Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ vào việc thực hiện quy chế dân chủ ở nông thôn tỉnh Thái Bình : Luận văn ThS. Khoa học Chính trị: 60 31 20

105 30 0
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ vào việc thực hiện quy chế dân chủ ở nông thôn tỉnh Thái Bình : Luận văn ThS. Khoa học Chính trị: 60 31 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỖ THỊ HẠNH VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ VÀO VIỆC THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ Ở NƠNG THƠN TỈNH THÁI BÌNH (TỪ 1998 ĐẾN 2010) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỖ THỊ HẠNH VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ VÀO VIỆC THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ Ở NƠNG THƠN TỈNH THÁI BÌNH (TỪ 1998 ĐẾN 2010) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Chính trị học Mã số: 60.31.20 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Hồng Chí Bảo Hà Nội - 2012 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ 1.1 Nhận thức chung dân chủ dân chủ xã hội chủ nghĩa 1.2 Dân chủ tư tưởng Hồ Chí Minh 14 1.3 Thực hành dân chủ nông thôn để đảm bảo phát huy quyền 31 làm chủ nông dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM 41 THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ Ở NÔNG THÔN TỈNH THÁI BÌNH DƢỚI ÁNH SÁNG TƢ TƢỞNG DÂN CHỦ HỒ CHÍ MINH 2.1 Thực trạng việc thực quy chế dân chủ nơng thơn tỉnh 41 Thái Bình (Từ năm 1998 đến năm 2010) ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh 2.2 Những vấn đề đặt việc thực quy chế dân chủ 66 nơng thơn Thái Bình 2.3 Phương hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc 71 thực quy chế dân chủ nơng thơn tỉnh Thái Bình giai đoạn KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 96 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CNTB : Chủ nghĩa tư CNXH : Chủ nghĩa xã hội TBCN : Tư chủ nghĩa XHCN : Xã hội chủ nghĩa CTQG : Chính trị quốc gia CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa HTCT : Hệ thống trị HĐND : Hội đồng nhân dân MTTQ : Mặt trận tổ quốc NXB : Nhà xuất QCDC : Quy chế dân chủ PLDCCS : Pháp lệnh dân chủ sở UBND : Ủy ban nhân dân KT - XH : Kinh tế - xã hội HTX : Hợp tác xã Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Dân chủ xu hướng khách quan phát triển tiến xã hội , khát vọng ngàn đời nguời để vươn tới tự làm chủ Dân chủ không chất, mà cịn mục tiêu động lực cơng đổi nước ta theo định hướng XHCN “Khơng thể có CNXH thắng lợi mà lại khơng thực dân chủ hồn tồn” [59, tr.324] Vì vậy, thực dân chủ XHCN, phát huy quyền làm chủ nhân dân lao động tất lĩnh vực đời sống xã hội giai đoạn vấn đề cấp thiết Chỉ có phát huy quyền làm chủ thật nhân dân trình hoạch định tổ chức thực chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước theo phương châm: “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” huy động sức mạnh tổng hợp toàn dân nghiệp CNH, HĐH đất nước Hồ Chí Minh nhà tư tưởng, nhà mác xít sáng tạo lớn cách mạng Việt Nam Tư tưởng bao trùm Người thể nguyên lý độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Trong di sản tư tưởng Hồ Chí Minh, Người đặc biệt trọng tới vấn đề dân chủ, từ cách mạng dân tộc dân chủ tới cách mạng xã hội chủ nghĩa Người không để lại kiến giải sâu sắc dân chủ thực hành dân chủ mà Người trực tiếp nêu gương lối ứng xử dân chủ người lĩnh vực hoạt động đời sống Do đó, cần vận dụng tư tưởng dân chủ Người vào nghiệp đổi nay, đặc biệt vận động dân chủ hóa để thực QCDC sở Đáp ứng yêu cầu giai đoạn phát triển mới, năm qua, Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều Nghị định, Chỉ thị quan trọng nhằm phát huy quyền làm chủ, sức sáng tạo nhân dân để phát triển kinh tế, ổn định trị, phát triển xã hội: Chỉ thị 30- CT/TW Bộ Chính trị xây dựng thực Quy chế dân chủ sở; Chỉ thị 22/1998/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ việc triển khai thực QCDC xã; Nghị định số 79/2003/NĐ-CP Chính phủ ban hành quy chế thực dân chủ xã, Đây bước tiến lớn thể tâm củng cố, hoàn thiện phát triển dân chủ XHCN Đảng Nhà nước ta, đồng thời phương thức giải nhiệm vụ, mục tiêu chung đất nước công đổi Việc triển khai thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước QCDC sở phạm vi nước, thời gian qua, thu nhiều thành tựu quan trọng, thu hút quan tâm hàng ngày tất tầng lớp xã hội Điều chứng tỏ chủ trương đắn, hợp lòng dân, đáp ứng nhu cầu thiết lợi ích to lớn, trực tiếp đông đảo quần chúng nhân dân lao động, nhân dân đón nhận tích cực thực Tuy nhiên, sau nhiều năm triển khai, địa bàn tỉnh Thái Bình, tình hình thực QCDC sở nhiều vấn đề đáng quan tâm: số nơi, việc xây dựng thực QCDC sở chưa đạt yêu cầu, quyền làm chủ nhân dân bị vi phạm; số cán có trách nhiệm khơng muốn triển khai thực QCDC sở, triển khai cách hình thức, chiếu lệ, nhiều người chưa nhận thức đầy đủ quyền làm chủ nhân dân, đó, tình trạng nhũng nhiễu, gây phiền hà cho nhân dân xảy ra; phận nhân dân thấy quyền lợi nhiều nghĩa vụ, tượng lợi dụng dân chủ, dân chủ trớn nguy làm suy yếu mối quan hệ Đảng, quyền với nhân dân, gây khơng khó khăn cho việc phát triển kinh tế, ổn định trị - xã hội, Để chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực trình thực QCDC sở cần phải thường xuyên nghiên cứu lý luận, trọng tổng kết thực tiễn, khắc phục thiếu sót q trình xây dựng thực thi sách Đó việc làm cần thiết Vì lẽ đó, tác giả lựa chọn vấn đề : “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ vào việc thực quy chế dân chủ nơng thơn tỉnh Thái Bình (từ 1998 đến 2010" làm đề tài nghiên cứu khn khổ luận văn thạc sĩ Chính trị học Tình hình nghiên cứu Từ lâu, vấn đề dân chủ thu hút quan tâm ý nhiều nhà hoạt động trị nhà khoa học nhiều lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn nước giới Đặc biệt, từ có thị 30-CT/TW Bộ Chính trị (khóa VIII), ngày 18/2/1998, xây dựng thực QCDC sở, nhiều nhà khoa học hoạt động thực tiễn có cơng trình nghiên cứu, tổng kết vấn đề dân chủ sở Cụ thể như, nghiên cứu dân chủ dân chủ sở nơng thơn có : Dân chủ giải phóng, tác giả Hồ Văn Thơng.Tạp chí cộng sản số 3/1990; Dân chủ thời kỳ q độ Việt Nam, tác giả Hồng Chí Bảo Tạp chí Thơng tin lý luận số 7/1998 Dân chủ tư sản dân chủ xã hội chủ nghĩa, tác giả Thái Ninh - Hồng Chí Bảo Nxb Sự thật, H, 1991 Dân chủ sở điểm mấu chốt để thực quyền dân chủ, tác giả Lê Minh Châu, Tạp chí Quản lý nhà nước , số 1/1999 Những nghiên cứu tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh có: Dân chủ - Di sản văn hóa Hồ Chí Minh, [tác giả Nguyễn Khắc Mai] Nxb Sự thật, H, 1997 ;Về dân chủ tư tưởng Hồ Chí Minh, [tác giả Hồng Trang] Bác Hồ nói dân chủ tập trung, tác giả Đặng Đình Phú, Tạp chí Cộng sản, số 8/1999 ; Những nghiên cứu thực quy chế dân chủ nông thơn có : Những lực cản q trình dân chủ hóa Việt Nam - tác giả Hồng Chí Bảo Báo nhân dân ngày 22/4/1998 ; Tổng quan dân chủ chế thực dân chủ: quan điểm, lý luận phương pháp nghiên cứu, tác giả Hồng Chí Bảo Tạp chí Thơng tin lý luận số 9/1992; Quy chế thực dân chủ cấp xã - Một số vấn đề lý luận thực tiễn" GS TS Dương Xuân Ngọc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 Ngồi cịn có nhiều nghiên cứu đăng tạp chí khoa học, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh vấn đề dân chủ, dân chủ hóa nước ta (xem danh mục tài liệu tham khảo) Nhìn chung, viết, cơng trình nghiên cứu tác giả nêu tập trung làm rõ sở lý luận, ý nghĩa thực tiễn việc thực QCDC sở, đồng thời phân tích, lý giải yêu cầu, cách thức tổ chức, biện pháp để thực tốt QCDC sở sâu sắc Do vậy, tài liệu nêu nguồn tư liệu tham khảo bổ ích tác giả Ở nước ta, nông thôn gắn liền với nông nghiệp nông dân địa bàn rộng lớn Vì lẽ đó, cần thiết tác giả chọn Thái Bình làm điểm khảo sát, lấy làm điểm khu biệt, giới hạn đề tài nghiên cứu Tác giả hy vọng rằng, thông qua nghiên cứu đề tài có thu hoạch bổ ích lý luận thực tiễn phục vụ cho việc tiếp tục phát huy quyền làm chủ nhân dân lĩnh vực đời sống xã hội; đồng thời góp phần làm sạch, lành mạnh hệ thống trị sở - điều kiện nội dung hợp thành phát triển bền vững địa phương nước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn trình bày nội dung chủ yếu dân chủ tư tưởng Hồ Chí Minh vận dụng tư tưởng vào việc xây dựng thực quy chế dân chủ sở, đặc biệt nơng thơn tỉnh Thái Bình 3.