Thiền phái trúc lâm đời trần với vấn đề việt hóa phật giáo thiền tông

134 23 0
Thiền phái trúc lâm đời trần với vấn đề việt hóa phật giáo thiền tông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ….……oOo……… NGUYỄN SINH TÙNG THIỀN PHÁI TRÚC LÂM ĐỜI TRẦN VỚI VẤN ĐỀ VIỆT HĨA PHẬT GIÁO THIỀN TƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VIỆT NAM HỌC MÃ SỐ 60.22.01.13 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ….……oOo……… NGUYỄN SINH TÙNG THIỀN PHÁI TRÚC LÂM ĐỜI TRẦN VỚI VẤN ĐỀ VIỆT HĨA PHẬT GIÁO THIỀN TƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUN NGÀNH VIỆT NAM HỌC MÃ SỐ 60.22.01.13 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN CƠNG LÝ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2014 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng, nhiệm vụ phạm vi khảo sát nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 10 Giới thiệu kết cấu luận văn 11 CHƯƠNG 1: THỜI ĐẠI XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA TƯ TƯỞNG ĐẠI VIỆT THỜI LÝ - TRẦN 13 1.1 Xã hội thời Lý - Trần 13 1.2 Văn hóa – tư tưởng văn học thời Lý – Trần 16 1.2.1 Văn hóa – tư tưởng thời Lý – Trần 16 1.2.2 Văn học thời Lý – Trần 20 1.3 Phật giáo thời Lý - Trần 22 1.4 Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử đời Trần 26 1.4.1 Nguyên nhân đời Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử 26 1.4.2 Người sáng lập Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử: Phật hoàng Trần Nhân Tông 14.3 Tôn Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Tiểu kết 27 29 32 CHƯƠNG 2: THIỀN PHÁI TRÚC LÂM ĐỜI TRẦN VỚI VẤN ĐỀ TIẾP BIẾN VÀ VIỆT HĨA PHẬT GIÁO THIỀN TƠNG TRÊN PHƯƠNG DIỆN GIÁO LÝ - TƯ TƯỞNG 2.1 Đặc trưng tư tưởng Phật giáo Thiền tông 33 33 2.1.1 Giáo ngoại biệt truyền 33 2.1.2 Bất lập văn tự 37 2.1.3.Trực nhân tâm 38 2.1.4 Kiến tính thành Phật 40 2.2 Đặc trưng tư tưởng dòng Thiền: Tỳ-ni-đa-lưu-chi, Vơ Ngơn Thơng, Thảo Đường 41 2.2.1 Dịng Thiền Tỳ-ni-đa-lưu-chi 41 2.2.2 Dịng Thiền Vơ Ngơn Thơng 47 2.2.3 Dòng Thiền Thảo Đường 52 2.3 Vấn đề tiếp biến Việt hóa tư tưởng Phật giáo Thiền tơng Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử 56 2.3.1 Thiền phái Trúc Lâm đời Trần với tinh thần dung hợp dòng tư tưởng 56 2.3.2 Thiền phái Trúc Lâm đời Trần với vấn đề Việt hóa tư tưởng Phật giáo Thiền tông 60 Tiểu kết 67 CHƯƠNG 3: THIỀN PHÁI TRÚC LÂM ĐỜI TRẦN VỚI VẤN ĐỀ TIẾP BIẾN VÀ VIỆT HĨA PHẬT GIÁO THIỀN TƠNG TRÊN PHƯƠNG DIỆN PHƯƠNG PHÁP HÀNH TRÌ TU TẬP VÀ NGƠN NGỮ VĂN TỰ 69 3.1 Quan điểm Phật giáo Trúc Lâm giữ giới quan điểm đời người 69 3.1.1 Giữ gìn giới 69 3.1.2 Quan niệm người qua “Phổ thuyết tứ sơn” 73 3.1.3 Bàn thụ giới qua “Thụ giới luận” 78 3.1.4 Khuyên người phát tâm rộng lượng qua “Phổ khuyến phát bồđề tâm” 80 3.2 Tinh thần dung hợp Việt hố phương pháp hành trì tu tập Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử 84 3.2.1 Nghi thức sám hối ngày đêm 84 3.2.2 Chủ trương lễ sám hối bình đẳng 86 3.2.3 Bàn giới định tuệ 89 3.2.4 Luận tọa thiền 92 3.2.5 Pháp môn tụng kinh niệm Phật 97 3.3 Vấn đề Việt hóa Thiền phái qua việc sử dụng chữ Nôm để sáng tác 103 Tiểu kết 105 KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 KÝ HIỆU CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ĐHKHXH NV : Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn ĐHQG : Trường Đại học Quốc gia ĐHSP : Trường Đại học Sư phạm ĐH & THCN : Trường Đại học Trung học Chuyên nghiệp HN : Hà Nội KH : Khoa học KHXH : Khoa học Xã hội Nxb : Nhà xuất SG : Sài Gòn 10 TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh 11.VHTT : Văn hóa Thơng tin GIẢI TRÌNH VỀ VIỆC CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài “Thiền phái Trúc Lâm đời Trần với vấn đề Việt hóa Phật giáo Thiền tông” PGS TS Nguyễn Công Lý hướng dẫn khoa học Theo yêu cầu Hội đồng khoa học vào 14g, ngày 14 tháng 11 năm 2014, chỉnh sửa lại luận văn số điểm sau: Chương 2: Thiền phái Trúc Lâm đời Trần với vấn đề tiếp biến Việt hóa Phật giáo Thiền tông phương diện giáo lý - tư tưởng 1.1 Chúng tơi trình bày bổ sung vấn đề Việt hóa Phật giáo Thiền tơng Cụ thể: Quốc sư Trúc Lâm đời Trần khuyên Trần Thái Tông: “Tâm tịch nhi tri, thị danh chân Phật” (Lòng lặng mà biết, chân Phật ) Quốc sư Trúc Lâm cịn cầm tay Trần Thái Tơng ân cần khun bảo rằng: “Phàm bậc nhân quân tất phải lấy ý muốn thiên hạ làm ý muốn mình; lấy lòng thiên hạ làm lòng mình.” Đây quan điểm Phật đưa có khả thực mà cõi đời tu hành thành Phật Lời dạy thể quan điểm Phật tâm, Phật người mình, tâm yên tĩnh, lặng lẽ, tịnh, tự tại, khơng nhiễm ơ, tâm Phật, Niết bàn Quan điểm thể tính nhập thế, đề cao khả người hành trình tu tập thể sắc văn hóa Đại Việt rõ nét 1.2 Thiền phái Trúc Lâm tiến trình hình thành phát triển khơng ngừng Việt hóa mặt ngôn ngữ, chủ trương Trúc Lâm sử dụng tiếng Việt (chữ Nôm) để hoằng pháp Bằng chứng Phật hồng Trần Nhân Tơng viết phú chữ Nôm “Cư trần lạc đạo phú” ca chữ Nôm “Đắc thú lâm tuyền thành đạo ca” Đệ Tam Tổ Huyền Quang viết phú chữ Nôm “Vịnh Vân Yên tự phú” Đây ba tác phẩm thuộc thể loại phú, ca chữ Nôm xưa văn học Việt Nam thời trung đại Việc dùng chữ Nôm để sáng tác văn học chứng tỏ ý thức độc lập dân tộc nâng cao Đồng thời thể quan điểm “thốt Hán”, “thốt Trung”, tức khơng lệ thuộc vào văn hóa Trung Quốc vốn từ lâu áp đặt Việt Nam ta Những tác phẩm viết Phật Thiền với quan điểm Phật tâm, Cư trần lạc đạo, tùy tục, tùy duyên hòa quang đồng trần thể sắc Đại Việt rõ nét Chương 3: Thiền phái Trúc Lâm đời Trần với vấn đề tiếp biến Việt hóa Phật giáo Thiền tơng phương diện hành trì tu tập chúng tơi làm rõ thêm nét riêng phương diện hành trì tu tập Tâm tĩnh lặng Trần Nhân Tông kế thừa, dung hợp quan điểm “Tâm ấn” Tỳ-ni-đa-lưu-chi, “Tâm địa” Vô Ngôn Thông, “Tâm hư không” Trần Thái Tông, “Tâm thể” Tuệ Trung Thượng Sĩ Sở dĩ có quan điểm khác tâm quan niệm, xem xét phương diện, khuynh hướng khác Trần Thái Tông coi Thiền phương pháp hành trì tu tập có tính tổng hợp giới, định, tuệ, tụng, niệm sám hối Còn Tuệ Trung lại coi Thiền phương pháp tự mở đến vô hạn, chí khơng phá bỏ nhị kiến mà phá bỏ tất câu nệ, ràng buộc để đạt tới chân như, giác ngộ, giải thoát Trong quan điểm thiền, kế thừa, bổ sung vào tư tưởng Trần Thái Tông Tuệ Trung, Trần Nhân Tông không sâu vào quan niệm lý luận mà ý nhiều đến việc hành thiền Chương chúng tơi viết thêm mục 3.3 Vấn đề Việt hóa Thiền phái qua việc sử dụng chữ Nôm để sáng tác Những đoạn văn có nhầm lẫn kiến thức chỉnh sửa, viết lại Các lỗi tả hành văn diễn đạt, viết câu, trích dẫn chưa xác, luận văn lần chỉnh sửa đầy đủ Học viên cao học Nguyễn Sinh Tùng XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS NGUYỄN CÔNG LÝ CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS TS TRƯƠNG VĂN CHUNG NGƯỜI PHẢN BIỆN NGƯỜI PHẢN BIỆN TS TRẦN LÝ TRAI PGS.TS TRẦN HỒNG LIÊN LỜI CẢM ƠN Đề tài thực hướng dẫn, giúp đỡ tận tình PGS TS Nguyễn Cơng Lý góp ý Giáo sư – Tiến sĩ phản biện bạn đồng nghiệp Chúng xin chân thành cảm ơn giúp đỡ chân thành quý báu Dù nỗ lực, song khả thời gian hạn chế nên luận văn không tránh khỏi điểm thiếu sót Kính mong nhận đóng góp chân thành từ Giáo sư – Tiến sĩ bạn đồng nghiệp Người thực Nguyễn Sinh Tùng 109 gian nan, muốn đạo viên thành người tu hành phải lập hạ tâm hành ngày đạo viên thành Trong thời đức Phật Ấn Ðộ, ngày tăng sĩ phải khất thực để kiếm sống Trong luật có quy định, tu sĩ không đốn cây, phá cây, đào đất, làm giết hại lồi sinh vật nhỏ Trên sở Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử tiếp nhận, dung hợp Việt hóa giới luật cho phù hợp với tình hình người Việt lúc Khi đất nước thái bình người tu hành cần giữ gìn giới luật Nhưng đất nước lâm nguy người tu hành sẵn sàng gác lại việc tu hành để tham gia vào công bảo vệ đất nước mà sách thường nói đến: "Cởi áo cà sa, khốc áo chiến bào" Đây biểu Việt hóa Phật giáo Trúc Lâm Thiền tìm cõi tĩnh lặng tâm an tịnh Trần Nhân Tơng coi tâm thể hồn tồn tĩnh lặng Tâm tĩnh lặng Trần Nhân Tông kế thừa, dung hợp quan điểm “Tâm ấn” Tỳ-ni-đa-lưu-chi, “Tâm địa” Vô Ngôn Thông, “Tâm hư không” Trần Thái Tông, “Tâm thể” Tuệ Trung Thượng Sĩ Sở dĩ có quan điểm khác tâm quan niệm, xem xét phương diện, khuynh hướng khác Trần Thái Tông coi Thiền phương pháp hành trì tu tập có tính tổng hợp giới, định, tuệ, tụng, niệm sám hối Còn Tuệ Trung lại coi Thiền phương pháp tự mở đến vơ hạn, chí khơng phá bỏ nhị kiến mà cịn phá bỏ tất câu nệ, ràng buộc để đạt tới chân như, giác ngộ, giải thoát Trong quan điểm Thiền, kế thừa, bổ sung vào tư tưởng Trần Thái Tông Tuệ Trung, Trần Nhân Tông không sâu vào quan niệm lý luận mà ý nhiều đến việc hành thiền Ngài người có ý thức cụ thể hóa bước trình tu thiền, chọn lọc kinh nghiệm Thiền hệ trước 110 Thiền phái Trúc Lâm tiến trình hình thành phát triển khơng ngừng Việt hóa mặt ngơn ngữ, chủ trương Trúc Lâm sử dụng tiếng Việt (chữ Nôm) để hoằng pháp Bằng chứng Phật hoàng Trần Nhân Tông viết phú chữ Nôm “Cư trần lạc đạo phú” ca chữ Nôm “Đắc thú lâm tuyền thành đạo ca” Đệ Tam Tổ Huyền Quang viết phú chữ Nơm “Vịnh Vân Yên tự phú” Đây ba tác phẩm thuộc thể loại phú, ca chữ Nơm xưa cịn văn học Việt Nam thời trung đại Việc dùng chữ Nôm để sáng tác văn học chứng tỏ ý thức độc lập dân tộc nâng cao Đồng thời cịn thể quan điểm “thốt Hán”, “thốt Trung”, tức khơng lệ thuộc vào văn hóa Trung Quốc vốn từ lâu áp đặt Việt Nam ta Những tác phẩm viết Phật Thiền với quan điểm Phật tâm, Cư trần lạc đạo, tùy tục, tùy duyên hòa quang đồng trần thể sắc Đại Việt rõ nét 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Thích Phước An (1990), “Trần Thái Tơng lên đường tìm kiếm quê hương vĩnh cửu”, Tập văn Thành đạo, số 16, Ban Văn hóa Trung ương – Giáo hội Phật giáo Việt Nam, tr 60 – 63 Thích Phước An (1990), “Thiền sư Huyền Quang đường trầm lặng mùa thu”, Tạp chí Văn học, số 4, HN, tr 48 – 52 Đào Duy Anh (1997), “Chữ Nôm thời Lý – Trần”, Tạp chí Văn học, số 6, HN, tr 44 – 48 Huyền Chân (1989), “Phật giáo Trần Thái Tơng thử tìm ngun nhân bổ sung chiến thắng quân Nguyên Mông”, Tập văn Vu lan, số 15, Ban Văn hóa Trung ương – Giáo hội Phật giáo Việt Nam, tr 49 – 52 Chang Chen Chi, Thiền đạo tu tập, Như Hạnh dịch (1972), Nxb Kinh Thi, SG Minh Chi (1991), “Phật giáo triều đại Lý Trần”, Tập văn Phật đản, số 2, Ban Văn hóa Trung ương – Giáo hội Phật giáo Việt Nam, tr 43 – 47 Minh Chi (1991), “Vài ý kiến góp phần tổng kết Phật giáo đời Trần”, Tập văn Vu lan, số 21, Ban Văn hóa Trung ương – Giáo hội Phật giáo Việt Nam, tr 57 – 60 Minh Chi (1998), “Phật giáo Việt Nam hôm học tập gì, tiếp thu gì, Phật giáo đời Trần”, Tập văn Vu lan, số 42, Ban Văn hóa Trung ương – Giáo hội Phật giáo Việt Nam, tr 30 – 33 48 112 Nguyễn Huệ Chi (1977), “Trần Tung – gương mặt lạ làng thơ Thiền thời Lý Trần”, Tạp chí Văn học, số 4, HN, tr 116 – 135 10 Nguyễn Huệ Chi (1978), “Các yếu tố Nho – Phật – Đạo tiếp thu chuyển hóa đời sống tư tưởng văn học thời đại Lý – Trần ”, Tạp chí Văn học, số 6, HN, tr 67 – 72 11 Nguyễn Huệ Chi (1981), “Động” “tĩnh” đất nước qua thơ ca vị vua thi sĩ thời Trần” sách Văn học Việt Nam chặng đường chống Trung Quốc xâm lược, Nxb KHXH, tr 162 – 182 12 Nguyễn Huệ Chi (1992), “Hiện tượng hội nhập văn hóa thời Lý – Trần”, Tạp chí Văn học, số 4, HN, tr 13 – 21 13 Nguyễn Huệ Chi (2004), “Hiện tượng hội nhập văn hóa thời Lý – Trần nhìn từ trung tâm Phật giáo tiêu biểu Quỳnh Lâm”, Nguyệt san Giác Ngộ, số 97, TP HCM, tr 24 – 42 14 Nguyễn Phương Chi (1982), “Huyền Quang, nhà sư – thi sĩ”, Tạp chí Văn học, số 3, HN, tr 75 – 78 15 Phan Huy Chú (1960), Lịch triều hiến chương loại chí, Viện Sử học dịch, tập 1, Nxb Sử học, HN 16 Phan Huy Chú (1960), Lịch triều hiến chương loại chí, Viện Sử học dịch, tập 2, Nxb Sử học, HN 17 Phan Huy Chú (1960), Lịch triều hiến chương loại chí, Viện Sử học dịch, tập 3, Nxb Sử học, HN 18 Phan Huy Chú (1960), Lịch triều hiến chương loại chí, Viện Sử học dịch, tập 4, Nxb Sử học, HN 19 Trương Văn Chung (1998), Tư tưởng triết học Thiền phái Trúc Lâm đời Trần, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 113 20 Lê Cung (2004), “Thêm suy nghĩ nghiệp Trần Nhân Tông”, Nguyệt san Giác Ngộ, số 97, TP HCM, tr 55 – 61 21 Quỳnh Cư – Đỗ Đức Hùng (1995), Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh niên, TP HCM 22 Bùi Huy Du (2012), Tư tưởng triết học Trần Nhân Tông: đặc điểm giá trị lịch sử, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Hồng Xn Hãn (1949), Lý Thường Kiệt – Lịch sử ngoại giao tôn giáo triều Lý, tập 1, Nxb Sông Nhị, Hà Nội 24 Hoàng Xuân Hãn (1950), Lý Thường Kiệt – Lịch sử ngoại giao tôn giáo triều Lý, tập 2, Nxb Sông Nhị, Hà Nội 25 Nguyễn Hùng Hậu (1996), Góp phần tìm hiểu tư tưởng triết học phật giáo Trần Thái Tông, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 26 Nguyễn Hùng Hậu (1997), Lược khảo tư tưởng Thiền Trúc Lâm Việt Nam, Nxb KHXH, HN 27 Đỗ Đức Hiểu – Nguyễn Huệ Chi – Phùng Văn Tửu – Trần Hữu Tá đồng chủ biên (2004), Từ điển Văn học, Nxb Thế giới, HN 28 Nguyễn Duy Hinh (1977), “Yên Tử – Vua Trần – Trúc Lâm”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 4, Hà Nội, tr 10 – 21 28 Nguyễn Duy Hinh (1992), “Phật giáo với văn học Việt Nam”, Tạp chí Văn học, số 4, HN, tr – 29 Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 30 Nguyễn Văn Hoàn (1975), “Thơ văn Lý – Trần hào khí thời anh hùng”, Tạp chí Văn học, số 1, HN, tr 42 – 53 114 31 Nguyễn Văn Hoàn (1981), Cuộc kháng chiến chống Tống – Nguyên oanh liệt chủ đề yêu nước văn học từ kỷ X đến XV, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 32 Trần Hồng Hùng (2013), “Trúc Lâm tơng nguyên thanh” văn học Phật giáo Việt Nam thời trung đại Luận án Tiến sĩ, ĐHKHXH NV TP HCM (PGS.TS Nguyễn Công Lý hướng dẫn khoa học) 33 Trịnh Thị Minh Hương, Vai trò giáo lý Thiền tông sáng tác thơ Thiền Lý- Trần, Nguồn: http://www khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 34 Đinh Gia Khánh (1960), Văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Đinh Gia Khánh – Bùi Duy Tân – Mai Cao Chương (1992), Văn học Việt Nam kỷ X đến nửa đầu kỷ XVIII, tập 1, Nxb Đại học Trung cấp Chuyên nghiệp tái bản, Hà Nội 36 Đinh Gia Khánh chủ biên (2001), Điển cố văn học, Nxb Văn học 37 Thích Thanh Kiểm (1989), Lược sử Phật giáo Ấn Độ, Thành hội Phật giáo ấn hành, TP HCM 38 Thích Thanh Kiểm (1991), Lược sử Phật giáo Trung Quốc, Thành hội Phật giáo ấn hành, TP HCM 39 Trần Trọng Kim (1971), Việt Nam sử lược, thượng, Trung tâm Học liệu ấn hành, Sài Gòn 40 Trần Trọng Kim (1971), Việt Nam sử lược, hạ, Trung tâm Học liệu ấn hành, Sài Gòn 41 Phùng Hữu Lan (1966), Đại cương triết học Trung Quốc, Nguyễn Văn Dương dịch, Đại học Sư phạm Huế xuất 42 Nguyễn Lang (2012), Việt Nam Phật giáo sử luận trọn tập, Nxb Phương Đông 115 43 Quốc Sử quán triều Lê, Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, HN 44 Ngô Sĩ Liên (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, Viện Sử học dịch, tập 1, Nxb KHXH, Hà Nội 45 Ngô Sĩ Liên (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, Viện Sử học dịch, tập 2, Nxb KHXH, Hà Nội 46 Nguyễn Hữu Lợi (1974), Chùa Một cột với tinh thần Phật giáo Việt Nam thời Lý, Tạp chí Tư tưởng, Sài Gịn, số 1, tr 80 – 82 47 Đồn Ánh Loan (2003), Điển cố nghệ thuật sử dụng điển cố, Nxb Đại học Quốc gia, TP HCM 48 Phương Lựu – Trần Đình Sử – Nguyễn Xuân Nam – Lê Ngọc Trà – La Khắc Hòa – Thành Thế Thái Bình (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, HN 49 Phương Lựu (1985), Về quan niệm văn chương cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, HN 50 Phương Lựu (2002), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm Văn học Trung đại Việt Nam, Nxb KHXH, HN 51 Phương Lựu (2002), Từ Văn học so sánh đến Thi pháp học so sánh, Nxb Văn học, HN 52 Nguyễn Công Lý (1996 – 1997), “Thiền học Lý Trần với sắc dân tộc”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, Hà Nội, số 6/1996, tr 48 – 50 số 1/1997, tr 20 – 23 53 Nguyễn Công Lý (1997), Bản sắc dân tộc văn học Thiền thời Lý-Trần, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 116 54 Nguyễn Công Lý (1997), “Về tựa sách “Thiền tơng nam” Trần Thái Tơng”, Tạp chí Hán Nôm, số 2, Hà Nội, tr 39 – 45 55 Nguyễn Công Lý (2000), “Về trạng thái tư nghệ thuật kiểu trực cảm tâm linh văn chương”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số 1, tr 14 – 16 số 2, tr 21 – 23, Hà Nội 56 Nguyễn Công Lý (2001), “Mấy đặc điểm văn học Lý – Trần”, Tạp chí Hán Nơm, số 2, Hà Nội, tr – 15 57 Nguyễn Công Lý (2002), “Tinh thần dung hợp Phật – Lão – Nho văn học Phật giáo”, Tạp chí Hán Nơm, số 2, Hà Nội, tr – 11 58 Nguyễn Công Lý, Sự qn bình Tâm Trí Thiền học Lý Trần qua thuyết “Tam ban” Ngộ Ấn thiền sư, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 4, 2002 59 Nguyễn Công Lý (2002), “Mấy ý kiến vấn đề thể luận văn học Phật giáo thời Lý – Trần”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số 5, Hà Nội, tr 32 – 36 60 Nguyễn Công Lý (2002), “Mấy ý kiến vấn đề giải thoát luận văn học Phật giáo”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số 6, Hà Nội 61 Nguyễn Công Lý (2002), Văn học Phật giáo Lý – Trần: diện mạo đặc điểm, Nxb ĐHQG TP HCM 62 Nguyễn Công Lý (2004), “Mấy nét đặc sắc nghệ thuật Văn học Phật giáo”, Tạp chí Hán Nơm, số 2, Hà Nội, tr 11 – 22 63 Nguyễn Công Lý (2010), “Phật giáo thời Lý – Trần với sắc dân tộc Đại Việt”, Hội thảo Khoa học “Văn học, Phật giáo với 1000 năm Thăng Long – Hà Nội”, Học viện Phật giáo Việt Nam TP HCM Hội Nghiên cứu 117 Giảng dạy Văn học TP HCM, ngày 28 – – 2010, In sách “Văn học Phật giáo với 1000 Thăng Long”, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 64 Nguyễn Công Lý (2011), Thiền đạo vẻ đẹp thi ca Ngữ lục Thiền Lão thiền sư, Tạp chí Nghiên cứu Phật học số 65 Nguyễn Công Lý (2011), Thiền đạo văn chương qua Kệ Ngữ lục Viên Chiếu thiền sư, Tạp chí Khoa học Văn hóa Du lịch (ISSN 1859 – 3720), số (56) 66 Nguyễn Công Lý (2013), Bàn lại bàn thêm thời điểm Phật giáo pháp tu Thiền truyền vào Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, số 67 Nguyễn Công Lý (2014), Từ giáo hội Phật giáo tông đời Trần nghĩ phát triển Phật giáo Việt Nam thời đại hội nhập (trang 665 – 680), sách “Phật giáo nguyên thủy từ truyền thống đến đại”, Tổ chức thảo biên tập: PGS TS Trương Văn Chung, TT TS Thích Nhật Từ, TT TS Thích Bửu Chánh, PGS TS Nguyễn Cơng Lý, ĐĐ TS Thích Thiện Minh, Nxb Hồng Đức, HN, 2014 68 Trần Nghĩa (1974), “Quan niệm văn học thời Lý – Trần”, Tạp chí Văn học, số 6, Hà Nội, tr 29 – 32 69 Trần Nghĩa (2000), Sưu tầm khảo luận tác phẩm chữ Hán Việt Nam trước kỷ X, Nxb Thế giới, Hà Nội 70 Nhiều tác giả (1981), Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý – Trần, Nxb KHXH, HN 71 Nhiều tác giả (1993), Tuệ Trung Thượng Sĩ với Thiền tông Việt Nam, Trung tâm Nghiên cứu Hán Nôm – Viện KHXH TP HCM 72 Nhiều tác giả (1995), Thiền học đời Trần, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành 118 73 Nhiều tác giả (1999), Thiền nguyên thủy Thiền phát triển, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành 74 Nguyễn Quang Ngọc chủ biên (2002), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 75 Bùi Văn Nguyên – Nguyễn Sĩ Cẩn – Hồng Ngọc Trì (1989), Văn học Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội 76 Thích Giác Nguyên (dịch), Thiền tơng nam, nguồn: http: //www.thuvienhoasen.org 77 Ngơ Thì Nhậm (1978), Thơ văn Ngơ Thì Nhậm, dịch, 1, Nxb KHXH, HN 78 Ngơ Thì Nhậm (1978), Thơ văn Ngơ Thì Nhậm, dịch, 2, Nxb KHXH, HN 79 Ngơ Thì Nhậm (2002), Ngơ Thì Nhậm tác phẩm, Cao Xuân Huy, Nguyễn Văn Tú, Ngô Lập Chi, Mai Quốc Liên, Trần Lê Sáng dịch, tập III, (Kim mã hành dư, Trúc Lâm tông nguyên thanh), Nxb Văn học Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, HN 80 Nhật Quang (2004), Nửa ngày Thái thượng hoàng (Về Cư trần lạc đạo phú), Nxb Tổng hợp, TP HCM 81 Tuệ Quang, Vài nét triết học thiền học Thiền phái Tỳ-ni-đalưu-chi, nguồn: http:// www.sangdaotrongdoi.vn 82 Nguyễn Hữu Sơn (2002), Loại hình tác phẩm “Thiền uyển tập anh”, Nxb KHXH, Hà Nội 83 Thích Phước Sơn (dịch 1995), Tam Tổ thực lục, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành 119 84 Daisettz Teitaro Suzuki (1992), Thiền luận, Trúc Thiên dịch, thượng, Nxb TP HCM tái 85 Daisettz Teitaro Suzuki (1992), Thiền luận, Tuệ Sỹ dịch, trung, Nxb TP HCM tái 86 Daisettz Teitaro Suzuki (1992), Thiền luận, Tuệ Sỹ dịch, hạ, Nxb TP HCM tái 87 Đạo Nguyên Tổ sư (soạn), Cảnh Đức Truyền đăng lục, Lý Việt Dũng dịch (2013), Nxb Hồng Đức 88 Lê Thị Thanh Tâm (2007), Nghiên cứu so sánh thơ thiền Lý – Trần (Việt Nam) thơ thiền Đường – Tống (Trung Quốc), Luận án Tiến sĩ, ĐHKHXH NV – ĐHQG TP HCM (PGS Mai Cao Chương hướng dẫn) 89 Thích Thiền Tâm (1991), Niệm Phật thập yếu, Thành hội Phật giáo ấn hành, TP HCM 90 Bùi Duy Tân (2001), Khảo luận số thể loại tác gia – tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, tập 2, Nxb ĐHQG HN 91 Hà Văn Tấn, “Từ cột kinh Phật năm 973 phát Hoa Lư Ninh Bình”, NCLS số 70 – 1965, tr 39 – 50 92 Lê Mạnh Thát (1999), Nghiên cứu “Thiền uyển tập anh”, Nxb TP HCM 93 Lê Mạnh Thát dịch giới thiệu (2000), Trần Thái Tơng tồn tập, Nxb Thanh niên TP HCM 94 Lê Mạnh Thát (2002), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập 3, Nxb TP HCM 95 Nguyễn Khắc Thuần (2000), Thế thứ triều vua Việt Nam, Nxb Giáo dục, HN 120 96 Nguyễn Khắc Thuần (2002), Nước Đại Việt Lý – Trần, Nxb Thanh niên, TP HCM 97 Nguyễn Khắc Thuần (2002), Lịch sử cổ trung đại Việt Nam, Nxb Văn hóa – Thơng tin, HN 98 Nguyễn Đăng Thục (1974), Phật giáo Việt Nam, Mặt Đất xuất bản, Sài Gòn 99 Nguyễn Đăng Thục (1991), Lịch sử Triết học phương Đông, tập 1, Nxb TP HCM tái 100 Nguyễn Đăng Thục (1991), Lịch sử Triết học phương Đông, tập 2, Nxb TP HCM tái 101 Nguyễn Đăng Thục (1991), Lịch sử Triết học phương Đông, tập 3, Nxb TP HCM tái 102 Nguyễn Đăng Thục (1991), Lịch sử Triết học phương Đông, tập 4, Nxb TP HCM tái 103 Nguyễn Đăng Thục (1991), Lịch sử Triết học phương Đông, tập 5, Nxb TP HCM tái 104 Nguyễn Đăng Thục (1996), Thiền học Trần Thái Tơng, Nxb Văn hóa – Thơng tin 105 Nguyễn Đăng Thục (1997), Thiền học Việt Nam, Nxb Thuận Hóa 106 Ngơ Tất Tố (1942), Văn học Việt Nam: Văn học đời Lý, Mai Lĩnh, HN 107 Ngô Tất Tố (1942), Văn học Việt Nam: Văn học đời Trần, Mai Lĩnh, HN 108 Trần Nhân Tông, Trần Nhân Tông toàn tập, Lê Mạnh Thát dịch giới thiệu (2000), Nxb Thanh niên, TP HCM 121 109 Trần Thái Tơng, Khóa hư Lục, Đào Duy Anh dịch giới thiệu (1974), Nxb KHXH, Hà Nội 110 Trần Lý Trai (2004), Tìm hiểu “Khố hư lục” Trần Thái Tơng, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường ĐHKHXH NV – ĐHQG TP HCM 111 Trần Lý Trai (Thích Phước Đạt) (2013), Giá trị văn học tác phẩm Thiền phái Trúc Lâm, Nxb Hồng Đức 112 Trần Lý Trai, Đặc trưng tinh thần thiền học Trần Thái Tông, nguồn:http:// www.phattuvietnam.net 113 Võ Gia Trị (2001), Văn chương nghệ sĩ, Nxb Văn học 114 Võ Mai Bạch Tuyết (1996), Lịch sử Trung Quốc, Nxb Tổng hợp TP HCM 115 Thích Thanh Từ (1992), Kinh Kim Cang giảng giải, Nxb Văn hóa Văn nghệ 116 Thích Thanh Từ (1996), Khóa hư lục diễn giải, Thiền viện Thường Chiếu ấn hành 117 Thích Thanh Từ (1997), Tuệ Trung Thượng Sĩ ngữ lục giảng giải, Thiền viện Thường Chiếu ấn hành 118 Thích Thanh Từ (1997), Tam tổ Trúc Lâm giảng giải, Thiền viện Thường Chiếu ấn hành 119 Thích Thanh Từ (1997), Tham đồ hiển thi tụng Thiền sư đời Lý, Thiền viện Thường Chiếu ấn hành 120 Thích Thanh Từ (1999), Thánh đăng lục giảng giải, Nxb TP HCM 121 Thích Thanh Từ, Ý bất lập văn tự, nguồn: http:// www.thuongchieu.net 122 122 Thích Thanh Từ, Ý giáo ngoại biệt truyền, nguồn: http://www.thuongchieu.net 123 Thích Thanh Từ, Thiền sư Đạo Hạnh, nguồn: sư Viên Học, Việt Nam, nguồn: http:// www.thuongchieu.net 124 Thích Thanh Từ, Thiền nguồn: http://www.thuongchieu.net 125 Thích Thanh Từ, Thiền tơng http:// www.thientongvietnam.net 126 Đồn Thị Thu Vân (1993), “Quan niệm người thơ Thiền Lý Trần”, Tạp chí Văn học, số 3, Hà Nội, tr 12 – 15 127 Đoàn Thị Thu Vân (1997), Khảo sát số đặc trưng nghệ thuật Thơ Thiền Việt Nam, kỷ X-XIV, Trung tâm Nghiên cứu Quốc học Nxb VH, HN 128 Đoàn Thị Thu Vân, Bài kệ thị tịch Đại sư Khuông Việt – tâm truyền đầy ý nghĩa cho người sống, nguồn: http:// www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 129 Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb KHXH, HN 130 Lê Trí Viễn (1999), Quy luật phát triển lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục tái bản, HN 131 Viện Sử học (1971), Lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb KHXH, HN 132 Viện Văn học (1977), Thơ văn Lý – Trần, tập 1, thượng, Nxb KHXH, Hà Nội 133 Viện Văn học (1988), Thơ văn Lý – Trần, tập 2, thượng, Nxb KHXH, Hà Nội 123 134 Viện Triết học (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb KHXH, HN II TÀI LIỆU TIẾNG TRUNG 135 方天立 (2011),禅宗概要,中华书局出版。 136 冯友兰 (2001),中国哲学史(上下册),华东师范大学出版社。 137 黄仁宇 (2007),中国大历史,生活读书新知三联书店出版社。 138 刘文英 (2002),中国哲学史,南开大学出版社。 139 麻天祥(2007),中国禅宗思想史略,中国人民大学出版社。 140 任继愈(主编),中国佛教史,中国社会科学出版社。 141 韦政通 (2009),中国思想史,吉林出版集团有限责任公司。 142 杨曾文 (2006),宋元禅宗史,中国社会科学出版社。 ... Thiền phái Trúc Lâm đời Trần với tinh thần dung hợp dòng tư tưởng 56 2.3.2 Thiền phái Trúc Lâm đời Trần với vấn đề Việt hóa tư tưởng Phật giáo Thiền tông 60 Tiểu kết 67 CHƯƠNG 3: THIỀN PHÁI TRÚC LÂM... sâu Thiền phái Trúc Lâm đời Trần với vấn đề Việt hóa Phật giáo Thiền tơng - Luận văn lý giải Thiền phái Trúc Lâm đời Trần phát triển, có thành tựu đáng quý, sở để rút kết luận vấn đề Việt hóa Phật. .. nhiều nêu lên vấn đề Việt hóa Phật giáo, cụ thể sắc Việt tư tưởng Phật giáo Thiền đời Trần, với đề tài kế thừa thành tựu có, vận dụng có hệ thống để nêu vấn đề Việt hóa Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử

Ngày đăng: 28/04/2021, 23:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan