Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 160 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
160
Dung lượng
1,6 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG GIA THÀNH THIỀN VÀ LÃO – TRANG TRONG THƠ THỜI VÃN TRẦN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.34 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG GIA THÀNH THIỀN VÀ LÃO – TRANG TRONG THƠ THỜI VÃN TRẦN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60.22.34 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN CÔNG LÝ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2010 LỜI CẢM ƠN Luận văn người viết hoàn thành nhờ hướng dẫn tận tình PGS TS Nguyễn Cơng Lý cổ vũ, động viên, tin tưởng người thân bạn bè Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Công Lý – người trực tiếp gợi mở, hướng dẫn, khích lệ tơi suốt q trình triển khai đề tài Tôi xin cảm ơn quý thầy khoa Văn học Ngơn ngữ, phịng, ban trường ĐHKHXH & NV – ĐHQG TP HCM tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám Hiệu trường THPT Tư Thục Hồng Đức, nơi công tác, tạo điều kiện giúp đỡ vật chất tinh thần suốt q trình học tập Tơi xin gửi đến gia đình, bạn bè lời cảm ơn chân thành giúp đỡ tình cảm người dành cho tơi suốt q trình tiến hành luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 20/10/2010 Người thực Hoàng Gia Thành MỤC LỤC MỞ ĐẦU 01 Lý chọn đề tài 01 Lịch sử vấn đề 02 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 11 Kết cấu luận văn 11 CHƯƠNG 1: NHỮNG TIỀN ĐỀ CỦA CẢM HỨNG THIỀN VÀ LÃO – TRANG TRONG THƠ THỜI VÃN TRẦN 13 1.1 Khái niệm “thời vãn Trần” 13 1.2 Bối cảnh văn hóa – xã hội thời vãn Trần 16 1.3 Ảnh hưởng tinh thần dung hợp tư tưởng tam giáo thời đại 26 Tiểu kết 39 CHƯƠNG 2: CẢM HỨNG THIỀN VÀ LÃO - TRANG TRONG THƠ THỜI VÃN TRẦN 41 2.1 Cảm hứng Thiền thơ thời vãn Trần 41 2.1.1 Sơ lược tư tưởng Thiền thơ Thiền 41 2.1.2 Cảm hứng hồi cổ gắn với lẽ vơ thường 46 2.2.3 Cảm hứng hư tịch, lặng lẽ trước cảnh chùa chiền 50 2.1.4 Cảm hứng thiên nhiên qua cảm quan Thiền đạo 54 2.2 Cảm hứng Lão – Trang thơ thời vãn Trần 59 2.2.1 Sơ lược tư tưởng Lão – Trang 59 2.2.2 Vơ vi, tiêu dao, tục 66 2.2.3 Quan niệm công danh 78 2.3 Sự gặp gỡ Thiền Lão – Trang thơ thời vãn Trần 84 2.4 Tinh thần dung hợp Việt hóa tư tưởng Thiền Lão – Trang thơ thời vãn Trần 93 Tiểu kết……………………………………………………………………100 CHƯƠNG 3: NHỮNG ĐẶC SẮC VỀ NGHỆ THUẬT CỦA THƠ MANG CẢM HỨNG THIỀN VÀ LÃO – TRANG THỜI VÃN …………102 3.1 Thể loại thơ mang cảm hứng Thiền Lão - Trang thời vãn Trần… 102 3.2 Ngôn ngữ thơ mang cảm hứng Thiền Lão - Trang thời vãn Trần…110 3.3 Nghệ thuật dùng điển cố, điển tích thơ mang cảm hứng Thiền Lão - Trang thời vãn Trần…………………………………………118 3.4 Không gian nghệ thuật thơ mang cảm hứng Thiền Lão - Trang thời vãn Trần………………………………………………………………127 3.5 Thời gian nghệ thuật thơ mang cảm hứng Thiền Lão - Trang thời vãn Trần ………………………………………………………….133 Tiểu kết…………………………………………………………………….142 KẾT LUẬN……………………………………………………………… 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………… 149 MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nhà Trần triều đại đạt đến đỉnh cao phát triển tương đối toàn diện chế độ phong kiến Việt Nam Thời Lý – Trần nói chung, triều đại nhà Trần nói riêng coi trọng ba hệ tư tưởng: Phật, Nho, Lão – Trang Trong đó, có lúc Phật giáo Thiền tông coi quốc giáo Đây thời đại dung hợp Việt hóa tư tưởng với quan niệm “Tam giáo đồng nguyên”, nhiều tác phẩm văn học chịu ảnh hưởng tư tưởng Thiền Lão – Trang rõ nét Vãn Trần giai đoạn lịch sử mà nhà nghiên cứu lấy mốc từ triều vua Trần Dụ Tông (1341 – 1369) đến Trần Thiếu Đế (1398 – 1400) Giai đoạn mà nhà Trần dần bước vào suy thoái, đến năm 1400, Hồ Quý Ly Tể tướng triều Trần truất cháu ngoại để lập nên nhà Hồ (1400 – 1407) Trong hoàn cảnh lịch sử biến động người lãnh đạo giai cấp phong kiến lại sa vào ăn chơi hưởng lạc, xa xỉ nên nhân dân khốn khổ, lầm than Hào khí Đơng A thời thịnh Trần khơng cịn Đây tiền đề để tạo nên cảm hứng Thiền Lão – Trang thơ ca Dĩ nhiên cảm hứng thơ thời vãn Trần có nét khác biệt thơ thời thịnh Trần trước Thời vãn Trần để lại nhiều tác phẩm có giá trị, thơ thành tựu bật Có thể kể đến số tác giả tiêu biểu: Trần Quang Triều, Nguyễn Sưởng, Nguyễn Ức, Trần Nguyên Đán, Chu Văn An, Phạm Sư Mạnh, Lê Quát, Hồ Tông Thốc, Nguyễn Tử Thành, Trần Nghệ Tông, Phạm Nhân Khanh, Chu Khắc Nhượng, Chu Đường Anh, Nguyễn Phi Khanh, … Những tác giả quý tộc, quan lại, nhà nho thơ văn vị tiếng nói Nho gia mà cịn mang âm hưởng tư tưởng Thiền đạo Lão – Trang Tìm hiểu Thiền Lão – Trang thơ thời vãn Trần thiết nghĩ đề tài thú vị, tương đối mẻ, có ý nghĩa thiết thực, nhiều giúp cho việc nghiên cứu giảng dạy văn học chặng đường cấp học tốt LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 2.1 Tình hình sưu tầm dịch thuật văn - Từ kỉ XIX trở trước, cha ơng ta có ý thức sưu tầm di sản văn học thời đại Lý – Trần Có thể kể hợp tuyển thơ văn sau: + Đầu tiên Việt âm thi tập Phan Phu Tiên, viết tựa năm 1433, cơng trình Chu Xa hiệu đính, bổ sung, Lý Tử Tấn phê điểm, khắc in năm 1459 + Tiếp theo, vào nửa cuối kỉ XV có Trích diễm thi tập Hồng Đức Lương; Tinh tuyển chư gia luật thi Dương Đức Nhan + Đến kỉ XVIII, có hợp tuyển thơ văn đồ sộ Tồn Việt thi lục Lê Q Đơn Rồi cuối kỉ XVIII, người học trò Lê Q Đơn Bùi Huy Bích soạn Hồng Việt thi tuyển Hồng Việt văn tuyển Cơng trình khắc in vào đầu kỉ XIX nhà in Hy Văn đường, năm 1825 - Nửa đầu kỉ XX, Nam Phong tạp chí, loạt số tạp chí đăng dịch giới thiệu thơ thời Lý – Trần Hoàng giáp Đinh Văn Chấp, Ngô Tất Tố + Kế đến sách Thi văn trích diễm, Việt Nam thi văn trích giảng, Văn học Việt Nam Dương Quảng Hàm, nhiều có giới thiệu số thơ văn tác giả đời Trần + Ngô Tất Tố, năm 1942 giới thiệu dịch thơ đời Trần công trình Văn học Việt Nam: Văn học đời Trần + Năm 1962, Đinh Gia Khánh, Bùi Văn Nguyên, Nguyễn Ngọc San Hợp tuyển thơ văn Việt Nam tập (thế kỉ X – kỉ XVII) có dịch giới thiệu thơ đời Trần, có thơ thời vãn Trần + Tiếp đến thơ văn đời Trần lại giới thiệu gần đầy đủ Thơ văn Lý – Trần (3 tập) Viện Văn học, tập (1978); tập (1979); tập thượng (1989) Thơ văn đời Trần chép tập thượng tập + Rồi Tổng tập văn học Việt Nam tập 2, tập 3, lần thơ văn đời Trần dịch giới thiệu thêm (Nxb KHXH, HN, 1997) + Bộ Tinh tuyển văn học Việt Nam (tập 3) tuyển, dịch, giới thiệu thơ văn Lý – Trần (thế kỉ X – XIV), có thơ văn đời Trần (Nxb KHXH, HN, 2004) 2.2 Tình hình nghiên cứu đánh giá thơ đời Trần Nghiên cứu đánh giá thơ đời Trần nói chung, thơ thời vãn Trần nói riêng, có thơ mang cảm hứng Thiền Lão - Trang từ trước đến nay, điểm qua số cơng trình sau: + Những ý kiến điểm bình thơ Lê Q Đơn có thơ đời Trần Kiến văn tiểu lục thiên Nghệ văn chí, thiên Thiền dật sách Đại Việt thông sử + Bộ Lịch triều hiến chương loại chí Phan Huy Chú soạn năm 1821, mục Văn tịch chí có nhắc đến tập thơ tác giả thời vãn Trần, vua Nghệ Tông (1322 – 1395) với Nghệ Tông thi tập; Nguyễn Trung Ngạn với Giới Hiên thi tập, quyển; Trần Nguyên Đán soạn Băng Hồ ngọc hác, hai quyển; Phạm Sư Mạnh soạn Hiệp Thạch tập, quyển, đánh giá “một danh gia cuối đời Trần” [88, 426], mang “phong thái nhàn nhã hẳn người Nguyên [88, 428]; Chu Văn An sáng tác Tiều Ẩn thi tập, quyển, Quốc ngữ thi tập, quyển, với “lời thơ sáng, u nhàn” [88, 424]; Trần Quang Triều soạn, Nguyễn Ức biên tập Cúc đường di thảo, hai quyển; Hồ Tông Thốc soạn Thảo nhàn hiệu tần thi quyển; Nguyễn Phi Khanh viết Nhị Khê tập… Nhìn chung, tập thơ khơng cịn lưu giữ đầy đủ, sau sưu tầm số Thơ văn Lý - Trần tập 2, tập + Sang đầu kỉ XX, dịch thơ thời vãn Trần thực Đinh Văn Chấp, ông phiên dịch hàng loạt thơ thời Lý - Trần với chủ ý “chép lại câu văn tổ quốc kẻo lâu ngày thất thác…” Nam Phong tạp chí số 114 tháng năm 1927, với nhiều dịch giả khác Nguyễn Lợi, Hoa Bằng, Thi Nham Đinh Gia Thuyết, Ngô Tất Tố… Việc dịch giới thiệu giúp người đọc hôm phần biết sơ nét diện mạo thời đại văn học xa + Dương Quảng Hàm Việt Nam Văn học sử yếu, viết xong năm 1941, Đông Pháp xuất lần đầu năm 1943, Bộ Quốc gia Sài Gòn in lần thứ năm 1960, thiên thứ hai: Thời kỳ Lý, Trần, chương thứ tư: Các nhà thơ viết thơ văn chữ Nho hai triều Lý, Trần, Dương Quảng Hàm có điểm qua sơ lược thơ danh thần, danh nho như: Tiều Ẩn thi tập Chu Văn An; Giới Hiên thi tập Nguyễn Trung Ngạn; Hiệp Thạch tập Phạm Sư Mạnh; Băng Hồ ngọc hác tập Trần Nguyên Đán; Nhị Khê tập Nguyễn Phi Khanh; Thảo nhàn hiệu tần tập Hồ Tơng Thốc lời thích tác giả [20, 272] + Năm 1942, Nguyễn Đổng Chi Việt Nam cổ văn học sử viết lịch sử văn chương cổ Việt Nam có nhận xét nhà thơ thời vãn Trần nhóm Bích Động thi xã xu hướng nhàn tản thơ Trần Quang Triều, lối thơ cao siêu thơ Chu Văn An, thơ cảm khái Trần Nguyên Đán, thơ hùng tráng Phạm Sư Mạnh… + Năm 1942, Ngô Tất Tố bật với hai cơng trình dịch giới thiệu có giá trị văn học Việt Nam: Văn học đời Lý Văn học đời Trần Điều đáng nói tác giả giới thiệu nguyên văn chữ Hán, phiên âm, thích, giải nghĩa, dịch thuật mảng thơ văn tác giả thời Lý – Trần, có thơ thời vãn Trần + Năm 1960, Phạm Văn Diêu sách Văn học Việt Nam - văn học sử - giảng văn, loại sách Văn khoa nhà xuất Tân Việt, Sài Gịn, ơng có nhận định:“Văn học triều nhà Hồ kết tinh tư tưởng văn nghệ nước ta từ cuối thời nhà Trần Văn chương ngày phát đạt thành sở vững chắc” [15, 85] Ở mục IV, Tổng luận trang 377 ông khái quát nghệ thuật thơ văn đời Trần – hậu Trần, ngôn từ, thể cách, từ ngữ hành văn v.v + Phạm Thế Ngũ Việt Nam Văn học sử giản ước tân biên, Quốc học tùng thư Sài Gịn, khơng đề năm xuất bản, biết lời đề tựa viết vào mùa thu năm Tân Sửu (1961) Tại thiên thứ hai: loại Hán văn, chương I: Thi văn, phần viết thơ đời Trần, tác giả có giới thiệu điểm bình số thơ Phạm Sư Mạnh Hành dịch đăng gia sơn với “giọng thơ hùng tráng” [50, 108]; Trương Hán Siêu với Dục Thúy Sơn khắc thạch; Chu Văn An, Vịnh ngày xuân nguyên đán với “thái độ cầu nhàn vui đạo” [50, 111] Phạm Thế Ngũ nhận xét: Chu Văn An say mê giấc mộng Lão Trang dù nơi tuyền thạch ngắm cảnh ảm đạm thiên nhiên không quên đứt [50, 112 – 113] + Trong giáo trình Lịch sử văn học Việt Nam tủ sách Đại học Sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1962, tái lần thứ năm 1976, tập 2, Bùi Văn Nguyên (chủ biên), mục II, văn học thời Trần, tác giả nhận xét: “Trong thực tế, tư tưởng Đạo giáo lồng vào tư tưởng Phật giáo”; “Tất khía cạnh tư tưởng Nho, Phật, Lão nói chung ca tụng lòng trung hiếu, ca tụng cảnh nhàn tản, ca tụng sống phiêu diêu thoát tục…vv phản ánh rõ rệt văn học thời kỳ này” [51, 51] Điều cho thấy thơ đời Trần, tư tưởng Thiền Lão – Trang có hịa quyện lẫn + Trong giáo trình Văn học Việt Nam (thế kỉ X - nửa đầu kỉ XVIII) Đinh Gia Khánh (chủ biên) Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (hai tập), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1978, sau Nxb 141 Đãi lậu sương ngoa diệc khả liên Thu vãn ngư hà tư hải thượng, Gia bần nhi nữ lạc đăng tiền Trần mê bệnh nhãn thư nan độc, Tửu trệ sầu tràng bất miên Bất học Ngũ Lăng niên thiếu khí, Mộng gian kình nỗ hưởng hơng huyền (Già mn việc phó mặc thời gian dài dằng dặc, Đôi giầy sương chờ buổi vào chầu đáng thương Cuối thu, tôm cá nhớ biển cả, Nhà nghèo, vui cảnh trước đèn Bụi làm mắt đau khó đọc sách, Rượu đọng sầu, đêm không ngủ Chẳng học kiểu cách bọn thiếu niên Ngũ Lăng, Trong giấc mơ nghe tiếng nỏ cứng vang tiếng dây không [87, 170] Quy luật nhân sinh: Sinh – lão – bệnh – tử, chu kì, đường mà tất người phải qua Sinh từ đâu? Có hình hài, thân thể, lớn lên, trưởng thành chưa làm mái đầu bạc, bệnh đến, già đến chết Con đường từ cổ chí kim, có khỏi đâu Chính nhận thức điều mà thơ ảnh hưởng chất Thiền thường có chung cảm thức thời gian trơi nhanh, để người ngẫm nghĩ sống chậm phút giây, cảm thức thời gian lại khiến