1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Triết lý nhập thế của thiền phái trúc lâm với sự nghiệp giữ và xây dựng đất nước thời trần

77 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 725,19 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: TRIẾT LÝ NHẬP THẾ CỦA THIỀN PHÁI TRÚC LÂM VỚI SỰ NGHIỆP GIỮ VÀ XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC THỜI TRẦN Giáo viên hướng dẫn : TS TRẦN NGỌC ÁNH Sinh viên thực : BÙI THỊ HOÀNG Lớp : 10SGC Đà Nẵng, tháng 5/2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến thầy giáo TS Trần Ngọc Ánh – người nhiệt tình, chu đáo hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận Tôi xin cảm ơn thầy cô giáo khoa Giáo dục Chính trị Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng bảo giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Nhân dịp này, xin chân thành cảm ơn bạn bè người thân ủng hộ, giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng, song trình độ cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót, mong đóng góp chân thành thầy cơ, bạn bè để đề tài hoàn thiện Đà Nẵng, tháng 05 năm 2014 Sinh viên thực Bùi Thị Hoàng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu NỘI DUNG Chương HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO TRÚC LÂM THỜI TRẦN 1.1 Hoàn cảnh đời củaPhật giáo Trúc Lâm thời Trần 1.1.1 Lịch sử du nhập phát triển Phật giáo Việt Nam 1.1.1.1 Sơ lược đạo Phật 1.1.1.2 Sự du nhập Phật Giáo vào Việt Nam 11 1.1.1.3 Phật Giáo tiến trình lịch sử dân tộc Việt Nam 13 1.1.2 Bối cảnh đời Phật giáo Trúc Lâm thời Trần 16 1.2 Lịch sử phát triển Phật giáo Việt Nam thời Trần 18 1.2.1 Phật giáo đầu thời Trần 18 1.2.2 Phật giáo thời Trần nửa sau kỉ XIV 18 1.3 Khái quát tư tưởng Phật giáo Trúc Lâm thời Trần 21 1.3.1 Khái quát tư tưởng giới quan Phật giáo Trúc lâm thời Trần 21 1.3.2 Khái quát tư tưởng Nhân sinh quan Phật giáo Trúc lâm thời Trần 23 1.3.3 Vai trò lịch sử Phật giáo Trúc Lâm thời Trần 25 Chương TRIẾT LÝ NHÂN SINH NHẬP THẾ CỦA PHẬT GIÁO TRÚC LÂM VÀ NHỮNG ĐĨNG GĨP VÀO CƠNG CUỘC GIỮ NƯỚC VÀ DỰNG NƯỚC CỦA DÂN TỘC THỜI TRẦN 29 2.1 Triết lý nhập tư tưởng phương Đông 29 2.1.1 Triết lý nhập Nho giáo 29 2.1.2 Triết lý nhập Phật giáo 32 2.1.2.1 Triết lý nhập Phật giáo nguyên thủy 32 2.1.2.2 Triết lý nhập lịch sử Phật giáo Việt Nam 35 2.2 Nhân sinh quan nhập Phật giáo Trúc Lâm thời Trần 37 2.2.1 Tinh thần “Vô ngã” 37 2.2.2 Tinh thần “Tùy duyên” 40 2.2.3 Tinh thần “Hòa quang đồng trần” 44 2.3 Triết lý nhập Phật giáo thời Trần với nghiệp giữ nước xây dựng đất nước 47 2.3.1 Triết lý nhập với nghiệp chống xâm lược 47 2.3.2 Triết lý nhập với nghiệp xây dựng lại đất nước 57 2.3.2.1 Tạo lập sở hệ tư tưởng xã hội đoàn kết dân tộc 57 2.3.2.2 Góp phần xây dựng gia giáo người Việt 59 2.3.2.3 Ảnh hưởng văn học 60 2.3.2.4 Trong nghệ thuật, kiến trúc mỹ thuật 61 2.4 Vấn đề kế thừa phát huy tinh thần nhập tích cực Phật giáo Trúc lâm thời Trần xây dựng bảo vệ đất nước 62 KẾT LUẬN 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật công nghệ đại ngày nay, bên cạnh thành tựu vĩ đại mà nhân loại đạt văn minh vật chất giá trị văn hố tinh thần, tơn giáo không bị xem nhẹ, mà ngày xem trọng Trong điều kiện lịch sử thời đại mới, tôn giáo không ngừng thay đổi thân để phù hợp với thay đổi xã hội Chính phát triển giao lưu tơn giáo góp thêm phần thúc đẩy nhanh q trình tồn cầu hố lĩnh vực kinh tế, văn hóa, quốc gia.Vì việc nghiên cứu tinh thần nhập tôn giáo cần thiết giai đoạn Nhân loại bước vào giai đoạn hậu công nghiệp, văn minh trí tuệ, kinh tế tri thức Bên cạnh đời sống kinh tế phát triển với khối lượng cải vật chất đồ sộ tiến khoa học kỹ thuật mang lại, đời sống tinh thần người xã hội đại phải đối mặt với vấn nạn như: phân hóa giàu nghèo, cạnh tranh xung đột, nhiễm mơi trường, tha hóa mặt đạo đức lối sống… Đối mặt với vấn nạn ấy, Phật giáo với giá trị nhân việc giải thoát cho người dường đáp ứng nhu cầu tâm linh, khoảng trống nỗi thất vọng lòng người Bằng khả điều chỉnh cân nội tâm, Phật giáo giúp người sống hài hòa giới Phật giáo tôn giáo lớn,và mang giá trị nhân văn sâu sắc Hơn nữa, Phật giáo thực nhập lĩnh vực sống, hoạt động kinh tế kinh doanh Phật giáo không dạy người ta xa rời sống để làm thần, làm thánh xuất gia làm hòa thượng chùa chiền, nơi rừng sâu, mà Phật giáo hướng tới cải tạo xã hội, cải tạo giới đạo đức, làm cho loài người tiến nhân văn Nhìn lại dịng lịch sử Phật giáo Việt Nam, Đạo Phật du nhập vào Việt Nam từ sớm Ngay từ kỷ thứ II, III trước cơng ngun, có sư Ấn – Hoa theo thương gia du nhập vào hình thành trung tâm truyền giáo Luy Lâu, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh ngày Trong tiến trình phát triển lịch sử Việt Nam, Phật giáo đồng hành dân tộc Các thiền sư Việt Nam, đặc biệt triều đại Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần nhập tích cực đem tài trí tuệ phục vụ đất nước, dân tộc không cầu màng danh lợi, quyền uy mà giữ thái độ xuất Tinh thần nhập Phật giáo Việt Nam trải suốt 2000 năm qua, có lúc thể rõ, có lúc chưa làm sáng tỏ điều quan trọng liên tục phát triển trở thành sợi đỏ xuyên suốt trình hoạt động Phật giáo Việt Nam Bất người Việt nào, đọc lại trang sử nước nhà, không không tự hào đất nước – đất nước sản sinh người anh hùng, vị thiền sư hi sinh lợi ích cá nhân, hịa nhập vào lợi ích chung đất nước, sẵn sàng xả thân đất nước lâm nguy Và xong việc, Ngài lại thong dong tự quay gót trở với núi rừng sơn thủy, chọn am tranh làm chốn tu hành Song nơi đây, người không chuyên lo tu thiền, mà quan sát động tĩnh thiên hạ, suy ngẫm đời Tất thiền sư vào đời mà không bị danh lợi, quyền làm hoen ố vẩn đục, tâm hồn ln Tinh thần nhập vị thiền sư thể trọn vẹn qua “ Vô ngã – Tùy duyên – Hòa quang đồng trần” Lịch sử chứng minh cho thấy Phật giáo Việt Nam thời Trần thể trọn vẹn tinh thần dân nước.Đặc biệt triết lí nhập vị thiền sư Thiền phái Trúc Lâm góp phần gìn giữ xây dựng dân tộc Việt triều đại Nhà Trần Chính lý trên, chọn đề tài “Triết lý nhập Thiền phái Trúc Lâm với nghiệp giữ xây dựng đất nước thời Trần” làm đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài tìm hiểu triết lý nhập nhân sinh quan Phật giáo Trúc Lâm thời Trần ý nghĩa nghiệp giữ nước xây dựng đất nước thời đại nhà Trần Để hồn thành mục đích trên, viết thực nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu hồn cảnh đời lịch sử phát triển Phật giáo Trúc Lâm thời Trần - Tìm hiểu triết lý nhân sinh nhập Phật giáo Trúc Lâm đóng góp vào cơng giữ nước dựng nước dân tộc thời Trần Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Triết lý nhập Thiền phái Trúc Lâm với nghiệp giữ dựng nước Triều đại nhà Trần - Phạm vi: Bài viết tập trung nghiên cứu triết lý nhập tư tưởng phương Đông, lịch sử Phật giáo Việt Nam tập trung nghiên cứu tinh thần nhập vị thiền sư thiền phái Trúc Lâm thời Trần Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận vật biện chứng, đề tài sử dụng phương pháp phân tích, đối chiếu, so sánh, tổng hợp kết hợp với phương pháp lơgíc - lịch sử, trừu tượng hóa, khái quát hóa để nghiên cứu Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm chương với tiết Tổng quan tài liệu nghiên cứu Phật giáo tôn giáo - triết học lớn, thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều học giả Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu tổng quan Phật giáo hay khía cạnh khác Phật giáo Riêng nghiên cứu vấn đề nhập Phật giáo nói chung triết lý nhập Thiền phái Trúc Lâm nói riêng đến nói chưa có cơng trình nghiên cứu chun biệt, mà chủ yếu nhiều viết đề cập tới vấn đề từ góc độ khác song chưa thành mạch hệ thống - Về khái niệm nhập tinh thần nhập Phật giáo có nhiều viết nghiên cứu, tiêu biểu Đỗ Quang Hưng với “Phật giáo Việt Nam bối cảnh hội nhập tồn cầu hóa” (tạp chí Khoa học số 9/2006, tr 5866) Trong viết này, tác giả đề cao vai trò Phật giáo xã hội đại thay đổi Phật giáo nói chung cho phù hợp với thời đại mới, từ nhiệm vụ Phật giáo giai đoạn Tác giả nhấn mạnh Phật giáo Phật giáo nhập Tác giả Nguyễn Thị Minh Ngọc với “Phật giáo dân gian: đường nhập Phật giáo Việt Nam” (tạp chí Nghiên cứu tơn giáo số 8/2008, tr.25-32) phân tích cụ thể khái niệm nhập góc độ chức năng, nhiệm vụ tăng ni, phật tử đến kết luận, Phật giáo nhập Phật giáo từ bi đắc dụng Sau tác giả phân tích, làm rõ tinh thần nhập Phật giáo dân gian Việt Nam Tác giả Đặng Thị Lan với “Tìm hiểu tinh thần nhập Phật giáo Việt Nam” (tạp chí Khoa học xã hội nhân văn số 1/2003) tinh thần nhập Phật giáo thể rõ ràng hai khía cạnh: “dùng đạo để hướng dẫn đời dùng đời để thực hành đạo” Tác giả Nguyễn Tuấn Anh với viết “Vài nét vấn đề “nhập thế” Phật giáo thời Đinh Tiền Lê” Phật giáo thời Đinh Tiền Lê công dựng nước giữ nước (Nxb Khoa học xã hội, 2010, tr 3139) định nghĩa nhập với hai ý: đem đạo vào đời đem đời vào đạo, cách hiểu phản ánh phần khái niệm nhập Vấn đề nhập Phật giáo khơng cịn vấn đề mẻ, mà học giả bàn nghiên cứu nhiều khía cạnh khác nhập Song, nhìn chung, nghiên cứu cịn nói chung chung chưa thấy tinh thần nhập Phật giáo - Vấn đề triết lý nhập Thiền phái Trúc Lâm Triết lý nhập thiền phái Trúc Lâm thể thông qua vị thiền sư, đặc biệt Phật Hồng Trần Nhân Tơng - ơng điển hình nhập Phật giáo Việt Nam nói chung thời Trần nói riêng Nghiên cứu tinh thần nhập tư tưởng Phật giáo thời Trần, có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến: Tác giả Lê Mạnh Thát với “Lịch sử Phật giáo Việt Nam”, tập 3, Từ Lý Thánh Tông (1054) đến Trần Nhân Tông (1278), Nxb Tp Hồ Chí Minh; “Tồn tập Trần Nhân Tơng” Nxb Tp Hồ Chí Minh Đã khái quát tư tưởng hành động Trần Nhân Tông công giữ nước dựng nước, đặc biệt nhấn mạnh tài ứng dụng đạo Phật vào trị quốc, an dân Qua đó, làm bật tinh thần nhập thiết thực Phật Hồng Trần Nhân Tơng Tác giả Nguyễn Hùng Hậu với “Tinh thần nhập Phật giáo Việt Nam thời Lý - Trần”.Ở đây, tác giả cho thấy rõ nhập lựa chọn tích cực Phật giáo Việt Nam nói chung Phật giáo Lý - Trần nói riêng Ngồi ra, cịn nhiều cơng trình nghiên cứu khác Phật giáo Việt Nam nói chung tư tưởng Thiền Phật giáo như: Thích Mật Thể với “Việt Nam Phật giáo sử lược” (Nxb Vạn Hạnh Sài Gòn 1967); Nguyễn Duy Hinh với “Tư tưởng Phật giáo Việt Nam” (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1999) “Triết học Phật giáo Việt Nam” (Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2006); Nguyễn Hùng Hậu với “Tìm hiểu tư tưởng triết học thiền Trần Nhân Tơng” (Tạp chí Triết học số 3/1995), “Lược khảo tư tưởng Thiền Trúc Lâm Việt Nam” (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997), “Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam” (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002); Đặng Ánh Tuyết với “Góp phần tìm hiểu nhân sinh quan Phật giáo đời Trần” (Luận văn Thạc sĩ Triết học, Khoa Triết, ĐHKHXH NV, ĐHQG Hà Nội) cịn nhiều cơng trình nghiên cứu, viết khác Như vậy, vấn đề tinh thần nhập Phật giáo có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết đề cập đến, song chưa thực sâu sắc Bài viết kế thừa tiếp thu kết học giả trước đó, nghiên cứu, phân tích làm rõ triết lý nhập thiền phái Trúc Lâm Cụ thể “Triết lý nhập thiền phái Trúc Lâm với nghiệp giữ xây dựng đất nước thời Trần” 2.3.2.2 Góp phần xây dựng gia giáo người Việt Muốn cải tạo xã hội, trước hết phải chuyển hóa người, chuyển vọng thành chân, chuyển mê thành ngộ Mà muốn thay đổi người phải tin người có Phật tính Đó lời ân cần nhắc nhở thiền sư Viên Chứng với vua Trần Thái Tông: “Sơn vô Phật, tồn hồ tâm” (Trong núi vốn khơng có Phật, Phật tâm ta) Tự tin có Phật tính đồng nghĩa với tự tin có chân lý, có sức mạnh vạn Đó yếu tố định chiến thắng quân Nguyên Mông xâm lược, mà sức mạnh kết tinh sở sức mạnh tinh thần Phật giáo đôi với tinh thần yêu nước truyền thống dân tộc, với kinh tế phồn vinh quốc phòng vững Đạo Phật tỏ đáp ứng tích cực địi hỏi xúc dân tộc ta kỷ XIII, kỷ xây dựng bảo vệ đất nước Đạo Phật hịa vào dòng sống dân tộc, tạo sức mạnh tinh thần, đưa đất nước đến nhiều thắng lợi, nâng thời đại ngang tầm với lịch sử Điều quan trọng khơng chiến thắng đối phương mà cịn tự chiến thắng mình, vua Trần Nhân Tơng nói: “Buông lửa giác ngộ đốt hoại thảy rừng tà ngày trước Cầm kiếm trí tuệ qt cho khơng tính thức thuở nay” (Cư trần lạc đạo phú) Đời Trần điểm son bật suốt trình giữ nước lịch sử Đại Việt Trong đó, triết lý nhập Phật giáo tích cực góp phần tạo dựng cho xã hội đời Trần thành tựu rực rỡ Một xã hội giáo dục giáo lý Ngũ giới Thập thiện, mà vua Trần xem khn mẫu, chuẩn mực sống cho toàn dân Điều chứng minh rõ ràng qua phần lịch sử Triết lý nhập Phật giáo đời Trần góp phần xây dựng cải tạo gia đình xã hội, đem lại an vui, hạnh phúc cho người, hướng đến đời sống chân, thiện, mỹ Vì cá nhân có an vui, gia đình, xã hội bình an, mà vua đầu đời Trần thể nghiệm thành công Giáo lý Ngũ giới hay Thập thiện vấn đề xa xôi, giáo điều 59 nghiêm ngặt, hay điều mang tính thần thánh cao siêu mà thiết thực, gần gũi người, không khứ, hay tương lai, mà chừng người nỗi thống khổ, bách đời sống, cịn có giá trị Từ thấy rõ giá trị lợi ích thiết thực Ngũ giới hay Thập thiện sống, thấy rõ tài đức vị vua đời Trần giác ngộ, giáo dục người dân sống hạnh phúc, xã hội hài hòa, ổn định 2.3.2.3 Ảnh hưởng văn học Lúc giờ, văn học chữ Hán chiếm ưu văn đàn Những tác phẩm lớn nhất, có giá trị tác phẩm văn học chữ Hán Văn học chữ Nôm xuất bước đầu có cống hiến Chữ Nơm, loại văn tự ông cha ta sáng tạo sở tiếp nhận chữ Hán, vốn có lịch sử lâu dài trước đó, từ buổi đầu giữ vai trò bổ sung cho chữ Hán, đến đây, từ địa vị thứ văn tự làm nhiệm vụ bổ sung, chữ Nôm phát triển thành chữ viết văn học Điều đáng lưu ý thời Trần, nho sĩ mà quí tộc Hoàng đế Thượng hoàng tham gia sáng tác văn học chữ Nơm Trong An Nam chí lược, Lê Trắc cho biết lúc người ta cịn dùng chữ Nơm để sáng tác nhạc Văn học đời Trần thấm nhuần tính cách dung hợp khai phóng đạo Phật Nền học vấn đời Trần khơng bị ràng buộc khoa thi cử, sách tơn giáo nhà Trần sách tự bình đẳng, giới sĩ phu dù xuất thân từ truyền thống tôn giáo triều đình đãi ngộ hậu Đó ngun nhân khiến cho văn học đời Trần giàu có, sáng ngời đầy ý thức tự tin Thi ca đời Trần chịu ảnh hưởng thiền học sâu đậm với tác phẩm mang nặng dấu ấn Phật giáo Văn học thời Trần có nhiều thể loại như: truyện ký, sự, sử học, thơ văn, phú, hịch vv có nhiều sáng tác có nguồn gốc liên quan đến thiền sư Vua Trần Nhân Tông, nhà sư Huyền Quang để lại tác phẩm văn học Phật giáo chữ Nôm như: “Đắc thú lâm tuyền 60 thành đạo ca”, “Cư trần lạc đạo phú”, “Vịnh Vân Yên tự phú” Tác phẩm Trần Thái Tông gồm có: “Kim cang tam muội kinh tự”, “Thiền tơng nam tự”, “Khố Hư lục”; Tuệ Trung Thượng Sĩ cịn năm mươi thơ, kệ; Pháp Loa có Đoạn sách lục chương thiền đạo gồm bốn luận thuyết Những tác phẩm truyền đến ngày trở thành nguồn sử liệu vô q báu, khơng việc nghiên cứu lịch sử văn học dân tộc mà việc nghiên cứu ngơn ngữ văn tự Những đóng góp văn học thiền sư đời Trần mãi “đóa hoa tươi đẹp”, tài sản quý báu văn học dân tộc Mỗi dòng thơ thiền sư vầng hào quang tỏa ngát hương thơm hịa quyện khơng gian soi sáng cho hệ chúng ta, đường, hướng đích thực, an trú hạnh phúc bất tận trước dòng thời gian 2.3.2.4 Trong nghệ thuật, kiến trúc mỹ thuật Những chùa tháp dựng lên từ bàn tay khối óc niềm tin quần chúng, để phục vụ cho tầng lớp trí thức, giai cấp quí tộc mà chủ yếu phục vụ cho tín ngưỡng quần chúng dân gian Mặc dầu vua quan xây dựng chùa tháp có lúc cá nhân, cá nhân hịa chung với ý muốn quần chúng nên mang tính tập thể, tính cộng đồng, lợi ích chung toàn dân sản phẩm dân tộc Hơn hết hình ảnh ngơi chùa trở nên thân quen gần gũi đời sống quần chúng Về tượng, bên cạnh tượng Phật hàng loạt gồm nhiều chủng loại Các tượng Phật thời Trần thường có dáng ngồi, mắt lim dim, tai to Các loại tượng khác tượng người, tượng ngựa… phần nhiều tạc đá chủ yếu đặt lăng mộ hay điện thờ Tương tự phù điêu thời Lý, phù điêu thời Trần thường có hình người Phong phú nghệ thuật điêu khắc chạm trang trí khắp cơng trình kiến trúc Có thể du nhập nghệ thuật Chiêm Thành, hình người có cánh, hình chim đánh trống, hình thần Garuda… Có thể ảnh hưởng nghệ thuật Trung Quốc, 61 hoa văn câu đối, câu liễn hay hoành phi… Nhưng đáng kể chạm khắc thể sắc riêng nghệ thuật điêu khắc đời Trần Trong phần lớn chạm khắc trang trí, người ta thấy có nhiều họa tiết hoa sen, hình núi hoa cúc nối tiếp Đặc biệt hình rồng trơn đề, vốn phổ biến thời Lý, đến họa tiết trang trí chủ đạo, khác đầu rồng to hơn, chạm cặp, uốn đề Họa tiết hình rồng đề tìm thấy nhiều chùa Phật Tích, chùa Long Đọi Sơn, chùa Phổ Minh Như vậy, qua trình đào thải, chọn lọc nâng cao để củng cố độc lập tự chủ dân tộc, tinh thần tự hào, ý thức tự tôn tồn đất nước xác định cách vững vàng, Nhà Trần lập nên chiến công hiển hách, thành tựu rực rỡ công trị quốc, kiến thiết đất nước đời sống văn hóa tinh thần Đó thành vô giá người dân Đại Việt lịch sử dựng nước giữ nước hàng ngàn năm Đó cách để người dân đất nước Việt Nam gìn giữ phát huy giá trị sắc văn hóa Đại Việt 2.4 Vấn đề kế thừa phát huy tinh thần nhập tích cực Phật giáo Trúc lâm thời Trần xây dựng bảo vệ đất nước Phật giáo Việt Nam, đặc biệt triết lý nhập tích cực Phật giáo Trúc Lâm góp phần quan trọng trình xây dựng phát triển đất nước Trải qua gần hai nghìn năm du nhập vào nước ta, Phật giáo Việt Nam tôn giáo có truyền thống yêu nước với tinh thần “hộ quốc an dân”, sớm gắn bó với vận mệnh đất nước, trải qua bao thăng trầm ln đồng hành dân tộc suốt q trình truyền bá tư tưởng giáo lý Phật giáo Vì thế, đất nước hùng cường Phật giáo hưng thịnh, Tổ quốc lâm nguy, Phật giáo sẵn sàng đứng lên tham gia chống giặc ngoại xâm, góp phần giành lại độc lập cho dân tộc Khi đất nước hòa bình, Phật giáo lại 62 tồn dân tích cực tham gia xây dựng sống thông qua hoạt động thường xuyên răn dạy tín đồ, Phật tử phát huy truyền thống yêu nước thương nòi, trau dồi đạo đức, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc làm tất sống an lành, ấm no hạnh phúc người Sau 700 năm phát triển, đến nay, thiền phái Trúc Lâm Yên Tử chứng tỏ dòng Thiền mang đậm dấu ấn văn hóa Đại Việt, mà đỉnh cao tư tưởng nhập thế, đạo không tách với đời Biểu sinh động dòng thiền chủ trương nhập tích cực hết để phật tử vừa xây dựng đời sống theo đạo lý Thiền, vừa làm trịn trách nhiệm cơng dân việc xây dựng phát triển đất nước Tiến sĩ, nhà nghiên cứu Văn hóa Nguyễn Hữu Sơn cho biết: “Trần Nhân Tông mở thiền phái Trúc Lâm Yên Tử sở nhận thức thu từ ơng Trần Thái Tơng cha mình, ơng đẩy lên thành thiền phái Trúc Lâm Yên Tử nghĩ đến đặc trưng trước hết tinh thần nhập cuộc, hòa quang đồng trần, tính chất nhập Phật giáo mà lại nhập gắn với quốc gia, với dân tộc gắn với thân mình, ý thức, người mình, tâm với đời sống xã hội Trần Nhân Tơng ln nói ý thức, đời sống, sống tu hành không xa gian” Tinh thần nhập Phật giáo thời Trần xuất phát từ lời dạy Quốc Sư Phù Vân dành cho Trần Thái Tông “Trong núi vốn Phật, Phật lịng” Mọi người đến với triết lý nhà Phật đời, tu sĩ xuất gia, hay gia, nam hay nữ cần sống thiện, sống tốt Điều có nghĩa có ảnh hưởng tương tác với lịch sử tư tưởng dân tộc từ trở sau Thiền phái Trúc Lâm nhập dân tộc nghiệp phát triển đất nước Điều không tạo sắc Thiền tơng Đại Việt mà cịn tác động mạnh mẽ vào đời sống trị văn hóa xã hội nước nhà Việc định hướng bảo vệ chủ quyền dân tộc, mở rộng biên cương, chấn hưng văn hóa Đại Việt nhà Trần mang dấu ấn 63 quan điểm Phật giáo, tư tưởng tùy duyên mà vui với đạo Thiền phái Lịch sử Phật giáo Việt Nam nói chung lịch sử Phật giáo Trúc Lâm nói riêng chứng minh đóng góp quan trọng vào công dựng nước, giữ nước bảo vệ Tổ quốc Phật giáo Qua nhiều triều đại phong kiến nước ta, đặc biệt thời Trần nhiều vị vua quan Phật tử với hiểu biết Phật pháp nên vận dụng tinh hoa tư tưởng, triết lý đạo Phật phục vụ cho công xây dựng đất nước ngày cường thịnh Chính vậy, Phật giáo Trúc Lâm hòa nhập cộng đồng xã hội Việt Nam, trở thành phận văn hố tinh thần, góp phần tạo nên sắc văn hoá dân tộc phong phú Đạo từ đời mà có đạo lại vào đời để giúp cho đời đơm hoa kết trái Theo đó, Phật giáo Trúc Lâm ln khơng tách rời sống người nên giữ đạo để làm đẹp cho đời hạnh nguyện Phật tử Thực tế, Phật giáo Trúc Lâm thích ứng với hồn cảnh lịch sử văn hóa dân tộc, hịa nhập dân tộc nước với sữa, gần gũi, thân thương với người Việt Nam, góp phần xây dựng đoàn kết, hoà hợp dân tộc Tinh thần nhập Thiền phái Trúc Lâm thời Trần thể tinh thần tự chủ, độc lập, anh dũng dân tộc; đồng thời khẳng định tinh thần gắn liền đạo pháp với dân tộc Sự kiện Thiền sư Tuệ Trung Thượng Sĩ, Huyền Quang… hết lòng phò vua giúp nước, xây dựng xã tắc vững bền bách tính hay thiền sư Đa Bảo, thiền sư Viên Thông… vua tin dùng, tham vấn ý kiến định quốc Đặc biệt, Phật Hồng Trần Nhân Tơng hai lần khốc áo chiến bào tồn dân kháng chiến chống qn xâm lược Ngun Mơng Khi đất nước n bình, Ngài nhường cho vượt qua trở ngại lên núi Yên Tử tu thiền trở thành Sơ tổ Thiền phái Trúc Lâm Việt Nam Đúng diễn văn khai mạc Đại lễ Phật Đản Liên hợp quốc (Vesak) năm 2008 Hà Nội vào ngày 14/5/2008, Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết khẳng định: “ đạo Phật tơn giáo có 64 mặt sớm, từ gần 2000 năm trước Ngay từ buổi đầu tiên, với tư tưởng từ bi, hỉ xả, Phật giáo nhân dân Việt Nam đón nhận, ln đồng hành dân tộc với phương châm nhập thế, gắn bó Đạo Đời, phấn đấu hạnh phúc an vui cho người Trong thời đại, thời lịch sử Việt Nam ghi nhận nhà Sư đại đức, đại trí đứng giúp đời hộ quốc an dân Đặc biệt, lịch sử Việt Nam mãi ghi nhớ công lao vị vua anh minh Trần Nhân Tơng có cơng lớn lãnh đạo nhân dân bảo vệ Tổ quốc Khi đất nước thái bình, Người nhường ngơi, từ bỏ giàu sang, quyền q, tìm nơi non cao Yên Tử để học Phật, tu hành, sáng lập nên Thiền phái Trúc Lâm dòng thiền riêng Việt Nam tồn tới ngày nay” Phát huy tinh thần nhập tích cực Phật giáo Trúc Lâm, hai kháng chiến chống Pháp kháng chiến chống Mĩ trường kì anh nhân dân ta, tinh thần nhập Phật giáo Trúc Lâm có ảnh hưởng đóng góp xứng đáng vào thắng lợi vẻ vang dân tộc Nhiều nhà sư “cởi áo cà sa khoác chiến bào” quân dân nước đứng lên thực chiến tranh vệ quốc vĩ đại đến thắng lợi cuối Nhiều chùa ghi nhận sở cách mạng nuôi giấu cán năm kháng chiến Có nhiều vị tăng ni hy sinh cho độc lập dân tộc, cho tự Tổ quốc Hình ảnh Hịa thượng Thích Thế Long, chùa Cổ Lễ (Nam Định) gia nhập vào đoàn quân đánh giặc để bảo vệ quê hương trở thành hình tượng không phai ký ức tăng ni, Phật tử Phật giáo đồ Việt Nam Sau chiến tranh, Hòa thượng lại trở chùa xưa tiếp tục đời tu hành nhà sư Hay Hòa thượng liệt sỹ Hữu Nhem (Cà Mau) chiến tranh chống Mỹ giữ chức Phó Chủ tịch Mặt trận giải phóng miền Nam Cùng với nhà sư tiêu biểu nhà sư thầm lặng góp sức vào thành công dân tộc làm dày thêm lịch sử hào hùng dân tộc Và đặc biệt hành động “vị pháp thiêu thân” Hịa thượng Thích Quảng Đức Sài Gịn ngày 11/6/1963 để phản đối quyền Ngụy quyền đàn áp Phật giáo, làm dấy lên phong trào chống chiến tranh phi nghĩa đế quốc 65 Mỹ không Việt Nam mà khắp giới Ngọn lửa bất diệt Bồ tát Thích Quảng Đức làm rạng danh cho người Phật Việt Nam Sau giang sơn thu mối, hàng triệu tăng ni, Phật tử tổ chức, hệ phái đồng lòng xây dựng nhà chung Phật giáo Hội nghị thống Phật giáo Việt Nam diễn từ ngày 04 – 07/11/1981 chùa Quán Sứ, Hà Nội với tham gia 165 đại biểu đại diện cho tổ chức, hệ phái Phật giáo nước, hoàn toàn trí thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam Sự kiện dấu mốc quan trọng trình phát triển tạo nên sức mạnh to lớn, chung sức, đồng lòng để hoằng dương Phật pháp, lợi lạc quần sinh, góp phần toàn dân khắc phục hậu nặng nề chiến tranh ác liệt ngoại xâm gây suốt 30 năm gian khổ đầy tang tóc, đau thương Với phương châm “Đạo pháp - Dân tộc – Chủ nghĩa xã hội”, Giáo hội Phật giáo Việt Nam đồng hành nhân dân nước tiến hành công đổi tinh thần hịa hợp, đồn kết với phương châm “phụng đạo, yêu nước”, Giáo hội quan tâm hướng dẫn tín đồ, Phật tử sinh hoạt theo pháp, góp phần xây dựng sống lành mạnh người dân có hoạt động đáp ứng nhu cầu sống tinh thần vật chất người; phù hợp với tâm tư, nguyện vọng tăng ni, Phật tử nên tạo thành sức sống mãnh liệt, nguồn cổ vũ lớn lao cho tăng ni, Phật tử nước nước tin tưởng vào đường hướng hành đạo Giáo hội, góp phần làm cho Giáo hội ngày phát triển vững mạnh lịng dân tộc Đó thể tinh thần Phật giáo Việt Nam trì phát huy truyền thống từ ngàn xưa, theo lời dạy Đức Phật thực lý tưởng hoằng dương chánh pháp, phụng đạo giúp đời, vừa đẩy mạnh hoạt động Phật sự, vừa tích cực tham gia hoạt động xã hội sống an lạc người khơng ngồi mục đích “Phụng chúng sinh tức cúng dường chư Phật” Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết khẳng định: “Nối tiếp dòng chảy truyền thống gần 2000 năm qua, Phật giáo Việt Nam hôm làm nhiều việc lợi 66 đạo, ích đời, thực cứu khổ độ sinh, thông qua hoằng dương Phật pháp vận động tăng ni, Phật tử nước sống chánh tín, thực pháp luật Nhà nước, làm trịn nghĩa vụ người cơng dân, đồn kết dân tộc, đồn kết tơn giáo, tích cực tham gia hoạt động xã hội nhân đạo, Những việc làm cao ngày rõ nét đạt thành lớn lao, khẳng định Phật giáo gắn Đạo với Đời, tôn giáo có truyền thống yêu nước, gắn bó với dân tộc…” Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phú Trọng khẳng định lễ khai mạc Đại hội Phật giáo toàn quốc lần thứ VI, vào ngày 13/12)/2007 Hà Nội : “Những đóng góp thiết thực Phật giáo Việt Nam vào nghiệp đổi đất nước chứng tỏ Phật giáo hồn tồn tơn giáo nhập thế, ln đồng hành dân tộc” Phát huy tinh thần nhập tích cực Phật giáo Trúc Lâm, Giáo hội Phật giáo Việt Nam kiên định đường hướng hoạt động, tuyên truyền, vận động tăng ni, Phật tử tích cực tham gia phong trào thi đua yêu nước, đóng góp sức người sức cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, đấu tranh với lực lượng lợi dụng tôn giáo để phá hoại nghiệp đại đồn kết dân tộc, đồn kết tơn giáo Việt Nam Ngồi ra, Giáo hội cịn tăng cường tham gia hoạt động đối ngoại nhằm làm cho Phật giáo nước hiểu thành tựu Phật giáo Việt Nam sách Nhà nước tơn giáo nói chung Phật giáo nói riêng, đồng thời cịn góp phần cầu nối tăng ni, phật tử, kiều bào Việt Nam nước ngồi thơng qua hoạt động Phật giáo, quy tụ cộng đồng người Việt Nam nước hướng Tổ quốc Trong xu hội nhập bối cảnh kinh tế - xã hội ngày phát triển đa dạng, đời sống người dân nâng cao, người có điều kiện để trau dồi kiến thức, vui chơi, giải trí Tuy nhiên, mặt trái phát sinh khơng phải chuyện nhỏ, là: đạo đức từ gia đình, quan, trường học xã hội xuống cấp nghiêm trọng; xu hướng tranh giành quyền lợi, mâu thuẫn, hưởng thụ, vụ lợi, chạy theo đồng tiền nhiều thủ 67 đoạn, làm ảnh hưởng lớn đến lối sống lành mạnh, sáng, vị tha, nhân Trước tình hình đó, vai trò trách nhiệm Phật giáo việc giúp người hiểu sống hướng thiện, khoan dung với tinh thần từ bi, hỉ xả góp phần Phật giáo giáo dục người hướng thiện nhằm giảm bớt mặt trái, tội lỗi làm suy giảm nét đẹp văn hóa truyền thống quan trọng Làm góp phần thiết thực giáo dục ý thức, rèn luyện nhân cách phẩm chất tốt đẹp khác người để xây dựng quê hương, đất nước Thiền phái Trúc Lâm nhập dân tộc nghiệp phát triển đất nước.Điều không tạo sắc Thiền tơng Đại Việt mà cịn tác động mạnh mẽ vào đời sống trị văn hóa xã hội nước nhà Việc định hướng bảo vệ chủ quyền dân tộc, mở rộng biên cương, chấn hưng văn hóa Đại Việt nhà Trần mang dấu ấn quan điểm Phật giáo, tư tưởng tùy duyên mà vui với đạo Thiền phái Tóm lại, Phật giáo Việt Nam nói chung Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử nói riêng thành tố văn hóa Việt Nam Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử chứng tỏ khả dung hợp tiếp biến văn hóa người Việt Nam yếu tố văn hóa tơn giáo ngoại lai Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Thiền phái Phật giáo Việt, Thiền sư Việt Nam chọn lọc “Việt Nam hóa” tư tưởng cao đẹp từ Phật giáo Ấn Độ Phật giáo Trung Hoa Đóng góp to lớn Thiền phái Trúc Lâm chỗ ln đồng hành với dân tộc, điểm tựa tinh thần, góp phần củng cố nâng cao ý thức liên kết cộng đồng, tinh thần độc lập tự chủ Đại Việt trước thử thách cam go lịch sử 68 KẾT LUẬN Trải qua triều đại, đạo Phật thể nét riêng biệt đặc thù Phật giáo Việt Nam Từ cho người hồn cảnh xã hội thời kỳ nhân tố quan trọng góp phần quy định chất Phật giáo Việt Nam Kế thừa nghiệp bật này, tinh thần nhập Phật giáo nhà Trần thể lại mạnh mẽ, rõ ràng cụ thể đưa đạo Phật vào đời, hành động áp dụng giáo lý Phật giáo người cho người Khi có ngoại xâm, thiền sư “cởi áo cà sa khoác chiến bào” Hành động xuất phát từ lịng từ bi, cứu khổ cứu nạn người Phật, khơng Ở đây, xun suốt dòng lịch sử phát triển dân tộc, lịch sử tranh đấu không ngừng với ngoại xâm, hun đúc người Việt tinh thần yêu nước nồng nàn, kết tinh thành truyền thống trải qua thời đại, tinh thần phát triển Những vị vua nhà Trần đồng thời thiền sư thể kế thừa, tiếp thu đạo Phật cách chọn lọc sáng tạo, hành động mình, khơi sáng đem lại cho Phật giáo sức sống thực sự, làm cho đạo Phật không bị trở thành giáo điều, khô cứng Ở thiền sư đời Trần, thiền lý thiền hành nhập làm một, không phân biệt, cịn lại Trí Huệ Bát Nhã, dùng nhiều hình thức khác nhau, phương cách khác nhau, để phục vụ nhân sinh Như vậy, triều đại có tư tưởng thiền tơng xun suốt, biết vận dụng làm kim nam cho tư tưởng hành động mình, triều Trần tạo cho Phật giáo đời Trần thời kỳ rực rỡ lịch sử, thể cao tinh thần dân tộc, tính chất nhập xem giáo lý bản, dùng làm tảng cho đạo đức xã hội, xây dựng hệ thống giáo hội hệ thống kinh sách mới, không lệ thuộc chịu ảnh hưởng nặng nề Phật giáo từ Ấn Độ từ Trung Quốc Đây tính chất mang tính tiêu biểu Phật giáo, mục đích đồng thời 69 nguyên nhân, phương tiện chi phối hoạt động Ở triều đại khác, nơi nhà tu hành, đặc biệt triều đại nhà Trần, giai đoạn có thử thách cao, đối đầu với xâm lược có tầm cỡ giới, nên để đạt mục tiêu chung, nhằm giữ gìn độc lập cho xứ sở, tính chất bộc lộ mạnh mẽ Những đố kỵ, hiềm khích, ghen ghét vua tạm thời gác lại, để tập trung vào mục tiêu chung, Thiền sư, tính chất vơ ngã, vị tha thể rõ nét qua câu nói nhà sư trụ trì dãy Yên Tử (Quốc sư Trúc Lâm hay Phù Vân) khuyên vua Trần Thái Tông : “Phàm đấng làm vua cai trị mn dân, phải lấy ý muốn thiên hạ làm ý muốn mình” Đây vị vua vị “thiền sư” nhà Trần tiếp nối vẻ vang tinh thần dân tộc Phật giáo Việt Nam lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Đối với lịch sử văn hóa Phật giáo thiền phái Trúc Lâm để lại dấu ấn thiêng liêng dãy núi Yên Tử mà ngàn đời sau cháu người Việt dù có phải tín đồ Phật giáo hay khơng ln hướng nơi đó, nơi có vị vua dân tộc Việt để lại giá trị quý đất nước có Như vậy, tinh thần nhập thiền phái Trúc Lâm sản phẩm tinh thần mang tính Việt, văn hóa Việt cốt cách Việt Tinh thần nhập Phật giáo Trúc Lâm góp phần giải loạt vấn đề lịch sử đặt vào thời đại kéo dài tới ngày đồng hành lịch sử văn hóa dân tộc tới mai sau 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Duy Cần (1992), Phật học tinh hoa, Nxb TP Hồ Chí Minh [2] Minh Chi (2007), Bàn thiền nguyên thủy thiền phát triển, tạp chí Nghiên cứu Phật học (số 5), tr 8-11 [5] Anh Chi (2007) [3] Cư trần lạc đạo phú [4] Vũ Tại Chiếu (2007), Mối quan hệ “nhập thế” Phật giáo Việt Nam với hình thành phát triển văn học cổ điển Việt Nam, tạp chí Nghiên cứu văn học (số 9), tr 15-27 [5] “Phật giáo dân gian: đường nhập Phật giáo Việt Nam” (tạp chí Nghiên cứu tôn giáo số 8/2008, tr.25-32) [6] Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội [7] Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam [8] Nguyễn Tài Đông (2008), Việt Nam hóa Phật giáo Trần Nhân Tơng, tạp chí Triết học (số 12), tr 38-46 [9] Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [10] Nguyễn Hùng Hậu (1990), Tinh thần nhập Phật giáo Việt Nam thời Lý- Trần, Phật giáo văn hóa dân tộc, Phân viện Nghiên cứu tôn giáo Hà Nội, tr 39-45 [11] Nguyễn Hùng Hậu (1995), Tìm hiểu tư tưởng triết học Thiền Trần Nhân Tơng, tạp chí Triết học (số 3), tr 25-26 [12] Nguyễn Hùng Hậu (1996), Góp phần tìm hiểu tư tưởng triết học Phật giáo Trần Thái Tông, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [13] Nguyễn Hùng Hậu (1997), Lược khảo tư tưởng thiền Trúc Lâm Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [14] Nguyễn Hùng Hậu (2002), Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 71 [15] Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [16] Nguyễn Duy Hinh (2006), Triết học Phật giáo Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [17] Nguyễn Duy Hinh (2008), Mấy đặc điểm Phật giáo Việt Nam, tạp chí Nghiên cứu tơn giáo (8), tr 14-19 [18] Đỗ Quang Hưng (2006), Phật giáo Việt Nam bối cảnh hội nhập toàn cầu hóa, tạp chí Khoa học xã hội (số 9), tr 58-66 [19] Nguyễn Xuân Hưng (2008), Phật giáo nhân sinh quan vua Trần Thái Tơng, tạp chí Nghiên cứu Phật học (số 3), tr 60-63 [20] Nguyễn Hưng (biên soạn) (2008), Sơ lược dòng thiền Việt Nam, tạp chí Nghiên cứu Phật học (số 3), tr 36-39 [21] Nguyễn Lang, Việt Nam Phật Giáo Sử Luận, Hà Nội: NXB Văn Học, 2000 [22] Vũ Ngọc Khánh (1986), Phật giáo văn hóa dân gian Việt Nam, Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, viện Triết học, Hà Nội, tr 147-155 [23] Thích Thanh Kiểm (1989), Lược sử Phật giáo Ấn Độ, Nxb TP Hồ Chí Minh [24] Tưởng Duy Kiều, Đạo Quang (dịch), (1996), Đại cương triết học Phật giáo, Nxb Thuận Hóa, Huế [25] Đặng Thị Lan (2003), Tìm hiểu tinh thần nhập Phật giáo Việt Nam, Tạp chí Khoa học xã hội nhân văn (số 1) [26] Lê Mạnh Thát (2002), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Tập 3, từ Lý Thánh Tông (1054) đến Trần Nhân Tơng (1278), Nxb Tp Hồ Chí Minh [27] Đỗ Trung Lai (2008), Trần Nhân Tông nhân vật kiệt xuất sơ đồ Phật giáo Việt Nam, tạp chí Nghiên cứu Phật học (số 1), tr.26-31 [28] Trần Hồng Liên (2008), Chức Phật giáo vấn đề xã hội, tạp chí Khoa học xã hội (số 5), tr 55-65 72 [29] Hà Thúc Minh (2007), Tam giáo thời kỳ Lý- Trần, tạp chí Nghiên cứu tơn giáo (số 11), tr 18-29 [30] Nguyễn Thị Minh Ngọc (2008), Phật giáo dân gian: đường nhập Phật giáo Việt Nam, tạp chí Nghiên cứu tơn giáo (số 8), tr 2532 [31] Thích Thơng Phương (2003), Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, Nxb Tôn giáo, Hà Nội [32] Thích Thơng Phương (2006), Trần Nhân Tơng thiền phái Trúc Lâm, Nxb Tôn giáo, Hà Nội tr 41-44 [33] Hoàng Thị Thơ (2001), Giá trị nhân Phật giáo truyền thống đại, tạp chí Triết học (số 6), tr 19-24 [34] Hoàng Thị Thơ (2005), Thiền Phật giáo: nguyên lý số phạm trù bản, tạp chí Triết học (số 10) [35] Hoàng Thị Thơ (2007), Vài suy ngẫm khoan dung tôn giáo lịch sử Phật giáo Ấn Độ Phật giáo Việt Nam, tạp chí Nghiên cứu tơn giáo (số 12), tr 11-19 [36] Hoàng Thị Thơ (2010), Tư hướng nội Phật giáo vai trò tư người Việt, tạp chí Triết học (số 5) [37] Nguyễn Đăng Thục (1997), Thiền học Việt Nam, Nxb Thuận Hóa [38] Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1988), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [39] Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [40] Nguyễn Tài Thư (2009), Xu hướng nhập tư tưởng Phật giáo Trần Nhân Tơng, tạp chí Nghiên cứu tơn giáo (số 11), tr 13-20 [75] Thích Đức Thơng (2008), Con đường thiền, tạp chí Nghiên cứu Phật học (số 4), tr 28-30 73 ... rõ triết lý nhập thiền phái Trúc Lâm Cụ thể ? ?Triết lý nhập thiền phái Trúc Lâm với nghiệp giữ xây dựng đất nước thời Trần? ?? NỘI DUNG Chương HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO TRÚC... vị thiền sư Thiền phái Trúc Lâm góp phần gìn giữ xây dựng dân tộc Việt triều đại Nhà Trần Chính lý trên, tơi chọn đề tài ? ?Triết lý nhập Thiền phái Trúc Lâm với nghiệp giữ xây dựng đất nước thời. .. đồng trần? ?? 44 2.3 Triết lý nhập Phật giáo thời Trần với nghiệp giữ nước xây dựng đất nước 47 2.3.1 Triết lý nhập với nghiệp chống xâm lược 47 2.3.2 Triết lý nhập với nghiệp

Ngày đăng: 23/05/2021, 21:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguyễn Duy Cần (1992), Phật học tinh hoa, Nxb TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phật học tinh hoa
Tác giả: Nguyễn Duy Cần
Nhà XB: Nxb TP Hồ Chí Minh
Năm: 1992
[2] Minh Chi (2007), Bàn về thiền nguyên thủy và thiền phát triển, tạp chí Nghiên cứu Phật học (số 5), tr. 8-11 [5] Anh Chi (2007)[3] Cư trần lạc đạo phú Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về thiền nguyên thủy và thiền phát triển
Tác giả: Minh Chi (2007), Bàn về thiền nguyên thủy và thiền phát triển, tạp chí Nghiên cứu Phật học (số 5), tr. 8-11 [5] Anh Chi
Năm: 2007
[4] Vũ Tại Chiếu (2007), Mối quan hệ giữa “nhập thế” của Phật giáo Việt Nam với sự hình thành và phát triển của văn học cổ điển Việt Nam, tạp chí Nghiên cứu văn học (số 9), tr. 15-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối quan hệ giữa “nhập thế” của Phật giáo Việt Nam với sự hình thành và phát triển của văn học cổ điển Việt Nam
Tác giả: Vũ Tại Chiếu
Năm: 2007
[5] “Phật giáo dân gian: con đường nhập thế của Phật giáo Việt Nam” (tạp chí Nghiên cứu tôn giáo số 8/2008, tr.25-32) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phật giáo dân gian: con đường nhập thế của Phật giáo Việt Nam”
[6] Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phật giáo với văn hóa Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đăng Duy
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 1999
[8] Nguyễn Tài Đông (2008), Việt Nam hóa Phật giáo ở Trần Nhân Tông, tạp chí Triết học (số 12), tr. 38-46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam hóa Phật giáo ở Trần Nhân Tông
Tác giả: Nguyễn Tài Đông
Năm: 2008
[9] Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam
Tác giả: Trần Văn Giàu
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1980
[10] Nguyễn Hùng Hậu (1990), Tinh thần nhập thế của Phật giáo Việt Nam thời Lý- Trần, Phật giáo và văn hóa dân tộc, Phân viện Nghiên cứu tôn giáo Hà Nội, tr. 39-45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tinh thần nhập thế của Phật giáo Việt Nam thời Lý- Trần, Phật giáo và văn hóa dân tộc
Tác giả: Nguyễn Hùng Hậu
Năm: 1990
[11] Nguyễn Hùng Hậu (1995), Tìm hiểu tư tưởng triết học Thiền của Trần Nhân Tông, tạp chí Triết học (số 3), tr. 25-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu tư tưởng triết học Thiền của Trần Nhân Tông
Tác giả: Nguyễn Hùng Hậu
Năm: 1995
[12] Nguyễn Hùng Hậu (1996), Góp phần tìm hiểu tư tưởng triết học Phật giáo Trần Thái Tông, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần tìm hiểu tư tưởng triết học Phật giáo Trần Thái Tông
Tác giả: Nguyễn Hùng Hậu
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1996
[13] Nguyễn Hùng Hậu (1997), Lược khảo tư tưởng thiền Trúc Lâm Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lược khảo tư tưởng thiền Trúc Lâm Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hùng Hậu
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1997
[14] Nguyễn Hùng Hậu (2002), Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hùng Hậu
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2002
[15] Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng Phật giáo Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Duy Hinh
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1999
[16] Nguyễn Duy Hinh (2006), Triết học Phật giáo Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết học Phật giáo Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Duy Hinh
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2006
[17] Nguyễn Duy Hinh (2008), Mấy đặc điểm của Phật giáo Việt Nam, tạp chí Nghiên cứu tôn giáo (8), tr. 14-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy đặc điểm của Phật giáo Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Duy Hinh
Năm: 2008
[18] Đỗ Quang Hưng (2006), Phật giáo Việt Nam trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hóa, tạp chí Khoa học xã hội (số 9), tr. 58-66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phật giáo Việt Nam trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hóa
Tác giả: Đỗ Quang Hưng
Năm: 2006
[19] Nguyễn Xuân Hưng (2008), Phật giáo và nhân sinh quan của vua Trần Thái Tông, tạp chí Nghiên cứu Phật học (số 3), tr. 60-63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phật giáo và nhân sinh quan của vua Trần Thái Tông
Tác giả: Nguyễn Xuân Hưng
Năm: 2008
[20] Nguyễn Hưng (biên soạn) (2008), Sơ lược các dòng thiền Việt Nam, tạp chí Nghiên cứu Phật học (số 3), tr. 36-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sơ lược các dòng thiền Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hưng (biên soạn)
Năm: 2008
[21] Nguyễn Lang, Việt Nam Phật Giáo Sử Luận, Hà Nội: NXB Văn Học, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam Phật Giáo Sử Luận
Nhà XB: NXB Văn Học
[22] Vũ Ngọc Khánh (1986), Phật giáo và văn hóa dân gian Việt Nam, Mấy vấn đề Phật giáo và lịch sử tư tưởng Việt Nam, viện Triết học, Hà Nội, tr. 147-155 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phật giáo và văn hóa dân gian Việt Nam, Mấy vấn đề Phật giáo và lịch sử tư tưởng Việt Nam
Tác giả: Vũ Ngọc Khánh
Năm: 1986

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w