1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Di sản văn hóa vật thể trong hoạt động du lịch văn hóa của tỉnh trà vinh (tt)

15 220 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Tên bảng Trang Các địa điểm di tích văn hóa vật thể thành phố Trà Vinh 36 Sản phẩm du lịch có phải nhân tố giúp xóa đói giảm nghèo Ngun nhân khơng hài lòng Thực trạng phát triển sở lưu trú du lịch tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2013 – 2016 41 43 44 Bảng 2.5 Kết hoạt động du lịch thành phố Trà Vinh 45 Bảng 2.6 Chất lượng du lịch bổ trợ 46 iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Danh mục bảng iii PHẦN MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 2.1 Tình hình nghiên cứu nước 2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu chung 3.2 Mục tiêu cụ thể PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Các phương pháp nghiên cứu 4.1.1 Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp 4.1.2 Phương pháp quan sát 4.1.3 Phương pháp điều tra phiếu hỏi 4.1.4 Phương pháp vấn 4.2 Phương pháp tiếp cận đề tài ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 10 5.1 Đối tượng nghiên cứu 10 5.2 Phạm vi nghiên cứu 10 5.3 Thời gian nghiên cứu 10 ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 10 CẤU TRÚC LUẬN VĂN 10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 12 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 12 1.1.1 Một số vấn đề văn hóa, du lịch 12 1.1.2 Mối quan hệ văn hóa du lịch 19 1.1.3 Mối quan hệ du lịch với di sản văn hóa vật thể 22 iv 1.1.4 Khai thác văn hóa du lịch 24 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 29 1.2.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội tỉnh Trà Vinh 29 1.2.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, khí hậu, dân số, đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội thành phố Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh 33 CHƯƠNG KHẢO SÁT VAI TRÒ, GIÁ TRỊ CỦA CÁC DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ TẠI THÀNH PHỐ TRÀ VINH ĐỐI VỚI NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG VÀ DU KHÁCH 36 2.1 HỆ THỐNG CAC DI SẢN VAN HOA VẬT THỂ TẠI THANH PHỐ TRÀ VINH 36 2.1.1 Di sản văn hóa tỉnh Trà Vinh 37 2.1.2 Đánh giá thực trạng khai thac di sản văn háa hoạt dộng du lịch phố Trà Vinh 38 2.2 KHẢO SÁT NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG, DU KHÁCH 41 2.2.1 Người dân địa phương 41 2.2.2 Du khách 43 2.3 CHINH QUYỀN DỊA PHƯƠNG 48 2.3.1 Về quyền cấp tỉnh 48 2.3.2 Về quyền thành phố 50 2.4 ĐÁNH GIÁ THÀNH TỰU, HẠN CHẾ, NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG HẠN CHẾ TRONG KHAI THÁC DI SẢN VĂN HÓA TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Ở THÀNH PHỐ TRÀ VINH 50 2.4.1 Thành tựu 50 2.4.2 Hạn chế 51 2.4.3 Nguyên nhân 52 CHƯƠNG HIỆU QUẢ DU LỊCH TỪ CÁC DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ TẠI THÀNH PHỐ TRÀ VINH 54 3.1 DỰ BÁO TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG DU LỊCH VĂN HĨA Ở TRÀ VINH 54 3.2 ĐỊNH HƯỚNG KHAI THAC DI SẢN VAN HOA VẬT THỂ TRONG HOẠT DỘNG DU LỊCH Ở THANH PHỐ TRA VINH 56 v 3.2.1 Xu hướng phát triển du lịch 56 3.2.2 Định hướng phát triển du lịch Trà Vinh 57 3.3 KHUYẾN NGHỊ GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐỐI VỚI CÁC DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ Ở TRÀ VINH 58 3.3.1 Nhóm giải pháp lãnh đạo, đạo gắn với tăng cường hoạt động tuyên truyền, quảng bá phát triển du lịch 58 3.3.2 Nhóm giải pháp hồn thiện sách; tập trung đầu tư có trọng điểm; quan tâm thu hút đầu tư phát triển sản phẩm du lịch lợi thế, công nghệ tiên tiến để bảo đảm phát triển du lịch bền vững 60 3.3.3 Nhóm giải pháp đầu tư vốn, đảm bảo an ninh, trật tự khu, điểm du lịch 62 3.3.4 Nhóm giải pháp đào tạo nguồn nhân lực; phối hợp ngành, cấp, tổ chức trị xã hội địa bàn 63 3.3.5 Nhóm giải pháp cơng tác chăm sóc, bảo vệ di tích; gắn với hoạt động cải thiện mơi trường có tham gia cộng đồng 65 KẾT LUẬN 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC vi PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Như biết, dân tộc Việt Nam trải qua lịch sử hàng ngàn năm dựng nước giữ nước, di sản văn hóa mang dấu ấn, chứng cội nguồn, truyền thống lịch sử - văn hóa dân tộc, địa phương vùng - miền, qua nhiều hệ nối tiếp nhau, gắn với phát triển xã hội bước thăng trầm lịch sử khai hoang mở cõi, xây dựng, đấu tranh bảo vệ thành đạt được, giữ gìn phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp chắt lọc tạo nên văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Trong thời đại ngày đất nước ta bước vào kỷ XXI, kỷ nguyên cách mạng khoa học công nghệ đại (cách mạng công nghiệp 4.0), trình giao lưu, du nhập văn hóa giới vào nước ta ngày nhiều, văn hóa phương Tây nhiều làm ảnh hưởng đến văn hóa truyền thống nước ta Phát huy giá trị di sản văn hóa nói chung, di tích văn hóa nói riêng tiền đề mục đích việc bảo tồn nhằm góp phần tạo điều kiện cho di sản phát huy giá trị vốn có nhiều phương diện giá trị di tích, mang dấu ấn lịch sử, văn hóa vùng - miền đặc điểm khu vực dân cư Theo Nghị Trung ương khóa VIII nêu: “văn hố tảng tinh thần xã hội, mục tiêu, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế”, Nghị xác định 10 nhiệm vụ để xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, nhiệm vụ thứ tư nêu: “Di sản văn hóa tài sản vơ giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hóa Hết sức coi trọng bảo tồn, kế thừa, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, văn hóa cách mạng, bao gồm văn hóa vật thể phi vật thể Nghiên cứu giáo dục sâu rộng truyền thống dân tộc tốt đẹp cha ông để lại” Ngày 18 tháng 12 năm 2011 Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 2406/QĐ-TTg: Ban hành Danh mục Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2012 – 2015”, có văn hóa Điều khẳng định khai thác bảo tồn văn hóa phát triển kinh tế không mối quan tâm ngành du lịch mà vấn đề Đảng, Nhà nước Nhân dân coi trọng Nhìn chung, vấn đề khai thác di sản văn hóa hoạt động du lịch văn hóa, vấn đề bảo tồn di tích văn hóa du lịch địa phương nhiều bất cập: khai thác mức, khai thác khơng hiệu quả; bên cạnh đó, khơng quan niệm sai lầm việc bảo tồn Thời gian qua việc đầu tư cho tài nguyên du lịch nhân văn chế, tài chưa quan tâm mức, có di sản sau xếp hạng chưa quan tâm mức, chưa có kế hoạch bảo tồn, phát huy giá trị di sản để tham gia vào phát triển địa phương; nhiều di sản phi vật thể chưa chăm lo gìn giữ truyền dạy, phục hồi nên đứng trước nguy bị mai Một số nơi di tích bị lấn chiếm, vấn đề ô nhiễm môi trường xung quanh khu vực di tích Có di tích trùng tu, tơn tạo theo hướng làm đánh giá trị thực tế giảm sức hấp dẫn khách du lịch, đặc biệt khách du lịch quốc tế Bảo vệ, tơn tạo di tích phải nhằm mục đích giới thiệu đến với công chúng, nhiên việc chuẩn bị nội dung giới thiệu giá trị văn hóa cho khách du lịch nhiều bất cập, phải nhiều thời gian hoàn thiện… Tỉnh Trà Vinh đến tháng 10 năm 2018 có 01 Bảo vật quốc gia; 05 Di sản văn hóa phi vật thể Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia; 14 di tích cấp quốc gia 25 di tích cấp tỉnh Cùng với hệ thống di tích lễ hội riêng dân tộc sinh sống địa bàn tỉnh Mỗi lễ hội có sắc thái riêng trở thành di sản văn hóa chung tỉnh Lễ hội Trà Vinh hình thức tiêu biểu phức hợp sinh hoạt văn hóa - nghệ thuật - tơn giáo tín ngưỡng cộng đồng dân tộc Kinh-Khmer-Hoa… địa bàn, sống động không ngừng phát triển theo chiều dài lịch sử Lễ hội ln có vai trò quan trọng đời sống văn hóa cộng đồng dân tộc; đặc điểm tộc người tơn giáo văn hóa, thể rõ nét lễ hội (lễ Giỗ Bác Hồ, lễ hội Nghinh Ông, lễ hội Vu Lan thắng hội, lễ hội Nguyên Tiêu Đặc biệt lễ hội Ok - Om - Bok…) Tuy nhiên năm qua việc phát huy giá trị di tích văn hóa gắn với phát triển du lịch Trà Vinh bộc lộ hạn chế như: chưa quan tâm đầu tư mức, chưa tìm hướng cho sản phẩm du lịch đặc trưng mang dấu ấn Trà Vinh Chất lượng sản phẩm du lịch chưa đáp ứng nhu cầu khách tham quan Một số di tích văn hóa địa bàn Tỉnh chưa gắn liền với sản phẩm du lịch Trên sở Trà Vinh thực tốt công tác nghiên cứu, bảo tồn kết hợp với khai thác di sản văn hóa khơng đóng góp cho phát triển kinh tế - xã hội, mà góp phần bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá quí báu, phát triển sản phẩm du lịch Tỉnh, giáo dục truyền thống, lòng tự hào dân tộc… đóng góp tích cực cho kinh tế Trà Vinh giai đoạn phát triển Với lý tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Di sản văn hóa vật thể hoạt động du lịch văn hóa tỉnh Trà Vinh” (trường hợp thành phố Trà Vinh), nhằm góp phần hệ thống lý luận, phân tích đánh giá trạng di sản văn hóa vật thể hoạt động du lịch, đồng thời khuyến nghị nhóm giải pháp để phát triển du lịch văn hóa trở thành ngành kinh tế quan trọng, góp phần thúc đẩy ngành lĩnh vực khác phát triển TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 2.1 Tình hình nghiên cứu nước Có thể khẳng định vấn đề du lịch văn hóa từ lâu quan tâm nhà nghiên cứu để đề giải pháp phát triển du lịch văn hóa cho địa phương, điều kiện địa phương khơng có điều kiện tự nhiên ban cho phong cảnh đẹp lại có giá trị văn hóa, nhân văn có giá trị lịch sử lâu đời, có nét văn hóa đặc trưng… Tỉnh Trà Vinh, tỉnh thuộc đồng Sông Cửu Long, thiên nhiên không ưu đãi phong cảnh tự nhiên, mãnh đất hình thành từ lâu đời có văn hóa phong phú, đa dạng cộng đồng dân tộc sinh sống địa bàn Vì vậy, việc phát triển du lịch văn hóa Trà Vinh cần phải nghiên cứu thấu đáo, để đưa nhóm giải pháp xây dựng phát triển điểm du lịch Trà Vinh phù hợp với tiềm có tỉnh Hiện nay, có vài cơng trình nghiên cứu liên quan đến du lịch tỉnh Các đề tài tác giả nghiên cứu sơ lược giá trị văn hóa - tài nguyên để phát triển du lịch nói chung, chưa có đề tài nghiên cứu cụ thể vấn đề di sản văn hóa vật thể hoạt động du lịch văn hóa tỉnh Trà Vinh Theo số đề tài nghiên cứu du lịch Trà Vinh có đề cập đến yếu tố văn hóa phát triển du lịch, cụ thể như: Ngơ Hoàng Đại Long Nguyễn Văn Cần (2014), với viết “khai thác di sản văn hóa nghệ thuật sân khấu dù kê phát triển sản phẩm du lịch Trà Vinh” Bài viết đưa giải pháp để khai thác giá trị văn hóa nghệ thuật sân khấu dù kê người Khmer việc xây dựng, phát triển sản phẩm du lịch Trà Vinh theo hướng du lịch cộng đồng[10] Tác giả Nguyễn Văn Nguyện (2016) với đề tài “những vấn đề cần quan tâm phát triển du lịch tỉnh Trà Vinh”, tác giả đưa loại hình du lịch nhân văn tỉnh Trà Vinh gồm: di tích văn hóa; văn hóa ẩm thực đặc sản địa phương; lễ hội độc đáo ba dân tộc Kinh - Khmer - Hoa, tác giả đánh giá du lịch tỉnh Trà Vinh chưa có tương xứng với tiềm có, điểm du lịch văn hóa ln tình trạng vắng khách [14] Sơn Ngọc Khánh (2015), đề tài luận văn thạc sỹ “Sinh hoạt văn hóa cộng đồng người Khmer hoạt động du lịch địa bàn thành phố Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh” Nội dung luận văn trình bày dạng thức sinh hoạt văn hóa người Khmer hai phương diện văn hóa vật chất: hình thái cư trú, nhà cửa, trang phục, ẩm thực, phương tiện lại văn hóa tinh thần như: ngơn ngữ, tín ngưỡng, tôn giáo, lễ hội, nghệ thuật biểu diễn truyền thống…[8] Trần Thị Kim Hoàng (2016) với tham luận “Trà Vinh cần giải pháp đột phá để phát triển du lịch bền vững” có đề cập đến tài nguyên du lịch nhân văn gồm di tích lịch sử văn hóa, văn hóa ẩm thực lễ hội, làng nghề, đề tài nghiên cứu đưa phải pháp mang tính chất định hướng sơ để phát triển du lịch bền vững tỉnh Trà Vinh…[6] Theo tác giả: Đinh Trung Kiên (2004), Một số vấn đề du lịch Việt Nam NXB, Đại học Quốc gia Hà Nội Tìm hiểu chặng đường du lịch, nguồn tài nguyên du lịch vật thể Hà Nam Ninh việc khai thác cho hoạt động du lịch Đào tạo du lịch cho Việt Nam [7] Thế Đạt (2005), Tài nguyên du lịch Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia Tình hình chung tài nguyên du lịch Việt Nam Đi sâu chi tiết tài nguyên du lịch hệ sinh thái: đồng bằng, núi rừng, biển loại hình du lịch cộng đồng du lịch Việt Nam [2] Bùi Thị Hải Yến (2-2009), NXB Giáo dục, Hà Nội Gồm vấn đề lí luận tranh chung tài nguyên du lịch; điều tra, đánh giá: dẫn luận tài nguyên du lịch Điều tra, đánh giá tài nguyên du lịch Đánh giá tác động hoạt động du lịch đến tài nguyên môi trường Quản lí, sử dụng, bảo vệ tơn tạo tài ngun môi trường du lịch Tài nguyên du lịch Việt Nam Các vườn quốc gia Việt Nam[25] Bùi Thanh Thủy (2012), Văn hóa tộc người thiểu số tỉnh Hòa Bình với vấn đề phát triển du lịch văn hóa (luận án tiến sĩ), Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam Nghiên cứu theo tiếp cận diện mạo văn hóa cổ truyền tộc người cư trú địa bàn tỉnh Hòa Bình (qua nghiên cứu trường hợp hai tộc người Mường, Thái) Xác định giá trị vai trò văn hóa tộc người việc phát triển du lịch, góp phần xây dựng hệ thống sở khoa học giải pháp nhằm đảm bảo hoạt động quản lý khai thác văn hóa tộc người thiểu số tỉnh Hòa Bình phát triển du lịch văn hóa đạt hiệu [17] Phạm Thị Vui (2012), Văn hóa người Khmer định hướng phát triển du lịch tỉnh Kiên Giang (luận văn thạc sỹ) Tác giả nêu lên thực trạng việc khai thác nét văn hóa người Khmer cho hoạt động du lịch, có giá trị văn hóa truyền thống người Khmer; kiến trúc độc đáo cơng trình, chùa chiềng người Khmer lễ hội người Khmer [24] Võ Văn Thành (2015), Tổng quan du lịch, NXB Văn hóa - Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh Trong Chương III, nói đến tài nguyên du lịch tác giả đưa khái niệm liên quan đến tài nguyên du lịch nhân văn, di sản văn hóa vật thể, phi vật thể văn hóa nghệ thuật giá trị phát triển du lịch bền vững[23] Nguyễn Thanh Lợi (2015), Văn hóa dân gian với phát triển du lịch Bình Thuận Tác giả cho Bình Thuận địa phương có nhiều loại hình di sản văn hóa biển phong phú, đa dạng, nhiên yếu tố văn hóa dân gian chưa đầu tư để khai thác, phát triển du lịch văn hóa[11] Trần Thị Minh Trúc (2015), với đề tài “Di tích lịch sử - văn hóa phục vụ du lịch huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre” Tác giả giới thiệu di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh làng nghề huyện Thạnh Phú tỉnh Bến Tre Tác giả cho rằng: Thông qua giá trị vật thể như: di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, cơng trình kiến trúc giá trị phi vật thể như: nghệ thuật truyền thống, phong tục tập quán, lễ hội văn hoá tiền đề để tạo nên loại hình du lịch văn hố đặc sắc, sản phẩm du lịch độc đáo đáp ứng nhu cầu ngày cao khách du lịch [22] Trần Hữu Sơn (2016), Văn hóa dân gian với vấn đề xây dựng sản phẩm du lịch biển, đảo đặc thù tỉnh Quảng Ngãi Tác giả cho rằng, với 29 di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia, 76 di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh xếp hạng nguồn tài nguyên phong phú, tiền đề cho du lịch Quảng Ngãi có hướng phát triển du lịch văn hóa Tác giả đưa nguyên tắc để xây dựng sản phẩm du lịch văn hóa dân gian mang tính đặc thù[16] Nguyễn Thị Thảo (2015), Du lịch nhân văn tỉnh Hải Dương, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Trình bày số lý luận chung du dịch, tài nguyên du lịch Tài nguyên du lịch nhân văn tiêu biểu tỉnh Hải Dương Định hướng giải pháp nhằm khai thác có hiệu nguồn tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Hải Dương[20] Nguyễn Phạm Hùng (2017), Văn hóa du lịch Đây cơng trình nước cơng phu tác giả viết văn hóa du lịch du lịch văn hóa Tác giả cho du lịch văn hóa hai lĩnh vực quan trọng du lịch, du lịch thiên nhiên du lịch văn hóa Du lịch văn hóa xác định chủ yếu dựa ba yếu tố: tài nguyên văn hóa, nhu cầu du khách khả cung ứng dịch vụ thích hợp nhà cung ứng Du lịch văn hóa sử dụng tài nguyên văn hóa kiến trúc, mỹ thuật; di tích lịch sử văn hóa, cảnh quan văn hóa; ẩm thực; tơn giáo, tín ngưỡng; phong tục tập qn; lễ hội; nghệ thuật diễn xướng truyền thống v.v….để tạo nên sản phẩm du lịch phục vụ nhu cầu du khách [4] Nhìn chung đề tài, luận văn ngồi tỉnh dừng lại tính chất khảo tả, đưa giải pháp dựa sản phẩm, loại hình du lịch có phát triển định để đề giải pháp nghiên cứu giá trị văn hóa di sản để phục vụ phát triển du lịch văn hóa địa phương Chưa có đề tài đề cập đến việc tập hợp giá trị để xây dựng phát triển khu di tích, danh lam thắng cảnh trở thành sản phẩm du lịch đặc thù gắn với khơng gian du lịch, di tích, danh lam thắng cảnh cụ thể 2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước The secretariat of UNCTAD (1973), Elements of Tourism Policy in Developing Countries Publisher: New York : United Nations Báo cáo đề cập đến xu hướng ngày phát triển du lịch quốc tế mang lại nguồn lợi kinh tế lớn cho nước Về sách thiết chế dành cho du lịch, nguồn lực tự nhiên văn hoá chiến lược khai thác chúng, vai trò tiện nghi hạ tầng sở biện pháp tạo chúng (chủ yếu kêu gọi đầu tư quốc tế, nhà nước, tư nhân ) [52] Pacific tourism (1980), As Islanders see it Publisher: The Institute of Pacific Studies Du lịch triển vọng du lịch quần đảo quanh khu vực Thái Bình Dương; Tác động du lịch tới Thái Bình Dương, ảnh hưởng văn hố xã hội du lịch Tonga, Niue, Fiji, quần đảo Solomon ; Du lịch vấn đề thành thị hoá; Phát triển khu du lịch đón tiếp khách nước ngồi Thái Bình Dương [53] Tisdell, Clem (1984), Tourism the environment international trade and public economics; Publisher Canberra: ASEAN-Australia Joint Research Project Cơng trình nghiên cứu phối hợp Úc ASEAN Môi trường du lịch: kinh nghiệm Úc, so sánh tác động Úc ASEAN đến du lịch giới, du lịch Thái Lan, Inđônêxia, Malayxia, Singapore mối quan hệ với du lịch quốc tế Nguồn kinh phí thu từ du lịch, loại thuế thu từ du lịch (Úc ASEAN) [54] Tisdell, Clem (1984), Tourism, the environment, international trade and public economics, Publisher: Kuala Lumpur: ASEAN-Australia Joint Research project; Tầm quan trọng tài nguyên môi trường, đặc biệt tài nguyên thiên nhiên, nguồn gốc du lịch giới vùng đất ASEAN Úc, tác động du lịch tới phát triển sử dụng nguồn tài nguyên (du lịch Thái Lan, Inđônêxia, Singapo ) Các nguồn tài thu từ du lịch, nhà nước đầu tư cho du lịch [55] Richter, Linda K (1989), The politics of tourism in Asia Publisher Honolulu: Univ of Hawaii press Những nghiên cứu Linda K Richter tình hình trị, sách kinh tế du lịch nước Châu á: Trung Quốc, Philippin, Thái Lan, Ấn Độ, Pakistan, Bănglađét Các hình thức hoạt động loại hình du lịch nước Châu [56] Ashworth, Gregory (1990), Marketing tourism places Publisher: New York, Routledge Giá trị địa điểm du lịch; Lý luận khái niệm địa điểm dành cho du lịch; lý luận loại hình kinh tế phi sản xuất này; nguyên lý khai thác tổ chức ngành du lịch; Việc bán địa điểm du lịch [57] Hitchcock, Michael (1993), Tourism in South-East Asia Publisher: New York, Routledge Giới thiệu ngành du lịch Đơng Nam Á tính thời vụ ngành vùng; Du lịch, văn hoá xã hội phát triển; Du lịch văn hoá Bali, Malaixia, Pater Pan, Inđonexia; Hoạch định sách du lịch vùng Đông Nam Á; kinh tế phát triển ngành du lịch [58] Burns, Peter (1995), Tourism: A New perspective Publisher Prentice – Hall Cung cầu du lịch; tính động ngành du lịch; Các khía cạnh việc tiếp thị du lịch; Tính toàn cầu nghề du lịch; Tác động kinh tế vào ngành du lịch; Các giải pháp cho ngành du lịch[59] Finn, Mick (2000), Tourism and leisure research methods: Data collection, analysis and interpretation Publisher London: Longman Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu vấn đề thực tế nói chung Phân tích phương pháp nghiên cứu hình thức du lịch nghỉ ngơi Phân tích định tính định lượng: Khảo sát tình hình xã hội, thống kê liệu suy kết luận [60] Cooper, C (2000), Tourism: Principles and practice Textbook Publisher: Longman Các quan niệm, nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu du lịch cá nhân, tồn cầu, kỹ thuật phân tích nhu cầu du lịch.Tác động kinh tế, đối tượng đến hoạt động du DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Ngô Thị Diệu An, Nguyễn Thị Oanh Kiều (2014), Giáo trình tổng quan du lịch, NXB Đà Nẵng Thế Đạt (2005), Tài nguyên du lịch Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia Đỗ Đình Hãng (2007), Lý luận Văn hóa đường lối văn hóa Đảng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Phạm Hùng (2017), Văn hóa du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Việt Hương (2006), Văn hóa ẩm thực trang phục truyền thống người Việt, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Trần Thị Kim Hoàng (2016), “Trà Vinh cần giải pháp đột phá để phát triển du lịch bền vững”, Phát triển du lịch bền vững tỉnh, thành phố phía nam: Thực trạng giải pháp, NXB trị Quốc gia thật Đinh Trung Kiên (2004), Một số vấn đề du lịch Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sơn Ngọc Khánh (2015), Sinh hoạt văn hóa cộng đồng người Khmer hoạt động du lịch địa bàn thành phố Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh, luận văn thạc sỹ, Trường đại học Trà Vinh Nguyễn Quang Lê (2012), Văn hóa ẩm thực lễ hội truyền thống Việt Nam, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 10 Ngơ Hồng Đại Long Nguyễn Văn Cần (2014), “khai thác di sản văn hóa nghệ thuật sân khấu dù kê phát triển sản phẩm du lịch Trà Vinh”, Tạp chí khoa học Trà Vinh, (13), ĐH Trà Vinh 11 Nguyễn Thanh Lợi (2015), Văn hóa dân gian với phát triển du lịch Bình Thuận 12 Hồ Chí Minh Tồn tập, Tập (1980), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Trần Quảng Nam & Nguyễn Thị Trâm Anh (2015) 14 Nguyễn Văn Nguyện (2016) với đề tài “những vấn đề cần quan tâm phát triển du lịch tỉnh Trà Vinh” 15 Phạm Thị Thu Nga (2017), “Một số vấn đề khai thác lợi hệ thống di sản để phát triển du lịch xu hội nhập phát triển nay” 16 Trần Hữu Sơn (2016), Văn hóa dân gian với vấn đề xây dựng sản phẩm du lịch biển, đảo đặc thù tỉnh Quảng Ngãi 68 17 Bùi Thanh Thủy (2012), Văn hóa tộc người thiểu số tỉnh Hòa Bình với vấn đề phát triển du lịch văn hóa, Luận án tiến sĩ, Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam 18 Nguyễn Văn Thắng (2016) Luận văn thạc sĩ : Di tích lịch sử - văn hóa hoạt động du lịch Quận 19 Nguyễn Minh Tuệ (2011), Địa lý du lịch Việt Nam, NXB giáo dục Việt Nam 20 Nguyễn Thị Thảo (2015), Du lịch nhân văn tỉnh Hải Dương, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 21 Trần Ngọc Thêm (2004), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 22 Trần Thị Minh Trúc (2015), Di tích lịch sử - văn hóa phục vụ du lịch huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre, luận văn thạc sỹ, Trường đại học Trà Vinh 23 Võ Văn Thành (2015), Tổng quan du lịch, NXB Văn hóa - Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 24 Phạm Thị Vui (2012), Văn hóa người Khmer định hướng phát triển du lịch tỉnh Kiên Giang, luận văn thạc sỹ, trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 25 Bùi Thị Hải Yến (2009), Tài nguyên du lịch, NXB Giáo dục 26 Ban Chấp hành Đảng thành phố Trà Vinh khóa X, Báo cáo trị trình Đại hội đại biểu Đảng thành phố Trà Vinh lần thứ XI, nhiệm kỳ 2015 - 2020 27 UBND thành phố Trà Vinh (2017), Báo cáo số 310/BC-UBND ngày 30/10/2017 28 Bảo tàng tổng hợp Trà Vinh (1994), Bảng lược kê di tích danh thắng Ao Bà Om 29 Bảo tàng tổng hợp Trà Vinh (1994), Bảng lược kê lý lịch di tích kiến trúc nghệ thuật chùa Âng 30 Bảo tàng tổng hợp Trà Vinh (2008), Bảng lược kê lý lịch di tích kiến trúc nghệ thuật chùa Kom Pong 31 Bảo tàng tổng hợp Trà Vinh (2004), Lý lịch di tích 32 Chỉ thị số 46-CT/TW phát triển du lịch tình hình 33 Cục Thống kê Trà Vinh (2016), Niên giám thống kê, Trà Vinh 34 Từ điển tiếng Việt: “Di sản thời trước để lại” [Viện ngôn ngữ học 2004: 254] 35 Từ điển Hán Việt: “di” sót lại, để lại; “sản” tài sản Vậy hiểu: di sản tài sản để lại, sót lại q khứ, cho thấy q trình phát triển lâu dài, tài sản khứ 36 Luật di sản văn hóa thơng qua kỳ họp thứ khóa X, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 69 37 Luật di sản văn hóa kỳ họp thứ khóa X, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (26/6/2001) thơng qua kho tàng di sản văn hóa Việt Nam bao gồm: Di sản văn hóa vật thể Di sản văn hóa phi vật thể 38 Theo định nghĩa Tổ chức Du lịch Thế giới:Du lịch hiểu tổng hợp mối quan hệ, tượng 39 Luật Du lịch Việt Nam 2017 (Luật số: 09/2017/QH14) ngày 19/ 6/ 2017 40 Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam 41 Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Trà Vinh lần thứ X, nhiệm kỳ 2015- 2020, xí nghiệp In Trà Vinh 42 Ủy ban nhân dân tỉnh Trà Vinh (2011), Báo cáo kết thực kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2011-2015 số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm giai đoạn 2016-2020, Trà Vinh 43 Ủy ban nhân dân tỉnh (2018), Kế hoạch thực nhiệm vụ giải pháp đột phá phát triển du lịch năm 2018 năm tiếp the 44 Ban chấp hành đảng Trà Vinh (2016), Phong trào yêu nước đồng bào Khmer tỉnh Trà Vinh 1930-2010, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Ban Tư tưởng Tỉnh ủy Trà Vinh (1995), Lịch sử Trà Vinh, tập 1, Nhà in Báo Quân đội nhân dân 2- Phú Nhuận –Tp Hồ Chí Minh 46 Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi hội nhập, NXB Chính trị Quốc gia 47 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII 48 Năm 1871 E.B Tylor (Edward Burnett Tylor 1832 - 1917) công bố cơng trình Văn hóa ngun thủy Tài liệu tiếng Anh 49 Hall, C M (2000), Tourism planning: Policies, processes and ralationships Publisher: London, Prentice Hall 50 Sprecher, Dawn (2000), Village-based tourism: Monitoring tourism change on the Mekong River: Master of Environmental design luận án Tiến sĩ Publisher: Alberta 51 The secretariat of UNCTAD (1973), Elements of Tourism Policy in Developing Countries Publisher: New York : United Nations 52 Pacific tourism (1980), As Islanders see it Publisher: The Institute of Pacific Studies 70 53 Tisdell, Clem (1984), Tourism the environment international trade and public economics; Publisher Canberra: ASEAN-Australia Joint Research Project 54 Tisdell, Clem (1984), Tourism, the environment, international trade and public economics, Publisher: Kuala Lumpur: ASEAN-Australia Joint Research project 55 Richter, Linda K (1989), The politics of tourism in Asia Publisher Honolulu: Univ of Hawaii press 56 Ashworth, Gregory (1990), Marketing tourism places Publisher: New York, Routledge 57 Hitchcock, Michael (1993), Tourism in South-East Asia Publisher: New York, Routledge 58 Burns, Peter (1995), Tourism: A New perspective Publisher Prentice – Hall 59 Finn, Mick (2000), Tourism and leisure research methods: Data collection, analysis and interpretation Publisher London: Longman 60 Cooper, C (2000), Tourism: Principles and practice Textbook Publisher: Longman Tài liệu điện tử 61 Du lịch gì, http://vongquanhdatviet.blogspot.com/2014/11/du-lich-la-gi.html, truy cập ngày 15/4/2018 62 2017 - Năm bứt phá ngành du lịch Việt Namh, ttp://vtv.vn/kinh-te/2017-nambut-pha-cua-nganh-du-lich-viet-nam-20171231142548451.htm, truy cập ngày 17/4/2018 63 Du lịch văn hóa, https://vi.wikipedia.org/wiki/Du_l%E1%BB%8Bch_v%C4% 83n_ho%C3%A1, truy cập ngày 17/5/2018 64 Du lịch văn hóa - nhìn từ số quốc gia Đông Nam Á, http://vanhoanghean 65 com.vn/du-lich24/th%E1%BA%BF-gi%E1%BB%9Bi-%C4%91%C3%B3-%C 4%91%C3%A2y/du-lich-van-hoa-nhin-tu-mot-so-quoc-gia-dong-nam-a 66 Mối quan hệ văn hóa du lịch, http://k50dulichdhv.blogspot.com/2011/12/ moi-quan-he-giua-van-hoa-va-du-lich.html 71 ... Di sản văn hóa vật thể hoạt động du lịch văn hóa tỉnh Trà Vinh (trường hợp thành phố Trà Vinh) , nhằm góp phần hệ thống lý luận, phân tích đánh giá trạng di sản văn hóa vật thể hoạt động du lịch, ... nghiên cứu cụ thể vấn đề di sản văn hóa vật thể hoạt động du lịch văn hóa tỉnh Trà Vinh Theo số đề tài nghiên cứu du lịch Trà Vinh có đề cập đến yếu tố văn hóa phát triển du lịch, cụ thể như: Ngơ... du lịch Đây cơng trình nước cơng phu tác giả viết văn hóa du lịch du lịch văn hóa Tác giả cho du lịch văn hóa hai lĩnh vực quan trọng du lịch, du lịch thiên nhiên du lịch văn hóa Du lịch văn hóa

Ngày đăng: 24/01/2019, 16:17

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    DANH MỤC CÁC BẢNG

    1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

    3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    5. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    6. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN

    7. CẤU TRÚC LUẬN VĂN

    CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

    CHƯƠNG 2. KHẢO SÁT VAI TRÒ, GIÁ TRỊ CỦA CÁC DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ TẠI THÀNH PHỐ TRÀ VINH ĐỐI VỚI NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG VÀ DU KHÁCH

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w