cho người thở dài não ruột, quan điểm yếm thế, bi quan Thấy tất vô nghĩa, người đóa hoa sớm nở tối tàn Sinh từ cát bụi trở với cát bụi hư vô Ước mơ ước mơ có từ xa xưa, từ sâu thẳm tâm hồn vị vua đầy tham vọng, hay từ người dân bình thường Ảnh hưởng Đạo giáo nâng cánh ước mơ Ai mơ già “cải lão hồn đồng”, lúc gần đất xa trời 142 “cải tử hoàn sinh”, lúc thời hỗn loạn, sống bon chen, người sa đọa, ốn thán ước mơ thoát tục thành tiên lại trở lên hữu Ước mơ cưỡi hạc tiêu diêu, ngày uống sương móc, ăn ngọc, ngủ mây, nằm tuyết, phiêu du bốn biển, sống trời đất ước mơ cịn khơn ngi Trong thời vãn Trần, thời gian nghệ thuật thơ có nhiều điểm chung nhà thơ cảm quan thời gian: có lúc tĩnh tại, ngưng đọng khoảnh khắc, có lúc biến dịch đổi thay Lúc nhìn khứ, lúc hướng tới tương lai Nhưng tựu chung có nhìn bàng bạc thời gian đượm chất Thiền Lão - Trang Chính thời gian nghệ thuật yếu tố giúp cho thơ thời vãn Trần mang diện mạo đặc điểm khác hẳn thời kỳ trước Tiểu kết Thơ vãn Trần có 379 thơ 29 tác giả, thể loại thơ chủ yếu thể loại thơ Đường luật, với số lượng 370 chiếm tỉ lệ 97,6 %, thơ cổ phong chiếm tỉ lệ 2,4 % Tuy tất thơ mang cảm hứng Thiền Lão – Trang, nhiên, qua thấy, tác giả thời vãn Trần sử dụng nhuần nhuyễn thể thơ Đường luật, bất chấp quy định nghiêm ngặt, gị bó thể thơ Bên cạnh đó, sáng tác thể cổ phong phóng khống có cách điệu câu thơ chữ, ảnh hưởng đến sáng tác chữ Nôm sau Ngôn ngữ thơ điêu luyện uyển chuyển, tinh tế, nhà thơ vận dụng linh hoạt biện pháp tu từ, sử dụng ngôn ngữ khéo léo tạo nên tác phẩm mang giá trị nghệ thuật cao Điểm khác biệt so với văn học thời thịnh Trần, thơ thời vãn Trần có mật độ sử dụng điển tích, điển cố giai đoạn trước Các điển cố sử dụng từ nguồn khác nhau, có Việt hóa điển cố lấy từ lịch sử nước nhà Không gian – thời gian thơ Thiền Lão – Trang gợi cho người đọc cảm nhận không gian, thời gian nghệ thuật đa chiều, tạo nhiều hình ảnh sáng tạo, độc đáo, tạo chiều sâu cho tác phẩm thấm 143 vào lòng người đọc Tuy dừng lại nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ thơ chữ Hán, nét độc đáo, sáng tạo tiền đề mạnh mẽ để văn học dân tộc giai đoạn sau phát triển rực rỡ thơ chữ Hán thơ chữ Nôm 144 KẾT LUẬN Thiền Lão – Trang thơ đề tài không Nghiên cứu ảnh hưởng tư tưởng Thiền tư tưởng Lão – Trang tác phẩm văn học nói chung, thời vãn Trần nói riêng đề tài mà trước có người khai thác, khám phá, chưa thật tập trung chuyên sâu Cảm hứng Thiền Lão – Trang thời vãn Trần nảy sinh nôi dung hợp tư tưởng “Tam giáo đồng nguyên”, kế thừa tư tưởng Thiền giai đoạn thịnh Trần Phật giáo cực thịnh trở thành quốc giáo, với thống thiền phái vua Trần, quy tụ thiền phái Trúc Lâm Tư tưởng Thiền thấm sâu vào tầng lớp xã hội, từ bình dân, đến trí thức, tầng lớp có am hiểu khác Phật giáo dung hợp với tơn giáo khác hịa trộn với tín ngưỡng dân gian tạo nên Phật giáo mang tính đặc trưng người Việt Cùng với tư tưởng Lão – Trang du nhập vào nước ta từ sớm, qua đường sách vở, tín ngưỡng dân gian phong tục, tập quán, nếp nghĩ nhân dân Cho nên mặt tư tưởng, hai cảm hứng Thiền Lão – Trang có điểm đồng quy, hội tụ sáng tác văn học từ trước đến Thế nhưng, đặc thù tư tưởng Thiền Lão – Trang thời vãn Trần nảy sinh giai đoạn lịch sử mà triều rối ren, đất nước loạn lạc Các biến động tranh ngôi, đoạt vị dịng dõi tơn thất nhà Trần, suy yếu máy nhà nước, chiến với Chiêm Thành mà phần thắng đa số không thuộc nhà Trần, đưa nhà Trần từ vị trí triều đại phát triển đến chỗ bế tắc, lâm nguy Việc vơ vét tài sản, công sức nhân dân tầng lớp vua chúa, quan lại điền trang, thái ấp đẩy người dân vào ách khốn cùng, khiến cho hàng loạt dậy nông nô chống lại nhà nước mà trước họ tơn sùng Điều làm cho xã hội rối ren hết Nhà nước phong kiến chuyên chế, với quyền lực tối 145 thượng tập trung xét đoán chủ quan nhà vua, khiến cho hàng loạt nhân tài nở rộ đất dụng võ Những nhân tài kiệt xuất như: Chu Văn An, Phạm Sư Mạnh, Nguyễn Trung Ngạn, Hồ Tông Thốc, Lê Quát, Trương Hán Siêu, Phạm Nhân Khanh, Phạm Mại, Phạm Ngộ, Chu Đường Anh, Nguyễn Tử Thành, Nguyễn Sưởng, Nguyễn Ức, Nguyễn Phi Khanh,… dù gắng sức khơng thể thay đổi Ngay cựu thần, tôn thất Trần Nguyên Đán, Trần Quang Triều… ngao ngán, bất lực Hoàn cảnh lịch sử thời vãn Trần dần bước vào đường suy thoái, nên tư tưởng người thời đại thay đổi so với tư tưởng giai đoạn lịch sử trước Nếu trước đây, tư tưởng người hào sảng, tầm vóc người to lớn sánh ngang trời đất, vua quan chăm lo để nhân dân có sống n bình, thịnh trị nên vua chúa, quan lại viết thơ cảm xúc trước thiên nhiên hùng vĩ để tỏ tráng chí, hay sâu tìm hiểu giáo lý nhà Phật trình bày đốn ngộ theo hướng tích cực nhằm dìu dắt chúng sinh tìm đường giải thốt, đạt đến chân như, giai đoạn này, người lâm vào bế tắc, họ giải thân nên thơ ca mang phong vị khác hẳn giai đoạn trước Trong thơ mang cảm hứng Thiền khơng cịn thấy xuất thi - kệ thể giáo lý nhà Phật, mà thơ Thiền có thơ phảng phất phong vị Thiền thể hoài cổ, nuối tiếc, thể tâm hồn người trước cảnh biến đổi vô thường, ngậm ngùi cảm thán Chất Thiền bảng lảng vần thơ cảnh chùa chiền u tịch, khơng phải để tìm đường giải mà chỗ tạm dừng chân, nơi di dưỡng tâm hồn người ưu thời mẫn thế, hình ảnh thiên nhiên mang cảm quan Thiền để thể trạng thái đốn ngộ để đạt tới chân như, mà cảnh thiên nhiên mang cảm quan Thiền để tăng tính hình tượng thơ, để diễn tả tâm hồn ưa tĩnh thi nhân thời vãn Trần Cảm hứng Thiền thơ thời vãn Trần nối tiếp thơ Thiền Lý – Trần mà chuyển biến từ 146 dạng Thiền lý sang Thiền ý, chuyển tiếp từ giai đoạn trước đến giai đoạn sau mà nội dung gần hồn tồn thay đổi Tìm hiểu thơ cụ thể tác giả cụ thể thời vãn Trần thấy điều Song song với tư tưởng Thiền, tư tưởng Lão – Trang giai đoạn trước tồn phảng phất tín ngưỡng Đạo giáo phù thủy dân gian, hay hình thức tu tập vị tiên vương, có tồn văn học cịn bị dung hợp tư tưởng Thiền tác phẩm vua Trần, hay thơ Tuệ Trung Thượng sĩ Sang thời vãn Trần, cảm hứng Lão – Trang thăng hoa, ảnh hưởng lớn tới tác phẩm giai đoạn Khi xã hội đảo điên, lòng người gian xảo, gian thần lộng hành, người hiền lối thốt, người gần chán ngán trước thời tư tưởng Lão – Trang cứu cánh cho họ Các nho sĩ bất lực trước thời thế, gị bó chốn quan trường, họ tìm thấy Lão – Trang chốn nương tựa Đặc điểm vơ vi, nhàn tản, tục, ghét cơng danh, muốn hòa hợp với tự nhiên theo kiểu đạo sĩ điều mà nho sĩ quan lại liêm thời vãn Trần thấy tâm đắc Trong sáng tác thơ thời vãn Trần, cảm hứng Lão – Trang thể rõ nét, nhà thơ đề cao ẩn cư, tránh xa danh lợi, tìm thiên nhiên để di dưỡng tâm hồn Họ tìm thấy tự do, an nhiên tự chốn “thâm sơn cốc”, hay chốn quê tĩnh yên bình Điển hình sáng tác Chu Văn An, Nguyễn Ức, Nguyễn Sưởng, Trần Quang Triều, Nguyễn Phi Khanh, Chu Đường Anh, Nguyễn Tử Thành… hay người làm quan Nguyễn Trung Ngạn, Phạm Sư Mạnh, Trương Hán Siêu, Phạm Ngộ, Phạm Mại Cảm hứng Lão – Trang đưa người đến thoát tục tránh xa thói đời đen bạc, tránh danh lợi bon chen, mơ ước đến cảnh an lạc, tự do, nước nhỏ dân ít, cư dân khơng tranh giành, tính tình chất phác, hồn hậu, người hướng tới hòa nhập với thể, muốn hóa thân vào vũ trụ, tự nhiên Có thể thấy tâm hồn nhà thơ vãn Trần sáng, 147 thoát, muốn thoát khỏi sống đầy bế tắc thực để tìm thấy tĩnh tâm hồn Cảm hứng Thiền Lão – Trang hai cảm hứng tách biệt mà hai tư tưởng có hội tụ q trình phát triển Các cặp phạm trù hai tư tưởng có tương đồng với nhau, thể khái niệm vô niệm, vô ngôn, vô tâm, vô vô dục, vô thanh, vô tri, vô vi Điều thể rõ thơ nhà thơ thời vãn Trần Tuy tác phẩm viết ngôn ngữ Hán tự người đọc nhận thấy sắc dân tộc tác phẩm tính dung hợp Việt hóa hai tư tưởng thơ Thơ viết phong cảnh, địa danh nước Việt, phong cảnh chùa Tiên Du Bắc Giang, chùa Phả lại Hà Bắc, Quỳnh Lâm Đông Triều – Quảng Ninh, cảnh Trường Yên Ninh Bình, cầu Dinh Nghệ An, Hải Triều Thái Bình, núi Kiệt Đặc Hải Dương, Hồng Châu Hà Nam Ninh, bến đò Thanh Quyết Thanh Hóa, An Long Tuyên Quang… với đặc sản dân dã rươi trắng nõn, quýt chín vàng, măng tre, lúa chín, cua béo… Ý thức Việt hóa thể rõ tính dân tộc nhà thơ vãn Trần Thơ thời vãn Trần mang cảm hứng Thiền Lão – Trang đọc thơ khơng có cảm giác nặng nề giáo lý kinh kệ, hay tư tưởng khô cứng, mà thi phẩm diễm lệ, uẩn súc, ý ngơn ngoại Vì mà thơ thời học giả Lê Quý Đôn, Phan Huy Chú đánh giá cao cơng trình vị Có thể nói thơ thời vãn Trần không thua thơ Trung Hoa, thơ giai đoạn trước Thể loại thơ Đường luật thể loại chủ yếu mà nhà thơ sử dụng để sáng tác, đạt đến trình độ điêu luyện, thành thục, vượt qua quy định khắt khe vần, luật Ngôn ngữ thơ nhuần nhuyễn, thể rõ sáng tạo tu từ với thủ pháp nghệ thuật sử dụng để đạt hiệu cao Đặc biệt, hệ thống điển cố điển tích đa dạng phong phú lấy từ nguồn Nho, Lão, Phật, thi văn, lịch sử nước nhà Tìm hiểu thời gian khơng gian nghệ thuật 148 thơ vãn Trần nhằm khám phá, làm bật nét độc đáo cách nhìn, cách cảm, cách thể tác giả thời gian, không gian nghệ thuật, thấy giới quan tư tưởng tác giả thời đại suy tàn Trong phạm vi đề tài Thiền Lão – Trang thơ vãn Trần đề tài tương đối rộng, dừng lại điểm khái quát nhất, sơ lược ảnh hưởng hai tư tưởng đến chặng đường văn học Từ nhìn khái qt đó, có điều kiện tìm hiểu sâu hơn, tập trung nghiên cứu cảm hứng Thiền Lão – Trang thi phẩm tác giả thuộc thời Trên đây, kết bước đầu, lực người viết hạn chế, nhiều thiếu sót chưa sâu Nếu có điều kiện thời gian, tiếp tục đào sâu nghiên cứu để phát vẻ đẹp tiềm ẩn cảm hứng Thiền Lão – Trang thơ thời vãn Trần mà luận văn chưa nói hết 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thích Phước An (1992), “Thiền sư Huyền Quang đường trầm lặng mùa thu”, Tạp chí Văn học, (số 4), Hà Nội Đào Duy Anh (1974), “Chữ nôm thời Lý - Trần”, Tạp chí Văn học, (số 6), Hà Nội Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG, Hà Nội Thích Thiên Ân (1963), Triết học Zen, tập 1, Nxb Đông Phương, Sài Gịn Thích Thiên Ân (1963), Triết học Zen, tập 2, Nxb Đơng Phương, Sài Gịn Đào Phương Bình (1965), “Phi Khanh thơ Phi Khanh”, Tạp chí Văn học, (số 4), Hà Nội Minh Chi (1992), “Góp phần tổng kết Phật giáo đời Trần”, Tạp chí Văn học, (số 4), Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (1986), “Đề nghị cách hiểu mối quan hệ văn học đời Trần kháng chiến chống quân xâm lược đời Trần”, Tạp chí Văn học, (số 4), Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (1992), “Con đường giao tiếp văn học cổ - trung đại Việt Nam nhìn mối quan hệ khu vực”, Tạp chí Văn học, (số 1), Hà Nội 10 Nguyễn Huệ Chi (1992), “Hiện tượng hội nhập văn hóa thời Lý – Trần nhìn từ trung tâm Phật giáo tiêu biểu Quỳnh Lâm”, Tạp chí Văn học, (số 4), Hà Nội 11 Thiền sư Phổ Chiếu (1973), Chơn tâm trực thuyết, Tu viện Chơn Khơng 12 Dỗn Chính (2004), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 150 13 Nguyễn Trọng Chuẩn (chủ biên) (2006), Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, tập (từ đầu công nguyên đến thời Trần thời Hồ), Nxb KHXH, Hà Nội 14 Ngô Di, “Thiền Lão - Trang ”, Đồ Nam dịch (1973), Nhà thuốc Đồ Nam xuất bản, Sài Gòn 15 Phạm Văn Diêu (1960), Văn học Việt Nam, Nxb Tân Việt, Sài Gịn 16 Nguyễn Tiến Đồn (1992), “Trị chuyện với nhà nghiên cứu Phật học”, Tạp chí Văn học, (số 4), Hà Nội 17 Trần Văn Giáp (1970), Tìm hiểu kho sách Hán Nôm, tập I, Thư viện Quốc gia xuất bản, Hà Nội 18 Trần Văn Giáp (1989), Tìm hiểu kho sách Hán Nôm, tập II, Nxb KHXH, Hà Nội 19 Lê Giang (2001), Ý thức văn học cổ trung đại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường ĐHKH XHNV, TP Hồ Chí Minh 20 Dương Quảng Hàm (1941), (in lại 1993), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Đồng Tháp 21 Cao Xuân Hạo (1996), “Quan điểm chủ toàn triết học Lão – Trang cấu trúc luận phương tây”, Tạp chí Văn học, (số 1), Hà Nội 22 Thái Dỗn Hiểu, Hồng Liên (1997), Tuyển tập ngàn năm thơ tứ tuyệt Việt Nam, Nxb VHDT, Hà Nội 23 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Trần Hữu Tá, Phùng Văn Tửu, (chủ biên) (2005), Từ điển văn học (Bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 24 Nguyễn Duy Hinh (1992), “Phật giáo với Văn học Việt Nam”, Tạp chí Văn học (số 4), Hà Nội 25 Nguyễn Duy Hinh (1999) Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 151 26 Trần Thị Ánh Hồng (2007), Tìm hiểu nhóm Bích Động thi xã, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường ĐH KHXH&NV, Tp Hồ Chí Minh 27 Nguyễn Phạm Hùng (1992), “Thơ Thiền việc lĩnh hội thơ Thiền thời Lý”, Tạp chí Văn học, (số 4), Hà Nội 28 Nguyễn Phạm Hùng (1996), Văn học Lý - Trần nhìn từ thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Phạm Hùng (1998), Thơ Thiền Việt Nam vấn đề lịch sử tư tưởng nghệ thuật, Nxb ĐHQG, Hà Nội 30 Lại Văn Hùng (1992), “Trên đường nhận diện gương mặt tư tưởng Hương Hải Thiền Sư”, Tạp chí Văn học, (số 4), Hà Nội 31 Đinh Gia Khánh (1971), “Thử đặt lại số vấn đề việc nghiên cứu tác gia, tác phẩm xưa”, Tạp chí Văn học, (số 3), Hà Nội 32 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (1978), Văn học Việt Nam kỷ X – nửa đầu kỷ XVIII, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 33 Trần Ngọc Thêm (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Trường ĐH KHXH&NV, Tp Hồ Chí Minh 34 Nguyễn Lang (1979), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội, tái 35 Nguyễn Lang (1979), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội, tái 36 Hoàng Văn Lâu (dịch thích) (2009), Đại việt sử ký tồn thư, Nxb KHXH, Hà Nội 37 Hoàng Lê (1973), “Thơ Phạm Sư Mạnh”, Tạp chí Văn học, (số 2), Hà Nội 38 Đặng Thanh Lê (1992), “Nghiên cứu văn học cổ - trung đại Việt Nam mối quan hệ khu vực”, Tạp chí Văn học, (số 1), Hà Nội 152 39 Mai Quốc Liên (chủ biên) (2001), Băng Hồ di lục, Nguyễn Trãi toàn tập tân biên, Nxb Văn học &Trung tâm Nghiên cứu Quốc học 40 Hầu Ngoại Lư (1959), Tư tưởng Lão - Trang , Nxb Tiến bộ, Hà Nội 41 Phương Lựu (1997), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam, Nxb GD, Hà Nội 42 Nguyễn Công Lý (1997), Bản sắc dân tộc văn học Thiền tông thời Lý - Trần, Nxb VHTT, Hà Nội 43 Nguyễn Cơng Lý (1997), “Đơi điều cần đính lại”, Tạp chí Hán Nơm, (số 3), Hà Nội 44 Nguyễn Công Lý (2002), Văn học Phật giáo thời Lý - Trần: diện mạo đặc điểm, Nxb ĐHQG TP Hồ Chí Minh, tái 2004 45 Nguyễn Cơng Lý (2002), “Tinh thần dung hợp tư tưởng Phật - Lão – Nho văn học Phật giáo thời Lý – Trần”, Tạp chí Hán Nơm”, (số 2), Hà Nội 46 Đặng Thai Mai (1974), “Mấy điều tâm đắc đọc lại văn học thời đại”, Tạp chí Văn học, (số 6), Hà Nội 47 Nguyễn Đăng Na (1998), “Nam Ông mộng lục vấn đề dịch bản, văn bản, tác giả tác phẩm”, Tạp chí Văn học, (số 7), Hà Nội 48 Trần Nghĩa (1970), “Góp phần tìm hiểu quan niệm “văn dĩ tải đạo” văn học cổ Việt Nam”, Tạp chí Văn học, (số 2), Hà Nội 49 Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên) (2006), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb GD, Hà Nội, tái lần thứ sáu 50 Phạm Thế Ngũ (1961) Việt Nam Văn học sử giản ước tân biên, Quốc học tùng thư Sài Gòn 51 Bùi Văn Nguyên (chủ biên) (1976), Lịch sử văn học Việt Nam, tập (thế kỉ X - đầu kỉ XVIII), Nxb GD, HN, tái lần thứ tư 52 Bùi Văn Nguyên (chủ biên) (2000), Tổng tập văn học Việt Nam, tập 3, Nxb KHXH, Hà Nội 153 53 Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn (chủ biên) (2005), Đại cương lịch sử Việt Nam toàn tập, Nxb GD, Hà Nội, tái lần thứ bảy 54 Lưu Lực Sinh (2002), Từ điển điển cố Trung Hoa, Nxb VHTT, Hà Nội 55 Nguyễn Hữu Sơn (1992), “Tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật Thiền uyển tập anh”, Tạp chí Văn học, (số 4), Hà Nội 56 Nguyễn Hữu Sơn (2002), Loại hình tác phẩm “Thiền uyển tập anh, Nxb KHXH, Hà Nội 57 Thích Phước Sơn (1992), “Nhìn khái qt Phật giáo đời Trần”, Tạp chí Văn học, (số 4), Hà Nội 58 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tái nhiều lần 59 Bùi Duy Tân (1992), “Mối quan hệ thể loại văn học Trung Quốc văn học Việt Nam thời trung đại: Tiếp nhận – cách tân sáng tạo”, Tạp chí Văn học, (số 1), Hà Nội 60 Bùi Duy Tân (1998), “Văn học chữ nôm: Tinh hoa – sáng tạo văn học cổ điển Việt Nam thời trung đại”, Tạp chí Văn học, (số 8), Hà Nội 61 Hà Văn Tấn (1992), “Vấn đề văn học tác phẩm văn học Phật giáo Việt Nam”, Tạp chí Văn học, (số 4), Hà Nội 62 Trần Thị Băng Thanh (1992), “Thử phân định hai mạch cảm hứng dòng văn học Việt Nam mang đậm dấu ấn Phật giáo thời trung đại”, Tạp chí Văn học, (số 4), Hà Nội 63 Trần Thị Băng Thanh (1999), Những suy nghĩ từ văn học trung đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 64 Quảng Thảo (2007), Chân dung người thơ Thiền Lý-Trần, Nxb Tôn Giáo 65 Lê Mạnh Thát (1999), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập 1, Nxb Thuận Hoá, Huế 154 66 Lê Mạnh Thát (2001), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập 2, Nxb Tp Hồ Chí Minh 67 Lê Mạnh Thát (2002), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập 3, Nxb Tp Hồ Chí Minh 68 Nguyễn Bá Thế, Nguyễn Q Thắng, (1999), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, Nxb VHTT, Hà Nội 69 Phạm Công Thiện (2003), Tiểu luận tổ sư Thiền tông Bồ Đề Đạt Ma, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, tái 70 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb GD, Hà Nội 71 Nguyễn Đăng Thục (1967), Thiền học Việt Nam, Nxb Lá Bối, Sài Gòn 72 Nguyễn Đăng Thục (1974), Phật giáo Việt Nam, Nxb Mặt Đất, Sài Gịn 73 Ngơ Tất Tố (1992), Lão Tử: Văn minh nhân loại, Nxb Tp Hồ Chí Minh, tái 74 Trần Thái Tơng , Khóa hư lục, Ðào Duy Anh dịch (1974), Nxb KHXH, Hà Nội 75 Tảo Trang (1973), “Chu Văn An – nhà thơ”, Tạp chí Văn học, (số 2), Hà Nội 76 HT Thích Thanh Từ (1997), Tam Tổ Trúc Lâm giảng giải, Thiền viện Thường Chiếu ấn hành 77 Nguyễn Đức Vân (1965), “Nguyễn Trung Ngạn – nhà văn xuất sắc, nhà trị có tài”, Tạp chí Văn học, (số 7), Hà Nội 78 Đoàn Thị Thu Vân (1992), “Một vài nhận xét ngôn ngữ thơ Thiền thời Lý – Trần”, Tạp chí Văn học, (số 2), Hà Nội 79 Đồn Thị Thu Vân (1993), “Quan niệm người thơ Thiền Lý - Trần”, Tạp chí Văn học, (số 3), Hà Nội 155 80 Đoàn Thị Thu Vân (1996), Khảo sát số đặc trưng nghệ thuật Thơ Thiền Việt Nam Thế kỷ XI – Thế kỷ XIV, Trung tâm Nghiên cứu Quốc học Nxb Văn Học, Hà Nội 81 Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 82 Trần Nguyên Việt (chủ biên) (2004), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập II (tư tưởng Việt Nam thời Trần Hồ), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 83 Khúc Nhã Vọng (1992), “Văn hóa nhà chùa đời sống phơnclo Việt Nam”, Tạp chí Văn học, (số 4), Hà Nội 84 Tầm Vu (1972), “Tìm hiểu đặc điểm tư tưởng Phật giáo Việt Nam thời đại Lý - Trần qua tác phẩm văn học”, Tạp chí Văn học, (số 2), Hà Nội 85 Viện Văn học (1977), Thơ văn Lý - Trần, tập 1, Nxb KHXH, Hà Nội 86 Viện Văn học (1989), Thơ văn Lý - Trần, tập 2, Nxb KHXH, Hà Nội 87 Viện Văn học (1978), Thơ văn Lý - Trần, tập 3, Nxb KHXH, Hà Nội 88 Viện Sử học (1961), Phan Huy Chú – Lịch triền hiến chương loại chí, trọn (4 tập), dịch, Nxb Sử học, Hà Nội 89 Viện Sử học (2007), Lê Quý Đôn – Kiến văn tiểu lục, dịch, Nxb VHTT, Hà Nội ... CỦA THƠ MANG CẢM HỨNG THIỀN VÀ LÃO – TRANG THỜI VÃN …………102 3.1 Thể loại thơ mang cảm hứng Thiền Lão - Trang thời vãn Trần? ?? 102 3.2 Ngôn ngữ thơ mang cảm hứng Thiền Lão - Trang thời vãn Trần? ??110... tiền đề cảm hứng Thiền Lão – Trang thơ thời vãn Trần (gồm 28 trang, từ trang 13 đến trang 40) Chương 2: Cảm hứng Thiền Lão – Trang thơ thời vãn Trần (gồm 61 trang, từ trang 41 đến trang 101) 12... sắc nghệ thuật thơ thời vãn Trần mang cảm hứng Thiền Lão – Trang 13 CHƯƠNG NHỮNG TIỀN ĐỀ CỦA CẢM HỨNG THIỀN VÀ LÃO – TRANG TRONG THƠ THỜI VÃN TRẦN 1.1 Khái niệm ? ?thời vãn Trần? ?? Nhà Trần tiếp bước