1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giao an 4 tuan 23 moi

45 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 622,5 KB

Nội dung

- Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1) ; viết được đoạn văn ngắn tả một loài hoa (hoặc một thứ q[r]

(1)

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 23 Thứ/

ngày Môn Tiết Tên dạy

THGD BVMT SDN LTK HQ Ghi chú HAI 13-02 KH (BM) LS (BM) Tập đọc Toán Chào cờ 45 23 45 111 23 Ánh sáng

Văn học khoa học thời Hậu Lê Hoa học trò

Luyện tập chung Chào cờ đầu tuần

ĐC BA 14-02 LTVC Đạo đức TD (BM) Toán Chính tả 45 23 45 112 23

Dấu gạch ngang

Giữ gìn cơng trình cơng cộng (T1) Bật xa TC: “Con sâu đo”

Luyện tập chung Chợ Tết (Nhớ viết)

BP ĐC TƯ 15-02 Tập đọc Toán KT (BM) K.chuyện MT (BM) 46 113 23 23 23

Khúc hát ru em bé lớn lưng… Phép cộng phân số

Trồng rau, hoa (T2) Kể chuyện nghe, đọc

Tập nặn tạo dáng: Tập nặn dáng người ĐC

NĂM 16-02 ÂN (BM) TD (BM) LTVC Toán TLV 23 46 46 114 45

Học hát : Chim sáo

Bật xa tập phối TC: “Con sâu đo” Mở rộng vốn từ : Cái đẹp

Phép cộng phân số (TT)

Luyện tập tả phận cối SÁU 17-02 KH (BM) ĐL (BM) Toán TLV HĐTT 46 23 115 46 23 Bóng tối

Hoạt động SX người dân ĐBNB… Luyện tập

Đoạn văn văn miêu tả cối Tổng kết cuối tuần

BP

(2)

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 23 Thứ/

ngày

Môn Tiết Tên dạy THGD

BVMT SDNL TKHQ HAI 24-1 Tập đọc Toán Đạo đức Lịch sử Chào cờ 45 111 23 23 23

Hoa học trị Luyện tập chung

Giữ gìn cơng trình cơng cộng (T1)

Văn học khoa học thời Hậu Lê BP

BA 25-1 LTVC MT (BM) TD (BM) Toán Khoa học 45 23 45 112 45

Dấu gạch ngang

Tập nặn tạo dáng tự do… Bài 45

Luyện tập chung Ánh sáng TƯ 9-2 Tập đọc Toán Chính tả Địa lí KC 46 113 23 23 23

Khúc hát ru em bé lớn lưng… Phép cộng phân số

Chợ Tết (Nhơ viết)

Hoạt động SX người dân ĐBNB…

Kể chuyện nghe, đọc BP

NĂM 10-2 ÂN (BM) TD (BM) LTVC Toán TLV 23 46 46 114 45

Học hát : Chim sáo Bài 46

Mở rộng vốn từ : Cái đẹp Phép cộng phân số (TT)

Luyện tập tả phận cối SÁU 11-2 Toán KT (BM) TLV Khoa học HĐTT 115 23 46 46 23

Luyện tập

Trồng rau, hoa (T2)

Đoạn văn văn miêu tả cối Bóng tối

Tổng kết cuối tuần

(3)

Thứ hai, ngày 13 tháng 02 năm 2012 Tập đọc : Tiết 45

Bài: HOA HỌC TRỊ I Mục đích, yêu cầu :

- Biết đọc diễn cảm đoạn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm

- Hiểu ND : Tả vẻ đẹp độc đáo hoa phượng, loài hoa gắn với kỉ niệm niềm vui tuổi học trò (trả lời CH SGK)

- Giáo dục hs cảm nhận vẻ đẹp thêm yêu hoa học trò II Đồ dùng dạy học :

- GV : tranh

- HS : Học cũ xem III Các hoạt động dạy học :

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

1’ 4’ 27’

1’ 8’

10’

1 Ổn định : 2 Kiểm tra :

- Gv nhận xét ghi điểm 3 Bài :

3.1: GTB : Gv dùng tranh để giới thiệu

3.2 : Luyện đọc: - Gọi hs giỏi đọc

- Gv tổ chức hs luyện đọc :

Gv theo dõi hướng dẫn hs đọc : - Gv gọi hs đọc trước lớp uốn nắn phát âm sai

- Cho hs nhận xét nêu giọng đọc - Gv nhận xét đọc mẫu

3.3 :Tìm hiểu bài:

- Gv tổ chức hs trả lời câu hỏi theo nhóm

- Gv đặt câu hỏi :

+ Tìm từ ngữ cho biết hoa phượng nở nhiều?

+ Trong đoạn văn tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật để miêu tả số lượng hoa phượng ? Dùng có hay?

- Hát

- hs đọc thuộc lòng trả lời câu hỏi “Chợ Tết”

- Hs nhận xét - Nghe nhắc đề - hs giỏi đọc

- Đọc theo nhóm 3, em đoạn + Hs 1: phượng khơng phải…khít + Hs 2: hoa…bất ngờ

+ Hs 3: bình minh…câu đối đỏ -3 hs nối tiếp đọc đoạn

+ Hs đưa từ khó phát âm để đọc

+ Hs đưa từ chưa hiểu nghĩa: phượng, phần tử, vô tư, tin nhắn, rực đỏ,…

+ hs đọc

-Đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm - nghe

-Hs thảo luận nhóm đôi câu hỏi SGK

- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi: + …cả loạt, vùng, góc trời đỏ rực, người ta nghĩ đến cây,…đậu khít

+ …sử dụng biện pháp so sánh So sánh hoa phượng với muôn ngàn bướm thắm để ta cảm nhận hoa phượng nở nhiều, đẹp

(4)

8’

2’ 1’

+ Nội dung đoạn 1:

+ Tại tác giả lại gọi hoa phượng “hoa học trò”?

+ Hoa phượng nở gợi cho người học sinh cảm giác gì? Vì sao?

+ Hoa phượng cịn có đặc biệt làm ta náo nức?

+ Ở đoạn tác giả dùng giác quan để cảm nhận vẻ đẹp phượng?

+ Màu hoa phượng thay đổi nào?

+ Em cảm nhận điều qua đoạn văn thứ 2?

+ Khi học “Hoa học trò” em cảm nhận điều gì?

3.4:Đọc diễn cảm :

- Gv hướng dẫn đọc diễn cảm: đoạn2,3 - Tổ chức đọc diễn cảm nhóm đơi - Tổ chức đọc thi đua

- Gv nhận xét, tuyên dương ghi điểm

4 Củng cố :

- Em cảm nhận điều qua văn ? - Gv kết hợp giáo dục hs

5 Dặn dò :

- Học xem “ Khúc hát ru…” - Gv nhận xét tiết học

+ miêu tả số lượng hoa phượng lớn + hoa phượng loài gần gũi, quen thuộc với tuổi học trò Phượng trồng nhiều sân trường…gắn liền với kỷ niệm buồn vui tuổi học trò

+ cảm giác vừa buồn, lại vừa vui Buồn hoa phượng báo hiệu kết thúc năm học, phải xa trường, xa thầy, xa bạn.Vui hoa phượng báo nghỉ hè, hứa hẹn ngày hè lý thú

+ Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ, màu phượng mạnh mẽ làm khắp thành phố rực lên tết đến nhà nhà dán câu đối đỏ

+ Dùng vị giác, thị giác, xúc giác để cảm nhận vẻ đẹp phượng + Bình minh màu hoa phượng màu đỏ non, ….màu phượng rực lên + Đoạn cho thấy vẻ đẹp đặc sắc hoa phượng

+ Vẻ đẹp đặc sắc, độc đáo loài hoa phượng; Hoa phượng loài hoa gần gũi, …

- Nghe hướng dẫn

- Luyện đọc diễn cảm theo nhóm đơi - Hs thi đọc cá nhân diễn cảm đoạn 2,3 - Hs nhận xét bình chọn

- Hs nêu - nghe

- Nghe ghi nhớ

(5)

Toán : Tiết 111

Bài: LUYỆN TẬP CHUNG

I Mục đích, yêu cầu :

- Biết so sánh hai phân số

- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, số trường hợp đơn giản - Bài tập: 1, (ở đầu trang123); a, c (ở cuối trang 123) (a cần tìm chữ số)

- Giáo dục hs tính cẩn thận, say mê học toán II Đồ dùng dạy học :

- GV : bảng phụ - HS : học cũ III Các hoạt động dạy học chủ yếu :

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

1’ 4’ 27’ 1’ 26’ 8’ 8’ 7’ 3’

1 Ổn định tổ chức :

2 Kiểm tra: hs lên bảng - Gv nhận xét ghi điểm 3 Bài :

3.1: Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu ghi đề 3.2.Luyện tập:

Bài1:

- Gv tổ chức hs học cá nhân

- Gv tổ chức chữa ghi điểm

Bài2 :

- Gv tổ chức hs học nhóm đơi

- Gv tổ chức chữa ghi điểm - Thế phân số bé 1, phân số lớn 1?

Bài 1:

- Tổ chức cho HS nhắc lại dấu hiệu chia hết

- Gv tổ chức chữa ghi điểm

Bài 3: (HS khá, giỏi làm thêm)

- Muốn viết phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì?

- Gv tổ chức hs nối tiếp đọc phân số

- Lớp hát

-2 hs lên bảng làm - HS nhận xét

- Lắng nghe nhắc đề - HS nêu yêu cầu

- Hs làm vào hs làm bảng

27 20 19 20 ; 27 24 ; 15 14 ; 25 25 ; 14 11 14     

- Hs nhận xét - Hs nêu yêu cầu

- Hs học nhóm đơi – hs làm bảng phụ

3 ; b a

- nhóm trình bày bảng phụ; Hs nhận xét

- Phân số bé có tử số bé mẫu số Phân số lớn có tử số lớn mẫu số

-Hs nêu yêu cầu - HS làm cá nhân a 752; 754; 756; 758 b 750

c 756 Số 756 chia hết cho - Hs nêu yêu cầu

- Muốn viết phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải so sánh phân số - Hs đọc nối tiếp phân số:

a ; ; 11

(6)

2’

1’

- Gv chữa tuyên dương 4 Củng cố :

- Nội dung tiết học hôm nay? Gv kết hợp giáo dục hs tính cẩn thận 5 Dặn dò :

- Học xem Luyện tập chung (tt) - Gv nhận xét tiết học

12 32 12 20

6

 nên :

12 ; 32 12 ; 20

6

- Hs khác nhận xét

- Học so sánh hai phân số - Lắng nghe, ghi nhớ

(7)

Đạo đức : Tiết 23

Bài: GIỮ GÌN CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG CỘNG (Tiết 1).

I Mục đích, u cầu :

- Biết phải bảo vệ, giữ gìn cơng trình cơng cộng - Nêu số việc cần làm để bảo vệ cơng trình cơng cộng - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn cơng trình cơng cộng

GD BVMT

ĐC: Không yêu cầu HS tập hợp giới thiệu tư liệu khó sưu tầm

II Đồ dùng :

- Gv : mẫu phiếu cho hoạt động nhà - Hs : học cũ III Các hoạt động day học :

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

1’ 4’

27’ 1’ 9’

8’

1 Ổn định tổ chức : 2 Kiểm tra :

- Đọc câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ chủ đề lịch với người? Em hiểu câu nói ?

- Gv nhận xét đánh giá 3.Bài :

3.1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu 3.2 Hoạt động 1 : Xử lí tình huống. - Gv chia nhóm giao nhiệm vụ: thảo luận, đóng vai xử lý tình

- Gv tổ chức trình bày

- Gv nhận xét, kết luận tuyên dương

3.3 Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến - Gv tổ chức học nhóm đơi bày tỏ ý kiến hành vi sau :

+ Nam, Hùng leo trèo lên tượng đá nhà chùa

+ Gần đến tết, người dân xóm Lan qt qt vơi xóm ngõ

+ …

- Gv tổ chức trình bày ; Gv nhận xét kết luận

- Lớp hát - hs

-Ví dụ : Lời chào cao mâm cỗ : Lời chào có tác dụng ảnh hưởng lớn đến người khác …

- Hs nhận xét

- Hs lắng nghe nhắc đề

- Hs học nhóm thảo luận, đóng vai xử lý tình :

Nếu bạn Thắng, em khơng đồng tình với lời rủ bạn Tuấn Vì nhà văn hố xã nơi sinh hoạt văn hố, văn nghệ ngưịi, nên người cần phải giữ gìn…

- Các nhóm trình bày đóng vai

- Hs nhóm khác nhận xét bình chọn nhóm đóng vai hay

- Hs thảo luận nhóm đơi :

+ Nam,Hùng làm sai Bởi tượng đá nhà chùa cơng trình chung người, cần giữ gìn bảo vệ

+ Việc làm người Bởi xóm ngõ lối chung người, ai cần có ý thức trách nhiệm giữ gìn

+ …

- Đại diện nhóm trình bày; Hs nhận xét bổ sung

(8)

9’

2’ 1’

3.4 Hoạt động : Liên hệ thực tế - Gv tổ chức thảo luận nhóm theo gợi ý:

+ Kể tên cơng trình cơng cộng mà nhóm em biết

+ Hãy đề số hoạt động, việc làm để bảo vệ, giữ gìn cơng trình cơng cộng

- Gv nhận xét, kết luận tuyên dương *GDBVMT: GV gợi ý để HS nhận biết: Các cơng trình cơng cộng như: cơng viên, vườn hoa, rừng cây, hồ chứa nước, đập ngăn nước, đường ống dẫn nước, cơng trình cơng cộng có liên quan trực tiếp đến mơi trường chất lượng sống người dân Vì cần bảo vệ,

4 Củng cố :

-Nội dung tiết học hôm nay? Dặn dị :

- Thực giữ gìn … Xem tiết - Gv nhận xét tiết học

- Hs thảo luận nhóm Ví dụ : + chợ, UBND xã, hoa viên,…

+ không vứt rác bừa bãi, không ném đá xuống nước, không vẽ bậy, không bẻ hoa,…

- Đại diện nhóm trình bày ; hs nhận xét bổ sung

- Hs nêu

- Nghe ghi nhớ

(9)

Lịch sử : Tiết 23

Bài : VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ

I Mục đích , yêu cầu :

- Biết phát triển văn học khoa học thời Hậu Lê (một vài tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê):

Tác giả tiêu biểu: Lê Thánh Tông , Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên

( HS khá, giỏi: Tác phẩm tiêu biểu : Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập, Dư địa chí, Lam Sơn thực lục.)

- Rèn kĩ tìm hiểu để nhận biết kiến thức - Giáo dục hs say mê tìm hiểu lịch sử

II Đồ dùng dạy học : - GV : tranh minh hoạ - HS : Học cũ

III Các hoạt động dạy học chủ yếu :

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

1’ 4’

27’ 1’ 12’

14’

1 Ổn định, tổ chức : 2.Kiểm tra:

- Em mô tả tổ chức giáo dục thời Hậu Lê?

- Nhà Hậu Lê làm để khuyến khích việc học tập?

- Gv nhận xét ghi điểm 3 Bài :

3.1 Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu ghi đề

3.2 Hoạt động1 :Văn học thời Hậu Lê. - Gv tổ chức hs học nhóm đơi : đọc SGK trả lời câu hỏi sau:

+ Các tác phẩm văn học thời kì viết chữ gì?

+ Hãy kể tên tác giả tiêu biểu văn học thời Hậu Lê

+ Hãy kể tên tác phẩm tiêu biểu văn học thời Hậu Lê (HS khá, giỏi)

- Gv nhận xét, kết luận giảng thêm 3.3 Hoạt động 2: Khoa học thời Hậu

- Gv tổ chức hs đọc SGK trả lời câu hỏi

+ Hãy nêu tác phẩm tác giả khoa học tiêu biểu thời Hậu Lê?

+ Kể tên lĩnh vực khoa học

- Lớp hát - hs

- Tổ chức trường học, người học, nội dung học, nếp thi cử - …

- Hs nhận xét -nghe nhắc đề

- Hs đọc sách , thảo luận trả lời : + Các tác phẩm văn học thời kì viết chữ Hán chữ Nôm

+ Nguyễn Trãi , vua Lê Thánh Tông Ngô Sĩ Liên,…

+ Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập, Dư địa chí, Lam Sơn thực lục - Hs nhận xét bổ sung

- Hs đọc sách trả lời :

+ Tác giả Ngô Sĩ Liên, tác phẩm “Đại Việt sử ký toàn thư” ; Nguyễn Trãi tác phẩm “Lam Sơn thực lục”, “Dư địa chí” ; Lương Thế Vinh tác phẩm “ Đại thành toán pháp”;…

(10)

2’ 1’

các tác giả quan tâm nghiên cứu thời kì Hậu Lê?

+ Qua nội dung tìm hiểu, em thấy tác giả tác giả tiêu biểu cho thời kì này? - Gv nhận xét giảng thêm

4 Củng cố :

- Nêu ghi nhớ SGK

- GV giáo dục hs say mê tìm hiểu lịch sử

5 Dặn dò :

- Về nhà học xem “ Ôn tập” - Gv nhận xét tiết học

quan tâm nghiên cứu lịch sử, địa lý, toán học, y học

+ Tác giả tiêu biểu Nguyễn Trãi , Lê Thánh Tông , Ngô Sĩ Liên

- Hs nhận xét bổ sung - Hs trình bày ghi nhớ - nghe

- lắng nghe

Thứ ba ngày 19 tháng năm 2008 Thể dục: BẬT XA TRÒ CHƠI “CON SÂU ĐO”.

I Mục đích, yêu cầu :

1.Hs học bật xa Hs tham gia nhiệt tình trị chơi “Lăn bóng tay”

2 Rèn kĩ thực , nhanh , dứt khốt khéo léo đơi tay Giáo dục học sinh tính kỉ luật

(11)

III Ho t đ ng d y h c :ạ ộ ọ

Nội dung ĐL phương pháp tổ chức

T G

SL A Phần mở đầu :

- Gv nhận lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu học

- Cho lớp khởi động : xoay khớp cổ chân, cổ tay, hông , thể phát triển chung

8’ 2L

Tập đồng loạt

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV

B Phần : 1.Học bật xa

- Gv hướng dẫn, giải thích kết hợp với làm mẫu

2 Trò chơi “ Con sâu đo” - GV phổ biến luật chơi

- GV làm mẫu cho hs chơi thử - Tổ chức hs chơi thi đua

12’

10’ 2L

2L

* * * * * * * * * * * *

* * * * XP Đ

* * * * * * * *

XP – m Đ C Phần kết thúc :

- Thả lỏng

- Hệ thống học - Nhận xét tiết học

- Dặn dò giao tập nhà

5’ * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV

(12)

Chính tả : Tiết 23 Bài: CHỢ TẾT (Nhớ viết)

I Mục đích, yêu cầu :

- Nhớ -viết CT ; trình bày đoạn thơ trích - Làm BT CT phân việt âm đầu, vần dễ lẫn (BT2) - Giáo dục hs ý thức rèn luyện nét chữ nết người

II Chuẩn bị:

- GV: bảng phụ -HS : xem III Hoạt động dạy học :

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

1’ 4’

27’ 1’ 18’

8’

1 Ổn định :

2 Kiểm tra : Gv tổ chức kiểm tra.

- Gv nhận xét ghi điểm 3 Bài :

3.1 : Giới thiệu : GV nêu yêu cầu 3.2 : Nhớ-viết : Chợ Tết

- Gv tổ chức hs chuẩn bị

a.Trao đổi nội dung đoạn thơ - Yêu cầu hs đọc đoạn thơ từ : “ Dải mây trắng …” đến “… ngộ nghĩnh đuổi theo sau”

+ Mọi người chợ Tết khung cảnh ?

+ Mỗi người chợ Tết với tâm trạng dáng vẻ ?

b Hướng dẫn viết từ khó

- Yêu cầu hs tìm từ khó viết từ vừa tìm

c Viết tả :

- Lưu ý hs cách trình bày đoạn thơ + Tên lùi vào

+ Các dịng thơ viết cách lề ô - Gv tổ chức hs viết

d Soát lỗi, chấm - Gv treo bảng phụ

- Gv chấm tổ nhận xét

3.3: Hướng dẫn làm tập tả. Bài : Gọi hs nêu yêu cầu

- Gv hướng dẫn hs làm

- hát

- 1hs đọc cho hs viết bảng – lớp viết nháp:

nóng nực, lóng ngóng, no nê, lo lắng, nanh, …

- Hs nhận xét - Hs nhắc đề

- Hs thực theo hướng dẫn Gv - đến hs đọc thuộc lòng đoạn thơ + … đẹp : mây trắng đỏ dần theo ánh nắng, mặt trời đỉnh núi, sương chưa tan,…

+ … tâm trạng vui, phấn khởi: thằng cu áo đỏ chạy lon xon, cụ già chống gậy bước lom khom, … gánh lợn chạy đầu

- Hs : sương hồng lam, ôm ấp, nhà gianh, lon xon, khom, yếm thắm, ngộ nghĩnh, …

- theo dõi

- Hs nhớ viết tả - Hs đổi để chấm - Hs rút kinh nghiệm - Hs nêu yêu cầu - Hs nghe

(13)

2’ 1’

- Gv tổ chức hs làm cá nhân - Gv nhận xét kết luận

- Yêu cầu hs đọc lại mẫu chuyện + Hỏi : Truyện đáng cười điểm ? + Câu truyện muốn khuyên ta điều gì? 4 Củng cố :

- Giờ học rèn luyện cho em điều ? gv kết hợp giáo dục tính cẩn thận 5 Dặn dò :

-Về nhà sửa lỗi sai xem tuần 24 - GV nhận xét tiết học

- Hs làm VBTTV- hs làm bảng phụ + hoạ sĩ, nước Đức, sung sướng, không hiểu sao, tranh

- Hs nhận xét bổ sung - Hs đọc lại mẫu chuyện

+ Hoạ sĩ vẽ tranh năm bán ngày…

+ làm việc phải dồn cơng sức, thời gian mang lại kết tốt đẹp

- Hs nêu

- nghe ghi nhớ

(14)

Toán : Tiết 112

Bài : LUYỆN TẬP CHUNG

I Mục đích , yêu cầu :

- Biết tính chất phân số, phân số nhau, so sánh phân số - Rèn luyện kỹ tính tốn

- Bài tập: (cuối tr 123) ; (cuối tr.124); (c,d) (tr 125) - Giáo dục hs tính cẩn thận, say mê học tốn

II Đồ dùng dạy học :

- GV :Bảng phụ - HS : học cũ III Các hoạt động dạy học chủ yếu :

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

1’ 4’ 27’ 1’ 26’ 8’ 7’ 3’ 8’

1 Ổn định tổ chức :

2 Kiểm tra: hs lên bảng - Gv nhận xét ghi điểm 3 Bài :

3.1: Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu ghi đề 3.2 Luyện tập

Bài2 :

- Gv tổ chức hs làm nhóm đơi

- Gv tổ chức chữa ghi điểm

Bài 3:

- Gv tổ chức hs học cá nhân - Gv nhận xét, ghi điểm

Bài 4 : (HS khá, giỏi làm thêm)

- Gv tổ chức học cá nhân

- Gv tổ chức chữa ghi điểm

Bài 2/125:

- Tổ chức cho HS làm cá nhân

- Lớp hát

-2 hs lên bảng làm 2, VBT - HS nhận xét

- Lắng nghe nhắc đề - Hs nêu yêu cầu

-Hs làm nhóm đơi-2 nhóm làm bảng phụ

Số học sinh lớp : 14 + 17 = 31(bạn)

a.Phân số phần hs trai …

31 14

b Phân số phần hs gái …

31 17

- Hs trình bày ; Hs nhận xét - HS nêu yêu cầu

- Hs cá nhân – hs làm bảng phụ

63 35 36 20  

- Hs trình bày ; hs khác nhận xét - Hs nêu yêu cầu

- Hs tự làm – hs lên bảng Rút gọn phân số ta có :

4 ; ;

Quy đồng phân số ta có:

60 45 ; 60 48 ; 60 40 Vì : 60 48 60 45 60 40 

 nên

12 ; 20 15 ; 15 12 - Hs nhận xét

(15)

2’ 1’

- Gv nhận xét ghi điểm 4 Củng cố :

- Nội dung tiết học hôm nay? Gv kết hợp giáo dục hs tính cẩn thận 5 Dặn dị :

- Học xem Phép cộng phân số

- GV nhận xét tiết học

d - Hs nhận xét - HS nêu

- Lắng nghe ghi nhớ

(16)

Thứ ba, ngày 14 tháng 02 năm 2012 Luyện từ câu : Tiết 45

Bài :DẤU GẠCH NGANG. I Mục đích, yêu cầu :

- Nắm tác dụng dấu gạch ngang (ND Ghi nhớ)

- Nhận biết nêu tác dụng dấu gạch ngang văn (BT1, mục III) ; viết đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại đánh dấu phần thích (BT2)

(HS khá, giỏi viết đoạn văn câu, yêu cầu BT2, mục III).

- Giáo dục hs ý thức dùng từ, đặt câu II Đồ dùng dạy học :

- GV: bảng phụ, giấy khổ lớn - HS: học cũ III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

1’ 4’ 27’

1’ 12’

2’ 12’

6’

1 Ổn định tổ chức : 2 Kiểm tra cũ :

- Gv nhận xét ghi điểm 3 Bài :

3.1 Giới thiệu

- GV nêu yêu cầu ghi đề 3.2 Nhận xét :

Bài :

- Gv tổ chức cho hs đọc

-Tìm câu văn chứa dấu gạch ngang

Bài :

- Theo em đoạn văn trên, dấu gạch ngang có tác dụng ?

- Gv tổ chức hs chữa kết luận 3.3.Ghi nhớ.

3.4.Bài tập: Bài1:

- Gv gọi hs đọc đoạn văn

- Lớp hát

- 2hs đặt câu có từ ngữ thuộc chủ điểm Cái đẹp

- Hs nhận xét - nghe nhắc đề - Hs nêu yêu cầu

- hs nối tiếp đọc đoạn văn – lớp đọc thầm

- Hs nối tiếp trả lời : a – Cháu ai?

- Thưa ông, cháu ông Thư b Cái đuôi – phận … - … bên mạn sườn

c – Trước bật quạt, đặt quạt … - Khi điện vào quạt, tránh để … - Hằng năm, tra dầu mỡ vào … - Khi không dùng, cất quạt … - Hs nêu yêu cầu

- a đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói nhân vật;

b đánh dấu phần thích câu văn; c liệt kê biện pháp cần thiết để bảo quản quạt điện bền

- Hs nhận xét bổ sung

- Hs rút ghi nhớ nêu ví dụ minh hoạ - Hs nêu yêu cầu

(17)

6’

2’

1’

- Gv tổ chức làm cá nhân + Tìm câu có dấu gạch ngang

+ Nêu tác dụng dấu

- Gv tổ chức chữa kết luận Bài2:

- Gv lưu ý hs sử dụng dấu gạch ngang tổ chức hs học cá nhân

(HS khá, giỏi viết đoạn văn ít nhất câu, yêu cầu BT2, mục III).

-Gvtổ chức trình bày,sửa sai ghi điểm

4 Củng cố :

- Nêu nội dung tiết học ?

Gv gd hs ý thức dùng từ, đặt câu 5 Dặn dò :

-Về nhà học bài, xem MRVT: Cái đẹp

- GV nhận xét tiết học

- Hs học cá nhân nối tiếp trả lời: + Câu có dấu gạch ngang :

C1: Một bữa Pa-xcan đâu … - viên chức… - cặm cụi trước bàn làm việc

C2: “Những dãy tính cộng …”-Pa-xcan nghĩ thầm

C3: - Con hi vọng quà nhỏ … nói + Tác dụng dấu :

C1, C2 : đánh dấu phần thích

C3: đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói Pa-xcan

- Hs nhận xét bổ sung - Hs nêu yêu cầu

- Hs theo dõi viết

- Hs trình bày hs khác nhận xét

- Dấu gạch ngang

- nghe ghi nhớ

(18)

Khoa học : ÁNH SÁNG I Mục đích, yêu cầu :

1 Hs biết vật tự phát sáng vật chiếu sáng; biết tính chất ánh sáng Rèn luyện hs kĩ quan sát làm thí nghiệm để nhận biết kiến thức

3 Giáo dục hs ý thức say mê tìm hiểu khoa học

II Chuẩn bị : - GV : hình đồ dùng thí nghiệm - nhóm hs : đồ dùng thí nghiệm. III Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh 1 Ôn định tổ chức :

2 Kiểm tra cũ:

-Tiếng ồn có tác hại người?

-Nêu biện pháp đề phòng tiếng ồn?

- Gv nhận xét ghi điểm 3.Bài mới:

3.1 Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu 3.2.Hoạt động1: Vật tự phát sáng vật được phát sáng.

- Gv giới thiệu tranh tổ chức hs thảo luận nhóm vấn đề sau:

+ Những vật tự phát sáng vật chiếu sáng có hình 1, hình

- Gv tổ chức hs trình bày kết luận 3.3 Hoạt động 2: Anh sáng truyền theo đường thẳng.

- Nhờ đâu ta nhìn thấy vật ?

- Vậy theo em ánh sáng truyền theo đường thẳng hay đường cong ?

- Gv tiến hành làm thí nghiệm H3/ SGK + Khi chiếu đèn pin ánh sáng đèn đâu ?Vì ?

+ Vậy ánh sáng truyền theo đường thẳng hay đường cong ?

- Gv nhận xét kết luận

3.4 Hoạt động 3: Sự truyền ánh sáng qua vật.

- Gv tổ chức hs làm thí nghiệm trang 91/ SGK theo nhóm hoàn thành phiếu

1' 3’

30'

- hát

- hs trả lời câu hỏi - Hs nhận xét

- Lắng nghe nhắc lại đề

- Hs quan sát tranh thảo luận nhóm 4: + Hình : Ban ngày

* Vật tự phát sáng : mặt trời

* Vật chiếu sáng: bàn ghế, sách, … + Hình : Ban đêm

* Vật tự phát sáng : đèn điện, đom đóm

* Vật chiếu sáng: mặt trăng, bàn ghế, sách, đồ dùng,…

- Đại diện nhóm trình bày - Hs nhóm khác nhận xét bổ sung

- vật tự phát sáng có ánh sáng chiếu vào vật

- Ánh sáng truyền theo đường thẳng

- Theo dõi gv làm thí nghiệm dự đoán kết

+ Ánh sáng đến điểm dọi đèn vào Vì …

+ Ánh sáng truyền theo đường thẳng

- Các nhóm kiểm tra dụng cụ làm thí nghiệm theo yêu cầu , quan sát, trao đổi hoàn thành theo phiếu tập

(19)

tập

- Gv rút kết luận

- Nêu ví dụ ứng dụng liên quan

3.5 Hoạt động 4: Mắt nhìn thấy vật khi nào.

- Mắt nhìn thấy vật nào?

- Gv tổ chức hs làm thí nghiệm trang 91/ SGK theo nhóm trả lời câu hỏi

+ Dự đốn kết thí nghiệm

- Gv nhận xét kết luận 4 Củng cố:

-Nội dung học hơm gì? Gv giáo dục ý thức say mê tìm hiểu - GV nhận xét tiết học

5 Dặn dò:

-Học bàivà xem 46

2'

1'

Các vật cho gần toàn ánh sáng qua

Các vật cho phần ánh sáng qua

Các vật không cho ánh sáng qua

Nhựa trong,

thuỷ tinh,… Bìa cứng cókhe hở Gỗ, sắt,… - Đại diện nhóm trình bày

- việc sử dụng kính, gỗ,… làm cửa,… - vật tự phát sáng; có ánh sáng chiếu vào vật; khơng có vật che mắt ta; vật gần mắt

- Các nhóm kiểm tra dụng cụ làm thí nghiệm theo yêu cầu , quan sát, trao đổi : + Khi đèn hộp chưa sáng ta không nhìn thấy vật

+ Khi đèn sáng ta nhìn thấy vật + …

- Hs nhóm khác nhận xét - hs nêu ghi nhớ : Ánh sáng

- nghe ghi nhớ

Thứ tư ngày 20 tháng năm 2008

(20)

Kể chuyện : Tiết 23

Bài : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

I Mục đích, yêu cầu :

- Dựa vào gợi ý SGK, chọn kể lại câu chuyện (đoạn truyện) nghe, đọc ca ngợi đẹp hay phản ánh đấu tranh đẹp xấu, thiện ác

- Hiểu nội dung câu chuyện (đoạn truyện) kể - Giáo dục hs biết cảm phục, yêu quý noi theo đẹp II Đồ dùng dạy học :

- GV :bảng phụ – HS: học cũ III Hoạt động dạy học :

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

1’ 4’ 27’

1’ 10’

16’

1 Ổn định : 2 Kiểm tra :

- Gv nhận xét ghi điểm 3 Bài :

3.1 Giới thiệu bài :Gv nêu yêu cầu 3.2 Hướng dẫn hs kể chuyện : a Hướng dẫn tìm hiểu đề : - Gv tổ chức tìm hiểu đề :

- Gv treo bảng phụ có ghi gợi ý 1, + Em biết câu chuyện có nội dung ca ngợi đẹp ?

+ Em biết câu chuyện phản ánh đấu tranh đẹp với xấu, thiện với ác?

+ Em giới thiệu câu chuyện mà kể ?

3.3 Kể chuyện

- Gv tổ chức hs học nhóm đơi - Gv tổ chức trước lớp

- GV nhận xét ghi điểm tuyên dương

- hát

- hs kể lại chuyện Con vịt xấu xí - Hs nhận xét

- Hs nghe nhắc đề - Hs đọc đề

+ Hs xác định đề gạch chân từ ngữ quan trọng : Kể câu chuyện em được nghe, đọc ca ngợi đẹp hay phản ánh đáu tranh đẹp với cái xấu, thiện với ác

- Hs đọc gợi ý 1,

+ Chim hoạ mi, Cô bé Lọ Lem, Cơ bé tí hon, Con vịt xấu xí, Nàng Bạch Tuyết lùn, …

+ Cây tre trăm đốt, Cây khế, Thạch Sanh, Tấm Cám,…

+ Hs giới thiệu

Ví dụ : Tôi xin kể cho bạn nghe câu chuyện Cây khế câu chuyện nghe bà kể …

- Hs học theo cặp : kể trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Hs thi kể trước lớp

+ Hs trao đổi với lớp nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện

+ Hs nhận xét bình chọn bạn kể hay nhất, có câu trả lời hay

(21)

2’

1’

4 Củng cố :

- Qua câu chuyện em hiểu điều gì?

-Gv gd hs yêu đẹp 5 Dặn dò :

- Về nhà tập kể xem kể chuyện tuần 24

- Gv nhận xét tiết học

- Ca ngợi đẹp hay phản ánh đấu tranh đẹp với xấu, thiện với ác

- Nghe ghi nhớ

(22)

Toán : Tiết113

Bài: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ.

I Mục đích, yêu cầu :

- Biết cộng hai phân số mẫu số

- Rèn luyện cho hs kỹ cộng hai phân số có mẫu số - Bài tập: ;

- Giáo dục hs tính cẩn thận, say mê học toán II Đồ dùng dạy học :

- GV : bảng phụ - HS : học cũ III Các hoạt động dạy học chủ yếu :

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

1’ 4’ 27’ 1’ 6’ 6’ 14’ 6’

1 Ổn định tổ chức :

2 Kiểm tra: hs lên bảng - Gv nhận xét ghi điểm 3 Bài :

3.1 Giới thiệu bài :

GV nêu yêu cầu ghi đề

3.2 Hướng dẫn hoạt động với đồ dùng trực quan

- Gv nêu vấn đề : Có băng giấy, bạn Nam tô màu

8

băng giấy, sau Nam tơ màu tiếp

8

băng giấy Hỏi bạn Nam tô màu phần băng giấy ?

3.3 Hướng dẫn cộng hai phân số có mẫu số

- Muốn biết bạn Nam tô màu phần băng giấy làm phép tính gì?

- Gv hướng dẫn :

8 8    

- Muốn cộng hai phân số có mẫu số ta làm ?

3.4.Luyện tập

Bài1: nêu yêu cầu?

- Gv tổ chức hs học cá nhân

- Gv tổ chức chữa ghi điểm

- Lớp hát

-2 hs lên bảng làm 3,4 VBT - HS nhận xét

- Lắng nghe nhắc đề

+ Bạn Nam tô màu

8

băng giấy - Ta làm phép tính cộng :

8

- Hs theo dõi

- Muốn cộng hai phân số có mẫu số ta cộng hai tử số giữ nguyên mẫu số - HS nêu yêu cầu

- Hs làm vào -4 hs lên bảng

a

5 5 5    

 c …

b

4 5    

 d …

- Hs nhận xét nêu cách cộng hai phân số có mẫu số

(23)

3’

5’

2’

1’

Bài2 : (HS khá, giỏi làm thêm)

- Gv tổ chức hs làm nhóm đơi

- Gv tổ chức chữa ghi điểm Bài : nêu yêu cầu?

- Gv tổ chức hs học nhóm

- Gv tổ chức chữa ghi điểm 4 Củng cố :

- Nội dung tiết học hơm nay? (Gv kết hợp giáo dục hs tính cẩn thận )

5 Dặn dò :

- Học xem Cộng hai phân số (tt)

- Gv nhận xét tiết học

- Hs nêu u cầu

-Hs làm nhóm đơi-2 nhóm làm bảng phụ

7

2 7

  

 ;

7

3 7

   

7 7

  

-2 nhóm trình bày; hs nhận xét rút tính chất giao hốn : Khi ta đổi chỗ hai …

- Hs nêu yêu cầu

- Hs học nhóm – nhóm làm bảng phụ Cả hai ôtô chuyển :

7 7

 (số gạo kho) Đáp số :

7

số gạo kho - nhóm trình bày; hs nhận xét

- Cộng hai phân số có mẫu số

- Lắng nghe ghi nhớ

(24)

Địa lí : THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH I Mục đích ,u cầu :

1 Hs có khả biết vị trí, diện tích, số dân, kinh tế, văn hố, khoa học Thành phố Hồ Chí Minh

2 Rèn hs biết dựa vào tranh, ảnh, đồ để tìm kiến thức Giáo dục hs thêm yêu người dân thành phố Hồ Chí Minh

II Chuẩn bị : - GV: lược đồ Tp Hồ Chí Minh, tranh ảnh - HS : học cũ

III Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức :

2 Kiểm tra :

-Nêu ngành cơng nghiệp vùng đồng Nam Bộ?

- Gv nhận xét ghi điểm 3 Bài :

3.1 Giới thiệu bài : Từ cũ nêu yêu cầu

3.2 Hoạt động1: Thành phố trẻ, lớn nhất nước

- Gv dùng lược đồ giới thiệu Tp Hồ Chí Minh

- Gv tổ chức hs đọc SGK, thảo luận nhóm theo câu hỏi :

+ Tp Hồ Chí Minh tiếp giáp với tỉnh nào?

+ Tp Hồ Chí Minh thành lập năm ?

+ Trước Tp có tên gọi ? + Tp mang tên Bác từ ?

+ Dựa vào bảng số liệu SGK so sánh diện tích dân số Tp Hồ Chí Minh thành phố khác

- Gv nhận xét giảng

3.3 Hoạt động 2: Trung tâm kinh tế – văn hoá – khoa học lớn

- Gv tổ chức hs đọc SGK, thảo luận nhóm theo câu hỏi :

+ Kể tên ngành công nghiệp Hồ Chí Minh ?

+ Kể tên chợ, siêu thị lớn Tp ? + Kể tên cảng biển, sân bay đầu mối giao thơng ?

+ Tìm ví dụ cho thấy Hồ Chí Minh trung tâm khoa học lớn ?

1’ 3’

30’

- Lớp hát - hs - …

- Hs nhận xét - nghe nhắc đề

- Hs theo dõi lại vị trí thành phố Hồ Chí Minh

- Hs học nhóm 4, đọc SGK thảo luận : + Tây Ninh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu, Tiền Giang, Long An + Tp Hồ Chí Minh thành lập 300 năm

+ Sài Gòn , Gia Định + từ năm 1976

+ Thành phố Hồ Chí Minh có diện tích lớn số dân đơng

- Đại diện nhóm trình bày; Hs nhận xét - Hs học nhóm 4, đọc SGK thảo luận đại diện trả lời câu hỏi

(25)

+ Kể tên số nơi vui chơi, giải trí

Tp Hồ Chí Minh mà em biết - Gv nhận xét giảng thêm 4 Củng cố :

-Nêu nội dung tiết học

-Gv hệ thống lại toàn giáo dục hs - Gv nhận xét tiết học

5 Dặn dò :

- Về nhà học Chuẩn bị Thành phố Cần Thơ

3’

1’

trúc,…

+ công viên nước Đầm Sen, khu du lịch Suối Tiên, …

- Hs nêu - nghe

- lắng nghe ghi nhớ

Kĩ thuật : TRỒNG CÂY RAU HOA I Mục đích, yêu cầu :

1 Hs biết cách chọn rau hoa đem trồng

2 Rèn luyện hs trồng rau, hoa luống bầu đất

3 Gd hs ham thích trồng cây, quý trọng thành lao động làm việc chăm chỉ, kĩ thuật

II Chuẩn bị : - Gv nhóm hs : con, túi bầu chứa đất, cuốc nhỏ, binh tưới nước

III Hoạt động dạy học :

Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh 1 Ổn định :

2 Kiểm tra : Đồ dùng hs 3 Bài :

3.1 Giới thiệu bài:Gv nêu yêu cầu 3.2 Hoạt động1: Tìm hiểu quy trình kĩ thuật trồng con.

- Gv tổ chức hs học nhóm - Gv nêu câu hỏi :

+ Tại phải chọn khoẻ, không cong queo, gầy yếu, không bị sâu bệnh, đứt rễ, gãy ?

+ Cần chuẩn bị đất trồng ?

+ Nhận xét giải thích số yêu cầu trồng : khoảng cách , hốc trồng cây, …

+Phải ấn chặt đất tưới nhẹ nước quanh gốc nhằm mục đích ?

3.3 Hoạt động2: Gv hướng dẫn thao tác kĩ thuật.

- Gv hướng dẫn chọn cây, làm đất, cho đất vào bầu trồng bầu đất

1’ 2’ 30’

- hát

- lấy đồ dùng - nghe nhắc đề

- Hs học nhóm đọc SGK tìm hiểu quy trình trồng

- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi :

+ Cây khoẻ, không cong queo, gầy yếu, khơng bị sâu bệnh, đứt rễ, gãy sau trồng nhanh bén rễ phát triển tốt

+ Đất trồng cần làm nhỏ, tơi xốp, cỏ dại lên luống

+ theo dõi

+ Phải ấn chặt đất tưới nhẹ nước quanh gốc nhằm giúp cho không bị nghiêng ngả không bị héo

(26)

:

+ Xác định vị trí trồng + Đào hốc

+ Đặt vào hốc, vun đát ấn chặt quanh gốc

+ Dùng bình tưới có vịi sen, tưới nhẹ nước quanh gốc

4 Củng cố :

- Nêu lại quy trình trồng rau hoa - GV nhận xét tiết học

5 Dặn dò :

- Về nhà chuẩn bị tiết sau trồng rau hoa

2’

1’

- lắng nghe thực

-Trước trồng rau, hoa phải tiến hành chọn làm đất……

- lắng nghe nhớ

Thứ năm ngày 21 tháng năm 2008

Thể dục: BẬT XA VÀ TẬP PHỐI HỢP CHẠY, NHẢY TRÒ CHƠI “CON SÂU ĐO”.

I Mục đích, yêu cầu :

1.Hs học bật xa tập phối hợp chạy, nhảy Hs tham gia nhiệt tình trị chơi “Lăn bóng tay”

2 Rèn kĩ thực , nhanh , dứt khoát khéo léo hs Giáo dục học sinh tính kỉ luật

II Địa điểm, phương tiện : Sân trường có cịi III Ho t đ ng d y h c :ạ ộ ọ

Nội dung ĐL phương pháp tổ chức

T G

SL A Phần mở đầu :

- Gv nhận lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu học

- Cho lớp khởi động : xoay khớp cổ chân, cổ tay, hông , thể phát triển chung

- Trò chơi Kết bạn

8’ 2L

Tập đồng loạt

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV

B Phần : 1.Học bật xa

- Gv hướng dẫn, giải thích kết hợp với làm mẫu

2 Học phối hợp với chạy, nhảy

- Gv hướng dẫn, giải thích kết hợp với làm mẫu

8’

8’

2L

2L

- nối tiếp * * * * * * * * * * * *

* * * * XP Đ

* * * * * *

CB XP

(27)

Trò chơi “ Con sâu đo”

- GV phổ biến luật chơi

- GV làm mẫu cho hs chơi thử - Tổ chức hs chơi thi đua

10’ 2L GH

* * * * * * * *

XP – m Đ C Phần kết thúc :

- Thả lỏng

- Hệ thống học - Nhận xét tiết học

- Dặn dò giao tập nhà

5’ * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - tập thể GV

(28)

Thứ tư, ngày 15 tháng 02 năm 2012 Tập đọc : Tiết 46

Bài : KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ. I Mục đích, yêu cầu :

- Biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, có cảm xúc - Hiểu ND : Ca ngợi tình yêu nước, yêu sâu sắc người phụ nữ Tà-ôi kháng chiến chống Mĩ cứu nước (trả lời CH ; thuộc khổ thơ bài)

- GD hs tự hào thêm yêu đất nước, người Việt Nam II Đồ dùng dạy học :

- GV : Tranh, bảng phụ – HS : Học cũ xem III Các hoạt động dạy học :

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

1’ 4’ 27’

1’ 8’

10’

1 Ổn định : 2 Kiểm tra :

- Gv nhận xét ghi điểm 3 Bài :

3.1: GTB : Gv dùng tranh giới thiệu

3.2 : Luyện đọc: - Gọi hs giỏi đọc - Gv tổ chức hs luyện đọc :

+ Gv theo dõi hướng dẫn hs đọc : - Gv tổ chức giải nghĩa từ :

- Giọng đọc thơ - Gv nhận xét đọc mẫu 3.3 :Tìm hiểu bài:

- Gv tổ chức hs trả lời câu hỏi theo nhóm

- Gv đặt câu hỏi :

+ Em hiểu “những em bé lớn lưng mẹ” ?

