Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng của thanh niên về giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông tỉnh Ninh Bình hiện nay: Luận văn ThS. Khoa học chính trị: 60 31 27

119 38 0
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng của thanh niên về giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông tỉnh Ninh Bình hiện nay: Luận văn ThS. Khoa học chính trị: 60 31 27

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG THỊ NHƯ QUỲNH Ơ VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG CỦA THANH NIÊN VÀO GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TỈNH NINH BÌNH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Hồ Chí Minh học HÀ NỘI - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG THỊ NHƯ QUỲNH VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG CỦA THANH NIÊN VÀO GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH NINH BÌNH HIỆN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Hồ Chí Minh học Mã số: 60 31 27 Người hướng dẫn khoa học: GS, TS MẠCH QUANG THẮNG HÀ NỘI - 2011 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG CỦA THANH NIÊN VÀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG CHO THANH NIÊN 1.1 Quan niệm Hồ Chí Minh đạo đức cách mạng niên 1.2 Quan niệm Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức cách mạng cho niên 10 10 27 Chương 2: GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC THANH NIÊN HỌC SINH PHỔ THƠNG TỈNH NINH BÌNH THEO TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG HỒ CHÍ MINH 53 2.1 Thực trạng đạo đức giáo dục đạo đức niên học sinh phổ thơng tỉnh Ninh Bình năm qua 53 2.2 Nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông địa bàn tỉnh Ninh Bình 73 2.3 Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thơng Ninh Bình 83 KẾT KUẬN 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC 113 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TN CNXH GDCD : Thanh niên : Chủ nghĩa xã hội : Giáo dục công dân GD-ĐT : Giáo dục - Đào tạo THPT : Trung học phổ thông DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1: Xếp loại hạnh kiểm khối THPT 55 Bảng 2.2: Xếp loại văn hoá khối THPT 55 Bảng 2.3: Nhận định học sinh mục đích việc học tập 57 Bảng 2.4: Ý thức chấp hành kỷ luật học tập học sinh 57 Bảng 2.5: Ý thức bảo vệ môi trường học sinh 58 Bảng 2.6: Việc phân bố thời gian cho việc học tập 60 Bảng 2.7: Nhận định tượng quay cóp học sinh trung học phổ thơng Ninh Bình 61 Bảng 2.8: Mức độ học sinh sa vào tệ nạn xã hội 63 Bảng 2.9: Mức độ quan tâm giáo dục gia đình học sinh 67 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hồ Chí Minh anh hùng giải phóng dân tộc nhà văn hóa kiệt xuất, đồng thời nhà giáo dục vĩ đại dân tộc Việt Nam Cuộc đời Người gương sáng cho hệ muôn đời noi theo Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng khẳng định: “Đảng nhân dân ta tâm xây dựng nước Việt Nam theo đường xã hội chủ nghĩa tảng chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh” [18, tr 20] Với cách nhìn khách quan khoa học, Hồ Chí Minh ln đánh giá cao vai trò TN nghiệp cách mạng Đảng dân tộc ta Người cho rằng: “Thanh niên người chủ nước nhà Nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh phần lớn niên” [44, tr.185] Chính thế, trước lúc xa, Người không quên dặn lại Đảng ta “Bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc làm quan trọng cần thiết” [51, tr 510] Trong nội dung bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau, Hồ Chí Minh đặt lên hàng đầu vấn đề bồi dưỡng lý tưởng đạo đức cách mạng Lý tưởng mà Hồ Chí Minh quan tâm giáo dục cho TN suốt đời làm cách mạng phấn đấu cho đất nước hoàn toàn độc lập, làm cho CNXH chủ nghĩa cộng sản thắng lợi hoàn toàn nước ta giới…Tuy nhiên, lý tưởng ý chí cách mạng trì phát triển tảng đạo đức cách mạng Cuối kỷ XX – đầu kỷ XXI, tình hình giới nước diễn biến phức tạp Trước hết khủng hoảng niềm tin vào tương lai CNXH sau kiện chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xô nước Đông Âu sụp đổ Sau gần 25 năm đổi chuyển sang phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam đạt nhiều thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử Tuy nhiên, kinh tế thị trường có mặt trái Các tác động kinh tế thị trường phá vỡ nhiều nét đẹp văn hóa truyền thống, chà đạp lên khuôn mẫu đạo đức cách mạng Chủ nghĩa cá nhân – kẻ thù nguy hiểm đạo đức cách mạng theo cách gọi Người, có hội trỗi dậy phát triển Chủ nghĩa Mác–Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng ta xác định giữ vị trí chủ đạo đời sống tinh thần xã hội, tảng tư tưởng, kim nam cho hành động Đảng bị lực thù địch chống phá, cơng kích Tất điều tác động xấu đến việc hình thành phát triển nhân cách TN học sinh Học sinh THPT lớp TN tuổi trưởng thành, phát triển nhân cách có nhu cầu khẳng định mạnh mẽ cá tính, thích hoạt động tập thể, ham học hỏi dễ bị ảnh hưởng thói hư tật xấu xã hội Trong xu chung học sinh nước, phận không nhỏ TN học sinh trường THPT Ninh Bình có biểu lệch lạc nhận thức hành vi đạo đức như: chưa xác định động học tập đúng, thiếu trung thực, cịn quay cóp thi cử, vơ lễ với thầy cô, vi phạm pháp luật… Nghị Trung ương hai khóa VIII Đảng (1997) gióng lên hồi chng báo động cho tồn xã hội cho tình trạng phận học sinh, sinh viên suy thoái đạo đức, mờ nhạt lý tưởng, chạy theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão lập thân, lập nghiệp tương lai thân đất nước điều “đặt biệt đáng lo ngại” [19, tr 24] Việc giáo dục đạo đức cho học sinh THPT theo tư tưởng Hồ Chí Minh nội dung quan trọng hàng đầu việc rèn luyện nhân cách hệ trẻ Giáo dục đạo đức trách nhiệm tồn xã hội, nhà trường giữ vai trị đặc biệt quan trọng Người cho rằng: “Công tác giáo dục đạo đức nhà trường phận quan trọng có tính chất tảng giáo dục nhà trường xã hội chủ nghĩa Dạy học phải biết trọng đức lẫn tài Đạo đức gốc tảng quan trọng” Trong Di chúc, Người lưu ý “Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ trở thành người kế thừa xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa “hồng” vừa “chuyên” [51, tr 510] Lời di huấn Hồ Chí Minh trở thành tư tưởng đạo xuyên suốt đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII (1993) khẳng định: “Sự nghiệp đổi có thành cơng hay khơng, cách mạng Việt Nam có vững bước theo đường xã hội chủ nghĩa hay không, phần lớn tùy thuộc vào lực lượng niên, vào việc bồi dưỡng, rèn luyện hệ niên, cơng tác niên vấn đề sống cịn dân tộc, nhân tố định thành bại cách mạng” [18, tr 82] Với lý trên, chọn đề tài: "Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức cách mạng niên vào giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thơng tỉnh Ninh Bình nay" để viết luận văn tốt nghiệp thạc sĩ khoa học trị, chun ngành Hồ Chí Minh học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu, bàn TN, vai trò TN nghiệp phát triển đất nước Song việc sâu nghiên cứu vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức TN giáo dục đạo đức cho học sinh THPT cách tồn diện cịn hạn chế Những cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài: - Thành Duy, Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 - Năm 1985 Bảo tàng Hồ Chí Minh tổ chức hội thảo khoa học Bác Hồ với công tác niên Một số tham luận chỉnh lý, biên tập xuất thành sách Bác Hồ với nghiệp bồi dưỡng hệ trẻ, Nxb Thanh niên, Hà nội - Nguyễn Văn Truy (chủ biên) (1993), Hồ Chí Minh đạo đức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - Vũ Khiêu (1995), Nho giáo đạo đức, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội - Trần Hậu Khiêm (1995), Hỏi đáp đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - Trần Quy Nhơn (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau, Nxb Giáo dục - Phạm Khắc Chương, Thực trạng số giải pháp giáo dục đạo đức cho học sinh THPT nay, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, Số 2/1977 - Phạm Minh Hạc (1999), Về phát triển toàn diện người thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - Phạm Đình Nghiệp, (2000) Giáo dục lý tưởng cách mạng cho hệ trẻ Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội - Nguyễn Trọng Chuẩn - Nguyễn Văn Phúc, (2003) Mấy vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội - Song Thành (2005), Hồ Chí Minh nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Những tài liệu nguồn tư liệu quí giá giúp chúng tơi tiếp thu, tham khảo q trình viết luận văn Các cơng trình nghiên cứu đề cập nhiều vấn đề giáo dục đạo đức cho TN nói chung Tuy nhiên cịn cơng trình trực tiếp nghiên cứu vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức cho học sinh THPT Vì vậy, tơi mạnh dạn nghiên cứu vấn đề với lịng mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc luận giải vấn đề lý luận, thực tiễn đặt Mục đích nhiệm vụ 3.1 Mục đích Hệ thống hố phân tích quan điểm Hồ Chí Minh đạo đức cách mạng TN làm sở lý luận phương pháp luận nghiên cứu thực trạng đạo đức giáo dục đạo đức cho học sinh THPT Ninh Bình, từ đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho đối tượng theo tư tưởng Hồ Chí Minh 3.2 Nhiệm vụ - Làm rõ nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức cách mạng TN, vai trò TN vận dụng vào giáo dục đạo đức cho học sinh - Phân tích thực trạng đạo đức học sinh thực tiễn công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Ninh Bình năm qua - Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh THPT Ninh Bình theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức cách mạng TN - Đạo đức giáo dục đạo đức TN học sinh tuổi 15 -17 trường THPT tỉnh Ninh Bình 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Luận văn tập trung nghiên cứu quan điểm Hồ Chí Minh qua nói, viết Hồ Chí Minh đạo đức cách mạng TN - Điều tra xã hội học đạo đức công tác giáo dục đạo đức học sinh số trường THPT đại diện cho vùng tỉnh Ninh Bình - Nghiên cứu văn bản, báo cáo tổng kết Sở Giáo dục - Đào tạo tỉnh Ninh Bình từ năm 2007 đến năm 2010 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Hội nghị lần Ban chấp hành TW Đảng Khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20.Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội Nghị lần BCH TW Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Trần Minh Đoàn (2002), Giáo dục đạo đức cho niên học sinh theo tư tưởng Hồ Chí Minh nước ta nay, Luận án Tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 23 Đồn Nam Đàn (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh Giáo dục niên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Phạm Văn Đức (1999), “Một số giải pháp nhằm khai thác sử dụng nguồn lực người”, Tạp chí Triết học, (4), tr.31-33 25 Võ Nguyên Giáp (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Trần Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 27.Phạm Minh Hà (2002) "Những nguyên nhân chủ yếu tình trạng suy thối đạo đức nước ta nay", Tạp chí Triết học, (3), tr.15 28 Phạm Minh Hạc (1990), Tư tưởng giáo dục Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Hồ Thị Hoa (2000), Vấn đề nâng cao vai trò nhân tố chủ quan giáo dục đạo đức cho học sinh THPT nước ta nay, Luận văn thạc sĩ khoa học Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 30 Phạm Minh Hạc, Lê Đức Phúc chủ biên (2004), Một số vấn đề nghiên cứu nhân cách, Nxb, Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Cấn Hữu Hải (2000), “Ảnh hưởng truyền thống gia đình đến định hướng giá trị nay”, Tạp chí NCGD, (346), tr -6 32 Nguyễn Hồng Hà (2001), Văn hoá truyền thống dân tộc với việc giáo dục hệ trẻ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Bùi Thị Thu Hà (2007), Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác giáo dục cho học sinh phổ thông, Nxb Lao động, Hà Nội 34 Trần Hậu Kiêm - Đoàn Đức Hiếu (2004) Hệ thống phạm trù đạo đức giáo dục đạo đức cho niên, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 35 Đặng Xuân Kỳ (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển văn hóa người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36.V.I.Lênin (1997), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 37 V.I.Lênin (2004), Bàn niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội 38 Nguyễn Ngọc Long (chủ biên) (2001), Giáo trình đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39.Đỗ Mười (1996), “Phát triển giáo dục đào tạo, phục vụ đắc lực nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Tạp chí NCGD, (2) tr.8 40.Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 48 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 49 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 52 Hồ Chí Minh (1980), Tuyển tập, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội 53 Hồ Chí Minh (1992), Biên niên tiểu sử, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 54 Hồ Chí Minh (1996), Biên niên tiểu sử, tập 8, Nxb Sự thật,Hà Nội 55 Trần Thanh Nam (2007), Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục niên nay, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 56 Phạm Đình Nghiệp (2000), Giáo dục lý tưởng cách mạng cho hệ trẻ Việt Nam tình hình mới, Nxb Thanh niên, Hà Nội 57 Bá Ngọc (2007), Một số lời dạy mẩu chuyện gương đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 58 Trần Quy Nhơn (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Trần Quy Nhơn (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh vai trị niên cách mạng Việt Nam, Nxb Thanh niên 60 Nguyễn Văn Phúc (1998), “Về số giải pháp xây dựng nhân cách đạo đức nay”, Tạp chí triết học, (4), tr – 61 Nguyễn Duy Quý (2006), Đạo đức xã hội nước ta nay- vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 62 Sở Giáo dục Đào tạo Ninh Bình (2009), Hội thảo khoa học nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức nhà trường phổ thông 63 Sở Giáo dục Đào tạo Ninh Bình (2010), Báo cáo xếp loại học lựchạnh kiểm học sinh THPT năm học 2007 – 2010 64 Song Thành (2005), “Nói đôi với làm, phải nêu gương đạo đức- nguyên tắc tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh”, Tạp chí Cộng sản, (11), tr.26-30 65 Song Thành (2007), “Văn hóa đạo đức vấn đề giáo dục đạo đức thời kỳ nay”, Tạp chí Lý luận trị (5), tr.16-18 66 Nguyễn Ngọc Thu (2004) “Hồ Chí Minh với giáo dục đẹp cho tuổi trẻ”, Tạp chí Cộng sản, (5), tr.29-33 67 Hồng Trang, Nguyễn Thị Kim Dung (2005), Hỏi- đáp mơn tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 68 Trần Dân Tiên (1995), Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ Tịch, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 69.Văn Tùng (2002), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục niên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 70 Mạch Quang Thắng chủ biên (2009), Hồ Chí Minh – Nhà cách mạng sáng tạo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 71 Mạch Quang Thắng chủ biên (2010), Nhân cách Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 72 Mạch Quang Thắng (2010), Hồ Chí Minh – Con người sống, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 73 Mạch Quang Thắng chủ biên (2010), Vận dụng phát triển sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 74 Tổng quan tình hình niên, cơng tác Đồn phong trào thiếu nhi (2002), Nxb Thanh niên, Hà Nội 75.Tổng cục thống kê: Kết điều tra biến động dân số 1-4-2006, http:// www.gso.gov.vn 76 Trần Xuân Vinh (1995), “ Sự biến đổi số giá trị niên nay”, Tạp chí Triết học, (1), tr 40 – 43 77 Huỳnh Khái Vinh (2001), Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 78 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1993), Người phụ nữ gia đình Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 79.Viện thông tin Khoa học xã hội (1996), Những vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường, Hà Nội PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH KHỐI TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NINH BÌNH Mục đích việc điều tra thu thập thơng tin cho nghiên cứu khoa học Sự tham gia đóng góp ý kiến tích cực bạn có ý nghĩa quan trọng chương trình nghiên cứu chúng tơi Xin bạn vui lịng đọc kỹ trước định lựa chọn phương án trả lời (Đánh dấu vào ô trống với ý bạn lựa chọn) Mục đích học tập em gì? - Đi học để làm vui lịng cha mẹ …………………………………………. - Vì tương lai ………………………………………………… - Để sau giúp đỡ gia đình ………………… ……………………………. Gia đình có quan tâm khuyên bảo vấn đề em : Rất thường Thường xuyên Thỉnh Không thoảng xuyên Quan hệ bạn bè     Học tập     Tình yêu     Đạo đức     Và bạn có xem khuyên bảo, dẫn người thân gia đình : Quyết định  Quan trọng  Không quan trọng  Tính trung thực em: - Nói dối cha mẹ - Quay cóp thi, kiểm tra Rất thường xuyên   Thường xuyên Thỉnh thoảng Không có       - Khi phát bạn bè quay cóp, biểu em là(chọn 1): + Mong thầy cô phát hiện, để bảo đảm công …………………… + Nhắc bạn không nên quay cóp ………………………………………… + Cảm thấy khó chịu hành vi khơng trung thực bạn ……………… + Cho tượng bình thường, khơng quan tâm…………………… Vấn đề kỷ luật học tập em: - Đi học muộn - Trốn tiết học - Tự giác thực nội quy nhà Rất thường xuyên    Thường Thỉnh xun thoảng    Khơng có       trường Vấn đề lễ độ em: Luôn - Chào hỏi gặp thầy cô giáo      - Khi người lớn vào nhà chủ động chào hỏi - Nói lời cám ơn giúp đỡ - Nói xen lời, người lớn nói chuyện - Tị mị riêng tư người khác Thườn Thỉnh Khôn g thoản g có xuyên g                Lòng hiếu thảo, kính trọng cha mẹ em: Ln Thường Thỉnh Khơng ln xun thoảng có - Dùng lời kính trọng nói với cha mẹ     - Giúp cha mẹ chia sẻ cơng việc gia đình         - Cãi nhau, không nhường anh, chị, em     - Có hành vi khơng nghe lời cha mẹ     - Đòi bố mẹ chi tiêu mức cho     - Cho thừa hưởng cải cha mẹ điều đương nhiên Thái độ học tập em: Luôn Thường Thỉnh Khơng ln xun thoảng có Có thành tích tiếp tục cố gắng     Học tập làm việc theo thời gian         biểu cách hợp lý Xem sách tham khảo phục vụ học tập Thái độ khiêm tốn, cẩn thận em: - Cho người tài giỏi, hiểu biết - Lắng nghe ý kiến đóng góp người khác Ln Thường Thỉnh ln xun thoảng    Khơng có      - Có thành tích tiếp tục cố gắng     - Làm việc chu đáo cẩn thận         thiếu sót, khuyết điểm - Học tập noi gương người khiêm tốn cẩn thận Ý thức tiết kiệm em: Ln ln - Dùng tiền để mua thứ thích hợp, cần thiết - Học tập làm việc theo thời gian biểu cách hợp lý - Xem sách tham khảo phục vụ học tập - Khi học, tập trung tư tưởng không làm việc khác Thường Thỉnh xun thoảng Khơng có                 10 Em có tâm trạng thấy nước Việt Nam nghèo nàn, lạc hậu so với nước khu vực giới? - Tủi hổ  - Băn khoăn  - Không quan tâm  - Khơng có ý kiến  11 Tinh thần dũng cảm em: Luôn Thường Thỉnh xun thoảng Khơng có - Khi gặp nguy cấp, dám xơng cứu người     - Thích thử sức lĩnh vực             Luôn ln  Thường xun  Thỉnh thoảng  Khơng có  - Giải thích điều bạn học thắc mắc     - Lo lắng cha mẹ, anh chị em đau bệnh     - Giúp đỡ đồng bào bị thiên tai lũ lụt     Thường xun Thỉnh thoảng Khơng có                Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Khơng có     - Thích nói lên tư tưởng mình, hy vọng người khác đồng tình ủng hộ - Thừa nhận sai lầm, khuyết điểm 12 Lòng nhân em: - Cho bạn mượn đồ dùng học tập 13 Ý thức bảo vệ môi trường em: Rất thường xuyên  - Em có xả rác bừa bãi khơng? - Khi thấy người khác xả rác bừa bãi em nhắc nhở người vi phạm - Khi thấy người khác xả rác bừa bãi em nhặt rác bỏ vào nơi quy định - Khi thấy người khác xả rác bừa bãi em không quan tâm 14 Ý thức chấp hành luật giao thông em: - Điều khiển xe máy mà khơng có giấy phép lái xe - Đi xe máy chở người lớn     - Đi xe máy vào đường cấm     - Đi xe máy vượt đèn đỏ     - Đi xe máy tốc độ cho phép     Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không có                         15 Vấn đề nếp sống văn hóa: - Hiện tượng học sinh chơi trị ăn tiền (bài bạc, cá độ, …) trường em - Hiện tượng học sinh nói tục, chửi bậy trường em - Hiện tượng học sinh hút thuốc trường em - Hiện tượng học sinh đánh trường em - Em có chơi trị ăn tiền (bài bạc, cá độ, …) không? - Em có nói tục, chửi bậy khơng? 16 Em đánh vấn đề giáo dục đạo đức học sinh nhà trường - Được nhà trường quan tâm………………………………………. - Quan tâm mức độ hạn chế……………………………  - Rất quan tâm………………………………………………………  - Hầu không quan tâm……………………………………………  - Không rõ… ……………………………………………………  17 Sở thích: - Em thích đọc loại báo nào? Báo Mực tím Báo Tuổi trẻ Báo Thanh Niên Rất thường xuyên    Thường xuyên    Thỉnh thoảng    Khơng có    Báo ANND Báo Phụ nữ Báo Thể thao Báo … Báo …                     - Em thích xem chương trình tivi? Phim hoạt hình Phim tài liệu Phim truyện Ca nhạc Thời Khoa học giáo dục Thể thao Trị chơi truyền hình Chương trình … Chương trình … Rất thường xuyên         Thường xuyên         Thỉnh thoảng         Khơng có                 18 Em cho biết số thông tin thân: Em học lớp mấy? 10 11 12 Cán lớp:  Cán Đoàn:  Đoàn viên:  Giới tính: Nam Nữ Chân thành cảm ơn em ... TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG CỦA THANH NIÊN VÀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG CHO THANH NIÊN 1.1 Quan niệm Hồ Chí Minh đạo đức cách mạng niên 1.2 Quan niệm Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức. .. đức cách mạng cho niên 10 10 27 Chương 2: GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC THANH NIÊN HỌC SINH PHỔ THƠNG TỈNH NINH BÌNH THEO TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG HỒ CHÍ MINH 53 2.1 Thực trạng đạo đức giáo dục đạo đức niên. .. cách mạng? ?? [18, tr 82] Với lý trên, chọn đề tài: "Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức cách mạng niên vào giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông tỉnh Ninh Bình nay" để viết luận văn

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

  • 3. Mục đích và nhiệm vụ

  • 3.1. Mục đích

  • 3.2. Nhiệm vụ

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 4.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 4.2. Phạm vi nghiên cứu

  • 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

  • 5.1. Cơ sở lý luận:

  • 5.2. Phương pháp nghiên cứu:

  • 6. Đóng góp mới của luận văn

  • 7. Kết cấu của luận văn

  • Chương 1 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG CỦATHANH NIÊN VÀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG CHO THANH NIÊN

  • 1.1. QUAN NIỆM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG CỦA THANH NIÊN

  • 1.1.2. Hồ Chí Minh với vấn đề đạo đức cách mạng của thanh niên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan