Tiểu luận môn triết học nội dung của ý thức đạo đức

17 556 0
Tiểu luận môn triết học nội dung của ý thức đạo đức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Ý thức xã hội mặt tinh thần đời sống xã hội, nảy sinh từ tồn xã hội phản ánh tồn xã hội, nên ý thức xã hội vô phong phú Vì để tiếp cận nhận thức phong phú, đa dạng nhà khoa học phân tích đời sống tinh thần xã hội thành hình thái ý thức xã hội Trong số nhiều hình thái đa dạng đó, hai hình thái: ý thức trị ý thức đạo đức bật lên hình thái ý thức xã hội quan trọng chứa đựng nhiều ý nghĩa với đời sống xã hội người I Khái quát ý thức xã hội Khái niệm Toàn đời sống xã hội chia thành hai lĩnh vực lớn: lĩnh vực vật chất lĩnh vực tinh thần, tồn xã hội ý thức xã hội Ý thức xã hội mặt tinh thần đời sống xã hội, bao gồm toàn bộnhững quan điểm, tư tưởng tình cảm, tâm trạng, truyền thống… cộng đồng xã hội, nảy sinh từ tồn xã hội phản ánh tồn xã hội giai đoạn phát triển định Khi nghiên cứu khái niệm ý thức xã hội cần thấy rõ khác tương đối ý thức xã hội ý thức cá nhân Ý thức cá nhân giới tinh thần người riêng biệt, cụ thể Con người sống xã hội cụ thể Ý thức cá nhân phản ánh tồn xã hội mức độ khác nhau, khơng thể khơng mang tính xã hội Song ý thức cá nhân thể quan điểm tư tưởng, tình cảm phổ biến cộng đồng, tập thể xã hội, thời đại định Ý thức xã hội ý thức cá nhân phản ánh tồn xã hội, chúng tồn mối liên hệ hữu cơ, biện chứng, xâm nhập vào làm phong phú cho Mối quan hệ ý thức xã hội ý thức cá nhân mối quan hệ chung riêng Kết cấu ý thức xã hội Ý thức xã hội gồm tượng tinh thần, phận, hình thái khác phản ánh tồn xã hội phương thức khác Tuỳ theo góc độ xem xét, tiếp cận kết cấu củaý thức xã hội từ phương diện khác *Căn vào cấp độ giới hạn nhận thức, chia ý thức xã hội thành ý thức xã hội thông thường ý thức lý luận Sự phân chia thành ý thức thông thường ý thức lý luận dựa vào đối lập bên nhân sinh quan thực tiễn chưa hệ thống hóa với bên tập hợp tư tưởng nghiên cứu cách sáng tạo hệ thống hóa thành lý luận Ý thức xã hội thơng thường toàn tri thức, quan niệm người cộng đồng người định, hình thành cách trực tiếp hoạt động thực tiễn hàng ngày, chưa hệ thống hoá, khái qt hóa Ý thức xã hội thơng thường trình độ thấp so với ý thức lý luận ý thức xã hội thông thường phản ánh sinh động, trực tiếp nhiều mặt sống hàng ngày người, thường xuyên chi phối sống Ý thức xã hội thông thường tiền đề quan trọng cho hình thành học thuyết khoa học Ý thức lý luận tư tưởng, quan điểm hệ thống hoá, khái quát hoá thành học thuyết xã hội, trình bày dạng khái niệm, phạm trù, qui luật Ý thức lý luận (lý luận khoa học) có khả phản ánh khái quát, sâu sắc, xác, có khả vạch mối quan hệ chất vật tồn xã hội *Căn vào nội dung, tính chất phận hợp thành, ý thức xã hội gồm tâm lý xã hội hệ tư tưởng Tâm lý xã hội bao gồm tồn tình cảm, ước muốn, thói quen, tập quán, người, phận xã hội toàn xã hội hình thành ảnh hưởng trực tiếp đời sống hàng ngày họ phản ánh đời sống Hệ tư tưởng trình độ cao ý thức xã hội, hình thành người nhận thức sâu sắc điều kiện sinh hoạt vật chất Hệ tư tưởng có khả sâu vào chất vật, vào mối quan hệ xã hội Hệ tư tưởng nhận thức lý luận tồn xã hội, hệ thống quan điểm, tư tưởng (chính trị, triết học, đạo đức, nghệ thuật, tôn giáo), kết khái quát hoá kinh nghiệm xã hội Hệ tư tưởng hình thành cách tự giác, nghĩa tạo nhà tư tưởng giai cấp nhấtđịnh truyền bá xã hội Hệ tư tưởng hệ tư tưởng khoa học, hệ tư tưởng phản khoa học Hệ tư tưởng khoa học phản ánh xác, khách quan mối quan hệ vật chất xã hội Còn hệ tư tưởng không khoa học phản ánh mối quan hệ vật chất xã hội phản ánh sai lầm, xuyên tạc Giữa tâm lý xã hội hệ tư tưởng xã hội có mối liên hệ tác động lẫn chúng nguồn gốc tồn xã hội phản ánh tồn xã hội Tâm lý xã hội tạo điều kiện thuận lợi gây trở ngại cho hình thành, truyền bá, tiếp thu người hệ tư tưởng định (tâm lý, tình cảm giai cấp điều kiện thuận lợi cho thành viên giai cấp tiếp thu hệ tư tưởng giai cấp) Mối liên hệ chặt chẽ hệ tư tưởng (đặc biệt tư tưởng khoa học, tiến bộ) với tâm lý xã hội, với thực tiễn sống sinh động phong phú giúp cho hệ tư tưởng bớt xơ cứng, giảm sai lầm Ngược lại, hệ tư tưởng, lý luận xã hội làm gia tăng yếu tố trí tuệ cho tâm lý xã hội Hệ tư tưởng khoa học thúc đẩy tâm lý xã hội phát triển theo hướng đắn, lành mạnh, có lợi cho tiến xã hội Rõ ràng, hệ tư tưởng xã hội liên kết hữu với tâm lý xã hội, chịu tác động tâm lý xã hội, khơng đơn giản “cô đặc” tâm lý xã hội * Theo lĩnh vực phản ánh đời sống xã hội, ý thức xã hội bao gồm hình thái ý thức xã hội khác nhau: Ý thức trị, ý thức pháp quyền, ý thứcđạo đức, ý thức khoa học, ý thức tơn giáo, ý thức thẩm mỹ II Hình thái ý thức trị Khái niệm Để hiểu ý thức trị, cần việc nghiên cứu khái niệm trị ý thức Chính trị, theo nguyên nghĩa nó, cơng việc nhà nước hay công việc xã hội liên quan với nhà nước, phạm vi hoạt động gắn liền với quan hệ giai cấp, dân tộc nhóm xã hội khác mà hạt nhân vấn đề giành, giữ sử dụng quyền lực nhà nước Ý thức phản ánh giới xung quanh vào não người, hình ảnh chủ quan giới khách quan Từ khái niệm trị ý thức, nhận thấy ý thức trị hiểu biết, quan tâm đến vấn đề trị Cụ thể hơn, ý thức trị phản ánh quan hệ kinh tế-xã hội, phản ánh lợi ích địa vị giai cấp mối quan hệ giai cấp việc giành trì quyền điều hành nhà nước Ý thức trị phong phú cốt lõi hiểu biết, nhận thức giai cấp địa vị lịch sử, đường lối, chiến lược, sách lược, nhiệm vụ giai cấp phát triển lịch sử Ý thức trị nhận thức Nhà nước, mục tiêu, nhiệm vụ Nhà nước tham gia chủ thể vào hoạt động nhà nước Ý thức trị đồng thời với việc nhìn nhận nhà nước, thái độ hoạt động đảng phái Trung tâm đời sống trị quyền lực trị - quyền lực giai cấp hay liên minh giai cấp, tập đồn xã hội, nói lên khả giai cấp thực lợi ích Quyền lực trị nói lên hoạt động thực chất giai cấp, đảng phái xã hội có giai cấp Giai cấp nào, nhóm xã hội muốn nắm, muốn chi phối quyền lực trị Vì nắm quyền lực trị nắm cơng cụ bản, trọng yếu để giải quan hệ lợi ích với giai cấp khác, nhóm xã hội khác theo hướng có lợi cho giai cấp mình, nhóm Do đó, ý thức trị cịn thể nhận thức nhu cầu, lợi ích trị, hay nói cách khác, nhận thức quyền lực trị Chính trị xuất xã hội phân chia thành giai cấp mâu thuẫn giai cấp trở nên gay gắt khơng thể điều hịa Trong xã hội có giai cấp, hình thái kinh tế, xã hội có kết cấu giai cấp định, vậy, ý thức trị cịn thể quan điểm giải mối quan hệ lợi ích trị mà giai cấp, tầng lớp xã hội đo sđang theo