- Kiến thức: HS nắm được hình dáng, màu sắc và đặc điểm của một số loại hoa, lá đơn giản, nhận ra vẻ đẹp của họa tiết hoa lá trong trang trí.. - Kĩ năng: Tập vẽ đơn giản một bông hoa, [r]
(1)TUẦN 9 Khối 2
Ngày soạn : Ngày 01/11/2019
Ngày giảng : 2A, 2B sáng ngày 04/11/2019
Hoạt động giáo dục Mĩ thuật Bài 9: VẼ CÁI MŨ (NÓN) I MỤC TIÊU
- Kiến thức: HS hiểu đựơc hình dáng, vẽ đẹp, ích lợi loại mũ (nón) - Kĩ năng: Tập vẽ vẽ mũ (nón) theo mẫu (điều chỉnh)
- HS khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống mẫu - Thái độ: Yêu quý đồ dùng
II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên:
- Tranh ảnh loại mũ
- Một vài mũ có hình dáng màu sắc khác - Hình minh hoạ cách vẽ - Một số Hs năm trước
2 Học sinh:
- Vở tập vẽ
- Bút chì, tẩy, màu vẽ loại
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn định lớp học: (1p)
2 Kiểm tra cũ (1p)
- GV kiểm tra đồ dùng học tập học sinh - GV nhận xét, tuyên dương HS
3 Bài
* Giới thiệu (2p)
? Hàng ngày đến trường phương tiện gì? - Xe đạp, xe máy
? Để cho đỡ bị nắng học dùng gì? - Đội mũ
- GV: Cái mũ (nón) dùng để đội cho đỡ bị nắng, làm để vẽ mũ nón hơm tìm hiểu 9: Vẽ mũ (nón)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HSKT
1 Hoạt động 1: Quan sát nhận xét (7p)
- GV cho HS quan sát số loại mũ
? Em kể tên loại mũ trên?
- HS quan sát trả lời câu hỏi
- Mũ lưỡi trai, mũ tròn, mũ phớt, mũ cối
(2)
? Hình dáng loại mũ có khác khơng?
? Mũ thường có màu gì?
? Em kể số loại mũ mà em biết?
- GVKL: Có nhiều loại mũ (nón) khác
- Mũ (nón) dùng cho đối tượng, lứa tuổi Sử dụng mùa năm Mỗi loại mũ (nón) có hình dáng, màu sắc khác nhau, làm từ chất liệu khác Hình dáng mũ (nón) lại thay đổi tùy theo góc nhìn khác
Hoạt động 2: Cách vẽ mũ (nón) (7p)
? Em nêu cách vẽ mũ (nón) - GV vẽ minh hoạ hướng dẫn: - Chọn loại mũ để vẽ: mũ cho lứa tuổi nào?
+ Vẽ phác hình dáng chung mũ
+ Phác phần mũ + Vẽ chi tiết cho giống mẫu + Có thể trang trí mũ cho đẹp + Vẽ màu theo ý thích
- GV cho HS quan sát số vẽ HS năm trước
3 Hoạt động 3: Thực hành (17p) - GV đặt mẫu số mũ lên bàn yêu cầu HS chọn mẫu để vẽ
- GV yêu cầu HS tập vẽ mũ
- Khác
- Đỏ, xanh, vàng, hồng, tím,
- 2HS kể
- HS lắng nghe
- HS trả lời
- HS theo dõi GV vẽ
- HS tham khảo
- HS quan sát mẫu tập vẽ vào VTV trang 29
- Em Thắng 2B nhắc lại câu trả lời - Em Thắng 2B nghe
- Em Thắng 2B quan sát GV vẽ mẫu
(3)(nón)
- GV quan sát, nhắc nhở HS vẽ hình vừa với khổ giấy
- GV bao quát lớp kịp thời hướng dẫn cho em chậm tiến bộ, hướng dẫn nâng cao cho HS có khiếu
4 Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá (4p)
- GV chọn số vẽ đạt chưa đạt để nhận xét:
? Hình vẽ cân đối chưa, có gần giống mẫu khơng?
? Màu sắc mũ có đẹp khơng ? ? Em thích nhất? Vì sao? ? Em có dùng mũ (nón) khơng? Đó loại nào?
? Theo em mũ có lợi ích gì?
- GV: Khi đâu, người ln ln đội mũ (nón) giúp che nắng, che bụi…bảo vệ thể người đồ vật trang sức, làm đẹp…ta phải biết giữ gìn sẽ, đặt nơi, chỗ Dặn dò:
- Sưu tầm tranh, ảnh chân dung - Chuẩn bị sau: Vẽ chân dung - Mang đầy đủ đồ dùng học vẽ
- HS nhận xét theo tiêu chí GV đưa
- HS nhận xét theo cảm nhận riêng
- Em có: Mũ lưỡi trai, mũ bảo hiểm
- Để che nắng, che mưa, bảo vệ thể cho đỡ ốm,
- HS lắng nghe
- HS nghe dặn dò chuẩn bị học sau riêng
nón
- Em Thắng 2B nghe nhận xét
- Em Thắng 2B nghe dặn dị
Khối 4
Ngày soạn: Ngày 01/11/2019
Ngày giảng: 4A chiều ngày 04/11/2019
Hoạt động giáo dục Mĩ thuật BÀI 9: Vẽ theo mẫu
Tiết 9: VẼ ĐƠN GIẢN HOA, LÁ I MỤC TIÊU
- Kiến thức: HS nắm hình dáng, màu sắc đặc điểm số loại hoa, đơn giản, nhận vẻ đẹp họa tiết hoa trang trí
- Kĩ năng: Tập vẽ đơn giản hoa, (điều chỉnh) - HS khiếu: Biết lược bỏ chi tiết, hình vẽ cân đối
(4)II CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: - SGK, SGV.
- Hoa, thật; ảnh chụp loại hoa - Tranh vẽ hoa vẽ đơn giản
- Một số trang trí có sử dụng họa tiết hoa lá, hình gợi ý cách vẽ Học sinh: - SGK, thực hành, chì, tẩy, thước kẻ, màu.
- Một số hoa, thật III Các hoạt động dạy học chủ yếu 1 Ổn định tổ chức (1p)
2 Kiểm tra cũ (2p) - Kiểm tra cũ:
? Nêu cách nặn vật?
+ Nặn phận vật: (đầu, mình, chân) + Nặn chi tiết (mắt, tai, sừng đuôi )
+ Gắn phận thành vật (dùng tăm) + Tạo dáng vật hoàn chỉnh sinh động - HS nhận xét
- GV nhận xét, tuyên dương 3 Bài mới
* Giới thiệu (2p)
Gvgiới thiệu số hoa, thật trang trí hình vng, hình trịn có sử dụng họa tiết hoa
? Nêu tên loại hoa trên?
- Hoa cúc, hồng, đồng tiền, trầu, bưởi
? Các trang trí sử dụng họa tiết gì? Em thấy họa tiết vẽ nào?
- Hoa, Được vẽ cân đối, vẽ đơn giản hoa thật
- GV: Vậy cách vẽ hoa, đơn giản hôm cô em tìm hiểu 9: Vẽ đơn giản hoa,
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Hoạt động 1: Quan sát nhận xét (7p) - GV yêu cầu HS quan sát ảnh chụp mẫu hoa, thật chuẩn bị
- GV chia lớp làm nhóm, phát phiếu thảo luận
? Tên gọi loại hoa, lá?
- HS quan sát tranh, hoa, thật chuẩn bị
(5)? Hình dáng màu sắc chúng có khác nhau?
? Kể tên số loại hoa, mà em biết? ? Hoa hồng, hoa cúc thường có màu gì?
? So sánh hình dáng hoa hồng hoa cúc?
? Lá trầu, bàng có có hình dáng nào? ? Em tìm điểm giống hoa thật
và hoa đơn giản?
? Thế vẽ đơn giản hoa ?
