1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đói nghèo di dân và đô thị hóa đời sống thường ngày của một phường ngoài đê sông hồng hà nội

135 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

: KHOA – 2009 : : : 60 22 70 - 2009 BẢNG BIỂU Trang 4/2009 28 30 4/2009 32 34 2) m 34 40 ng 85 88 ) Trang Sơ đồ cấu trúc m , Sơ đồ c ) bình dân (Mơ hình 42 Sơ đồ c ) bình dân (Mơ hình nhà 44 (Mơ hình 42 ) (theo tháng) 45 Sơ đồ bình dân (theo ngày) Sơ đồ nhà (mơ hình 46 47 ) Sơ đồ cấu trúc m mùa vụ Sơ đồ H tạm dân di cư theo dân sở (mơ hình ) Sơ đồ cấu trúc nhà 48 57 dân sở (mơ hình 58 u trúc mặt ngơi nhà dân sở (mơ hình 60 Trang 18 18 1954 1.2 Phúc Xá thời bao cấp đêm trước Đổi (1954 – 1990) 21 24 ) 35 37 37 53 2.3 Ứng xử 2.4 Thế giới ngầm 61 71 76 2.5 Tiểu kết 79 – 3.2 Cuộc sống người lao động ngoại tỉnh 79 92 101 103 107 DẪN LUẬN khoa học thực tiễn đề tài Đơ thị hố, di dân tự đô thị Quan niệm cho phát triển kinh tế thị hóa giảm nghèo đói thị ổn định dịng dân di trú mà thực tế, với phát triển kinh tế thị hố gia tăng nghèo đói dịng di dân nơng thơn đô thị Hiện trạng thập niên 80 trở tiến hành sách phát triển kinh tế mở động nghèo Trước Đổi (1986) Những nhà hoạch định sách năm 1960-1980 cố gắng giảm thiểu khác biệt thị dân nơng hạn chế dịng dân số thành phố hướng dòng di dân tới khu công nghiệp làng kinh tế miền núi hải đảo Vì q trình thị hố Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng phát triển chậm chạp Tỷ lệ dân đô thị năm 1960 15%, đến trước năm 1986, tỷ lệ đạt 19% [Viện Xã hội học, 2003] Sau năm 1986, Việt Nam phát triển kinh tế thị trường Như hệ phát triển, Việt Nam chứng kiến mở rộng nhanh chóng thị, q t dịng người từ vùng nông thôn đổ thành phố giải pháp cho chiến lược sinh tồn Hà Nội, với vai trị thủ đầu tầu kinh tế tỉnh phía bắc, bắt đầu thời kỳ thị hóa nhanh mạnh hóa Hà Nội thời đại khơng diễn đồ Ngược lại, trình diễn hình thức, mức độ quy mơ khác Có thể khái quát hóa Hà Nội theo bốn mơ hình chính: 1) Sự hình thành khu công nghiệp vùng ngoại vi; 2) Sự phát triển khu đô thị theo quy hoạch; 3) Quá trình mở rộng thành phố lên làng cổ truyền bao gồm làng ven đô vào khu vực nội thị; 4) Sự xuất tồn xóm liều, xóm ma, xóm nhảy dù, gọi chung khu cư trú bất hợp pháp dân di cư nghèo từ vùng n Hà Nội Mỗi mơ hình thị hóa có đặc điểm riêng dân số học, kiến trúc, sở hạ tầng, mức sống, văn hóa tiêu dùng cách ứng xử khác Hiện Hà Nội có 11 khu cơng nghiệp chế xuất Theo định thủ tướng phủ ký tháng 1/2009, tương lai Hà Nội có 30 khu công nghiệp - chế xuất chủ yếu nằm vùng ven đô, ngoại thành Các khu vực điểm thu hút dân cư từ vùng nông thôn ven Hà Nội tỉnh lân cận Dân cư chủ yếu trẻ, gồm nhóm chính: cơng nhân trực tiếp làm việc khu công nghiệp người làm dịch vụ, hình thành xung quanh Hà Nội khu công nghiệp – đô thị Mặc dù cấu kinh tế khu vực chủ yếu công nghiệp dịch vụ lối sống lại mang nhiều đặc điểm nông thôn cư dân chủ yếu người lao động từ nông thôn Hiện nhiều vấn đề quan ngại đặt khu vực vấn đề điều kiện sống, môi trường, vệ sinh, tệ nạn xã hội Đặc biệt nhiều nghiên cứu ý đến nguy lạm dụng tình dục nữ công nhân vấn đề nhiễm HIV gia tăng khu vực , Hà Nội sau Đổi trở thành trung tâm đầu tư kinh tế nhà nước địa bàn thu hút vốn đầu tư nước cao Các doanh nghiệp nhà hàng loạt công ty thành lập thu hút đội ngũ đơng đảo lao động trí thức có trình độ học vấn chun mơn Nhà cho tầng lớp trở thành vấn đề cấp bách Chính quyền thành phố đưa giải pháp xây dựng khu đô thị phần đất khu tập thể cũ từ thập niên 60 – 70 khu đất trống, đất ruộng trước thành phố Phải kể đến khu đô thị Bắc Thăng Long, khu Mỹ Đình, khu Định Cơng Cư dân khu vực chủ yếu cán bộ, cơng nhân viên chức có cơng việc ổn định với mức thu nhập tương đối so với mặt chung xã hội Họ tầng lớp trung lưu xã hội, có ảnh hưởng lớn việc định hướng xu văn hố, tư tưởng lối sống thị Bên cạnh đó, đặc biệt thập niên gần đây, Hà Nội chứng kiến mở rộng nhanh chóng quy mơ diện tích Các làng truyền thống vùng ven chốc bao gồm vào khu vực nội thị làng Phú Mỹ, làng Mễ Trì, làng Vịng, Quảng Bá Dân cư khu vực chủ yếu trước làm nơng nghiệp Khi quyền thành phố lấy đất xây dựng khu công nghiệp hay khu đô thị mới, họ hưởng khoản tiền đền bù lớn lại khơng cịn đất để sản xuất Một nghịch lý sống ngơi nhà cao tầng giàu có xây từ tiền đền bù đất, người dân lại khơng có việc làm iệc làm chuyển đổi trở thành vấn đề xúc Việc chuyển đổi “từ làng lên phố” kéo theo nhiều biến đổi lối sống, đặc biệt nhiều hệ luỵ văn hoá, xã hội Một thị hố đ Hà Nội hình thành khu cư trú tự phát người lao động di dân từ nông thôn Hà Nội kiếm sống phận thị dân nghèo Hà Nội, vốn trung tâm gắn kết đô thị làng nông nghiệp khu vực đồng Bắc bộ, tác động kinh tế thị trường sách nới lỏng quản lý dân cư theo hộ khẩu, trở thành trung tâm thu hút lao động nông thôn từ tỉnh đồng Bắc Theo khảo sát Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, từ sau năm 1986, bình quân Hà Nội năm tăng 55 ngàn người, tăng dân nhập cư chiếm 22 ngàn người Số người nhập cư vào Hà Nội cao số xuất cư lần [Trung tâm Dân số Nguồn lao động, 1997: 2] Song song với gia tăng nghèo đói thị Cũng theo Bộ Lao động, khoảng 3% đến 5% số hộ gia đình khu vực Hà Nội sống mức nghèo đói (dưới 250.000đ/người/tháng) Tuy nhiên, tỷ lệ khơng bao gồm nhóm người di dân không đăng ký hộ thành phố số lượng đông đảo hộ gia đình xếp vào diện “có thu nhập thấp” [Viện Xã hội học, 2003] Những người thường tìm đến khu đất bỏ hoang, bến sông, gầm cầu làm nơi cư trú Trong vòng hai thập kỷ gần hàng loạt khu cư trú nghèo khổ đời mở rộng địa bàn Hà Nội, mà phương tiện thông tin đại chúng thường gọi “xóm liều” Người dân “xóm liều” bị coi người sống bất chấp pháp luật, sống nhà tồi tàn tạm bợ; bị hạn chế tiếp cận với dịch vụ xã hội tối thiểu Theo cách hiểu này, xóm liều Hà Nội thường tìm thấy khu vực ven sơng Hồng, gầm cầu Long Biên, “bãi rác” Thanh Nhàn, Thành Công khu vực khác ngoại ô quận Thanh Xuân, Hồng Mai, Cầu Giấy [Nguyễn Văn Chính, 2009: 247] Mặc dù, lâu dần khu vực tạo thành phường đô thị chấp nhận thực tế chúng bị coi nơi tụ cư đói nghèo, di dân vấn đề xã hội phức tạp Như vậy, tìm hiểu đời sống “xóm liều” t giúp ta có nhìn sâu mối quan hệ đói nghèo, thị hoá di dân địa bàn Hà Nội un bi 36 ph - Năm 2010, Thăng Lon - - ? : ”1 http://vietnamnet.vn/chinhtri/201001/Tam-tru-5-nam-moi-mong-thanh-nguoi-Thu-do-889934/ B , công luận net :“ , http://vnexpress.net/GL/Ban-doc-viet/Xa-hoi/2010/01/3BA18258/?p=5 , http://www.sgtt.com.vn/Detail33.aspx?ColumnId=33&newsid=61948&fld=HTMG/2010/0117/61948 http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%C3%AA_s%C3%B4ng_H%E1%BB%93ng : http://www.vnexpress.net/GL/Kinh-doanh/Bat-Dong-san/2009/09/3BA13A08/ 116 117 118 , 1885 : http://hinhxua.free.fr : http://hinhxua.free.fr 119 : http://hinhxua.free.fr , năm 1955 : http://hinhxua.free.fr 120 , 9/2009 , 9/2009 121 , 9/2009 , 9/2009 122 , 9/2009 4, 9/2009 123 : ww.xomnhiepanh.com/uploads/gallery/album/2009/01/1568_1231534483.jpg , 9/2009 , 9/2009 , 9/2009 , 9/2009 , 9/2009 , 9/2009 , 9/2009 , 9/2009 , : http://congluan.vn/Item/VN/Anhsukien , 9/2009 ... dòng di dân từ nông thôn thành phố kiếm sống thực trạng thị hố di? ??n Hà Nội 7 đói nghèo, di dân thị hố Nghiên cứu mơ tả dân tộc học đời sống phường Phúc Xá, phường nằm ngồi đê sơng Hồng, nơi... luỵ văn hố, xã hội Một thị hố đ Hà Nội hình thành khu cư trú tự phát người lao động di dân từ nông thôn Hà Nội kiếm sống phận thị dân nghèo Hà Nội, vốn trung tâm gắn kết đô thị làng nông nghiệp... Schenk [2000] tìm hiểu Nơi sống cư dân Hà Nội, đề cập đến nhà bình dân cư dân nghèo Hà Nội Nghiên cứu đề cập đến phường Phúc Tân nơi tập trung khu nhà nghèo nàn dân nghèo dân di cư Tuy nhiên, góc độ

Ngày đăng: 15/03/2021, 15:06

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    CÁC SƠ ĐỒ MẶT BẰNG KIẾN TRÚC NHÀ Ở TỔ 7, CỤM 2, PHƯỜNG PHÚC XÁ

    1. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài

    2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    3. Lý luận và phương pháp tiếp cận

    3.3. Phương pháp nghiên cứu

    3.4. Lựa chọn địa bàn nghiên cứu

    4. Bố cục luận văn

    CHƯƠNG 1 PHƯỜNG PHÚC XÁ: LỊCH SỬ TỤ CƯ, QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HOÁ VÀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ HỌC

    1.1 Quá trình tụ cư của một khu dân cư nghèo: Phúc Xá thời kỳ trước năm 1954

    1.2. Phúc Xá dưới thời bao cấp và đêm trước của Đổi mới (1954 – 1990)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN