(Bài thảo luận) Phân tích tái xuất khẩu hàng hoá. Nhận xét hoạt động tái xuất khẩu đường mía

25 28 0
(Bài thảo luận) Phân tích tái xuất khẩu hàng hoá. Nhận xét hoạt động tái xuất khẩu đường mía

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Bài thảo luận) Phân tích tái xuất khẩu hàng hoá. Nhận xét hoạt động tái xuất khẩu đường mía (Bài thảo luận) Phân tích tái xuất khẩu hàng hoá. Nhận xét hoạt động tái xuất khẩu đường mía (Bài thảo luận) Phân tích tái xuất khẩu hàng hoá. Nhận xét hoạt động tái xuất khẩu đường mía (Bài thảo luận) Phân tích tái xuất khẩu hàng hoá. Nhận xét hoạt động tái xuất khẩu đường mía (Bài thảo luận) Phân tích tái xuất khẩu hàng hoá. Nhận xét hoạt động tái xuất khẩu đường mía (Bài thảo luận) Phân tích tái xuất khẩu hàng hoá. Nhận xét hoạt động tái xuất khẩu đường mía (Bài thảo luận) Phân tích tái xuất khẩu hàng hoá. Nhận xét hoạt động tái xuất khẩu đường mía (Bài thảo luận) Phân tích tái xuất khẩu hàng hoá. Nhận xét hoạt động tái xuất khẩu đường mía (Bài thảo luận) Phân tích tái xuất khẩu hàng hoá. Nhận xét hoạt động tái xuất khẩu đường mía (Bài thảo luận) Phân tích tái xuất khẩu hàng hoá. Nhận xét hoạt động tái xuất khẩu đường mía (Bài thảo luận) Phân tích tái xuất khẩu hàng hoá. Nhận xét hoạt động tái xuất khẩu đường mía (Bài thảo luận) Phân tích tái xuất khẩu hàng hoá. Nhận xét hoạt động tái xuất khẩu đường mía (Bài thảo luận) Phân tích tái xuất khẩu hàng hoá. Nhận xét hoạt động tái xuất khẩu đường mía (Bài thảo luận) Phân tích tái xuất khẩu hàng hoá. Nhận xét hoạt động tái xuất khẩu đường mía (Bài thảo luận) Phân tích tái xuất khẩu hàng hoá. Nhận xét hoạt động tái xuất khẩu đường mía (Bài thảo luận) Phân tích tái xuất khẩu hàng hoá. Nhận xét hoạt động tái xuất khẩu đường mía (Bài thảo luận) Phân tích tái xuất khẩu hàng hoá. Nhận xét hoạt động tái xuất khẩu đường mía (Bài thảo luận) Phân tích tái xuất khẩu hàng hoá. Nhận xét hoạt động tái xuất khẩu đường mía (Bài thảo luận) Phân tích tái xuất khẩu hàng hoá. Nhận xét hoạt động tái xuất khẩu đường mía

