Giải pháp huy động nguồn lực của cộng đồng trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện trùng khánh tỉnh cao bằng

100 4 0
Giải pháp huy động nguồn lực của cộng đồng trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện trùng khánh tỉnh cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐINH VĂN ĐIỆP GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRÙNG KHÁNH TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÁI NGUYÊN - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐINH VĂN ĐIỆP GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRÙNG KHÁNH TỈNH CAO BẰNG Chuyên ngành: Phát triển nông thôn Mã số: 60.62.01.16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Văn Điền THÁI NGUYÊN - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐINH VĂN ĐIỆP GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRÙNG KHÁNH TỈNH CAO BẰNG Chuyên ngành: Phát triển nông thôn Mã số: 60.62.01.16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Văn Điền THÁI NGUYÊN - 2016 ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tơi nhận giúp đỡ tận tình, đóng góp quý báu nhiều cá nhân tập thể Trước hết, xin trân trọng cám ơn Thầy giáo PGS.TS Trần Văn Điền - Đã tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh tế Phát triển nơng thơn, Thầy Cơ thuộc phịng Đào tạo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên trực tiếp giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cám ơn tập thể Ủy ban nhân dân, chi cục Thống kê, Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Trạm khuyến nơng huyện Trùng Khánh, quyền bà nhân dân xã Phong Châu, xã Đức Hồng, xã Đình Phong, giúp đỡ tơi q trình thực luận văn địa bàn Tôi xin gửi lời cám ơn đến gia đình, người thân bạn bè động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực luận văn Một lần xin trân trọng cám ơn! Thái nguyên, ngày…….tháng … năm 2016 Tác giả luận văn Đinh Văn Điệp iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận xây dựng NTM huy động nguồn lực xây dựng NTM 1.1.1 Khái niệm nông thôn nông thôn 1.1.2 Khái niệm nguồn lực nguồn lực cộng đồng 1.1.3 Huy động nguồn lực cộng đồng phát triển nông thôn 1.1.4 Nội dung chủ yếu chương trình xây dựng nơng thơn 1.2 Một số học kinh nghiệm Thế giới nước 14 1.2.1 Bài học quốc tế 14 1.2.2 Bài học nước 16 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 24 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 24 2.2 Nội dung nghiên cứu 24 2.3 Phương pháp nghiên cứu 25 2.3.1 Phương pháp thu thập thông tin 25 2.3.2 Phương pháp phân tích 26 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội huyện Trùng Khánh 28 iv 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 28 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 35 3.2 Tình hình xây dựng nông thôn huyện Trùng Khánh 41 3.2.1 Kết năm thực Chương trình xây dựng NTM huyện Trùng Khánh 41 3.3 Tình hình huy động nguồn lực cộng đồng cho chương trình xây dựng NTM xã nghiên cứu 50 3.3.1 Khái quát chung xã nghiên cứu 50 3.3.2 Sự hiểu biết người dân cán xã, thơn chương trình xây dựng nơng thơn 52 3.3.3 Tình hình huy động nguồn lực xây dựng NTM xã Phong Châu 55 3.3.4 Tình hình huy động nguồn lực xây dựng NTM xã Đức Hồng 58 3.3.5 Tình hình huy động nguồn lực xây dựng NTM xã Đình Phong 60 3.3.6 Những đóng góp người dân cộng đồng vào chương trình xây dựng NTM 62 3.3.7 Những khó khăn việc huy động nguồn lực cộng đồng vào chương trình xây dựng NTM 69 3.4 Một số nguyên nhân, phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức cho việc huy động nguồn lực cộng đồng cho chương trình xây dựng NTM huyện Trùng Khánh 71 3.4.1 Một số nguyên nhân dẫn đến việc huy động nguồn lực cộng đồng cho chương trình xây dựng NTM huyện Trùng Khánh cịn khó khăn 71 3.4.2 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức (SWOT) cho việc huy động nguồn lực cộng đồng cho xây dựng nông thôn huyện Trùng Khánh 72 3.5 Những giải pháp để huy động nguồn lực cộng đồng xây dựng nông thôn huyện Trùng Khánh 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 Kết luận 76 Kiến nghị 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa BCĐ Ban đạo BQL Ban quản lí CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa CSHT Cơ sở hạ tầng HTX Hợp tác xã KT-XH Kinh tế xã hội MTQG Mục tiêu quốc gia NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn NTM Nông thôn PTNT Phát triển nông thôn TTCN Tiểu thủ công nghiệp UBND Ủy ban nhân dân VSMT Vệ sinh mơi trường VHXH Văn hố - Xã hội XĐGN Xóa đói giảm nghèo vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất đai huyện Trùng Khánh năm 2013 - 2015 31 Bảng 3.2: Tình hình dân số huyện Trùng Khánh năm 2013- 2015 37 Bảng 3.3: Một số tiêu y tế huyện Trùng Khánh 39 Bảng 3.4: Một số thông tin Hộ xã nghiên cứu thời điểm cuối năm 2015 51 Bảng 3.5: Sự hiểu biết người dân chương trình NTM 53 Bảng 3.6: Sự hiểu biết cán chương trình NTM 54 Bảng 3.7: Đánh giá cán người dân việc triển khai xây dựng NTM địa phương 55 Bảng 3.8: Nguồn vốn cho xây dựng NTM xã Phong Châu tính đến tháng 10/2015 58 Bảng 3.9: Nguồn vốn cho xây dựng NTM xã Đức Hồng tính đến tháng 10/2015 60 Bảng 3.10: Nguồn vốn cho xây dựng NTM xã Đình Phong tính đến tháng 10/2015 61 Bảng 3.11: Những công việc người dân tham gia vào xây dựng nông thơn địa phương (n=135) 63 Bảng 3.12: Ý kiến đánh giá cán xã, thôn tham gia cộng đồng xây dựng NTM (n = 30) 64 Bảng 3.13: Giá trị đóng góp bình qn/hộ cho xây dựng cơng trình hạ tầng thuộc chương trình NTM xã nghiên cứu (n = 135) 66 Bảng 3.14: Tổng hợp giá trị đóng góp người dân cho xây dựng NTM xã nghiên cứu (tính đến hết tháng 10 năm 2015) 68 Bảng 3.15: Ý kiến hộ dân việc huy động nguồn lực cho chương trình xây dựng NTM 69 Bảng 3.16: Ý kiến cán xã, thơn khó khăn huy động nguồn lực từ cộng đồng (n=30) 70 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình Tơi xin cam đoan rằng, giúp đỡ trình thực luân văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái nguyên, ngày…….tháng … năm 2016 Tác giả luận văn Đinh Văn Điệp viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Biểu đồ cấu loại đất huyện trùng khánh năm 2015 32 Hình 3.2: Biểu đồ tỷ lệ dân số phân theo thành thị, nông thôn năm 2015 38 Hình 3.3: Biểu đồ cấu huy động nguồn lực thực chương trình NTM huyện Trùng khánh giai đoạn (2011-2015) 49 Hình 3.4: Biểu đồ giá trị vốn đóng góp người dân cho xây dựng NTM xã nghiên cứu tính đến tháng 10/2015 68 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kết nghiên cứu luận văn khẳng định lại việc huy động nguồn lực cộng đồng xây dựng NTM đặc biệt quan trọng, có