rozenberg (2007), Phật giáo vấn đề triết học, (Ngô Văn Doanh Nguyễn Hùng Hậu biên dịch), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 84 Peter Della Santina (2011), Tổng quan Phật giáo, Thích Tâm Quang dịch, Nxb Phương Đơng, Tp Hồ Chí Minh 85 Thích Thiện Siêu (2001), Lối vào nhân minh học, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 86 Thích Thiện Siêu (2001), Trung luận, Nxb TP.HCM, TP.HCM 87 Thích Thiện Siêu (2006) (dịch), Luận thành thức, Nxb Văn hóa Sài Gòn, TP.HCM 88 Murray Stein (2011), Bản đồ tâm hồn người Jung, Nxb Tri Thức, Hà Nội 89 D.T Suzuki (1971), Cốt tủy đạo Phật (Trúc Thiên dịch), Nxb An Tiêm, Sài Gòn 90 Tuệ Sỹ (2013), Triết học Tánh Không, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 91 Lâm Như Tạng (2006), Thức thứ tám, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 92 Kimura Taiken (2012), Nguyên thủy Phật giáo tư tưởng luận (Thích Quảng Độ dịch), Nxb Tơn giáo, Thành phố Hồ Chí Minh 93 Kimura Taiken (2012), Tiểu thừa Phật giáo tư tưởng luận (Thích Quảng Độ dịch), Nxb Tơn giáo, Thành phố Hồ Chí Minh 157 94 Kimura Taiken (2012), Đại thừa Phật giáo tư tưởng luận (Thích Quảng Độ dịch), Nxb Tơn giáo, Thành phố Hồ Chí Minh 95 J Takakusu (2011), Tinh hoa triết học Phật giáo (Tuệ Sỹ dịch chú), Nxb Phương Đơng, Tp Hồ Chí Minh 96 Như Thanh (1991), Duy thức học, Quyển một, Thành hội Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh ấn hành, Thành phố Hồ Chí Minh 97 Thích Minh Thành, Bản chất nhận thức theo Phật giáo thời sơ kỳ http://www.buddhismtoday.com, truy cập ngày 8.6.2020 98 Lê Mạnh Thát (2005), Triết học Thế Thân (Nguyên tác Anh ngữ, Đạo Sinh dich), Nxb Tổng Hợp TP Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 99 Thế Thân (2013), Pháp tướng tơng – Duy thức tam thập tụng, (Lê Hồng Sơn Việt dịch), Nxb Hồng Đức, Hà Nội 100 Thế Thân (2013), Duy thức học – Bát thức quy củ tụng, tam thập tụng, Thiện hành Việt dịch, tài liệu lưu hành nội bộ, Học viện Phật giáo Huế 101 Theravada (2006), Siêu lý học – Phật giáo nguyên thủy, Tỳ khưu Giác Chánh biên soạn, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 102 Thích Chân Thiện (1999), Phật học Khái luận, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp HCM 103 Thích Chơn Thiện (2004), Lý thuyết nhân tính qua kinh tạng Pali, Nxb Tp Hồ Chí Minh Tp Hồ Chí Minh 104 Thích Tâm Thiện (1998), Tâm lý học Phật giáo, Nxb Tp Hồ Chí Minh Tp Hồ Chí Minh 105 Thích Tâm Thiện (2000), Vấn đề triết học Phật giáo, Nxb TP HCM 106 Hoàng Thị Thơ, Tư nội quán (Vipassanā) Phật giáo vai trị tư người Việt, English-Vietnamese Handbook on Philosophy & Political Economy, Last update: 2007-10-14 158 107 Ấn Thuận (2006), Tìm hiểu nguồn gốc Duy thức học, Thích Quảng Đại dịch, Nxb.Tơn giáo, Hà Nội 108 Thích Thiện Tồn (2018), Nghiên cứu Duy thức học, Nhà xuất Hồng Đức, TP HCM 109 Huyền Trang (2014), Luận thành Duy Thức, Tuệ Sỹ dịch thích, Nxb Hồng Đức, TP.HCM 110 Huyền Trang, Bát Thức Quy Củ Tụng trang chú, Huyền Huệ Việt dịch, Thành hội Phật giáo HCM ấn hành, Phật lịch: 2537-1993 111 Huyền Trang (1995), Bát thức quy củ tụng trang chú, lược giải, Giới Hương tuyển tập 112 Thích Hoằng Trí (dịch) (2009), Khái thuật Phật Giáo Ấn Độ, Nxb Phương Đông 113 Vô Trước (1995), Nhiếp Luận, Trí Quang Việt dịch, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 114 Lý Minh Tuấn (2005), Đơng phương Triết học cương yếu, Nxb Thuận Hóa, Huế 115 Dương Đình Tùng (2016), Luận án Vấn đề ý thức Duy thức học 116 Phật điển Hành Tư (biên soạn 2014), Nghiên cứu Phật học qua lăng kính Tây Phương, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 117 Thích Quang Tư (2004), Duy thức tam thập lục giảng ký, Chùa Diệu Đế, Huế 118 Thích Nhật Từ chủ biên (2014), Giáo dục Phật giáo chương trình đại học, Nxb Tơn Giáo, Hà Nội 119 Từ điển minh triết Phương Đông (1997), Phật giáo - Ấn Độ giáo, Đạo giáo – Thiền (Lê Diên dich), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 120 Từ điển triết học (1986), Bản dịch tiếng Việt có sửa chữa bổ sung Nxb Tiến Sự thật, Mátxcơva 159 121 Đường Đại Viên (2008), Phương pháp khoa học Duy thức (Thích Phước Sơn dịch), Nxb Phương Đơng, Tp Hồ Chí Minh 122 Nguyễn Hữu Vui (2002), Lịch sử triết học, Nxb CTQG, Hà Nội 160 PHỤ LỤC Bảng 1: Sơ đồ phân chia Bộ phái Phật giáo Nhất thuyết Thuyết xuất Kê dận Đa văn Thuyết giả ại chúng Chế đa sơn Tây sơn trụ Các phái Phật giáo Bắc sơn trụ Th ng tọa Tuyết sơn Thuyết thiết hữu Độc tử Pháp thượng Kinh lương Ẩm quang Hiền trụ Pháp tạng Hố địa Chính lượng Mật lâm sơn 161 ... thức Duy thức học 70 3.2 Bản chất nhận thức Duy thức học 76 3.3 Đối tƣợng nhận thức Duy thức học 78 3.4 Con đƣờng phƣơng pháp nhận thức Duy thức học 84 3.5 Tiến trình nhận thức. .. Chƣơng NHẬN THỨC LUẬN, NHẬN THỨC LUẬN PHẬT GIÁO VÀ DUY THỨC HỌC 2.1 Nhận thức luận Nhận thức luận khuynh hướng triết học nghiên cứu chất, nguồn gốc phạm vi trình nhận thức Trong triết học, nội... 119 4.1.3 Lý luận nhận thức Duy thức học góp phần nhận thức cách đầy đủ lý luận nhận thức triết học Mác – Lênin Tâm lý học S Freud 127 4.2 Hạn chế nhận thức luận Duy thức học 130

Ngày đăng: 16/05/2021, 14:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w