1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thực hiện quy chế dân chủ cơ sở trong xây dựng nông thôn mới qua thực tiễn tỉnh Hưng Yên : Luận văn ThS. Khoa học chính trị: 60 31 20

94 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 885,92 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN QUÁCH THỊ HƯƠNG THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ CƠ SỞ TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI QUA THỰC TIỄN TỈNH HƯNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Chính trị học Hà Nội - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN QUÁCH THỊ HƯƠNG THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ CƠ SỞ TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI QUA THỰC TIỄN TỈNH HƯNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ CHÍNH TRỊ HỌC Chuyên ngành: Chính trị học Mã số 60.31.02.01 Người hướng dẫn: PGS, TS Vũ Hồng Cơng Hà Nội - 2013 MỤC LỤC Nội dung Trang MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 7 Kết cấu luận văn: CHƢƠNG I TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ Ở NÔNG THÔN 1.1 Vấn đề dân chủ tƣ tƣởng Hồ Chí Minh văn kiện Đảng 1.2 Thực Quy chế dân chủ nông thôn Hƣng Yên từ năm 1998-2010 27 1.3 Kết quả, hạn chế, học kinh nghiệm thực quy chế dân chủ xã, phƣờng, thị trấn 30 Kết thực 30 Hạn chế, thiếu sót 33 Bài học kinh nghiệm 34 CHƢƠNG THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ TRONG BỐI CẢNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 37 2.1.Chủ trƣơng xây dựng nông thôn Đảng Nhà nƣớc 37 2.1.1 Quan điểm Đảng 37 2.1.2 Phƣơng hƣớng 41 2.1.3 Giải pháp 41 2.2 Hƣng Yên q trình triển khai xây dựng nơng thơn 45 2.2.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội tỉnh Hƣng Yên 45 Điều kiện tự nhiên 45 2.2.2 Vai trò cấp ủy Đảng, quyền, đồn thể xây dựng nơng thôn thời gian qua 50 2.2.3 Vấn đề thƣ̣c hiê ̣n quy chế dân chủ xây dựng nông thôn mới58 Nông thôn trải qua xây dựng nông thôn có bước trưởng thành định67 2.2.4 Những vấn đề đặt điều kiện xây dựng Nông thôn 73 2.2.5 Giải pháp nâng cao hiệu quy chế dân chủ xây dựng nông thôn 76 KẾT LUẬN 87 Kiến nghị đề xuất 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT stt Cụm từ viết tắt Viết đầy đủ CNXH Chủ nghĩa xã hội QCDC Quy chế dân chủ MTTQ Mặt trận tổ quốc NTM Nông thôn HĐND Hội đồng nhân dân SDĐ Sử dụng đất MTQG Mục tiêu quốc gia GTNT Giao thông nông thôn BCĐ Ban đạo 10 UBND Ủy ban nhân dân 11 UBTVQH Ủy ban thƣờng vụ quốc hội 12 HTCT Hệ thống trị 13 CNH,HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa 14 CNXH Chủ nghĩa xã hội 15 TBCN Tƣ chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong suốt trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta coi trọng tƣ tƣởng ''Lấy dân làm gốc" có nhiều thành cơng việc phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân nghiệp giải phóng dân tộc nhƣ cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc “Khơng thể có CNXH thắng lợi mà lại khơng thực dân chủ hoàn toàn” [31, tr.324] Trong điều kiện Đảng nhà nƣớc phát động phong trào thi đua nƣớc chung tay xây dựng nông thôn phấn đấu đến năm 2020 nƣớc ta trở thành nƣớc cơng nghiệp phát triển, điều quan trọng phải biết huy động đƣợc sức dân tham gia vào tất lĩnh vực đời sống xã hội phát huy quyền làm chủ nhân dân Đáp ứng yêu cầu giai đoạn phát triển mới, năm qua, Đảng Nhà nƣớc ta ban hành nhiều Nghị định, Chỉ thị quan trọng dân chủ loại hình sở nhằm phát huy quyền làm chủ, sức sáng tạo nhân dân để phát triển kinh tế - xã hội ổn định trị: Chỉ thị 30- CT/TW Bộ Chính trị (Khóa VIII) xây dựng thực Quy chế dân chủ sở; Chỉ thị 22/1998/CT-TTg Thủ tƣớng Chính phủ việc triển khai thực QCDC xã; Nghị định số 79/2003/NĐ-CP Chính phủ ban hành quy chế thực dân chủ xã, Pháp lệnh 34/2007/PL Ủy ban thƣờng vụ quốc hội thực Quy chế dân chủ xã, phƣờng, thị trấn, Nghị định 71/1998 quy định thực quy chế dân chủ quan hành Nghị định 07/1999 quy định Quy chế dân chủ doanh nghiệp nhà nƣớc Đây bƣớc tiến lớn thể tâm củng cố, hoàn thiện phát triển dân chủ XHCN Đảng Nhà nƣớc ta, đồng thời phƣơng thức giải nhiệm vụ, mục tiêu chung đất nƣớc công đổi Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI xác định vị trí tầm quan trọng dân chủ nhằm mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Thực tiễn cho thấy đâu cấp ủy đảng nhận thức rõ quan tâm chăm lo mức tới việc triển khai thực dân chủ sở kinh tế phát triển, đời sống nhân dân cải thiện, trị ổn định, củng cố niềm tin Đảng, quyền với nhân dân Ngƣợc lại địa phƣơng thiếu quan tâm đến dân chủ thực dân chủ hình thức, qua loa trị ổn định, đời sống nhân dân gặp khó khăn, đơn thƣ vƣợt cấp kéo dài dẫn đến ổn định trị trở thành điểm nóng nhƣ Thái Bình, Hƣng Yên xảy Hƣng Yên tỉnh nằm trung tâm châu thổ Sông Hồng, thuộc tam giác kinh tế trọng điểm miền Bắc (Hà Nội - Hải Phịng - Quảng Ninh) có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, nhờ Hƣng Yên chuyển đổi nhanh cấu kinh tế, theo hƣớng cơng nghiệp hóa – đại hóa Nơng nghiệp nơng thơn có nhiều chuyển biến tích cực, hiê ̣n xã toàn tỉnh hăng hái thực phong trào thi đua “Cả nƣớc chung tay xây dựng nông thôn mới” Quan điểm cốt lõi xây dựng nông thôn phong trào quần chúng rộng lớn, phát huy đầy đủ quyền làm chủ nhân dân, có tham gia tích cực chủ động ngƣời dân, cộng đồng dân cƣ, cần phát huy dân chủ đóng góp ngƣời dân, dựa vào dân để xây dựng nông thôn Do vấn đề dân chủ quan trọng, vừa mục tiêu, vừa động lực, giải pháp mấu chốt, định thành công xây dựng nông thôn Xây dựng nông thôn địa bàn tỉnh Hƣng Yên đến đƣợc ba năm bƣớc đầu đạt đƣợc kết ban đầu đáng mừng (nhƣ sở hạ tầng đƣợc xây dựng củng cố, đời sống nhân dân đƣợc cải thiện, mặt nông thôn văn minh ngày đổi mới) Song nhiều việc phải làm, nhiều vấn đề nảy sinh phải giải Từ sở lý luận thực tiễn chọn đề tài thực quy chế dân chủ sở xây dựng nông thôn qua thực tiễn tỉnh Hƣng Yên Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề dân chủ, dân chủ sở, quy chế thực dân chủ sở từ lâu thu hút quan tâm ý nhiều nhà khoa học, ngƣời làm công tác lý luận nghiên cứu nhiều khía cạnh, góc độ khác Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề cá nhân, tập thể đƣợc công bố Ví dụ sách nhƣ: - Bàn số vấn đề nông thôn nƣớc ta - GS Hồ Văn Thông -Dân chủ dân chủ sở nơng thơn tiến trình đổi - GS Hồng Chí Bảo - Hệ thống trị sở - TS Vũ Hồng Cơng - NXB trị Quốc gia năm 2002 Và nhiều nghiên cứu đăng tạp chí khoa học, đề tài đƣợc nghiệm thu, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, vấn đề dân chủ sở nhƣ - Luận văn thạc sỹ triết học thạc sỹ Vũ Quỳnh Lê: Đề tài Thực dân chủ nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc - Luận văn thạc sỹ triết học thạc sỹ Dƣơng Thị Khánh Ly Đề tài Thực quy chế dân chủ sở địa bàn tỉnh Ninh Bình Các cơng trình nghiên cứu kể sâu nghiên cứu việc thực Quy chế dân chủ sở gắn với việc tăng cƣờng củng cố, hồn thiện hệ thống trị sở Các cơng trình cố gắng làm rõ chất, nội dung, tính chất chế thực dân chủ sở điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Các tác giả phân tích, lý giải, yêu cầu, phƣơng hƣớng giải pháp định nhằm bảo đảm thực Quy chế dân chủ sở nâng lên tầm cao phù hợp với xu hƣớng thời đại Đó kết bƣớc đầu tƣ liệu quý giá để tác giả tham khảo kế thừa tiếp thu để tiếp tục làm nghiên cứu đề tài Tuy nhiên từ phát động phong trào xây dựng nơng thơn chƣa có cơng trình nghiên cứu dân chủ sở xây dựng nơng thơn Từ nghiên cứu đề tài thực quy chế dân chủ xây dựng nông thôn qua thực tiễn tỉnh Hƣng Yên có đóng góp luận văn lĩnh vực xây dựng nơng thơn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn phân tích thực trạng việc thực quy chế dân chủ, hạn chế, tồn tại: -Bƣớc đầu hệ thống hóa vấn đề lý luận trong xây dựng nông thôn -Đề xuất kiến nghị nâng cao chất lƣợng quy chế dân chủ sở giải pháp để thực QCDC xây dựng nông thôn tỉnh Hƣng Yên Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: - Làm rõ vai trò ý nghĩa việc thực Quy chế dân chủ sở phát triển nơng thơn nƣớc ta nói chung, tỉnh Hƣng n nói riêng - Phân tích thực trạng vấn đề đặt trình thực QCDC xây dựng nông thôn tỉnh Hƣng Yên - Đề xuất phƣơng hƣớng, giải pháp nhằm đẩy mạnh việc thực Quy chế dân chủ sở xây dựng nông thôn tỉnh Hƣng Yên Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn: Luận văn nghiên cứu vấn đề dân chủ thực dân chủ xây dựng nông thôn nông thôn tỉnh Hƣng Yên - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu việc thực QCDC xã, phƣờng, thị trấn tỉnh Hƣng yên (Từ năm 1998 đến nay) Trong tập trung vào giai đoạn 2011-2013 (từ triển khai phong trào xây dựng nông thôn mới) Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, văn kiện, chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc thực Quy chế dân chủ sở Bên cạnh đó, kế thừa, chọn lọc kết nghiên cứu số nhà khoa học đƣợc công bố vấn đề dân chủ sở Phương pháp nghiên cứu: Từ góc độ trị xã hội vận dụng phƣơng pháp lơgíc lịch sử, phân tích, tổng hợp so sánh, đồng thời sử dụng phƣơng pháp điều tra xã hội học để thực luận văn Đóng góp luận văn -Phân tích q trình thực QCDC sở từ triển khai phong trào xây dựng nông thôn địa bàn tỉnh Hƣng Yên - Khái quát thành tựu bƣớc đầu; hạn chế nguyên nhân thực dân chủ xây dựng nông thôn -Đề xuất phƣơng hƣớng giải pháp cụ thể, phù hợp, đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn tỉnh 7 Kết cấu luận văn: Gồm: phần mở đầu, chƣơng, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo -Quan tâm đạo việc xây dựng thực Quy chế dân chủ sở gắn với việc thực dân chủ, công khai, minh bạch thủ tục hành chính, khoản thu, chi đóng góp ngƣời dân tham gia xây dựng nông thôn theo quy định pháp luật Nâng cao chất lƣợng dân chủ đại diện, mở rộng dân chủ trực tiếp, nêu cao tinh thần phục vụ nhân dân, tôn trọng quyền làm chủ nhân dân, tăng cƣờng đối thoại tháo gỡ khó khăn từ sở -Hình thành quy định phối hợp thực hành dân chủ hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân - ủy ban Mặt trận tổ quốc đoàn thể nhân dân gắn với trách nhiệm quan, tổ chức việc chấp hành Quy chế dân chủ địa phƣơng -Việc thực Quy chế dân chủ cấp xã trƣớc hết cần trang bị cho đội ngũ nhận thức rõ mối quan hệ "Đảng lãnh đạo, Nhà nƣớc quản lý, nhân dân làm chủ", ba mặt tách rời phƣơng hƣớng nhƣ biện pháp lãnh đạo địa phƣơng Nó thể biện chứng mối quan hệ Đảng - quyền - nhân dân giai đoạn cách mạng Việt Nam Vai trò lãnh đạo Đảng có phát huy cao độ, Nhà nƣớc có quản lý tốt nhân dân thực quyền làm chủ thực tế Nhân dân đƣợc làm chủ thực giúp Đảng Nhà nƣớc đề đƣờng lối, sách đắn q trình lãnh đạo Tóm lại, ba tách rời nhiệm vụ cán bộ, đặc biệt cán cấp xã - nơi trực tiếp tiếp xúc với ngƣời dân phải thấm nhuần ba yếu tố phát huy vai trò tối đa, tạo nên sức mạnh để hƣớng hoạt động vào mục đích phát huy vai trị làm chủ nơng dân Nâng cao chất lượng, hiệu công tác giáo dục, tuyên truyền thực Quy chế dân chủ sở Trƣớc hết, cần tiếp tục đổi nội dung, hình thức phƣơng pháp giáo dục tuyên truyền, làm cho ngƣời dân, thơn, xóm thấm nhuần, tiếp nhận đƣợc nội dung, yêu cầu, mục đích, ý nghĩa dân chủ Nội 78 dung, hình thức, phƣơng pháp tuyên truyền giáo dục phải ngắn gọn dễ hiểu, dễ nhớ, dễ thực Điều hợp với nhu cầu, lợi ích đáng dân dễ nói, dễ nghe, dễ làm Công tác tuyên truyền tiến hành thƣờng xuyên, liên tục, có nề nếp Kết hợp giáo dục, tuyên truyền nội dung Quy chế với nội dung đƣờng lối, sách , pháp luật Đảng Nhà nƣớc, đặc biệt tăng cƣờng giáo dục pháp luật quyền công dân, nghĩa vụ trách nhiệm công dân Gắn việc tuyên truyền Quy chế dân chủ với tuyên truyền xây dựng nếp sống văn hóa, phong trào xây dựng Nơng thơn Đa dạng hóa loại hình tuyên truyền nhƣ: thông qua hội nghị báo cáo viên, sinh hoạt văn hóa văn nghệ, nêu gƣơng, phê phán để động viên, khơi dậy nhu cầu nhận thức, đồng thời đấu tranh với nhận thức, thái độ hành vi sai lệch cán bộ, đảng viên nhân dân Nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống trị cấp xã cụ thể Để đổi nâng cao chất lƣợng hệ thống trị cấp xã, cần xác định rõ chức năng, nhiệm vụ tổ chức hệ thống trị, xây dựng mối quan hệ đoàn kết, phối hợp tổ chức dƣới lãnh đạo Đảng bộ; đổi nội dung, phƣơng thức hoạt động hƣớng vào phục vụ dân, gần dân, sát dân Thực hành dân chủ nội tổ chức hệ thống trị cấp xã theo nguyên tắc tập trung dân chủ phát huy quyền làm chủ dân sở thực quyền dân chủ trực tiếp, phát huy quyền dân chủ đại diện Quy định cụ thể quyền giám sát dân, bãi miễn dân tổ chức, cán sở Phát huy dân chủ phải liền với củng cố, nâng cao kỷ luật, kỷ cƣơng, nâng cao dân trí, lực thực hành cho cán bộ, đảng viên nhân dân cụ thể: Đối với hoạt động Đảng cấp xã: - Nâng cao chất lƣợng cấp ủy viên tập thể cấp ủy, cấp ủy viên cán chủ chốt Nói đến lực lãnh đạo sức chiến đấu tổ 79 chức sở đảng, trƣớc hết nói đến lực lãnh đạo sức chiến đấu cấp ủy (trong trƣớc tiên đảng ủy), đội ngũ cán cấp ủy (trƣớc tiên đội ngũ đảng uỷ viên) Đội ngũ đảng ủy viên, đảng ủy viên giữ chức vụ chủ chốt (bí thƣ, phó bí thƣ, ủy viên thƣờng vụ, thƣờng trực đảng ủy ) phải thực tiêu biểu cho lực trí tuệ, lực tổ chức thực tiễn, phẩm chất đạo đức đảng bộ, đƣợc đại phận quần chúng đảng viên tín nhiệm Mạnh dạn dám nghĩ, dám làm đầu phong trào xây dựng nông thôn Vì vậy, đảng xã cần xây dựng tiêu chuẩn cụ thể cho chức danh cán cấp ủy, cán chủ chốt Nhìn chung, lực, trình độ tổ chức thực tiễn số đông cán cấp xã chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ nghiệp công nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn, xây dựng nông thôn Bởi vậy, đội ngũ cán xã, trƣớc tiên cán cấp ủy, thiết phải đƣợc đào tạo mới, đào tạo lại thƣờng xuyên bồi dƣỡng kiến thức Tạo điều kiện thuận lợi cho cán xã tham quan thực tế, học tập, trao đổi kinh nghiệm với xã tiên tiến tỉnh Đi liền với việc đào tạo, bồi dƣỡng, đảng xã cần bố trí hợp lý đội ngũ cán cho "đúng ngƣời, việc" - Nâng cao chất lƣợng đội ngũ đảng viên Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: "Muốn có đảng tốt, chi tốt phải có đảng viên tốt" [28, tr.617] Năng lực lãnh đạo sức chiến đấu đảng xã phần đƣợc định lực lãnh đạo sức chiến đảng viên Thực tế cho thấy, trình độ học vấn, lý luận trị, chun mơn nghiệp vụ đội ngũ đảng viên khu vực nông thôn mức thấp so với khu vực khác toàn Đảng Để nâng cao chất lƣợng toàn diện đội ngũ đảng viên khu vực đòi hỏi phải tiến hành nhiều giải pháp Trƣớc hết, cấp ủy cần cụ thể hóa tiêu chuẩn đảng viên đƣợc quy định Điều lệ Đảng cho phù hợp với tình hình thực tế địa phƣơng; đồng thời, đẩy mạnh việc bồi dƣỡng, nâng cao trình độ mặt cho họ Đƣa đảng viên 80 có triển vọng học tập trung chức trƣờng đào tạo cán huyện, tỉnh Tăng cƣờng công tác phân loại, sàng lọc đội ngũ đảng viên Các đảng bộ, đặc biệt cấp ủy phải có chƣơng trình, kế hoạch cụ thể, tổ chức đạo sát sao, chặt chẽ công tác phát triển Đảng Các đảng bộ, chi phải có kế hoạch tạo nguồn qua phong trào quần chúng sở, chủ động lãnh đạo quyền, Mặt trận tổ quốc đoàn thể quần chúng tổ chức phong trào thi đua sôi quần chúng phát triển kinh tế - xã hội nhƣ: Xóa đói, giảm nghèo, bảo vệ an ninh, trật tự an toàn xã hội, xây dựng nếp sống văn hố Qua đó, phát nhân tố mới, quần chúng ƣu tú, tích cực để bồi dƣỡng, tạo nguồn phát triển Đảng Trong công tác phát triển Đảng, đảng cần coi trọng chất lƣợng, không chạy theo số lƣợng đơn thuần, chống tƣ tƣởng hẹp hòi, thành kiến, đố kỵ, trọng phát triển Đảng Đoàn Thanh niên, phụ nữ - Thực nghiêm nguyên tắc tập trung dân chủ, chế độ tự phê bình phê bình theo tinh thần nghị Hội nghị lần thứ tƣ khóa XI “Một số vấn đề cấp bách xây dựng Đảng nay” Đây việc xúc tổ chức sở đảng nông thôn Các cấp uỷ cần phải cụ thể hoá nội dung, yêu cầu nguyên tắc tập trung dân chủ thành quy chế quy trình chuẩn bị, thảo luận, thơng qua nghị cấp ủy; cụ thể hoá quy chế công tác cán bộ, chế độ hội họp, thông tin, báo cáo; quy định trách nhiệm cá nhân ngƣời đứng đầu cấp uỷ sai phạm cấp ủy, tổ chức đảng đảng viên thuộc quyền quản lý; hoạt động kiểm tra đảng ủy chi ủy; việc xem xét, kết luận lại ý kiến thiểu số, ý kiến bảo lƣu, khiếu nại đảng viên v.v Đồng thời, cấp ủy cần tăng cƣờng công tác giáo dục trị, tƣ tƣởng, ý thức tổ chức kỷ luật cán bộ, đảng viên; kiểm tra việc chấp hành nguyên tắc tập trung dân chủ, kịp thời ngăn chặn biểu dân chủ, dân chủ hình thức, gia trƣởng độc 81 đốn; xử lý ngƣời lợi dụng dân chủ để đả kích, gây chia rẽ, làm giảm uy tín đảng bộ, gây đồn kết thơn, xóm, kịp thời loại trừ mầm mống gây nên "điểm nóng" Phát huy quyền làm chủ nhân dân, tiếp thu ý kiến phê bình cán bộ, đảng viên phê bình tổ chức đảng quần chúng Các cấp ủy, tổ chức đảng cần phát động phong trào quần chúng sâu rộng việc phê bình, góp ý cho cán bộ, đảng viên cho tổ chức đảng theo tinh thần Nghị Trung ƣơng khóa XI “một số vấn đề cấp bách xây dựng Đảng nay” Chống thái độ coi thƣờng ý kiến phê bình quần chúng trù dập ngƣời phê bình; cần có hình thức thích hợp để quần chúng giám sát việc tự phê bình phê bình cán bộ, đảng viên tổ chức Đảng - Không ngừng cải tiến nâng cao chất lƣợng sinh hoạt chi Hiện nay, việc sinh hoạt khơng chi đảng nơng thơn nói chung, đảng xã nói riêng cịn mang tính hình thức, nội dung sinh hoạt nghèo nàn, dập khn, gị bó, máy móc gây tâm lý nặng nề, nhàm chán sinh hoạt chi bộ, trực tiếp hạn chế ý chí chiến đấu lực lãnh đạo chi bộ, đảng xã Do vậy, phải giữ nề nếp không ngừng cải tiến, nâng cao chất lƣợng sinh hoạt chi Các chi cần vào chức năng, nhiệm vụ loại hình chi nơng thơn Trung ƣơng quy định, vào kế hoạch công tác cấp ủy nhiệm kỳ đặc điểm cụ thể địa phƣơng để có hình thức sinh hoạt chi phù hợp Nội dung sinh hoạt chi tháng tổ chức theo chuyên đề cụ thể, thiết thực Các sinh hoạt phải đƣợc tiến hành nghiêm túc, khoa học, dân chủ, trọng tâm, trọng điểm; đồng thời khắc phục tình trạng thụ động, ba phải "thứ ngồi lì, thứ nhì im lặng" - Tiếp tục đổi phƣơng thức lãnh đạo cấp ủy quyền, Mặt trận tổ quốc đoàn thể quần chúng, phát huy vai trị tổ chức Đổi phƣơng thức lãnh đạo đảng quyền; 82 Mặt trận tổ quốc đoàn thể quần chúng xã có quan hệ chặt chẽ với việc thực Quy chế dân chủ sở gắn nhiệm vụ đổi mới, nâng cao chất lƣợng hoạt động hệ thống trị sở Để thực tốt điều đó, cấp ủy đảng tiếp tục giải hiệu vấn đề sau: Thứ nhất, quán triệt quan điểm đạo Nghị Trung ƣơng (khóa IX) "Đổi nâng cao chất lƣợng hệ thống trị sở xã, phƣờng, thị trấn" chƣơng trình số 06 ngày 05/7/2011 ban thƣờng vụ tỉnh ủy xây dựng hệ thống trị sở xã, phƣờng thị trấn vững mạnh giai đoạn 2011-2015 Thứ hai, lãnh đạo thực tốt Quy chế dân chủ sở xã theo Chỉ thị 30 Bộ Chính trị Nghị định 79 NĐ/CP Chính phủ, gắn với việc thực nhiệm vụ trị xây dựng hệ thống trị xã sạch, vững mạnh, xây dựng quyền thực dân, dân, dân, chăm lo bảo vệ lợi ích đáng dân Thứ ba, tiếp tục đổi phƣơng thức lãnh đạo cấp ủy quyền, Mặt trận tổ quốc đoàn thể quần chúng Cấp ủy phải xây dựng quy chế làm việc tăng cƣờng công tác kiểm tra việc chấp hành nghị cấp ủy; kiểm tra công tác đồng thời kiểm tra phong cách làm việc cán bộ, đảng viên Thông qua kiểm tra, kịp thời phát chấn chỉnh lệch lạc nhận thức, tổ chức thực hiện, nâng cao hiệu lãnh đạo Đảng sở Thực Quy chế dân chủ sở khẳng định lại vai trò làm chủ nhân dân, quyền hành lực lƣợng nơi dân theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Xuất phát từ mà đổi phƣơng thức lãnh đạo Đảng phƣơng thức quản lý quyền Sự lãnh đạo Đảng tất yếu cần thiết nhƣng lãnh đạo phải đƣợc thực phƣơng thức dân chủ Tổ chức Đảng sở đơn vị đề sách mà triển khai thực cho sách, pháp luật từ thông suốt đến dân để dân biết, 83 dân bàn, dân làm dân kiểm tra Để quy chế dân chủ thực có hiệu quyền cấp xã có vai trị định Nâng cao chất lƣợng hoạt động quyền cấp xã Chính quyền sở có chức năng, nhiệm vụ tổ chức thực chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc tất lĩnh vực trị, kinh tế, văn hố, xã hội, an ninh, quốc phịng; thực quản lý hành nhà nƣớc theo thẩm quyền địa bàn; hƣớng dẫn giám sát hoạt động tự quản nhân dân, tạo điều kiện thuận lợi cho dân doanh nghiệp làm ăn khn khổ pháp luật Xây dựng quyền sở xã luôn sâu sát với dân, phát huy quyền làm chủ nhân dân tất mặt việc làm khó khăn nhƣng cấp thiết giai đoạn Mục tiêu xây dựng quyền sở làm cho thực tốt tác động có tổ chức điều chỉnh sức mạnh pháp luật trình xã hội, hành vi cá nhân tầng lớp dân cƣ Chính quyền phải quyền cơng khai, dân chủ - Tăng cƣờng vai trò quan dân cử Các quan dân cử đƣợc nhân dân bầu để đại diện cho nhân dân thực quyền làm chủ nhân dân Nhân dân bầu ngƣời đại diện bầu xong quyền mà ngƣời đại diện phải thƣờng xuyên gặp gỡ nhân dân, lắng nghe nguyện vọng nhân dân, đề nghị, kiến nghị đến quan hành pháp giải quyền lợi đáng nhân dân - Xây dựng quy chế làm việc nghiêm túc quan quyền Quy định rõ chức năng, quyền hạn tổ chức, cá nhân, quy định mối quan hệ công tác Đảng, quyền, đồn thể nhân dân, tổ chức kinh tế xã hội - Xây dựng mối quan hệ mật thiết quyền nhân dân, tạo điều kiện để nhân dân trực tiếp tham gia xây dựng quyền sở, tham 84 gia trực tiếp vào công tác kiểm tra, kiểm soát hoạt động máy quyền Nhân dân khơng bầu quyền mà cịn có nhiệm vụ giám sát hoạt động quyền, cần thiết lập chế cách cụ thể để nhân dân giám sát cán sở nói chung quyền nói riêng Chỉ nhân dân tham gia hoạt động có hiệu chống đƣợc tham nhũng thiếu sót mà máy nhà nƣớc thƣờng mắc phải - Tiếp tục thực cải cách hành hoạt động quyền sở với mục tiêu xây dựng hành dân chủ Đó hành công quyền, sát dân, sát sở Cải cách hành sở cần tập trung xây dựng đội ngũ cơng chức có đủ phẩm chất lực hoàn thành nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc theo chức danh chế độ công vụ Triệt để cải cách thủ tục hành nhằm giảm bớt phiền hà công dân, xử lý đắn, nhanh gọn vấn đề có liên quan đến đời sống, lợi ích dân Chƣơng trình cải cách hành cần đƣợc tiến hành với tinh thần dựa vào dân, phát huy tính động, chủ động trách nhiệm cấp - Một việc quan trọng khác tăng cƣờng pháp chế xã hội chủ nghĩa từ hệ thống quyền sở nơng thơn nhằm phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa; xử lý thích đáng vi phạm pháp luật, đề biện pháp để ngăn chặn tƣợng lẩn tránh nguyên tắc pháp chế Cán bộ, nhân viên xã phải nêu gƣơng tơn trọng pháp luật Chính quyền sở thực tốt chức quản lý xã hội pháp luật Các hoạt động quyền phải triệt để tuân theo pháp luật -Nâng cao chất lƣợng hoạt động Mặt trận Tổ quốc tổ chức đoàn thể hội quần chúng 85 Mặt trận tổ quốc đoàn thể quần chúng đóng vai trị nịng cốt xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân thực Quy chế dân chủ sở Các phong trào đoàn thể vững mạnh nông thôn tảng cho hoạt động Đảng quyền nơng thơn, đoàn thể quần chúng mặt làm đại diện cho nhân dân tham gia quản lý nhà nƣớc, làm vai trị cầu nối Đảng, quyền với nhân dân, mặt khác làm nhiệm vụ vận động, giáo dục nhân dân Vì trƣớc hết cần tơn trọng tính tự nguyện tham gia tổ chức theo yêu cầu cá nhân, có đan xen, phối hợp hoạt động tổ chức để phát huy vai trị hội viên, đồn viên Hƣớng hoạt động tổ chức vào thực nhiệm vụ xây dƣ̣ng nông thôn mới ở sở Quan tâm tới phối hợp phong trào quần chúng với với chƣơng trình, kế hoạch đƣợc thực nông thôn Thực tốt hình thức, chƣơng trình giáo dục trị, chun mơn cho cán đồn viên sở Tóm lại: QCDC sở phát huy đƣợc quyền làm chủ nhân dân xây dựng nông thôn mới, đời sống nhân dân ổn đinh , mặt nông thôn nhiều đổi bƣớc đầu đáp ứng đƣợc yêu cầu đặt Xác định thực dân chủ có ý nghĩa định xây dựng nông thôn mới, muốn xây dựng nông thôn phải thực hành dân chủ Tuy nhiên việc thực QCDC sở tỉnh Hƣng n xây dựng nơng thơn cịn nhiều hạn chế, chƣa phát huy đƣợc sức dân xây dựng nông thôn mới, nhiều nơi chƣa tạo đƣợc đồng thuận nhân dân Để thực tốt QCDC xây dựng nông thôn tỉnh Hƣng Yên thời gian tới, cần xác định phƣơng hƣớng, tìm giải pháp cụ thể, thiết thực, phù hợp với điều kiện địa phƣơng; phát huy mạnh mẽ sức dân để phát triển kinh tế - xã hội, thực thắng lợi công xây dựng nông thôn 86 KẾT LUẬN Xây dựng xã hội dân giàu nƣớc mạnh dân chủ công văn minh xây dựng nông thôn tâm Đảng, Nhà nƣớc, phát huy dân chủ tạo đồng thuận xã hội củng cố niềm tin nhân dân Đảng Qua thời gian triển khai thực hiên QCDC tỉnh Hƣng Yên từ kết sau năm triển khai thực quy chế dân chủ xây dựng nông thôn cho thấy; chủ trƣơng đắn, trình thực thu đƣợc kết bƣớc đầu, huy động đƣợc sức dân xây dựng nông thôn Ngƣời dân trực tiếp chủ thể xây dựng nông thôn với phƣơng châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân hƣởng lợi” Ngƣời dân đƣợc trực tiếp tham gia vào công việc cụ thể để thực 19 tiêu chí nơng thơn Xác định dân chủ động lực, điều kiện xây dựng nông thôn thu đƣợc kết định, thành nề nếp, tạo tiền đề cho việc thực dân chủ xây dựng nông thôn tỉnh Hƣng Yên năm vừa qua Mặc dù thời gian thực chƣa dài, hạn chế nhƣng khẳng định thu đƣợc kết rõ rệt đời sống nhân dân cải thiện, ổn định, bô ̣ mă ̣t nông thôn đƣơ ̣c đổ i mới, khang trang hơn, văn minh hơn, huy động đƣợc sức dân để xây dựng nông thôn Thực QCDC sở nói chung, địa bàn xã, phƣờng, thị trấn xây dựng nông thơn nói riêng vấn đề đƣơ ̣c nâng lên tầ m cao mới, khó Cần phải nhận thức Quy chế dân chủ để xây dựng nơng thơn Cho nên phải kiên trì, thực thƣờng xuyên, liên tục lâu dài Thực QCDC sở xây dựng nông thôn địa bàn tỉnh Hƣng Yên cần có phối hợp chặt chẽ, thống nhiều quan, ban ngành đoàn thể nhân dân cần nghiên cứu quán triệt sâu sắc Chỉ thị 30 Bộ Chính trị, pháp lệnh 34 UBTV quốc hội Nghị định Chính phủ để vận dụng đúng, sáng tạo, phù hợp với tình hình thực tiễn 87 địa phƣơng, xác định có thực hành dân chủ xây dựng thành công nông thôn mới, nông thôn đem lại quyền lợi thiết thực cho ngƣời dân Là cầu nối Đảng với nhân dân Kiến nghị đề xuất Để Hƣng Yên nói riêng nƣớc nói chung xây dựng thành cơng nơng thơn cần: - Đƣa dân chủ tiêu chí riêng điều kiện bắt buộc định đến trình xây dựng nơng thơn -Hoặc bổ sung vào tiêu chí số 19 xây dựng hệ thống trị dân chủ, vững mạnh 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Chí Bảo (1999), "Những dẫn Lênin đấu tranh chống quan liêu thực hành dân chủ", Thơng tin lý luận, (4) Hồng Chí Bảo - Dân chủ dân chủ sở nông thơn tiến trình đổi mới,(2002) NXB trị Quốc gia Báo cáo sơ kết năm thực xây dựng nông thôn UBND tỉnh Hƣng Yên (2012) Bộ Chính trị (2004), Thơng báo số 159 - TB/TW ngày 15/11/2004 số 79/2003/NĐ - CP ngày 07/07/2003 w.w.w.baohungyen.org.vn Vũ Hồng Cơng - Hệ thống trị sở (2002) - NXB trị Quốc gia năm 2002 Nguyễn Cúc (chủ biên) (2002), Thực Quy chế dân chủ sở tình hình nay, số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Các quy định pháp luật Dân chủ sở (2001), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Chỉ thị số 10 CT/TW ngày 28/03/2002, tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng thực Quy chế dân chủ sở 10 Công tác dân vận với xây dựng nông thôn Ban Dân vận Trung ƣơng NXB Lao động năm 2012 11 Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh (2004), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội VI, NXB Sự thật, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội VII, NXB Sự thật, Hà Nội 89 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đề án 01/ĐA ngày 05/5/2011 nâng cao chất lƣợng thực quy chếdân chủ sở xã, phƣờng thị trấn 18 Vũ Quỳnh Lê : Thực dân chủ nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc nay(2010) 19 Dƣơng Thị Khánh Ly, Thực quy chế dân chủ sở địa bàn tỉnh Ninh Bình nay(2008) 20 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 4, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 5, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 6, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 7, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 9, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 10, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, Tập 11, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, Tập 12, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 90 28 V.I Lênin (1974), Toàn tập, Tập 4, NXB Tiến bộ, Mátxcơva 29 V.I Lênin (1978), Toàn tập, Tập 30, NXB Tiến bộ, Mátxcơva 30 V.I Lênin (1978), Toàn tập, Tập 44, NXB Tiến bộ, Mátxcơva 31 Nghị Quyết số 26-NQ/TW khóa X nông nghiệp, nông dân nông thôn 32 Pháp lệnh 34/2007/PL Ủy ban thƣờng vụ quốc hội thực quy chế dân chủ xã,phƣờng, thị trấn 33 Đặng Thị Minh Phƣơng, Thực quy chế dân chủ sở- Một số giải pháp khắc phục điểm nóng Thái Bình năm 2008 34 Nguyễn Văn Sáu - Hồ Văn Thông (đồng chủ biên) (2003), Thực Quy chế dân chủ xây dựng quyền cấp xã nƣớc ta nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Trần Hậu Thành (2005), sở lý luận thực tiễn xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân, NXB Lý luận trị, Hà Nội 36 Hồ Văn Thơng (2000)NXB trị Quốc gia năm, Bàn số vấn đề nông thôn nƣớc ta 37 Đinh Thị Tiệp Luận:Vấn đề thực dân chủ nông thôn Hải Phòng năm 2009 38 Tỉnh ủy Hƣng Yên - Ban Dân vận (2003), Bảng phụ lục số liệu chứng minh kèm theo Báo cáo tổng kết năm thực Quy chế dân chủ sở 39 Tỉnh ủy Hƣng Yên - Ban Dân vận (2008), Phụ lục số liệu kết thực Nghị định 29/1998 CP (kèm theo Báo cáo tổng kết 10 năm thực Chỉ thị số 30 -CT/TW) 91 40 Tỉnh ủy Hƣng Yên (2004), Kế hoạch số 106 -KH/TU tổ chức thực thông báo 159- TB/TW ngày 15/11/2004 Ban Bí thƣ Trung ƣơng, tiếp tục đạo xây dựng thực Quy chế dân chủ sở 41 Tỉnh ủy Hƣng Yên (2008), Báo cáo kết thực Thông báo 159 - TB/TW ngày 15/11/2004 Ban Bí thƣ Trung ƣơng tiếp tục đạo xây dựng thực Quy chế dân chủ c sở năm 2008 42 Tỉnh uỷ Hƣng Yên (2010), Báo cáo tổng kết thực Quy chế dân chủ năm 2010 Ban đạo thực Quy chế dân chủ 43 Tỉnh ủy Hƣng Yên , Nghị 02 (2011 )về chƣơng trình xây dựng Nông thôn tỉnh Hƣng Yên giai đoạn 2011- 2020, định hƣớng 2030 44 Tỉnh ủy Hƣng yên Ban đạo thực quy chế dân chủ sở tập giảng thực QCDC gắn với xây dựng Nông thôn mới năm 2012 45 Trang tin điện tử -Báo Hƣng Yên, ngày 20/9/2012, “Giới thiệu Hƣng Yên” 92

Ngày đăng: 21/09/2020, 23:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w