tính định cho thành cơng xây dựng NTM xã, địa phương Xây dựng NTM gồm nhiều nội dung, nội dung cần có tham gia đóng góp cộng đồng theo nhiều hình thức khác Thực tế nghiên cứu xã rõ cộng đồng góp tiền, góp sức, góp tài sản, góp ý kiến hầu hết hoạt động xây dựng NTM Tuy nhiên, việc huy động nguồn lực cộng đồng tồn hai mặt: Một mặt, phận người dân cán tồn tâm lý ỷ lại, mong chờ hỗ trợ từ bên ngồi Mặt khác, có thay đổi đáng kể nhận thức cộng đồng xây dựng NTM, họ tích cực tham gia đóng góp nhiều hơn, họ không mong chờ nhà nước cho không mà mong vay vốn ưu đãi cho phát triển sản xuất, họ sẵn sàng góp vốn, góp sức nhiều mà đầu tư nhà nước giảm dần… Qua 05 năm triển khai chương trình xây dựng nơng thơn cị gặp nhiều khó khăn, bất cập huyện Trùng Khánh đạt kết định: Công tác quy hoạch triển khai liệt đáp ứng yêu cầu đặt ra; Công tác tuyên truyền vận động nhân dân hiến đất, hiến tài sản, đóng góp tiền, ngày cơng lao động có bước chuyển biến tích cực; Cơng tác đạo ban hành văn triển khai thực đồng Về việc huy động nguồn lực cho xây dựng nơng thơn xã lựa chọn nghiên cứu huyện Trùng Khánh nói chung chủ yếu nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước; cịn nguồn vốn tín dụng; vốn doanh nghiệp vốn nhân dân đóng góp chiếm tỷ trọng thấp Có ngun nhân dẫn đến khó khăn việc huy động nguồn lực cộng đồng cho xây dựng nông thôn huyện Trùng Khánh, là: Nhận thức phận cán tham gia đạo, quản lý chương trình xây dựng NTM cịn hạn chế; Việc tun truyền chương trình NTM cịn chưa hiệu quả, người dân đồng nơng thôn việc lôi kéo, trông chờ vào trợ giúp từ bên Cụm từ “dựa vào cộng đồng” đề cập đến tính chủ động, tự phát triển, khuyến khích thành viên cộng đồng tạo tiến triển cho thân họ, đối lập với cách tiếp cận truyền thống dựa theo nhu cầu mà khiến cho cộng đồng phụ thuộc vào hỗ trợ bên 1.1.3.3 Sự tham gia cộng đồng phát triển nông thơn Trong phát triển nơng thơn có tham gia nhiều tác nhân khác nhau.Những năm gần khái niệm phát triển nơng thơn có tham gia sử dụng phổ biến giới Hai tác giả Cohen Uphoff (1979) cho rằng: “liên quan đến phát triển nông thôn, tham gia bao gồm liên quan người dân vào trình định, vào việc thực chương trình, chia sẻ lợi ích có từ chương trình phát triển, và/hoặc cố gắng để đánh giá chương trình vậy” Các lĩnh vực tham gia thay đổi tuỳ theo mục tiêu người nghiên cứu Tuy nhiên, việc định xem lĩnh vực định cho mục tiêu không bỏ qua Cohen Uphoff (1979) đưa khung phân tích để giám sát vai trị tham gia dự án chương trình phát triển Họ thấy có lĩnh vực tham gia: (1) định; (2) thực hiện; (3) hưởng lợi; (4) đánh giá Trong đó, Finsterbusch Wiclin (1987) nhận thấy dự án có pha hình thức tham gia là: (1) lập kế hoạch (nguyên gốc thiết kế); (2) thực (thực thiết kế lại); (3) bảo dưỡng Khung phân tích Cohen Uphoff có mục tiêu tham gia khung phân tích Finsterbusch Wiclin có mục tiêu dự án, chúng tương hợp để phù hợp với thực tế Trong nghiên cứu tham gia địa phương hoạt động phát triển nông thôn Thái Lan, Pong Quan (1992) quan sát thấy tham gia bao gồm: đóng góp, hưởng lợi, liên quan đến định đánh giá Khi áp dụng vào thực tế, tham gia dường thể nhiều dạng khác Sự tham gia khái niệm khó nắm bắt mà phân biệt dạng khác không dễ dàng Tuy nhiên tóm tắt dự án phát triển 78 Kiến nghị - Cần có