1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thảo luận quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế (Phân tích phương thức tái xuất khẩu hàng hoá. Nhận xét hoạt động tái xuất khẩu hàng hoá tại Việt Nam)

20 194 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 135,28 KB

Nội dung

BẢNG ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN NHÓM STT Họ tên Mã sinh viên Nhiệm vụ Nguyễn Thuỳ Linh 17D21007 Khái niệm, chất vai trò tái xuất hàng hóa Phạm Khánh Linh 17D10008 Word, mở đầu, kết luận Trần Thảo Linh 18D13023 Phân loại hoạt động tái xuất hàng hóa Trần Thị Linh 18D18026 Thực trạng hoạt động tái xuất hàng hóa Việt Nam Trần Thị Tâm Linh 18D13010 Gian lận thương mại hoạt động tái xuất Thuyết trình Trần Thị Thuỳ Linh 18D13010 Thực trạng hoạt động tái xuất hàng hóa Việt Nam Vũ Ngọc Anh Linh 18D26008 Đóng góp tác động hoạt động tái xuất Trịnh Xuân Lộc 17D10008 Cơ hội thách thức hoạt động tái xuất Việt Nam Đoàn Thị Ly 18D26008 Powerpoint 10 Hồng Thị Hải Ly 18D26002 Ví dụ điển hình: Hoạt động tái xuất xăng dầu Việt Nam Đánh giá MỤC LỤC MỞ ĐẦU A PHƯƠNG THỨC TÁI XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ .3 I Khái niệm chất Khái niệm Đặc điểm II Vai trò III Phân loại .4 B Tạm nhập tái xuất (Tái xuất thực nghĩa) Chuyển .5 Phân biệt tái xuất kinh doanh cảnh NHẬN XÉT HOẠT ĐỘNG TÁI XUẤT HÀNG HOÁ TẠI VIỆT NAM .6 I Nhận xét chung Thực trạng Đóng góp tác động tái xuất đến kinh tế Việt Nam 11 Tiềm phát triển .12 3.1 Cơ hội: 12 3.2 Thách thức: 13 II Gian lận thương mại lợi dụng tái xuất hàng hóa Việt Nam .14 III Ví dụ điển hình 16 C KẾT LUẬN 18 Nguồn tài liệu tham khảo: 19 MỞ ĐẦU Hiện kỷ XXI, chứng kiến kinh tế thị trường phát triển mạnh mẽ Tại đó, hoạt động kinh doanh thương mại ngày mở rộng thu hút nhiều thương nhân tham gia Tái xuất hoạt động kinh doanh "tuy cũ mới" Hiện nay, Việt Nam, hoạt động thương mại quốc tế quan tâm, đem lại nhiều tác động tích cực đến kinh tế Với hội thách thức hội nhập kinh tế, tái xuất hàng hóa góp phần giúp kinh tế Việt Nam phát triển thêm vững mạnh, tận dùng tốt lợi tình hình giới, bối cảnh đất nước Góp phần nâng cao vị hoạt động xuất nhập nói riêng kinh tế Việt Nam nói chung thị trường giới Trong khuôn khổ thảo luận, với đề tài "Phân tích phương thức tái xuất hàng hố Nhận xét hoạt động tái xuất hàng hoá Việt Nam.", nhóm có giới thiệu, phân tích phương thức tái xuất hàng hố, với hội thách thức hoạt động kinh tế Việt Nam A PHƯƠNG THỨC TÁI XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ I Khái niệm chất Khái niệm Tái xuất – hoạt động kinh doanh có từ lâu giới trước diễn theo hình thức khác Theo thời gian, trình phát triển hoạt động theo chiều hướng lên khơng tụt giảm Có thể nhận thấy từ thực tế tái xuất trở nên phố biến nhiều quốc gia, nhiều khu vực khác Khơng có định nghĩa chung đưa để giải thích hoạt động tái xuất mà tùy theo tập quán thương mại vùng có nhiều cách hiểu Nhiều nước Tây Âu Mỹ La-tinh quan niệm tái xuất xuất hàng nước từ kho hải quan, chưa qua chế biến nước Anh, Mỹ số nước khác lại coi việc xuất hàng nước chưa qua chế biến nước dù hàng qua lưu thơng nội địa Như vậy, chất, hiểu “tái xuất xuất nước ngồi hàng hóa nhập trước chưa qua gia công chế biến nước tái xuất” Đặc điểm  Cơ sở pháp lý hình thức tạm nhập tái xuất “Hai hợp đồng riêng biệt” Hợp đồng mua hàng thương nhân Việt Nam ký với thương nhân nước xuất khẩu, hợp đồng bán hàng thương nhân Việt Nam ký với thương nhân nước nhập Hợp đồng mua hàng ký trước sau hợp đồng bán hàng  Hàng hóa khơng qua chế biến, sản xuất nước tái xuất  Tái xuất thực chất hoạt động “mua rẻ, bán đắt” Mục đích hoạt động thu số ngoại tệ lớn vốn bỏ ban đầu, dựa vào chênh lệch giá hàng hóa nước xuất nước nhập  Giao dịch thu hút ba nước: nước xuất khẩu, nước tái xuất, nước nhập Vì giao dịch tái xuất gọi giao dịch ba bên hay giao dịch tam giác II Vai trò  Các doanh nghiệp thực hoạt động kinh doanh hàng hóa tạm nhập biết tận dụng vị trí địa lý, nhanh nhạy thông tin kinh tế, thị trường, giá cả, quan hệ bạn hàng nước đồng thời phát huy lực nghiệp vụ chuyên môn để tạm nhập hàng hóa nước khơng có chưa cần để tái xuất sang nước khác có nhu cầu để hưởng lợi nhuận từ chênh lệch giá, sau tính đủ chi phí  Hoạt động kinh doanh hàng đông lạnh tạm nhập, tái xuất giúp doanh nghiệp tham gia vào việc luân chuyển dòng hàng hóa quốc tế, nâng cao lực giao nhận, vận tải  Góp phần đa dạng hóa ngoại thương, tăng thu lợi nhuận từ thương mại quốc tế  Thúc đẩy giao lưu bn bán hàng hóa giới  Tận dụng tốt lợi thông tin, kinh nghiệm thị trường để tăng thu lợi nhuận cho đất nước  Đóng vai trị cầu nối thương mại quốc tế, giúp nước khơng có quan hệ thương mại với có hội tiêu thụ hàng hóa thơng qua nước thứ  Giúp kéo dài vòng đời sản phẩm III Phân loại Giao dịch tái xuất thực qua hai hình thức: Tạm nhập tái xuất (Tái xuất thực nghĩa) Đây giao dịch mà hàng hóa từ bên nhập đến bên tái xuất, lại từ bên tái xuất đến bên nhập Ngược chiều với vận động hàng hóa vận động đồng tiền: bên tái xuất trả tiền cho bên xuất thu tiền bên nhập Với hình thức này, hàng hóa làm thủ tục nhập vào nước tái xuất làm thủ tục xuất khỏi nước tái xuất mà không qua chế biến Chuyển  Trong nghiệp vụ chuyển khẩu, hàng hóa thẳng từ nước xuất sang bên nước nhập Người tái xuất trả tiền cho người xuất thu tiền người nhập  Quy chế kinh doanh theo hình thức chuyển Việt Nam quy định: chuyển mua hàng hóa nước để bán cho nước khác mà không làm thủ tục nhập vào Việt Nam không làm thủ tục xuất từ Việt Nam  Hình thức chuyển thực ba dạng sau: - Hàng hóa vận chuyển thẳng từ nước xuất đến nước nhập khơng qua cửa Việt Nam - Hàng hóa vận chuyển từ nước xuất đến nước nhập có qua cửa Việt Nam, khơng làm thủ tục nhập vào Việt Nam không làm thủ tục xuất rời khỏi Việt Nam - Hàng hóa vận chuyển từ nước xuất đến nước nhập có qua cửa Việt Nam, đưa vào kho ngoại quan, không làm thủ tục nhập vào Việt Nam không làm thủ tục xuất rời khỏi Việt Nam  Nước tái xuất nước đứng kí kết hai hợp đồng để thực hình thức chuyển này: hợp đồng mua thương nhân Việt Nam ký với thương nhân nước xuất hợp đồng bán thương nhân Việt Nam ký với thương nhân nước nhập Hàng hóa chuyển từ nước xuất sang nước nhập theo ba hình thức  Trên thực tế phương thức chuyển thường thực hai cách: - Cơng khai: Các chứng từ hàng hóa từ người bán ban đầu giữ nguyên thêm chứng từ làm thủ tục chuyển - Bí mật: Thay đổi tồn chứng từ hàng hóa kể tên địa người bán  Như vậy, khác hai hình thức việc hàng hóa nhập vào xuất khỏi nước tái xuất tạm nhập tái xuất Cịn với chuyển hàng hóa khơng nhập vào nước tái xuất Phân biệt tái xuất kinh doanh cảnh  Kinh doanh cảnh kinh doanh dịch vụ vận tải chở hàng nước từ cửa sang cửa biên giới khác  Kinh doanh cảnh có đưa hàng hóa qua cửa quốc gia khác đưa đến nước nhập quốc gia không tham gia vào hợp đồng mua bán nước xuất nước nhập B NHẬN XÉT HOẠT ĐỘNG TÁI XUẤT HÀNG HOÁ TẠI VIỆT NAM I Nhận xét chung Thực trạng Trong kinh tế hội nhập tồn cầu, nước dần thực sách mở cửa kinh doanh, đối ngoại, góp phần tích cực cho phát triển kinh tế, hoạt động thương mại quốc tế trọng, đặc biệt vấn đề mở rộng thị trường xuất Và Việt Nam nước thực sách nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất nhập quốc tế Trong đó, có hoạt động tạm xuất hàng hóa Đây hoạt động phổ biến ngày phát triển với phát triển hoạt động thương mại quốc tế khác Việt Nam Các loại hình tái xuất phổ biến Việt Nam bao gồm tạm nhập tái xuất - thương nhân Việt Nam mua hàng nước để bán cho nước khác, có làm thủ tục nhập hàng hoá vào Việt Nam làm thủ tục xuất hàng hố khỏi Việt Nam Hàng hóa lưu cửa khu vực giám sát hải quan, kho hỉa quan kho doanh nghiệp, đảm bảo hàng hóa tái xuất giữ nguyên trạng so với tạm nhập Hình thức thứ hai chuyển - thương nhân Việt Nam mua hàng nước để bán cho nước khác mà không làm thủ tục nhập vào Việt Nam không làm thủ tục xuất khỏi Việt Nam Hàng hoá trường hợp đưa trực tiếp từ nước xuất sang nước nhập khẩu, đươc đưa qua cửa Việt Nam, đưa vào kho ngoại quan Việt Nam trước đưa sang nước nhập Về kim ngạch tái xuất hàng hóa, theo Tổng cục Hải quan, tổng trị giá kim ngạch xuất Việt Nam năm 2019 đạt số ấn tượng 264,19 tỷ USD tổng trị giá tái xuất ước đạt 7,77 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 2,94% Các báo cáo Tổng cục Hải quan đưa khoảng 40 nhóm hàng/mặt hàng tái xuất chủ yếu nước ta, tiêu biểu kể đến vài nhóm/mặt hàng như: Xăng dầu loại; Hàng rau quả; Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện; Hạt điều; Phương tiện vận tải phụ tùng; Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác; Điện thoại loại linh kiện; Sắt, thép loại; Hàng thủy sản;… S TT Nhóm/mặt hàng tái xuất tiêu biểu Tổng trị giá (triệu USD) Trị giá (triệu USD) Q Q Q Q Q uý 1/2019 uý 2/2019 uý 3/2019 2, uý 4/2019 uý 1/2020 Hàng thủy sản Hàng rau Hạt điều Cà phê Chè Hạt tiêu Sắn sản phẩm từ sắn Bánh kẹo sản phẩm từ ngũ cốc Thức ăn gia súc nguyên liệu Quặng khoáng sản khác Clanhke xi măng 1 002,35 4 0,72 4,31 02,36 04,5 3, 72 0, 09 5, 69 4, 39 0, 73 3, 99 0, 15 0, 79 54,18 24,65 6, 62 0, 03 3, 66 4, 98 0, 47 5, 89 0, 11 0, 09 013,28 163,59 743,41 53 ,66 1,89 54 ,81 17 8,66 4, 21 1, 67 5, 91 2, 16 0, 604 7, 54 0, 38 0, 18 Than đá 8,47 7 2 Xăng dầu loại Hóa chất Sản phẩm hóa chất Phân bón loại Chất dẻo nguyên liệu Sản phẩm từ chất dẻo Cao su Sản phẩm từ cao su Túi xách, ví, vali, mũ, ô, dù 2,58 3,05 88,63 1, 29 0, 61 8, 68 3, 66 1, 23 4, 19 0, 12 0, 24 0, 03 74,26 5, 51 0, 05 8, 63 6, 57 0, 54 6, 73 0, 15 0, 22 0, Than loại 1 592,20 04 41,88 4, 41 7, 97 6, 07 0,47 3,54 7, 54 1, 30 0, 73 46,51 9, 36 7, 82 6, 87 5,94 4,64 6, 05 1, 12 1, 102 40 6,08 9, 73 6, 89 11 ,65 25 ,47 16 ,60 5, 49 1, 09 1, 06 03,18 6,06 8, 34 1,13 7,45 8,36 5, 61 1, 33 1, 79 55,54 6, 59 0,18 8, 71 2,89 3,88 2, 09 1, 29 1, 01 2 3 3 3 4 Sản phẩm mây, tre, cói thảm Gỗ sản phẩm gỗ Giấy sản phẩm từ giấy Xơ, sợi dệt loại Hàng dệt, may Vải mành, vải kỹ thuật khác Giày dép loại Nguyên phụ liệu dệt, may, da, giày Sản phẩm gốm, sứ Thủy tinh sản phẩm từ thủy tinh Đá quý, kim loại quý sản phẩm Sắt thép loại Sản phẩm từ sắt thép 0, 32 0, 103 8, 41 6, 89 1, 53 51 12 7,06 0, 0, 33 61 5, 55 58 0, 53 4, 695 61 5,35 2,94 9, 09 47 5, 15 Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện Điện thoại loại linh kiện Máy ảnh, máy quay phim linh kiện Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác Dây điện dây cáp điện Phương tiện vận tải phụ tùng Sản phẩm nội thất từ chất liệu khác gỗ 97,47 0,40 4,24 8,85 4, 87 9,70 0, 13 29,72 8,94 6,12 23,84 4, 86 25,09 0, 15 12 6, 6, 49 9,94 10 3,14 21 ,90 12 7,26 5, 01 15 7,19 0, 69 3,96 4,75 48 5,52 6,47 ,30 Kim loại thường khác sản phẩm 16 1 0,54 8,92 ,17 0,10 94 0, 19 5,05 ,39 8,09 0, 6, 7, 85 33 16 3,36 1, 2, 1, 43 3,35 87 0, 18 1, 9, 0, 46 0, 62 05 3,22 40 1, 8, 72 4,62 85 1, 0, 1, 51 48 48 2, 2, 33 0, 32 81 99 ,56 9, 2, 1, 83 8,47 24 69 14 0, 03 5, 2, 2, 41 0, 07 5, 3, 1, 43 0, 03 5,83 5, 3,01 22 47,90 35,47 8,10 78,47 5, 67 45,43 2, 10 11,93 03,94 3,00 79,28 6, 99 21,06 0, 43 4 Đồ chơi, dụng cụ thể thao phận Hàng hóa khác 1, 52 0, 91 1,72 0, 58 6,46 11 1,84 3, 1, 21 37 60,99 10,98 Bảng Trị giá hàng hóa tái xuất tiêu biểu quý 2019 quý I 2020 Việt Nam (Nguồn: Số liệu thống kê – Tổng cục Hải quan) Nhóm hàng có trị giá tái xuất lớn xăng dầu, năm 2019, nhóm hàng xăng dầu dẫn đầu với tổng trị giá gần 1,7 tỷ USD, đứng thứ nhóm máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện đạt trị giá 1,575 tỷ USD, Sau mặt hàng nơng, lâm, thủy sản mặt hàng doanh nghiệp tham gia kinh doanh tái xuất Giá thành sản phẩm rẻ so với nước Châu Âu, Châu Mỹ, Việt Nam dựa vào yếu tố với khả tiêu thụ cao, doanh nghiệp tham gia mạnh mẽ vào hoạt động tái xuất mặt hàng Ngồi ra, Việt Nam cịn tái xuất mặt hàng khác như: máy ảnh, máy quay phim, điện thoại, sản phẩm linh kiện điện tử,… Rượu, bia, thuốc lá, ô tô du lịch, gỗ nguyên liệu gửi kho ngoại quan mặt hàng tái xuất tiêu biểu, nhiên, tái xuất qua cửa chính, khơng tái xuất qua cửa phụ, lối mở Sang đến quý 1/2020, nhìn chung mặt hàng tái xuất có xu hướng giảm ảnh hưởng dịch bệnh COVID-19, mặt hàng xăng dầu giảm xong dẫn đầu với tổng trị giá 355 triệu USD Tổng kết lại ta thấy, từ quý đến quý 4/2019, tổng trị giá hàng hóa tái xuất có xu hướng tăng từ 1,592,200,098 USD lên tới 2,163,599,069 USD, sang tới đầu năm 2020 ảnh hưởng dịch bệnh mà số có giảm mạnh xuống cịn 1,743,412,881 USD, nhiên, cao so với kỳ năm trước Về hoạt động tái xuất tỉnh thành, xem xét thơng qua thống kê vài chi cục Hải quan Qua thống kê Cục Hải quan Quảng Ninh với mặt hàng kinh doanh tái xuất chủ yếu than, xăng dầu, xe ô tô qua sử dụng, thực phẩm đông lạnh, thuốc điếu, hàng nông sản…, năm 2018, tổng số lượng hàng hóa kinh doanh tạm nhập tái xuất đăng ký chi cục trực thuộc 326,36 nghìn tấn, tương đương 87,72% số lượng; trị giá 188,51 triệu USD, tương đương 12,69% so với năm 2017 tháng đầu năm 2019, tổng lượng hàng kinh doanh loại hình 451 nghìn tấn, 192,59% số lượng; trị giá 49,53 triệu USD, 10 35,87% trị giá so với kỳ năm 2018 Bên cạnh đó, hàng hóa kinh doanh tạm nhập tái xuất đăng ký chi cục hải quan ngồi địa bàn, năm 2018 có 189,42 nghìn tấn, 38,09% số lượng; trị giá 279,82 triệu USD, 40,23% trị giá so với năm 2017, tháng đầu năm 2019 có 362,49 nghìn tấn, 326,78% số lượng; trị giá 41,35 triệu USD, 24,54% trị giá so với kỳ năm 2018 Theo thơng tin từ Cục Hải quan Hải Phịng, tháng đầu năm 2019, tổng tờ khai tạm nhập đơn vị 2.641 tờ khai, giảm 72%, tổng kim ngạch 207 triệu USD, giảm 36% Trong đó, tờ khai tái xuất 2.969, tổng kim ngạch 91,5 triệu USD, giảm 72% 68% Mặt hàng kinh doanh tạm nhập tái xuất Hải quan Hải Phịng chủ yếu hàng đơng lạnh nông sản Tại Cao Bằng, báo cáo Cục Hải quan, tháng đầu năm 2020, kim ngạch hàng kinh doanh tạm nhập tái xuất, kho ngoại quan qua địa bàn đạt 54,8 triệu USD, giảm tới 92,9% so với kỳ năm ngoái với mặt hàng kinh doanh tạm nhập tái xuất, kho ngoại quan chủ yếu thịt, hải sản đông lạnh, hoa Về mặt doanh nghiệp tái xuất khơng thể đưa số chi tiết hay cụ thể, xu hướng, số doanh nghiệp tham gia vào hoạt động ngày tăng Đặc biệt, có nhiều doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam chọn phát triển theo hướng Lý với loại hình xuất nhập này, doanh nghiệp không cần nhiều vốn, không cần hệ thống quản lý phức tạp, khơng cần quy trình máy móc đại, lại kiếm lợi nhuận lớn Hiện nay, thị trường nhập hàng tái xuất Việt Nam nhiều số nước láng giềng tiếp giáp với ta như: Lào, Campuchia, Thái Lan, Trung Quốc Sau nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore,… tiếp tục phát triển sang nước Châu Âu, thị trường quốc tế Mỹ, Nga, Pháp, Đức, Australia, Các tiểu vương quốc Ả Rập,…các nước kí kết hiệp định thương mại tự (AFTA, CPTPP, EVFTA ) Hàng hóa tái xuất thực kiểm tra theo chế quản lí rủi ro dựa sở nguồn thông tin thu thập thời điểm làm thủ tục hải quan Bên cạnh kết đạt có đóng góp to lớn cho kinh tế nói chung hoạt động xuất nhập nói riêng; tái xuất hàng hóa tồn số vấn 11 đề rủi ro, chi phí, vận chuyển, đối tắc,…, đặc biệt gian lận thương mại, khiến cho hoạt động chưa thật hiệu quả, minh bạch rõ ràng Đóng góp tác động tái xuất đến kinh tế Việt Nam Tái xuất hoạt động thương mại quốc tế phổ biến Việt Nam Với việc loại hình giao dịch ngày phát triển góp phần giúp phong phú, đa dạng hóa loại hình kinh doanh xuất nhập doanh nghiệp Việt Nam Hoạt động tái xuất hướng đến nhiều thị trường, mở rộng thị trường hoạt động thương mại quốc tế, tạo nhiều hội kinh doanh, tận dụng tốt hội, thu lợi nhuận lớn từ chênh lệch giá thị trường khác Có thể nói, tái xuất hoạt động đem lại nguồn doanh thu lớn, tính riêng năm 2019 7,771 tỷ USD, đầu năm 2020, quý dù phải chịu ảnh hưởng nặng nề đại dịch COVID-19 đạt trị giá tái xuất gần 1,98 tỷ USD Góp phần tăng thu ngoại tê, giúp kinh tế phát triển vững mạnh hơn, chắn Các mặt hàng tiêu biểu ngày đem lại nguồn thu lớn cho đất nước thúc đẩy doanh nghiệp ngày tham gia vào hoạt động tạm nhập tái xuất giúp người lao động có thêm việc làm tăng thu nhập cho họ Sự phát triển hoạt động tái xuất giúp Việt Nam giao thương buôn bán nhiều hàng hóa giới cầu nối nước với giúp nước chưa có quan hệ thương mại kinh tế có hiệu tiêu thụ sản phẩm Ngoài phát triển hoạt động tái xuất giúp Việt Nam đa dạng hóa ngoại thương kéo dài vòng đời sản phẩm Việc giao lưu với kinh tế giới giúp tăng cường mối quan hệ ngoại giao với nước có kinh tế phát triển mạnh Nhật Bản, Mỹ , từ mà học tập áp dụng vào kinh tế nước Trong thời kì hội nhập kinh tế với thuận lợi mà nước ta có tham gia vào hoạt động tái xuất với vai trò nước tái xuất tiềm Hoạt động tái xuất giúp doanh nghiệp Việt tận dụng tốt lợi vị trí cửa ngõ Đông Nam Á, đầu mối giao thương đặc biệt quan trọng 12 với khu vực Từ góp phần thúc đẩy phát triển ngành nghề tương đối quan trọng khác logistics kinh doanh Tuy nhiên hoạt động tái xuất cịn tồn vấn đề nhức nhối gian lận thương mại, có phần tác động tiêu cực đến kinh tế thất thu thuế, hàng hóa nước hàng hóa nhập thống bị cạnh tranh khơng lành mạnh, thị trường hàng hóa rối loạn, khó quản lý Tiềm phát triển 3.1 Cơ hội: Luận vị trí địa lý, Việt Nam quốc gia có vị trí thuận lợi, xem trọng điểm kinh tế khu vực Đơng Nam Á nói riêng tồn Châu Á nói chung Có lợi thể gần biển, Việt Nam nhỏ bé có chiều dài đường bờ biển tới 3000 km, lại tiếp giáp với nhiều nước phát triển nước phát triển kinh tế giới Vị trí đem lại lợi đặc biệt quan trọng Việt Nam đầu mối giao thương nhiều tuyến đường bn bán biển Bên cạnh đó, đường bờ biển dài với cảng biển lớn, trọng đầu tư nâng cấp hồn thiện, nói, vận tải đường biển Việt Nam phát triển, đáp ứng cầu q trình tái xuất hàng hóa Việt Nam q trình hội nhập sâu rộng, kinh tế mở cửa đón nhiều đối tác kinh doanh Các hiệp định thương mại tự đàm phán ký kết thúc đẩy mối quan hệ hợp tác bền chặt Việt Nam nhiều thị trường EU, Nhật Bản,… Đây thị trường quan trọng vô tiềm cho hoạt động xuất nói chung tái xuất nói riêng Việt Nam Việt Nam có quy định rõ ràng hoạt động tái xuất hàng hóa hình thức, quy trình, thủ tục hải quan, mặt hàng phép tái xuất, mặt hàng bị cấm, … luật Luật Hải Quan 2014, thông tư 11/2017/TT-BCT, Nghị định số 69/2018/NĐ-CP,… nhiều văn pháp luật khác Tạo nên rõ ràng, minh bạch; giúp doanh nghiệp rõ ràng nắm bắt thực hoạt động tái xuất 3.2 Thách thức: 13 Thách thức phần lớn đến từ tình hình giới, khu vực tiếp tục diễn biến nhanh chóng, phức tạp, khó lường Căng thẳng thương mại Mỹ-Trung Quốc tiếp tục tác động đa chiều tới hoạt động thương mại Việt Nam Trong đó, tái xuất hàng hóa sang thị trường Trung Quốc cịn nhiều khó khăn kinh tế Trung Quốc tăng trưởng chậm lại, nhu cầu giảm Những diễn biến phức tạp tính chất khó lường đại dịch COVID-19 cảnh báo dẫn đến khủng hoảng kinh tế giới chưa thấy quy mơ tồn cầu kèm với dự báo ảm đạm triển vọng kinh tế giới rủi ro ln tiềm ẩn rình rập Chính sách kinh tế thương mại kinh tế lớn, Hoa Kỳ, EU, thay đổi nhanh có tác động đa chiều; căng thẳng địa - trị nhiều nơi ảnh hưởng đến tài giới, giá mặt hàng nguyên, nhiên, vật liệu giảm nhu cầu nhập mặt hàng tiêu dùng; nguồn cung toàn cầu tiếp tục tăng, ngày nhiều nước tham gia cung ứng nông sản, nhiều nước đẩy mạnh chương trình, kế hoạch thúc đẩy sản xuất, hướng tới giảm dần phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu; xuất xu hướng bảo hộ trở lại chống tự hóa thương mại đầu tư nhiều nơi, Ngồi khó khăn nằm việc gian lận thương mại qua tái xuất hàng hóa phức tạp, dẫn đến việc khó thống kê, quản lý II Gian lận thương mại lợi dụng tái xuất hàng hóa Việt Nam Gian lận thương mại từ xưa đến ln vấn đề nhức nhối tồn kinh tế Gian lận thương mại hành vi dối trá, mánh khóe, lừa lọc lĩnh vực thương mại, thơng qua hoạt động mua, bán, kinh doanh, xuất nhập hàng hóa, dịch vụ nhằm mục đích thu lợi bất Năm 2019, tình hình hoạt động bn lậu, gian lận thương mại vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới tuyến, địa bàn nước diễn biến phức tạp Các đối tượng hoạt động ngày tinh vi, có tổ chức manh động Trước tình hình đó, Bộ Tài đạo đơn vị chức kịp thời ngăn chặn, qua đó, năm 2019, 14 ngành Tài thu 481 tỷ vào ngân sách nhà nước từ hoạt động chống buôn lậu, gian lận thương mại Ở Việt Nam, tái xuất hoạt động chủ yếu bị đối tượng lợi dụng để thực hành vi gian lận thương mại Sở dĩ vậy, theo quy định Nghị định 134/2016/NĐ-CP Điều Luật thuế gia tăng, hàng hóa tạm nhập, tái xuất đối tượng chịu thuế nhập khẩu, xuất khẩu, thuế GTGT Hai mục đích gian lận thương mại qua tái xuất gian lận thuế gian lận thủ tục hành Thực tế thời gian qua, lợi dụng chế thơng thống sách hàng cảnh, kho ngoại quan, thủ tục hành việc tạm nhập, tái xuất có phần đơn giản so với hoạt động xuất nhập bình thường, số trường hợp doanh nghiệp làm thủ tục hải quan khai sai, không khai mặt hàng khác có lơ hàng, có hàng cấm nhập khẩu, cấm nhập để tiêu thụ nội địa Trong q trình lơ hàng chờ tái xuất, doanh nghiệp rút hàng chí khơng tái xuất để tiêu thụ thị trường Việt Nam Về gian luận thuế, doanh nghiệp gian lận lúc tái xuất, việc thay đổi phần hàng hóa tái xuất hàng hóa khác để trốn thuế xuất khẩu, hay xuất khống hàng hóa để hồn thuế nhập Các mặt hàng tái xuất tiêu biểu đối tượng để doanh nghiệp lợi dụng gian lận thương mại Ví dụ xăng dầu, mặt hàng có trị giá tái xuất lớn mặt hàng khó quản lý Vấn đề gian lận thương mại tái xuất xăng dầu tồn từ lâu, trở thành điểm nóng nhức nhối từ năm 2012, 2013; nay, tiếp diễn phức tạp Tình trạng tạm nhập khơng tái xuất xăng dầu, kinh doang tạm nhập tái xuất xăng dầu chất lượng, rút ruột… thường xuyên xảy Các gian lận thương mại tái xuất thường xảy với giao dịch tái xuất Việt Nam với số nước khu vực Đông Nam Á, đặc biệt Campuchia, hay Việt Nam với Trung Quốc,… Trước tình hình gian lận nghiêm trọng, Chính phủ, quan ban ngành đưa nhiều giải pháp đối phó Trong đó, giải pháp quy tắc 15 hoàn thuế quy định thông tư 38 Bộ Công Thương Hay quy định, luật tái xuất Bên cạnh việc kịp thời hướng dẫn DN thực sách pháp luật liên quan đến hoạt động kinh doanh tạm nhập tái xuất, Tổng cục Hải quan đạo cục hải quan tỉnh, thành phố tăng cường quản lý, kiểm tra, kiểm sốt phịng ngừa hành vi gian lận thương mại Bên cạnh Tổng cục Hải quan đề xuất có quan quản lý có liên quan sửa đổi, bổ sung Nghị định xử phạt vi phạm theo hướng tăng nặng mức phạt hành vi vi phạm quy định quản lý hàng kinh doanh tạm nhập tái xuất như: Hành vi tự ý tiêu thụ nội địa hàng kinh doanh tạm nhập tái xuất; tái xuất hàng hóa qua cửa không quy định Đặc biệt, Bộ Cơng Thương cần chủ trì, phối hợp với lực lượng chức nắm bắt thông tin thay đổi sách biên mậu phía đối tác Trung Quốc để đưa khuyến cáo cho doanh nghiệp để kịp thời điều chỉnh, tránh gây thiệt hại kinh tế, tạo hội cho hàng thẩm lậu vào nội địa UBND tỉnh biên giới quản lý chặt chẽ đường mịn, lối mở, khơng để hàng kinh doanh tạm nhập tái xuất vận chuyển không tuyến đường, khu vực quy định thẩm lậu vào nội địa III Ví dụ điển hình Một mặt hàng có kim ngạch tái xuất lớn Việt Nam xăng dầu Xăng dầu kinh doanh tái xuất bao gồm: xăng động cơ, diesel, mazut, dầu hỏa, nhiên liệu bay,… Xăng dầu mặt hàng có kim ngạch tái xuất lớn năm 2019 - 2020 Trong kim ngạch tái xuất mặt hàng xăng dầu đạt 441,884,518 USD, chiếm 27,75% vào quý I/2019; 446,506,693USD quý II, quý III đạt 406,077,307 USD quý IV đạt 403,184,337 USD Liên tục dẫn đầu số nhóm hàng/mặt hàng tái xuất chủ yếu Với kim ngạch quý ổn định mức 400 triệu USD năm 2019 Tổng kết năm, trị giá tái xuất mặt hàng lên tới 1,7 tỷ USD, chiếm 21,9% tổng giá trị tái xuất nước, gần 90% tổng số 1,91 tỷ USD kim ngạch xuất xăng dầu Cho tới thời điểm nay, vào quý I 16 năm 2020 Việt Nam tái xuất xăng dầu loại đạt giá trị 355 triệu USD giảm so với kỳ năm trước, số đáng mừng với tình hình giới bị ảnh hưởng nghiêm trọng đại dịch Lào, Campuchia khơng có điều kiện địa lý, điều kiện kinh nghiệm quản lý xăng, dầu nên có yêu cầu cung cấp xăng, dầu cho họ Vì hoạt động tái xuất xăng dầu doanh nghiệp Việt Nam có nhiều thuận lợi Khơng vậy, Việt Nam tái xuất chủ yếu sang nước Trung Quốc, Lào, Camuchia Đây ba nước láng giềng Việt Nam nên việc tái xuất thuận lợi vị trí địa lý có chung đường biên giới, mức độ am hiểu nhu cầu, thị hiếu, giao thơng, Ngồi ra, thị trường chủ yếu tái xuất xăng dầu Việt Nam cịn có nước Đơng Nam Á khác Hàn Quốc Hoạt động tái xuất xăng dầu bắt đầu phát triển gần 10 năm trở lại Tháng 11/2013, Bộ Công thương đề nghị Chính phủ cho phép tiếp tục thí điểm sử dụng xăng dầu Nhà máy lọc dầu Dung Quất để tái xuất sang thị trường Lào với chủng loại, số lượng tạm nhập trước với thời gian đến hết năm 2015 Hoạt động Chính phủ cho phép hai đầu mối kinh doanh xuất nhập xăng dầu Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) Tổng công ty Dầu Việt Nam (PV Oil) triển khai từ tháng 6/2012 đến đến hết năm 2012 Theo báo cáo PV Oil, thời gian thí điểm, tổng lượng xăng dầu mà doanh nghiệp tạm nhập khoảng 24.482 tấn, trị giá 23,56 triệu USD có 6.212 với trị giá triệu USD tái xuất sang Lào Số liệu PV Oil cho hay, việc thực tái xuất xăng dầu Dung Quất sang Lào giúp PV Oil có hiệu khoảng 500 triệu đồng/tháng Được biết, Petrolimex nhập xăng dầu từ nước ngồi khu vực miền Trung Việt Nam, sau vận chuyển sang Lào ô tô Tuy vậy, Petrolimex có đề nghị tiếp tục đối tượng kinh doanh thí điểm việc cho phép dùng xăng dầu Nhà máy lọc dầu Dung Quất để tái xuất sang Lào, thay cho lô hàng tương đương chủng loại, số lượng tạm nhập tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam tiết kiệm chi phí, tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp 17 Cho đến thời điểm việc tạm nhập, tái xuất xăng dầu Việt Nam không Petrolimex mà nhiều doanh nghiệp khác đảm nhận Do xăng dầu mặt hàng thiết yếu, có mức độ tiêu thụ lớn nên khoản tiết kiệm từ việc miễn thuế nhập lớn góp phần nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Bên cạnh việc tạm nhập, tái xuất xăng dầu đà tiếp tục phát triển đầy hứa hẹn, tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế Việt Nam ngày phồn thịnh vững mạnh 18 C KẾT LUẬN Tóm lại, từ phân tích trên, thấy rằng, tái xuất hàng hoá hoạt động kinh doanh quốc tế vô quan trọng kinh tế Việt Nam Hoạt động chứa nhiều thách thức, đồng thời đem lại nhiều hội to lớn Và nhiệm vụ cần vượt qua thách thức đó, tận dụng tốt thời hội nhập, đưa hội thành lợi thế, nắm bắt tốt để phát triển sâu hơn, mạnh mẽ hoạt động tái xuất mở nhiều tiềm để phát triển kinh tế đất nước Để nắm bắt thuận lợi này, cần có phân tích kỹ lưỡng, quốc sách đắn Đảng Nhà nước, với nắm bắt, hội nhập cá nhân, tổ chức kinh tế Đây chặng đường dài cho tất 19 Nguồn tài liệu tham khảo: - Số liệu thống kê - Tổng cục Thống kê - Số liệu thống kê - Tổng cục Hải quan - Báo cáo XNK 2019 - Bộ Công thương - Luật Hải Quan 2014 - Trang web vnlog.vn - Trang web songanhlogistics.vn 20 ... vị hoạt động xuất nhập nói riêng kinh tế Việt Nam nói chung thị trường giới Trong khuôn khổ thảo luận, với đề tài "Phân tích phương thức tái xuất hàng hố Nhận xét hoạt động tái xuất hàng hoá Việt. .. giới thiệu, phân tích phương thức tái xuất hàng hố, với hội thách thức hoạt động kinh tế Việt Nam A PHƯƠNG THỨC TÁI XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ I Khái niệm chất Khái niệm Tái xuất – hoạt động kinh doanh... Phân biệt tái xuất kinh doanh cảnh NHẬN XÉT HOẠT ĐỘNG TÁI XUẤT HÀNG HOÁ TẠI VIỆT NAM .6 I Nhận xét chung Thực trạng Đóng góp tác động tái xuất đến kinh tế Việt Nam

Ngày đăng: 24/07/2020, 21:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w