Di sản và cảnh quan làng rèn đa sĩ đối mặt với vấn đề du lịch và đô thị hóa (tt)

18 104 0
Di sản và cảnh quan làng rèn đa sĩ đối mặt với vấn đề du lịch và đô thị hóa (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B ộ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO B ộ GIÁO DỤC THANH NIÊN B ộ XÂY DựNG B ộ VĂN HĨA TRUYỀN THƠNG ưỜNG ĐẠI HỌC KIÉN TRÚC HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC QUỐC GIA TOULOUSE NGUYỄN THANH PHƯƠNG K H Ó A : -2 DI SẢN CẢNH QUAN LÀNG RÈN ĐA s ĩ Í>I MẶT VỚI VẤN ĐÈ DU LỊCH ĐƠ THỊ HĨA Chun ngành : Thiết kế Đô thị, Di sản Phát triển Ben vững Luận văn Thạc Pháp ngữ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIÊNTRÚC HÀ NỘI I PHÒNG ĐỌC PHÁP NGỮ NGƯỜI HƯ ỚNG DẢN KHOA HỌC : KTS JEAN M ICHEL KNOP TS.KTS NGUYỄN THÁI HUYỀN Hà Nội, năm 2012 ! Di sản cảnh quan làng rèn Đa đối mặt với vấn để đỏ thị hóa du lịch LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Kiến trúc Hà Nội thành lập nên khoa Cao học Pháp ngữ giúp đào tạo môi trường học tập tốt để nâng cao kiến thức phục vụ cho công tác chuyên môn Tôi xin chân thành cảm ơn tồn thể thầy giáo khoa Cao học Pháp ngữ định hướng, dẫn xây dựng cho kiến thức tảng kiến thức chun mơn giúp tơi hồn thành luận văn Tôi muốn gửi lời cảm ơn đến ông Jean Michel Knop bà Nguyễn Thái Huyền hai giáo viên hướng dẫn trực tiếp thực luận văn Trong suốt thời gian thực luận văn, bận rộn công việc họ dành nhiều thời gian hướng dẫn góp ý bảo cho tơi Sự giúp đỡ nhiệt tình kiến thức sâu rộng họ cho kinh nghiệm quý báu, nguồn tư liệu quan trọng để thực luận văn Tôi xin cảm ơn gia đình, đồng nghiệp bạn bè người động viên tạo điều kiện tốt đế tơi hồn thành luận văn Nếu khơng có sựu giúp đỡ quý báu trên, luận văn thực Xin chân thành cảm ơn ! Nguyễn Thanh Phương- DPEA 10 Di sàn cánh quan làng rèn Đa đối mặt với vần đề thị hóa du lịch LỜI CAM ĐOAN Tơi cam doan Luận văn thạc cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng, dược nêu Luận văn đưa vào phần danh mục tài liệu tham khảo Tôi cam đoan dược công bố hậu kỷ luật trường hợp chép gian dối có chù ý liệu khoa học thu thập sử dụng luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thanh Phương Nguyễn Thanh Phương DPEA 10 Di sán cành quan làng rèn Đa đối mặt với vấn đề đô thị hóa du lịch MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I LỜI CAM ĐOAN MỤC L Ụ C I GIỚI THIỆU CHƯ NG Lý chọn đề tài Mục tiêu cùa đề tà i Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên c ứ u Cấu trúc luận v ă n II NỘI DƯNG NGHIÊN cứu .10 CHƯƠNG 1: HIỆN TRẠNG DI SẢN CẢNH QUAN LÀNG ĐA s ĩ 10 1.1 Làng rèn Đa - Những đặc trưng làng nghề truyền thống Hà N ộ i 10 1.2 Đặc diểm kinh tế ; cấu tổ chức xã hội, lịch sử tên làng Đa S ĩ 15 1.3 Cấu trúc làng Đa .19 1.4 Các cơng trình lịch sử văn hóa, cơng trình cơng cộng hệ thống cành quan làng Đa S ĩ 24 1.5 Hệ thống xưởng rèn làng Đa S ĩ .40 CHƯƠNG 2: DI SẢN CẢNH QUAN LÀNG ĐA s ĩ TRƯỚC XƯ THẾ ĐƠ THỊ HĨA TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU L ỊC H 47 2.1 Sự biển đôi không gian cảnh quan làng Đa trình thị hóa 47 2.2 Tiềm nàng phát triển du lịch làng Đa S ĩ .51 CHƯƠNG : C SỞ KHOA HỌC CỦA BẢO TỒN DI SẢN CẢNH QUAN LÀNG ĐA S Ĩ 56 _ Nguyễn Thanh Phinrtĩg DPEA 10 sàn cảnh quan làng rèn Đa đối mặt với vấn đề thị hóa du lịch 3.1 Khái niệm cảnh quan bảo tồn di sản cảnh quan 56 3.2 Quan điểm bảo tồn di sản cảnh quan giới Việt N am 59 3.3 Hiện trạng nghiên cứu khoa học làng Đa S ĩ 63 3.4 Các phương pháp bảo tồn di sản cảnh q u an 63 3.5 Một số giải pháp tham khảo Việt Nam g iớ i 64 CHƯƠNG : MỘT VÀI ĐỊNH HƯỚNG CHO BẢO TỒN PHÁT TRIỂN DI SẢN CẢNH QUAN LÀNG RÈN ĐA s ĩ 78 4.1 Kiến nghị hướng phát triển làng rèn Đa định hướng quy hoạch chung khu vực 78 4.2 Một vài đề xuất bảo tồn tôn tạo cảnh quan làng rèn Đa S ĩ 80 4.3 Bảo tồn quy hoạch xưởng rèn làng Đa S ĩ 88 TÀI LIỆU THAM KH Ả O 92 DANH MỰC HÌNH ẢNH MINH H O Ạ 94 ' Nguyễn Thanh Phượng - DPEA 10 Di sàn cành quan làng rèn Đa đổi mặt với vấn đề thị hóa du lịch I GIỚI THIỆU CHUNG Nguyễn Thanh Thương DPEA 10 Di sàn cành quan làng rèn Đa đối mặt với vấn đề thị hóa du lịch Lý chọn đề tài “ Di sản cảnh quan làng rèn Đa đối mặt vói vấn đề thị hóa du lịchLàng Đa thuộc xã Kiến Hưng, quận Hà Đông - I Nội làng Việt cổ với 1000 năm lịch sử, tiếng với nghề rèn truyền thống nằm danh sách làng nghề cổ truyền bảo tồn.1 Người Đa có nhiều niềm tự hào mảnh đất quê hương: có nghề rèn trải qua nhiều hệ đặc biệt, đâv vùng đất khoa bàng với nhiều tiến đỗ đạt Đó lý tên Đa đặt tên cho miền đất thay cho tên trước Làng Sẽ Các sản phẩm Đa tiếng độ bền, sác, cứng sản phẩm rèn vùng đồng bàng Bắc Bộ Những lưỡi mác, giáo Đa góp phần viết nên lịch sử chống ngoại xâm hào hùng dân tộc Hòa bình lập lại, nghề rèn Đa lại cho dời nông cụ cày, bừa, chi tiết máy phục vụ công nghiệp hay đơn giản trở thành người bạn thân quen bà nội trợ Đen với Đa Sĩ, cảm giác ban đầu bạn hào hứng tới dầu làng nghe thấy tiếng búa vang vang từ xưởng rèn với khơng khí lao dộng hăng say nhiệt huyết Tuy nhiên phần lớn hộ làm nghề rèn dều 50% đất nông nghiệp cho dự án giao thông, đô thị Tiền dền bù lĩnh theo dự án mồi lần vài chục triệu đồng không đủ lo cho ăn học Thành dất có đắt, đời sống phần lớn hộ phải trông chờ vào nghề truyền thống Do giá sắt thép tăng, thị trường ảm dạm, nhiều người dân nơi mưu sinh bàng nghề truvền thống, hầu hết nhà giữ nghề có thêm nghề phụ khác Mặt khác trước đổi thav nhanh chóng thời kỳ đổi hội nhập, q trình thị hoá cao làm sắc mặt làng 1(Nguồn : Hiệp hội làng nghề Việt Nam) Nguyên Thanh Phương DPEA 10 Di sản cành quan làng rèn Đa đối mặt với vấn để thị hóa du lịch nghề truyền thống Các di sản, nét văn hóa dộc dáo cùa làng phai nhạt dần du nhập văn hóa ngoại lai Những vấn đề nghiên cứu đặt ra: + Đâu giá trị cảnh quan di sản đặc trưng làng Đa + Những tác động cùa thị hóa du lịch tới giá trị cảnh quan di sàn làng Đa Sĩ? + Hướng phát triển làng Đa bối cảnh phát triển du lịch thị hóa mạnh mẽ nay? + Giải pháp cho việc bảo tồn di sản cảnh quan làng Đa trước ảnh hưởng du lịch thị hóa? Chúng tơi nhận thấy đề tài: “ D i sản cảnh quan làng rèn Đa S ĩ đối mặt với vẩn đề thị hóa du lịchđề tài phù hợp với luận văn tốt nghiệp khoá học DPEA M uc tiêu đề tài - Điều tra, khảo sát thực trạng mạng lưới giao thông xưởng nghề rèn làng Đa tìm hiểu xác định giá trị cảnh quan hữu làng - Đánh giá giá trị di sàn cảnh quan văn hố lịch sứ cơng trình kiến trúc truvền thống làng Đa - Đề xuất giải pháp quv hoạch, kiến trúc cảnh quan nhằm định hướng phát triển cho làng theo hình thái làng nghề truyền thống dựa phát triển bền vững - Đề xuất nghiên cứu lối vào làng, hướng tiếp cận nhàm nâng cao giá trị cảnh quan làng nghề truyền thống để phục vụ cho lĩnh vực du lịch Nguyễn Thanh Phương - DPEA 10 Di sàn cánh quan làng rèn Đa đối mặt với vấn đề thị hóa du lịch Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn giá trị di sản cảnh quan làng Đa bổi cảnh phát triển du lịch thị hóa - Phạm vi nghiên cửu phạm vi làng Đa Sĩ, thuộc phường Kiến Hưng, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp thu thập tài liệu Phương pháp thu thập tài liệu phương pháp q trình nghiên cứu Nó giúp tìm hiểu thơng tin bàn có nhìn khái quát vấn đề nghiên cứu + Phương pháp điểu tra thực địa Phương pháp điều tra thực dịa đóng vai trò quan trọng suốt q trình nghiên cứu Nó bổ sung tư liệu thực tế, xác, thiết yếu cho q trình nghiên cứu; kiểm tra,chinh lý tư liệu bị thay đổi q trình thị hố diễn liên tục phạm vi nghiên cứu + Phương pháp phân tích tổng hợp phân tích hệ thống Đây phương pháp phổ biến sử dụng chủ yếu phần lớn cơng trình nghiên cứu khoa học, hầu hết luận văn Nó rút qua trình học tập thực hành chương trình tạo Phương pháp áp dụng dể tìm đặc diểm, xu phát triển địa phương; từ phát vấn đề dặt cần giải dể thực đề tài; sau đó, dựa vào kiến thức tích luỹ qua chương trình học dể giải quvết vấn dề Cấu trúc luận văn Nội dung luận văn gồm phần sau : - Phần giói thiêu: Trình bàv lý chon dề tài mục tiêu cùa đề tài đối tương phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu cấu trúc luận văn - Phần nội dung nghiên cứu gồm chương : Nguyễn Thanh Phương - DPEA 10 Di sàn cành quan làng rèn Đa đối mặt với vấn đề thị hóa du lịch Chương : Hiện trạng di sản cảnh quan làng Đa Chương : Di sản cảnh quan làng Đa trước xu thị hóa tiềm năm phát triển du lịch Chương : Cơ sớ khoa học bảo tồn di sản cành quan làng Đa Chương : Một vài định hướng cho bảo tồn phát triển di sản cảnh quan làng rèn Đa - Phần kết luận dưa nhận xét chung hướng áp dụng nahiên cứu vào thực tế Nguyễn Thanh Phương - DPEA 10 THƠNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội Email: digilib.hau@gmail.com TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN Di sản cánh quan làng rèn Đa đối mặt với vấn để thị hóa du lịch + Nốì tour du lịch đến làng nghề Du lịch làng nghề truyền thống ngày càn® hấp dẫn du khách hướng phát triển du lịch nhiều quốc gia giới Lý khách nước ngồi đưa thích thăm làng nghề Việt Nam ngắm nhìn phong cảnh làng quê yên bình, tìm hiểu vị tổ nghề, làm quen với nghệ nhân, nông dân có trực tiếp tham gia vào quv trình sản xuất sản phẩm thủ cơng; qua hiểu thêm văn hóa người Việt Nam Bên cạnh lợi ích kinh tế, xã hội, hình thức du lịch góp phần bảo tồn phát huy sắc văn hóa độc dáo vùng miền, địa phương Để hấp hẫn du khách, bên cạnh việc cung cấp cho du khách thuyết minh tường tận lịch sử làng nghề đặc thù sản phẩm làng nghề người dân làng phải tuyên truyền, tập huấn, trang bị kiến thức cách marketting sản phẩm, thái độ đón tiếp khách du lịch Kết luận Những di sản kiến trúc, đô thị truyền thống làng Việt Nam đóng vai trò quan trọng, khơng thể khơng tính đến việc phát triển bền vững làng ảnh hưởng thị hố Những cơng trình đỏ mang sắc riêng, khắc hoạ từ cách thức hình thành cho dến trình phát triển qua giai đoạn lịch sử làng, vùng Do đó, chúng có giá trị to lớn lịch sử văn hoá Đối với lànglịch sử phát triển làng nghề lâu đời Đa Sĩ, việc nghiên cứu giá trị di sản kiến trúc thị việc cần thiết đế tìm hiểu sắc văn hố riêng làng Dựa nghiên cứu đánh giá thực tế trạng làng Đa Sĩ, cộng thêm kiến thức tiếp thu khoá học DPEA nên giải pháp đề xuất nêu có tính thực nghiệm dựa sờ khoa học Các giải pháp dưa khơng chống lại q trình thị hố vốn xu chung thời đại Chúng nghiên cứu đề xuất dế bảo vệ, tôn tạo phát huv giá trị cảnh quan làng Đa Từ đó, giữ gìn sắc truyền thống riêng cùa làng Đa Sĩ, sắc truyền thống chung làng Việt Nam 91 Nguyên Thanh Phương DPEA 10 Di sán cánh quan làng rèn Đa đối với vấn để thị hóa du lịch TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Sách Lê Ngọc Canh (1992), Văn hoá làng Đa Sĩ, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội Huyền Khê Trịnh Quốc Hồn (2008), Lại Việc làng, NXB Văn hóa Dân tộc Luật Di sản văn hóa (2003), NXB trị quốc gia Hàn Tất Ngạn (1999), Kiến trúc cảnh quan NXB Xây dựne Đặng Đức Quang (2000), Thị tứ làng xã, NXB Xây Dựng Nguyễn Đức Thiềm (2002), Xu hướng biến đổi làng ngoại thành q trình thị hóa, Tạp chí Kiến Trúc Nguyễn Thị Thanh Thủy (1996), Kiến trúc phong cảnh, NXB Khoa học kỹ thuật Bùi Văn Vượng (1997), Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, NXB Văn hóa Hồn2 Thế Xương (2010), Làng Đa S ĩ - Sự tích truyền thống văn hóa dân gian, NXB Dân trí Cơng trình nghiên cứu khoa học 10 Nguyễn Hoàng Phương Lan (2009), Bào tồn phát huy giả trị kiến trúc làng nghề thủ công truyền thống Đa Sỹ, Luận văn Thạc Tài liệu 11 Bản dồ trạng làng Đa Sĩ, Sờ quy hoạch Hà Nội 12 Dừ liệu kiến trúc cảnh quan làng Đa Sĩ, Sở quv hoạch Hà Nội 13 Báo cáo thống kê làng Đa Sĩ, UBND phường Kiến Hưng Điều l u ậ t : 14 Luật di sàn văn hóa Việt Nam (2002) 15 Cơng ước di sản giới (1972) 92 Nguyễìì Thanh Phương DPEA 10 Di sản cánh quan làng rèn Đa đối mặt với vấn đề thị hóa du lịch Tiếng Pháp : 16 Louis Bachoud, Bernard Toulier, Philippe Jacob (2002) Pairimoine culturel, bâti etpaysager : Classement - Conservation - Valorisation, Editions Delmas 17 Emmanuel Cerise, Dominique Delaunay, Inès Gaulis, Lisa Ros (2003), Ha Noi Le cycle cỉes metamorphoses 18 Grise Chantal Nguyễn Ngọc Quvnh (1998), La conservation du patrimoine archilecture et pavsage de Hanoi, Nhà xuất Xây dựng 19 David Mangin et Philippe Panerai (2002), Projet urbain, Editions Parenthèses 20 Pierre Merlin et Franọoise Choay (2000), Dictionnaire de l 'urbanisme et de l ’aménagement, Presses ưniversitaires de Prance, 3Cesdition revue et augmentée 21 Préface de Michel Noir (1993), Espace public —Espace de vie, Esditions Horvath 22 Bernard Gauthiez, Espace urbain, vocabulaữe et morphologie 23 Pieưe Gourou, Les paysans du delta Tonkinois, Étude de geographie humaine, Paris 24 Philippe Papain (1997), Des “villages dans la ville ” aux “villages urbains” — espace et ỉes form s du puvoir Ha Noi de 1805 1940 25 Alaine Roaer (1997), Courĩ traitẻ du paysage, Gallimard Trang web : 26 Tân An (20 10), "Làng khoa bàng, làng rèn Đa S ỹ \ hdnd.baria-vungtau.gov.vn 27 Hồng Cơng (2008), “ Làng rèn Đa S ỹ \ quehuongonline.vn 05/11/2008 28 "Hội làng Đa S ỹ ”, laodong.com.vn, 08/02/2009 29 Bạch Thanh (2011), “Làng rèn Đa Sỹ: Tiếng thơm có cỏn?”, hanoimoi.com.vn 30 www.chohadong.com 31 www google com 32 www.langnghevietnam.vn 33 www.maps.google.com 34 www.vov.vn 35 www wikimapia org 93 Nguvễ/I Thanh Phương - DPEA IU Di sàn cánh quan ỉcmg rèn Đa đối mặt với vấn đề thị hóa du lịch DANH MỤC HÌNH ẢNH MINH HOẠ SỐ hiệu hình Hình 1.1 Tên hình Bản đồ vị trí C Ị U Ộ n Hà Đơng Trang 11 (Nguồn: www.google.com.vn) Hình 1.2 Vị trí phường Kiến Hưng quận Hà Đơng 12 (Nguồn: www.google.com vn) Hình 1.3 Vị trí làng Đa S ĩ phường Kiến Hưng 13 (Nguồn: www.maps.google.com) Hình 1.4 Vị trí làng Đa S ĩ 13 (Nguồn: www maps.google com) Hình 1.5 Làng Đa S ĩ xưa (Nguồn: www.google.com.vn) 14 Hình 1.6 Bản đồ sử dụng đất làng Đa S ĩ 19 Hình 1.7 Minh họa số đường giao thơng làng Đa S ĩ 20 Hình 1.8 Bản đồ trạng phân cấp đirờng giao thông làng 21 Đa S ĩ Hình 1.9 Bàn đồ trạng phán loại đường giao thơng làng 22 Đa S ĩ Hình ỉ 10 Các lối tiếp cận vào làng Đa S ĩ 23 Hình 1.11 Bản đồ vị trí di tích lịch sử làng Đa S ĩ 24 Hình 1.12 Bảng xếp hạng di tích 26 Hình ỉ 13 Cơng chùa Đa 26 Hình 1.14 Mặt chùa Đa S ĩ (Nguồn : www.chohadong.com) 27 Hình ỉ 15 Cổng Tam quan (Nguồn : www.chohadong.com) 28 Hình 1.16 Ao chùa 28 Hình 1.17 Nghi mơn Miếu Đa S ĩ 30 Hình 1.18 Tòa Phương Đình 30 94 Nguyễn Thanh Phương - DPEA 10 Di sàn cánh quan làng rèn Đa đối mặt với vấn đề thị hóa du lịch Hình ỉ 19 Mải tòa Phương đình 31 Hình 1.20 Tiền tế 31 Hĩnh 1.21 Đình làng Đa (Nguồn :www.google.com.vn) 33 Hình 1.22 Ao đình Đa 33 Hình 1.23 Đường Đình ao 34 Hình 1.24 Bức bình phong bờ ao 34 Hình 1.25 Nghỉ mơn Đình Đa S ĩ (Nguồn: www.chohadong.com) 34 Hình 1.26 Rước rồng vào sân Đình (Nguồn: www.google.com.vn) 34 Hình 1.27 Bàn đồ hệ thống công cộng làng Đa 35 Hình 1.28 Khơng gian mặt nước làng Đa S ĩ 37 Hình 1.29 Khơng gian xanh làng Đa 38 Hình 1.30 Vấn đề mơi trường làng Đa S ĩ 39 Hình 1.31 Phương thức sản xuất sản phẩm làng Đa S ĩ 39 (Nguồn: www.google.com.vn) Hình 1.32 Ouv trình sản xuất làng Đa S ĩ 42 Hình 1.33 Một sổ xướng rèn làng Đa S ĩ 45 Hình 2.1 Mặt điển hình Chùa 47 (Nguồn :Nguyên Thị Thanh Thủy 1996) Hình 2.2 Mặt điển hình Đình 47 (Nguồn :Nguyễn Thị Thanh Thủy, 1996) Hình 2.3 Mặt khơng gian cảnh quan Đình Đa S ĩ 48 Hình 2.4 Mặt không gian cảnh quan Chùa Miếu Đa S ĩ 49 Hĩnh 2.5 Phối cảnh nhà nông thôn truyền thống xưa 49 (Nguồn: Hĩnh 2.6 VVVVYV google com vn) Mặt điển hình bổ trí cánh quan nhà truyền thống 50 Việt Nam (Nguồn 'Nguyễn Thị Thanh Thủy, 1996) 95 Nguyễn Thanh Phương DPEA 10 Di sán cành quan làng rèn Đa đối mặt với vấn đề thị hóa du lịch Hình 2.7 Những khơng gian cảnh quan điển hình nhà 51 làng Đa Hình 2.8 Một số hoạt động du lịch gắn với bảo tồn giá trị làng 52 nghề truyền thong (Nguồn : www.google.com.vn) Hình 3.1 Khẩu hiệu “One village, one p ro d u ct” 67 (Nguồn : www.google.com.vn) Hình 3.2 Sản xuất đồ gỗ, nội thất Đồng Kỵ 69 (Nguồn : www.google.com.vn) Hình 3.3 Sản phẩm làng nghề Đồng Kỵ 70 (Nguồn : www.google.com.vn) Hĩnh 3.4 Sản xuất đồ mỹ nghệ Sơn Đồng 71 (Nguồn : www.vov.vn) Hình 3.5 Sản phẩm làng nghề mỹ nghệ Sơn Đồng 72 (Nguồn: www langnghevỉetnam vn) Hình 3.6 Địa lằng Cát Cát (Nguồn : www.google.com.vn) 74 Hình 3.7 Các sản phẩm làng nghề Cát Cát 75 (Nguồn : www.google.com.vn) Hình 3.8 Cảnh quan làng Cát Cát (Nguồn : www.google.com.vn) 76 Hình 4.1 Bản đồ khu vực bảo tồn cảnh quan di tích lịch sử 83 làng Đa Hình 4.2 Quy định tầng cao hình thức cơng trình 83 (Nguồn :Tạ Vĩnh Khơi, 2009) Hình 4.3 Một sổ mẫu gạch lát vỉa hè (Nguồn : www.google.com.vn) 85 Hĩnh 4.4 Tham khảo số mẫu vỉa hè ủng dụng làng 85 Đa S ĩ (Nguồn : www.google.com.vn) Hình 4.5 Một số mẫu đèn đường (Nguồn : www.google.com.vn) 86 Hình 4.6 Một số mẫu ghế băng (Nguồn : www.google.com.vn) 86 ' _ 96 Nguyễn Thanh Phương - DPEA Ị Di sàn cành quan làng rèn Đa đối mặt với vấn đề thị hóa du lịch Hình 4.7 Một so mẫu thùng rác (Nguồn : www.google.com.vn) 86 Hình 4.8 Một số mẫu biển dẫn 87 Hình 4.9 Chiến lược đào tạo dạy nghề 89 (Nguồn : www.google.com.vn) 97 Nguyễn Thanh Phương - DPEA 10 ... rèn Đa Sĩ đổi mặt với vấn đề thị hóa du lịch I GIỚI THIỆU CHUNG Nguyễn Thanh Thương DPEA 10 Di sàn cành quan làng rèn Đa Sĩ đối mặt với vấn đề dơ thị hóa du lịch Lý chọn đề tài “ Di sản cảnh quan. .. với vấn đề thị hóa du lịch Chương : Hiện trạng di sản cảnh quan làng Đa Sĩ Chương : Di sản cảnh quan làng Đa Sĩ trước xu thị hóa tiềm năm phát triển du lịch Chương : Cơ sớ khoa học bảo tồn di sản. .. THƯ VIỆN Di sản cánh quan làng rèn Đa Sĩ đối mặt với vấn để thị hóa du lịch + Nốì tour du lịch đến làng nghề Du lịch làng nghề truyền thống ngày càn® hấp dẫn du khách hướng phát triển du lịch nhiều

Ngày đăng: 18/04/2019, 11:39