giải pháp tăng cường đào tạo, nâng cao lực cho cán địa phương, từ cấp tỉnh cấp thôn, Năng lực không kiến thức xây dựng NTM mà gồm kỹ tuyên truyền, vận động, cách tổ chức họp Để thực điều này, BCĐ trung ương xây dựng NTM cần tổ chức lại cách thức đào tạo cán làm chương trình thí điểm, giao cho Trường học, Viện nghiên cứu đào tạo cán địa phương - Đơn giản hoá thủ tục đầu tư, tốn cơng trình xây dựng CSHT Chương trình thí điểm có chế đặc thù để thử nghiệm triển khai song đánh giá cán xã điểm nhận định khó khăn dẫn đến khó huy động tham gia cộng đồng - Có văn riêng quy định việc huy động tham gia cộng đồng chương trình MTQG xây dựng NTM Trong quan tâm đến vấn đề sau: Cụ thể hố quy trình lấy ý kiến tham gia dân nội dung có tham gia dân nêu Thông tư liên tịch 26 Đặc biệt, việc lấy ý kiến dân quy hoạch đề án NTM, cần yêu cầu xã cụ thể hoá thành nội dung chi tiết, giúp dân hiểu rõ vấn đề, từ tổ chức thành nhiều họp theo chủ đề riêng để dân tham gia ý kiến - Mỗi tỉnh, huyện xây dựng chế biểu dương, khen thưởng cho xã đạt kết tốt, cá nhân, tập thể có nhiều đóng góp cho xây dựng NTM Hàng năm BCĐ trung ương tổ chức Hội nghị khen thưởng cấp quốc gia, tạo thành phong trào phấn đấu xây dựng NTM toàn quốc 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X(2008),Nghị 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 Ban Chấp hành Trung ương khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn Bộ Chính trị (2009), Đề án Chương trình xây dựng thí điểm mơ hình NTM thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố (triển khai thực theo Kết luận số 32-KL/TW ngày 20/11/2008) Bộ NN&PTNT (2009), Sổ tay hướng dẫn xây dựng NTM cấp xã Bộ Nơng nghiệp PTNT (2006) Đề án thí điểm xây dựng mơ hình NTM cấp thơn, (ban kèm Quyết định số 2614/QĐ/BNN-HTX ngày 8/9/2006) Bộ Nông nghiệp PTNT (2005), Báo cáo sơ kết năm triển khai thực chương trình NTM cấp xã giai đoạn 2001- 2004 Bộ NN&PTNT(2009), TT 54/2009/TT-BNNPTNT ngày 21 tháng năm 2009 Bộ Nông nghiệp PTNT hướng dẫn thực tiêu chí quốc gia NTM Bộ Tài chính(2009),Thơng tư số 174/2009/TT-BTC ngày 08 tháng 09 năm 2009 hướng dẫn chế huy động quản lý nguồn vốn 11 xã điểm Vũ Trọng Bình (2008), Phát triển nơng thơn Trung Quốc - Hiện trạng, lý luận, sách giải pháp Vũ trọng Bình, (2009), Kinh nghiệm quốc tế tham gia cộng đồng xây dựng NTM 10 Nguyễn Tiến Định (2010), Nghiên cứu sở khoa học đề xuất chế sách huy động nội lực từ người dân vùng miền núi phía Bắc tham gia xây dựng NTM 11 Nguyễn Hữu Hồng (2008), Bài giảng phát triển cộng đồng, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 12 Chu Tiến Quang (2004), Cơ chế sách đầu tư sở hạ tầng thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn 13 Niên giám thống kê huyện Trùng Khánh năm 2015 14 Đặng Kim Sơn, Phan Sỹ Hiếu (2001), Phát triển nông thôn bằng phong trào nông thôn (Saemaul Undong) Hàn Quốc 15 Thủ Tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16 tháng năm 2009 gồm 19 tiêu chí 80 16 Thủ tướng Chính phủ(2013),Quyết định số 342/QĐ-TTg ngày 20 tháng năm 2013 sửa đổi số tiêu chí tiêu chí quốc gia xây dựng nông thôn 17 UBND tỉnh Cao Bằng(2015), Báo cáo kết năm thực chương trình xây dựng NTM tỉnh Cao Bằng 2011-2015 18 UBND huyện Trùng Khánh (2015), Báo cáo kết năm thực chương trình xây dựng NTM huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng 2011-2015 19 UBND xã Phong Châu (2015), Báo cáo kết năm thực chương trình xây dựng NTM 2011-2015 20 UBND xã Đức Hồng (2015), Báo cáo kết năm thực chương trình xây dựng NTM 2011-2015 21 UBND xã Đình Phong (2015), Báo cáo kết năm thực chương trình xây dựng NTM 2011-2015 22 Viện ngơn ngữ học (1992), Từ điển tiếng việt Tiếng anh 23 Alison Mathie, Gord Cunningham (2003) Who is driving development? 