1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Triết học thực dụng của william james

125 122 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN MAI THỊ THÙY CHANG TRIẾT HỌC THỰC DỤNG CỦA WILLIAM JAMES Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS TS ĐINH NGỌC THẠCH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng hướng dẫn PGS.TS Đinh Ngọc Thạch Các dẫn chứng luận văn trung thực, đảm bảo tính khoa học, khách quan có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Người cam đoan MAI THỊ THÙY CHANG MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TRIẾT HỌC THỰC DỤNG CỦA WILLIAM JAMES 1.1 Khái quát điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa tính cách dân tộc Mỹ với hình thành triết học William James 11 1.1.1 Khái quát điều kiện kinh tế - xã hội Mỹ 11 1.1.2 Đặc điểm văn hóa tính cách dân tộc Mỹ thời W.James 16 1.2 Tiền đề lý luận hình thành triết học thực dụng W.James 25 1.2.1 Thuyết nghiệm Anh với việc hình thành triết học thực dụng W.James 25 1.2.2 Triết học Kant triết học thực dụng Peirce James 41 1.2.3 Triết học phi lý tính với việc hình thành triết học thực dụng James 45 1.3 Cuộc đời William James 50 TIỂU KẾT CHƯƠNG 56 Chương 2: MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC THỰC DỤNG WILLIAM JAMES 2.1 Nhận thức luận triết học thực dụng W.James 57 2.1.1 Vấn đề phương pháp luận triết học thực dụng W.James 57 2.1.2 Vấn đề chân lý triết học thực dụng James 65 2.2 Vấn đề đạo đức tôn giáo triết học thực dụng W.James 83 2.2.1 Vấn đề đạo đức triết học thực dụng W.James 83 2.2.2 Vấn đề tôn giáo triết học thực dụng W.James 96 2.3 Giá trị hạn chế triết học thực dụng W.James 102 2.3.1 Giá trị triết học thực dụng W.James 102 2.3.2 Hạn chế triết học thực dụng W.James 104 TIỂU KẾT CHƯƠNG 111 KẾT LUẬN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài William James (1842-1910) nhà tư tưởng độc đáo, nhà văn hóa lớn nhân vật hạt nhân thuyết thực dụng có cơng làm cho giới biết đến triết học Mỹ “Chủ nghĩa thực dụng” xem triết học bán thức người Mỹ có tầm ảnh hưởng tồn cầu Nên nghiên cứu tư tưởng James giúp cho có thêm góc nhìn sâu lý luận nhà thực dụng hiểu thêm đất nước, người Mỹ q trình giao lưu tồn cầu Triết học Mỹ gắn liền kỷ XIX XX với truyền thống triết học châu Âu: chủ nghĩa nghiệm Anh, tâm cổ điển Đức với thực chứng luận tiến hoá H.Spencer Tuy nhiên với C.S.Peirce (18391914), W.James (1842-1910) J.Dewey (1859-1952) - ba nhà sáng lập chủ nghĩa thực dụng, họ tạo nên triết thuyết riêng nước Mỹ mang nét tương quan thường trực với đời sống thực tiễn, với hành động kỹ thuật đặc biệt suy tư quyền tín ngưỡng, niềm tin ý chí Họ đề xuất kiến tạo lý thuyết biết chấp nhận trừ bỏ nguy cơ, tính tạm thời, sai lầm thử tìm cách hội nhập phương pháp thực hành khoa học vào đời sống Thuyết thực dụng sáng lập để làm trung gian hai khuynh hướng tư tưởng đối chọi cuối kỷ XIX Một mặt ảnh hưởng tích lũy thuyết nghiệm, thuyết vị lợi, khoa học mà thuyết tiến hóa Darwin cho quyền tuyên bố tư tưởng có thẩm quyền người Sức mạnh truyền thống theo hướng nhìn giới người tiến trình máy móc sinh học ‘tinh thần người’ đóng vai người quan sát hay gương phản chiếu trình vật lý tự nhiên, bị khuôn đúc theo ảnh hưởng bên ngồi mà khơng phải cơng cụ sáng tạo có khả hình thành tư tưởng, định hướng lịch sử Ngược lại, truyền thống bắt nguồn từ triết học lý Descartes tiến triển qua chủ nghĩa tâm phê bình Kant, chủ nghĩa tâm tuyệt đối Hegel, tâm lãng mạn xét lại trường phái Hegel cuối kỷ XIX lại cho tinh thần người phần lớn gán cho sức mạnh ghê ghớm, khiến nhà triết học bắt đầu xây dựng lý thuyết toàn thể chất vật vũ trụ Trên quan điểm khoa học, phần lớn triết học lý tâm bị bác bỏ thiếu chứng khách quan Trên quan điểm lý tâm, giả định khoa học thường đe dọa khía cạnh nhân tính đặc trưng người đức tin đạo đức tôn giáo vốn cung cấp cho người ý thức mục đích đời Thuyết thực dụng tìm cách hịa giải hai truyền thống kết hợp có ý nghĩa truyền thống Với truyền thống nghiệm, nhà thực dụng đồng ý ta có khái niệm tồn thể thực ta biết vật từ nhiều viễn cảnh khác phải có thái độ đa nguyên nhận thức Với nhà lý tâm, nhà thực dụng đồng ý đạo đức tơn giáo tồn thể lĩnh vực giá trị tạo thành khía cạnh có ý nghĩa kinh nghiệm người; tranh luận Thượng đế, thiện, ý chí tự do, đề tài tương tự phải tiếp cận theo ‘phương châm thực dụng’ nghĩa phải hỏi ‘chấp nhận lý thuyết thay lý thuyết khác tạo khác biệt cho ta?’ (Nói người có hay khơng có ý chí tự tạo khác biệt gì?) Chủ nghĩa thực dụng hình thành với lý thuyết nguyên thủy vốn để xác định ý nghĩa khái niệm, mệnh đề C.S.Peirce, truyền bá rộng phát triển thêm thành lý thuyết chân lý mang tính đa nguyên, nghiệm triệt để nhờ tiểu luận đặc sắc sáng sủa W.James; đưa cách có phương pháp vào sinh hoạt hàng ngày tổ chức Mỹ nhờ công J.Dewey Mỗi ông diễn tả khía cạnh khác nhau, chí kiểu loại khác thuyết thực dụng Peirce quan tâm nhiều đến logic khoa học, James viết tâm lý học tôn giáo, Dewey say mê với vấn đề đạo đức học tư tưởng xã hội diễn tả đặc biệt qua triết lý giáo dục ông Cả ba ông sống thời lớn lên miền đông bắc Mỹ, quan tâm đến khía cạnh thực tế đời sống nối kết họ với niềm tin có liên hệ mật thiết tư hành động Họ xem nhẹ kiểu tư không tạo thay đổi đời sống hàng ngày, từ ‘thực dụng’ với họ có nghĩa ‘cách thức tư thể hành động’ Đặc biệt, James làm cho nước Mỹ thích thú với lý luận thực dụng gợi hứng lí luận cho nhiều học giả Âu Mỹ lỗi lạc khác “Tính đến chiến tranh giới hai, Mỹ có trào lưu triết học: chủ nghĩa kinh nghiệm tự nhiên, chủ nghĩa nhân vị, chủ nghĩa thực dụng, chủ nghĩa tâm tiến hóa, chủ nghĩa tâm tư biện, chủ nghĩa thực mới, chủ nghĩa thực khoa học Trong trào lưu này, chủ nghĩa thực dụng chiếm vị trí ưu thắng” [3,189] Trước hết, chủ nghĩa thực dụng phục vụ đắc lực cho phát triển đương thời, thích hợp với khơng khí tinh thần mà giai cấp thống trị tạo nên Mỹ Giai cấp chấp nhận thứ triết học ‘thực tế sổ kế toán’, thứ chân lý có hiệu lập tức, có ‘Giá trị tiền mặt’ ngay, nói W.James, chủ nghĩa thực dụng thứ thích hợp cho Mặt khác, chủ nghĩa thực dụng James khuyến khích niềm tin vào hành động chủ thể cá nhân lại đặc biệt phù hợp với tính cách động dân Mỹ nên độc giả đón nhận nồng nhiệt Và tài phong phú nhà thực dụng giúp cho truyền bá rộng khơng Mỹ mà nhiều nơi khác giới Ảnh hưởng Dewey diện khắp nơi Mỹ (về giáo dục, trị, triết học…), nói I.W.Riley (1869-1933) ‘hiểu Dewey ta hiểu tâm hồn, cách hành xử người Mỹ’ Toàn giáo dục Mỹ kỷ XX mang dấu ấn sâu sắc Dewey Ông người đưa khái niệm “công nghệ giáo dục” nêu nhiệm vụ nhà trường để tạo người học tốt có tư tưởng dân chủ, liên tục cải tạo, đổi xã hội Cịn q trình giáo dục q trình tương tác xã hội thể liên tục hành động thử nghiệm; thực nghiệm có tính thực dụng ta phát chân, thiện thấy người tồn thể, vừa văn hóa, tự nhiên, vừa giá trị vừa khoa học Giáo dục diễn trình đào tạo tâm hồn cách thực dụng dựa hồn cảnh cụ thể có ‘mơ hình dân chủ’ đảm bảo khung cảnh điều kiện để hình thành đào luyện nhân cách người Tư tưởng Dewey không xem triết lý giáo dục Mỹ mà truyền bá khắp châu lục Mặc dù bị quên lãng khoảng 30 năm Mỹ chịu ảnh hưởng trào lưu triết học phân tích 20 năm trở lại chủ nghĩa thực dụng lại thực sống dậy Mà lý “Triết học phân tích” vào phân tích logic ngơn ngữ, quên khía cạnh hành động người Mỹ nên khơng cịn ưa chuộng Nhưng nhờ thành tựu triết học phân tích nâng tầm tính tốn, khoa học máy tính… làm cho ‘xã hội mở’ với lượng thông tin nên vấn đề đạo đức hành vi xã hội thông tin trở nên đáng bàn, cần phải phục hồi lại truyền thống triết học thực hành châu Âu với triết gia tiêu biểu bật Habermas, Apel J.Habermas (1929-) gọi triết học thực hành môn ‘thực dụng phổ quát’ người đối thoại với cần nguyên tắc đạo lí gọi “universalpragmatic” vốn phương pháp (“Universalpragmatic” = triết học phân tích + triết học thực hành Kant + nhận thức thuyết thực dụng Mỹ) Karl-Otto Apel (1922-) với Habermas hai người phát lớn lao triết học thực dụng Mỹ ráp vào truyền thống nhân văn triết học thực hành châu Âu Nhờ có triết học chung cho Âu - Mỹ thông qua cầu nối thuyết thực dụng, khơng có Habermas Apel phát lại tư tưởng thực dụng khơng có mơn ‘thực dụng phổ qt’, khơng có mơn ‘đạo đức học diễn ngơn’; năm gần đây, Apel người dịch toàn tập Peirce (60 tập) tiếng Đức (lời tựa 200 trang tập sách nói lên q trình châu Âu tiếp thu thuyết thực dụng) Có thể nói từ Habermas trở đi, hai luồng tư tưởng Âu Mỹ có đối thoại nghiêm túc họ tán đồng tính đại, hấp dẫn thuyết thực dụng phát nhiều điểm tương đồng tư tưởng H.Bergson (1859-1941), M.Heidegger (1889-1976), K.Popper (1902-1994)… với W.James Ở Việt Nam, chủ nghĩa thực dụng đề cập số sách báo, giáo trình, kể luận văn, phần lớn viết dừng lại mức độ giới thiệu chưa có luận chứng dịch sát với tác phẩm nguyên bản; đặc biệt có tính hấp dẫn lí luận thực (vài luận điểm chân lý James dễ gây tranh cãi) tính thời gần gũi với nhiều vấn đề xã hội đặt nên luận văn mong muốn góp phần làm rõ thêm tư tưởng thực dụng W.James tranh toàn cảnh chủ nghĩa thực dụng Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Về tác phẩm William James Cơng trình 1200 trang W.James: The Principles of Psychology [Các nguyên lí tâm lí học (1890)], hỗn hợp phong phú tư tưởng sinh lí học, tâm lí học, triết học, phản tư cá nhân mang lại cho ta ý niệm “dòng suy tưởng” ấn tượng trẻ em giới “như lẫn lộn tươi đẹp phấn khích (buzzing)” (tr 462) Nó chứa đựng hạt giống thuyết thực dụng tượng học, có ảnh hưởng lớn đến nhiều hệ nhà tư tưởng Âu-Mỹ Edmund Husserl, Bertrand Russell, John Dewey, L.Wittgenstein Những viết đầu tay James mang nhiều tính triết học khoa học như: Some Remarks on Spencer's Notion of Mind as Correspondence [Vài nhận định quan điểm Spencer tinh thần phù hợp, 1878] The Sentiment of Rationality [Tình cảm lý tính, 1879,1882] báo trước thuyết đa nguyên thuyết thực dụng tương lai ông, chứa đựng phát biểu quan điểm ông cho lý thuyết triết học suy tưởng khí chất nhà triết học James gợi ý mối bận tâm tơn giáo luận văn The Principles [Các nguyên lý] chúng trở nên rõ ràng qua The Will to Believe and Other Essays in Popular Philosophy [Ý chí để tin tiểu luận khác triết học phổ thông, 1897], Human Immortality: Two Supposed Objections to the Doctrine [Sự người: Hai chống đối học thuyết giả định, 1898], The Varieties of Religious Experience [Sự đa dạng kinh nghiệm tôn giáo, 1902] A Pluralistic Universe [Một vũ trụ đa nguyên, 1909] James lưỡng lự ý nghĩ “nghiên cứu [lĩnh vực] tính người”, đa dạng chẳng hạn, góp phần vào “Khoa học tôn giáo” với niềm tin kinh nghiệm tơn giáo bao gồm lĩnh vực hồn tồn siêu tự nhiên, cách khơng thể đạt tới khoa học dẫn đến chủ thể người cá nhân Trong năm nỗ lực ngồi viết từ 1904 đến 1905 (được tập hợp Essays in Radical Empiricism [Các viết thuyết nghiệm triệt để, 1912], ông bắt đầu quan niệm siêu hình học biết đến nhiều “thuyết nguyên trung lập”, theo có “chất liệu” tảng vật chất tinh thần Trong Một vũ trụ đa ngun ơng bảo vệ quan niệm thần bí phản-thực dụng cho khái niệm xuyên tạc thực khám phá thực tại, tác phẩm đầy ảnh hưởng ông: Pragmatism [Thuyết thực dụng, 1907], ơng trình bày có hệ thống tập hợp quan niệm chân lý, nhận thức, thực tại, tôn giáo, triết học thấm vào viết ông từ năm cuối thập niên 1870 trở sau (Lược dịch William James từ http://plato.stanford.edu/entries/james/) Các sách nên tham khảo để nghiên cứu triết học thực dụng W.James kể đến quyển: The Cambridge Companion to William James [sách dẫn nhập đại học Cambridge W.James, Nxb đại học Cambridge, 2006] Ruth Anna Putnam giới thiệu, A companion to Pragmatism [dẫn nhập thuyết thực dụng, Nxb Blackwell, 2006] John R.Shook Joseph Margolis tuyển tập chương sách phân tích sáng rõ, sâu sắc quan điểm tơn giáo, ln lí, chân lý phương pháp thực dụng W.James, trình hình thành phát triển kế thừa tư tưởng thực dụng qua tác giả tên tuổi thời kì đầu lập thuyết thời kỳ phát triển mạnh tư tưởng tân thực dụng (Neo-pragmatism) Ngồi ra, tạp chí uy tín hàng đầu nước Mỹ nghiên cứu chuyên sâu W.James tạp chí Stream of William James [suối nguồn William James Randall H Albright giới thiệu từ 1999-2004] tuyển tập tất khảo cứu, phân tích, so sánh, phê bình… xuất sắc tư tưởng W.James ý nghĩa triết học lĩnh vực khác đời sống đại Các tác phẩm Việt Nam có điểm qua thuyết thực dụng William James gồm: “Triết học Mỹ” tác giả Bùi Đăng Duy Nguyễn Tiến Dũng [Nxb Tổng hợp Tp.Hồ Chí Minh, 2006], “Câu truyện triết học Bryan Magee” Huỳnh Phan Anh Mai Sơn dịch [Nxb Thống kê, Hà Nội, 2003]; “Nhập môn triết học phương Tây” Samuel Enoch Stumpf Donald C.Abel [Lưu Văn Hy biên dịch, Nxb Tổng hợp Tp.Hồ Chí Minh, 2004]; “Triết học hỏi đáp” E.E.Nexmayanov [viện triết học dịch, Nxb Đà Nẵng, 2005]; số dịch William James website http://triethoc.edu.vn, www.vientriethoc.com.vn Các “Đấu tranh ý thức hệ” [Nxb Sự thật, 1985], “Các đường triết học phương tây đại” [bản biên dịch tác giả Đinh Ngọc Thạch Phạm Đình Nghiệm, Nxb Giáo Dục, 1997], “Tồn cảnh triết học Âu Mỹ kỷ XX” tác giả Phan Quang Định [Nxb Văn học, 2008]… tác giả 108 Trong vũ trụ đa nguyên [gồm nhiều sinh vật tồn có khơng có ý thức, có khơng có quan hệ đồng cảm cạnh tranh với dù chúng có nhận cạnh tranh hay khơng], nhiệm vụ chung James đặt ‘làm để có trật tự lý khách quan cho lý tưởng khác nhau?’ Vấn đề khơng James giải thích rõ Thay vào ông nói cách chung chung có tính thặng dư khách quan phân biệt đạo đức ta phải cố gắng nắm bắt phân biệt thuật ngữ đạo đức tốt/đẹp, ác/xấu, bổn phận… chúng đối tượng tình cảm ham muốn cá nhân hữu tâm trí thực Nhưng James không nêu tiêu chuẩn để phân biệt đối tượng tình cảm ham muốn - chúng gọi tốt hay đẹp, ác hay xấu? Do khơng thể nắm bắt chúng yêu cầu ông nêu Khác với quan điểm chủ nghĩa Mác vốn xem “tôn giáo hình thái ý thức xã hội, phản ánh hoang đường hư ảo giới khách quan”21,… tôn giáo sản phẩm người, James không vào luận giải nguồn gốc hay chất tôn giáo James cho chứng minh lí tồn niềm tin tơn giáo xem lựa chọn cần có bên cạnh lựa chọn khác giá trị giúp cho sống người ngày tốt đẹp cải thiện hơn, làm cho họ dễ dàng vượt qua các thử thách sống… Ở quan điểm ta cảm thấy dường James lạc quan đặt niềm tin vào lựa chọn tơn giáo đơi tín ngưỡng tơn giáo lại tạo ỷ lại vô vào niềm tin siêu nhiên mà người lại khơng chịu phấn đấu ý chí tự thân Và đặc biệt ông cảnh báo người không nên định chế hóa tâm thức tơn giáo ơng tỏ bi quan vào tính tổ chức kỷ luật 21 “Chống Duyrinh”, Mác-Ăng-ghen toàn tập, Nxb CTQG Hà Nội, 1994, tr437 109 hội đồn tính nâng đỡ hỗ trợ cộng đồng hỗ trợ lẫn thành viên tín ngưỡng Tuy nhiên nói khơng có tư tưởng thực dụng James khơng có gọi triết học thực dụng Mỹ; ông cầu nối để phát triển ‘lý thuyết ý nghĩa’ Peirce thành triết thuyết thực dụng hồn chỉnh giúp ứng dụng vào đời sống thực nước Mỹ qua vai trò Dewey Ngày chủ nghĩa thực dụng không tồn triết thuyết yếu tố thực dụng diện tư hành động người Mỹ Mặt khác có chuyển hướng với tư tưởng Neopragmatism Richard Rorty (1931-2007) Rorty bị thu hút đến thuyết thực dụng Dewey James (với quan niệm cho thay theo đuổi chân lý thực tại, họ nhấn mạnh tính đa nguyên chân lý, nét đặc trưng ý niệm chỗ chúng chúng “có tác dụng”) Rorty khơng cịn tha thiết với triết học phân tích triết học truyền thống Ông cho quan điểm đa nguyên thuyết thực dụng chân lý mở lĩnh vực rộng lớn cho việc thảo luận triết học cách đáng Ngồi việc phân tích ngơn ngữ, thuyết thực dụng cịn lợi ích cho triết học việc nghiên cứu tiểu thuyết thơ ca để tìm kiến giải vấn đề thiết thân người mà triết học bỏ rơi Nó giúp nhà triết học Anh-Mỹ thoải mái để đối thoại với đồng nghiệp châu Âu chủ đề u ám sợ hãi, bồn chồn lo ấu thấm đẫm trước tác tác Nietzsche, Kierkegaard Heidegger mà lẽ chủ đề có văn chương Rorty tin tưởng khơng có “bản chất” vĩnh cửu, ví dụ “bản chất người”, “bản chất thực ngã” hay “quy luật đạo đức phổ qt” mà lý trí người khám phá Theo ơng, khơng có cấu vĩnh cửu vững bền thực tại, trái lại thấy có ngẫu nhiên, 110 tình cờ Nhưng ngẫu nhiên, đời sống có ý nghĩa? –là vấn đề lớn đặt Rorty giải thay sợ hãi trước giới ngẫu nhiên đầy bất trắc, ông thấy hội để khắc phục ngẫu nhiên tự biến đổi tự sáng tạo không ngừng Nhưng ông nhấn mạnh điều quan trọng phương diện triết học nhận tình cờ, ngẫu nhiên, biểu thị khía cạnh kinh nghiệm ngôn ngữ, ý niệm ta tính ngã, khái niệm xã hội người hay cộng đồng Theo Rorty, giá trị trọng tâm để xây dựng cộng đồng giá trị tự bình đẳng, lý tưởng dân chủ tự Sự chọn lựa tự bình đẳng ước muốn loại bỏ đau khổ khám phá lý trí mà khám phá ngẫu nhiên Và thứ keo xã hội kết dính xã tự lại đồng thuận mà người có hội để tự sáng tạo theo khả Có nghĩa Rorty quan điểm với James, họ muốn nhấn mạnh đến khả cá nhân tính hữu hạn nhận thức hồn cảnh cá nhân thực xã hội luôn biến đổi TIỂU KẾT CHƯƠNG Ta thấy Peirce dừng lại ‘ý nghĩa khái niệm’, lí luận James biến chủ nghĩa thực dụng thành thái độ triết học, học thuyết chân lý, coi lý thuyết đạo đức ơng Các cách nhìn vũ trụ khác James chủ yếu muốn nói đến cách nhìn khác vật, kiện xã hội Cách nhìn đa ngun cách nhận định ý nghĩa chân lý xét đường dài (ta có nhiều chân lý), tiêu chuẩn để xác định chân lý ‘hậu có ích’ cịn gọi tốt đẹp, có ích cho tư tưởng người Nhưng theo quan điểm Mác, thực tiễn với tư cách tiêu chuẩn để xem xét chân lý không đồng nghĩa cách đơn giản với tốt, có ích Trong xã hội có giai cấp, tốt có ích cho giai cấp lại xấu, vơ ích cho giai cấp khác, khơng đảm bảo 111 cho tính chân lý Tuy nhiên James nêu khía cạnh người tạo ra, đến với cải tiến chân lý qua trình thử nghiệm, kiểm tra để tạo thỏa mãn/hạnh phúc cho lại tạo nên sức hấp dẫn cho lí luận ơng James phân biệt rõ lĩnh vực đạo đức tôn giáo, không phụ thuộc Chúng ta lựa chọn thử nghiệm niềm tin vào tơn giáo luân lý xã hội lựa chọn khác đời theo ơng khơng có tuyệt đối theo nghĩa từ 112 KẾT LUẬN Được luyện từ điều kiện tự nhiên, lịch sử xã hội đặc thù thời kì dựng nước, nhà tiến Mỹ xác định quan niệm khai sáng lí tính, cho niềm tin lạc quan vào khoa học, lí tính giáo dục tiêu chí tiến Dưới dẫn dắt tư tưởng này, Tuyên ngôn độc lập Hiến pháp Mỹ xác lập nguyên tắc lập nước mang tính nhân đạo, cá nhân, tự do; tinh thần Hiến pháp đề xướng hội nhau, cạnh tranh, tích cực hành động cá nhân tài đa dạng họ hội phát triển cá nhân thành công hay không then chốt nhận thức để hành động Điều trở thành loại “tinh thần Mỹ”, nghĩa là: hội, cạnh tranh, tích cực hành động, trọng hiệu quả; với việc tiếp thu có phê phán quan niệm trường phái triết học du nhập thuyết nghiệm Anh, truyền thống triết học thực hành Kant, thuyết phi lý tính tiền đề thiết yếu cho tư tưởng thực dụng hình thành, phát triển nở rộ Chủ nghĩa thực dụng, với tư cách triết thuyết, đời năm 1871 – 1874 Câu lạc siêu hình học trường Đại học Cambridge thành lập dẫn dắt Peirce, James người tiếp nối tiêu biểu Dewey đưa vào ứng dụng rộng cho lĩnh vực xã hội qua triết lý giáo dục dân chủ riêng ông Triết thuyết ông trở thành học thuyết có ảnh hưởng Mỹ góp phần ảnh hưởng đến tư duy, hành động, phong cách sống người xã hội Mỹ Peirce James khẳng định chân lý thiết lập tương lai, tức đúc kết tất quan điểm thử nghiệm Nhiều nhà phê bình theo quan điểm Mác buộc tội chủ nghĩa thực dụng James sai lầm tư duy, cách nghĩ tin vào chứng tỏ có ích hữu ích tảng cho chân lý Với James, để xét quan niệm có phải chân lý hay khơng, phải xem có đem lại hiệu hữu dụng cho tơi khơng qua q trình kiểm nghiệm 113 xác lập chân lý nhiều lần tơi, nói chung tính hữu dụng trở thành tiêu chuẩn để phân biệt chân lý với sai lầm Điều cho thấy rõ quan niệm khác chân lý tiêu chuẩn chân lý theo quan niệm triết học Mác James Chủ nghĩa thực dụng James bị phê phán nhấn mạnh tính cụ thể tính tương đối chân lý lĩnh vực giá trị không quan tâm nhiều đến tính phổ biến tuyệt đối lĩnh vực kiện, ơng khẳng định nhìn đa nguyên ông vấn đề chân lý – ‘không có chân lý tuyệt đối sau mà có chân lý số nhiều cá nhân đáng kể, mối bận tâm hàng đầu người’ Nhưng cộng đồng ln có tương tác cá nhân, ta băn khoăn ‘mỗi người tự tìm chân lý cho chân lý cá nhân liệu có chân lý cá nhân khác không?’ ‘ngay cho dù trước thử nghiệm để cải thiện chân lý thời gian ta chưa kịp cải thiện chân lý có gây hệ lụy cho người khác khơng?’ Ngày quan điểm thực dụng mang tính thời James như: Tinh thần chống thuyết bảo căn, chống siêu hình học truyền thống cách nhìn đa nguyên nhận thức cổ vũ người tin vào triển vọng phát triển cải tiến chân lý nhờ phương pháp khoa học xét đường dài dựa hợp tác cộng đồng nhà khoa học giới triết gia tiêu biểu châu Âu tái phát hiện, đề cao sử dụng Ở Việt Nam thuyết thực dụng nói chung quan niệm thực dụng W.James nói riêng biết đến khoảng 40 năm để hiểu rõ lý luận nó, có nhìn xác đáng ưu nhược điểm vấn đề cần bàn nghiên cứu thêm Theo học viên, nguyên nhân hai kiện: 1/Sự dễ nhầm lẫn mặt ý nghĩa thuật ngữ ‘pragmatism’22 22 chữ James Peirce mượn Kant James nêu từ lần đầu luận đọc California vào năm 1898 với tên gọi ‘Khái niệm triết học hiệu thực tế’ Trong phát biểu này, James đề cập đến ‘nguyên tắc chủ nghĩa thực tế hay chủ nghĩa thực dụng’ Peirce Sau này, Peirce nhiều lần định dùng lại danh từ này, cảm thấy ý nghĩa chưa rõ ràng nên chưa dùng Năm 1902, Peirce nhận thấy quan điểm chủ nghĩa thực dụng bị W.James giải thích cách sai lệch nên 114 (có nghĩa ‘thực dụng/thực tiễn’) nội dung học thuyết James trình bày luận văn trên, với lối hiểu thông thường người đọc cho ‘thực dụng