đuổi, liên minh giai cấp, đấu tranh hợp tác giai cấp, tầng lớp yêu cầu định Như vậy, nhận thấy, ý thức trị hình thái ý thức xuất tồn xã hội có giai cấp nhà nước, phản ánh quan hệ trị, kinh tế, xã hội giai cấp, dân tộc quốc gia thái độ giai cấp quyền lực nhà nước Đặc trưng ý thức trị thể trực tiếp tập trung lợi ích giai cấp Kết cấu ý thức trị Ý thức trị hình thái ý thức xã hội nên có hai cấp độ Đó tâm lý trị (cấp độ thực tiễn - đời thường) hệ tư tưởng trị (cấp độ tư tưởng - lý luận) Tâm lý trị dạng tâm lý, cảm xúc, mơ ước nảy sinh tự phát từ hoạt động thực tiễn, kinh nghiệm, xã hội người, từ môi trường xung quanh trực tiếp phụ thụ thuộc vào thực kinh tế khách quan tính cụ thể hàng ngày Tâm lý trị chưa có tính hệ thống, khơng có tầm nhìn lịch sử rộng lớn, khơng có cơng thức lý luận, phạm trù triết học Nhưng điều khơng có nghĩa tầm thường, giá trị mà ngược lại, có nội dung phong phú, bao hàm nhiều mặt đời sống trị, mức độ phản ánh chất vấn đề trị Tâm lý trị có điểm mạnh chỗ gần gũi với thực trực tiếp đời sống trị, vậy, thường kho tàng để ý thức trị có tính lý luận tìm kiếm khái qt thành nội dung Hệ tư tưởng trị quan điểm, tư tưởng trị hệ thống hóa thành chỉnh thể mang tính hợp lý, tính khoa học, phản ánh trực tiếp tập trung lợi ích địa vị giai cấp định Hệ tư tưởng trị thể đường lối, cương lĩnh trị đảng, giai cấp khác pháp luật, sách nhà nước, thể công cụ quản lý khác nhà nước Hệ tư tưởng trị hình thành tự giác, nhà tư tưởng giai cấp xây dựng truyền bá hình thức học thuyết trị cụ thể Hệ tư tưởng trị ln gắn liền với tổ chức trị phản ánh nội dung cương lĩnh tổ chức này, thơng qua tổ chức trị mà giai cấp tiến hành đấu tranh ý thức hệ lợi ích giai cấp Tâm lý trị hệ tư tưởng trị có mối quan hệ biện chứng với nhau, tâm lý trị biểu dạng tâm lý, tính cảm giai cấp tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp thu hệ tư tưởng trị giai cấp, đồng thời, hệ tư tưởng trị giai cấp lại củng cố, định hướng cho phát triển tâm lý, tình cảm giai cấp Vì mối quan hệ mà hoạt động thực tiễn giáo dục ý thức trị cho cá nhân, cộng đồng cần khuyến khích, ni dưỡng, giáo dục ý thức trị thwujc tiễn ý thức trị có tính lý luận Vai trị ý thức trị Ý thức trị, đặc biệt hệ tư tưởng trị giai cấp nắm quyền có vai trị to lớn đời sống xã hội Nó tác động trở lại kinh tế thông qua các tổ chức nhà nước, biểu chỗ thơng qua quyền lực nhà nước để bảo vệ phát triển tảng kinh tế mà giai cấp cầm quyền người đại diện cho quan hệ sản xuất chiếm vị trí thống trị xã hội Hệ tư tưởng trị cịn giữ vai trị chủ đạo đời sống tinh thần xã hội nói chung Thơng qua tổ chức nhà nước xác lập vị trí chi phối hệ tư tưởng trị giai cấp cầm quyền văn hóa, nếp sống lĩnh vực tinh thân đời sống xã hội Bằng cách giai cấp cầm quyền hy vọng hình thành thống trị, tư tưởng tinh thần xã hội mà hệ tư tưởng trị đứng vị trí trung tâm, mang tính chi phối Các hình thái ý thức xã hội chịu chi phối ý thức trị, phục tùng đường lối trị giai cấp cầm quyền Hệ tư tưởng trị gia cấp tiến bộ, cách mạng lạc hậu, phản cách mạng Điều tùy thuộc vào vai trị lịch sử giai cấp định Khi giai cấp tiến bộ, cách mạng, tiêu biểu cho xu phát triển lên lịch sử hệ tư tưởng trị tiến bộ, phản ánh thực đời sống trị có tác động tích cực đến phát triển xã hội Khi giai cấp trở thành lạc hậu, khơng cịn vai trị lịch sử hệ tư tưởng trị phản khoa học, phản ánh xuyên tạc, sai lầm thực đời sống trị, có tác động tiêu cực, kìm hãm phát triển xã hội Có nhiều minh chứng cụ thể cho tác động ý thức trị xã hội Ví dụ Hệ tư tưởng Mác - Lênin hệ tư tưởng triệt để cách mạng thật khoa học, dẫn dắt giai cấp công nhân nhân dân lao động tiến hành đấu tranh xoá bỏ chế độ người bóc lột người, xây dựng xã hội hơn, tốt đẹp Tuy nhiên, ngược lại, Hitler với tư tưởng trị phản động mình, tn theo hệ tư tưởng nhấn mạnh vào chủng tộc người Đức xem người Do Thái người cộng sản kẻ thù lớn nước Đức, quyền đến chỗ mở đầu chiến dịch diệt chủng chống lại chủng tộc Do Thái nhóm chủng tộc khác, gây chết khoảng 12 triệu người gọi Holocaust Khái niệm Hitler "không gian sống"và theo đuổi quan niệm ông ta dẫn đến xâm lược Đức nước khác Châu Âu, đưa đến chiến thứ hai mà có 60 triệu người thiệt mạng Một ví dụ khác lịch sử chế độ độc tài Kherme đỏ Campuchia Pol pot cầm đầu Pol pot vouws hệ tư tưởng phản động thi hành sách diệt chủng trí thức, người thành thị, người dân tộc thiểu số, kể nhiều đảng viên, công chức binh lính chế độ Người dân Campuchia dễ dàng bị hành lý nhỏ nhặt Khmer Đỏ vừa dìm nhân dân Campuchia bể máu vừa tiến hành trừng nội cách tàn bạo Chế độ Pol Pot giết hại từ 1,5 tới 2,3 triệu người giai đoạn 1975-1979, tổng dân số gần triệu Hiện Nhà nước Hồi giáo tự xưng IS có hệ tư tưởng trị vơ cực đoan, họ thực khủng bố quy mơ tồn cầu để đe doạ đến hịa bình giới Như vậy, hệ tư tưởng trị cực đoan, phản động gây ảnh hưởng xấu đến xã hội khơng đất nước mà tồn giới Điều địi hỏi tất nước giới giới phải đoàn kết để chống lại hệ tư tưởng trị cực đoan Trong xã hội có đối kháng giai cấp, hệ tư tưởng trị thống trị xã hội hệ tư tưởng trị giai cấp thống trị kinh tế -giai cấp nắm quyền Ý thức trị giai cấp bị trị khác thường chịu ảnh hưởng ý thức trị giai cấp thống trị Tuy nhiên ảnh hưởng tương đối; với đấu tranh giai cấp lĩnh vực kinh tế, đấu tranh giai cấp lĩnh vực tư tưởng diễn liệt giai cấp thống trị bị trị, làm cho hệ tư tưởng trị giai cấp thống trị bị suy yếu Trong xã hội khơng có đối kháng giai cấp – xã hội XHCN, hệ tư tưởng giai cấp cơng nhân giữ vị trí thống trị Nhưng hệ tư tưởng tiến bộ, cách mạng, phản ánh nhu cầu, lợi ích trị toàn thể nhân dân lao động nên có vai trị chủ đạo, định hướng đắn cho ý thức trị giai cấp, tầng lớp khác xã hội nhằm mục đích giải tốt quan hệ lợi ích giai cấp, tầng lớp trình xây dựng CNXH III Hình thái ý thức đạo đức Định nghĩa ý thức đạo đức Hình thái ý thức đạo đức hình thái ý thức đời từ sớm, từ xã hội nguyên thuỷ Khi xã hội xuất giai cấp, ý thức đạo đức hình thành hình thái ý thức xã hội riêng Ý thức đạo đức đạo đức nói chung khơng phát triển tách rời mà gắn liền với phát triển xã hội Ý thức đạo đức phản ánh tồn xã hội dạng quy tắc điều chỉnh (bằng dư luận xã hội) hành vi người Ở Trung Quốc học thuyết đạo đức người Trung Quốc cổ đại xuất sớm, biểu quan niệm đạo đức họ Đạo phạm trù quan trọng triết học Trung Quốc cổ đại Đạo có nghĩa đường, đường sau, khái niệm đạo vận dụng triết học để đường tự nhiên Đạo cịn có nghĩa đường sống người xã hội Đức dùng để nói đến nhân đức, đức tính nhìn chung đức biểu đạo, đạo nghĩa, nguyên tắc luân lý Như vậy, nói đạo đức người Trung Quốc cổ đại yêu cầu, nguyên tắc sống đặt mà người phải tuân theo Ngày ý thức đạo đức định nghĩa sau: ý thức đạo đức hình thái ý thức xã hội, toàn quan niệm, tri thức trạng thái xúc cảm tâm lý chung cộng đồng người giá trị thiện, ác, lương tâm, trách nhiệm, hạnh phúc, công bằng…và quy tắc đánh giá, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh hành vi ứng xử cá nhân với xã hội, cá nhân với cá nhân xã hội, chúng thực niềm tin cá nhân, truyền thống sức mạnh dư luận xã hội Nội dung ý thức đạo đức * Ý thức đạo đức mặt cấu trúc gồm tri thức đạo đức, tình cảm ý chí đạo đức Trong quan hệ người với người có ranh giới hành vi giá trị đạo đức Những giá trị phổ biến ý thức đạo đức xuyên qua lịch sử toàn giới, tất dân tộc kiểu văn hóa khái niệm thiện ác, khái niệm liên quan ý nghĩa sống, hạnh phúc, công bằng, lương tâm, danh dự lịng tự trọng, chủ nghĩa cá nhân ích kỉ tinh thần tập thể Về mặt giá trị hành vi đạo đức có ranh giới: lao động hành vi thiện, ăn bám bóc lột vơ nhân đạo Ngay hành vi thiện mức độ giá trị khơng phải lúc ngang nhau, mà cịn có thang bậc định(cao cả, tốt, được) Ý thức đạo đức thể thái độ nhận thức người trước hành vi đối chiếu với hệ thống chuẩn mực hành vi qui tắc xã hội đặt ra, giúp người tự giác điều chỉnh hành vi hoàn thành cách tự giác tự nguyện nghĩa vụ đạo đức Trong ý thức đạo đức cịn bao hàm cảm xúc, tình cảm đạo đức người Đây coi yếu tố đặc biệt quan trọng để khái niệm, phạm trù đạo đức tri thức đạo đức thu nhận đường lý tính chuyển hóa thành hành vi đạo đức Mỗi người khác có cảm xúc, tình cảm đạo đức khác nhau, suy nghĩ hành động người trường hợp cụ thể khác Trong tiến trình phá triển xã hội hình thành giá trị đạo đức mang tính tồn nhân loại, tồn xã hội hệ thống đạo đức khác Đó quy tắc đơn giản nhằm điều chỉnh hành vi người, cần thiết cho việc giữ gìn trật tự xã hội sinh hoạt thường ngày người 10 * Ý thức đạo đức có tính thời đại, tính dân tộc tính giai cấp - Tính thời đại: ý thức đạo đức thay đổi từ thời đại qua thời đại khác Có thể minh chứng qua ví dụ: ý thức đạo đức ngày phải tơn trọng nhân phẩm người, vào thời kì chủ nô(4000 năm trước Công nguyên) người nộ lệ bị coi “cơng cụ biết nói” chuyển nhượng, mua bán đồ vật thị trường - Tính dân tộc: ý thức đạo đức khác từ dân tộc qua dân tộc khác Ý thức đạo đức qui định tồn xã hội chịu ảnh hưởng tổng thể ý thức xã hội khác triết học, nghệ thuật… tạo thành sắc dân tộc cho vùng dân cư nên dân tộc lại có phong tục, đạo đức riêng Bởi có câu châm ngơn nhập gia tuỳ tục Ví dụ quan hệ đạo đức gia đình ngày vợ chồng nhiều nơi chế độ đa thê - Tính giai cấp: Trong xã hội có giai cấp đấu tranh giai cấp nội dung chủ yếu đạo đức phản ánh quan hệ giai cấp có tính giai cấp Trong phạm trù đạo đức ln ln phản ánh địa vị lợi ích giai cấp Mỗi giai cấp giai đoạn phát triển định lịch sử xã hội có quan niệm đạo đức riêng Giai cấp tiêu biểu cho lên xã hội đại diện cho đạo đức tiến bộ, cịn giai cấp phản động đại diện cho đạo đức suy thoái Ph.Ăngghen viết: “Xét cùng, học thuyết đạo đức có từ trước đến sản phẩm tình hình kinh tế xã hội lúc Và xã hội vận động đối lập giai cấp, đạo đức đạo đức giai cấp; biện hộ cho thống trị lợi ích giai cấp thống trị, là, giai cấp bị trị trở nên mạnh tiêu biểu cho dậy chống lại 11 thống trị nói tiêu biểu cho lợi ích tương lai người bị áp bức” Tuy nhiên, suy cho cùng, tính giai cấp đạo đức phản ánh thể lợi ích giai cấp hệ thống đạo đức áp đặt cho toàn xã hội đạo đức giai cấp thống trị, sống đời thường giai cấp ứng xử theo lợi ích trực tiếp Chẳng hạn thời phong kiến quan niện trung quân quốc, yêu vua yêu nước trở thành phổ biến, làng quê “phép vua thua lệ làng”, người dân giữ gìn sắc dân tộc truyền thống Ngồi tính giai cấp, đạo đức mang tính nhân loại chung Tính nhân loại đạo đức mức thấp qui tắc đơn giản, thông thường, cần thiết để đảm bảo cho trật tự an sinh đời thường Tính nhân loại mức cao biểu giá trị đạo đức tiến tiêu biểu giai đoạn phát triển kinh tế- xã hội lịch sử Vai trò ý thức đạo đức Ý thức đạo đức có vai trị lớn đời sống xã hội Đạo đức vấn đề thường xuyên đặt giải nhằm đảm bảo cho cá nhân cộng đồng tồn tại, phát triển Sống xã hội, người ta phải suy nghĩ vấn đề đạo đức để tìm đường, cách thức phương tiện hoạt động nhằm kết hợp lợi ích cộng đồng, từ đảm bảo cho sù tồn tại, phát triển cộng đồng Trong vận động, phát triển xã hội loài người, suy cho nhân tố kinh tế chủ yếu định Sự tiến bộ, phát triển xã hội thiếu vai trò đạo đức Và xã hội phân chia thành giai cấp, có áp bất cơng ý thức đạo đức giúp người tự điều chỉnh hành vi mình, biết đấu tranh cho thiện, đẩy lùi ác Đạo đức trở thành mục tiêu đồng thời động lực để phát triển xã hội Ngồi vai trị chung mang tính khái qt vai trị ý thức đạo đức thể chức cụ thể sau 12 - Chức điều chỉnh hành vi: Đạo đức phương thức điều chỉnh hành vi Sự điều chỉnh hành vi làm cá nhân xó hội phát triển, bảo đảm quan hệ lợi ích cá nhân cộng đồng Loài người sáng tạo nhiều phương thức điều chỉnh hành vi, có trị, pháp quyền đạo đức… Nếu trị điều chỉnh hành vi giai cấp, dân tộc, quốc gia biện pháp đặc trưng ngoại giao, kinh tế, hành chính, bạo lực… pháp quyền đạo đức điều chỉnh hành vi quan hệ cá nhân với cộng đồng biện pháp đặc trưng pháp luật dư luận xã hội, lương tâm Sự điều chỉnh này, thuận chiều, ngược chiều Điều chỉnh hành vi đạo đức pháp quyền khác mức độ đòi hỏi phương thức pháp quyền thể pháp luật, ý chí giai cấp thống trị buộc người phải tuân theo Những chuẩn mực pháp luật thực ngăn cấm cưỡng (quyền lực công cộng với đội vũ trang đặc biệt, quân đội, cảnh sát, án, …) Pháp quyền đạo đức tối thiểu cá nhân sống cộng đồng Trong đó, đạo đức đòi hỏi từ tối thiểu đến tối đa hành vi cá nhân Phương thức điều chỉnh dư luận xã hội lương tâm Những chuẩn mực đạo đức bao gồm chuẩn mực ngăn cấm chuẩn mực khuyến khích Chức điều chỉnh hành vi đạo đức dư luận xã hội lương tâm đòi hỏi từ tối thiểu tới tối đa hành vi người trở thành đặc trưng riêng để phân biệt đạo đức với hình thái ý thức khác, tượng xã hội khác làm thành thay đạo đức Mục đích điều chỉnh để bảo đảm tồn phát triển xã hội tạo nên quan hệ theo ngun tắc hài hịa lợi ích cộng đồng cá nhân Đối tượng điều chỉnh: hành vi cá nhân (trực tiếp) qua điều chỉnh quan hệ cá nhân với cộng đồng (gián tiếp) Cách thức điều chỉnh biểu hiện: lựa chọn giá trị đạo đức; xác định chương trình hành vi lý tưởng đạo đức; xác định phương án cho hành vi chuẩn mực đạo đức; tạo nên động hành vi niềm tin, lý tưởng, tình cảm đạo đức, kiểm soát uốn nắn hành vi dư luận xã 13 hội Chức điều chỉnh hành vi thực hai hình thức chủ yếu: xó hội tập thể tạo dư luận để khen ngợi khuyến khích thiện, phê phán mạnh mẽ ác; thân chủ thể đạo đức tự giỏc điều chỉnh hành vi sở chuẩn mực đạo đức xã hội - Chức giáo dục: Mục tiêu mà người hướng đến vướn tới “chân - thiện - mỹ” Con người sản phẩm lịch sử, đồng thời chủ thể lịch sử Con người tạo hồn cảnh đến mức hồn cảnh tạo người đến mức Con người sinh bắt gặp hệ thống đạo đức xã hội Hệ thống tác động đến người người tác động lại hệ thống Hệ thống đạo đức người tạo ra, sau đời hệ thống đạo đức tồn khách quan hoá tác động, chi phối người Xã hội có giai cấp hình thành tồn nhiều hệ thống đạo đức mà cá nhân chịu tác động Ở đây, môi trường đạo đức tác động đến đạo đức cá nhân nhận thức đạo đức thực tiễn đạo đức Nhận thức đạo đức để chuyển hoá đạo đức xã hội thành ý thức đạo đức cá nhân Thực tiễn đạo đức thực hoá nội dung giáo dục hành vi đạo đức Các hành vi đạo đức lặp lặp lại đời sống xã hội cá nhân làm đạo đức cá nhân xã hội củng cố, phát triển thành thói quen, truyền thống, tập quán đạo đức Hiệu giáo dục đạo đức phụ thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội, cách thức tổ chức, giáo dục mức độ tự giác chủ thể đối tượng giáo dục trình giáo dục Giáo dục đạo đức gắn với tiến đạo đức: nhân đạo hóa quan hệ xã hội mức độ phổ biến nhân đạo hóa quan hệ xã hội; hoàn thiện cấu trúc đạo đức mức độ phổ biến nó…sẽ giúp chủ thể lựa chọn, đánh giá tượng xã hội, đánh giá tư cách người khác hay cộng đồng tự đánh giá thơng qua mục đích, u cầu, nhiệm vụ, nội dung, phương thức, hình thức - Chức nhận thức: Với tư cách hình thái ý thức xã hội, ý thức đạo đức có chức nhận thức thông qua phản ánh tồn xã hội Sự phản ánh ý thức đạo đức với 14 thực có đặc điểm riêng khác với hình thái ý thức khác Nếu xét góc độ thể luận, đạo đức hệ thống tinh thần, quy định tồn xã hội Nhưng xét góc độ xã hội học hệ thống tinh thần (nhận thức đạo không tách rời thực tiễn – hành động người Do vậy, ý thức đạo đức tượng xã hội vừa mang tính tinh thần vừa mang tính hành động thực Sự nhận thức ý thức đạo đức có đặc điểm: Hành động đạo đức tiếp liền sau nhận thức giá trị đạo đức Và đa số trường hợp có hòa quyện ý thức đạo đức với hành động đạo đức Nhận thức đạo đức trình vừa hướng ngoại (hướng ngoài) hướng nội (tự nhận thức – hương vào mình, chủ thể) Nhận thức hướng ngoại lấy chuẩn mức, giá trị, đời sống đạo đức xã hội làm đối tượng Đó hệ thống giá trị thiện ác, trách nhiệm nghĩa vụ, hạnh phúc ý nghĩa sống…, “cách thức phương tiện” tạo giá trị đạo đức Nhận thức hướng nội (tự nhận thức), lấy thân – chủ thể đạo đức – làm đối tượng nhận thức Đây trình tự đánh giá, tự thẩm định, tự đối chiếu nhận thức, hành vi, đạo đức với chuẩn mực giá trị chung cộng đồng Từ cách nhận thức mà chủ thể hình thành phát triển thành quan điểm nguyên tắc sống: sáng tạo hay chủ động, hy sinh hay hưởng thụ, vị tha hay vị kỷ, hướng thiện hay sa vào ác…Trong tự nhận thức, vai trò dư luận xã hội lương tâm to lớn Dư luận xã hội bình phẩm, đánh giá từ phía xã hội chủ thể, cịn lương tâm phê bình Cả hai giúp chủ thể tái tạo lại giá trị đạo đức – giá trị mà xã hội mong muốn * Mối quan hệ hình thái ý thức trị hình thái ý thức đạo đức Hình thái ý thức trị hình thái ý thức đạo đức dạng khác ý thức xã hội Tuy có nội dung khác nhau, song chúng ln có mối quan hệ chặt chẽ, tác động lẫn Xét cách chung nhất, hình thái ý thức đạo đức xuất trước hình thái ý thức trị, gắn liền với xuất xã hội loài người nên nội dung ý thức đạo đức ln có giá trị đạo đức mang tính tồn nhân 15 loại, tồn xã hội hệ thống đạo đức khác Nói cách khác quy tắc vừa đơn giản vừa quan trọng Vì vậy, ý thức trị - với vị trí hình thái xuất sau, trước hết phải tơn trọng, tuân thủ xây dựng nội dung giá trị đạo đức Bởi hình thái ý thức trị khơng tơn trọng giá trị có nghĩa khơng tôn trọng giá trị người tất yếu, khơng sớm muộn khơng thể tồn xã hội lồi người Cịn xét xã hội có giai cấp, đạo đức trị sản phẩm sở kinh tế xã hội định, biểu cho lợi ích giai cấp định Ở đó, nhiều quan hệ đạo đức thường lẫn vào trị, ngược lại có quan điểm trị phản ánh giá trị đạo đức.Trong đó, hình thái ý thức trị hình thái thể mối quan hệ giai cấp, dân tộc, quốc gia, thể thái độ giai cấp với quyền lực nhà nước, hình thái thể trực tiếp tập trung lợi ích giai cấp Đặc biệt giai cấp cầm quyền, hệ tư tưởng họ tác động điều chỉnh, định hình đến vấn đề khác xã hội Vậy nên, chừng mực đó, lợi ích giai cấp, ý thức trị tác động, điều chỉnh, giới hạn ý thức đạo đức để phù hợp với ý thức trị Chính nên xã hội có giai cấp, ý thức đạo đức mang tính giai cấp, đạo đức thường lẫn vào trị Cịn ý thức trị dù có phục vụ lợi ích giai cấp trước hết phải có tảng xã hội, phân tích trên, bao gồm giá trị đạo đức phản ánh giá trị đạo đức Đối với giai cấp nhà nước tiên tiến thường gắn liền với quan điểm đạo đức tiến bộ, ngược lại giai cấp suy tàn gắn liền với quan điểm đạo đức lạc hậu, bảo thủ kiềm hãm phát triển xã hội Ngoài ra, thống biện chứng trị đạo đức cịn thể cụ thể việc xây dựng người mới, tài đức phải kết hợp chặt chẽ với lấy đức làm gốc Hồ Chủ tịch nói: “Có Tài mà khơng có Đức người vơ dụng, có Đức mà khơng có Tài làm việc 16 khó” Chỉ câu nói ngắn gọn thể mối quan hệ biện chứng hai hình thái ý thức xã hội nêu KẾT LUẬN Ý thức trị ý thức đạo đức hình thái ý thức xã hội vơ quan trọng Nhưng khơng tồn độc lập mà tồn mối quan hệ với hình thái ý thức xã hội khác Cùng với nhau, hình thái ln vừa tự vận động vừa tác động tới hình thái khác để thúc đẩy ý thức xã hội phát triển từ đó, tác động vào phát triển tồn xã hội 17 ... thức đạo đức Hình thái ý thức đạo đức hình thái ý thức đời từ sớm, từ xã hội nguyên thuỷ Khi xã hội xuất giai cấp, ý thức đạo đức hình thành hình thái ý thức xã hội riêng Ý thức đạo đức đạo đức. .. thống đạo đức mà cá nhân chịu tác động Ở đây, môi trường đạo đức tác động đến đạo đức cá nhân nhận thức đạo đức thực tiễn đạo đức Nhận thức đạo đức để chuyển hoá đạo đức xã hội thành ý thức đạo đức. .. mạnh dư luận xã hội Nội dung ý thức đạo đức * Ý thức đạo đức mặt cấu trúc gồm tri thức đạo đức, tình cảm ý chí đạo đức Trong quan hệ người với người có ranh giới hành vi giá trị đạo đức Những

Ngày đăng: 27/04/2016, 07:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan