1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

slide di dân và đô thị hóa

30 1,3K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 470,5 KB

Nội dung

 Di dân và đô thị hoá đã trở thành một trong những mối quan tâm chính của hầu hết các quốc gia nh thể hiện trong nội dung ch ơng trinh hành động của Hội nghị quốc tế về Dân số và phát t

Trang 1

Di d©n vµ §« thÞ ho¸

TS GVC NguyÔn §¨ng V÷ng

Bé m«n D©n sè häc

Trang 2

Môc tiªu bµi häc

 Tr×nh bµy ® îc kh¸i niÖm vµ c¸ch ph©n lo¹i di d©n

 Nªu ® îc c¸c nguån sè liÖu vÒ di d©n vµ chØ sè

Trang 3

 Di dân và đô thị hoá đã trở thành một trong những mối quan tâm chính của hầu hết các quốc gia nh thể hiện trong nội dung ch ơng trinh hành động của Hội nghị quốc tế về Dân

số và phát triển tại Carô năm 1994

Trang 4

1 Khỏi niệm về di dân

1.1 Định nghĩa di dân: Biến động dân số bao gồm 2 cấu

thành cơ bản là biến động tự nhiên (sinh và chết) và biến

động cơ học (di biến dộng dân c , có thể diễn ra nhiều lần).

• Không phải mọi di chuyển của con ng ời đều l di dân Không phải mọi di chuyển của con ng ời đều l di dân à di dân à di dân

Theo nghĩa rộng: di dân là sự chuyển dịch của bất kỳ của con ng ời trong một không gian và thời gian nhất định kèm theo sự thay đổi nơi c trú tạm thời hay vĩnh viễn Di dân =

di động dân c

Theo nghĩa hẹp: di dân là sự di chuyển dân c từ một đơn vị lãnh thổ này đến một đơn vị lãnh thổ khác, nhằm thiết lập một nơi c trú mới trong 1 khoảng thời gian nhất định Di chuyển với việc thiết lập nơi c trú mới.

• Theo Henry S Shryock: Không nên phân loại là di dân:

thăm viếng, du lịch, buôn bán làm ăn, kể cả qua lại biên giới

Trang 5

Tóm tắt 1 số điểm chung về di dân:

 Ng ời di c di chuyển ra khỏi một địa d nào đó đến một nơi khác sinh sống

 Ng ời di chuyển bao giờ cũng có những mục đích,

họ đến một nơi nào đó và định c tại đó trong một khoảng thời gian để thực hiện mục đích đó

 Khoảng thời gian ở lại bao lâu là một trong những tiêu chí quan trọng để xác định di dân

 Có thể đ a thêm một số đặc điểm khác: thay đổi các hoạt động sống th ờng ngày, thay đổi các quan hệ xã hội, di dân gắn liền với sự thay đổi công việc, nơi làm việc, công việc nghề nghiệp

Trang 6

Trong khái niệm về chuyển c , ng ời ta còn phân biệt hai yếu

tố cấu thành quá trình này là xuất c và nhập c

 Xuất c là việc di chuyển nơi c trú từ nơi này sang nơi khác, quốc gia này sang quốc gia khác để sinh sống tạm thời hay vĩnh viễn Xuất c có ảnh h ởng đến mọi mặt kinh tế, văn hoá

- xã hội, nhân khẩu của địa bàn nơi đến cũng nh nơi đi.

 Nhập c là việc di chuyển đến một nơi khác, một quốc gia khác Quá trình này th ờng xuyên bị chi phối bởi nhiều nhân

tố nh kinh tế, chính trị, xã hội, tôn giáo Cũng nh xuất c ,

nhập c có ảnh h ởng quan trọng đến địa bàn đầu đi và đầu

đến Nhập c đóng vai trò quyết định trong việc hình thành dân c ở một số quốc gia nh Hoa kỳ, Canada, úc

Trang 7

1.2 Phân loại di dân

a Theo khoảng cách: di dân xa hay gần giữa nơi di

và nơi đến

b Theo địa bàn nơi đến:

- Di dân giữa các n ớc gọi là di dân quốc tế, còn phân

ra di dân hợp pháp, bất hợp pháp, chảy máu chất

xám, c trú tị nạn, buôn bán ng ời qua biên giới

- Di dân giữa các vùng miền, các đơn vị hành chính trong một n ớc gọi là di dân nội địa

Trong hình thức di dân này, còn chia ra di dân

nông thôn -thành thị; di dân nông thôn - nông thôn;

di dân đô thị - nông thôn; di dân đô thị - đô thị.

Trang 8

c Theo độ dài thời gian c trú:

- Di chuyển lâu dài: các hình thức thay đổi nơi c trú th ờng

xuyên và nơi làm việc: điều động công tác, thoát ly, tìm việc làm mới.

- Di chuyển tạm thời: vắng mặt không lâu, khả năng quay về chắc chắn, ví dụ: đi công tác dài ngày, học tập n ớc ngoài,

- Di dân mùa vụ, di chuyển con lắc: dòng di chuyển nông

(xây dựng vùng kinh tế mới) ở VN, từ 1960 dến 1996, Nhà

n ớc đã thực hiện việc tái định c cho khoảng 6 triệu ng ời

(Tây Nguyên & vùng núi phía Bắc)

Trang 9

- Di dân bắt buộc hay tình nguyện

- Di dân tự phát: di dân không có tổ chức hoặc

di dân tự phát đã trở thành một hiện t ợng kinh

tế – xã hội ở VN; mang tính cá nhân do bản thân ng ời di chuyển hoặc gia đình quyết định nhằm giải quyết công ăn việc làm, giải quyết

đời sống

Trang 10

1.3 Nguyên nhân của di dân

*Các lực hút tại các vùng có dân chuyển đến bao gồm:

sống thuận lợi.

hoạt ổn định, có triển vọng cải thiện đời sống hơn.

* Các lực đẩy tại những vùng dân chuyển đi có thể là do:

ngành nghề, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cải thiện đời sống.

thu nhập, học hành của con cái, muốn cải thiện đời sống.

công cộng

Trang 11

Ngoài ra, còn có những nguyên nhân mang bản

chất xã hội nh ng tồn tại ở cấp cá nhân nh :

đình.

cộng đồng nơi c trú, mong muốn đến nơi ở mới

nhằm thay đổi môi tr ờng xã hội và xây dựng các

mối quan hệ xã hội tốt đẹp hơn.

tính chất tuyển chọn của di dân.

1.3 Nguyên nhân của di dân (tiếp theo)

Trang 12

2 Nguồn số liệu và một số chỉ tiêu về di dân

2.1 Nguồn số liệu:

- Các loại sổ sách liên quan đến sự di chuyển: đăng ký hộ tịch, hộ khẩu các cấp, khai báo tạm trú, tạm vắng

- Tổng điều tra dân số (hỏi về Nơi sinh, Thời gian c trú, Nơi c trú cuối

cùng, Nơi c trú vào một thời điểm xác định tr ớc đó)

NM (Net Migration): tăng cơ học hay còn gọi là di dân thuần tuý đ ợc

đo bằng sự chênh lệch giữa số ng ời nhập c và xuất c giữa hai thời điểm

t 0 và t 1

P t1 và P t0 : Tổng dân số ở các thời điểm t 1 và t 0

I và O: số l ợng nhập c và xuất c giữa 2 thời điểm; (I-O) là tăng cơ học

B và D: Tổng số sinh và chết giữa 2 thời điểm; (B - D) là tăng tự nhiên

Trang 14

* Các tỷ suất di dân, bao gồm tỷ suất xuất c và tỷ suất nhập c , th ờng đ ợc ớc tính qua các công thức sau đây:

Tỷ suất xuất c :

O

OR= - x 1000 %o

P O: số ng ời xuất c khỏi địa bàn P: Dân số trung bình của địa bàn đó.

- Tỷ suất nhập c :

I là ng ời nhập c vào địa bàn,

P là dân số trung bình của địa bàn đó.

Trang 15

- Tû suÊt di d©n thuÇn tuý:

Trang 16

3 Xu h ớng và những ảnh h ởng của di dân đến các quá trình Dân số - Kinh tế - Xã hội.

3.1 Xu h ớng của di dân:

phát triển hơn

khuôn khổ biên giới quốc gia.

giữa các châu lục.

 Di c bất hợp pháp: tị nạn, xuất cảnh buôn bán… quyết định Di c bất hợp pháp: tị nạn, xuất cảnh buôn bán… quyết định

tập trung dân c đông sang nơi th a hơn, dòng di chuyển nông thôn – thành thị gia tăng

ra thành phố hay thoát ly

Trang 17

3.2 nh h ởng của di dân đến các quá trình Ảnh hưởng của di dân đến các quá trình

3.2 nh h ởng của di dân đến các quá trình Ảnh hưởng của di dân đến các quá trình

Trang 18

b Di dân với các vấn đề Kinh tế Xã hội:

b Di dân với các vấn đề Kinh tế Xã hội:

 Di dân có ảnh h ởng không nhỏ trong việc phân phối lại lực l ợng sản xuất, nguồn lao động theo lãnh thổ và khu vực kinh

tế Thái độ, hành vi, phong tục tập quán, thói quen của con

ng ời đ ợc bảo l u mang đến nơi c trú mới.

* Các ảnh h ởng tích cực:

- Đóng góp tích cực vào tăng tr ởng ktế, phát triển sản xuất.

- Góp phần vào sự phát triển đồng đều ra các vùng của một quốc gia.

- Tập trung nguồn lực phát triển tại một số vùng nhất định.

- Phát triển, khai sáng nhiều vấn đề văn hoá, xã hội.

- Góp phần tăng thu nhập, cải thiện cuộc sống, xoá đói giảm nghèo.

Trang 19

* Các ảnh h ởng tiêu cực

 Di dân nông thôn - đô thị có thể dẫn đến việc bỏ

hoang đồng ruộng, bỏ phí nhiều tiềm năng nông

nghệp, thiếu vắng lực l ợng sản xuất, lực l ợng lao động trẻ khoẻ trong độ tuổi sung mãn nhất đã thoát ly khỏi quê h ơng Dòng di dân này gây sức ép cơ sở hạ tầng, vấn đề nhà ở, an ninh trật tự, tệ nạn xã hội, ktế, giáo dục và y tế.

 Di dân quốc tế không có tổ chức và bất hợp pháp đe doạ trật tự an ninh, ktế, xã hội và thậm chí thể chế

chính trị của nhiều n ớc cũng nh ảnh h ởng tới các mối quan hệ quốc tế, an ninh khu vực Vấn đề ng ời tị nạn, chảy máu chất xám đang là vấn đề đau đầu nhiều

chính phủ và các nhà lãnh đạo, đặc biệt những n ớc

chậm và đang phát triển.

Trang 20

4 §« thÞ ho¸

“Đô thị bao phủ trái đất nhiều hơn ta tưởng”

- Ba phần trăm diện tích đất liền trên hành tinh chúng ta

thuộc về các thành phố, thị xã Con số này đã tăng ít nhất 150% so với các ước tính trước đây

- §· xác định được 75.000 khu dân cư đô thị riêng biệt trên toàn cầu Nhiều vùng trong số đó liên kết với nhau Chẳng hạn, Tokyo, thành phố lớn nhất với diện tích 30.000

kilomét vuông, được tạo nên từ hơn 500 khu định cư nối liền Về mặt phân loại, chỉ có khoảng 24.000 đô thị có dân

số từ 5.000 người trở lên

Trang 23

4.1 Khái niệm đô thị hoá

 Đô thị hoá: là quá trình hình thành và phát triển các thành phố

 Sự gia tăng số l ợng và quy mô các thành phố về diện tích cũng nh dân số làm thay đổi t ơng quan dân số đô thị và nông thôn; vai trò chính trị-kinh tế-văn hoá của thành phố; môi tr ờng sống

 Đô thị hoá là một khái niệm rộng, bao hàm cả nội dung di dân nông thôn-thành thị Di dân nông

thôn-thành thị là một yếu tố quan trọng làm tăng dân số thành thị, tuy nhiên còn còn có 2 yếu tố

khác nữa là tăng tự nhiên bởi chính dân thành thị

Trang 24

Tiêu chí phân loại đô thị ở Việt nam

 Là trung tâm tổng hợp, chuyên ngành, trung tâm hành chính có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh

tế – xã hội của vùng lãnh thổ nhất định

 Quy mô dân số thấp nhâts là 4.000 ng ời (vùng núi

có thể thấp hơn)

 Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp từ 60% trở lên

trong tổng số lao động, là nơi sản xuất và dịch vụ

th ơng mại hàng hoá phát triển

 Có cơ sở hạ tầng kỹ thuật và các công trình công cộng phục vụ dân c đô thị

 Mật độ dân c đ ợc xác định theo từng loại đô thị

phù hợp với đặc điểm của từng vùng

Trang 25

 Việt nam có 5 loại đô thị từ loại 1 đến loại 5 Cũng theo tiêu chí này, tỷ lệ đo thị hoá ở Việt nam năm 1999 là 23,5%

 Tỷ lệ dô thị hoá:

U UR: tỷ lệ đụ thị hoáUR= - x 100 U: dân số thành thị

P P: dân số trung bình

Trang 26

Những đặc tr ng chủ yếu của đô thị hoá trên thế giới và Việt nam

- Việt nam hiện nay đang ở trình độ đô thị hoá thấp, phân bố không đồng đều giữa các khu vực cũng nh trong nội tại một vùng lãnh thổ

- Quá trình đô thị hoá diến ra chậm chạp, chịu ảnh h ởng nhiều của chiến tranh và cơ chế chính sách

- Hình thái phân bố dân c theo h ớng phân tách đô thị – nông thôn gây bất lợi cho phát triển vùng, miền, lãnh thổ

- Công tác quản lý đô thị còn nhiều bất cập, yếu kém tạo nên những trở ngại lớn trong công việc tạo

nguồn lực phát triển đô thị

Trang 27

ả nh h ởng của đô thị hoá đến phát triển dân số:

 Khác biệt thành thị nông thôn là: trình độ biết chữ

và học vấn cao hơn; giao thông và thông tin đại

chúng thuận tiện và hiệu quả hơn; các vấn đề nh mật độ dân số cao, đất đai, nhà ở, việc làm, thất nghiệp, thu nhập tiền công, môi tr ờng đều mang tính đặc thù Ng ời dân thành thị có t duy và lối

sống cũng khác so với nông thôn

Trang 28

 Lối sống thành thị ảnh h ởng lớn đến hành vi dân số,

ảnh h ởng đến sức khoẻ

 Tuổi kết hôn trung bình ở thành phố cao hơn ở

nông thôn Kết hôn muộn sẽ rút ngắn thời kỳ sống trong hôn nhân, khả năng sinh đẻ giảm đi

 Tỷ lệ sống độc thân và tỷ lệ ly hôn ở thành phố cao hơn so với nông thôn

 Mức sinh và mức chết ở thành thị thấp hơn ở nông thôn do hệ thống chăm sóc sức khỏe ở thành phố

chất l ợng cao hơn, ng ời dân dễ tiếp cận với các dịch

vụ y tế, hơn nữa thu nhập của ng ời dân thành phố

cao hơn nông dân

Ngày đăng: 10/04/2015, 10:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w