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ chủ yếu sau đây: - Hệ thống hóa nội dung tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh - Trình bày trình thực dân chủ sở tỉnh Thái Bình từ 1998 đến năm 2010, bước đầu rút số học kinh nghiệm - Đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm vận dụng tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh vào việc xây dựng thực quy chế dân chủ sở điều kiện phát triển kinh tế thị trường Cơ sở phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Luận văn thực dựa sở lý luận dân chủ chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, văn kiện, chủ trương, sách Đảng Nhà nước thực Quy chế dân chủ sở Bên cạnh đó, tác giả kế thừa, chọn lọc kết nghiên cứu số nhà khoa học công bố vấn đề dân chủ sở Cơ sở thực tiễn trình thực QCDC sở địa bàn tỉnh Thái Bình thời gian qua (1998 đến năm 2010) Phương pháp nghiên cứu : Từ góc độ trị - xã hội tác giả luận văn vận dụng phương pháp lôgic phương pháp lịch sử, phương pháp phân tích tổng hợp, điều tra xã hội học, so sánh, tổng kết thực tiễn để nghiên cứu trình bày kết nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Những quan niệm Hồ Chí Minh dân chủ biện pháp thực dân chủ thể tác phẩm chủ yếu Người thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội - Khảo sát thực tế địa bàn tỉnh Thái Bình để đánh giá trạng vấn đề đặt việc thực QCDC nông thôn từ năm 1998 đến năm 2010 Cái mặt khoa học luận văn Góp phần hệ thống hóa làm rõ nội dung lý luận dân chủ tư tưởng Hồ Chí Minh Vận dụng tư tưởng vào việc xây dựng thực quy chế dân chủ nông thôn thời gian tới, qua thực tiễn Thái Bình Kết cấu Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương tiết Chƣơng 1: TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ 1.1 Nhận thức chung dân chủ dân chủ xã hội chủ nghĩa 1.1.1 Dân chủ học thuyết Mác - Lênin Thuật ngữ dân chủ xuất từ thời cổ đại Người đưa khái niệm dân chủ nhà sử học, nhà trị học người Hy Lạp Hêrôđốt (484 - 425 trước Công nguyên) ông xem xét thể chế trị lịch sử Theo ông, lịch sử xuất ba kiểu thể chế trị: quân chủ, quý tộc dân chủ, dân chủ thể chế trị nhân dân nắm quyền lực thông qua đường bầu cử Để thực dân chủ thiết lập thực tế, ngôn ngữ xuất thuật ngữ democratia, nghĩa quyền lực thuộc nhân dân (democratia từ ghép hai từ demos nhân dân, cratos quyền lực) Như vậy, “dân chủ quyền lực nhân dân, thuộc nhân dân” Nhân dân chủ thể quyền lực, sử dụng quyền lực để tổ chức, quản lý xã hội, phát triển xã hội, phát triển người Với ý nghĩa đó, dân chủ vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển xã hội - từ xã hội có giai cấp, tổ chức thành nhà nước Nội hàm khái niệm dân chủ, bản, giữ nguyên ngày Điểm khác biệt cách hiểu dân chủ thời cổ đại thời đại Thứ ba, nâng cao hiệu công tác vận động, tập hợp quần chúng Mặt trận tổ Quốc đồn thể nhân dân Thời gian qua, có lúc, có nơi, Mặt trận đồn thể chưa phát huy tốt vai trò đại diện cho quyền làm chủ nhân dân, chất lượng sinh hoạt nhiều hạn chế chưa thực tốt việc thu hút quần chúng tham gia phong trào hành động cách mạng Để tiếp tục vận động nhân dân thực tốt QCDC sở thời gian tới, cần thực tốt giải pháp sau: - Chấn chỉnh lối làm việc MTTQ đoàn thể Phát huy vai trò lãnh đạo, điều hành Ban thường vụ thường trực Ban chấp hành Mặt trận đoàn thể Xây dựng thực tốt quy chế phối hợp hoạt động quyền, MTTQ tổ chức đoàn thể nhân dân tổ chức xã hội nghề nghiệp khác - Củng cố, nâng cao chất lượng hoạt động Mặt trận đoàn thể Nâng cao chất lượng sinh hoạt định kỳ theo điều lệ tổ chức, hội, đoàn Nội dung sinh hoạt phải có chủ đề cụ thể, bàn vấn đề thiết thực, xúc đặt địa bàn dân cư Lồng ghép nội dung QCDC vào nội dung buổi sinh hoạt nhằm tạo điều kiện cho hội viên, đoàn viên nhân dân hiểu sâu sắc ý nghĩa, tầm quan trọng việc thực quy chế - Xây dựng phát triển tổ chức quần chúng, đồng thời, tăng cường đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán MTTQ đồn thể giỏi chun mơn, có lực thực tiễn, vững vàng trị, có phẩm chất đạo đức sáng để làm tốt công tác vận động quần chúng - Xây dựng, củng cố, kiện toàn sở trị: Trưởng thơn, Ban cơng tác Mặt trận, tổ nhân dân tự quản để tổ chức thực tốt vai trò cầu nối nhân dân với hệ thống trị sở; bảo vệ lợi ích nhân dân Nâng cao chất lượng vận động xây dựng đời sống văn hoá khu dân cư, đặc biệt 89 cần khắc phục bệnh chạy theo thành tích, hình thức xây dựng gia đình văn hố, thơn văn hố, 2.3.2.5 Kiên đấu tranh phòng, chống quan liêu, tham nhũng, xử lý nghiêm hành vi nhũng nhiễu, vi phạm quyền làm chủ nhân dân Trong chế độ dân chủ XHCN, quyền làm chủ nhân dân hiệu mang tính hình thức, chất chế độ xã hội Để xây dựng, phát triển dân chủ XHCN ngày hoàn thiện, chủ tịch Hồ Chí Minh rõ phải kiên chống chủ nghĩa quan liêu, độc đoán, chuyên quyền, biểu bệnh quan liêu dù nhỏ hay lớn bị pháp luật trừng trị nghiêm khắc Người nói : "Chống tham ơ, lãng phí quan liêu dân chủ " [27, tr.271] Người lại nói : "Muốn chống tham lãng phí, chống quan liêu phải dân chủ" [27, tr.285 ] Đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng không phê phán, dư luận, mà phải trừng trị pháp luật Thực tiễn rằng, tham nhũng yếu tố nguy hiểm tiến trình đổi Dũng cảm kiên chống tham nhũng phẩm chất đạo đức người cán đảng viên Mọi thành công việc đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, thực hành dân chủ phụ thuộc vào việc phát huy cao độ sức mạnh quyền làm chủ nhân dân Sức mạnh nhân dân, trí tuệ nhân dân nguồn lực vô tận, tất việc nhân dân biết Cho nên, lực lượng quan trọng đấu tranh với bọn giặc "nội xâm" nhân dân Theo tư tưởng Hồ Chí Minh: “Phát động tư tưởng quần chúng, làm cho quần chúng khinh ghét tệ tham ơ, lãng phí, quan liêu, hàng ức, hàng triệu mắt, lỗ tai cảnh giác quần chúng thành đèn pha soi sáng khắp nơi, khơng tệ tham ơ, lãng phí, quan liêu chỗ ẩn nấp”.[31, tr 576] Nghị Hội nghị lần thứ III, BCH TW Đảng, khóa VIII rõ: “Chỉ có dựa vào sức mạnh dân xây dựng quyền sạch, vững 90 mạnh, giữ vững kỉ luật, kỉ cương, an ninh quốc phòng, tạo động lực to lớn cho phát triển kinh tế, xã hội.” Thực tiễn phong trào xây dựng hạ tầng sở nông thôn với mục tiêu “điện - đường - trường - trạm” tỉnh Thái Bình, việc huy động sức dân lớn vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc, buông lỏng quản lý dẫn đến gây lãng phí thất ngân sách xã, tiền đóng góp nhân dân Một phận không nhỏ cán từ tỉnh đến sở tham nhũng, thối hóa, biến chất Thêm vào tư tưởng chủ quan nóng vội, huy động sức dân Nhưng quan trọng sâu xa nguyên nhân vi phạm dân chủ, tác phong quan liêu, độc đoán, xa rời sở dân chủ với nhân dân phận cán có chức có quyền Chính quyền số nơi lạm dụng biện pháp xử phạt hành chính, cưỡng chế, phụ thu lạm bổ tùy tiện Nhiều việc làm lớn liên quan trực tiếp đến dân, tiền nhân dân đóng góp khơng bàn bạc dân chủ, tốn kịp thời báo cáo cơng khai với nhân dân Chẳng hạn như, qua tra 242/ 285 xã phường, thị trấn, tập trung vào nội dung đất đai, ngân sách xã HTX, xây dựng bản, sách xã hội, kết luận, tổng số tiền sai phạm phải thu hồi 46.087 triệu đồng, tính bình qn 190 triệu đồng/ xã Số sai phạm trách nhiệm phải xử lý 34.547 triệu đồng, chiếm gần 3/4 tổng số sai phạm Số tiền tham ô cá nhân phải thu hồi 11.540 triệu đồng, chiếm gần 1/4 tổng số sai phạm [44, 432] Căn vào số liệu nêu thấy thiệt hại không lớn so sánh với vụ án tham nhũng lớn phanh phui Nhưng điều kiện tỉnh nông nghèo Thái Bình với người nơng dân lớn, họ phải đổ mồ hôi, công sức có Điều trực tiếp ảnh hưởng đến lòng tin nhân dân Đảng quyền 91 Để mở rộng dân chủ XHCN phát huy quyền làm chủ nhân dân đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực nông thôn Thái Bình có hiệu quả, cần quan tâm tới số vấn đề sau: + Xây dựng tăng cường mối quan hệ mật thiết Đảng với nhân dân sở hồn thiện đường lối chủ trương, sách Đảng, phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước, nguyện vọng lợi ích nhân dân + Tơn trọng lắng nghe ý kiến đóng góp nhân dân, phải phân tích mức độ sai ý kiến phản ánh nhân dân; mặt khác phải bảo vệ người có ý kiến phát sai sót cán bộ, cơng chức + Qua kinh nghiệm thực tiễn đấu tranh chống tham nhũng tiêu cực cho thấy giải pháp hữu hiệu thực tin dân dựa vào dân, phát động nhân dân đấu tranh, tố giác hành vi tham nhũng Muốn thực điều cấp ủy đảng, quyền, đồn thể phải làm tốt công tác tuyên truyền để người dân hiểu rõ tác hại tham nhũng quy định theo pháp luật đấu tranh chống tham nhũng + Thực tốt QCDC sở, cơng khai hóa việc có liên quan đến quy hoạch đất đai, khoản huy động, đóng góp nhân dân xây dựng sở hạ tầng, dự án liên quan đến cơng trình phúc lợi, giải có hiệu vấn đề khiếu nại, tố cáo nhân dân Các cấp, ngành phải coi trọng việc tiếp dân giải kiến nghị, khiếu nại tố cáo nhân dân + Phát huy vai trò HĐND cấp việc giám sát hoạt động điều hành UBND biện pháp quan trọng để tăng cường vai trò giám sát nhân dân đấu tranh chống tham nhũng 92 Tiểu kết chƣơng Việc để xảy ổn định nghiêm trọng diện rộng năm 1996 - 1998, tượng chưa có lịch sử Đảng Thái Bình, để lại hậu nặng nề Tuy tình hình diễn biến phức tạp, đạo Bộ trị, Chính phủ, giúp đỡ Bộ, ngành Trung ương, nỗ lực tâm Đảng nhân dân tỉnh năm năm triển khai thực đồng giải pháp mà Nghị 06 Tỉnh ủy đề ra, tình hình trị - xã hội ổn định Nhìn lại trình xây dựng, củng cố phát triển Thái Bình nhằm giữ vững ổn định phát triển, năm qua nỗ lực, cố gắng Đảng nhân dân tỉnh Thái Bình khai thác tiềm tài nguyên thiên nhiên điều kiện kinh tế - xã hội (như lao động, làng nghề, kêu gọi vốn đầu tư để xây dựng phát triển khu công nghiệp; đồng thời phát huy hiệu lực hệ thống trị thời kỳ đổi mới, tạo bước chuyển lực mặt kinh tế - trị - văn hóa - xã hội, làm cho Thái Bình từ chỗ dân chủ đến ổn định ổn định phát triển Đó kết việc thực đồng giải pháp kinh tế - trị - văn hóa 93 xã hội v.v …nhằm nâng cao hiệu thực QCDC sở Đảng bộ, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh đề năm vừa qua Đó nỗ lực, cố gắng ban ngành, đồn thể qn dân Thái Bình thời kỳ đổi Để tiếp tục đẩy mạnh vận động thực QCDC sở địa bàn tỉnh Thái Bình thời gian tới cần có phối hợp chặt chẽ, thống nhiều quan, ban ngành đoàn thể quần chúng nhân dân tỉnh; phải tiến hành đồng hệ thống giải pháp Thực tốt điều tạo yếu tố vật chất, tinh thần quan trọng đảm bảo cho thành cơng q trình triển khai thực Quy chế KẾT LUẬN Sự nghiệp đổi ngày đất nước ta với dẫn dắt tư tưởng Hồ Chí Minh cải biến cách mạng sâu sắc với lực lượng phát động dân chủ hóa Đảng ta coi dân chủ hóa mặt đời sống để phát huy tiềm to lớn nhân dân, xã hội mục tiêu động lực đổi Hồ Chí Minh người lý tưởng dân chủ, tư tưởng dân chủ Người hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc giá trị dân chủ; địa vị quyền lợi người dân; máy nhà nước dân chủ; dân chủ Đảng vai trò Đảng đoàn thể nhân dân nghiệp xây dựng dân chủ; giải pháp thực dân chủ Tư tưởng phong cách dân chủ Hồ Chí Minh học quý giá soi sáng giai đoạn nay, gắn chặt với vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, nhằm tăng cường mối liên hệ đảng với nhân dân, thực tốt đẹp đặc trưng trị hàng đầu xã hội chủ nghĩa Việt Nam chế độ nhân dân lao động làm chủ Tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh giá trị bật di sản tư tưởng mà Người để lại, trọng điểm cần vận dụng vào nghiệp đổi nay, đặc biệt đổi phương thức máy phương 94 thức hoạt động hệ thống trị, hệ thống trị sở, lĩnh vực xây dựng Đảng, quyền, cải cách máy nhà nước để xây dựng Nhà nước dân chủ pháp quyền vững mạnh với xây dựng Đảng vững mạnh Trong nghiệp đổi nay, vận dụng tư tưởng dân chủ Người cần phải trọng vận dụng giáo dục nhận thức, xây dựng thể chế lẫn thực hành lối sống - lối sống nêu cao đạo đức cách mạng, chống chủ nghĩa cá nhân Hơn hết hết, Đảng Nhà nước phải làm gương vận động dân chủ hóa này, bắt đầu chống quan liêu, tham nhũng, thực đảm bảo phát huy quyền dân chủ làm chủ cho nhân dân, trước hết sở Dưới ánh sáng tư tưởng dân chủ Chủ tịch Hồ Chí Minh, qua 10 năm thực QCDC sở địa bàn tỉnh Thái Bình, cịn nhiều hạn chế, khẳng định ý thức, lực làm chủ đội ngũ cán bộ, đảng viên nhân dân có nhiều tiến bộ; đời sống vật chất, tinh thần nhân dân bước nâng lên, “quê lúa” thay da đổi thịt QCDC sở đáp ứng nguyện vọng nhân dân, thật tạo động lực to lớn, khơi dậy tinh thần làm chủ nhân dân Đối với Thái Bình giai đoạn nay, thực QCDC sở không nhiệm vụ cấp bách trước mắt, mà cịn nhiệm vụ trị lâu dài Cho nên, để thực có hiệu quả, cần nghiên cứu quán triệt sâu sắc tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh, vận dụng cách sáng tạo, phù hợp với tình thực tiễn địa phương, để đưa giải pháp tích cực q trình xây nơng thơn thực CNH, HĐH Việc vận dụng tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh vào việc thực QCDC Thái Bình đem lại định hướng nghiên cứu vấn đề dân chủ không Thái Bình, mà cịn quan, tỉnh 95 thành khác nước Ngoài ra, cịn tảng, sở để tác giả mở rộng phạm vi nghiên cứu vấn đề dân chủ, ví dụ dân chủ sở Đồng sông hồng hay rộng dân chủ sở Việt Nam sau tác giả hoàn thành luận văn này./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Chí Bảo (chủ biên) (2004), Hệ thống trị sở nông thôn nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồng Chí Bảo, Những lực cản trình dân chủ hóa Việt Nam, Báo Nhân Dân, số ngày 22/4/988 Hồng Chí Bảo, Dân chủ thời kỳ q độ Việt Nam, Tạp chí Thơng tin lý luận, số 7/1989 Hồng Chí Bảo, Tổng quan dân chủ chế thực dân chủ: quan điểm lý luận phương pháp nghiên cứu, Tạp chí Lý luận, số 9/1992 Hồng Chí Bảo, Dân chủ dân chủ sở nông thôn tiến trình đổi (2007), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.62 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb CTQG, Hà Nội C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb CTQG, Hà Nội 96 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 19, Nxb CTQG, Hà Nội C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 21, Nxb CTQG, Hà Nội 10 Đảng tỉnh Thái Bình (3/2001), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Thái Bình lần thứ XVI, Thái Bình 11 ĐCS Việt Nam (1986),Văn kiện Đại hội VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991),Văn kiện Đại hội VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 13 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001),Văn kiện Đại hội IX, Nxb CTQG, Hà Nội 14 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011),Văn kiện Đại hội XI, Nxb CTQG, Hà Nội 15 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1997),Nghị TW3 (khóa VIII), Nxb CTQG, HN 16 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2002),Nghị TW5 (khóa IX), Nxb CTQG, HN 17 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2002),Nghị TW6 (khóa IX),Nxb CTQG, HN 18 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2003),Nghị TW7 (khóa IX), Nxb CTQG, HN 19 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2004),Nghị TW9 (khóa IX), Nxb CTQG, HN 20 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội XI, Nxb CTQG, Hà Nội 21 Phạm Minh Đức, Bùi Duy Lan - Đất người Thái Bình, Sở Văn hóa thơng tin Thái Bình, Trung tâm Unesco thơng tin tư liệu lịch sử - văn hóa Việt Nam, Hà Nội, 2003 22 Nguyễn Văn Giang (2004), "Dân chủ hóa q trình xây dựng thực Nghị đảng bộ, chi sở cấp sở", Tạp chí Lý luận trị, (11 , tr.34-38) 23 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 97 27 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 12 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Khoa học trị (2004), Kỷ yếu khoa học: Một số kết nghiên cứu Thái Bình, Hà Nội 36 Hội đồng nhân dân tỉnh Thái Bình (2004), Báo cáo tổng kết hoạt động Hội đồng nhân dân tỉnh nhiệm kỳ 1994 - 1999, Thái Bình 37 Nguyễn Ký (2003), "Đổi hoạt động hệ thống trị sở", Tạp chí Cộng sản, (29), tr.55-58 38 Nguyễn Khắc Mai (1997), “Dân chủ - Di sản văn hóa Hồ Chí Minh”, Nxb Lao động, Hà Nội, tr.41 39 Đỗ Mười (1998), "Phát huy quyền làm chủ nhân dân sở", Tạp chí Cộng sản, (20), tr.3-8 40 Dương Xuân Ngọc (chủ biên) (2000), Quy chế thực dân chủ cấp xã Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb CTQG, Hà Nội 41 Trần Quang Nhiếp (1999), "Thực dân chủ xã - Mấy vấn đề đặt ra", Tạp chí Cộng sản, (10), tr.40-44 42 Thái Ninh - Hồng Chí Bảo, Dân chủ tư sản dân chủ XHCN, Nxb Sự thật, H, 1991 43 Nguyễn Hạnh Phúc (2007) “Thực Quy chế dân chủ Thái Bình – Thành tựu kinh nghiệm”, Tạp chí cộng sản 98 44 Nguyễn Văn Sáu - Hồ Văn Thông (2001), Cộng đồng làng xã Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.110,152,157 45 Nguyễn Văn Sáu - Hồ Văn Thông (2005), Thể chế dân chủ phát triển nơng thơn Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Nguyễn Văn Sáu - Hồ Văn Thông (2003), Thực quy chế dân chủ xây dựng quyền cấp xã nước ta nay, Nxb CTQG, HN 47 Tỉnh ủy Thái Bình (1998), Thông báo số 51-TB/TU v/v thực Chỉ thị 30-CT/TW Bộ Chính trị (khố VIII) Về xây dựng thực QCDC sở 48 Tỉnh ủy Thái Bình (2003), Báo cáo tổng kết thực Chỉ thị 30-CT/TW Bộ Chính trị (khố VIII) xây dựng thực QCDC sở (1998-2003) 49 Tỉnh ủy Thái Bình, Số 92/BC/TU Tổng kết năm thực thị 30/CT/BCT xây dựng thực QCDC sở (1998-2003), Thái Bình 50 Tỉnh ủy Thái Bình (3-2004), Báo cáo tổng kết cơng tác xây dựng, củng cố tổ chức hệ thống trị xã, phường, thị trấn 1997 - 2003, Thái Bình 51 Tỉnh ủy Thái Bình (1998), Nghị 06 Ban Chấp hành Đảng tỉnh chủ trương, giải pháp ổn định tình hình tỉnh, Thái Bình 52 UBND tỉnh Thái Bình (2010), “Tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2010 - phương hướng nhiệm vụ năm 2011”, Thái Bình 53 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình (1998), Quy hoạch sử dụng đất tỉnh Thái Bình từ năm 1998 - 2010, Thái Bình 54 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2003), Tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2002 - Phương hướng nhiệm vụ 2003, Thái Bình 99 55 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình (7/2004), Tình hình kinh tế - xã hội tháng đầu năm nhiệm vụ trọng tâm năm 2004, Thái Bình 56 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình (23/7/2004), Kế hoạch xóa nhà dột nát cho hộ nghèo, Thái Bình 57 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình - Sở Cơng nghiệp (25/2/1999), Báo cáo tình hình phát triển làng nghề tỉnh Thái Bình năm 1995 - 1998 hướng phát triển đến 2010, Thái Bình 58 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2008), Đánh giá 10 năm thực thị 30CT/TƯ Bộ trị, NĐ 29,79 Pháp lệnh 34 Quốc hội thực QCDC pháp lệnh dân chủ sở, Thái Bình./ 59 V.I.Lênin (1971), Tồn tập, tập 27, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 60 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, tập 30, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 61 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, tập 31, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 62 V.I.Lênin (1976), Toàn tập, tập 33, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 63 Trần Khắc Việt (2004), “Thực dân chủ nước ta nay: vấn đề đặt giải pháp”, Tạp chí Lý luận trị, (9), tr.65 - 69 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU THĂM DÒ DƢ LUẬN XÃ HỘI VỀ VIỆC THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH Xin ơng (bà) vui lòng cho biết ý kiến đánh dấu (x) vào ô chọn vấn đề sau: 100 Sau triển khai thực QCDC, hiệu hoạt động tổ chức Đảng sở có chuyển biến nào? Chuyển biến tốt Khơng chuyển biến Trình độ, lực, phẩm chất đạo đức cán bộ, đảng viên có chuyển biến sau có Quy chế thực dân chủ sở? Nâng cao rõ rệt Bình thường Chất lượng hoạt động Mặt trận đoàn thể nhân dân sở sau thời gian triển khai thực QCDC? Phát huy tốt Có tiến cịn chậm Khơng có thay đổi Những việc mà ông (bà) tham gia bàn bạc, góp ý để HĐND, UBND (xã, phường, thị trấn) định có thống cao khơng? Thống cao Khơng cao Khó thống ơng (bà) có thường xun nhận thơng tin chủ trương, sách phát triển kinh tế - xã hội Đảng quyền sở không? Thường xuyên Không thường xuyên Tổ chức sở Đảng có vai trị trình triển khai thực QCDC sở? 101 Rất quan trọng Quan trọng ông (bà) có nhận xét cơng tác tun truyền QCDC sở quyền, Mặt trận đồn thể địa bàn mình? Thường xun, liên tục Qua loa, chiếu lệ ông (bà) hiểu QCDC sở? Phát huy quyền làm chủ nhân dân Củng cố chất lượng hoạt động quyền, Mặt trận đồn thể sở Khơng hiểu Xin ơng (bà) vui lịng cho biết thơng tin mình? Ơng (bà) là: Nam Nữ Đảng viên Quần chúng Đoàn viên Xin cảm ơn ông(bà)! BẢNG TỔNG HỢP PHIẾU THĂM DÒ DƢ LUẬN XÃ HỘI VỀ VIỆC THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ Ở CỞ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH Tổng số phiếu phát ra: 500 Tổng số phiếu thu về: 430 Trong đó: 102 Nam : 225 = 52.3% Nữ : 205 = 47.7% Đảng viên : 195 = 45.3% Đoàn viên : 135 = 31.4% Quần chúng : 100 = 23.3% Câu ý kiến trả lời Tỷ lệ(%) hỏi i ii iii i ii iii 340 90 - 79.1 20.9 - 391 39 - 90.9 9.1 - 285 112 33 66.3 26 7.7 394 36 91.6 8.4 374 56 - 87 13 - 217 213 - 50,5 49,5 - 276 154 - 64.2 35.8 - 214 118 98 49,8 27,4 22,8 103 ... TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ 1.1 Nhận thức chung dân chủ dân chủ xã hội chủ nghĩa 1.2 Dân chủ tư tưởng Hồ Chí Minh 14 1.3 Thực hành dân chủ nông thôn để đảm bảo phát huy quy? ??n 31 làm chủ nông dân. .. theo tư tưởng Hồ Chí Minh Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM 41 THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ Ở NƠNG THƠN TỈNH THÁI BÌNH DƢỚI ÁNH SÁNG TƢ TƢỞNG DÂN CHỦ HỒ CHÍ MINH 2.1 Thực trạng việc thực quy chế. .. nội dung lý luận dân chủ tư tưởng Hồ Chí Minh Vận dụng tư tưởng vào việc xây dựng thực quy chế dân chủ nông thôn thời gian tới, qua thực tiễn Thái Bình Kết cấu Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục

Ngày đăng: 21/09/2020, 23:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

  • Mở đầu

  • Chương 1: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ

  • 1.1. Nhận thức chung về dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa

  • 1.1.1 Dân chủ trong học thuyết Mác - Lênin

  • 1.1.2. Dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.

  • 1.2. Dân chủ trong tư tưởng Hồ Chí Minh

  • 1.2.1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về bản chất của dân chủ

  • 1.2.2. Quan niệm của Hồ Chí Minh vê vai trò, ý nghĩa của dân chủ.

  • 1.2.3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về điều kiện để thực hiện dân chủ .

  • 1.2.4. Tư tưởng Hồ Chí Minh về phương thức thực hành dân chủ.

  • 1.3.1. Dân chủ của nông dân với việc xây dựng các thể chế dân chủ ở nông thôn

  • Chương 2 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ Ở NÔNG THÔN TỈNH THÁI BÌNH DƢỚI ÁNH SÁNG TƢ TƯỞNG DÂN CHỦ HỒ CHÍ MINH.

  • 2.2. Những vấn đề đặt ra trong việc thực hiện QCDC ở nông thôn Thái Bình.

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan