1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Chủ nghĩa thực dụng của William James : Luận văn ThS. Nhân văn khác: 602203

126 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THÁI HẬU CHỦ NGHĨA THỰC DỤNG CỦA WILLIAM JAMES LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THÁI HẬU CHỦ NGHĨA THỰC DỤNG CỦA WILLIAM JAMES Chuyên ngành : Triết học Mã số : 60220301 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hải Hoàng Hà Nội - 2018 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, giúp đỡ Nhà trường Phòng, Ban, Khoa Triết học Nhà trường, hồn thành chương trình học tập Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tới quý Thầy, Cô Ban chấp hành Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học, Khoa Triết học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi học tập, thực hồn thành Luận văn Thạc sĩ triết học Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin bầy tỏ lời cảm ơn chân thành tới TS Nguyễn Hải Hồng, người Thầy trực tiếp hướng dẫn tơi nghiên cứu hoàn thành luận văn thạc sĩ Tôi vô biết ơn động viên, giúp đỡ tạo điều kiện gia đình, bạn bè bạn đồng nghiệp trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện luận văn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn TS.Nguyễn Hải Hồng Các trích dẫn nêu sử dụng luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan khoa học Danh mục tài liệu dùng để tham khảo luận án có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn 8 Kết cấu luận văn Chƣơng 1: NHỮNG ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ RA ĐỜI CHỦ NGHĨA THỰC DỤNG CỦA W.JAMES 1.1 Những điều kiện khách quan chủ quan cho đời chủ nghĩa thực dụng W.James 1.1.1 Bối cảnh xã hội Mỹ đời chủ nghĩa thực dụng 1.1.2 Khái quát đời nghiệp W.James - Nhân tố chủ quan hình thành chủ nghĩa thực dụng W James 23 1.2 Tiền đề lý luận cho đời chủ nghĩa thực dụng W.James 31 1.2.1 Tiền đề khoa học cho đời chủ nghĩa thực dụng W.James 31 1.2.2 Tiền đề tư tưởng cho đời chủ nghĩa thực dụng W.James 35 Tiểu kết chương 51 Chƣơng NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG CHỦ NGHĨA THỰC DỤNG CỦA W.JAMES 53 2.1 Thế giới quan “kinh nghiệm triệt để” W.James 53 2.1.1 Lập trường triết học W.James 55 2.1.2 Chủ nghĩa nghiệm triệt để 56 2.2 Thuyết chân lý - nội dung cốt lõi chủ nghĩa thực dụng W.James 65 2.2.1 Định nghĩa chân lý 67 2.2.2 Tiêu chuẩn chân lý 75 2.2.3 Bản chất chân lý 80 2.2.4 Giá trị chân lý 81 2.2.5 Về phương pháp luận khoa học nhằm đạt đến chân lý 83 2.3 Quan niệm W.James chất chủ nghĩa thực dụng 86 2.4 Đánh giá chủ nghĩa thực dụng W.James 93 2.4.1 Đánh giá chủ nghĩa kinh nghiệm triệt để W.James 93 2.4.2 Giá trị hạn chế quan niệm W.James chân lý 99 Tiểu kết chương 110 KẾT LUẬN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ở Mỹ, vào kỉ XX có nhiều lý thuyết triết học, trị, xã hội…nhằm bổ trợ cho người Mỹ hoạch định đường hướng hành động, bật ý tưởng xây dựng triết học không suy lý xa vời triết học kinh viện để giúp người dùng cách hữu hiệu đời sống thực bàn luận sôi hội thảo Câu lạc “Métaphysique Club” (Câu lạc siêu hình học) Trường Đại học Cambridge năm 1870 Nhưng sau với công bố học thuyết lịng tin S.Peirce ý tưởng triết học đặt tên thức: “Pragmatisme”- chủ nghĩa thực dụng Ra đời nước Mỹ, chủ nghĩa thực dụng có hội phát triển nhanh chóng mạnh mẽ Cho tới chủ nghĩa thực dụng giới triết học giới đánh giá đóng góp độc đáo thật quan trọng triết học Mỹ vào kho tàng triết học nhân loại; nói đến chủ nghĩa thực dụng người ta thường nói đến ba khn mặt tiêu biểu là: S.Peirce, W.James J.Dewey Trong S.Peirce coi người đặt móng cho chủ nghĩa thực dụng, đến W.James xuất chủ nghĩa thực dụng thực hệ thống hóa cách W.James có cơng đưa chủ nghĩa thực dụng lên địa vị đỉnh cao, làm cho chủ nghĩa thực dụng tồn với tư cách học thuyết triết học, đánh dấu ưu thắng trường phái triết học khác thập niên đầu kỷ XX xã hội Mỹ Kể từ đời đến nay, chủ nghĩa thực dụng không ngừng phát triển lan tỏa nhanh chóng, vượt khỏi biên giới nước Mỹ, cắm sâu vào dịng chảy văn hóa nhiều nước khác giới Chủ nghĩa thực dụng có tầm ảnh hưởng lớn lao nhờ phần lớn vai trò W.James Triết học W.James kế thừa từ S.Peirce bao quát gần hết vấn đề chủ nghĩa thực dụng Công lao ông chỗ trước tác mình, ơng làm cho chủ nghĩa thực dụng thoát khỏi biên giới nhỏ hẹp nước Mỹ đến với nhiều nước giới Người ta gọi ông người phát ngôn hùng biện chủ nghĩa thực dụng Trong giai đoạn nay, mà xu tồn cầu hóa diễn nhanh chóng, đặc biệt bối cảnh cách mạng 4.0, tình trạng giới phẳng ngày lộ rõ nét, xu hướng phát triển tất yếu thời đại việc nghiên cứu chủ nghĩa thực dụng Mỹ nói chung chủ nghĩa thực dụng W.James nói riêng khơng dừng lại ý nghĩa học thuật mà cịn tìm hiểu nét bầu trời đa sắc tộc, đa sắc diện văn hóa người Mỹ Việt Nam tiến hành nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, điều đòi hỏi phải tập trung phát huy hết nội lực tranh thủ thành tựu mà nhân loại đạt lĩnh vực kinh tế, tư tưởng, văn hóa - xã hội Trong đó, khoa học lý luận góp phần quan trọng cho phát triển đất nước Đặc biệt, Việt Nam trở thành đối tác trực tiếp Mỹ, việc nghiên cứu tư tưởng, văn hóa, xã hội nước Mỹ nhằm tìm hiểu sâu sắc văn hóa người Mỹ giúp thuận lợi giao lưu, hợp tác phát triển, vì, “biết người, biết ta” nhanh dẫn đến thành công đạt hiệu cao hợp tác Như Ăngghen tuyên bố: tiếp cận tư tưởng trường phái triết học giới phương cách làm gia tăng hàm lượng trí tuệ dân tộc thời đại Vì vậy, học tập, nghiên cứu tư tưởng nhân loại việc làm cấp thiết đáp ứng cho nhu cầu xây dựng phát triển đất nước giai đoạn Hơn nữa, tinh thần đổi tư lý luận Đảng quán triệt cụ thể hóa Nghị 01của Bộ Chính trị (ngày 28/3/1992) Là đèn phương pháp luận định hướng cho việc nghiên cứu trào lưu tư tưởng ngồi mác xít Với phương châm gạn đục khơi làm giàu tri thức lý luận tri thức khoa học phép biện chứng vật cho phép nhà nghiên cứu sâu thâm nhập vào lĩnh vực tưởng chừng rắc rối ẩn dấu đằng sau tính quy định tất yếu q trình phát triển mà phép biện chứng vật Nhưng thực tế, việc nghiên cứu học tập lý luận nói chung, chủ nghĩa thực dụng nói riêng Việt Nam nhìn chung cịn mang tính chất tư biện, trừu tượng Với lý vậy, thấy việc nghiên cứu “Chủ nghĩa thực dụng W.James” có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc, học viên cao học chuyên ngành Triết, chọn vấn đề làm đề tài luận văn tốt nghiệp Việc nghiên cứu khơng có ý nghĩa học thuật, làm phong phú thêm tri thức tác giả mà đường để tác giả tiếp cận văn hóa, người Mỹ, đối đối tác bỏ quan hệ đối ngoại xu tồn cầu hóa Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Sau thời gian nghiên cứu, khảo sát, tác giả nhận thấy nghiên cứu chủ nghĩa thực dụng nói chung, W.James nói riêng có hai khuynh hướng chính: phê phán triệt để khen ngợi hết lời lập trường giai cấp có phần cực đoan; khuynh hướng khác đưa quan điểm có tính khách quan hơn, có khen, có chê, giọng điệu khơng tiêu cực tất nhiên có tính khoa học Tiêu biểu cho khuynh hướng thứ cơng trình tác giả thuộc nước xã hội chủ nghĩa cũ, chủ yếu tác giả Liên Xô số tác giả Việt Nam trước đây, phải kể đến U.K.Men-Vin với tác phẩm “Phê phán chủ nghĩa thực dụng” (1959), Nxb Sự thật, Hà Nội Tác giả phê phán chủ nghĩa thực dụng nói chung, triết học thực dụng W.James nói riêng U.K.Men-vin đứng lập trường giai cấp để nhìn chủ nghĩa thực dụng thứ triết học bọn phản động, chủ nghĩa đế quốc, vơ hình chung, bỏ qua giá trị mặt lý luận khơng triết học Mỹ, triết học phương Tây triết học giới Trên lập trường ấy, khẳng định, quan điểm tác giả rơi vào “cực đoan”, mà cực đoan rời xa chân lý Ngay từ trang sách, U.K.Men-vin viết: “Chủ nghĩa thực dụng vũ khí tư tưởng quan trọng mà lực phản động dùng để đấu tranh chống chủ nghĩa vật, chống lý luận khoa học xã hội, thứ triết học mà nhà tư tưởng giai cấp tư sản dùng để đầu độc ý thức giai cấp vô sản, tước bỏ lý luận cách mạng giai cấp vô sản gieo rắc tinh thần thỏa hiệp hợp tác giai cấp vào giai cấp vô sản” [33, tr.5] Tuy nhiên, đặt bối cảnh lịch sử xã hội lập trường giai cấp mà tác giả đứng điều khơng có lạ trùng với quan điểm nhiều nhà triết học Mác-xít lúc Khơng ngạc nhiên sách trích nhiều lời dẫn tác giả Điều mà quan tâm khai thác tác giả trình bày gần đầy đủ tất vấn đề chủ nghĩa thực dụng đề cập, phiến diện chưa đề cập trực tiếp đến quan niệm W.James Khuynh hướng thứ hai, phải kể đến tác phẩm như: “Uyliam Giêmxơ” tác giả Vương Ngọc Bình (2004), Nxb Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây; “Triết học Mỹ” Bùi Đăng Duy Nguyễn Tiến Dũng (2006), Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh; “William James chủ nghĩa thực dụng Mỹ” Trịnh Sơn Hoan (2012), Nhà xuất Chính trị quốc gia – Sự thật; “Triết học phương Tây đại”, tập Lưu Phóng Đồng (1994), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Cuốn sách dày 130 trang tác giả Vương Ngọc Bình trình bày đầy đủ logic đời, nghiệp tư tưởng W.James với tư cách đại biểu có vai trị “mở đường” lịch sử phát triển tư tưởng nước Mỹ, “nhân vật tiếng giới tư tưởng Mỹ buổi giao thời kỷ XIX XX” [4, tr.5] Tuy nhiên, tác giả chưa sâu phân tích, đánh giá chủ nghĩa thực dụng W.James đối tượng, chí dùng thuyết giá trị thay thuyết khách quan, hạn chế quan niệm chân lý chủ nghĩa thực dụng W.James Sai lầm ông ông khẳng định tác dụng chân lý mà ơng tách rời tính tác dụng chân lý với sở khách quan chân lý, thổi phồng mặt trước xóa nhịa sau W.James phân tích đường nhận thức chân lý q trình khơng phải tĩnh tại, bất biến, không ngừng kiểm chứng thông qua thực tiễn Trong quan niệm ông, chân lý mục đích nhận thức mà diễn với trình nhận thức Trong trình nhận thức, quan niệm thể tính hiệu quan niệm chân lý Theo quan điểm này, trình nhận thức chân lý không ngừng biến đổi cần phải kiểm chứng liên tục Đây quan điểm đường nhận thức chân lý, đóng góp ơng cho lý luận nhận thức chủ nghĩa thực dụng Mặc dù vậy, quan điểm W.James không tránh khỏi hạn chế lý giải “chứng thực” chân lý thông qua “thực nghiệm” hay “thực tiễn”; khơng phải thực tiễn khách quan, mà hiệu thực tế quan niệm giúp người thỏa mãn lợi ích hay thành cơng Quan điểm thể rõ tính chủ quan việc lý giải đường nhận thức chân lý tiêu chuẩn chân lý Chân lý cụ thể, xác định, chí W.James cịn cho số khía cạnh có ích cho người, tín ngưỡng, tơn giáo có ý nghĩa chân lý Tính cụ thể, tính xác định chân lý cụ thể quan hệ lợi ích, với tính hiệu cho người Tuy nhiên, tuyệt đối hóa tính cụ thể, tính tương đối cho rằng, chân lý thuộc người dựa lợi ích, nhu cầu mình, đồng thời phủ nhận tiêu chuẩn khách quan chân lý lại sai lầm Chân lý W.James sử dụng nhằm nhấn mạnh mối tương quan điều điều ích lợi, cách vạch dấu hiệu cho lý thuyết khoa học thành cơng giúp xử lý thực phương pháp kỹ thuật mà trước chưa có Việc đồng hóa chân 106 lý với tính thực dụng, tích có ích, đem lại hiệu khiến W.James rơi vào sai lầm, hạn chế, đạo đức học niềm tin đòi hỏi theo đuổi chân lý cách lương thiện cho dù mang đến cho hậu thiệt hại cho lợi ích vật chất Thứ hai,quan niệm chân lý W.James thể tính phiến diện quan niệm chân, thiện, mỹ Quan điểm coi chân lý thuyết chỉnh thể thống chân, thiện, mỹ đóng góp ý nghĩa cho chủ nghĩa thực dụng nói chung triết học nhân loại nói riêng Tuy nhiên, cần đánh giá cách khách quan rằng, W.James nhấn mạnh chiều công hiệu chân lý, điểm hạn chế rõ ràng ông W.James bàn luận cách trừu tượng chân lý thống chân, thiện, mỹ, cuối dẫn đến việc thỏa mãn tình cảm tơi hay khơng để phán đốn chân lý Ơng xuất phát từ chỉnh thể thống chân, thiện, mỹ để trình bày chân lý, ông xuất phát từ tâm lý học, đánh đồng cách đơn giản “chân” nhận thức luận, “thiện” luân lý học “mỹ” thẩm mỹ học Ông vạch trạng thái tâm lý người trình thực nhận thức thiếu tư tưởng vật biện chứng nên chưa thể thống ba yếu tố chân, thiện, mỹ cách thật Thứ ba, phủ nhận tồn chân lý tuyệt đối mối quan hệ chân lý tương chân lý tuyệt đối Theo quan niệm chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa Mác - Lênin nhận thức kết trình phản ánh chủ thể khách thể cách tích cực, chủ động có mục đích, lựa chọn, mang tính sáng tạo có tính hệ thống; tri thức phản ánh đắn thực khách quan kiểm nghiệm thực tiễn coi chân lý Tuy nhiên, nhận thức q trình phản ánh tn theo tính quy luật từ chưa biết đến biết, từ biết đến biết nhiều, từ biết chưa đầy đủ đến ngày đầy đủ 107 toàn diện hơn; với đặc trưng tồn chân lý tương đối chân lý tuyệt đối coi tất yếu trình nhận thức người Chân lý tương đối chân lý tuyệt đối có quan hệ thống với nhau, đó, tổng số chân lý tương đối chân lý tuyệt đối: Chân lý tuyệt đối cấu thành từ tổng số chân lý tương đối phát triển; chân lý tương đối phản ánh tương đối khách thể tồn độc lập với nhân loại; phản ánh ngày trở nên xác hơn; chân lý khoa học, dù có tính tương đối, chứa đựng yếu tố tuyệt đối Vì vậy, chân lý vừa có tính tương đối, vừa có tính tuyệt đối W.James sở phê phán người theo quan điểm lý tuyệt đối hóa chân lý, ơng cho chân lý q trình khơng có tính ổn định tuyệt đối; chân lý tồn mang tính tương đối Khẳng định nội dung chân lý liên quan chặt chẽ với kinh nghiệm người, tính chân lý phụ thuộc vào yếu tố niềm tin cá nhân, chân lý ln biến đổi, khơng có chân lý tuyệt đối, mang tính tương đối Đồng thời xuất phát từ quan điểm người tùy thuộc vào kinh nghiệm, vào hiệu quả, thỏa mãn nhu cầu, mục đích mà xác định tính chân lý riêng mà W.James khẳng định chân lý cụ thể tương đối Đối với triết học thực dụng nói chung, triết học thực dụng W.James nói riêng, chân lý xem cơng cụ, phương tiện, phương pháp tư để đạt hiệu quả, lợi ích, thành cơng hành động Chân lý gắn liền với tính hữu dụng hành động; mà hành động để đem lại hiệu lại gắn với hồn cảnh hay tình cá biệt, cá nhân người riêng biệt, cụ thể Do đó, chân lý tương đối Có cơng cụ, giải pháp đem lại hiệu việc giải vấn đề đặt cho người, hồn cảnh cụ thể có nhiêu chân lý W.James thừa nhận khẳng định tồn chân lý tương đối, đồng thời kiên phủ nhận tồn chân lý tuyệt đối, không thấy mối quan hệ chúng Ngay việc thừa nhận tính tương 108 đối chân lý, quan niệm khác so với quan niệm chủ nghĩa Mác - Lênin Xuất phát từ việc coi chân lý trình người nhận thức giới sở thực tiễn, thống chủ thể khách thể, chủ thể phản ánh khách thể thơng qua thực tiễn; thực tiễn vận động, biến đổi làm cho trình phản ánh chủ thể giới khách quan trường hợp cụ thể đắn tương đối đầy đủ - xuất chân lý tương đối; cịn tính tương đối chân lý quan niệm W.James hiểu tính tương đối việc đem lại hiệu hành động người lựa chọn giải pháp này, phương pháp mà khác Như vậy,quán triệt quan điểm triết học phải hướng thực, giải vấn đề thực đời sống cá nhân đem lại hiệu ích lợi cho chủ thể làm cho quan niệm chân lý triết học thực dụng W.James có số giá trị định như: cố gắng tìm kiến giải nhận thực triết học;lấy thực tiễn giải vấn đề thực, phục vụ cho người đích hướng tới Trung thành với nguyên tắc triết học không xa rời thực tiễn, mà xuất phát phục vụ cho thực tiễn làm cho tư tưởng triết học thực dụng nói chung triết học thực dụng W.James nói riêng phần thể tinh thần nhân văn, người phục vụ người Vì thế, khơng phải ngẫu nhiên, triết học thực dụng trở thành nét đặc trưng văn hóa Mỹ, có tác động khơng nhỏ đến mặt đời sống xã hội nước Mỹ Đây coi đóng góp lớn nhấttrong quan niệm chân lý triết học thực dụng W.James Tuy nhiên, xuất phát từ lập trường tâm chủ quan, quan niệm chân lý mà quan niệm chân lý W.James bộc lộ số hạn chế như: nhấn mạnh tính chủ quan, tính cá thể, tính cụ thể, tính tương đối chân lý, phủ nhận tính khách quan, tính tuyệt đối tiêu chuẩn khách quan chân lý Và vậy, góc độ đó, thấy quan niệm chân lý 109 củaW.James nói riêng triết học thực dụng Mỹ nói chung thể lập trường giai cấp bảo vệ cho lợi ích giai cấp tư sản Tiểu kết chƣơng Trong chương 2, tác giả trình bày phân tích nội dung chủ nghĩa thực dụng W.James, thể phương diện: chủ nghĩa kinh nghiệm triệt để; thuyết niệm chân lý; phương pháp luận chủ nghĩa thực dụng Chủ nghĩa kinh nghiệm triệt để coi sở, tảng, xuất phát điểm chủ nghĩa thực dụng W.James, để từ ơng xây dựng lý luận chân lý phương pháp thực dụng Với chủ nghĩa kinh nghiệm triệt để W.James quy vấn đề triết học chủ quan, khách quan, vật chất, ý thức…về mơi trường kinh nghiệm để tìm hiểu Theo ông khái niệm tư tưởng thực khách quan, mà phương tiện dùng để thâu tóm chất liệu kinh nghiệm, hướng tới mục tiêu Tư tưởng tự khơng khơng sai; trở nên q trình kiểm chứng thực tế, xác định “làm việc” cho cách có hiệu Thừa nhận chân lý trung tâm nghiên cứu nhà chủ nghĩa thực dụng, W.James dành nhiều tâm huyết cho nội dung nghiên cứu Ông khám phá chân lý theo khía cạnh khác nhau: định nghĩa chân lý, tiêu chuẩn chân lý, đường để đạt chân lý Theo W.James chân lý khơng phải khác với kết thực hành hình thành hành động kết hành động mang lại cho ý tưởng Đối với W.James, chân lý thuộc tính tư tưởng, quan niệm, khơng phải thuộc tính vật Tiêu chuẩn chân lý “sự phù hợp thực tại” Nhưng thực quan hệ tương đối đời sống tình cảm đời sống động chúng ta, ý nghĩ danh từ người ta nói thực tiễn Nền tảng khởi nguồn 110 thực tại, xem xét theo quan điểm tuyệt đối quan điểm thực tiễn, chủ quan, tức thân W.James khẳng định chân lý trình, nhận thức chân lý trình Chân lý trình, khơng có tính chất đứng n cố định Đó q trình quan niệm chứng thực có hiệu đời sống thực tiễn cá nhân; nhận thức chân lý trình song trùng tiếp thu lưu giữ cũ Sau cùng, W.James trình bày quan niệm ơng phương pháp luận chủ nghĩa thực dụng Theo ông chủ nghĩa thực dụng tập hợp kết luận giới, trước hết loại phương pháp đánh giá khái niệm lý thuyết, liên hệ chúng với sống người Thực chất, phương pháp chủ nghĩa thực dụng loại phương pháp nhằm khắc phục mâu thuẫn, tránh siêu hình kéo dài, liên miên mà không dẫn đến hiệu thực tế 111 KẾT LUẬN Sự đời chủ nghĩa thực dụng với tư cách phương pháp, phương pháp biến tư tưởng trở nên hữu ích đời sống người, trở nên có giá trị cụ thể nằm bàn giấy đặt bối cảnh đất nước khai sinh từ chiến tranh dành độc lập chóng vánh với văn hóa hỗn tạp, dẫn đường tư tưởng tự do, dân chủ, dân quyền Tuyên ngôn 1776 nhanh chóng trở nên phổ biến trở thành ăn tinh thần người Mỹ suốt kỷ qua W.James, với tư cách người nước Mỹ nhận lãnh sứ mệnh làm cho tư tưởng ban đầu mở rộng, phát triển truyền bá khắp giới, không đơn giản yêu cầu đòi hỏi xã hội mà cịn niềm đam mê ơng triết học, niềm yêu chân lý truyền bá đường gian nan mà ơng Trong lịch sử phát triển tư tưởng nước Mỹ, thật vai trị W.James có tính mở đường Ông thúc đẩy chủ nghĩa thực dụng trở thành vận động triết học, từ phát triển triết học Mỹ bước vào “thời đại hoàng kim” Để xây dựng chủ nghĩa thực dụng mình, W.James kế thừa cách triệt để quan niệm nhận thức, kinh nghiệm, chân lý từ thời cổ đại thời kỳ cận đại mà đặc biệt thời kỳ cận đại Đồng thời sở phát triển hệ thống làm cho nội dung phong phú đa dạng Tư tưởng kinh nghiệm có từ thời cổ đại trung đại lý luận nhận thức số triết gia Aristotle, Epiquya, Thomas Aquinas nhà triết học thời kì cận đại phát triển lên thành chủ nghĩa kinh nghiệm mà tiêu biểu chủ nghĩa kinh nghiệm Anh J.Locke tiền đề triết học để W.James xay dựng quan niệm giới quan chủ nghĩa kinh nghiệm Bên cạnh đó, lý thuyết phát triển tri thức khoa học theo quan điểm chủ nghĩa thực chứng dựa nguyên tắc chủ nghĩa thực chứng, chống lại “siêu hình học cổ truyền”, đề cao kinh nghiệm 112 kiểm chứng tri thức khoa học tư tưởng mà W.James thừa kế để xây dựng chủ nghĩa kinh nghiệm triệt để Tư tưởng chủ nghĩa thực dụng W.James bị ảnh hưởng nhiều quan niệm I.Kant tri thức, đạo đức, niềm tin Chủ nghĩa thực dụng nói chung, chủ nghĩa thực dụng W.James nói riêng đề cao vai trò kinh nghiệm, giống I.Kant cho tri thức bắt đầu với kinh nghiệm Các nguyên tắc đạo đức mà I.Kant nêu ảnh hưởng lớn tới quan điểm thực dụng W.James, nguyên tắc kết hành động thước đo chân lý Cuối cùng, người ảnh hưởng nhiều nhất, trực tiếp đến hình thành tư tưởng W.James phải khẳng định tiền bối C.Peirce Sự kế thừa tư tưởng thuyết ý nghĩa C.Peirce sở cho chủ nghĩa kinh nghiệm triệt để W.James đời Tiếp đến, giống C.Peirce, W.James nhấn mạnh ý nghĩa khái niệm khái niệm kinh nghiệm người mang lại hiệu thực tế, tảng quan niệm chân lý học thuyết W.James Tóm lại, tư tưởng nhà triết học cận đại trung đại tiền đề lý luận cho W.James xây dựng hệ thống triết học thực dụng phát triển trở thành đỉnh cao chủ nghĩa thực dụng Khởinguồntừcác ý tưởngcủaC.Peirce, ngườichorằngýnghĩa củaý tưởngnằmtrongcáchệquảmàýtưởngấydẫntới,W.Jamesxâydựng thựcdụngchủnghĩa trở thành người đúc kết quan điểm chủ nghĩa thực dụng thành hệ thống lý luận Trong hệ thống ơng tập trung trình bày vấn đề chủ nghĩa kinh nghiệm triệt để, thuyết chân lý phương pháp luận chủ nghĩa thực dụng Thứ nhất, Chủ nghĩa kinh nghiệm triệt để, quan niệm W.James phù hợp với nguyên tắc chủ nghĩa thực dụng Chủ nghĩa kinh ngiệm triệt để cung cấp cho giới quan chủ nghĩa thực dụng W.James Bởi lý luận ông chủ nghĩa thực dụng lấy kinh nghiệm làm sở, làm tiêu chuẩn, thước đo 113 chân lý Thứ hai, học thuyết chân lý, chân lý nội dung xuyên suốt toàn hệ thống lý luận triết học thực dụng Mỹ, W.James dành nhiều nghiên cứu cho vấn đề Ơng trình bày quan niệm chân lý theo nội dung: định nghĩa chân lý, tiêu chuẩn, chất, giá trị phương pháp luận để đạt chân lý Câu nói tiếng ơng: “Bấtkỳquanniệmnào,hễnóđemlạilợiíchvàhiệuquảchoconngười,tứcnó cóthểlàm choconngườiđạtđượcthànhcơng,mớicóthểxem làchânlý” cho thấy với W.James “lợi ích” “hiệu quả” thước đo chân lý Quan niệm W.James chân lý khẳng định đóng góp lớn lịch sử triết học nói chung, chủ nghĩa thực dụng nói riêng, nhiên ơng cịn số hạn chế nhấn mạnh chiều công hiệu chân lý; chủ quan việc lý giải đường nhận thức chân lý tiêu chuẩn chân lý; phủ nhận tính khách quan chân lý….Thứ ba, phương pháp luận chủ nghĩa thực dụng, với W James, chủnghĩakinhnghiệm triệtđểlàcơsởsiêuhìnhhọcchochủnghĩathựcdụngcủng.Nhưng làm chobảnthânchủnghĩa W.Jamescố thựcdụngkhơngtrởthànhmộtthứsiêuhìnhhọcđặc biệt,màthànhmộtphươngpháp Giá trị quan niệm chỗ ông coi phương pháp làm cho lý luận trở nên sôi động Theo W.James, nhờ đạo nó, giải mâu thuẫn đối lập Song chưa phải cơng cụ hồn bị thân cịn chứa đựng nhiều nhân tố chủ quan, xem trọng mục đích chủ thể mà quên thiếu điều kiện khách quan chủ thể khơng thể đạt mục đích W.James nhân vật tiếng giới tư tưởng Mỹ buổi giao thời kỉ XIX XX, nhân vật đình đám Câu lạc siêu hình học, người khái quát làm cho tiểu tiết trở thành hệ thống Những khơi mào dòng thuyết từ C.Peirce W.James tập hợp triển khai đưa vào khuôn hình thuyết Từ W.James với thành rực rỡ chủ nghĩa thực dụng triết học Mỹ, nhân loại thấy 114 hếtđược công lao C.Peirce, W.James thừa nhận C.Peirce khai sinh chủ nghĩa thực dụng, cịn thân ơng “hậu sinh khả úy” Cũng từ W.James, chủ nghĩa thực dụng tự tin bay bổng bầu trời nước Mỹ, thứ triết học kiểu - triết học tung bay ngồi trời, khơng cịn bị bó buộc tiêu chuẩn siêu hình học truyền thống Người trực tiếp kế thừa tiếp tục phát triển chủ nghĩa thực dụng W.James J.Dewey, ông xem nhà thực dụng hệ thứ hai Sau J.Dewey, chủ nghĩa thực dụng rơi vào quãng thời gian thoái trào Sự kiện khiến giới học giả quan tâm trở lại thuyết thực dụng cách rộng rãi việc cơng bố tác phẩm “Triết học gương tự nhiên” (Philosophy and the mirror of Nature, 1979) Richard Rorty Kể từ đây, triết học thực dụng cổ điển thức “lui sau” để nhường “sân khấu” cho triết học tân thực dụng với màu sắc mẻ Mặc dù có hạn chế định như: phản ánh lập trường giới quan tâm chủ quan, đa nguyên luận coi chủ nghĩa thực dụng phương pháp mà đích đến cuối hiệu (tuy nhấn mạnh vào hiệu cá nhân), hiệu gắn chặt với thực tiễn tiêu chuẩn chân lý chủ nghĩa thực dụng W.James nói riêng nhà thực dụng nói chung đời phán ảnh tâm tư, nhu cầu tìm kiếm ăn tinh thần thay ăn tinh thần từ lục địa Châu Âu trở nên cũ kỹ, không đáp ứng nhu cầu “thân lập thân” người Mỹ Hoàn thành nhiệm vụ tức đem lại ăn tinh thần mới, kiến tạo giá trị văn hóa mới, tạo động lực tinh thần đáp ứng nhu cầu “thân lập thân” cho người chấp nhận hy sinh, rời bỏ quê hương tìm đến vùng đất xây dựng vương quốc Chúa; Đây thành cơng, đóng góp chủ nghĩa thực dụng nói chung, chủ nghĩa thực dụng W.James nói riêng kho tàng tư tưởng, lý luận người Mỹ nhân loại,từ làm cho Chủ nghĩa thực dụng khai sinh C.Peirce, hoàn chỉnh W.James 115 phát triển mở rộng J.Dewey, thời gian ngắn hồn thành sứ mệnh nó, hịa nhập kiến tạo dịng chảy văn hóa Mỹ Hơn nữa, với định hướng Lênin rằng: "chủ nghĩa tâm thông minh gần gũi với chủ nghĩa vật thông minh chủ nghĩa vật ngu xuẩn" có sở để tin tưởng để từ chắt lọc tinh túy chủ nghĩa thực dụng W.James nhằm làm giầu, phong phú tư lý luận đáp ứng công xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa bối cảnh tồn cầu hóa tác động đa diện, nhiều chiều cách mạng khoa học công nghiệp lần thứ tư Nghiên cứu W.James dù mức độ hay góc độ việc tiếp cận khó bao qt tư tưởng ơng, có khám phá nhỏ lĩnh vực mà người nghiên cứu dành yêu thích đặc biệt Nhưng thân người nghiên cứu, có cố gắng để trình bày vấn đề cách lôgic nhất; hết học nhiều điều từ sau nghiên cứu Dẫu thế, yếu tố chủ quan chi phối cách nhìn nhận, cách viết tất nhiên dẫn đến khiếm khuyết định Tác giả mong nhận cảm thông, sẻ chia Qua luận văn, tác giả xin phép gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo hướng dẫn thầy cô giáo phản biện, bạn học khóa giúp đỡ thời gian, cơng sức tài liệu để hồn thành luận văn điều kiện nhiều khó khăn, cản trở! 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Ngọc Ba (2004), Ảnh hưởng chủ nghĩa thực dụng đến nhân cách người cán hậu cần quân đội, Luận án Tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị Quân sự, Hà Nội VươngNgọc Bình, (2004) UyliamGiêxơ, NxbThuậnHóa trungtâmvăn hóa ngơn ngữ Đơng Tây Bellah R (1990), Văn hóa tính cách người Mỹ, Nxb Khoa học xã hội Viện thông tin khoa học xã hội Vương Kính Chi (2000), Lược sử nước Mỹ, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Phạm Tất Dong (1997), Vấn đề người triết học thực dụng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Lưu PhóngĐồng, (2004),Triết họcphương Tây đại, giáo trình hướngtới thếkỷ 21,(bản dịchcủa LêKhánhTường),Nxb.Lýluận chínhtrị, HàNội Phan Quang Định, (2008), Toàn cảnh triết học Âu Mỹ kỉ XX, Nxb Văn học Nguyễn Tiến Dũng (2002), Triết học Mỹ với việc thiết lập tảng triết học cho khoa học, Tạp chí Triết học, Số Nguyễn Tiến Dũng (2006), Lịch sử triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh 10 Bùi Đăng Duy (chủ biên) (2005), Lịch sử triết học phương Tây đại, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 11 Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng (2003), Lược khảo Triết học phương Tây đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng (2006), Triết học Mỹ, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 117 13 Myer Gerald (1986), William James: Cuộc đời tư tưởng, Nxb Yale University 14 Nguyễn Hào Hải (1998), Chủ nghĩa thực dụng qua số đại biểu củanó, Tạp chí Triết học số 15 Nguyễn Vũ Hảo (2016), Giáo trình triết học phương Tây đại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 16 Trịnh Sơn Hoan (2008), Vài nét chủ nghĩa thực dụng Mỹ, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ số 5, Đại học Đà Nẵng 17 Trịnh Sơn Hoan (2012), William James Chủ nghĩa thực dụng Mỹ, Nxb Chính trị quốc gia 18 Trịnh Sơn Hoan (2015), Vấn đề nhân sinh triết học Mỹ, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện khoa học xã hội - Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam 19 Nguyễn Hải Hoàng (2015), Vấn đề niềm tin triết học thực dụng Peirce, Luận án tiến sĩ triết học, Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1994), Tập giảng lịch sử triết học, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Mai Phù Hợp, (2009), Phương pháp luận chủ nghĩa thực dụng, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ 22 Đỗ Minh Hợp (1997): Triết họcphương Tâyhiện đại, NXBKHXH, Hà Nội 23 Đỗ Minh Hợp (2006), Diện mạo Triết học phương Tây đại, Nxb Hà Nội 24 Đỗ Minh Hợp, Đặng Hữu Toàn (dịch) (1996), Từ điển Triết học phương Tây đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh (2006), Đại cương lịch sử triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 26 Jullien F (2002), Bàn tính hiệu quả, Nxb Đà Nẵng 118 27 I.Kant I (2015), Phê phán lý tính thực hành, NxbTri thức, Hà Nội 28 Khoa Triết học- Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội (2007), Những vấn đề triết học phương Tây kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 29 PhạmMinhLăng(1984),MấytràolưutriếthọcphươngTây,NxbĐại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 30 Phạm Minh Lăng (2001), Những chủ đề triết học phươngTây, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 31 Lê Quang Lâm (dịch-1994), Triết học phương Tây đại¸Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Nguyễn Ngọc Long (1998), Triết học phương Tây ngồi mác xít ảnh hưởng đến Việt Nam nay, Nxb Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 33 U.K.Menvin (1959), Phê phán chủ nghĩa thực dụng, Nxb Sự thật, Hà Nội 34 J.K.Melvil, (1997), Các đường triết học phương Tây đại,(bảndịchcủa Đinh Ngọc Thạch, PhạmĐình Nghiệm), Nxb Giáo dục 35 Trần Sĩ Phán (2012), “Ảnh hưởng chủ nghĩa thực dụng đến lối sống sinh viên Việt Nam nay”, Tạp chí Lý luận trị (3), tr 64-70 36 Trần Tuấn Phong (1996), “Về khái niệm “kinh nghiệm” hệ thống triết học William James”, Tạp chí Triết học (90/2), tr 49-52 37 Stumpf S.E., Abel D.C (2004), Nhập môn triết học phương Tây, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 38 ĐặngNgọcDũng Tiến (2001): Hoa Kỳphong tục tập quán, NXBTrẻ.TPHCM 39 Trần Quang Thái (2011), Chủ nghĩa hậu đại vấn đề nhận thức luận, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 40 Đặng Thái: Lịch sử triết học phương Tây, Nxb Xây dựng, Hà Nội, 1956 41 Võ Hưng Thanh: Từ thực vũ trụ đến triết học, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2001 119 42 Trần Đức Thảo: Sự hình thành người, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2004 43 Nguyễn Văn Thỏa (2017), Quan niệm chân lý triết học thực dụng Mỹ, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện khoa học xã hội - Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam 44 Thư viện Quân đội (1972), Chủ nghĩa thực dụng, Tập 13, Từ điển Bách khoa Pháp 45 Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, khoa Triết học (2007), Những vấn đề triết học phương Tây kỷ XX, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 46 Viện Triết học (1996), Triết học phương Tây đại từ điển, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 47 Nguyễn Hữu Vui (2002), Lịch sử triết học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 48 JeanWall(2006),LượcsửtriếthọcphươngTây,NxbTổnghợp,Thành phốHồChíMinh Tài liệu nƣớc ngồi 49 Bird Graham (1986), William James, Nxb London 50 CharlesS Peirce(1878),Howto makeourIdeas Clear, IndianaUniversityPress 51 H.S.Thayer (1970), Pragmatism: the classic writings, Hackett publishing company 52 Haack S (2006), Pragmatism old and new, New York 53 James W (1914), The meaning of truth a sequel to “Paragmatis” H.O.Houghton & co Cambridge, Mass, press, New York 54 James W (1907), Pragmatism: A New Name for Some Old Ways of Thinking 120

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w