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA HTTT KINH TẾ & TMĐT BÀI THẢO LUẬN MÔN: QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH TÁI XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ NHẬN XÉT HOẠT ĐỘNG TÁI XUẤT KHẨU ĐƯỜNG MÍA Ở VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn: Th S Dỗn Ngun Minh Lớp học phần: 2115ITOM0511 Nhóm thực hiện: Nhóm Hà Nội, 2021 1 BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM ST T Họ tên Lớp HC Nguyễn Thị Lan K54I1 Nguyễn Thị Liên K54I3 Đinh Quyền Linh K54I4 Hoàng Thuỳ Linh K54A Thực trạng tái xuất đường mía Nhóm trưởng, Phân công công việc, tổng hợp, bổ sung thống thảo luận Giải pháp thúc đẩy tái xuất Giải pháp thúc đẩy tái xuất đường mía Mai Thị Linh K54I5 Thuyết trình Nguyễn Thị Linh K54I1 Nguyễn Thuỳ Linh K54I6 Tạ Thị Linh K54I5 Trần Thị Hoài Linh K54I1 10 Lương Quốc Long K54I3 Nhiệm vụ Nhóm Thành trưởn viên tự g đánh đánh giá giá Thực trạng tái xuất đường mía Giải pháp thúc đẩy tái xuất Cơ sở lý thuyết tái xuất Thực trạng tái xuất đường mía Powerpoint Nhóm trưởng (Ký tên) Ký tên BIÊN BẢN THẢO LUẬN NHÓM Học phần: Quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế GVHD: Th.S Doãn Nguyên Minh Đề tài: Phân tích tái xuất hàng hố Nhận xét hoạt động tái xuất đường mía Việt Nam Lớp học phần: 2115ITOM0511 Địa điểm họp: Phòng học V204 Thời gian họp: 15h30’ – 16h30’ ngày 26/3/2021 Thành viên có mặt: 10/10 Thành viên vắng mặt: 0/10 Chủ trì họp: Nguyễn Thị Liên Nội dung: Thảo luận dàn ý đề cương sơ phân chia công việc LỜI CẢM ƠN Sau kỳ học học phần “Quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế”, dẫn dắt dạy tận tình thầy, chúng em lĩnh hội kiến thức quý báu kỹ hữu ích cho thân để làm hành trang vững q trình học hỏi phát triển khơng ngừng thân giảng đường đại học thực tiễn sống Chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Dỗn Ngun Minh dành nhiều thời gian, tâm huyết cho chúng em để hoàn thiện bải thảo luận này! MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Trong bùng nổ kinh tế toàn cầu, kinh tế phát triển thương mại mở rộng cạnh tranh thị trường nước quốc tế mạnh mẽ Nhận thức rõ vai trò tầm quan trọng hội nhập kinh tế quốc tế tồn cầu hố, hoạt động xuất nhập ngày quan tâm có nhiều sách hỗ trợ từ phủ Trên thực tế, Việt Nam ta có bước tiến tạo thành công định số ngành hàng Có nhiều phương thức giao dịch khác thương mại quốc tế Mỗi phương thức có đặc điểm riêng, có ưu điểm nhược điểm khác Mỗi doanh nghiệp, tùy vào điều kiện quy mô, vốn, đặc điểm hàng hóa hay lực, đến định lựa chọn phương thức giao dịch quốc tế thích hợp lựa chọn phối hợp nhiều phương thức giao dịch lúc Tại Việt Nam, phương thức giao dịch sử dụng thương mại quốc tế kể đến phương thức tái xuất Hiện nay, Pháp luật Việt Nam ngày dần hoàn thiện quy định cụ thể phương thức giao dịch Điều khẳng định rằng: Phương thức tái xuất đóng vai trò quan kinh tế Việt Nam Chính thế, với đề tài “Phân tích phương thức tái xuất hàng hóa Nhận xét hoạt động tái xuất hàng hóa cụ thể Việt Nam”, nhóm chúng em định chọn hàng hố cụ thể ngành đường mía Việt Nam ĐỀ TÀI THẢO LUẬN: PHÂN TÍCH TÁI XUẤT KHẨU HÀNG HỐ NHẬN XÉT HOẠT ĐỘNG TÁI XUẤT KHẨU ĐƯỜNG MÍA Ở VIỆT NAM Khái niệm, vai trò, đặc điểm, hình thức tái xuất 1.1 Khái niệm - Theo quan điểm nước Tây Âu – Mỹ Latinh: “Tái xuất xuất hàng hóa nước từ kho hải quan chưa qua chế biến” Như với với khái niệm hoạt động tái xuất bao hàm hàng hóa chưa làm thủ tục nhập vào nội địa xuất sang nước thứ ba khơng cần phải làm thủ tục xuất - Khác với quan điểm trên, theo luật Anh – Mỹ số nước lân cận: “Tái xuất việc xuất hàng hóa nước ngồi chưa qua chế biến nước dù hàng hóa qua lưu thơng nội địa” Thấy khái niệm mang nghĩa rộng so với khái niệm trước người ta trọng quan tâm tới việc hàng hóa qua chế biến hay chưa, việc nhập vào nước hay chưa không quan trọng Từ hai khái niệm rút ra: Tái xuất xuất nước ngồi hàng hóa nhập trước chưa qua gia công chế biến nước tái xuất 1.2 Vai trị - Góp phần đa dạng hóa ngoại thương, tăng thu lợi nhuận từ thương mại quốc tế - Tái xuất chuyển thuận lợi vị trí địa lý thành hội kinh doanh để phát triển kinh tế đất nước - Tái xuất thúc đẩy giao lưu bn bán hàng hóa giới - Tái xuất tận dụng tốt lợi thông tin, kinh nghiệm thị trường để tăng thu lợi nhuận cho đất nước - Tái xuất đóng vai trò cầu nối thương mại quốc tế, giúp nước khơng có quan hệ thương mại với có hội tiêu thụ hàng hóa thơng qua nước thứ - Tái xuất giúp kéo dài vòng đời sản phẩm 1.3 Đặc điểm - Hai hợp đồng riêng biệt (mua bán hàng) - Luôn thu hút nước thứ ba - Hàng hóa khơng qua chế biến 1.4 Các loại hình tái xuất a Tái xuất thực nghĩa Là việc hàng hóa đưa từ nước từ khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ coi khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật nước tái xuất Có làm thủ tục nhập vào nước tái xuất làm thủ tục xuất hàng hóa ta khỏi nước tái xuất Ngược chiều với vận động hàng hóa vận động đồng tiền Nhà kinh doanh tái xuất vừa người hưởng lợi đồng thời có nghĩa vụ tốn b Chuyển Chuyển hàng hóa việc nhập hàng hóa từ nước vùng lãnh thổ để xuất sang nước, vùng lãnh thổ lãnh thổ nước tái xuất Mà không làm thủ tục nhập không làm thủ tục xuất khỏi nước tái xuất Có hình thức chuyển khẩu: - - Hình thức hàng hóa vận chuyển thẳng từ nước xuất đến nước nhập mà không qua nước tái xuất Hàng hóa vận chuyển