- Hết thời gian thảo luận GV u cầu nhóm trình kết thảo luận nhóm, nhóm khác nhận sét, bổ sung
- GVKL: Hoa thiên nhiên có nhiều hình dáng màu sắc đẹp Để hoa thực đưa vào trang trí cho cân đối vẽ cần lược bớt chi tiết rườm rà
2 Hoạt động 2: Cách vẽ đơn giản hoa, (7p)
- Yêu cầu HS quan sát hình 2,3 gợi ý cách vẽ đơn giản bơng hoa, thảo luận nhóm đơi nêu cách vẽ
- GV gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung
- GV vừa nhận xét vừa vẽ lên bảng cho HS quan sát
- Quan sát kĩ hoa, vẽ
+ Vẽ hình dáng chung hoa, + Vẽ trục đối xứng
+ Vẽ nét cánh hoa
+ Nhìn mẫu vẽ hồn chỉnh, lược bớt chi tiết rườm rà, phức tạp
Chú ý vào đặc điểm, hình dáng hoa, vẽ nét cho mềm mại
+ Vẽ màu theo ý thích
- Mỗi hoa, có hình dáng màu sắc khác
- Hoa sen, ly, lan, - Màu vàng, trắng
- Lá hoa hồng to,có cưa to Lá hoa cúc nhỏ, khơng có cưa
- Lá trầu hình tim, bàng to - Giống hình dáng, đặc điểm
- Khác chi tiết - Vẽ đơn giản hoa vẽ lược bớt chi tiết rườm rà - Đại diện nhóm báo cáo kết
- HS lắng nghe
(6)
- GV cho HS xem số đơn giản hoa, 3 Hoạt động 3: Thực hành (17p)
- GV yêu cầu HS chọn hoa chuẩn bị tập vẽ
- GV: Trong học sinh làm GV đến bàn quan sát, hướng dẫn
thêm cho em cịn lúng túng, - Nhắc HS nhìn mẫu hoa, để vẽ
+ Vẽ hình dáng chung cân khổ giấy + Tìm đặc điểm hoa, với chi tiết cần vẽ lược bỏ
+ Vẽ hình cho rõ đặc điểm + Vẽ màu theo ý thích
4 Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (5p)
- GV HS thu số trưng bày bảng để nhận xét
? Hình hoa, vẽ đơn giản (đẹp, rõ đặc điểm chưa đẹp, chưa rõ đặc điểm)?
? Màu sắc (hài hòa, đẹp hay chưa đẹp)? ? Em thích nhất? Vì sao?
- GV: Nhận xét chung tiết học, khen ngợi nhóm, cá nhân tích cực phát biểu kiến xây dựng có vẽ đẹp
Dặn dị:
- Quan sát số đồ vật có dạng hình trụ - Chuẩn bị tập vẽ, bút chì, màu vẽ
- HS tham khảo
- HS tập vẽ đơn giản hoa vào VTV trang 27
- HS nhận xét theo tiêu chí GV đa
- HS nhận xét theo cảm nhận riêng
- Hs lắng nghe
- HS chuẩn bị
Khối 5
Ngày soạn: Ngày 01/11/2019
Ngày giảng: 5B: chiều ngày 04/11/2019 5A: chiều ngày 05/11/2019
Hoạt động giáo dục Mĩ thuật Bài 8: Vẽ theo mẫu
Tiết 8: MẪU CĨ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU I MỤC TIÊU
(7)- HS khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống mẫu - Thái độ: HS thích quan tâm tìm hiểu đồ vật xung quanh II CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
- SGK, SGV
- Chuẩn bị vài mẫu có dạng hình trụ, hình cầu khác - Hình gợi y cách vẽ
- Bài vẽ HS năm trước 2 Học sinh:
- SGK, VTV - Bút chì, tẩy
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định tổ chức (1p)
2 Kiểm tra cũ (1p)
? Nêu bước vẽ tranh đề tài An tồn giao thơng?
+ Sắp xếp vẽ hình ảnh: Người, phương tiện giao thơng, cảnh vật, cần có chính, có phụ cho hợp lím chặt chẽ ảnh phụ vẽ sau
+ Vẽ hình ảnh
+ Vẽ thêm hình ảnh phụ cho sinh động
+ Vẽ màu theo ý thích, thể sắc độ đậm nhạt - HS nhận xét
- GV nhận xét, tuyên dương 3.Bài mới:
* Giới thiệu (2p)
- GV cho HS xem số mẫu vật có dạng hình trụ hình cầu ? Nêu đồ vật, loại có dạng hình trụ hình cầu? - HS trả lời:
+ Lọ hoa, chai, lon coca- hình trụ, cam, táo, cà- hình cầu - HS nhận xét
- Giáo viên nhận xét,tuyên dương:
- GV: Vậy làm để vễ mẫu có hình trụ hình cầu đẹp, hơm em tìm hiểu 8: Mẫu có hình trụ hình cầu
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (7p) - GV đặt mẫu bàn GV cho HS quan sát
? Vị trí hai vật mẫu?