24 Takuji Sakai (2008), One village one product movement in Oita prefecture 25 Asset-Based Community Development - ABCD by Jody Kretzmann John McKnight (1993) 26 Participatory rural development by Cohen Uphoff (1979) 27 Wikipedia, 2015 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ Giải Pháp huy động nguồn lực cộng đồng xây dựng nông thôn địa bàn huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng Tên người điều tra: ĐINH VĂN ĐIỆP Thời gian điều tra: ngày tháng năm 20 A THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁN BỘ ĐƯỢC PHỎNG VẤN 1.Họ tên cán (người vấn): ……………………………… Tuổi: Giới tính: 1.Nam 2.Nữ Đơn vị Cơng tác: …………………………………….……,.huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng Chức vụ: …………………………………………………… Trình độ học vấn chun mơn cao đạt được: Sơ cấp 3.Cao Đẳng Trung Cấp 4.Đại học, trở lên B THÔNG TIN VỀ VIỆC HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC CỘNG ĐỒNG TRONG XÂY DỰNG NTM Xã ông (bà) triển khai thực chương trình NTM từ bao giờ? Ông (bà) biết vấn đề sau chương trình NTM? 1.Mục tiêu chương trình 2.Các tiêu chí thực chương trình 3.Cách thức triển khai thực chương trình 4.Biết vai trị chương trình xây dựng nơng thôn 5.Tất vấn đề Không vấn đề biết Những vấn đề ơng (bà) chưa rõ chương trình xây dựng NTM? 1.Mục tiêu chương trình 2.Các tiêu chí thực chương trình quốc gia tổ chức phi phủ, Oakley (1987) có gợi ý ba dạng khác tham gia thực tế là: đóng góp, tổ chức trao quyền - Tham gia đóng góp: theo cách hiểu này, tham gia nhấn mạnh đến tự nguyện hay dạng khác đóng góp người dân nơng thơn để định trước chương trình dự án Ví dụ dự án y tế, cấp nước, lâm nghiệp, sở hạ tầng bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên chủ yếu nhằm vào đóng góp người dân nơng thơn tham gia thực sở để thành công - Tham gia tổ chức: có tranh luận lâu phạm vi lý thuyết thực tế phát triển tổ chức công cụ tham gia Rất người tranh luận luận điểm không đồng ý chất phát triển tổ chức Sự phân biệt nguồn gốc dạng tổ chức mà dùng phương tiện cho tham gia, tổ chức giới thiệu hình thành bên ngồi HTX, Hội nơng dân… hay tổ chức xuất tự cấu kết q trình có tham gia Cán phát triển nhìn nhận có nhu cầu lớn hỗ trợ hình thành tổ chức thích hợp người nơng dân, khuyến khích để người dân nơng thơn tự định chất cấu trúc tổ chức - Tham gia trao quyền: khái niệm tham gia áp dụng trao quyền cho người dân ủng hộ rộng rãi năm gần Tuy nhiên, khái niệm khó định nghĩa gây nhiều cách giải thích khác Một số coi trao quyền phát triển kỹ khả giúp người dân nông thôn quản lý tốt hơn, có tiếng nói đàm phán với hệ thống tổ chức, dịch vụ phát triển có, số khác lại coi cần thiết liên quan đến cho phép người dân định tự thực việc mà họ cho cần thiết cho phát triển 1.1.4 Nội dung chủ yếu chương trình xây dựng nơng thơn Xây dựng NTM có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội bước đại; Cơ cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp dịch vụ; Gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; Xã hội nông thơn dân chủ, ổn định giàu sắc văn hóa dân tộc; Môi trường sinh thái bảo vệ; An ninh trật tự giữ vững; Đời 3.Quyết định mức độ đóng góp xây dựng cơng trình cơng cộng thôn, xã 4.Cử đại diện (Ban giám sát) để tham gia quản lý giám sát công trình xây dựng xã 5.Tổ chức quản lý, vận hành bảo dưỡng cơng trình sau hồn thành 12 Trong hoạt động cộng đồng tham gia vào hoạt động nhiều nhất? 1.Tham gia ý kiến vào quy hoạch NTM đề án xây dựng NTM xã 2.Tham gia vào lựa chọn cơng việc cần làm trước việc làm sau để thiết thực với yêu cầu người dân xã phù hợp với khả năng, điều kiện địa phương 3.Quyết định mức độ đóng góp xây dựng cơng trình cơng cộng thôn, xã 4.Cử đại diện (Ban giám sát) để tham gia quản lý giám sát cơng trình xây dựng xã 5.Tổ chức quản lý, vận hành bảo dưỡng cơng trình sau hồn thành 13 Ở địa phương ơng (bà) người dân đóng góp cho xây dựng NTM? 1.Tiền Đất đai 3.Ngày công LĐ Tài sản (đất đai, hoa màu, vật kiến trúc, cối…) Tất ý kiến 14 Trong phương thức đóng góp địa phương ơng (bà) người dân đóng góp phương thức nhiều nhất? 1.Tiền Đất đai 3.Ngày công LĐ Tài sản (đất đai, hoa màu, vật kiến trúc, cối…) 15 Đóng góp người dân phục vụ cho hoạt động nào? Xây dựng CSHT 2.Phát triển SX 3.Bảo vệ môi trường 4.Hoạt động văn hóa, xã hội 5.Chỉnh trang nhà 6.Khác 16 Các doanh nghiệp, HTX, sở sản xuất kinh doanh có tham gia đóng góp vào chương trình xây dựng NTM khơng? 1.Có 2.Khơng 17 Ở địa phương ơng (bà) doanh nghiệp, HTX, sở sản xuất kinh doanh đóng góp cho xây dựng NTM? 1.Tiền Đất đai 3.Ngày công LĐ Tài sản (đất đai, hoa màu, vật kiến trúc, cối…) 18 Đóng góp doanh nghiệp, HTX, sở sản xuất kinh doanh phục vụ cho hoạt động nào? Xây dựng CSHT Hoạt động văn hóa, xã hội Phát triển SX Chỉnh trang nhà Bảo vệ môi trường Khác 19 Ông (bà) thấy việc huy động nguồn lực từ doanh nghiệp, HTX, sở sản xuất kinh doanh cho xây dựng NTM có gặp khó khăn khơng? 1.Có 2.Khơng Nếu trả lời có hỏi tiếp câu 22, trả lời khơng hỏi sang câu 23 20 Theo ông (bà) nguyên dẫn đến việc khó khăn huy động nguồn lực từ doanh nghiệp, HTX, sở sản xuất kinh doanh cho xây dựng NTM? 21 Việc huy động nguồn lực từ người dân cho hoạt động xây dựng NTM địa phương ơng (bà) có gặp khó khăn khơng? 1.Có 2.Khơng 22 Nếu có khó khăn khó khăn việc huy động đóng góp từ cộng đồng khó khăn “NHẤT” ? 1.Tiền Đất đai 3.Ngày công LĐ Tài sản (đất đai, hoa màu, vật kiến trúc, cối…) 23 Theo ông (bà) nguyên dẫn đến việc khó khăn huy động nguồn lực từ người dân cho xây dựng NTM? 1.Người dân chưa hiểu rõ chương trình NTM 2.Nhận thức người dân cịn hạn chế 3.Thu nhập hộ dân thấp 4.Hầu hết gia đình có lao động 5.Người dân muốn đền bù hiến đất Nguyên khác (Ghi rõ: …………………………………………………………) 24 Theo ông (bà) để giải khó khăn việc huy động nguồn lực cộng đồng địa phương cần có giải pháp gì? 25 Vấn đề mà ông (bà) thấy bất cập chương trình xây dựng nơng thơn xã gì? 26 Ơng (bà) có đề xuất giải pháp để chương trình NTM địa phương thực có hiệu khơng? Xin chân thành cảm ơn ông (bà)! CÁN BỘ THAM GIA PHỎNG VẤN NGƯỜI PHỎNG VẤN Đinh Văn Điệp PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH Giải pháp huy động nguồn lực cộng đồng xây dựng nông thôn địa bàn huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng Tên người điều tra: ĐINH VĂN ĐIỆP Thời gian điều tra: ngày tháng năm 20 A THÔNG TIN CHUNG VỀ CHỦ HỘ Họ tên chủ hộ: Tuổi: Giới tính: 1.Nam 2.Nữ Nơi ở: Thơn (xóm): Xã: , Huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng Loại hộ: 1.Giàu 2.Khá 3.Trung bình 4.Nghèo Trình độ học vấn chun mơn cao đạt được: Khơng Trình độ Chưa TN tiểu học 3.TN tiểu học 4.TN THCS TN THPT 6.Sơ Cấp Trung Cấp CĐ, ĐH trở lên B KINH TẾ CỦA HỘ GIA ĐÌNH Nghề nghiệp hộ 1.1 Hộ nông: 1.Chăn nuôi Chăn nuôi + trồng trọt Chăn nuôi + Trồng trọt + Lâm nghiệp 4.Chăn nuôi + Trồng trọt + Nuôi, trồng thủy sản 5.Hộ nông nghiệp kết hợp với TTCN dịch vụ 6.Ngành nghề khác (ghi rõ): ……………….… Nhân lao động 2.1 Số lao động gia đình 2.1.1.Số nhân hộ: ………(người) Trong đó: nữ …………người 2.2.2 Số người độ tuổi lao động):……………người (Lao động độ tuổi: Nam từ 15 - 60, nữ từ 15 - 55) 2.2 Hộ có khó khăn lao động khơng? 1.Có Nếu có thì: 2.Khơng 1.Trình độ lao động thấp 1.Hay ốm đau 1.Thiếu lao động sống vật chất tinh thần người dân ngày nâng cao theo định hướng xã hội chủ nghĩa.Một xã đạt NTM cần phải đạt nội dung sau: 1.1.4.1 Quy hoạch xây dựng nông thôn Quy hoạch nơng thơn vấn đề có ý nghĩa quan trọng định thành cơng chương trình xây dựng NTM.Xây dựng quy hoạch NTM có bước gồm: Bước 1: Xác định nội dung quy hoạch: Quy hoạch NTM quy hoạch không gian quy hoạch hạ tầng kinh tế-xã hội địa bàn xã, bao gồm: Quy hoạch mạng lưới điểm dân cư nông thôn vùng sản xuất nông nghiệp với thời hạn 10-15 năm Bước 2: Quy trình thẩm định, phê duyệt quy hoạch: Do UBND xã làm chủ đầu tư trình UBND huyện phê duyệt quy hoạch Bước 3: Công bố quy hoạch: Hồ sơ công bố quy hoạch gồm định phê duyệt quy hoạch, báo cáo thuyết minh, văn pháp lý liên quan Bước 4: Cấp giấy phép xây dựng xã: Sở Xây dựng có thẩm quyền cấp phép cơng trình tổ chức xây dựng ven quốc lộ, tỉnh lộ UBND huyện cấp phép xây dựng tổ chức xây dựng xã UBND xã cấp phép xây dựng nhà dân theo quy hoạch phê duyệt Bước: Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm: UBND xã thực chức kiểm tra, giám sát trực tiếp hoạt động tổ chức, cá nhân việc xây dựng địa bàn quản lý Quyết định xử lý theo quy định pháp luật Bước 6: Hồ sơ quy hoạch xây dựng NTM: Hồ sơ quy hoạch chung gồm vẽ với sơ đồ vị trí xã liên hệ vùng, tỷ lệ 1/5.000-1/10.000 thể liên kết hệ thống hạ tầng kỹ thuật vùng, yếu tố tác động đến phát triển kinh tế - xã hội xã Định hướng phát triển điểm dân cư nông thôn vùng sản xuất nông nghiệp lập theo tỷ lệ 1/5.000 Bản vẽ định hướng hạ tầng kỹ thuật, kể thuỷ lợi giao thông nội đồng… Bước 7: Kinh phí lập quy hoạch xây dựng: Định mức chi phí lập quy hoạch chung NTM từ 80-115 triệu đồng tuỳ theo quy mơ dân số xã Chi phí lập quy hoạch chi tiết trung tâm xã điểm dân cư địa bàn xã 8,5 triệu đồng/ha Chi phí lập quy hoạch chi tiết hệ thống thuỷ lợi, giao thông nội đồng cho xã khoảng 10-15 triệu đồng Tại gia đình ơng (bà) lại khơng tham gia đóng góp cơng sức, tiền vào chương trình xây dựng NTM xã mình? 10 Những cơng việc mà gia đình ơng (bà) tham gia vào chương trình xây dựng nơng xã mình? 1.Bầu tiểu Ban xây dựng nông thôn thôn 2.Đóng góp ý kiến vào quy hoạch đề án xây dựng NTM xã Đóng góp ý kiến vào việc lựa chọn nội dung thực trước, nội dung thực sau 4.Xây dựng kế hoạch thực 5.Trực tiếp thi công, thực cơng trình 6.Tập huấn khuyến nơng, khuyến lâm 7.Giám sát thi cơng cơng trình Khác (Ghi rõ:………………………………………………………….……) 11 Gia đình ơng (bà) tham gia đóng góp cho hoạt động xây dựng NTM xã? Lao động Tiền Hoạt động mặt Số Số ngày Đơn giá bình Thành người công lao quân tiền tham động (1000đ/ngày) (1000đ) gia 1.Làm đường bê tong nông thôn 2.Cải tạo kênh tưới tiêu 3.Xây dựng nhà văn hóa Tài sản 5.Khác………………………… ………………………………… ………………………………… 12 Gia đình ơng (bà) có hiến đất cho chương trình xây dựng nơng thơn xã khơng? 1.Có 2.Khơng (Nếu có, hiến đất: m2 13 Đóng góp gia đình ơng (bà) cho chương trình NTM huy động từ nguồn nào? 1.Thu nhập gia đình 2.Khai thác nguồn tài ngun sẵn có 3.Cơng lao động gia đình 4.Đi vay ngân hàng, bạn bè… Khác (Ghi rõ:………………………… ……………………………………………………………….……) 14 Ơng (bà) có vận động người thân, hàng xóm, bạn bè tham gia vào chương trình xây dựng nơng thơn khơng? 1.Có 2.Khơng 15 Ơng (bà) thấy việc đóng góp cho chương trình xây dựng NTM có phù hợp với khả gia đình khơng? 2.Trong khả gia đình 1.Ngồi khả 16 Theo ông (bà) cách huy động nguồn lực cho xây dựng NTM địa phương có phù hợp với điều kiện gia đình xã khơng? 1.Phù hợp 2.Chưa phù hợp (Nếu chưa phù hợp sao: ……………………………………………………………………………………………………… ) 17 Ơng (bà) có thấy người dân địa phương tự nguyện đóng góp cơng sức tiền cho việc xây dựng NTM xã khơng? 1.Có 2.Khơng (Tại không: ……………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………) 18 Từ xã triển khai chương trình xây dựng nơng thơn mới, gia đình có hưởng lợi khơng ? 1.Có 2.Khơng (Tại khơng:……………………… …………… ……………………………………………………………………………………………) 19 Trong việc huy động nguồn lực cộng đồng địa phương cho chương trình xây dựng nơng thơn vấn đề khiến ơng (bà) “ HÀI LỊNG ”nhất? 1.Tiền Đất đai 3.Ngày cơng LĐ Hình thức khác 20 Trong việc huy động nguồn lực cộng đồng địa phương cho chương trình xây dựng nơng thơn vấn đề khiến ơng (bà) “ KHƠNG HÀI LỊNG ” nhất? 1.Tiền Đất đai 3.Ngày công LĐ Hình thức khác 21 Theo ơng (bà) để huy động nhiều nguồn lực từ cộng đồng cho chương trình xây dựng NTM cần phải có giải pháp gì? ……………………………………………………………………………………………… 22 Ơng (bà) có đề xuất hay kiến nghị cho việc huy động nguồn lực cộng đồng xây dựng NTM địa phương không? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ông (bà)! CHỦ HỘ NGƯỜI PHỎNG VẤN (ký, ghi rõ họ tên) Đinh Văn Điệp ... Nghiên cứu việc huy động nguồn lực cộng đồng xây dựng NTM huy? ??n Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng Từ đó, đề xuất giải pháp huy động nguồn lực cộng đồng cho xây dựng NTM địa bàn huy? ??n Trùng Khánh Ý nghĩa... trình xây dựng NTM tỉnh Cao Bằng nói chung huy? ??n Trùng Khánh nói riêng.Chính lý mà lựa chọn đề tài "Giải pháp huy động nguồn lực cộng đồng xây dựng nông thôn địa bàn huy? ??n Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng" để... TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐINH VĂN ĐIỆP GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUY? ??N TRÙNG KHÁNH TỈNH CAO BẰNG Chuyên ngành: Phát triển nông thôn Mã số:

Ngày đăng: 16/05/2021, 11:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan