Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
18,31 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -000 - TRẦN THỊ ANH THƯ THỰC TRẠNG VÀ NHU CẦU VIỆC LÀM CỦA THANH NIÊN VEN ĐÔ (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP PHƯỜNG VÀ 9, THỊ XÃ TRÀ VINH, TỈNH TRÀ VINH) LUẬN VĂN THẠC SỸ XÃ HỘI HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2010 Lời cảm ơn Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ủy ban nhân dân thị xã Trà Vinh, Ủy ban nhân dân phường 9, hộ dân sống địa bàn hai phường nhiệt tình giúp đỡ việc thu thập liệu sơ cấp thứ cấp Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến tất quý thầy cô bạn sinh viên niên khóa 2005 – 2009, khoa Xã hội học, trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn thành phố Hồ Chí Minh có hỗ trợ cần thiết để tơi hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Hồng Xoan tận tình hướng dẫn em suốt thực gian thực đề tài Những lời động viên, dẫn kịp thời Cô động lực giúp em tự tin vượt qua khó khăn làm Trần Thị Anh Thư MỤC LỤC Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ PHẦN I - DẪN LUẬN I- Các vấn đề Lý chọn đề tài: Tổng quan tình hình nghiên cứu 10 Mục tiêu nghiên cứu 24 Đối tượng nghiên cứu 24 Khách thể 25 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 25 Ý nghĩa lý luận thực tiễn 28 II Cơ sở lý luận phương pháp luận Lý thuyết áp dụng 29 Mơ hình khung phân tích 33 Giả thuyết nghiên cứu 34 Các khái niệm có liên quan 34 Phương pháp nghiên cứu 38 PHẦN II - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương I: Tình hình kinh tế - văn hóa - xã hội Trà Vinh Đặc điểm địa lý, văn hóa, lịch sử tỉnh Trà Vinh 42 Tình hình phát triển kinh tế xã hội Trà Vinh 44 Thực trạng lao động việc làm 47 Chương II: Thực trạng lao động việc làm niên Quy mô lao động 53 Cơ cấu lao động 54 Đặc điểm lao động - việc làm 61 Thực trạng làm ăn xa niên địa phương 66 Một số phát thực trạng làm động việc làm niên 78 Chương III: Các yếu tố tác động đến vấn đề lao động việc làm học nghề niên Tiềm lực địa phương 80 Vai trò gia đình 87 Quan niệm thái độ niên vấn đề học nghề việc làm 90 PHẦN III - KẾT LUẬN Kết luận 99 Khuyến nghị 104 Tài liệu tham khảo Các công cụ thu thập thông tin Phần phụ lục A – Các chương trình XĐGN & GQVL làm phường – Phần phụ lục định lượng Phần phụ lục định tính Danh mục từ viết tắt ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long TN : Thanh niên TBXH : Thương binh xã hội XH : Xã hội GSO : Tổng cục thống kê (General statistics office) SAVY : Điều tra quốc gia vị thành niên (Survey Assesment of Vietnamese Youth) : Điều tra mức sống (Vietnam household living standars WDR : Báo cáo phát triển giới (World development report) HDI : Chỉ số phát triển người (Human development index) CNV : Công nhân viên VHLSS survey) I Các vấn đề Lý chọn đề tài: Cơng nghiệp hóa – đại hóa q trình tất yếu diễn nhằm mục tiêu thúc đẩy phát triển, đưa đất nước hội nhập vào kinh tế chung khu vực giới Có thể nhận thấy rằng, từ sau Đổi mới, chiến lược hành động cụ thể, Việt Nam đạt thành tựu phát triển bật, đặc biệt công xóa đói giảm nghèo Đời sống người dân ngày cải thiện Tuy nhiên, bên cạnh đó, Việt Nam tồn nhiều vấn đề xã hội nan giải, có yêu cầu giải việc làm cho người lao động, đặc biệt lao động độ tuổi niên Trong thập niên qua, tình trạng thiếu việc làm cho niên nơng thơn tồn dịng di dân nơng thơn – thành thị ví dụ điển hình cho đầu tư phát triển khơng đồng thành thị nông thôn Điều đáng quan tâm ngày có nhiều niên rời xa làng quê, đến thành thị tham gia vào lĩnh vực lao động phổ thơng hay phi thức với mức thu nhập không tương xứng với công sức bỏ khơng có kĩ tay nghề cần thiết Hơn hết, việc làm cho niên chất lượng lao động trở thành áp lực xã hội, mà Việt Nam trải qua thời kỳ bùng nổ dân số trẻ Đồng thời, có đến 70% dân số niên tập trung khu vực nơng thơn, nơi q trình khởi động cơng cơng nghiệp hóa – đại hóa, nhằm xóa dần khoảng cách thành thị nơng thơn Điều có nghĩa xuất đồng thời nhu cầu xã hội nguồn nhân lực lớn phục vụ cho trình này, nhu cầu cung ứng việc làm cho người lao động, vốn gắn liền với hoạt động sản xuất nông nghiệp truyền thống, mang tính cá thể manh mún Tuy nhiên, vấn đề đặt lao động nông thôn chuẩn bị để đáp ứng nhu cầu xã hội thích ứng với chuyển đổi từ môi trường sống nông sang môi trường công nghiệp dịch vụ? Tổng quan nghiên cứu lao động việc làm thập niên qua, nhận thấy chủ đề khảo sát phân tích nhiều phương diện, chi tiết Một đặc điểm chung nghiên cứu trước thường tập trung phản ánh thực trạng lao động việc làm cư dân thành thị ven đô thị lớn Đặc điểm xuất phát từ thực tế tốc độ công nghiệp hóa vùng thị lớn thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội diễn mạnh mẽ, dẫn đến tác động lớn đến đời sống kinh tế xã hội tầng lớp dân cư đô thị ven đô, chuyển đổi cấu ngành nghề, chuyển đổi công sử dụng đất, thay đổi văn hóa - lối sống… Tuy nhiên, nghiên cứu vấn đề lao động việc làm, đặc biệt nhóm niên khu vực ven đô thị loại 1, 2, hay thị xã, thị trấn chưa quan tâm mức Trong đó, sóng cơng nghiệp hóa – đại hóa thị hóa nơi diễn mạnh mẽ phức tạp Mặt khác, Việt Nam quốc gia đa dân tộc Năm mươi bốn dân tộc lãnh thổ Việt Nam chung trọng trách xây dựng phát triển đất nước Những chuyển biến kinh tế - văn hóa – xã hội kinh tế chuyển đổi có ảnh hưởng đến sống tất người, cộng đồng, dù họ thuộc dân tộc Dân tộc Kh’mer đồng sông Cửu Long đứng thứ hai số lượng dân số, sống tập trung thành cộng đồng lớn, có đóng góp to lớn việc xây dựng bảo vệ giá trị kinh tế - văn hóa – xã hội cho đất nước Trong lốc giai đoạn mới, cộng đồng không nằm tác động diễn thay đổi định đời sống tầng lớp dân cư, đặc biệt lĩnh vực lao động việc làm (Nguyễn Ngọc Đệ, 2003) Những thay đổi niên Kh’mer thích ứng giai đoạn chuyển đổi này? Các yếu tố tác động đến lựa chọn họ? Việc tìm lời giải cho câu hỏi hồn toàn cần thiết bối cảnh Sau hai mươi năm Đổi mới, với sách phát triển hợp lý, Việt Nam dần đẩy lùi tình trạng nghèo đói, lạc hậu, mà cịn tự khẳng định vai trò vị công hội nhập quốc tế Báo cáo phát triển giới 2009 đánh giá Việt Nam “một hổ kinh tế trỗi dậy” khu vực có tiềm phát triển lớn (WB, 2009) Trên thực tế, tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa diễn mạnh mẽ nhiều vùng miền nước tác động đến nhiều mặt đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam năm qua Cụ thể, giai đoạn từ 1985 – 2007, năm số HDI (chỉ số phát triển người) Việt Nam tăng thêm 1,16% (từ 0,561 lên 0,725), xếp thứ 116 182 quốc gia Tốc độ tăng trưởng kinh tế trì mức ổn định cao, khủng hoảng kinh tế khu vực giới liên tục xảy ra1 Bảng 1: Tăng trưởng GDP, 2004 – 2008 (%) 2004 2005 2006 2007 2008 Tốc độ tăng trưởng (%) GDP 7,79 8,44 8,23 8,46 6,18 Nông – Lâm – Thủy sản 4,36 4,02 3,69 3,76 4,07 Công nghiệp – xây dựng 10,22 10,69 10,38 10,22 6,11 Dịch vụ 7,26 8,84 8,29 8,85 7,18 Đóng góp vào tăng trưởng GPD theo điểm phần trăm GDP 7,79 8,44 8,23 8,46 6,18 Nông – Lâm – Thủy sản 0,92 0,82 0,72 0,70 0,73 Công nghiệp – xây dựng 3,93 4,21 4,17 4,19 2,54 Dịch vụ 2,94 3,42 3,34 3,57 2,90 Nguồn: Trích số liệu từ Báo cáo kinh tế Việt Nam năm 20082 Chỉ số tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn 2004 - 2007 8,23% Riêng năm 2008, ảnh hưởng tình trạng khủng hoảng kinh tế giới, tốc độ tăng trưởng Việt Nam chậm lại, 6,2% so với 8,5% năm 2007, nhiên đánh giá khả quan so với mặt tốc độ phát triển chung Báo cáo phát triển người, 2009 Báo cáo thường niên tình hình kinh tế Việt Nam 2009, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương khu vực Tỷ lệ đầu tư nước ngồi ln ổn định mức 35% đến 40% GDP, đóng góp nguồn vốn lớn cho hoạt động sản xuất kinh doanh tất thành phần kinh tế Hàng loạt khu chế xuất, khu công nghiệp đời việc phục hồi sở làng nghề truyền thống góp phần phát triển nguồn việc làm dồi cho người lao động Tính từ năm 2001, bình qn năm có triệu lao động giải việc làm Tỷ lệ thất nghiệp giảm từ 6,28% (năm 2001) xuống 5,1% (năm 2007) Mức sống tầng lớp dân cư năm qua thành thị nông thôn, vùng miền phạm vi nước tiếp tục cải thiện Thu nhập bình quân đầu người tháng chung nước có xu hướng tăng mạnh qua năm Trong giai đoạn 2004 - 2006, thu nhập bình quân người/tháng tăng trung bình 14,6%/năm giai đoạn 2002 - 2004 tăng 16,6%, cao mức tăng 6%/năm giai đoạn 1999 - 2001 mức tăng 8,8%/năm giai đoạn 1996 - 1999 Qua số liệu thấy rằng, thu nhập bình quân đầu người tăng qua năm, đời sống tầng lớp dân cư, đặc biệt tầng lớp nghèo cải thiện Tỷ lệ hộ nghèo khu vực thành thị, nông thôn vùng, miền có xu hướng giảm so với năm trước (xem biểu 1) Biểu đồ 1: Tỷ lệ nghèo giai đoạn 1998 – 2006 (Nguồn: GSO, 2008) Tuy nhiên, q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước đặt Việt Nam trước nhiều thách thức Thách thức gia tăng khác biệt thu nhập mức sống thành thị nông thôn Mặc dù tỷ lệ hộ nghèo nước giảm, xét tương quan thành thị nơng thơn, cịn có chênh lệch tỷ lệ nghèo đói Khu vực nơng thơn, nơi tập trung gần ¾ dân số nước3 có đến 17% hộ nghèo, tỷ lệ thành thị có 7,7% (GSO;2007) Sự khác biệt thành thị nơng thơn cịn thể chênh lệch mức thu nhập bình quân người/ tháng Theo đó, thu nhập trung bình khu vực thành thị giai đoạn 2002 – 2006 cao khu vực nông thôn từ 2,1 đến 2,3 lần (VHLSS, 2006)4 Thách thức thứ hai áp lực giải vấn đề việc làm cho niên, đặc biệt niên nông thôn (Nguyễn Thị Hồng Xoan, 2008) Trên thực tế, Việt Nam thời kỳ dân số trẻ, có đến 65% dân số độ tuổi lao động từ 15 – 59 tuổi Mỗi năm, có 1,6 triệu người bước vào tuổi lao động, nhóm niên (độ tuổi 15-35) chiếm đến 36% tổng dân số nước (GSO,2007) Những số liệu cho thấy, Việt Nam giai đoạn cấu “dân số vàng”, vốn điều mà nhiều quốc gia khác mong muốn (UNFDA, 2007)5 Nhiều phân tích cho rằng, lợi lớn cho kinh tế thị trường động, vốn “khát” nguồn nhân lực làm việc hầu hết lĩnh vực kinh tế Tuy nhiên, tạo áp lực lớn xã hội nhiều khía cạnh, cụ thể gây áp lực cho việc đầu tư giáo dục khía cạnh khác đời sống (Crook, 1997) Bên cạnh đó, vấn đề có liên quan đến chăm sóc sức khỏe, đào tạo nghề chương trình giải việc làm trở nên nan giải Ngồi ra, khác biệt nơng thơn thành thị tạo xu hướng di dân từ nông thôn vào đô thị ngày tăng số lượng độ tuổi ngày trẻ hóa (Trần Thị Kim Xuyến, 2004) Nguyên nhân di chuyển tình trạng thiếu hụt việc làm nông thôn sức hút từ hội việc làm thành thị Xét góc độ khách quan, khơng thể phủ nhận tính tất yếu tượng di dân, vai trị việc giảm dần khoảng cách chênh lệch mức sống nông thôn thành thị, xóa đói giảm nghèo, giảm áp lực giải việc làm cho khu vực nông thôn (Đặng Nguyên Anh, 2002) Tuy nhiên, Niên giám thống kê 2008 (dân số nông thôn chiếm 71,8%) Số liệu điều tra mức sống hộ gia đình năm 2006 Tình trạng dân số giới 2002, Quỹ dân số Liên hiệp quốc (UNFPA) điều cần phải quan tâm khả thích ứng lao động di cư trẻ môi trường sống đô thị Một nghiên cứu rằng, người nhập cư trẻ vốn chưa có chuẩn bị tốt mặt kỹ nghề nghiệp thường gặp nhiều khó khăn q trình hội nhập vào sống (Nguyễn Thị Hồng Xoan, 2007) Những đối tượng thường tham gia vào lĩnh vực lao động phi thức lao động phổ thông, điều kiện làm việc hạn chế thu nhập thấp Do đó, điều kiện sống vật chất tinh thần họ thiếu thốn Họ dễ rơi vào tệ nạn xã hội phải đối mặt với nhiều nguy sống Như vậy, chuẩn bị kỹ nghề nghiệp cho niên, đặc biệt niên nông thôn, vấn đề cần quan tâm Nhìn chung, vấn đề vừa nêu chưa thể bao quát hết thách thức, khó khăn mà Việt Nam phải đối mặt định hướng phát triển, xem vấn đề trọng yếu Chính vậy, tìm lời giải cho phát triển bền vững giảm dần khoảng cách nông thôn thành thị đặt trở thành nhiệm vụ trung tâm Kết là, giải pháp đẩy nhanh công nghiệp hóa - đại hóa nơng thơn đặc biệt coi trọng trở thành mục tiêu chiến lược kế hoạch phát triển kinh tế xã hội nước, vì, có đầu tư phát triển nơng thơn giải vấn đề nghèo đói, việc làm tạo tiền đề vững cho phát triển đất nước (Nghị Đại hội Đảng lần VIII) Muốn vậy, chiến lược đầu tư phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt nhân lực trẻ, nhu cầu cấp thiết nhấn mạnh nhiều đại hội Đảng khoảng thập niên gần Có thể nhận thấy rằng, tồn nghịch lý q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn Đó vấn đề “không gặp nhau” nguồn cung nhu cầu lao động thị trường việc làm nơi Cụ thể, phát triển nơng thơn ngày có nhu cầu nguồn nhân lực lớn tham gia vào khu vực công nghiệp dịch vụ Mặt khác, công nghiệp hóa xem tiến trình góp phần giải phóng lực lượng lao động vốn thiếu việc làm trầm trọng Tuy nhiên, tốc độ cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn cịn chậm 31.78% niên xác nhận người thân bạn bè có tác động đến chọn lựa việc làm Hình thức “định hướng” khơng mang tính chất tun truyền, thuyết giảng, mà chủ yếu từ “chính gương phản chiếu” họ Nghĩa là, niên nhìn vào diễn với bạn bè người thân, họ rút kinh nghiệm làm theo Như phân tích, đa số niên Kh’mer khơng thích làm ăn xa, thích gần gia đình, họ quan sát thấy nhiều bạn bè, người thân cải thiện điều kiện sống làm ăn xa mang lại, vậy, họ không ngần ngại Biểu đồ 21: Nguồn thơng tin hướng nghiệp (Nguồn: Kết phân tích định lượng khảo sát tháng 5/ 2009) Trong đó, vai trị dịch vụ việc làm, đồn thể xã hội địa phương tỏ mờ nhạt Điều nhận thấy rõ qua thông tin định tính Điển thảo luận nhóm niên Kh’mer, 15 – 24 tuổi, hỏi ý định đến phường đăng ký làm việc cho công ty chế biến từ tỉnh khác đến đặt hàng lao động địa phương, với thu nhập khá, nhóm niên tỏ không tin tưởng: “Không biết làm ăn sao, thấy không dễ ăn nói” (TLN số 8) Họ tỏ nghi ngờ hiệu can thiệp, hỗ trợ giải việc làm đoàn thể địa phương Đồng thời, phần đề cập, có niên đối tượng thụ hưởng chương trình sách triển khai địa bàn, mà họ sở để đặt niềm tin vào hoạt động tổ chức đoàn thể Theo quan điểm đại diện tổ chức hội, nguyên nhân nằm chỗ bất đồng ngôn ngữ vấn đề niên dân tộc tự ty, khép kín: “Điều thật trở ngại lớn vấn đề giới thiệu hướng nghiệp cho nhóm đối tượng này, nhiều nói họ khơng hiểu muốn diễn đạt nên gặp nhiều khó khăn Do ngơn ngữ phần, phần khác trình độ tư tưởng nên nhiều niên Kh’mer không tham gia tập huấn hướng nghiệp” (PVS số 18); “Thì bất đồng ngơn ngữ có mà nhiều họ phân biệt cán nên tự ty có” (PVS số 11) Tuy nhiên, theo niên: “Ở địa phương chưa quan tâm đến việc học nghề niên, niên mà thích nghề, muốn làm nghề, gia đình có tiền tự kiếm cơng chuyện, kiếm chỗ học nghề, người ta hổng có… người ta khơng có tạo điều kiện để học nghề… Ở tơi thấy hổng có thiết thực, nói chung người ta có khó khăn mà khơng biết mà… chưa có thiết thực, chưa quan tâm tới cơng ăn chuyện làm niên hết.”(PVS số 53); Ngay nhóm niên đồn viên niên đánh giá thấp vai trò hướng nghiệp tổ chức đồn: “Khơng có thường xun, mà phường có tập huấn, tập huấn có mời niên lên Không thường xuyên mà tác dụng tích cực nên xếp xa trung tâm có màu trung tính” (BB PRA biểu đồ Venn) Tóm lại, niên địa bàn khảo sát định hướng nghề nghiệp việc làm sở nguồn thông tin bạn bè người thân chủ yếu Các tổ chức đồn thể đóng vai trò mờ nhạt định hướng việc làm cho niên Niềm tin vào chất lượng dạy nghề đầu sau học nghề Tỷ lệ niên mẫu khảo sát học nghề Lý giải cho điều này, nhiều ý kiến tương tự ý kiến sau phát biểu nhiều vấn sâu thảo luận nhóm: “Học làm gì, học nhiều à, làm cịn có tiền, học lâu có tiền lắm” (TLN số – Thanh niên Kh’mer) Đi tìm nguyên nhân tư tưởng này, khảo sát phát nay, niên khơng tin vào chất lượng dạy nghề, tính ứng dụng nghề mà học Một niên học nghề kể lại: “Học nghề lâu nên không nhớ, kiểu dạy không quy cách, dạy nhanh, khơng hiểu hết trơn, xong hết khóa, học nhiêu đó, làm nhiêu được, cấp, tiếp thu được, họ dạy có phần nhỏ thơi, khơng dạy q trình nữa” (PVS số 59) Nhóm nam niên Kh’mer khác đánh giá: “Ở mà chỗ dạy có đầy đủ kinh nghiệm đâu có chuyên nghiệp” (TLN nhóm 5, phường 8) Nỗi lo lắng liệu có kiếm việc làm sau học xong yếu tố cản trở niên Kh’mer tâm học nghề: “Các lớp học nghề học phải đóng học phí, thường học năm xong, học xong khó có việc làm địa phương có cơng ty xí nghiệp nhiều, trình độ hơng cao Người ta chọn người có trình độ tay nghề cao, trình độ tay nghề cứng hơn.”(TLN số 15) Vì lý này, dù học miễn phí, cấp tiền hỗ trợ (sinh hoạt phí) khơng thể giữ niên đến cuối khóa học: “Thì học hành bình thường, miễn giảm học phí hay phải nghỉ, nhiều thấy bạn bè nghỉ nhiều hay học chán nên không muốn học nữa.” (PVS số 44) Chính cán địa phương xác nhận có tồn thực trạng khơng thể tìm việc làm sau học: “Giả sử lớp sửa xe gắn máy có đào tạo có cấp giấy chứng nhận nghề học tháng trời mà cuối việc làm khơng kiếm việc làm Khó khăn chỗ tạo việc làm” (PVS số 1) Như vậy, nhìn chung, niên khơng học nghề họ khơng tin vào hiệu hoạt động Sự nghi ngờ chất lượng khả tìm việc tốt sau học xong trở thành rào cản định hướng trang bị kỹ nghề họ Đặc điểm tập quán đặc trưng dân tộc tâm thức niên Phường phường hai nơi có 80% đồng bào Kh’mer Mặc dù, có giao thoa văn hóa với cộng đồng dân tộc khác, đặc điểm lối sống, tập quán đặc trưng riêng đồng bào lưu giữ Bên cạnh nét đẹp văn hóa truyền thống tập tục tu báo hiếu, dâng lễ chùa làm phước, tương trợ cộng đồng… tập quán, lối sống truyền thống có ảnh hưởng đến thực trạng lao động việc người dân, đặc biệt bối cảnh nay, người dân dần xa rời nghề nơng truyền thống Cụ thể, thói quen khơng tích lũy, lo xa, tính khơng tn thủ kỷ luật lao động Thứ người dân thói quen tích lũy lo xa Đây đặc điểm lối sống nhắc đến nhiều nghiên cứu trước cộng đồng dân tộc Kh’mer Một cán hội nông dân người Kh’mer nhận xét: “Tuy họ làm mướn, mà làm năm sáu trăm ngàn, họ không làm nữa, họ nghỉ dài dài, nghỉ đến ăn hết tiền làm tiếp” (PVS số 17) Chính tâm mà đắn đo làm học nghề để chuẩn bị cho tương lai, họ chọn làm, dù chế độ học nghề có ưu đãi đến đâu “Đi học ngày 10 ngàn người ta cịn khơng muốn nữa, phải vận động người ta Tại ngày người ta làm hồ 50 ngàn đồng, kêu lên để học người thất mát.” (PVS số 21) Thứ hai, tính tuân thủ kỷ luật lao động Thanh niên Kh’mer thường khó ép vào dạng hoạt động lao động địi hỏi tính kỹ luật cao Nghĩa với thói quen này, họ khó thay đổi để tiếp nhận tác phong công nghiệp: “Thanh niên không muốn làm công ty khơng muốn ép vào khn” (PVS 19) Thứ ba, yếu tố khác biệt ngơn ngữ, trình độ học vấn thấp làm cho niên Kh’mer tự ty, khó tiếp cận hịa nhập vào tổ chức đồn thể xã hội quyền địa phương Do vậy, họ không chủ động để trở thành đối tượng thụ hưởng chương trình sách hỗ trợ việc làm dành cho niên, tham gia vào khóa dạy nghề, lớp tập huấn hướng nghiệp “Thanh niên Kh’mer cịn bị động Họ tham gia, đồn viên sinh hoạt họ mặc cảm, họ vấn thấp, khơng biết nói năng, lại làm xa Chương trình xuống, triển khai xuống khóm, niên khơng quan tâm nhiều.” (PVS số 13) Tóm lại, có ba yếu tố tác động đến vấn đề lao động việc làm niên Xét góc độ khách quan, hai yếu tố tiềm lực địa phương vai trị gia đình Có thể thấy rằng, thực trạng mức sống dân cư sau bảy năm thành lập cịn nhiều khó khăn Trên địa bàn diễn chuyển đổi mạnh mẽ cấu nghề nghiệp tác động q trình thị hóa, nhìn chung người dân, đặc biệt niên chưa có chuẩn bị cần thiết để thích ứng với thay đổi Sự phát triển địa phương chưa đủ sức tạo nguồn cung ứng việc làm chỗ đáp ứng nhu cầu niên Các hoạt động giáo dục, hướng nghiệp, dạy nghề giải việc làm nhìn chung cịn nhiều hạn chế sở vật chất, quy mơ nhỏ, lẻ, mang tính phong trào, chưa đạt độ bao phủ mục tiêu đặt Gia đình có tác động định niên Thanh niên Kh’mer có mức độ gắn kết với gia đình tốt Thế nhưng, định hướng tích cực từ gia đình nhằm thay đổi nhận thức quan niệm niên nghề nghiệp chưa mong đợi Nguyên nhân chủ yếu điều kiện sống gia đình cịn khó khăn; mặt chung trình độ học vấn gia đình thấp; phụ huynh cịn nhập tâm quan niệm lao động việc làm truyền thống Mặt khác, xét góc độ chủ quan, nhu cầu học nghề niên có tồn tại, nguồn thơng tin hướng nghiệp thức hạn chế, với trình độ nhận thức thấp, cản trở họ xác lập định hướng học nghề phát triển nghề nghiệp ổn định I Kết luận 1.1 Thực trạng lao động việc làm niên Là tỉnh nghèo đồng sông Cửu Long, Trà Vinh phải đối phó với nhiều khó khăn kinh tế xã hội, có tình trạng khan nguồn việc làm cho người lao động, áp lực cấu dân số trẻ tình trạng “ly nông” nông thôn Phường phường - hai phường thị xã Trà Vinh, vốn nơi sinh sống đông đảo đồng bào Kh’mer, nông, nghèo nàn lạc hậu, gặp phải vấn đề tương tự So với phường khác thị xã, tốc độ thị hóa hai phường mạnh mẽ lợi nguồn quỹ đất đai dồi dào, phù hợp cho hoạt động xây dựng sở hạ tầng dân sinh, sở sản xuất kinh doanh Tình trạng bán đất diễn phổ biến, đất đai không cịn tư liệu sản xuất chính, mà trở thành hàng hóa Điều gây ảnh hưởng đến thực trạng lao động việc làm niên nơi Thứ nhất, thay đổi cấu lao động địa phương Người dân từ lao động nông, dần chuyển sang hình thức lao động phi nơng nghiệp diện tích đất đai sản xuất ngày bị thu hẹp tác động q trình thị hóa Tỷ lệ niên có nghề nghiệp nông dân thấp, mà đa số lao động tự do, làm thuê mướn cho sở sản xuất kinh doanh Sự chuyển đổi cấu nghề xu hướng tất yếu định hướng phát triển kinh tế xã hội địa phương, khơng trở thành vấn đề nan giải người lao động, đặc biệt lao động trẻ có chuẩn bị tốt nhận thức kỹ nghề Tuy nhiên, thực tế cho thấy, đa số lao động niên, đặc biệt niên dân tộc Kh’mer có trình độ học vấn thấp, tỷ lệ mù chữ cao, số lượng người có học nghề khan Thực trạng làm cho tính chất lao động việc làm niên địa phương mang tính bấp bênh, thiếu ổn định, thu nhập thấp Họ chủ yếu làm việc lĩnh vực lao động phổ thơng, vốn khơng địi hỏi trình độ kỹ năng, mà cần có sức khỏe chăm Thứ hai, trước đây, phương thức sản xuất nông nghiệp giúp cho địa phương hạn chế tình trạng thất nghiệp, nay, tình trạng lại vấn đề nghiêm trọng Mặt khác, tiềm lực địa phương chưa thể cung ứng đủ nguồn việc làm, nên làm ăn xa nhà trở thành phong trào Hơn 70% lao động địa phương làm ăn xa nhà, chủ yếu ơ( độ tuổi niên Đi làm ăn xa giải pháp để đối phó với tình trạng khan việc làm thường xuyên, cải thiện thu nhập mức sống hộ gia đình, trở thành định hướng nghề nghiệp địa phương lao động niên Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng công tác hướng nghiệp hỗ trợ việc làm tổ chức, đồn thể xã hội khơng cao Thanh niên làm ăn xa mang tính tự phát, phong trào Đồng thời họ tiếp cận thông tin việc làm từ người thân, quen, bạn bè chủ yếu Đây mặt thuận lợi, mạng lưới xã hội giúp niên kiếm việc làm nhanh, bên cạnh mang đến nhiều khó khăn Cụ thể như, tin tưởng vào mạng lưới xã hội này, nên niên gia đình họ khơng quan tâm đến việc tìm hiểu kỹ nguồn thơng tin nơi đến, tính chất việc làm, điều kiện sống lao động Nhìn chung, nguồn việc làm xa nhà mang tính chất lao động phổ thơng, thiếu ổn định thu nhập không tương xứng với công sức bỏ Điều phần lao động di cư thiếu chuẩn bị cần thiết kiến thức, kỹ nghề thông tin hướng nghiệp trước định làm ăn xa Sự khan nguồn việc làm ổn định thường xuyên trở thành “lực đẩy” đẩy niên làm ăn xa nhà Tóm lại, nhu cầu việc làm chỗ niên có chưa đáp ứng 1.2 Nhóm yếu tố tác động Xét yếu tố tác động đến thực trạng này, phân thành hai nhóm nhóm yếu tố khách quan nhóm yếu tố chủ quan Các vấn đề có liên quan đến tiềm lực địa phương vai trị gia đình xếp vào nhóm yếu tố tác động mang tính khách quan Kết khảo sát chứng minh rằng, tỷ lệ nghèo đói cao mức sống thấp nhân dân hai phường hạn chế khả thu hút vốn đầu tư từ bên nhằm tăng nguồn cung ứng việc làm địa phương Mức sống thấp tác động đến việc đầu tư sở vật chất cho giáo dục hướng nghiệp Điều gián tiếp làm trầm trọng thêm tình trạng học vấn thấp thiếu kỹ tay nghề người lao động, đặc biệt nhóm niên Trong bối cảnh nay, giảm nghèo vấn đề ưu tiên hàng đầu quyền nhân dân Do vậy, hoạt động hướng nghiệp hướng đến giải cung ứng việc làm tạm thời, để có nguồn thu nhập cải thiện sống trước mắt, mà không tập trung vào giải pháp mang tính bền vững sau đầu tư cho giáo dục, dạy nghề hướng nghiệp quy có chất lượng Với đặc điểm văn hóa truyền thống, tính cố kết thành viên gia đình cộng đồng cao, gia đình đóng vai trị quan trọng định hướng việc làm cho niên Tuy nhiên, hạn chế trình độ học vấn, nhận thức tác phong lao động nơng nghiệp truyền thống, nên gia đình địa bàn khảo sát khơng khơng tác động mang tính định hướng để niên chuẩn bị kiến thức kỹ cần thiết, đáp ứng nhu cầu lao động có tay nghề xã hội, mà họ cịn cỗ vũ cho niên tham gia lao động tự do, phổ thông để nhằm dễ kiếm việc, mau tạo thu nhập Nhóm yếu tố chủ quan bao gồm quan niệm thái độ niên lao động việc làm học nghề Kết nghiên cứu cho thấy, niên có nhu cầu học nghề Đồng thời họ bắt đầu nhận thức việc học chữ học nghề điều kiện cần thiết để họ có cơng việc làm tốt Tuy nhiên, nhận thức hành vi không tương đồng với Trình độ học vấn thấp, tỷ lệ học nghề không cao, chủ yếu lao động bắp chứng chứng minh nhận định Thanh niên thiếu động lực để học nghề “tính sẵn có” việc làm địa phương, nơi xa vốn khơng khơng khắt khe địi hỏi trình độ học vấn tay nghề, mà cịn có thu nhập Do vậy, họ đắn đo học nghề làm kiếm tiền ngày, đem lại lợi ích cho họ nhiều Bên cạnh hạn chế trình độ nhận thức tập quán, nếp sống nếp nghĩ truyền thống có tác động đến thái độ hành vi niên lao động việc làm, đặc biệt bối cảnh thị hóa, mà thói quen phương thức lao động nơng nghiệp khơng cịn phù hợp Cụ thể, họ lo xa nên không ý thức vai trị việc tích lũy vốn, đầu tư sản xuất, đầu tư học nghề… Do vậy, họ dễ dàng chấp nhận điều kiện tại, hay nói cách khác “an phận” Mặt khác, ý thức tuân thủ kỷ luật kém, khơng thích bị gị bó khn phép, thói quen làm hạn chế việc hình thành tác phong lao động cơng nghiệp Ngồi ra, số niên Kh’mer mặc cảm, ngại giao tiếp tự ty trình độ thấp, nên khơng hịa nhập vào hoạt động xã hội để chủ động tiếp cận thụ hưởng với chương trình sách hỗ trợ việc làm 1.3 Đánh giá hiệu hoạt động chương trình sách giải việc làm Thực chương trình mục tiêu quốc gia giải việc làm giai đoạn 2006 – 2010, dựa văn báo cáo Sở LĐTBXH Trà Vinh, nhận thấy, tỉnh có quan tâm định triển khai nhiều chương trình, nhằm tăng nguồn cung ứng việc làm cho người lao động Ba nhóm nội dung triển khai gồm: chương trình phát triển nơng nghiệp nơng thơn; chương trình phát triển cơng nghiệp, xây dựng dịch vụ; chương trình phát triển làng nghề, doanh nghiệp vừa nhỏ Những chương trình đưa đến địa bàn quận/huyện, phường/ xã thông qua hoạt động cụ thể, cho vay vốn phát triển sản xuất, đào tạo nghề, tư vấn giới thiệu việc làm tỉnh, tỉnh xuất lao động Riêng hai phường 9, chương trình triển khai thông qua điều phối đoàn thể xã hội Đoàn niên, Hội phụ nữ, với quản lý chung vị phó chủ tịch phường từ 2005 đến (nghĩa ba năm sau phường thành lập) Một số hoạt động tiêu biểu mở lớp dạy nghề, cho niên vay vốn lập nghiệp qua nguồn vốn hỗ trợ Ngân hàng sách xã hội, hỗ trợ kỹ thuật chăn nuôi trồng trọt, giới thiệu việc làm… (xem phụ lục A) Nhìn chung, hoạt động có mang lại số kết tích cực định hộ gia đình cá nhân tham gia, cải thiện thu nhập, hạn chế tình trạng vay nặng lãi, tình trạng thiếu việc làm… Tuy nhiên, bên cạnh cần phải nhìn nhận mặt hạn chế cịn tồn đọng, làm giảm thiểu tính hiệu chương trình, khả tạo sức hút, niềm tin cho người dân, có niên, để họ tích cực, chủ động tham gia Cụ thể: - Chương trình vay vốn: Vì điều phối thơng qua đồn thể xã hội Đồn niên, Hội phụ nữ nên có người thành viên tổ chức ưu tiên tham gia Trong đó, đề cập trên, tổ chức Đoàn phường chưa đủ sức thu hút niên, đặc biệt niên Kh’mer tham gia hàng ngũ Đồn, nên niên trở thành đối tượng thụ hưởng chương trình Mặc khác, niên có nhu cầu vay vốn, thiếu trình độ, họ không định hướng nên sử dụng đồng vốn cho có hiệu nên khơng mạnh dạn vay Có thể nhận thấy rằng, hoạt động cho vay định hướng nghề nghiệp chưa song hành Đây hạn chế triển khai sách thực tế Các mảng nội dung rời rạc, chưa có liên thơng để nâng cao hiệu hoạt động - Một chương trình khác dạy nghề miễn phí dành cho niên, ưu tiên cho trường hợp thuộc diện xóa đói giảm nghèo Mục tiêu chương trình hướng đến việc cung cấp kỹ nghề cho niên địa phương, nhằm tạo thuận lợi chuyển đổi nghề nghiệp cải thiện thu nhập Tuy nhiên, thực tế cho thấy, khó trì lớp học này, miễn phí, đặt địa bàn Số lượng lớp mở hàng năm giảm dần, số lượng học viên giảm phân trình học Nguyên nhân chủ yếu đầu trình đào tạo không đảm bảo Không ai, kể người phụ trách lớp học điều phối chương trình cam kết sau học xong kiếm việc làm nghề học Bên cạnh đó, với thời gian đào tạo từ 2,5 – tháng, ngày học buổi sáng chiều hình thức học khơng phù hợp với niên, vốn lao động gia đình, có cơng việc mang tính chất “thời vụ” Họ sẵn sàng bỏ lớp có việc làm Về nội dung đào tạo chưa dựa sở cụ thể để gắn kết với nhu cầu xã hội, chủ yếu nghề dân dụng, có nhà máy, xí nghiệp cần tuyển lao động có kỹ phù hợp, học viên không đủ điều kiện dự tuyển phải đào tạo lại Về sở vật chất cho lớp học, thời điểm khảo sát, mang tính tạm bợ, thiếu phương tiện thực hành, nên đảm bảo chất lượng đào tạo Như vậy, nhận định hoạt động không hiệu mang tính phong trào Tóm lại, sở chương trình lớn tỉnh hướng nghiệp, dạy nghề giải việc làm, hai phường có triển khai thành hoạt động cụ thể để hỗ trợ niên Tuy vậy, số lượng đối tượng thụ hưởng không nhiều Đồng thời, triển khai thơng qua tổ chức Đồn, tổ chức chưa thể hết vai trị điều động tập hợp niên nên hiệu nội dung hoạt động mang tính hình thức, chưa thể tạo niềm tin cần thiết Công tác quản lý điều hành mảng giải việc làm mang tính kiêm nhiệm nên chưa trở thành đầu mối quan tâm yếu, song hành với cơng tác xóa đói giảm nghèo hoạt động dân sinh khác Khuyến nghị Trên sở phát trên, tác giả cho rằng, cần lưu ý đến vấn đề sau triển khai chương trình sách hỗ trợ lao động việc làm cho niên, điển Đề án “Đào tạo nghề tạo việc làm cho niên, giai đoạn 2008 – 2015” Một là, nhu cầu việc làm niên nông thôn, đặc biệt khu vực vùng ven đô thị phát triển cấp bách tác động quy mô dân số trẻ tăng, chuyển dịch cấu ngành nghề địa phương Nếu không kịp thời xây dựng giải pháp hành động phù hợp bối cảnh sống địa phương đẩy niên rời bỏ quê nhà, tìm kiếm hội sống nơi khác Tình trạng nguồn nhân lực thiếu ổn định số lượng chất lượng cản trở đô thị hồn thành mục tiêu hướng đến cơng nghiệp hóa – đại hóa Hai là, yếu tố dân tộc, tập quán, lối sống cần quan tâm trực tiếp tác động đến định hướng lao động nhóm dân cư vùng Khơng thể áp đặt mơ hình phát triển rập khn cho tất cộng đồng, vốn hàm chứa nhiều khác biệt Ví dụ cộng đồng dân tộc Kh’mer địa bàn khảo sát Tuy khu vực họ giáp ranh thành thị, sinh sống xen kẻ với người Kinh, lối sống đặc thù lưu giữ rõ nét Đồng bào nơi chưa quen với việc tiếp xúc với quyền, nên khơng thể thực chương trình hỗ trợ hướng đến họ qua kênh điều phối quyền tổ chức xã hội Như phân tích, rõ ràng niên Kh’mer, Đoàn chưa đóng vai trị ảnh hưởng mang tính tích cực Đồn chưa tạo uy tín lơi kéo niên tham gia vào tổ chức, mà hoạt động mang tính hình thức phong trào Vậy bối cảnh này, khơng vận động hợp tác nhóm xã hội có uy tín có tiếng nói cộng đồng, chẳng hạn nhà chùa vị Lục Họ có khả tập hợp niên người dân đức tin tơn giáo hoạt động tập thể, họ hồn tồn có khả tạo định hướng tích cực cho niên phụ huynh nhận thức thái độ học nghề việc làm Ba là, quan tâm đào tạo nghề giải việc làm cho niên nông thôn đặt từ lâu, chưa mang lại hiệu mong đợi Chất lượng nguồn nhân lực nông thôn không phát triển kịp để đáp ứng nhu cầu xã hội Các sở đào tạo nghề chương trình đào tạo chưa sát với nhu cầu thực tế, chưa đủ sức để xây dựng niềm tin cho người lao động, đặc biệt thiếu niên gia đình họ Trong đó, người lao động đồng sơng Cửu Long nói chung địa bàn khảo sát nói riêng, tâm họ tin làm theo họ cho hiệu qua “mắt thấy tai nghe” Hiện trạng người chịu học nghề họ không tin học nghề giúp họ cải thiện sống, họ chứng kiến người xung quanh học nghề sử dụng kỹ học thực tế công việc Nếu không thay đổi phương thức hướng nghiệp chương trình đào tạo nghề khơng thể xây dựng nguồn nhân lực có chất lượng Bốn là, quan điểm hướng nghiệp địa bàn nông thôn, vùng ven cịn mang tính chất ngắn hạn, tạm thời, thiếu bền vững Cụ thể, để hạn chế tình trạng thất nghiệp động viên niên làm ăn xa, làm công nhân phổ thông tỉnh thành khác Trong đó, niên chưa có chuẩn bị cần thiết để thích ứng với điều kiện sống làm việc xa nhà Tiêu chí chọn việc làm chủ yếu dựa vào mức thu nhập lực, sở thích thân Tính bấp bênh, thiếu ổn định, thu nhập thấp tiếp tục đặc trưng lao động việc làm niên Do vậy, nên xem đào tạo nghề giải việc làm cho niên nông thôn ven đô nhiệm vụ chiến lược, có lộ trình thời gian phù hợp Trước tiên, cần đầu tư hạ tầng sở vật chất cho trường nghề phù hợp, đảm bảo khơng gian học tập thực hành Nâng cao chất lượng dạy nghề cải tiến chương trình đào tạo chất lượng giáo viên Gắn liền công tác đào tạo với nhu cầu xã hội, nghĩa có khả định hướng đầu cho người lao động sau đào tạo Cụ thể: - Phối hợp dạy nghề cho người lao động theo đơn đặt hàng doanh nghiệp Theo đó, sau người học học kiến thức lao động thời gian ngắn, họ thực hành kỹ nghề song song với trình làm việc doanh nghiệp Điều góp phần làm giảm thời gian học nghề, vốn điều làm người học đắn đo Muốn làm điều phải thực hai nhiệm vụ Một là, xây dựng chế, sách ưu đãi doanh nghiệp có thuê mướn lao động địa phương để họ có động lực phối kết hợp nhuần nhuyễn với tổ chức đồn thể có liên quan Hai là, thiết lập mạng lưới doanh nghiệp tỉnh có nhu cầu tuyển dụng, theo nhóm ngành nghề cụ thể để kịp thời thông tin việc làm cho người lao động - Nên đa dạng hóa ngành nghề đào tạo Không nên tập trung ngành nghề dân dụng, mà ý đào tạo nguồn nhân lực cho ngành nghề mà địa phương có nhu cầu lao động khí, chế tạo máy, công nghiệp tàu thủy, công nghệ chế biến nông lâm thủy sản, dịch vụ du lịch, … Bên cạnh đó, cần hạn chế tình trạng bỏ học làm sớm thiếu niên độ tuổi học phổ thơng Bởi kiến thức phổ thơng giúp lao động trẻ tự tin đủ lực lĩnh hội kiến thức kỹ nghề Muốn vậy, phải đầu tư thích đáng cho giáo dục phổ thông qua việc xây dựng trường lớp, phát triển đội ngũ giáo viên chất lượng Đồng thời, có vận động, tuyên truyền để phụ huynh ý thức tầm quan trọng việc học chữ, từ hạn chế cho em bỏ học sớm Mặt khác, phác huy vai trị tổ chức, nhóm cộng đồng, tôn giáo để can thiệp kịp thời tượng bỏ học lao động sớm Như vậy, vận động tuyên truyền công tác hướng nghiệp không hướng tới niên mà cần hướng đến gia đình, nhà trường cộng đồng Thay đổi nhận thức ba mơi trường góp phần làm thay đổi nhận thức thái độ niên học nghề việc làm Cuối cùng, phát triển đội ngũ cán sở chuyên trách, có chun mơn cơng tác giải việc làm điều cần thiết Bởi người gần với dân địa phương, có điều kiện nắm bắt nhu cầu nguyện vọng họ, hiểu đặc thù riêng cộng đồng mình, từ áp dụng chương trình, mục tiêu, sách từ giao xuống cách nhuần nhuyễn có hiệu Khảo sát cho thấy, đội ngũ hai địa bàn mang tính chất kiêm nhiệm, tổ chức hoạt động theo phong trào, nhằm hoàn thành mục tiêu trọng đến chất lượng hiệu hoạt động Như vậy, sách lớn cấp quốc gia, hay cấp tỉnh đề mang tính khả thi cao (trên lý thuyết) khơng thể đạt hiệu với đội ngũ cán quản lý -*** - ... trạng nhu cầu việc làm niên ven đô? ?? (điển cứu hai phường thị xã Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh) cần thiết thực với mục đích cung cấp nhìn đa dạng thực trạng việc làm niên ven đô, cụ thể niên dân tộc... vấn đề, nghiên cứu thực trạng nhu cầu việc làm niên nông thôn, đặc biệt khu vực bị tác động đô thị hóa cần thiết thực Mục tiêu nghiên cứu tìm hiểu thực trạng lao động việc làm niên địa phương... việc làm năm 20 08 1.137 người nữ 505 người Số người thiếu việc làm năm 20 08 1.173 người nữ 632 người Số người tạo việc làm năm 20 08 483 nữ 285 người Phường Phường phường thị xã Trà Vinh Phường