nhằm vào mang lại lợi ích vật chất thiết thực trước mắt cho mình, khơng quan tâm đến mặt khác’, nên dễ gây ngộ nhận; 2/Chúng ta chưa có dịch đáng tin cậy tác phẩm nguyên James Peirce nên gây khó khăn cho việc nhìn nhận đánh giá chủ nghĩa thực dụng Trong giai đoạn giao lưu đối thoại nay, chủ nghĩa thưc dụng nhiều trào lưu tư tưởng, triết thuyết, lối sống nhiều sản phẩm văn hóa khác du nhập ngày nhiều vào Việt Nam nên việc phải tìm tịi, nghiên cứu nhằm trang bị phương tiện khả lý luận vững để chủ động chọn lọc hay, sàng lọc chưa nhiệm vụ cần thiết giáo dục nói chung nhà trí thức nói riêng Luận văn hi vọng góp phần làm sáng rõ thêm góc nhìn lý luận chủ nghĩa thực dụng, bước đầu nêu lên tính thời đại tư tưởng thực dụng James ý nghĩa việc tiếp thu cơng việc tìm hiểu - nhìn nhận ưu điểm trào lưu triết học phương Tây Có thể nói có vấn đề đặt từ chủ nghĩa thực dụng W.James, trước hết nghiêm trọng qua cách hiểu ‘những tư tưởng có ích mang lại thành công cho người xem chân lý’ Cách hiểu dễ tạo cửa ngõ cho tùy tiện người việc lựa chọn niềm tin để hành động theo kinh nghiệm riêng, cuối kết cơng việc làm cho họ hài lịng, ngày có nhiều người gọi tư tưởng thực dụng thực hành sống, bất chấp bất lợi đau khổ người khác thật tai hại Peirce sửa đổi từ “chủ nghĩa thực dụng” thành “chủ nghĩa thực hiệu” (pragmaticism) cho rằng, việc sử dụng danh từ “xấu xí” khơng bị người khác giải thích sai lệch [http://www.vientriethoc.com.vn/?vientriet=articles_deltails&id=411&cat=44&pcat] 115 Nhưng xét nhiều khía cạnh khác vấn đề chức triết học, gắn kết triết học vào đời sống xã hội, với văn hóa, với lối sống, biến vấn đề triết gia thành vấn đề sống chừng mực chủ nghĩa thực dụng James làm tốt chức Trước hết với ông, chủ nghĩa thực dụng thái độ sống, ơng biến thành triết thuyết chân lý, đưa cho phương pháp xác định, thiết lập, tìm ý nghĩa vấn đề ta gặp phải qua cách đoán khả thể, thực nghiệm kiểm tra nó, khơng cịn cải thiện vấn đề… Ơng cho chức triết học hòa giải tranh cãi lập trường triết học có giá trị có đóng góp cho việc thực hóa mục đích người qua kinh nghiệm thực tế Theo Mác, vai trò thực tiễn hay kiểm chứng thực tế tri thức tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý, Kant James Mặc dù có hạn chế định việc James nêu lên tiêu chuẩn chân lý hậu có ích nó, gợi mở từ James đáng ghi nhận Vì “hậu có ích” James cịn tốt đẹp hồn hảo mang lại thành cơng, hạnh phúc cho người; “hậu có ích” cịn bảo đảm nối kết kinh nghiệm qua với kinh nghiệm có được; cách hiểu “hậu có ích” James giúp liên tục cải tạo chân lý làm cho trình xác định, tạo ra, đến với chân lý trở nên động cho thấy khả hữu hạn trình nhận thức Nó khơng làm ta thất vọng mà cịn củng cố niềm tin vào đường khám phá truy tìm chân lý cho lĩnh vực sống khoa học, giáo dục, đạo đức, tôn giáo… động tiến triển đường dài, bổ sung cho quan điểm nhận thức luận lĩnh vực Lẽ cố nhiên, có xuyên tạc James chủ nghĩa vật chủ nghĩa vô thần (qua quan niệm ‘mọi lý thuyết hữu hạn, nên chủ nghĩa thực dụng từ bỏ tuyệt đối thuyết tâm, vật, linh, thực…vì chúng có niềm tin khẳng định sau 116 cùng, nguồn gốc tất cả), xét đường dài lý thuyết cần phải có bổ sung điều chỉnh cho thích hợp với bước tiến thời đại Đảng ta nói nhu cầu giáo dục quốc sách hàng đầu nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa từ kì đại hội VII đến nay, nhu cầu tự tín ngưỡng tơn giáo công dân nghị trung ương Đảng lần thứ IX, nhu cầu xây dựng ‘đạo đức mới’ từ hiến pháp đầu tiên, tương tự chủ nghĩa thực dụng James khơi gợi nhu cầu tự giáo dục khai sáng cho người qua trình tìm chân lý, nhu cầu tự lựa chọn tín ngưỡng tơn giáo thiết lập đạo đức theo quy tắc hình thức khả thể mang lại hạnh phúc cho người lựa chọn khác đời… Có thể nói gợi mở phương cách tư lựa chọn niềm tin cách động dựa giá trị đích thực đối tượng chọn lựa người làm nên sức hấp dẫn lớn cho tư tưởng James 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Vương Ngọc Bình (2004), William James, (bản dịch Quang Lâm), Nxb Thuận Hóa-trung tâm văn hóa ngơn ngữ đơng tây, Hà Nội Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng (2005), Triết học Mỹ, Nxb Tổng Hợp Tp.Hồ Chí Minh Đấu tranh ý thức hệ, Nxb Sự thật Hà Nội, xb 1985 Phan Quang Định (2008), Toàn cảnh triết học Âu Mỹ kỷ XX, Nxb Văn Học Eric Forner (chủ biên, 2003), Lịch sử nước Mỹ, (Diệu Hương, Trọng Minh, Hoàng Nguyên, Kim Thoa dịch), Nxb Chính trị quốc gia N.Hayes (2004), Nền tảng tâm lí học, Nxb Lao động liên kết xb CTy TNHH TM DV Minh Trí, xb Hà Nội B.R.Hergchahn (2005), Nhập mơn lịch sử tâm lí học, (Lưu Văn Hy dịch), Nxb Thống Kê Nguyễn Thái Yên Hương (2005), Liên bang Mỹ đặc điểm xã hội – văn hóa, Nxb, Văn Hóa Thơng Tin Phạm Trọng Luật (2004), Tìm hiểu nước Mỹ ngày nay, Nxb văn hóa thơng tin 10 B.Magee (2003), Câu chuyện triết học, (bản dịch Huỳnh Phan Anh Mai Sơn), Nxb Thống Kê, Hà Nội 11 J.K.MELVIL (1997), Các đường triết học phương tây đại, (biên dịch Đinh Ngọc Thạch, Phạm Đình Nghiệm), Nxb Giáo Dục 12 E.E.Nexmayanov (chủ biên, 2005), Triết học hỏi đáp, (viện triết học dịch), Nxb Đà Nẵng 13 Hữu Ngọc (chủ biên, 1987), Dương Phú Hiệp, Lê Hữu Tầng, Từ điển triết học giản yếu, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 118 14 Samuel Enoch Stumpf Donald C.Abel (2004), Nhập môn triết học phương tây (Lưu Văn Hy biên dịch), Nxb Tổng Hợp Tp Hồ Chí Minh 15 Tocqueville (2007), Nền dân trị Mỹ, tập 1,2, Phạm Toàn dịch, Nxb Tri thức 16 Hàn Thừa Văn (chủ biên, 2002), Lưu Tộ Xương, Quang Nhân Hồng; Lịch sử giới, Tập 4: Thời cận đại 2: 1640 – 1900, (Phong Đảo dịch) Nxb TP HCM 17 Howard Zinn (2010), Lịch Sử dân tộc Mỹ, (Chu Hồng Thắng, Vũ Mai Hoàng, Lê Văn Dương, Nguyễn Quốc Đạt dịch), Nxb Thế Giới Websides www pragmatism.org www philosophypages.com http://world.std.com/~albright/james.html http://www.emory.edu/EDUCATION/mfp/jbiblio.html www.pragmatism.org/societies/william_james.htm www.blackwellpublishing.com http://plato.stanford.edu/entries/aristotle-metaphysics/ TÀI LIỆU TIẾNG ANH 18 Thomas M Alexander, The Horizons of Feeling: John Dewey’s Theory of Art, Experience and Nature, Albany: State University of New York Press, 1987 19 Raymond D Boisvert, Dewey’s Metaphysics, Fordham University Press, New York, 1988 20 George Berkeley, Three Dialogues between Hylas and Philonous, London, 1713 119 21 Gruender, Eugene Freeman, Pragmatism, Science and Metaphysics, Lasalle, IL: Monist Library of Philosophy, 1983 22 .Denton Loring Geyer, The Pragmatic Theory of Truth as developed by Peirce, James, and Dewey, (Thesis Submitted in Partial Fulfillment of the Requirements for the Degree of Doctor of Philosophy, The Graduate of the University of Illinois), 1914 23 Hookway, Truth, Rationality, and Pragmatism, Oxford: Clarendon Press, 2000 24 David Hume, An enquiry human understanding, essay and treaties”, vol II, london, 1882 25 William James, Essays in radical empiricism, Longmans, Green, and Co, 39 Paternoster Row, London, NewYork, Bombay and Calcutta, 1912 26 William James, Pragmatism a new name for some old ways of Thinking, (Popurlar Lectures on philosophy), Longmans, Green and Co., 91 and 93 fifth Avenue, New York, London, Bombay, and Calcutta, 1908 27 William James, The will to believe and other Essays in popular philosophy, Longmans, Green, and Company, 1896 28 William James, The Varieties of Religious Experience (called “Varieties”) New York: New American Library, 1958 29 William James, A Pluralistic Universe, New York, London, Bombay, and Calcutta: Longmans, Green & Co 1909 30 William James, The Meaning of Truth: A Sequel to “Pragmatism”, New York, London, Bombay, and Calcutta: Longmans, Green & Co 1909 31 John Locke, An essay concerning human understanding, London, 1825 32 G E Moore, LittD.Hon LL.D (Si Andrews), (F.B.A.Lecturer in Moral Science in the University of Cambridge, Author of "Frincipiti Ethica"), Philosophical Studies, London, Kegan Paul, Trench, Trubner & Co., LTD, New York: Harcourt Brace & Co INC, 1922 120 33 J M O’sullivan, M.A.(R.U.I.), D.Phil (Heidelberg), (Fellow of the Royal University of Ireland), Old criticism and new pragmatism, Dublin and Waterford M.H.Gill & Son, LTD, London, New York, Bombay and Calcutta, Longmans, Green and Co, 1909 34 Ruth Anna Putnam (Introduction), The Cambridge Companion to William James, Cambridge University Press, 2006 35 Charles Sander Peirce, How to make an our clear, Popular Science Monthly, 1878-1879 36 Woodbridge Riley, (Professor of Philosophy in Vassar Colleqb, New York), American thought from puritanism to pragmatism, Henry Holt and Company, 1915 37 John R Shook and Joseph Margolis, A Companion to Pragmatism, 2006_by Blackwell Publishing Ltd except for chapter 13_ 2004 by Susan Haack Blackwell publishing, 350 Main Street, Malden, MA 02148-5020, USA TẠP CHÍ “Streams of William James Magazine” 38 Randall H Albright, Streams of William James, A Newsletter of William James Society, Volume 1, Issue 1, Spring 1999, 423, Marlborough St., Boston, MA 02115, USA 39 Randall H Albright, Streams of William James, A Newsletter of William James Society, Volume 2, Issue 1, Fall 1999, 423, Marlborough St., Boston, MA 02115, USA 40 Randall H Albright, Streams of William James, A Newsletter of William James Society, Volume 1, Issue 3, Winter 2000, 423, Marlborough St., Boston, MA 02115, USA 121 41 Randall H Albright, Streams of William James, A Newsletter of William James Society, Volume 2, Issue , Spring 2000, 423, Marlborough St., Boston, MA 02115, USA 42 Randall H Albright, Streams of William James, A Newsletter of William James Society, Volume 2, Issue 2, Summer 2000, 423, Marlborough St., Boston, MA 02115, USA 43 Randall H Albright, Streams of William James, A Newsletter of William James Society, Volume 2, Issue 3, Fall 2000, 423, Marlborough St., Boston, MA 02115, USA 44 Randall H Albright, Streams of William James, A Newsletter of William James Society, Volume 3, Issue 1, Spring 2001, 423, Marlborough St., Boston, MA 02115, USA 45 Randall H Albright, Streams of William James, A Newsletter of William James Society, Volume 3, Issue 2, Summer 2001, 423, Marlborough St., Boston, MA 02115, USA 46 Randall H Albright, Streams of William James, A Newsletter of William James Society, Volume 3, Issue 3, Fall 2001, 423, Marlborough St., Boston, MA 02115, USA 47 Randall H Albright, Streams of William James, A Publication of the William James Society, Volume 4, Issue 1, Spring 2002, 423, Marlborough St., Boston, MA 02115, USA 48 Randall H Albright, Streams of William James, A Publication of the William James Society, Volume 4, Issue 2, Summer 2002, 423, Marlborough St., Boston, MA 02115, USA 49 Randall H Albright, Streams of William James, A Publication of the William James Society, Volume 4, Issue 3, Fall 2002, 423, Marlborough St., Boston, MA 02115, USA 122 50 Randall H Albright, Streams of William James, A Publication of the William James Society, Volume 5, Issue 1, Spring 2003, (Second Special Issue on The Varieties of Religious Experience, Contemporary Perspectives on James’s Psychology of Religion, John Snarey and Paul Jerome Croce, Guest Editors) 51 Randall H Albright, Streams of William James, A Publication of the William James Society, Volume 5, Issue 2, Summer 2003, (European Perspectives on The Varieties of Religious Experience, Felicitas Kraemer, Guest Editor) 52 Randall H Albright, Streams of William James, A Publication of the William James Society, Volume 5, Issue 3, Fall 2003, 423 Marlborough Street, Boston, MA 02115-1209, USA 53 Randall H Albright, Streams of William James, A Publication of the William James Society, Volume 6, Issue 1, Spring 2004, 423 Marlborough Street, Boston, MA 02115-1209, USA 54 Randall H Albright, Streams of William James, A Publication of the William James Society, Volume 6, Issue 2, Summer 2004, (William James and Positive Psychology, James O Pawelski, Guest Editor) 55 Randall H Albright, Streams of William James, A Publication of the William James Society, Volume 6, Issue 3, Fall 2004, (“Does ‘Consciousness’ Exist?” and the Story of William James’s Philosophy of Mind, Jacob Lynn Goodson, Guest Editor) ... CỦA TRIẾT HỌC THỰC DỤNG WILLIAM JAMES 2.1 Nhận thức luận triết học thực dụng W .James 57 2.1.1 Vấn đề phương pháp luận triết học thực dụng W .James 57 2.1.2 Vấn đề chân lý triết học thực. .. thực dụng James 65 2.2 Vấn đề đạo đức tôn giáo triết học thực dụng W .James 83 2.2.1 Vấn đề đạo đức triết học thực dụng W .James 83 2.2.2 Vấn đề tôn giáo triết học thực dụng W .James. .. W .James 96 2.3 Giá trị hạn chế triết học thực dụng W .James 102 2.3.1 Giá trị triết học thực dụng W .James 102 2.3.2 Hạn chế triết học thực dụng W .James 104 TIỂU KẾT CHƯƠNG

Ngày đăng: 11/05/2021, 21:56

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w