từ nước xuất đến nước nhập có qua cửa nước tái xuất Nhưng không làm thủ tục nhập vào không làm thủ tục XK khỏi nước tái xuất Hình thức hàng hóa vận chuyển từ nước xuất đến nước nhập có qua cửa nước tái xuất đưa vào kho ngoại quan, khu vực trung chuyển hàng hóa cảng nước tái xuất Không làm thủ tục nhập vào không làm thủ tục xuất khỏi nước tái xuất Thực trạng hoạt động tái xuất đường mía Việt Nam 2.1 Khái qt tình hình tái xuất hàng hoá Việt Nam Hoạt động tái xuất diễn từ lâu giới mà kinh tế họ phát triển trội nhiều so với kinh tế Việt Nam Nhận thấy, thiếu sót đó, Việt Nam đưa hoạt động tái xuất hàng hóa vào thí điểm mang lại nhiều động thái tích cực khơng tránh khỏi nhiều thiếu sót khâu quản lý áp dụng nên cịn non trẻ Kết đạt thu lợi nhuận cao số Tỉnh biên giới có cửa kinh tế Lạng sơn, Lào Cai, Cao Bằng Quảng Ninh thời gian thí điểm ngắn, yếu tố tác động từ phía Trung Quốc nên việc thực chưa đạt nhiều kết Bên cạnh cịn xuất số tình trạng chưa khác phục triệt để Thực tế có nhiều lơ hàng tạm nhập tái xuất vận chuyển lên biên giới container tiêu thụ tiểu ngạch cách chia nhỏ hàng Việc tiêu thụ gây tác động xấu đen uy tín hàng hóa Việt Nam khơng theo quy ước thương mại quốc tế Thêm đó, nhiều lơ hàng đưa để tiêu thụ thuộc danh mục cấm nhập tiêu thụ nước nông, lâm, sản Do thực phẩm cấm danh mục đóng thuế, mà giá rẻ so với thị trường nhiều Điều gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến uy tín Việt Nam chất lượng nơng, lâm sản Tình trạng Container vô chủ, bị bỏ hoang cảng biển, cảng TP HCM, Hải Phòng, Quảng Ninh, Đà Nẵng, Bà Rịa Vũng Tàu thống kê tới số hàng nghìn dẫn tới nhiều hệ lụy hàng hóa xuất xuất, gây lãng phí chi phí kho bãi, chi phí th mượn, gây khó khăn cho người quản lý Và cịn nhiều tình trang tiêu cực diễn ra, quan chức sức khắc phục nghiên cứu luật pháp để có quy định xử phạt răn đe trường hợp lách luật để đạt lợi ích riêng mà quên lợi ích chung cho phát triển quốc gia dân tộc Theo quy định Nghị định 60/2018/NĐ-CP, cục hải quan thực báo cáo phổ biến số liệu thống kê hàng hóa tái xuất khẩu, năm 2019 Biểu mẫu thống kê hàng hóa tái xuất gồm thơng tin: Nhóm/mặt hàng chính, đơn vị tính lượng, lượng (đối với nhóm/mặt hàng có thống kê lượng) trị giá thống kê USD Biểu mẫu báo cáo số liệu theo quý số liệu lũy kế từ đầu năm đến quý báo cáo Các báo cáo Tổng cục Hải quan đưa khoảng 40 nhóm hàng/mặt hàng tái xuất chủ yếu nước ta, tiêu biểu kể đến vài nhóm/mặt hàng như: Xăng dầu loại; Hàng rau quả; Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện; Hạt điều; Phương tiện vận tải phụ tùng; Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác; Điện thoại loại linh kiện; Sắt, thép loại; Hàng thủy sản;… BỘ TÀI CHÍNH TỔNG CỤC HẢI QUAN Biểu số 024.H/BCB-TC HÀNG HÓA TÁI XUẤT KHẨU Quý IV/2020 10 Quý báo cáo ST T Nhóm/Mặt hàng chủ yếu ĐVT Lượng Tổng trị giá USD Trong đó: Doanh nghiệp có vốn đầu USD tư Lũy hết (USD) 2,011,126,82 quý báo cáo Trị giá Lượng (USD) 7,264,401,2 53 1,145,684,14 3,857,693,3 53 Trị giá trực tiếp nước (FDI) Hàng thủy sản USD 129,334,566 413,026,422 Hàng rau USD 47,039,766 140,145,122 Hạt điều Tấn 31,267 187,297,818 120,901 760,982,663 Cà phê Tấn 1,148 2,464,761 11,673 23,381,510 Chè Tấn 27 32,774 561 1,293,587 Hạt tiêu Tấn 2,069 5,970,677 10,912 30,412,176 Sắn sản phẩm từ sắn Tấn 12,336 5,227,753 37,910 14,984,708 10 Bánh kẹo sản phẩm từ USD ngũ cốc Thức ăn gia súc nguyên liệu USD 11 Quặng khoáng sản khác Tấn 195 36,120 442 471,752 12 Clanhke xi măng Tấn 699 130,750 5,011 885,064 14 Xăng dầu loại Tấn 306,03 129,898,961 1,467,4 80 706,241,951 15 Hóa chất USD 10,720,922 37,373,397 16 Sản phẩm hóa chất USD 9,506,414 40,096,733 17 Phân bón loại Tấn 34,520 11,237,202 111,793 18 Chất dẻo nguyên liệu Tấn 18,142 26,159,456 103,089 126,001,146 19 Sản phẩm từ chất dẻo USD 11 488,280 1,958,437 13,927,994 40,818,543 14,771,692 39,375,307 55,059,239 20 Cao su Tấn 21 Sản phẩm từ cao su USD 2,493,877 9,281,415 22 Túi xách, ví,vali, mũ, ơ, dù USD 1,057,617 3,979,315 23 Sản phẩm mây, tre, cói thảm USD 77,275 223,968 24 Gỗ sản phẩm gỗ USD 13,774,593 70,243,246 25 Giấy sản phẩm từ giấy USD 2,835,092 11,569,521 26 Xơ, sợi dệt loại Tấn 27 Hàng dệt, may USD 38,907,820 115,593,975 28 Vải mành, vải kỹ thuật khác USD 222,528 1,261,045 29 Giày dép loại USD 1,239,051 5,249,130 30 Nguyên phụ liệu dệt, may, da, USD giày Sản phẩm gốm, sứ USD 12,957,064 40,304,334 552,119 1,752,789 7,659,507 48,789,021 38,209,342 172,683,976 34 Thủy tinh sản phẩm từ USD thủy tinh Đá quý, kim loại quý sản USD phẩm Sắt thép loại Tấn 52,561,677 124,055 138,379,844 35 Sản phẩm từ sắt thép USD 20,293,671 62,209,587 36 10,846,821 59,837,549 37 Kim loại thường khác sản USD phẩm Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh USD 516,978,438 38 kiện Điện thoại loại linh kiện 149,634,454 1,721,969,2 86 465,010,788 24,539,933 84,107,549 200,088,631 7,949,000 763,398,621 32,608,456 31 32 33 39 USD Máy ảnh, máy quay phim USD linh kiện Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác USD Dây điện dây cáp điện USD 40 41 12 5,305 1,661 38,329 8,267,870 3,670,985 17,211 3,853 23,552,609 9,540,204 42 Phương tiện vận tải phụ tùng 43 Sản phẩm nội thất từ chất liệu USD khác gỗ Đồ chơi, dụng cụ thể thao USD phận Hàng hóa khác USD 44 45 USD 157,888,324 488,713,381 2,056,233 3,704,543 1,255,962 6,182,535 140,863,032 491,746,808 Quý 4/2020, nhìn chung mặt hàng tái xuất có xu hướng tăng, mặt hàng máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện dẫn đầu với tổng trị giá 516 triệu USD, số có tăng mạnh lên 2,011,126,825 USD, cao so với kỳ năm trước Việc thực thống kê hàng hóa tái xuất nỗ lực Tổng cục Hải quan việc thực ngày đầy đủ khuyến nghị Cơ quan Thống kê Liên hợp quốc (UNSD) đáp ứng nhu cầu cao số liệu người sử dụng Cơ hội: Luận vị trí địa lý, Việt Nam quốc gia có vị trí thuận lợi, xem trọng điểm kinh tế khu vực Đơng Nam Á nói riêng tồn Châu Á nói chung Có lợi thể gần biển, Việt Nam nhỏ bé có chiều dài đường bờ biển tới 3000 km, lại tiếp giáp với nhiều nước phát triển nước phát triển kinh tế giới Vị trí đem lại lợi đặc biệt quan trọng Việt Nam đầu mối giao thương nhiều tuyến đường buôn bán biển Bên cạnh đó, đường bờ biển dài với cảng biển lớn, trọng đầu tư nâng cấp hồn thiện, nói, vận tải đường biển Việt Nam phát triển, đáp ứng cầu trình tái xuất hàng hóa.Việt Nam q trình hội nhập sâu rộng, kinh tế mở cửa đón nhiều đối tác kinh doanh Các hiệp định thương mại tự đàm phán ký kết đãthúc đẩy mối quan hệ hợp tác bền chặt Việt Nam nhiều thị trường EU, Nhật Bản,… Đây thị trường quan trọng vô tiềm cho hoạt động xuất nói chung tái xuất nói riêng Việt Nam.Việt Nam có quy định rõ ràng hoạt động tái xuất hàng hóa hình thức, quy trình, thủ tục hải quan, mặt hàng phép tái xuất, mặt hàng bị cấm,… luật Luật Hải Quan 2014, thông tư 11/2017/TT-BCT, Nghị định số 69/2018/NĐ-CP,… 13 nhiều văn pháp luật khác Tạo nên rõ ràng, minh bạch; giúp doanh nghiệp rõ ràng nắm bắt thực hoạt động tái xuất Thách thức: Thách thức phần lớn đến từ tình hình giới, khu vực tiếp tục diễn biến nhanh chóng, phức tạp, khó lường Căng thẳng thương mại Mỹ-Trung Quốc tiếp tục tác động đa chiều tới hoạt động thương mại Việt Nam Trong đó, tái xuất hàng hóa sang thị trường Trung Quốc cịn nhiều khó khăn kinh tế Trung Quốc tăng trưởng chậm lại, nhu cầu giảm Những diễn biến phức tạp tính chất khó lường đại dịch COVID-19 cảnh báo dẫn đến khủng hoảng kinh tế giới chưa thấy quy mô toàn cầu kèm với dự báo ảm đạm triển vọng kinh tế giới rủi ro ln tiềm ẩn rình rập Chính sách kinh tế thương mại kinh tế lớn, Hoa Kỳ, EU, thay đổi nhanh có tác động đa chiều; căng thẳng địa - trị nhiều nơi ảnh hưởng đến tài giới, giá mặt hàng nguyên, nhiên, vật liệu giảm nhu cầu nhập mặt hàng tiêu dùng; nguồn cung toàn cầu tiếp tục tăng, ngày nhiều nước tham gia cung ứng nông sản, nhiều nước đẩymạnh chương trình, kế hoạch thúc đẩy sản xuất, hướng tới giảm dần phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu; xuất xu hướng bảo hộ trở lại chống tự hóa thương mại đầu tư nhiều nơi, Ngoài khó khăn cịn nằm việc gian lận thương mại qua tái xuất hàng hóa phức tạp, dẫn đến việc khó thống kê, quản lý Tạm nhập tái xuất đem lại lợi ích cho người lao động, tăng nguồn thu cho ngân sách địa phương góp phần thúc phát triển kinh tế, xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng xong mang đến vấn đề bất cập cho người lao động, chủ hàng Việt Nam 2.2 Thực trạng hoạt động tái xuất đường mía Việt Nam Giai đoạn: 2016-2020 Năm 2016, lượng đường nhập theo hạn ngạch WTO Việt Nam 86.000 với đường nhập từ Lào nỗi lo doanh nghiệp mía đường nước Theo Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn (NN&PTNT) lượng đường tồn kho nhà máy đường doanh nghiệp hội viên 40.000 tấn, thấp khoảng 100.000 so với kỳ Giá đường thị trường thời gian qua tăng thêm chút Mặc dù tình trạng đường nhập lậu có giảm thách thức không nhỏ cho sản xuất đường nước giá thành đường nhập lậu rẻ từ 20 - 30% Ước tính năm có khoảng 200.000 - 300.000 đường nhập lậu vào nước ta Nếu ngăn chặn việc nhập lậu 14 việc tiêu thụ đường sản xuất nước có nhiều thuận lợi Ngồi ra, theo Hiệp hội Mía đường Việt Nam, ngành đường Việt Nam phải lo chống đỡ với 85.000 đường nhập theo hạn ngạch thuế quan WTO Mức thuế nhập 5% từ nước ASEAN; 25% đường thô, 40% đường trắng nhập từ nước ASEAN Đến tháng 9/2017, Việt Nam xuất 43.000 đường loại sang 28 thị trường với giá trị 20,6 triệu USD Đường Việt Nam xuất sang thị trường như: Trung Quốc, Nga, Mỹ, Hàn Quốc, Anh, Australia, Thụy Điển, Đức, Hà Lan… Ngoài đường trắng, đường tinh luyện, đường vàng, Việt Nam cịn xuất đường phèn, đường nốt, mía cắt khúc Doanh nghiệp xuất lớn Cơng ty cổ phần Đường Biên Hịa với gần 23.000 xuất sang thị trường Myanma, Trung Quốc, Singapore, Ấn Độ…, đạt giá trị 12 triệu USD Tiếp đến Cơng ty cổ phần Mía đường Thành Thành Công Tây Ninh với 27 lần xuất sang thị trường Philippines, Myanma, Trung Quốc, Sri Lanka…Theo Cục Chế biến Phát triển thị trường nông sản, nước kết thúc vụ sản xuất đường năm 2016 - 2017 Trong niên vụ này, nhà máy ép 13.122.227 mía, sản xuất 1.236.131 đường Các nhà máy đường giai đoạn tư, bảo dưỡng để chuẩn bị vụ ép tháng 11/2017 Nhà nước cấp phép cho số doanh nghiệp tạm nhập tái xuất 220.000 đường đến thời hạn 31/12/2017 Chủ trương Chính phủ thống bộ, ngành từ tháng 1/2018 trở không cho tạm nhập tái xuất sản phẩm đường Đường nước tồn kho lớn khó khăn tiêu thụ, cần khơi thơng cửa xuất Tuy nhiên, có đường xuất đường tiểu ngạch sang Trung Quốc khó khăn Hiệp hội mía đường Việt Nam (VSSA) diễn biến thời tiết không thuận lợi, mưa đến muộn vụ trồng chăm sóc mía 2019 - 2020 hầu hết vùng nguyên liệu ngành đường Việt Nam nên mía phát triển chậm năm, dẫn đến việc thu hoạch cho chế biến bị chậm lại Trong tháng 11, có nhà máy đường Phụng Hiệp thuộc cơng ty mía đường Cần Thơ tiếp nhận mía bắt đầu ép vào ngày 6/11 Đây nhà máy mía ngành mía đường Việt Nam vào vụ ép 2020 - 2021 Lũy cuối tháng nhà máy ép 36.000 mía, sản xuất gần 2.400 đường Từ 01/01/2020 ngành mía đường Việt Nam bắt đầu thực cam kết Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN Cùng với đó, tình hình khí hậu, thời tiết phức tạp, diễn biến dịch Covid-19, tình trạng đường nhập lậu khó kiểm sốt đẩy ngành mía đường đứng trước nhiều thách thức Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Đề án phát triển mía đường đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, theo 15 đó, rà sốt, xây dựng, phát triển vùng nguyên liệu mía theo hướng phát huy lợi vùng; nâng cao hiệu sản xuất, hạ giá thành mía nguyên liệu Đồng thời, nâng cao lực chế biến, đổi cấu sản phẩm đường, đa dạng hóa sản phẩm sau đường, cạnh đường, tận dụng tối đa phụ phẩm sau chế biến để nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh Cũng theo VSSA tháng 10/2020, số liệu tổng cục Hải Quan Việt Nam xác nhận thông tin từ nhà bn đường quốc tế có tình trạng bùng nổ nhập đường vào thị trường Việt Nam với khối lượng phá kỉ lục sau có định điều tra chống bán phá giá chống trợ cấp Tổng lượng đường nhập tháng 10 277.632 tấn, lớn gấp lần lượng đường nhập bình qn hàng tháng tháng trước 116.353 Tháng 10/2020 ghi nhận tượng đặc biệt khác khối lượng đường nhập không phá kỉ lục với đường nhập từ Thái lan mà từ quốc gia Campuchia, Malaysia Indonesia vào Việt Nam đạt mức phá kỷ lục 16 17 Điều đáng lưu ý Malaysia quốc gia khơng trồng mía cịn Indonesia Campuchia quốc gia sản xuất không đủ phải nhập đường Như tháng 10/2020 xuất dấu hiệu lẩn tránh phòng vệ thương mại dù giai đoạn điều tra chống bán phá giá chống trợ cấp sản phẩm đường, VSSA nhận định Trong tháng 11/2020, Hiệp hội mía đường Việt Nam chưa có số liệu Tổng cục Hải quan, thông tin từ nhà buôn đường quốc tế cho thấy khối lượng đường lớn tiếp tục nhập vào Việt Nam, kể hoàn cảnh nguồn cung đường Thái Lan cạn dần giá tăng theo giá giới Trong tháng 11, tình hình gian lận thương mại đường nhập lậu gia tăng tần suất hoạt động giá đường bắt đầu phục hồi Theo Hiệp hội mía đường Việt Nam thông tin phương tiện truyền thông cho thấy có nguy sử dụng hồ sơ hải quan nhập mặt hàng đường tinh luyện để hợp thức hóa lơ đường nhập lậu doanh nghiệp sau nhập khẩu, mua bán lòng vòng cho doanh nghiệp, sở sản xuất, lò đường phèn dọc tuyến biên giới để hợp thức hóa cho đường cát thẩm lậu Diễn biến thị trường đường khu vực phía nam cho thấy đường nhập qua cửa biên giới Tây Nam với đường nhập lậu giữ vai trò chủ đạo thị trường Trong hai tháng gần đây, quan chức đẩy mạnh hoạt động kiểm tra, giám sát để ngăn chặn hành vi gian lận thương mại Tuy nhiên hiệu hoạt động kiểm tra giám sát chưa cao số lượng hàng hóa bắt hạn chế việc xử lý hàng lậu cịn gặp nhiều khó khăn Khơng vậy, số chiến dịch kiểm tra quan chức bị vơ hiệu hóa hàng hóa kịp thời tẩu tán trước hoạt động kiểm tra diễn Cụ thể, VSSA cho biết 18 tháng 11 tháng 10 xuất số điểm nóng gian lận thương mại đường nhập lậu sau tỉnh biên giới An Giang, Kiên Giang, Bình Phước, Long An; cửa Khánh Bình, Vĩnh Xương, Tịnh Biên, Hà Tiên, Bình Hiệp, Lộc Thịnh, Bình Hiệp khu vực kho TP HCM quận 6, Bình Tân, Tân Tạo Tính từ đầu năm đến nay, lượng đường cát nhập lậu bị lực lượng 389 tỉnh An Giang thu giữ gần 400.000 kg, tỉnh Long An khoảng 40.000 kg, tỉnh Tây Ninh 10.000kg Theo ghi nhận lực lượng chống buôn lậu tỉnh khu vực biên giới Tây Nam, số lượng đường cát nhập lậu thu giữ từ đầu năm đến so với lượng đường cát tuồn trái phép từ Campuchia qua thấp Hiệp hội mía đường Việt Nam dự báo từ nay, hoạt động buôn lậu đường cát gia tăng nhu cầu sử dụng mặt hàng làm nguyên liệu để sản xuất hàng hoá phục vụ nhu cầu Tết tăng mạnh Các đối tượng bn lậu cịn lợi dụng kẽ hở biện pháp quản lý hóa đơn, chứng từ có liên quan đến hồ sơ bán đấu giá hàng hóa tịch thu, có mặt hàng đường nhằm quay vịng, hợp thức hóa đường cát nhập lậu Ngành đường Việt Nam cần hệ thống truy xuất nguồn gốc chống gian lận thương mại lãnh vực đường để hỗ trợ quan chức đấu tranh chống lại hành vi gian lận 2.3 Những thành công đạt số hạn chế tái xuất mặt hàng đường mía Việt Nam 2.3.1 Những thành công đạt hoạt động tái xuất mặt hàng đường mía Việt Nam Ngày 9-2-2021, Bộ Công thương ký ban hành Quyết định số 477/QĐ-BCT việc áp dụng thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp đường nhập từ Thái Lan với mức 48,88% cho đường tinh 33,88% cho đường thô Quyết định mang lại hội cạnh tranh công cho đường Việt Nam thị trường nội địa Nhiều tín hiệu tích cực khác năm 2021 giá đường có tăng nhẹ, nhu cầu đường giới liên tục tăng thời gian qua giúp ngành mía đường có hội vực dậy Nhà máy đường hoạt động có lãi trở lại, doanh nghiệp điều chỉnh giá mua mía nơng dân tăng lên để chia sẻ lợi ích Doanh nghiệp tăng cường sản xuất để tranh thủ giai đoạn thuận lợi Những nỗ lực Chính phủ, bộ, ngành trung ương, Hiệp hội Mía đường Việt Nam (VSSA) nhằm tháo gỡ khó khăn, bảo vệ ngành sản xuất mía đường nước phát triển trước tác động hội nhập quốc tế, có biện pháp phòng vệ thương mại, phát huy hiệu thực tiễn, nhận phản hồi tích cực từ người nơng dân trồng mía nói riêng ngành mía đường nói chung 19 Doanh nghiệp mía đường đợi chờ tín hiệu vui từ thị trường tác động dịch Covid-19 lũ lụt, Trung Quốc tăng cường nhập đường nhằm dự trữ lương thực thiết yếu; có đường từ Việt Nam Đây hội lớn ngắn hạn cho doanh nghiệp đường Việt Nam có khả xuất sang Trung Quốc, đặc biệt doanh nghiệp đường miền bắc, có vị trí địa lý gần với biên giới Trung Quốc Tuy nhiên, nhu cầu đường nguyên liệu tăng lên dẫn đến tượng tranh mua, tranh bán doanh nghiệp mía đường, doanh nghiệp với thương lái Phòng vệ thương mại cho giải phần khó khăn ngành mía đường Để phát triển bền vững, cần xây dựng mối liên kết chặt chẽ doanh nghiệp người nông dân, xây dựng vùng nguyên liệu mía chất lượng, bền vững; đầu tư công nghệ để nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh bối cảnh hội nhập sâu rộng 2.3.2 Hạn chế việc tái xuất mía đường Việt Nam + Khó khăn cạnh tranh gay gắt với đường lậu đường nhập từ nước theo cam kết hội nhập Nhiều doanh nghiệp mía đường nỗ lực vượt khó nhiều giải pháp Trong dài hạn ngành mía đường cịn nhiều thách thức tốn cạnh tranh, suất mía cạnh tranh Thái Lan khiến chi phí sản xuất cao Việc kiểm sốt lỏng lẻo đường nhập giá rẻ qua biên giới làm sai lệch cung cầu thị trường giá đường + Các hiệp định thương mại tự tạo điều kiện cho đường giá rẻ từ nước tràn vào thị trường Từ tạo sức ép lớn cho nơng dân trồng mía, khiến doanh nghiệp mía đường đối diện nhiều áp lực Người tiêu dùng có xu hướng ưa tiêu thụ đường nhập giá thành rẻ tương đối + Thời tiết khắc nghiệt, diện tích trồng mía có xu hướng thu hẹp Số hộ nơng dân hợp tác xã trồng mía ngày giảm; tỷ lệ nơng dân trồng mía nhỏ lẻ, manh mún chiếm đa số chưa áp dụng giới hóa vào sản xuất; khiến cho lợi cạnh tranh ngày suy yếu Giá trị lợi nhuận từ mía khơng đủ đảm bảo mức sống cộng với tình trạng đầu bấp bênh khiến ngày nhiều vùng bỏ mía, chuyển sang giống trồng khác mang lại lợi ích kinh tế cao + Lượng tiêu thụ đường suy giảm việc lưu thơng hàng hóa gặp nhiều trở ngại 20 Do thực giãn cách xã hội nhằm kiểm soát dịch COVID-19 áp lực cạnh tranh với đường nhập từ Thái Lan vấn đề cấp bách công ty phải đối mặt niên vụ 2020- 2021.Thái Lan Trung Quốc phục hồi sản lượng kể từ niên vụ 2021-2022 gây sức ép giảm lên giá đường  Đánh giá thực trạng tái xuất ngành đường mía Việt Nam: Trong bối cảnh chung ngành đường giới, ngành đường Việt Nam dần bước vào giai đoạn bão hoà Ngành đường Việt Nam gặp áp lực cạnh tranh từ hiệp định thương mại ATIGA sức ép cạnh tranh từ nhà xuất đường Thái Lan Việt Nam vơ lớn Bên cạnh đó, Việt nam phải đối mặt với nhiều thách dài hạn, chẳng hạn như: suất mía cịn kém, khó khăn phải cạnh tranh gay gắt với đường nhập lậu đường nhập từ nước theo cam kết hội nhập Nội tại, ngành đường Việt Nam chưa đủ sức cạnh tranh, quy mô lẫn chất lượng sản phẩm Trong ngắn hạn, ngành đường Việt Nam khả quan sau hội nhập Nhưng với nỗ lực thay đổi tư sản xuất nhà máy đường sách Chính phủ nhằm hỗ trợ nơng dân – doanh nghiệp, định hướng phát triển đường phụ phẩm, mang đến thành công định kỳ vọng mang lại tương lại tươi sáng cho tái xuất ngành đường giai đoạn 2020-2030 Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tái xuất hàng hoá ABC Việt Nam 3.1 Định hướng chiến lược phát triển tái xuất đường mía Việt Nam Trước tình trạng dư thừa đường, Hiệp hội Mía đường Việt Nam có cơng văn số 55/2012/CV/HHMĐ gửi Thủ tướng Chính phủ kiến nghị “giải số vấn đề tồn gây khó khăn cho sản xuất, tiêu thụ mặt hàng đường”, có việc cho phép xuất đường qua cửa phụ lối mở biên giới mà không cần giấy phép Đồng tình với kiến nghị này, Bộ NN&PTNT đề nghị Thủ tướng Chính phủ đạo Bộ Cơng Thương tạo điều kiện cho phép doanh nghiệp thương mại có hợp đồng tiêu thụ với nhà máy đường xuất tiểu ngạch đường kính trắng sang tỉnh biên giới Trung Quốc Việc tiến hành qua cửa phụ với khối lượng 300 nghìn Bộ NN&PTNT lưu ý, Bộ Công Thương Bộ NN&PTNT cần phối hợp rà soát lực sản xuất doanh nghiệp, thống giao tiêu xuất cho cơng ty có đủ điều kiện, hạn chế xuất tùy tiện gây ổn định thị trường đường nước 21 Chỉ thị số 28/CT-TTg, Thủ tướng Chính phủ có nhấn mạnh đến việc giao Bộ Cơng thương chủ trì, phối hợp quan, đơn vị liên quan chủ động theo dõi, kịp thời đề xuất việc áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại sản phẩm đường nhập phù hợp cam kết quốc tế Đồng thời, hình thành sở liệu đồng bộ, xác tình hình xuất khẩu, nhập khẩu, sản xuất sở thông tin quan chức cung cấp để sẵn sàng hỗ trợ doanh nghiệp việc tư vấn, chuẩn bị hồ sơ phòng vệ thương mại… Đường nhập bán phá giá Thái Lan gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nước, có mối quan hệ nhân hàng hóa nhập bán phá giá thiệt hại nghiêm trọng ngành sản xuất nước Vậy nên ngày 9-22021, Bộ Công Thương ký ban hành Quyết định số 477/QĐ-BCT việc áp dụng thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp đường nhập từ Thái Lan với mức 48,88% cho đường tinh 33,88% cho đường thô Đối với hoạt động tạm nhập tái xuất, Bộ NN&PTNT đề nghị tiếp tục triển khai có hiệu Chỉ thị số 23/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường cơng tác quản lí Nhà nước hoạt động kinh doanh tạm nhập, tái xuất, chuyển gửi kho ngoại quan Theo Bộ NN&PTNT, cần kiểm soát chặt chẽ mặt hàng đường tái xuất, cho phép thông quan qua cửa Đồng thời ngăn chặn đường tạm nhập tái xuất thẩm lậu vào nội địa, có biện pháp xử lí nghiêm với hành vi gian lận thương mại, gây bất ổn thị trường nước 3.2 Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tái xuất đường mía Việt Nam Nhu cầu đường nguyên liệu tăng lên dẫn đến tượng tranh mua, tranh bán doanh nghiệp mía đường, doanh nghiệp với thương lái Phòng vệ thương mại cho giải phần khó khăn ngành mía đường + Để phát triển bền vững, cần xây dựng mối liên kết chặt chẽ doanh nghiệp người nông dân, xây dựng vùng ngun liệu mía chất lượng, bền vững; đầu tư cơng nghệ để nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh bối cảnh hội nhập sâu rộng + Để “cứu” ngành mía đường nước sinh kế người nơng dân trồng mía, Việt Nam hồn tồn định áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại phù hợp với luật pháp quốc tế quy tắc giao thương WTO ngành đường Đây việc làm đáng nhằm bảo vệ ngành sản xuất, giúp tăng thu ngân sách bảo vệ việc làm cho người trồng mía Điều có ý nghĩa bối cảnh nước khác khối ASEAN áp dụng biện pháp khơng thống 22 + Bên cạnh đó, khơng cho phép xuất tiểu ngạch loại đường có nguồn gốc nước đường tạm nhập tái xuất, đường sản xuất xuất (tức nhập đường thô, sản xuất đường tinh luyện xuất khẩu) Ngoài ra, siết chặt quản lý đường nhập theo hình thức tạm nhập, tái xuất cách áp thuế hạn ngạch nhập đối tượng hoàn thuế nhập 3.3 Một số kiến nghị Chính phủ, Bộ Cơng Thương, ban ngành liên quan doanh nghiệp Việt Nam 3.3.1 Đối với Chính phủ, Bộ Cơng Thương, ban ngành có liên quan - Cần tổ chức việc cung cấp thông tin, mở rộng phát triển thị trường Hỗ trợ doanh nghiệp nhập, trì phát triển thị trường biện pháp có tính then chốt chiến lược mở rộng xuất - Xây dựng hành lang pháp lý quy định hoạt động tạm nhập tái xuất gian lận thương mại rõ ràng, cụ thể, chặt chẽ, nắm bắt diễn biến thực tế Đưa chế tài xử phạt mang tính răn đe mạnh mẽ - Cần hoàn thiện áp dụng hệ thống thông tin, hệ thống quản lý đáp ứng yêu cầu thủ tục, chứng nhận nguồn gốc, giảm bớt thủ tục rườm rà - Bộ Công Thương cần phối hợp với Bộ NN&PTNT quan chức có liên quan tăng cường kiểm tra, rà soát, đánh giá, theo dõi sát ngành đường mía lưu thơng thị trường quốc tế đơn vị nước để giải kịp thời bất cập, hạn chế đưa giải pháp kịp thời để giảm thiểu tác động tiêu cực - Nỗ lực hỗ trợ doanh nghiệp ứng phó với phịng vệ thương mại nước ngồi - Tiếp tục mở rộng quan hệ song phương đa phương để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam mở rộng thị trường 3.3.2 Đối với doanh nghiệp Việt Nam - Thông qua đại sứ quán, lãnh quán thương mại nước ta nước để tìm hiểu tin tức thị trường giới biến động vê giá cả, nhu cầu thị hiếu thị trường - Để đảm bảo cho nguồn nguyên liệu sản xuất tương lai DN nên đẩy mạnh việc hợp tác với nông dân địa phương cung ứng nguồn nguyên vật liệu có chất lương giá ổn định để phục vụ sản xuất 23 - Thường xuyên cập nhật quy định pháp luật liên quan đến thủ tục hải quan Thường xuyên theo dõi, cập nhật thông tin cảnh báo Bộ Cơng thương q trình xuất sang nước - Xây dựng chiến lược xuất theo hướng đa dạng hoá thị trường, tránh phát triển nóng vào thị trường, tăng cường cạnh tranh chất lượng hạn chế việc cạnh tranh giá - Tuân thủ chặt chẽ quy định chứng nhận xuất xứ, không tiếp tay cho hàn vi gian lận xuất xứ, lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại - Doanh nghiệp nên ký kết với hãng vận chuyển lớn, có uy tín, có lượng container ổn định, vận chuyển hàng hóa cách nhanh chóng, an tồn đến cửa tái xuất Đồng thời, phải dựa mối quan hệ làm ăn lâu dài với hãng vận tải để thoả thuận cắt giảm chi phí cho cơng ty Như vậy, lợi nhuận cơng ty tăng Do tăng tính hiệu cho doanh nghiệp - Nâng cao chất lượng đội ngũ cơng nhân viên góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ tạo niềm tin hình ảnh thân thiện lòng khách hàng - Trong quản lý, doanh nghiệp nên ứng dụng rộng rãi phần mềm sở liệu quản lý đồng thời đào tạo tin học quản lý cho cán quản lý nhằm tin học hố cơng tác quản lý Công ty, giúp hiệu hoạt động tăng cao Đồng thời mở rộng việc phân cấp uỷ quyền cách có hiệu 24 KẾT LUẬN Với quản lý Nhà nước, Bộ ban ngành, nhiều doanh nghiệp thực hoạt động tái xuất Việt Nam tận dụng lợi vốn có quốc gia thị trường để phát triển tạo hiệu kinh doanh Tuy nhiên, số hạn chế tồn tại, hoạt động tái xuất Việt Nam vấn đề tiêu cực chưa phát huy hết vai trị, lợi ích mà hoạt động mang lại cho kinh tế Do đó, thời gian tới, Nhà nước Bộ, ngành cần có hồn thiện hơn, có phối hợp nhiều với doanh nghiệp để hoạt động tái xuất thực theo quy định phương hướng đề Bên cạnh đó, doanh nghiệp phải ln có kế hoạch triển khai để đảm bảo tính cạnh tranh với doanh nghiệp khác thị trường, tận dụng tối đa lợi doanh nghiệp quốc gia để hoạt động tái xuất tạo hiệu tối đa 25 ... tài ? ?Phân tích phương thức tái xuất hàng hóa Nhận xét hoạt động tái xuất hàng hóa cụ thể Việt Nam”, nhóm chúng em định chọn hàng hố cụ thể ngành đường mía Việt Nam ĐỀ TÀI THẢO LUẬN: PHÂN TÍCH TÁI... TÁI XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ NHẬN XÉT HOẠT ĐỘNG TÁI XUẤT KHẨU ĐƯỜNG MÍA Ở VIỆT NAM Khái niệm, vai trị, đặc điểm, hình thức tái xuất 1.1 Khái niệm - Theo quan điểm nước Tây Âu – Mỹ Latinh: ? ?Tái xuất xuất... tục nhập vào không làm thủ tục xuất khỏi nước tái xuất Thực trạng hoạt động tái xuất đường mía Việt Nam 2.1 Khái qt tình hình tái xuất hàng hố Việt Nam Hoạt động tái xuất diễn từ lâu giới mà kinh

Ngày đăng: 16/05/2021, 11:24

Mục lục

  • ĐỀ TÀI THẢO LUẬN: PHÂN TÍCH TÁI XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ. NHẬN XÉT HOẠT ĐỘNG TÁI XUẤT KHẨU ĐƯỜNG MÍA Ở VIỆT NAM

  • 1. Khái niệm, vai trò, đặc điểm, các hình thức của tái xuất

  • 1.4. Các loại hình tái xuất

    • Có 3 hình thức chuyển khẩu:

    • 2. Thực trạng hoạt động tái xuất khẩu đường mía ở Việt Nam

    • 2.1. Khái quát tình hình tái xuất khẩu hàng hoá tại Việt Nam

    • TỔNG CỤC HẢI QUAN

    • 2.2. Thực trạng hoạt động tái xuất khẩu đường mía tại Việt Nam

    • 2.3. Những thành công đã đạt được và một số hạn chế của tái xuất khẩu mặt hàng đường mía tại Việt Nam

    • 2.3.2 Hạn chế trong việc tái xuất khẩu mía đường tại Việt Nam

    • 3. Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tái xuất khẩu hàng hoá ABC ở Việt Nam

    •  3.1. Định hướng chiến lược phát triển tái xuất khẩu đường mía ở Việt Nam

    • 3.2. Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tái xuất khẩu đường mía ở Việt Nam

    •  3.3. Một số kiến nghị đối với Chính phủ, Bộ Công Thương, các ban ngành liên quan và doanh nghiệp Việt Nam

    • 3.3.1. Đối với Chính phủ, Bộ Công Thương, các ban ngành có liên quan

    • 3.3.2. Đối với doanh nghiệp Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan