(BÀI THẢO LUẬN) Phân tích môi trường vĩ mô trong môi trường quản trị nhân lực bên ngoài tại Công ty May 10 (BÀI THẢO LUẬN) Phân tích môi trường vĩ mô trong môi trường quản trị nhân lực bên ngoài tại Công ty May 10 (BÀI THẢO LUẬN) Phân tích môi trường vĩ mô trong môi trường quản trị nhân lực bên ngoài tại Công ty May 10 (BÀI THẢO LUẬN) Phân tích môi trường vĩ mô trong môi trường quản trị nhân lực bên ngoài tại Công ty May 10 (BÀI THẢO LUẬN) Phân tích môi trường vĩ mô trong môi trường quản trị nhân lực bên ngoài tại Công ty May 10 (BÀI THẢO LUẬN) Phân tích môi trường vĩ mô trong môi trường quản trị nhân lực bên ngoài tại Công ty May 10
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành nhiệm vụ được giao, ngoài sự nỗ lực học hỏi của cả nhóm 01 còn
có sự hướng dẫn tâm huyết, nhiệt tình của PGS.TS Nguyễn Thị Minh Nhàn giảng viêntrực tiếp giảng dạy môn Tuyển dụng nhân lực cho nhóm
Chúng em chân thành cảm ơn cô đã luôn hướng dẫn tận tình cho nhóm trong suốtthời gian làm thảo luận Mặc dù cô bận đi giảng dạy liên tục nhưng không ngần ngạichỉ dẫn nhóm, định hướng đi cho nhóm, để cả nhóm hoàn thành tốt nhiệm vụ Một lầnnữa nhóm 01 xin chân thành cảm ơn cô và chúc cô dồi dào sức khoẻ
Vì kiến thức chuyên môn còn hạn chế và bản thân chúng em còn thiếu nhiều kinhnghiệm thực tiễn nên nội dung của bài thảo luận không tránh khỏi những thiếu sót,nhóm rất mong nhận sự góp ý của cô để bài thảo luận này được hoàn thiện hơn
Trân trọng !
Trang 2MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN 1
LỜI MỞ ĐẦU 3
PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 4
1.1 Khái niệm và vai trò của phân tích môi trường quản trị nhân lực 4
1.2 Nhận diện các yếu tố môi trường vĩ mô 4
1.3 Đánh giá môi trường vĩ mô (PEST) 5
PHẦN 2: LIÊN HỆ THỰC TIỄN MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI CỦA MÔI TRƯỜNG QUẢN TRỊ NHÂN LỰC BÊN NGOÀI TẠI CÔNG TY MAY 10 6
2.1 Giới thiệu công ty May 10: 6
2.1.1 Giới thiệu khái quát: 6
2.2.2 Sứ mệnh: 6
2.2.3 Tầm nhìn: 7
2.2.4 Cơ cấu tổ chức: 7
2.2.5 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh 8
2.2 Phân tích môi trường vĩ mô trong môi trường quản trị nhân lực bên ngoài tại Công ty May 10 9
2.2.1 Sự ảnh hưởng của môi trường chính trị - pháp luật 9
2.2.2 Sự ảnh hưởng của môi trường kinh tế 15
2.2.3 Sự ảnh hưởng của môi trường văn hóa - xã hội 17
2.2.4 Sự ảnh hưởng của môi trường công nghệ 18
2.3 Phân tích môi trường ngành trong môi trường quản trị nhân lực bên ngoài tại Công ty May 10 20
2.3.1 Sự ảnh hưởng của đối thủ cạnh tranh 20
2.3.2 Sự ảnh hưởng của nhà cung cấp 21
2.3.3 Sự ảnh hưởng của khách hàng 22
2.3.5 Sự ảnh hưởng của đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn 23
2.3.6 Sự ảnh hưởng của các hiệp hội ngành nghề và tổ chức công đoàn 25
PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ ĐẾN HOẠCH ĐỊNH NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY MAY 10, ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI pháp 27
3.1 Đánh giá chung 27
3.2 Đề xuất một số giải pháp 30
KẾT LUẬN 31
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam đã có những sự chuyển biếntích cực Việt Nam đang chuyển sang cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủnghĩa có sự quản lí của nhà nước, trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.Trước sự biến đổi của môi trường, cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp như hiệnnay, mỗi doanh nghiệp cần tìm cho mình một hướng đi đúng đắn để không ngừngnâng cao được vị thế của doanh nghiệp trên thương trường Để có thể làm được điều
đó thì việc hoạch định nguồn nhân lực trong doanh nghiệp là vô cùng quan trọng Vìnguồn nhân lực là một nguồn lực khó sao chép, năng động và ứng dụng không giớihạn, có thể tạo nên sự khác biệt giữa các doanh nghiệp với nhau
Muốn hoạch định nguồn nhân lực một cách chính xác, ta cần hiểu rõ môi trường,các yếu tố tác động tới nó Để hiểu rõ các tác động của môi trường tới việc hoạch định
nguồn nhân lực, nhóm 1 đã lựa chọn đề tài “Phân tích môi trường vĩ mô trong môi trường quản trị nhân lực bên ngoài tại Công ty May 10”.
Trang 4PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái niệm và vai trò của phân tích môi trường quản trị nhân lực
Khái niệm:
Phân tích môi trường quản trị nhân lực là quá trình phân tích các yếu tố môitrường bên trong và môi trường bên ngoài của hoạt động quản trị nhân lực để từ đónhận diện cơ hội, thách thức và điểm mạnh , điểm yếu đối với quản trị nhân lực trongtương lai của doanh nghiệp
Vai trò:
Một là, phân tích môi trường quản trị nhân lực giúp tổ chức , doanh nghiệp cókhả năng ứng phó một cách chủ động với các yếu tố thuộc môi trường quản trị nhânlực bên ngoài(chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học công nghệ, pháp luật, môitrường tự nhiên, môi trường cạnh tranh…) bằng cách cung cấp thông tin phục vụ việcthiết lập chiến lược nhằm tận dụng các cơ hội bên ngoài hoặc tối thiểu hóa ảnh hưởngcủa các mối đe doanh nghiệp
Hai là, phân tích môi trương quản trị nhân lực giúp tổ chức doanh nghiệp kiểmsoát nội bộ một cách chặt chẽ, nhận diện được nguồn nhân lực, năng lực cốt lõi thôngqua các yếu tố thuộc môi trường quản trị nguồn nhân lực bên trong( chiến lược pháttriển, văn hóa tổ chức, doanh nghệp, nguồn lực taif chính, nguồn lực con người, nguồnlực vật chất , nguồn lực công nghệ…) đây là cơ sở quan trọng bổ sung căn cứ thiết yếu
để xây dựng, phát triển lợi thế cạnh tranh nguồn nhân lực nói riêng và lợi thế cạnhtranh của tổ chức , doanh nghiệp nói chung
Ba là, phân tích môi trường quản trị nhân lực hỗ trợ cải thiện kỹ năng phân tíchthông tin cũng như khả năng thông tin dài hạn của nhà quản trị nguồn nhân lực từ đónâng cao năng lực của nhà quản trị nguồn nhân lực trong tổ chức , doanh nghiệp Đây
là những năng lực quan trọng hàng đầu giúp nhà quản trị nguồn nhân lực hoàn thànhđược sứ mệnh , nhiệm vụ của mình
1.2 Nhận diện các yếu tố môi trường vĩ mô
Môi trường vĩ mô bao gồm các yếu tố nằm bên ngoài doanh nghiệp, chúng khôngchỉ định hướng và có ảnh hưởng trực tiếp đến các hoạt động quản trị của doanh nghiệp
mà còn ảnh hưởng đến môi trường ngành và môi trường nội bộ doanh nghiệp Có 6yếu tố để nhận diện môi trường vĩ mô:
Trang 5- Điều kiện kinh tế: với các yếu tố thành phần như tốc độ tăng GDP, tỷ lệ lạm
phát, chỉ số tiêu dùng CPI, các chính sách tài chính tiền tệ…
-Dân số và lực lượng lao động: tốc độ tăng trưởng dân số, cơ cấu dân số( theo
lứa tuổi, theo trình độ, theo giới tính, theo khu vực địa lí, theo dân tộc…)
-Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên
-Quy định pháp luật: pháp luật về lao động và pháp luật liên quan
-Điều kiện văn hóa: tôn giáo, tín ngưỡng, phong tục , tập quán , lễ hội, truyền
thống , ngôn ngữ, giá trị , niềm tin , chuẩn mực đạo đức …
-Hệ thống giáo dục và đào tạo: chương trình đào tạo hệ thống cơ sở vật chất ,
công tác hướng nghiệp cho học sinh sinh viên , sự phát triển của khoa học công nghệnói chung và trình độ công nghệ trong lĩnh vực nhân lực nói riêng
1.3 Đánh giá môi trường vĩ mô (PEST)
Mô hình PEST hiện nay đã được mở rộng thành mô hình PESTEL và ngày cànghoàn thiện trở thanhf một chuẩn mực không thể thiếu khi nghiên cứu môi trường bênngoài của doanh nghiệp nói chung và môi trường quản trị nhân lực nói riêng Mô hìnhPEST bao gồm : chính trị-pháp luật, kinh tế, công nghệ và văn hóa xã hội
Lợi ích của mô hình PEST
Môi trường kinh doanh thay đổi có thể tạo ra những cơ hội tuyệt vời cũng nhưnhững mối đe dọa đáng kể tới công ty của bạn Do vậy, việc phân tích này giúp bạnxác định được các yếu tố bên ngoài Mà có khả năng là cơ hội hoặc thách thức đối vớidoanh nghiệp của bạn
Điều này giúp bạn hiểu được bạn đang phải đối mặt với những thay đổi cốt lõinào Và từ đó tận dụng được các cơ hội khi chúng xuất hiện PEST thực sự phù hợpkhi bạn bắt đầu việc kinh doanh ở một lĩnh vực mới, hoặc địa điểm mới
=>>Tầm quan trọng của việc phân tích môi trường kinh doanh là không thể phủnhận Tuy nhiên nó vẫn chưa nhận được sự quan tâm của một số chủ doanh nghiệp Đa
số thuộc quy mô vừa và nhỏ
Việc không nghiên cứu ngay từ đầu gây những hệ lụy sau khi hoạt động lâu dài.PEST chính là một giải pháp cứu cánh khi bạn đang gặp vấn đề và muốn thực hiện táicấu trúc doanh nghiệp
Trang 6PHẦN 2: LIÊN HỆ THỰC TIỄN MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI CỦA MÔI TRƯỜNG QUẢN TRỊ NHÂN LỰC BÊN NGOÀI TẠI CÔNG TY MAY 10.
2.1 Giới thiệu công ty May 10:
2.1.1 Giới thiệu khái quát:
Công ty Cổ phần May 10 là một công ty chuyên ngành may mặc thuộc TổngCông ty Dệt May Việt Nam, được thành lập từ hơn 60 năm nay, đã chuyển đổi từdoanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần từ năm 2004
Từ một xưởng may quân trang thời kỳ kháng chiến chống Pháp, bước sang giaiđoạn xây dựng kinh tế trong thời bình, May 10 được Nhà nước giao làm hàng may giacông xuất khẩu
Công ty May 10 là một trong số những doanh nghiệp đầu tiên của Tổng Công tyDệt may Việt Nam đã nghiên cứu và áp dụng mã số mã vạch trong quản lý, kinh doanh
Với trên 18 nhà máy, xí nghiệp tại các tỉnh thành trên khắp mọi miền tổ quốc,đến nay May 10 đã khẳng định vị thế của mình trên toàn quốc với hệ thống phân phốigần 300 cửa hàng và đại lý Đẳng cấp May 10 còn được khẳng định khi luôn đứng troptop thương hiệu “Hàng Việt Nam chất lượng cao”, cùng rất nhiều giải thưởng: “Giảithưởng chất lượng Châu Á Thái Bình Dương”, “Sao vàng đất Việt”, “Thương hiệumạnh Việt Nam”, được Chính phủ vinh danh là “Thương hiệu Quốc gia Việt Nam”
- Lĩnh vực kinh doanh: ngành dệt may
- Sản phẩm và dịch vụ cung cấp ra thị trường: thời trang công sở, áo sơ mi,quần âu, áo Jacket, veston, đông phục học sinh…
2.2.2 Sứ mệnh:
1 Mang lại giá trị cho khách hàng, vì khách hàng chính là người mang lại nguồnlợi cho doanh nghiệp, mang lại sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Không
Trang 7những thế May 10 còn thỏa mãn nhu cầu của khách hàng và đem lại sự hài lòng chokhách hàng khi sử dụng sản phẩm và dịch vụ của May 10.
2.Mang lại giá trị đích thực cho người lao động, họ là những người ngày đêm tạo
ra sản phẩm, dịch vụ đưa đến tay khách hàng, họ chính là đại diện cho công ty tiếp xúcvới khách hàng May 10 đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi chăm lo đời sống, có chínhsách thu nhập đãi ngộ, đào tạo nâng cao kiến thức tay nghề đối với người lao động
3 Mang lại giá trị cho các cổ đông, các nhà đầu tư, họ cũng là chủ doanh nghiệphay đại diện góp vốn đảm bảo cho May 10 hoạt động May 10 sẽ đảm bảo cho họnguồn lợi nhuận tương xứng với đồng vốn góp bỏ ra
4 Mang lại giá trị cho cộng đồng xã hội…
2.2.3 Tầm nhìn:
Tổng công ty May 10- Công ty cổ phần đã được nhiều người tiêu dùng tin tưởng
và hội đủ các yếu tố cần thiết là tạo được năng lực cạnh tranh trên thị trường trongnước cũng như thị trường xuất khẩu Điều đó đem lại cho May 10 nhiều lợi thế trên thịtrường, May 10 rất mong muốn là đối tác tin cậy của các doanh nghiệp, các tập đoànlớn trong và ngoài nước, luôn làm khách hàng hài lòng hơn cả mong đợi , luôn khuyếnkhích và tạo nhiều cơ hội để mọi thành viên trong Tổng công ty phát huy tài năngcũng như năng lực sở trường để góp phần xây dựng Tổng công ty và cho cuộc sống giađình các thành viên
2.2.4 Cơ cấu tổ chức:
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
BAN KIỂM SOÁT HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
CƠ QUAN ĐIỀU HÀNH
KHỐI ĐÀO TẠO Y TẾ
KHỐI LIÊN DOANH GÓP VỐN
KHỐI XÍ NGHIỆP SẢN XUẤT
KHỐI KINH DOANH DỊCH VỤ
Trang 82.2.5 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh
BÁO CÁO TÀI CHÍNH NĂM 2018
TH 2018
So sánh TH2018/
TH2017
TH/KH 2018
TH 2019
So sánh TH2019/
TH2018
TH/KH 2019
Trang 92.2 Phân tích môi trường vĩ mô trong môi trường quản trị nhân lực bên ngoài tại Công ty May 10
2.2.1 Sự ảnh hưởng của môi trường chính trị - pháp luật
Môi trường chính trị- luật pháp bao gồm thể chế chính trị, sự ổn định của chínhphủ, hệ thống các văn bản pháp quy, chính sách, các đạo luật, bộ luật và các quy định,hướng dẫn thi hành của từng quốc gia Các doanh nghiệp khi tham gia kinh doanh vàomột khu vực thị trường mới, họ thường tập trung nghiên cứu kỹ lưỡng hệ thống luậtpháp và các chính sách của quốc gia đó để xây dựng kế hoạch kinh doanh thích hợp
❖ Sự bình ổn của chính trị
Theo nghiên cứu cho thấy Việt Nam ta có nền chính trị tương đối ổn định, hệthống chính trị Việt Nam do duy nhất một Đảng Cộng sản lãnh đạo Không tồn tại cácđảng chính trị đối lập Đặc điểm này thể hiện tính phổ biến của hệ thống chính trị ởcác nước xã hội chủ nghĩa, vừa thể hiện tính đặc thù xuất phát từ điều kiện thực tế cụthể ở Việt Nam Bởi vì, ngay từ khi ra đời, Đảng Cộng sản Việt Nam đã được sự tínnhiệm của Nhân dân, được Nhân dân ủng hộ, tôn vinh ở vị trí lãnh đạo và thực tế Đảng
đã xứng đáng với vị trí được tôn vinh này
Hệ thống chính trị Việt Nam là một hệ thống mang tính thống nhất và tập trungquyền lực Tính thống nhất của hệ thống chính trị xuất phát từ nguồn gốc quyền lựccủa nhân nhân ủy quyền cho Đảng, Nhà nước để thực hiện mục đích chung Mục đíchchính trị của toàn bộ hệ thống là: xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩacộng sản ở Việt Nam và mục tiêu cụ thể được xác định là dân giàu, nước mạnh, dânchủ, công bằng, văn minh
Hiện nay, Việt Nam đang đi theo xu hướng toàn cầu hóa, hội nhập sâu rộng, kýkết nhiều hiệp định như CPTPP, EVFTA,… thực hiện chủ trương của Chính phủ
“Quyết tâm hội nhập quốc tế” Ngoài ra, Chính phủ ta đang rất chú trọng đẩy mạnhphát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, và khẳng định rằng đây là một trong cáckhâu đột phá chiến lược
Trang 10lệ xuất khẩu của hoạt động dệt, may quy định tại các văn bản pháp luật về đầu tư nướcngoài tại Việt Nam, về khuyến khích đầu tư trong nước, về thuế thu nhập doanhnghiệp và văn bản pháp luật về đầu tư kể từ năm tính thuế 2007.”
- Tại điểm 9, phần H Thông tư số 134/2007/TT-BTC ngày 23/11/2007 của BộTài chính hướng dẫn Nghị định số 24/2007/NĐ-CP:
“Bãi bỏ các nội dung hướng dẫn về ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp do đápứng điều kiện về sử dụng nguyên liệu trong nước, ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp
do đáp ứng điều kiện về xuất khẩu của hoạt động dệt, may quy định tại các văn bản do
Bộ Tài chính và các ngành ban hành kể từ kỳ tính thuế 2007.”
Ngày 03/3/2009 Bộ Tài chính đã ban hành công văn số 2348/BTC-TCT hướngdẫn cụ thể về ưu đãi thuế TNDN Tại điểm 1 công văn số 2348/BTC-TCT có hướngdẫn: “1 Đối với các doanh nghiệp bị chấm dứt ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp dođáp ứng điều kiện về sử dụng nguyên liệu trong nước, ưu đãi thuế thu nhập doanhnghiệp do đáp ứng điều kiện về tỷ lệ xuất khẩu của hoạt động dệt, may: Việc ápdụng ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp cho thời gian còn lại nêu trên phải đảm bảonguyên tắc doanh nghiệp đang trong thời gian được áp dụng thuế suất thuế thu nhậpdoanh nghiệp ưu đãi, đang trong thời gian miễn thuế, giảm thuế theo hướng dẫntại điểm 5, điểm 6 Phần H Thông tư số 134/2007/TT-BTC.”
- Tại khoản 1, và điểm d, khoản 2, điều 46 Nghị định số 24/2000/NĐ-CP ngày31/7/2000 của Chính Phủ quy định thuế suất thuế TNDN ưu đãi được áp dụng nhưsau:
"1 20% đối với dự án có một trong các tiêu chuẩn sau:
a) Doanh nghiệp khu công nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ;
b) Dự án sản xuất không thuộc loại các dự án nêu tại Điều 45 và các khoản 2 và 3Điều này
2 15% đối với dự án có một trong các tiêu chuẩn sau:
- Doanh nghiệp trong khu công nghiệp xuất khẩu trên 50% sản phẩm;…"
- Điểm a, khoản 4, điều 46 Nghị định số 24/2000/NĐ-CP ngày 31/7/2000 củaChính Phủ quy định thời hạn áp dụng thuế suất thuế TNDN ưu đãi:
"4 Thời hạn áp dụng thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp ưu đãi được quy địnhnhư sau:
Trang 11a) Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp ưu đãi nêu tại Điều này được áp dụngtrong suốt thời hạn thực hiện dự án đáp ứng một trong các tiêu chuẩn sau:
- Đầu tư vào Khu công nghiệp, Khu chế xuất, Khu công nghệ cao;…"
- Tại khoản 1 và khoản 2, điều 48 Nghị định số 24/2000/NĐ-CP ngày 31/7/2000của Chính Phủ quy định về miễn, giảm thuế TNDN:
"1 Các dự án nêu tại khoản 1 Điều 46 Nghị định này được miễn thuế TNDNtrong 1 năm kể từ khi kinh doanh có lãi và giảm 50% trong 02 năm tiếp theo
2 Các dự án nêu tại khoản 2 Điều 46 Nghị định này được miễn thuế TNDNtrong 02 năm kể từ khi kinh doanh có lãi và giảm 50% trong 03 năm tiếp theo."
- Tại điểm 8, Điều 1 Nghị định số 27/2003/NĐ-CP ngày 19/3/2003 của Chínhphủ sửa đổi, bổ sung Nghị định số 24/2000/NĐ-CP ngày 31/7/2000 của Chính Phủquy định:
"8 Điều 46 được sửa đổi, bổ sung như sau:
- Điểm d khoản 2 được sửa đổi, bổ sung như sau:
"d) Doanh nghiệp sản xuất trong Khu công nghiệp"."
❖ Các đạo luật liên quan: (dẫn chứng một số điều khoản có liên quan đến nguồn nhân lực ngành dệt may)
Điều 1 Phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam
đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 với các nội dung chủ yếu sau đây:
1 Quan điểm phát triển
- Phát triển ngành dệt may theo hướng hiện đại, hiệu quả và bền vững; chuyểnmạnh sản xuất từ gia công sang mua nguyên liệu, bán thành phẩm, đảm bảo nâng caochất lượng, đa dạng hóa các mặt hàng xuất khẩu;
- Lấy xuất khẩu làm phương thức cơ sở cho sự phát triển của ngành, đồng thờiđáp ứng tối đa nhu cầu thị trường nội địa Tập trung phát triển mạnh các sản phẩmcông nghiệp hỗ trợ, sản xuất nguyên phụ liệu, nâng cao giá trị gia tăng của các sảnphẩm trong ngành;
- Phát triển ngành dệt may phải gắn với bảo vệ môi trường và xu thế dịch chuyểnlao động nông nghiệp, nông thôn Phát triển các khu, cụm công nghiệp sợi dệt nhuộmtập trung để tạo điều kiện xử lý môi trường Chuyển các doanh nghiệp dệt may sửdụng nhiều lao động về các vùng nông thôn, đồng thời phát triển thị trường thời trangdệt may tại các đô thị và thành phố lớn;
Trang 12- Phát triển nguồn nhân lực cả về số lượng và chất lượng cho sự phát triển bền vững của ngành dệt may, trong đó chú trọng đào tạo cán bộ quản lý, cán bộ
kỹ thuật, công nhân lành nghề nhằm tạo ra đội ngũ doanh nhân giỏi, cán bộ, công nhân lành nghề, chuyên sâu;
- Huy động các nguồn lực để đầu tư phát triển dệt may, kêu gọi những nhà đầu tưnước ngoài đầu tư vào những lĩnh vực mà các doanh nghiệp trong nước còn yếu vàthiếu kinh nghiệm
2 Mục tiêu phát triển
a) Mục tiêu tổng quát
- Xây dựng ngành công nghiệp dệt may trở thành một trong những ngành côngnghiệp mũi nhọn, hướng về xuất khẩu và có khả năng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trongnước ngày càng cao; tạo nhiều việc làm cho xã hội; nâng cao khả năng cạnh tranh, hộinhập vững chắc vào nền kinh tế khu vực và thế giới;
- Đảm bảo cho ngành dệt may phát triển bền vững, hiệu quả trên cơ sở công nghệhiện đại, hệ thống quản lý chất lượng, quản lý lao động, quản lý môi trường theo cácchuẩn mực quốc tế;
- Phân bố dệt may ở các vùng phù hợp: thuận lợi về nguồn cung cấp lao động,giao thông, cảng biển;
- Đến năm 2020, ngành dệt may xây dựng được một số thương hiệu nổi tiếng.b) Mục tiêu cụ thể
Giai đoạn 2013 đến 2015: tốc độ tăng trưởng về giá trị sản xuất công nghiệp toànngành đạt 12% đến 13%/năm, trong đó ngành dệt tăng 11% đến 12%/năm, ngành maytăng 13% đến 14%/năm Tăng trưởng xuất khẩu đạt 10% đến 11%/năm Tăng trưởngthị trường nội địa đạt 9% đến 10%/năm;
Giai đoạn 2016 đến 2020: tốc độ tăng trưởng về giá trị sản xuất công nghiệp toànngành đạt 12% đến 13%/năm, trong đó ngành dệt tăng 13% đến 14%/năm, ngành maytăng 12% đến 13%/năm Tăng trưởng xuất khẩu đạt 9% đến 10%/năm Tăng trưởng thịtrường nội địa đạt 10% đến 12%/năm;
Giai đoạn 2021 đến 2030: tốc độ tăng trưởng về giá trị sản xuất công nghiệp toànngành đạt 9% đến 10%/năm Trong đó ngành dệt tăng 10% đến 11%/năm, ngành maytăng 9% đến 10%/năm Tăng trưởng xuất khẩu đạt 6% đến 7%/năm Tăng trưởng thịtrường nội địa đạt 8% đến 9%/năm;
Trang 13Cơ cấu ngành dệt, ngành may trong cơ cấu toàn ngành dệt may: đến năm 2015,ngành dệt chiếm tỷ trọng 45%, ngành may chiếm tỷ trọng 55%; năm 2020, tỷ trọngngành dệt tăng lên 47%, ngành may giảm còn 53%; năm 2030, ngành dệt tăng lên49%, ngành may còn 51% trong toàn bộ cơ cấu ngành dệt may.
4 Hệ thống các giải pháp và chính sách thực hiện quy hoạch
a) Các chính sách và giải pháp thị trường
Đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, mở rộng thị trường nội địa Tiếp tục xuất khẩutại các thị trường truyền thống như: Hoa Kỳ, Châu Âu, Nhật Bản và gia tăng xuất khẩuvào các thị trường mới, những thị trường ngách như Hàn Quốc, khối BRIC, khốiASEAN, khối châu Phi, Canada, Thổ Nhĩ Kỳ,
Các cơ quan quản lý Nhà nước:
- Tập trung khả năng và cơ hội đàm phán mở rộng thị trường dệt may, tăngcường vai trò của các đại diện thương mại tại nước ngoài, xây dựng chiến lược xúctiến thương mại phù hợp với các nhà bán lẻ, các nhà mua hàng quốc tế;
- Đẩy mạnh cải cách các thủ tục hành chính trong lĩnh vực thuế, hải quan,xuất nhập khẩu theo hướng đơn giản hóa các thủ tục; tăng cường công tác kiểm tra,kiểm soát thị trường, chống buôn lậu, trốn thuế;
- Tăng cường công tác phổ biến pháp luật thương mại quốc tế giúp các doanhnghiệp vượt qua các rào cản của các nước nhập khẩu
Các doanh nghiệp trong ngành Dệt May: Tổ chức và mở rộng mạng lưới bán lẻtrong nước, đổi mới phương thức tiếp thị xuất khẩu, quan tâm đến việc xây dựng,quảng bá thương hiệu, hình ảnh của ngành dệt may Việt Nam trên thị trường quốc tế.b) Các chính sách và giải pháp về đầu tư
- Xây dựng các bản đồ quy hoạch dệt may, danh mục các dự án khuyến khíchđầu tư một cách chi tiết hơn;
- Khuyến khích đầu tư xây dựng các khu công nghiệp dệt nhuộm tập trung đảmbảo các điều kiện hạ tầng về điện, cấp nước, xử lý nước thải, đáp ứng các yêu cầu vềmôi trường và nguồn lao động có khả năng được đào tạo;
- Khuyến khích đầu tư sản xuất vải, sản phẩm dệt kỹ thuật, y tế và phụ liệu phục
vụ ngành may; ưu tiên đầu tư cho dự án sản xuất bông có tưới; nghiên cứu khả năngsản xuất các sản phẩm hóa dầu phục vụ cho dệt may;
Trang 14- Quan tâm đầu tư về cung cấp dịch vụ, thương mại để phát triển mạng lưới tiêuthụ;
- Đẩy mạnh xây dựng, hoàn thiện hệ thống hạ tầng giao thông vận tải như bếncảng, đường bộ, đường sắt, hình thành các kho tàng, điểm tập trung hàng hóa ở cácvùng kinh tế trọng điểm
- Tăng cường hợp tác, học hỏi chuyên môn, kinh nghiệm từ các nhà quản lý, các chuyên gia kỹ thuật nước ngoài nhằm giải quyết các khó khăn cho một số công ty, hoặc điều hành các dự án mới, công nghệ mới;
- Tích cực áp dụng những công cụ giải pháp nâng cao năng suất, chất lượng; sản xuất theo tiêu chuẩn; khai thác hiệu quả những tiện ích của công nghệ thông tin và đẩy mạnh ứng dụng thương mại điện tử;
- Nâng cao vai trò và hiệu quả hoạt động của Hiệp hội Dệt May Việt Nam vàHiệp hội Bông Sợi Việt Nam
d) Các giải pháp phát triển nguồn nhân lực
Tiếp tục thực hiện Chương trình đào tạo nguồn nhân lực cho ngành dệt may Nộidung bao gồm đào tạo về kỹ thuật, công nghệ và các kỹ năng mềm trong lĩnh vực quảntrị, phát triển sản phẩm, thiết kế và nghiên cứu thị trường, đào tạo nghề;
- Xây dựng kế hoạch đào tạo lao động ngành dệt may theo hướng hình thành cụm
để phục vụ chiến lược nâng cao năng lực cạnh tranh của toàn ngành;
- Củng cố hệ thống đào tạo chuyên ngành dệt may, thành lập trường đại họcchuyên ngành về công nghệ dệt may và thời trang;
- Hiệp hội Dệt May Việt Nam là đầu mối để phối hợp và liên kết với các doanhnghiệp, cơ sở đào tạo trong và ngoài nước triển khai Chương trình đào tạo nguồn nhânlực cho ngành
đ) Các giải pháp về khoa học và công nghệ
Trang 15- Nghiên cứu áp dụng các công nghệ mới, các nguyên liệu mới để tạo ra các sảnphẩm dệt có tính năng khác biệt, triển khai các chương trình sản xuất sạch hơn, tiếtkiệm năng lượng, tăng năng suất và chất lượng sản phẩm, đảm bảo an toàn và bảo vệcho người tiêu dùng; áp dụng các phần mềm trong thiết kế, quản lý sản xuất và chấtlượng sản phẩm dệt may;
- Tăng cường quản lý chất lượng, thử nghiệm, chứng nhận phù hợp với tiêuchuẩn quốc tế và khu vực; xây dựng hệ thống các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật sảnphẩm dệt may phù hợp và hài hòa với quốc tế; nâng cao năng lực tư vấn, nghiên cứutriển khai, chuyển giao công nghệ, khả năng thiết kế và sáng tác mẫu của các Việnnghiên cứu;
- Nhà nước hỗ trợ một phần cho công tác nghiên cứu thiết kế mẫu, kiểm tra chấtlượng sản phẩm, khắc phục các rào cản kỹ thuật thương mại của các nước nhập khẩu;
hỗ trợ nâng cấp các trung tâm giám định, kiểm tra chất lượng sản phẩm dệt may;
- Tăng cường hợp tác quốc tế để học hỏi các kinh nghiệm quản lý, chuyển giaocác công nghệ hiện đại
2.2.2 Sự ảnh hưởng của môi trường kinh tế
Trong những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng ổn định đã có bướcphát triển tích cực, đạt được nhiều thành tựu đáng kể Tổng sản phẩm trong nước(GDP) năm 2019 đạt kết quả ấn tượng, với tốc độ tăng trưởng 7,02%, vượt mục tiêucủa Quốc hội đề ra từ 6,6%-6,8% Đây là năm thứ hai liên tiếp tăng trưởng kinh tế ViệtNam đạt trên 7% kể từ năm 2011
Từ 2002 đến 2018, GDP đầu người tăng 2,7 lần, đạt trên 2.700 USD năm 2019,
với hơn 45 triệu người thoát nghèo Tỉ lệ nghèo giảm mạnh từ hơn 70% xuống còndưới 6% (3,2 USD/ngày theo sức mua ngang giá) Đại bộ phận người nghèo còn lại ởViệt Nam là dân tộc thiểu số, chiếm 86% Năm 2019, kinh tế Việt Nam vẫn tiếp tụccho thấy có nền tảng mạnh và khả năng chống chịu cao, nhờ nhu cầu trong nước vàsản xuất định hướng xuất khẩu vẫn ở mức cao Tổng sản phẩm trong nước (GDP) củaViệt Nam năm 2019 đạt kết quả ấn tượng với tốc độ tăng 7,02%, vượt mục tiêu củaQuốc hội đề ra từ 6,6%-6,8% Trong đó cụ thể: Quý I tăng 6,82%, quý II tăng 6,73%;quý III tăng 7,48%; quý IV tăng 6,97% 2019 là năm thứ hai liên tiếp tăng trưởng kinh
tế Việt Nam đạt trên 7% kể từ năm 2011 Theo tổng cục thống kế chỉ số CPI bình quân
cả nước năm 2019 tăng 2,79% so với bình quân năm 2018, đây cũng là mức tăng bình
Trang 16quân năm thấp nhất trong 3 năm qua Lạm phát cơ bản bình quân năm 2019 tăng2,01% so với bình quân năm 2018.
Do hội nhập kinh tế sâu rộng, nền kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề bởiđại dịch COVID-19, nhưng cũng thể hiện sức chống chịu đáng kể Tác động y tế banđầu của dịch bệnh không nghiêm trọng như nhiều quốc gia khác, nhờ có các biện phápđối phó chủ động ở cả cấp trung ương và địa phương Kinh tế vĩ mô và tài khóa ổnđịnh với mức tăng trưởng GDP ước đạt 1,8% trong nửa đầu năm 2020, dự kiến đạt2,8% trong cả năm Việt Nam là một trong số ít quốc gia trên thế giới không dự báosuy thoái kinh tế, nhưng tốc độ tăng trưởng dự kiến năm nay thấp hơn nhiều so với dựbáo trước khủng hoảng là 6-7%
Để đối phó với những khó khăn do tác động của đại dịch, 65,5% doanh nghiệpthực hiện cắt giảm chi phí hoạt động thường xuyên; 35,3% doanh nghiệp phải cắt giảmlao động; 34% phải cắt giảm lương nhân công lao động; 34,5% doanh nghiệp đã phảicho lao động nghỉ việc không lương Có 44,7% doanh nghiệp cắt giảm quy mô sảnxuất kinh doanh; 34,7% các doanh nghiệp lựa chọn tạm dừng hoạt động sản xuất kinhdoanh để chờ qua thời kỳ khó khăn và 15,1% doanh nghiệp thực hiện chuyển đổi hìnhthức sản xuất kinh doanh cho phù hợp với bối cảnh mới
Thống kê trong tháng 2/2020 cũng cho thấy, số người thất nghiệp nộp hồ sơhưởng bảo hiểm thất nghiệp là trên 47.000 người, tăng 60% so với tháng 1/2020 vàtăng 70% so với cùng kỳ năm ngoái (gần 28.000 người)
Theo bà Vũ Thị Thu Thủy, Vụ trưởng Vụ Thống kê Dân số và lao động (Tổngcục Thống kê), dịch Covid-19 xuất hiện tại Việt Nam từ tháng 1 đã ảnh hưởng trựctiếp đến tình hình lao động việc làm trong các ngành và tại tất cả các tỉnh, thành phốtrực thuộc T.Ư
Tính đến tháng 6/2020, cả nước có 30,8 triệu người từ 15 tuổi trở lên bị ảnhhưởng tiêu cực bởi dịch Covid-19, bao gồm những người bị mất việc làm, phải nghỉgiãn việc, nghỉ luân phiên, giảm giờ làm, giảm thu nhập…
Ảnh hưởng do giảm thu nhập chiếm tỷ trọng cao nhất với 57,3% tổng số người bịảnh hưởng (tương ứng 17,6 triệu người) Trong tổng số 30,8 triệu người bị ảnh hưởng,
có 28,7 triệu người có việc làm; 897.500 người thất nghiệp và 1,2 triệu người nằmngoài lực lượng lao động Sự tác động của dịch Covid đã làm thay đổi lượng cầu laođộng trên thị trường, giá cả sức lao động cũng giảm và việc giải quyết các vấn đề bảo