+ Người mẹ làm cơng việc ? Cơng việc có ý nghĩa nào? + Em hiểu câu thơ “nhịp chày nghiêng

- Hát, sĩ số

- hs đọc trả lời câu hỏi Hoa học trò

- Hs nhận xét - Nghe nhắc đề - hs giỏi đọc

- luyện đọc nhóm đơi + hs đọc nối tiếp đoạn * Đoạn : từ đầu đến lún sân * Đoạn 2: phần lại

+ Hs đưa từ khó phát âm để đọc đúng:…

- nhóm đọc (mỗi nhóm hs)

+ Hs đưa từ khó hiểu nghĩa : cu Tai, lưng đưa nôi, tim hát thành lời, a-kay, …

- Hs rút giọng - nghe

- Hs học nhóm đơi

- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi: + nghĩa em bé lúc ngủ lưng mẹ Mẹ đâu làm địu lưng

(29)

8’

2’

1’

giấc ngủ em nghiêng” ? + Những hình ảnh nói lên tình yêu thương niềm hi vọng người mẹ ?

+ Theo em đẹp thể thơ ?

- Gv giảng thêm 3.4:Đọc diễn cảm :

- Gv hướng dẫn đọc diễn cảm thơ

- Gv nhận xét, tuyên dương ghi điểm

4 Củng cố :

- Em hiểu điều qua thơ?

Gv kết hợp giáo dục hs niềm tự hào mẹ

5 Dặn dò :

- Học xem Vẽ sống an toàn

- GV nhận xét tiết học

trong tay mẹ nghiêng làm cho giấc ngủ em bé lưng mẹ chuyển động nghiêng theo

+ lưng đưa nôi tim hát thành lời, ngủ ngoan a-kay ơi, mẹ thương a-kay, mai sau em lớn vung chày lún sân, mặt trời mẹ em nằm lưng

+ lòng yêu nước, yêu sâu sắc người phụ nữ…(đó nội dung)

- Hs theo dõi

+ Hs thi đọc cá nhân diễn cảm thơ + Thi đọc thuộc lòng khổ thơ

+ Thi đọc thuộc lòng thơ - Hs nhận xét bình chọn

- lòng yêu nước, yêu sâu sắc người mẹ miền núi,…

- nghe ghi nhớ

(30)

Toán : Tiết 114

Bài : PHÉP CỘNG PHÂN SỐ (Tiếp theo). I Mục đích, yêu cầu :

- Biết cộng hai phân số khác mẫu số

- Rèn luyện cho hs kỹ cộng hai phân số có khác mẫu số - Bài tập: (a, b, c) ; (a,b)

- Giáo dục hs tính cẩn thận, say mê học toán II Đồ dùng dạy học :

- GV : bảng phụ - HS : học cũ III Các hoạt động dạy học chủ yếu :

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

1’ 4’ 27’ 1’ 6’ 6’ 14’ 6’

1 Ổn định tổ chức :

2 Kiểm tra: hs lên bảng - Gv nhận xét ghi điểm 3 Bài :

3.1 Giới thiệu bài :

GV nêu yêu cầu ghi đề

3.2 Hướng dẫn hoạt động với đồ dùng trực quan

- Gv nêu vấn đề : Có băng giấy, bạn Nam tô màu

2

băng giấy, sau Nam tơ màu tiếp

3

băng giấy Hỏi bạn Nam tô màu phần băng giấy ?

3.3 Hướng dẫn cộng hai phân số khác mẫu số

- Muốn biết bạn Nam tô màu phần băng giấy làm phép tính gì?

- Gv hướng dẫn :

3

+ Đưa phép cộng phép cộng hai phân số mẫu số

+ Cộng hai phân số :

6 6 3    

- Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta làm gì?

3.4.Luyện tập.

Bài1: nêu yêu cầu?

- Gv tổ chức hs học cá nhân

- Lớp hát

-2 hs lên bảng làm 2,3 - HS nhận xét

- Lắng nghe nhắc đề

+ Bạn Nam tô màu

6

băng giấy

- Ta làm phép tính cộng :

3

- Hs theo dõi

- Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta quy đồng mẫu số hai phân số đó, cộng hai phân số

- HS nêu yêu cầu

- Hs làm vào vơ -4 hs lên bảng a 12 17 12 12 3   

 c …

(31)

5’

3’

2’ 1’

- Gv tổ chức chữa ghi điểm

Bài2 : nêu yêu cầu?

- Gv tổ chức hs làm nhóm đơi

- Gv tổ chức chữa ghi điểm Bài : (HS khá, giỏi làm thêm)

- Gv tổ chức hs học nhóm

- Gv tổ chức chữa ghi điểm 4 Củng cố :

- Nội dung tiết học hơm nay? Gv kết hợp giáo dục hs tính cẩn thận 5 Dặn dò :

- Học xem Luyện tập - GV nhận xét tiết học

b 20 57 20 12 20 45   

 d …

- Hs nhận xét nêu cách cộng hai phân số khác mẫu số

- Hs nêu yêu cầu

-Hs làm nhóm đơi-2 nhóm làm bảng phụ a 12 12 12 12      ; b 25 19 25 15 25 25    

-2 nhóm trình bày; hs nhận xét - Hs nêu yêu cầu

- Hs học nhóm – nhóm làm bảng phụ

Cả hai ôtô chạy : 56 37 

 (quãng đường) Đáp số :

56 37

qng đường - nhóm trình bày; hs nhận xét - Cộng hai phân số khác mẫu số - Lắng nghe ghi nhớ

(32)

Tập làm văn : Tiết 45

Bài: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI

I Mục đích yêu cầu:

- Nhận biết số điểm đặc sắc cách quan sát miêu tả phận cối (hoa, quả) đoạn văn mẫu (BT1) ; viết đoạn văn ngắn tả loài hoa (hoặc thứ quả) mà em yêu thích (BT2)

- Rèn luyện kĩ viết đoạn văn miêu tả phận cối - Giáo dục hs ý thức chăm sóc, bảo vệ trồng

II Chuẩn bị :

-Gv : bảng phụ, ảnh HS : Học cũ III Các hoạt động dạy học chủ yếu :

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

1’ 4’

27’ 1’ 26’ 10’

16’

1 Ổn định: 2 Kiểm tra:

- Đọc đoạn văn tả (thân, gốc) em thích (BT2)

- GV nhận xét, ghi điểm 3 Bài :

3.1 Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu 3.2.Hướng dẫn làm tập.

Bài1:Nêu yêu cầu ?

- Gv tổ chức hs học nhóm4 - đọc SGK, quan sát tranh thảo luận :

+ Cách miêu tả hoa (quả) nhà văn? + Cách miêu tả nét đặc sắc hoa (quả) nhà văn ?

+ Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật để miêu tả ?

- Gv tổ chức trình bày - Gv nhận xét kết luận Bài : Nêu yêu cầu ? - Gv hướng dẫn hs viết - Gv tổ chức học cá nhân - Gv nhận xét kết luận

-hát -2 HS đọc

-HS khác nhận xét - Hs nghe nhắc đề

- Hs nêu yêu cầu - hs nối tiếp đọc 3bài văn

-Hs học nhóm 4, đọc SGK, quan sát tranh thảo luận :

a Hoa sầu đâu

+ Tả chùm hoa, khơng tả bơng …

+ Tả mùi thơm hoa cách so sánh …

+ Dùng từ ngữ, hình ảnh thể tình cảm tác giả: hoa nở cười, … b Quả cà chua

+ Tả cà chua giai đoạn khác nhau…

+ Tả cà chua quả, xum xuê, chi chít, …

+ Dùng biện pháp nghệ thuật so sánh: …

c …

- Đại diện nhóm trả lời

- Hs nhóm khác nhận xét - bổ sung - Hs nêu yêu cầu

- Hs nghe

- Hs làm giấy nháp, trình bày - Hs nhận xét sửa lỗi câu

(33)

2’

1’

4 Củng cố :

- Nội dung tiết học hôm ? Gv đọc đoạn văn hay giáo dục hs ý thức viết văn

5 Dặn dò :

- Xem Đoạn văn văn … - GV nhận xét tiết học

- Luyện tập miêu tả phận cối

- nghe ghi nhớ

(34)

Khoa học : BĨNG TỐI I Mục đích, u cầu :

1 Hs làm thí nghiệm để thấy bóng tối xuất phía sau vật cản sáng chiếu sáng ; Đón vị trí, hình dạng bóng tối số trường hợp đơn giản; Hiểu bóng tối vật thay đổi hình dạng, kích thước vị trí vật thay đổi

2 Hs dựa vào SGK, tranh ảnh làm thí nghiệm để rút kiến thức Giáo dục hs ý thức say mê tìm hiểu khoa học

II Chuẩn bị : - Gv :hình trang 92,93 SGK ; tư liệu, tranh - Hs : học cũ , xem

III Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh 1 Ôn định tổ chức :

2 Kiểm tra cũ:

- Khi ta nhìn thấy vật?

- Tìm vật tự chiếu sáng chiếu sáng ?

- Gv nhận xét ghi điểm 3.Bài mới:

3.1 Giới thiệu bài:

- Gv tổ chức hs học nhóm đơi : Quan sát tranh thảo luận:

+ Mặt trời chiếu sáng từ phía hình Vì em biết điều đó? - Gv tổ chức trình bày

- Gv kết luận dung hình để giới thiệu

3.2.Hoạt động1: Tìm hiểu bóng tối - Gv mơ tả thí nghiệm hình 2/93 nêu: + Bóng tối xuất đâu ?

+ Bóng tối có hình dạng nào? - Gv tổ chức hs học nhóm làm lại thí nghiệm thay sách vỏ hộp (hoặc tờ bìa)

- Gv tổ chức trình bày - Gv kết luận hỏi thêm :

+ Ánh sáng truyền qua sách hay vỏ hộp khơng ?

+ Những vật không cho ánh sáng truyền qua gọi ?

+ Bóng tối xuất đâu ? + Khi bóng tối xuất ?

1' 3’

30'

- hát

2 hs trả lời

- Hs nhận xét

- Hs thảo luận nhóm đơi :

+ Mặt Trời chiếu sáng từ phía bên phải hình vẽ Vì ta thấy bóng người đổ phía bên trái Nửa bên phải bóng râm, nửa bên trái có ánh sáng Mặt Trời

- Hs số nhóm trình bày - Hs nhận xét bổ sung - Hs quan sát dự đốn :

+ Bóng tối xuất phía sau sách

+ Bóng tối có hình dạng giống sách - Hs học nhóm4 làm thí nghiệm kiểm chứng lại dự đoán ban đầu :

+ Bóng tối xuất sau vỏ hộp; bóng tối có hình dạng vỏ hộp ; bóng vỏ hộp to dần lên dịch đèn pin lại gần vỏ hộp - Đại diện nhóm thực thí nghiệm nêu nhận xét

- Hs nghe trả lời :

+ Ánh sáng truyền qua sách hay vỏ hộp

+ Những vật không cho ánh sáng truyền qua gọi vật cản sáng

(35)

- Gv nhận xét kết luận

3.3 Hoạt động 2: Tìm hiểu thay đổi hình dạng, kích thước bóng tối - Theo em, hình dạng, kích thước bóng tối có thay đổi hay khơng? Khi thay đổi ?

- Hãy giải thích vào ban ngày, trời nắng, bóng ta lại trịn vào buổi trưa, dài theo hình người vào buổi sáng hay buổi chiều ?

- Gv giảng …

- Gv tổ chức hs học nhóm để tiến hành thí nghiệm chiếu ánh đèn vào bút bi dựng thẳng mặt bìa

- Gv nhận xét , kết luận hỏi : + Bóng vật thay đổi ? + Làm để bóng vật to ? 3.4 Hoạt động : Trị chơi xem bóng đốn vật

- Gv chia lớp thành đội phổ biến: Cử hs làm trọng tài Gv căng vải trắng, hs dùng đèn chiếu lên đồ chơi, đội phất cờ giành quyền trả lời: điểm, sai trừ điểm

- Gv tổ chức trò chơi

- Gv theo dõi tuyên dương 4 Củng cố:

- Nội dung tiết học hôm nay?

Gv giáo dục hs ý thức say mê học khoa học

- GV nhận xét tiết học 5 Dặn dò:

- Học xem 47

2'

1'

+ Bóng tối xuất sau vật cản sáng + Bóng tối xuất vật cản sáng chiếu sáng

- Hs nhận xét

- Theo em, hình dạng, kích thước bóng tối có thay đổi Nó thay đổi vị trí vật chiếu sáng vật cản sáng thay đổi

- Hs giải thích theo ý

- nghe

- Hs học nhóm làm thí nghiệm theo u cầu

+ Đại diện nhóm trình bày thí nghiệm + Bóng vật thay đổi vị trí vật chiếu sáng vật cản sáng thay đổi + ta đặt vật gần với ánh sáng

- nghe

- Hs chơi

- trọng tài tổng kết - Bóng tối

- Hs lắng nghe ghi nhớ

(36)

Thứ năm, ngày 16 tháng 02 năm 2012 Luyện từ câu : Tiết 46

Bài : MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÁI ĐẸP . I Mục đích, yêu cầu :

- Biết số câu tục ngữ liên quan đến đẹp (BT1) ; nêu

trường hợp có sử dụng câu tục ngữ biết (BT2); dựa theo mẫu để tìm vài từ ngữ tả mức độ cao đẹp (BT3); đặt câu với từ tả mức độ cao đẹp (BT4) (HS khá, giỏi: nêu từ theo yêu cầu BT3 đặt câu với từ).

- Rèn kĩ nhận biết sử dụng từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ tình cụ thể

- Giáo dục hs ý thức dùng từ, đặt câu II Đồ dùng dạy học :

- GV: bảng phụ - HS: học cũ III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

1’ 4’ 27’

1’ 26’

6’

7’

6’

1 Ổn định tổ chức : 2 Kiểm tra cũ : - Gv nhận xét ghi điểm 3 Bài :

3.1 Giới thiệu

- GV nêu yêu cầu ghi đề 3.2.Bài tập:

Bài1:

- GV tổ chức hs học nhóm đơi

- Gv nhận xét, kết luận tuyên dương

Bài2:

- Gv tổ chức hs nối tiếp kể tình

- Gv nhận xét, tuyên dương Bài :

- Gvtổ chức hs học nhóm

(HS khá, giỏi: nêu từ theo

- Lớp hát - hs làm - Hs nhận xét - nghe nhắc đề - Hs nêu yêu cầu

- Hs học nhóm đơi – hs trình bày bảng phụ :

+ Phẩm chất quý vẻ đẹp bên ngồi: câu1,3

+ Hình thức thường thống với nội dung: câu 2,4

- Hs nhận xét bổ sung - Hs nêu yêu cầu

- Hs nối tiếp kể tình :

Ví dụ : Em bố mua đồ dùng học tập Vào cửa hàng, em thích bút Trung Quốc mạ kẽm sáng bóng Bố em chọn bút Trường Sơn màu xanh nói: “Hàng Việt Nam đẹp Tốt gỗ tốt nước sơn.Cái bút không đẹp bút bố biết tốt” Quả vậy, em dùng năm mà bút tốt

- Hs nhận xét - Hs nêu yêu cầu

- Hs học nhóm – nhóm viết giấy bảng phụ

(37)

7’

2’

1’

yêu cầu BT3 đặt câu với mỗi từ).

- Gv nhận xét ghi điểm Bài 4:

- Gv tổ chức hs nối tiếp đọc câu đặt

- Gv nhận xét giảng thêm 4 Củng cố :

- Nêu nội dung tiết học ?

Gv gd hs say mê tìm hiểu đề tài

5 Dặn dò :

-Về nhà học bài, xem tuần 24 - GV nhận xét tiết học

Tuyệt diệu, tuyệt vời, tuyệt kế, giai nhân, tuyệt trần, mê hồn, linh hồn, mê li, tiên,…

- Đại diện nhóm trình bày; Hs nhận xét

- Hs nêu yêu cầu

- Hs nối tiếp đọc câu : Ví dụ : + Bức tranh đẹp tuyệt vời + Quang cảnh đẹp vô + …

- Hs nhận xét

- Nhận biết sử dụng số từ ngữ , tục ngữ chủ điểm : Cái đẹp

- Lắng nghe

(38)

Thứ sáu, ngày 17 tháng 02 năm 2012 Toán : Tiết 115

Bài : LUYỆN TẬP I Mục đích, yêu cầu :

- Rút gọn phân số

Thực phép cộng hai phân số - Rèn luyện kỹ cộng phân số - Bài tập: ; (a,b) ; (a,b)

- Giáo dục hs tính cẩn thận, say mê học toán II Đồ dùng dạy học :

- GV :Bảng phụ - HS : học cũ III Các hoạt động dạy học chủ yếu :

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

1’ 4’ 27’ 1’ 26’ 8’ 7’ 8’ 3’

1 Ổn định tổ chức :

2 Kiểm tra: hs lên bảng - Gv nhận xét ghi điểm 3 Bài :

3.1: Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu ghi đề 3.2 Luyện tập

Bài1:Tính

- Gv tổ chức hs học cá nhân - Gv nhận xét ghi điểm

Bài2 : Tính

- Gv tổ chức hs làm nhóm đôi - Gv nhận xét ghi điểm

Bài 3: Rút gọn tính - Gv tổ chức hs học cá nhân - Gv nhận xét, ghi điểm

Bài 4 : (HS khá, giỏi làm thêm)

- Gv tổ chức học cá nhân

- Lớp hát

-2 hs lên bảng làm 2,3 VBT - HS nhận xét

- Lắng nghe nhắc đề - HS nêu yêu cầu

- Hs học cá nhân – hs làm bảng phụ a 

 ; b

5 15

; c 27 27

 - Hs nhận xét nêu cách cộng - Hs nêu yêu cầu

-Hs làm nhóm đơi-2 nhóm làm bảng phụ Kết quả: a

28 29

; b

16 11

; c

15 26

- Hs nhóm trình bày; Hs nhận xét - HS nêu yêu cầu

- Hs cá nhân – hs thi đua làm bảng phụ Kết quả: a

5

; b

3

; c

35 31

- Hs nhận xét nêu cách tính - Hs nêu yêu cầu

- Hs học cá nhân – hs trình bày bảng phụ

Số đội viên tham gia tập bóng tập hát là: 35 29 

 (đội viên chi đội)

(39)

2’ 1’

- Gv nhận xét ghi điểm 4 Củng cố :

- Nội dung tiết học hơm nay? Gv kết hợp giáo dục hs tính cẩn thận

5 Dặn dò :

- Học xem Luyện tập - GV nhận xét tiết học

Đáp số :

35 29

đội viên chi đội - Hs trình bày nhận xét

- Luyện tập phép cộng phân số

- Lắng nghe

(40)

Tập làm văn : Tiết 46

Bài: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI

I Mục đích, yêu cầu:

- Nắm đặc điểm nội dung hình thức đoạn văn văn miêu tả cối (ND Ghi nhớ)

- Nhận biết bước đầu biết cách xây dựng đoạn văn nói lợi ích loài em biết (BT1,2, mục III)

- Giáo dục hs ý thức đặt câu, viết văn II Chuẩn bị :

-Gv : bảng phụ, ảnh HS : Học cũ III Các hoạt động dạy học chủ yếu :

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

1’ 4’

27’ 1’ 10’

2’ 14’

6’

1 Ổn định: 2 Kiểm tra:

- Gv nhận xét ghi điểm 3 Bài :

3.1 Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu 3.2 Nhận xét.

Bài 1,2,3: Nêu yêu cầu ?

- Gv tổ chức học nhóm đơi, thảo luận theo trình tự sau :

+ Đọc Cây gạo trang 32

+Xác định đoạn văn Cây gạo

+ Tìm nội dung đoạn ?

- Gv nhận xét kết luận 3.3 Ghi nhớ.

3.4 Hướng dẫn làm tập. Bài1:Nêu yêu cầu ?

- Gv tổ chức hs học nhóm đơi theo trình tự:

+ Đọc văn

+ Xác định đoạn + Tìm nội dung đoạn

-hát

- hs đọc phần nhận xét đoạn văn: Hoa mai vàng, Trái vải tiến vua

- Hs nhận xét

- Hs nghe nhắc đề - Hs nêu u cầu

- Hs học nhóm đơi thảo luận

+ Đ1: Cây gạo già… nom thật đẹp: Tả thời kì hoa gạo

+ Đ2: Hết mùa hoa… quê thăm mẹ : Tả gạo lúc hết mùa hoa

+ Đ3: Ngày … cơm gạo : Tả thời kì

- Đại diện nhóm tiếp nối nói đoạn ; Hs nhóm khác nhận xét - bổ sung

3 hs nêu ghi nhớ - Hs nêu yêu cầu

- Hs học nhóm đôi: trao đổi, thảo luận làm ;Tiếp nối nói đoạn : + Đ1: Ở đầu… chừng gang: Tả bao quát thân cây, cành cây, tán trám đen

+ Đ2:Trám đen … chạm hạt : tả trám đen tẻ trám đen nếp

+ Đ3: Cùi trám đen … xôi hay cốm : ích lợi trám đen

(41)

8’

2’

1’

- Gv nhận xét kết luận Bài : Nêu yêu cầu ? - Gv hướng dẫn hs viết - Gv tổ chức học cá nhân - Gv nhận xét kết luận 4 Củng cố :

- Nội dung tiết học hôm ? Gv đọc đoạn văn hay giáo dục hs ý thức viết văn

5 Dặn dò :

- Xem Luyện tập xây dựng đoạn văn…

- GV nhận xét tiết học

+ Đ4: Chiều chiều …ở đầu bản: Tinh cảm người dân người tả với trám đen

- Hs nhận xét bổ sung - Nêu yêu cầu

- Hs nghe

- Hs làm cá nhân vào vở, trình bày - Hs nhận xét sửa lỗi câu

- Luyện tập miêu tả phận cối

- nghe ghi nhớ

(42)

Thứ tư, ngày 15 tháng 02 năm 2012

Kĩ thuật : Tiết 23

Bài: TRỒNG CÂY RAU, HOA (Tiết 2) I Mục đích, yêu cầu :

- Biết cách chọn rau, hoa để trồng

- Biết cách trồng rau, hoa luống cách trồng rau, hoa chậu - Trồng rau, hoa luống chậu

- Gd hs ham thích trồng cây, quý trọng thành lao động ý thức làm việc chăm

II Chuẩn bị :

-Gv nhóm hs : con, túi bầu chứa đất chậu nhỏ, bình tưới III Hoạt động dạy học :

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

1’ 3’ 27’

1 20’

6’

1 Ổn định :

2 Kiểm tra : Đồ dùng hs 3 Bài :

3.1 Giới thiệu bài: Gv nêu yêu cầu 3.2 Hoạt động1: Thực hành trồng cây con.

- Gv tổ chức hs học cá nhân

- Gv yêu cầu: Nhắc lại bước cách thực quy trình kĩ thuật trồng

- GV nhận xét hệ thống lại

- Phân cơng nhóm giao nhiệm vụ

* Lưu ý số điểm sau:

+ Đảm bảo khoảng cách cho

+ Kích thước hốc phải phù hợp với rễ

+ Khi trồng phải để đứng thẳng + Tránh đổ nước nhiều

3.3 Hoạt động2: Đánh giá kết quả học tập

- GV gợi ý cho HS tự đánh giá kết thực hành

- tập hợp - lấy đồ dùng - nghe nhắc đề

- Hs học cá nhân nhắc lại quy trình trồng

- Một số em trả lời: + xác định vị trí trồng

+ Đào hốc trồng theo vị trí xác định

+ Đặt vào hốc vun đất, ấn chặt đất quanh gốc

+ Tưới nhẹ nước quanh gốc

- Hs theo dõi

(43)

3’

1’

4 Củng cố :

- Yêu cầu HS nhắc lại cách thực 5 Dặn dò :

- Về nhà chuẩn bị tiết sau Chăm sóc rau, hoa

- GV nhận xét tiết học

+ Hoàn thành thời gian quy định - HS nêu

- lắng nghe nhớ

(44)

Hoạt động tập thể : SINH HOẠT LỚP TUẦN 23 I Mục tiêu:

- HS biết nội dung tiết sinh hoạt lớp, tổng kết tuần qua, biết công việc tuần đến - Rèn kĩ nhận xét góp ý

- Giáo dục ý thức xây dựng tập thể, đoàn kết học tập, phê tự phê II Chuẩn bị :

-Các tổ chuẩn bị sổ ghi chép tuần -GV chuẩn bị kế hoạch cho tuần tới

III Nội dung sinh hoạt :

Hoạt động GV Hoạt động HS

12’

8’

1 Nhận xét hoạt động tuần: a Mời tổ thảo luận tình hình hoạt động tổ tuần qua mặt: - Nề nếp

- Học tập - Lao động - Văn thể

- GV nhận xét thêm

b Bình chọn cá nhân xuất sắc tuần

- GV định hướng cho HS bình chọn theo tổ

- GV kết luận tặng danh hiệu: “Hoa chăm ngoan”

2 Kế hoạch tuần tới :

- Duy trì tốt nề nếp nâng cao chất lượng học tập tuần 24

-Cần tích cực, sôi học - Vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân - Thực đồng phục đến trường - Mang đầy đủ sách, vở, đồ dùng học tập

- Học làm nhà cho thật tốt - Tiếp tục rèn chữ, giữ

- Sinh hoạt văn nghệ

- HS tổ tiến hành thảo luận - Thư kí ghi tổng hợp ý kiến

- Đại diện tổ lên báo cáo

- Lớp trưởng nhận xét thêm tình hình học tập,

- HS chọn bạn có nhiều điểm cao, bạn có chữ viết tiến bộ, bạn tích cực, sơi học,

- Đại diện tổ nêu tên bạn chọn tổ

- Các HS khác có ý kiến bổ sung thêm (nếu thấy cần thiết)

- HS tham gia số hát cá nhân, tập thể lớp,

(45)

Hoạt động lên lớp : HỘI THI HÁT VỀ MÙA XUÂN

I Mục đích, yêu cau :

1 Củng cố mở rộng hát mùa xuân mà em đọc nghe Rèn kĩ hát biểu diễn

3 Giáo dục hs yêu quê hương, đất nước II Chuẩn bị :

- Hs : tiết mục văn nghệ mùa xuân theo tổ - hs dẫn chương trình

- Gv hướng dẫn cách chơi : + Gv chia đội tổ

+ đội qua vòng thi, vòng 200 điểm… III Tiến hành chơi :

1 Phần mở đầu :

- Nêu lí tổ chức thi : “Hội thi hát mùa xuân” - Giới thiệu đại biểu :

+ Anh tổng phụ trách đội + GV phụ trách chi đội - Giới thiệu ban giám khảo

2 Phần : Tổ chức Hội thi hát mùa xuân

- Vòng 1: Các đội lật ô có từ hát hát có từ đó, ghi 20 điểm Đón hát gốc hát 100 điểm

+ từ ô là:

mẹ may cho em Ao

+ Bài hát : Sắp đến tết - Vòng 2: Năng khiếu

+ Các đội biểu diễn tiết mục văn nghệ có liên quan mùa xuân + Lấy điểm trung bình giám khảo : điểm tối đa 200 diểm

3 Phần kết thúc :

- Hs dẫn chương trình lấy kết từ ban giám khảo tổng kết trò chơi , anh tổng phụ trách đội giáo viên trao tặng quà cho hs

Ngày đăng: 16/05/2021, 12:22

w