Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
807,98 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ]^ NGUYỄN THÀNH NHÂN TRIẾT HỌC THỰC CHỨNG CỦA AUGUSTE COMTE LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ]^ NGUYỄN THÀNH NHÂN TRIẾT HỌC THỰC CHỨNG CỦA AUGUSTE COMTE LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN NGỌC KHÁ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2010 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC THỰC CHỨNG CỦA AUGUSTE COMTE 1.1 Điều kiện lịch sử tiền đề lý luận hình thành triết học thực chứng Auguste Comte 1.1.1 Điều kiện kinh tế - trị - xã hội châu Âu nước Pháp cuối kỷ XVIII - đầu kỷ XIX 1.1.2 Tiền đề lý luận hình thành triết học thực chứng Auguste Comte .15 1.2 Auguste Comte - người sáng lập chủ nghĩa thực chứng 23 1.2.1 Thân nghiệp Auguste Comte 23 1.2.2 Bước chuyển Auguste Comte từ siêu hình học tư biện cận đại sang tinh thần khoa học đại 30 Chương TRIẾT HỌC THỰC CHỨNG CỦA AUGUSTE COMTE VỚI TÍNH CÁCH LÀ MỘT TRONG NHỮNG TRƯỜNG PHÁI CỦA “CON ĐƯỜNG THỨ BA TRONG TRIẾT HỌC” 37 2.1 Nội dung triết học thực chứng Auguste Comte 37 2.1.1 Những nguyên tắc lý luận triết học thực chứng Auguste Comte 35 2.1.2 Lý luận ba giai đoạn - tư tưởng triết học thực chứng Auguste Comte 47 2.1.3 Phân loại khoa học phương pháp luận khoa học 61 2.1.4 Quan điểm trị - xã hội 70 2.2 Giá trị, hạn chế ý nghĩa lịch sử triết học thực chứng Auguste Comte 80 2.2.1 Giá trị hạn chế triết học thực chứng Auguste Comte 80 2.2.2 Ý nghĩa triết học thực chứng Auguste Comte 88 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chủ nghĩa thực chứng (Positivism) trường phái triết học lớn triết học phương Tây đại, xuất vào khoảng năm 30 kỷ XIX Auguste Comte sáng lập Với tinh thần lấy khoa học tự nhiên thực chứng làm mẫu mực để cải biến thúc đẩy phát triển xã hội, triết học thực chứng Auguste Comte không mở đầu cho khuynh hướng chủ đạo triết học phương Tây đại mà tạo nên bước ngoặt trình chuyển biến triết học phương Tây từ cổ điển sang phi cổ điển, đánh dấu khởi đầu cho triết học phương Tây đại Quá trình “phi cổ điển hóa” khơng diễn triết học mà ảnh hưởng đến mặt đời sống xã hội Ra đời giai đoạn giai cấp tư sản chiếm địa vị thống trị xã hội lúc triết học truyền thống lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng Auguste Comte công khai tuyên bố nhiệm vụ triết học thực chứng khoa học thực chứng phát xác quy luật tự nhiên xã hội để từ giải vấn đề tồn thúc đẩy tiến xã hội Triết học thực chứng Auguste Comte mong muốn vượt qua vấn đề “siêu hình” chủ nghĩa tâm lẫn chủ nghĩa vật, bác bỏ việc nghiên cứu vấn đề triết học, mặt thể luận, chủ trương “con đường thứ ba” triết học Trong trình phát triển, chủ nghĩa thực chứng trải qua hình thức tồn khác có hạn chế lẫn tích cực, mặt, biện hộ cho tồn hợp lý xã hội tư sản, mặt khác khai mở hướng mới, thúc đẩy tiến xã hội mà thành thực tiễn chứng minh Sự nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá nước ta thực chất đẩy mạnh phát triển lực lượng sản xuất, mà nhiệm vụ triết học thực chứng góp phần thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nước tư chủ nghĩa cách có hiệu Trong q trình hội nhập quốc tế địi hỏi, mặt để “bước biển lớn”, Việt Nam phải hiểu học thuyết triết học phương Tây đại sở lý luận tảng hệ tư tưởng, mặt khác phải tiếp thu cách biện chứng trào lưu tư tưởng, văn hóa, có học thuyết triết học thực chứng với tư cách không học thuyết triết học đơn mà ảnh hưởng đến phong cách tư duy, phương châm hành động lối sống người phương Tây Vì vậy, việc nghiên cứu chủ nghĩa thực chứng, triết học thực chứng Auguste Comte “trên quan điểm khách quan, biện chứng” Nghị Bộ Chính trị số 01-NQ/TW: “Về cơng tác lý luận giai đoạn nay”, ngày 28 tháng năm 1992 nêu yêu cầu thiếu Đây vấn đề tuý lịch sử triết học, mà nhằm nâng cao lực tư lý luận Trong tiến trình đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập kinh tế quốc tế nước ta giai đoạn nay, việc nghiên cứu triết học thực chứng Auguste Comte có ý nghĩa quan trọng Một mặt, góp phần thẩm định lại giá trị hạn chế trường phái triết học này, qua góp phần đổi tư lý luận Mặt khác, làm bậc khẳng định chất cách mạng khoa học chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Triết học thực chứng Auguste Comte có sức hút nhà khoa học giới nghiên cứu triết học Năm 1826, học thuyết triết học ơng chưa định hình cách hồn chỉnh, ơng mở lớp dạy triết học thực chứng Lớp học thu hút nhiều nhà khoa học tiếng thời tham dự như: Broussais, Blainville, D'Eichthal, Montebello, Carnot Fourie, A V Humbodt, Poinsot Sự quan tâm đọc giả giới nghiên cứu triết học thể tiếng Anh tác phẩm chủ yếu ông "Cours de philosophie positive" (Giáo trình triết học thực chứng) gồm tập (1930 - 1942) Harri Martineau dịch (The Positive Philosophy of Auguste Comte) xuất sau 11 năm (1853) Ngay lúc sinh thời, tư tưởng ông nhận ủng hộ phê phán Sau ơng qua đời hàng loạt cơng trình nghiên cứu triết học thực chứng ông nhà nghiên cứu triết học công bố, số có cơng trình nghiên cứu bật như: “Triết học khoa học Auguste Comte: Những nguyên tắc giáo trình triết học thực chứng Auguste Comte” (“Comte's Philosophy Of The Sciences: Exposition Of The Principles Of The Cours De Philosophie Positive Of Auguste Comte”) George Henry Lewes, xuất năm 1853; “Auguste Comte triết học thực chứng” (“Auguste Comte et La Philosophie Positive”), Par É Littré nhà triết học theo chủ nghĩa thực chứng Pháp môn đệ trung thành Auguste Comte, xuất năm 1864; “Auguste Comte chủ nghĩa thực chứng” (“Auguste Comte and Positivism”) John Stuart Mill, xuất năm 1865; “Triết học xã hội tôn giáo Auguste Comte” (“The Social Philosophy and Religion of Comte”) Edward Caird, xuất năm 1885; “Comte, Mill and Spencer” John Watson, xuất năm 1895; “Comte and Mill” Thomas Whittaker, xuất năm 1908; “Comte triết học thực chứng” (“Comte and the Positive Philosophy”) J S Taleyarkhan, xuất nản năm 1901; “Auguste Comte tình yêu tư tưởng” (“Auguste Comte Thinker And Lover”) Jane M Style, xuất năm 1928 Các cơng trình trình bày chi tiết đời nghiệp Auguste Comte, có số tác phẩm so sánh nét tương đồng phát triển tư tưởng triết học thực chứng qua đại diện Comte, Mill Spencer Nhìn chung học giả tán thành quan điểm triết học thực chứng Auguste Comte, họ không tán thành quan điểm thể thực chứng Tôn giáo nhân loại ông Sau Cách mạng tháng Mười Nga, trường giới có thay đổi, giới nghiên cứu quan tâm đến triết học thực chứng Auguste Comte, tập trung vào chủ nghĩa thực chứng hậu thực chứng Những năm gần đây, với phát triển vũ bão khoa học tự nhiên thoái trào hình thức phát triển chủ nghĩa thực chứng, giới nghiên cứu triết học dần quan tâm đến triết học thực chứng Auguste Comte Các công trình nghiên cứu kể đến như: “Một nhận định luật ba giai đoạn phát triển Auguste Comte” (“A reappraisal of Comte's Three-states Law”), W Schmaus, xuất năm 1982; “Auguste Comte: Một tiểu sử trí tuệ” (“Auguste Comte: An Intellectual Biography”), M Pickering hàng loạt báo công bố khác Trong số cơng trình này, đặc biệt phải kể đến cơng trình "Auguste Comte: Một tiếu sử trí tuệ”, tập M Pickering Nxb Cambridge University ấn hành năm 1993 tập Nxb Cambridge University ấn hành năm 2009 cơng trình nghiên cứu có đánh giá tồn diện đời nghiệp Auguste Comte ảnh hưởng ông phát triển triết học phương Tây đại Ở nước ta, nay, chưa có cơng trình xuất chuyên nghiên cứu triết học thực chứng Auguste Comte cách có hệ thống tồn diện Trong giáo trình cơng trình nghiên cứu lịch sử triết học dành phần nhỏ để điểm qua trường phái triết học thực chứng người sáng lập hay sâu giới thiệu sơ lược lý luận luật ba giai đoạn phát triển Auguste Comte Riêng cơng trình dịch thuật, điển hình cơng trình "Triết học phương Tây đại, giáo trình hướng tới kỷ 21" Lưu Phóng Đồng Lê Khánh Trường dịch, Nxb Lý luận trị ấn hành năm 2004 Cơng trình khái quát diện mạo triết học phương Tây đại, nhiên phần nghiên cứu chủ nghĩa thực chứng Auguste Comte cịn khiêm tốn Ngồi cịn có cơng trình nghiên cứu trước như: “Triết học đấu tranh ý thức hệ”, Nxb Thông tin lý luận phát hành năm 1982 “Triết học tư sản phương Tây hôm nay” Nxb Thông tin lý luận phát hành năm 1986, đề cập đến triết học thực chứng Auguste Comte qua việc phân loại nêu lên số nội dung đặc điểm chủ nghĩa thực chứng Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận văn nhằm làm rõ nội dung tư tưởng triết học thực chứng Auguste Comte; vị trí, vai trị bước ngoặt lịch sử triết học phương Tây đại Để đạt mục đích trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau: Thứ nhất, phân tích điều kiện lịch sử tiền đề lý luận trình hình thành phát triển tư tưởng triết học Auguste Comte Thứ hai, trình bày nội dung tư tưởng triết học thực chứng Auguste Comte Thứ ba, xác định vị trí, vai trị ý nghĩa triết học thực chứng Auguste Comte lịch sử triết học phương Tây đại Phạm vi nghiên cứu đề tài Luận văn khơng có tham vọng giải tất vấn đề tư tưởng triết học Auguste Comte, mà dừng lại việc hệ thống hoá cách nội dung tư tưởng triết học chủ yếu Auguste Comte như: sở lý luận - nguyên tắc chủ nghĩa thực chứng; lý luận luật ba giai đoạn; phân loại khoa học phương pháp luận khoa học quan điểm trị - xã hội Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đề tài tiếp cận dựa sở lý luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Bên cạnh đó, luận văn cịn sử dụng phương pháp lịch sử lơgíc, phân tích tổng hợp, so sánh đối chiếu, hệ thống - cấu trúc, trừu tượng hóa, khái qt hố… Ý nghĩa khoa học luận văn Luận văn góp phần nâng cao lực tư lý luận q trình phát triển triết học Ngồi ra, luận văn làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu triết học thực chứng nói riêng lịch sử triết học phương Tây đại nói chung Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm hai chương với tiết Chương KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC THỰC CHỨNG CỦA AUGUSTE COMTE 1.1 ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ VÀ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TRIẾT HỌC THỰC CHỨNG CỦA AUGUSTE COMTE 1.1.1 Điều kiện kinh tế - trị - xã hội châu Âu nước Pháp cuối kỷ XVIII - đầu kỷ XIX Chủ nghĩa thực chứng mà người sáng lập Auguste Comte đời từ năm 30 kỷ XIX, song mầm mống chuẩn bị từ sớm, gắn liền với đời phương thức sản xuất tư chủ nghĩa lòng xã hội phong kiến Chính phát minh khoa học vượt thời đại việc ứng dụng vào trình sản xuất làm cho lực lượng sản xuất phát triển, thúc tiến xã hội “Với việc sử dụng la bàn, kỹ thuật in máy in ba phát minh xem tạo nên tiền đề cho phương thức sản xuất tư chủ nghĩa” [20, 76] Sự phát triển kéo theo làm cho trật tự xã hội bị đảo lộn, đồng thời thách thức giá trị truyền thống Nếu cách mạng tư sản diễn vào cuối kỷ XVI Hà Lan báo hiệu thời đại suy sụp chế độ phong kiến cách mạng tư sản Anh (1640) kỷ XVII “là cơng vào thành trì chế độ cũ để xây dựng chế độ xã hội mới, lật đổ quan hệ sản xuất phong kiến lạc hậu, mở đường cho sức sản xuất tư chủ nghĩa phát triển” [27, 9] đại cách mạng dân chủ tư sản Pháp (1789) vào cuối kỷ XVIII cách mạng xem cách mạng châu Âu, tuyên bố thiết lập chế độ trị xã hội với cấu tổ chức quyền tự dân chủ 89 thành tựu khoa học Đặc biệt, triết học thực chứng Auguste Comte cung cấp cho người trí thức nước phát triển kế hoạch để tiến hành đại hóa lĩnh vực khoa học, cơng nghiệp mà cịn lĩnh vực văn hóa Nếu so sánh hệ thống triết học chủ nghĩa Marx cho phép người tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, hệ thống triết học Auguste Comte với quan tâm lợi ích cơng cộng phản ánh “chủ nghĩa xã hội mà chủ nghĩa Marx không biện chứng” [73, 579] Tuy hệ thống triết học thực chứng Auguste Comte có số quan điểm lạc hậu so với thời đại, với khác vọng mà Auguste Comte hướng đến xây dựng xã hội phát triển hài hòa dựa tảng đạo đức đồng thuận xã hội tư tưởng ơng mang tính nhân văn sâu sắc Auguste Comte kinh sợ trước tình cảnh đầy biến động bạo lực diễn ra, nên ơng chủ trương tìm đường hịa bình hơn, trật tự mà đảm bảo cho phát triển xã hội Phải chủ trương vơ tình phù hợp với nhu cầu giai cấp thống trị xã hội thời Nếu không xét đến điều mà cho Auguste Comte có ý đồ muốn biện hộ cho tồn hợp lý nhà nước tư sản, không xét đến điều kiện thực tiễn tồn đánh giá hệ thống triết học ông phản động, bảo vệ quyền lợi giai cấp tư sản, ngược lại tiến lịch sử khơng thỏa đáng Hơn nữa, điều đáng ý suốt đời Auguste Comte không tham gia vào trường, ngồi số thỏa hiệp miễn cưỡng với quyền giai cấp tư sản, dường ơng khơng thỏa mãn cơng kích tất sách quyền đương thời 90 2.2.2 Ý nghĩa triết học thực chứng Auguste Comte Bỏ qua hạn chế điều kiện lịch sử chi phối, tư tưởng triết học Auguste Comte thật có đóng góp quý báo kho tàng lý luận nhân loại có ý nghĩa định Thứ nhất, phát triết khoa học Trong bối cảnh nhà triết học muốn xây dựng hệ thống triết học “khoa học khoa học”, Auguste Comte lại đặc vấn đề xem xét mối quan hệ khoa học triết học Auguste Comte cho ngành khoa học có nhiệm vụ riêng Nếu nhiệm vụ khoa học cụ thể tìm quy luật phương pháp riêng nhiệm vụ triết học dựa sở khoa học để tìm quy luật phương pháp chung để ứng dụng vào lĩnh vực, việc giải tồn xã hội Chính quan điểm “cởi trói” ngành khoa học tiếp tục phát triển Từ ngành khoa học sâu vào chuyên ngành hẹp lĩnh vực đạt thành tựu đáng kể Trong “Giáo trình triết học thực chứng”, với việc phân loại khoa học, Auguste Comte sâu khái quát tất thành tựu ngành khoa học Qua hạn chế vấn đề nan giải cần giải để thúc đẩy ngành khoa học phát triển Trong lĩnh vực sinh học ơng người có kiến thức un bác lĩnh vực so với nhà khoa học thời đại, đặc biệt đề xuất ông xã hội học chi phối hầu hết công trình nghiên cứu nhà khoa học xã hội sau Chủ trương đề xướng hệ thống triết học dựa thành tựu khoa học phù hợp với trào lưu phát triển khoa học nên có ý nghĩa định việc thúc đẩy khoa học phát triển 91 Việc đề cao khoa học, mặt có ý nghĩa phát triển ngành khoa học nói chung, mặt khác cịn thúc đẩy cho tiến văn minh nhân loại Theo Auguste Comte, khoa học bốn phận cấu thành nên văn minh nhân loại Vì văn minh nhân loại có phát triển hay khơng tùy thuộc vào phát triển phận này, yếu tố thúc đẩy mặt khác tiến Tuy chưa vai trò khoa học lực lượng sản xuất, Auguste Comte rằng, việc áp dụng thành tựu ngành khoa học vào sản xuất tạo cho công nghiệp phát triển ngang với văn minh đại Điều có ý nghĩa quan trọng nước phát triển, có nước ta Hơn lý luận ba giai đoạn phát triển Auguste Comte khẳng định, tất dân tộc đạt đến giai đoạn thực chứng khoa học công nghiệp Song ông cho rằng, giai đoạn siêu hình bỏ qua, điều cho phép hi vọng quốc gia phát triển bỏ qua giai đoạn độ để bắt kịp quốc gia khác giai đoạn thực chứng Có thể liên hệ điều với q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta nay, điều thiết yếu cần phải vận dụng triệt để thành tựu ngành khoa học đạt được, đường ngắn để tiến nhanh đến công nghiệp đại Thứ hai, phát triển triết học Với mong muốn vượt qua phong cách tư siêu hình triết học truyền thống phân lập nhị ngun phương pháp tỏ khơng cịn phù hợp với thời đại mới, triết học thực chứng Auguste Comte đề nguyên tắc lý luận lấy khoa học tự nhiên thực chứng cứ, lấy thực quan sát thực nghiệm tri thức làm nội dung Điều làm cho triết học thực chứng Auguste Comte tạo nên bước ngoặt có ý nghĩa thúc đẩy phát triển triết học, đánh dấu 92 mở đầu cho triết học phương Tây đại, đồng thời xem người khai sáng trào lưu “chủ nghĩa khoa học” phát triển mạnh mẽ sau Việc từ bỏ tư siêu hình, xây dựng triết học dựa sở khoa học tự nhiên thực chứng làm cho triết học thực chứng Auguste Comte có ý nghĩa việc định hình nên phong cách tư mới, mở thúc đẩy trình “phi cổ điển hóa”, đóng góp vào kho tàng lý luận nhân loại Cơ sở lý luận phong cách tư trường phái triết học “duy khoa học” sau tiếp tục kế thừa phát triển điều kiện như: chủ nghĩa Mach, chủ nghĩa thực dụng, chủ nghĩa thực chứng logíc… Điều góp phần làm cho triết học phương Tây hiên đại phát triển phong phú đa dạng Nghiên cứu trường phái triết học để giá trị hạn chế có ý nghĩa quan trọng trình đổi tư lý luận nước ta Một mặt tiếp thu giá trị hợp lý nó, mặt khác để khẳng định lại giá trị chủ nghĩa Mác-Lênin Thứ ba, thực tiễn xã hội Triết học thực chứng Auguste Comte hướng đến việc xây dựng xã hội phát triển hài hoà dựa tiến văn minh trì trật tự xã hội dựa tảng đạo đức đề cao xã hội phục tùng, có ý nghĩa quan trọng việc giải vấn đề thực tiễn xã hội Hệ thống triết học ơng người trí thức nước phát triển vận dụng để giải vấn đề thực tiễn đặt đất nước họ có thành cơng định Tại Mỹ, mặt triết học thực chứng tảng định hình nên chủ nghĩa thực dụng, ảnh hưởng đến lối sống thực dụng người Mỹ, mặt khác lại nhân tố giúp đảm bảo công thống xã hội hoạt động kiểm soát giải tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh Cịn Brazil, tư tưởng Auguste 93 Comte có ý nghĩa giúp cho trị gia nước đập tan chế độ nô lệ thiết lập nên nhà nước Cộng hòa Brazil vào năm 1889 Tại Nhật, triết học thực chứng Auguste Comte dùng để chống lại loại bỏ tư tưởng lạc hậu xã hội phong kiến Nho giáo kìm hãm phát triển đất nước họ, thúc đẩy khoa học cơng nghiệp phát triển mà thành chứng minh Triết học thực chứng mặt xem biện hộ cho tồn hợp lý nhà nước giai cấp tư sản lãnh đạo, mặt khác nhân tố có ý nghĩa định, đòi hỏi nhà lãnh đạo mở giới hạn cần thiết để tạo hài hịa lợi ích xã hội, thúc đẩy nhân loại tiến Chính đa dạng nội dung làm cho hệ thống triết học thực chứng Auguste Comte có ý nghĩa định Đặc biệt nước phát triển, tuỳ vào điều kiện tình hình nước mà họ chọn cách kế thừa phát huy yếu tố tích cực thực tiễn cho thấy đạt thành công định Đối với nước ta nay, nên cần xem xét ý nghĩa lịch sử mà triết học thực chứng Auguste Comte mang lại Thứ nhất, thời cơng nghiệp hố, đại hố phấn đấu đưa nước ta trở thành nước công nghiệp đại, hết cần tinh thần thực chứng, tôn trọng ứng dụng thành tựu khoa học vào sản xuất Chính khoa học dần trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, học chung cho nước phát triển Thứ hai, việc giải vấn đề xã hội, đặc biệt việc đưa sách, cần lưu ý đến việc giải cách hài hồ lợi ích xã hội, sở để nước ta phấn đấu thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Thứ ba, việc hướng đến xây dựng đất nước phát triển tương lai cần có chiến lược phát triển giáo dục thật sự, trọng đến vấn đề giáo dục đạo 94 đức Ngoài việc giáo dục giá trị đạo đức mới, quan niệm giáo dục đạo đức Auguste Comte trọng đến phục tùng, nước ta cần trọng giáo dục tinh thần thượng tơn pháp luật, điều kiện cần thiết để trì trật tự xã hội, đảm bảo cho phát triển Kết luận chương Triết học thực chứng Auguste Comte đề cập đến nhiều nội dung đa dạng, phong phú từ khoa học tự nhiên khoa học xã hội vấn đề thuộc đạo đức, tơn giáo Tuy có hạn chế định mặt lịch sử, có giá trị lịch sử giúp cho quốc gia tùy vào tình hình đất nước để vận dụng cách thích hợp nhất, đưa đất nước họ tiếp tục phát triển Đặc biệt, triết học thực chứng Auguste Comte có ý nghĩa định, góp phần vào việc thúc đẩy phát triển khoa học triết học nói riêng văn minh nhân loại nói chung Đối với nước ta nay, trình hội nhập quốc tế, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa – đại hóa cần xem xét ý nghĩa lịch sử triết học thực chứng Auguste Comte để đề sách góp phần thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất, giải cách hài hòa vấn đề xã hội tồn tại, trì trật tự xã hội đảm bảo cho phát triển, hướng đến xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh 95 KẾT LUẬN Triết học thực chứng Auguste Comte xuất vào thập niên đầu kỷ XIX, điều kiện thực tiễn tư lý luận lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng, lúc diễn trình “phi cổ điển hóa” triết học phương Tây Trên sở dựa vào thành tựu khoa học tự nhiên thực chứng làm làm tảng lý luận, triết học thực chứng Auguste Comte mong muốn lý giải đề phương án nhằm tái thiết lại trật tự xã hội mới, tiếp tục trì phát triển Do đó, mà hệ thống triết học ông tạo nên bước ngoặt mới, đẩy nhanh q trình “phi cổ điển hóa”, đánh dấu đời triết học phương Tây đại, định hình nên trường phái triết học theo khuynh hướng khoa học phát triển mạnh mẽ sau Không học thuyết, triết học thực chứng Auguste Comte cịn đóng vai trị phương pháp luận, góp phần vào kho tàng lý luận nhân loại, thúc đẩy ngành khoa học phát triển Với mong muốn vượt qua quan niệm siêu hình phân lập nhị nguyên tỏ không phù hợp với thời đại mới, hệ thống triết học Auguste Comte dường đến dung hoà chủ nghĩa kinh nghiệm chủ nghĩa lý Nhưng thực chất nối tiếp truyền thống chủ nghĩa kinh nghiệm điều kiện Việc né tránh giải vấn đề triết học tạo lợi định làm hệ thống triết học Auguste Comte sâu phân tích giải tượng xã hội đặt cho thời đại Thông qua đặt móng định cho đời ngành khoa học xã hội học mà ông người sáng lập Tuy nhiên, hạn chế làm cho hệ thống triết học ơng thiếu tính triệt để, phần mang tính tâm Triết học thực chứng Auguste Comte học thuyết đề cập đến nhiều nội dung phong phú đa dạng, từ vấn đề thuộc giới 96 vô vấn đề thuộc mối quan hệ xã hội Chính đa dạng nội dung làm cho hệ thống triết học thực chứng Auguste Comte lực lượng xã hội sử dụng thành cơng cho nhiều mục đích khác nhau, chí trái ngược Nhìn chung, khát vọng mà Auguste Comte đặt cho hệ thống triết học xây dựng thiết chế xã hội đảm bảo hài hịa lợi ích, giá trị mang tính phổ quát nhân loại hướng tới Cho nên nghiên cứu trường phái triết học cần phải nhìn nhận giá trị mà đạt được, từ tùy vào điều kiện thực tiễn để rút ý nghĩa vận dụng Tuy có mâu thuẫn bên hệ thống triết học ông hạn chế mặt lịch sử định, điều khơng làm giá trị lịch sử Giá trị triết học thực chứng Auguste Comte khẳng định thêm khơng học thuyết triết học đơn mà ảnh hưởng đến phong cách tư duy, phương châm hành động lối sống người phương Tây Điều có ý nghĩa vô quan trọng nước ta trình hội nhập quốc tế Việc nghiên cứu, tiếp cận tham khảo học thuyết mang giá trị phổ quát từ nước phát triển có học thuyết triết học thực chứng Auguste Comte cách góp phần làm phong phú văn hóa dân tộc, thúc đẩy đất nước phát triển đồng thời nhu cầu thực tế trình đổi tư lý luận 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Đặng Đức An, Lương Ninh (1978), Lịch sử giới trung đại (t 2, Châu Âu thời hậu kỳ trung đại), Nxb Giáo dục, Hà Nội [2] David E Cooper (2005), Các trường phái triết học giới, (Lưu Văn Hy nhóm Trí Tri dịch), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [3] Dỗn Chính, Đinh Ngọc Thạch (1999), Triết học trung cổ Tây Âu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [4[ Dỗn Chính, Đinh Ngọc Thạch (đồng chủ biên) (2003), Vấn đề triết học tác phẩm C Mác, Ph Angghen, V.I Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [5] Bernard Morichère (2010), Triết học Tây phưong từ khởi nguyên đến đương đại, (Phan Quang Định biên dịch), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [6] Phan Đình Diệu (1999), "Xã hội tri thức vài suy nghĩ đường hội nhập chúng ta", Xã hội học, [7] Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (1999), Xã hội học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [8] Bùi Quang Dũng, Lê Ngọc Hùng (2005), Nhập môn lịch sử xã hội học, Nxb Lý luận trị, Hà Nội [9] Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng (2003), Lược khảo triết học phương Tây đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [10] Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng (2005), Lịch sử triết học phương Tây đại, Nxb Tổng hợp Tp HCM, TP.HCM [11] Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Nghị Bộ Chính trị số định hướng lớn công tác tư tưởng nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 98 [12] Trần Thái Đỉnh (2005), Triết học Kant, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [13] Trần Thái Đỉnh (2005), Triết học Descartes, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [14] Lưu Phóng Đồng (2004), Triết học phương Tây đại, giáo trình hướng tới kỷ 21, (Lê Khánh Trường dịch), Nxb Lý luận trị, Hà Nội [15] Forrest E Baird (2006), Tuyển tập danh tác triết học từ Plato đến Derrida, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [16] Vũ Quang Hà (chủ biên) (2003), Xã hội học đại cương, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội [17] Nguyễn Hào Hải (2002), Một số trào lưu triết học phươngTtây đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [18] Ted Honderic (2003), Hành trình triết học, (Lưu Văn Hy dịch), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [19] Lê Ngọc Hùng (2008) Lịch sử lý thuyết xã hội học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [20] Lê Tuấn Huy (2006), Triết học trị Montesquieu với việc xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt nam, Nxb Tổng hợp TP HCM [21] Vũ Khiêu (Chủ biên) (1986), Triết học tư sản phương Tây hôm nay, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội [22] Thanh Lê (2002), Lịch sử xã hội học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [23] Thanh Lê (2003), Từ điển Xã hội học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [24] Lịch sử giới cận đại, Quyển 1, t.1 (1978), Nxb Giáo dục, Hà Nội 99 [25] Lịch sử giới cận đại, Quyển 1, t.2 (1978), Nxb Giáo dục, Hà Nội [26] Lịch sử giới cận đại 1640-1870, Quyển 1, t.3, Phần (1971), Nxb Giáo dục, Hà Nội [27] Lịch sử giới cận đại (2008), Nxb Giáo dục, Hà Nội [28] C.Mác Ph.Ăngghen (2004), Tồn tập, t.2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [29] C.Mác Ph.Ăngghen (2004), Tồn tập, t.4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [30] C.Mác Ph.Ăngghen (2004), Tồn tập, t.6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [31] C.Mác Ph.Ăngghen (2004), Tồn tập, t.7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [32] C.Mác Ph.Ăngghen (2004), Tồn tập, t.8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [33] Bryan Magee (2003), Câu chuyện triết học, (Huỳnh Phan Anh Mai Sơn dịch), Nxb Thống kê, Hà Nội [34] J.K.Melvil (1997), Các đường triết học phương Tây đại, (Đinh Ngọc Thạch, Phạm Đình Nghiệm biên dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội [35] Đặng Nguyên Minh (2007), Triết học giới nên biết, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội [36] Nguyễn Thế Nghĩa (chủ biên) (1999), Đại cương tư tưởng học thuyết trị giới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [37] Hữu Ngọc (2006), Phác thảo chân dung văn hoá Pháp, Nxb Văn nghệ TP HCM 100 [38.] Hữu Ngọc (Chủ biên) (1987), Từ điển triết học giản yếu, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [39] Nước Pháp bước vào kỷ 21 (Nghiên cứu tương lai sắc Pháp, Báo cáo nhóm Chân trời) (1999), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [40] Hồng Đình Phu (1998), Khoa học cơng nghệ với giá trị văn hố, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [41] Mai Sơn (2007), 101 triết gia, Nxb Tri thức, Hà Nội [42] Lucien - Seve (1967), Triết học hiên đại Pháp nguồn gốc từ 1789 đến nay, (Phong Hiện dịch), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [43] Samuel Enoch Stumpt (2004), Lịch sử triết học luận đề, (Đỗ Văn Thuận, Lưu văn Hy biên dịch), Nxb Lao động, Hà Nội [44] Samuel Enoch Stumpt (2004), Nhập môn lịch sử triết học Phương tây, (Lưu Văn Hy dịch), Nxb TP HCM, TP HCM [45] Đinh Ngọc Thạch (1999), Triết học Hy Lạp cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [46] Đặng Thanh Tịnh (2006), Lịch sử nước Pháp, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội [47] Đỗ Gia Thơ (2006), Những kiến giải triết học khoa học, Nxb Hà Nội, Hà Nội [48] Gail M Tresdey, Karsten J.Struhl, Richard E.Olsen (2003), Truy tầm triết học, (Lưu Văn Hy, Nguyễn Minh Sơn dịch), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [49] Triết học đấu tranh ý thức hệ (1982), Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội [50] Triết học tư sản phương Tây hôm (1986), Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 101 [51] Viện Triết học (1996), Triết học phương Tây đại từ điển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [52] Nguyễn Hữu Vui (1998), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [53] Jean Wahl (2006), Lược sử triết học Pháp (Nguyễn Hải Bằng, Đào Ngọc Phong, Trần Nhựt Tân dịch), Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội [54] Lưu Tộ Xương, Quang Nhân Hồng, Hàn Thừa Văn (2002), (Phong Đào dịch), Lịch sử giới thời cận đại (1640 - 1900) t.3, Nxb TP HCM, TP HCM [55] Lưu Tộ Xương, Quang Nhân Hồng, Hàn Thừa Văn (2002), (Phong Đào dịch), Lịch sử giới thời cận đại (1640 - 1900) t.4, Nxb TP HCM, TP HCM Tài liệu tiếng Anh [56] Auguste Comte(1822), Early Political Writings, H S Jones (ed.), (1998), Cambridge: Cambridge University Press [57] Auguste Comte (1830 - 1842), The Positive Philosophy, (Freely Translated And Condensed By Harriet Martineau, 1953), Published by Canvil Blanchard, New York, 1855 [58] Auguste Comte (1848), A General Wiew Of Positivism, (Hertford: Printed Strehrn Austin), Trubner and co., 60, Paternoster Row, London [59] Auguste Comte (1852), System of Positivi Polity, Vol 2, Longmans Green and Co., London [60] Auguste Comte (1852), The Catechism Of Positivi Religion, Savill and Edwards, Printers, London [61] Bertrand Russell(?), A history of Western Philosophy, A Clarion Book, Simon And Schuster, 1945, New York 102 [62] Edward Caird (1885), The Social Philosophy and Religion of Comte, James Maclehose and Sons, Glasgow, http://www archive.org/details/ socialphilosophy00cairrich [63] G Lenzer (ed.), (1975), Auguste Comte and Positivism, The Essential Writings, New York: Harper [64] J Alexander Gunn (1922), Modern French Philosophy, Adelphi Terrace, London http://www.archive.org/details/modernfrenchphil00gunn [65] Jane M Style(1928), Augusts Comte Thinker And Lover, London: Kegan Paul, Trench Trubner & Co., Ltd [66] John Stuart Mill (1865), Auguste Comte and Positivism, John Childs and Son, Printers, London [67] John Watson (1895), Comte, Mill and Spencer, Published by James Maclehose and Sons, New York http:// www.archive.org/ details/ comtemillandspen00watsuoft [68] J S Taleyarkhan (1901), Comte and the Positive Philosophy, Thacker & (?), Bombay [69] John Tulloch (1884), Modern Theories in Philosophy and Religion, William Blackwood and Sons Edinburgh and London, http://www archive.org/ details/moderntheoriesin00tulluoft [70] Marjorie Silliman Harris A B (1921), The Positive Philosophy Of Auguste Comte, (A Thesis Presented To The Faculty Of The Graduate School Of Cornell University For The Degree Of Doctor Of Philosophy), http://www.archive.org/details/thepositivephilo00harruoft [71] Pickering M (1993), Auguste Comte: An Intellectual Biography, Volume I, Cambridge: Cambridge University Press [72] Pickering M (2009), Auguste Comte: An Intellectual Biography, Volume II, Cambridge: Cambridge University Press 103 [73] Pickering M (2009), Auguste Comte: An Intellectual Biography, Volume III, Cambridge: Cambridge University Press [74] Scharff R C (1995), Comte after Positivism, Cambridge: Cambridge University Press [75] Schmaus W (1982), "A reappraisal of Comte's Three-states Law", History and Theory, 21(2): 248-66 (http://www.jstor.org/pss/2505247) [76] Thomas Whittaker (1908), Comte and Mill, Archibald Constable and CO Ltd, London [77] http:// www.marxists.org [78] http:// www.philosophypages.com [79] http:// www.wikipedia.org [80] http://www.historyguide.org/intellect/lecture10a.html ... tưởng triết học Auguste Comte Thứ hai, trình bày nội dung tư tưởng triết học thực chứng Auguste Comte Thứ ba, xác định vị trí, vai trị ý nghĩa triết học thực chứng Auguste Comte lịch sử triết học. .. cứu triết học thực chứng ông nhà nghiên cứu triết học cơng bố, số có cơng trình nghiên cứu bật như: ? ?Triết học khoa học Auguste Comte: Những nguyên tắc giáo trình triết học thực chứng Auguste Comte? ??... khoa học đại 30 Chương TRIẾT HỌC THỰC CHỨNG CỦA AUGUSTE COMTE VỚI TÍNH CÁCH LÀ MỘT TRONG NHỮNG TRƯỜNG PHÁI CỦA “CON ĐƯỜNG THỨ BA TRONG TRIẾT HỌC” 37 2.1 Nội dung triết học thực chứng