? So sánh tỉ lệ vật mẫu, hai vật mẫu (chiều cao, chiều rộng ca quả)?
- HS quan sát mẫu trả lời câu hỏi
- Quả đặt trước, ca đặt sau, hai vật mẫu đặt cách
(8)? Khung hình cam ca?
? Khung hình chung hai vật mẫu? ? So sánh độ đậm nhạt cam ca?
2 Hoạt động 2: Cách vẽ (7p)
- Yêu cầu HS quan sát hình gợi ý cách vẽ SGK thảo luận nhóm đội tìm cách vẽ
- Yêu cầu nhóm 1,2 báo cáo kết - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét vẽ lên bảng cho HS quan sát
+ Bước 1: Vẽ khung hình chung riêng vật mẫu
+ Bước 2: Tìm tỉ lệ phận vật mẫu phác hình nét thẳng
+ Bước 3: Nhìn mẫu vẽ chi tiết cho giống mẫu
+ Bước 4: Phác mảng đậm, đậm vừa, nhạt Gạch nét thưa, dày bút chì đen để diễn tả độ đậm nhạt (khi vễ đậm, nhạt tránh di tay giấy bài)
- GV cho HS tham khảo số vẽ mẫu hình trụ hình cầu
3 Hoạt động 3: Thực hành (17p)
- GV yêu cầu HS vẽ chung mẫu bày bàn GV
- GV yêu cầu HS quan sát mẫu trước vẽ vẽ theo vị trí, hướng nhìn - Vẽ hình cân khổ giấy (khơng q to, q nhỏ, không lệch dưới) - Nhắc HS so sánh tỉ lệ cách vẽ GV
bằng chiều ngang Quả cao gần ½ quả, chiều rộng cam nhỏ chiều rộng ca
- Quả cam nằm khung hình vng, ca nằm khung hình chữ nhật đứng tỉ lệ khoảng ½
- Khung hình vng - Cái ca nhạt cam - HS thảo luận nhóm đơi (2p) - Đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận
- HS theo dõi GV vẽ mẫu
(9)hướng dẫn
- GV quan sát, hướng dẫn HS lúng túng để em hoàn thành vẽ
4 Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (5p) - GV HS thu số trưng bày bảng để nhận xét
? Bố cục (cân đối)?
? Tỉ lệ đặc điểm hình vẽ ? ? Đậm nhạt?
? Em thích ? Vì ?
- GV nhận xét, tuyên dương HS có hồn thành tốt
* Dặn dị:
- Sưu tầm tranh, ảnh điêu khắc Việt Nam - Chuẩn bị SGK, VTV, chì, màu, tẩy
- HS nhận xét theo tiêu chí GV đa
- HS nhận xét theo cảm nhận riêng
- HS lắng nghe
- HS nhà làm chuẩn bị
Khối 3
Ngày soạn: Ngày 01/10/ 2019
Ngày giảng: 3A: chiều ngày 04/11/ 2019 3B: sáng ngày 05/11/2019
Hoạt động giáo dục Mĩ thuật Bài 8: Vẽ tranh
Tiết 8: VẼ CHÂN DUNG I MỤC TIÊU
- Kiến thức: Học sinh tập quan sát, nhận xét đặc điểm khuôn mặt người - Kĩ năng: Tập vẽ tranh chân dung đơn giản (điều chỉnh)
- HS khiếu: Vẽ rõ khuôn mặt đối tượng, xếp hình vẽ cân đối, màu sắc phù hợp
- Thái độ: Yêu quý người thân gia đình II CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: - Sưu tầm số tranh, ảnh chân dung lứa tuổi. - Một số vẽ học sinh lớp trước
- Hình gợi ý cách vẽ
2 Học sinh: - Vở tập vẽ 3, bút chì, tẩy, màu. III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định lớp học: (1p)
Cho lớp hát hát 2 Kiểm tra cũ (1p)
- GV kiểm tra đồ dùng học tập HS 3 Bài mới:
Giới thiệu bài: (1p)
(10)* Cách chơi: Các làm theo lời nói khơng làm theo làm Khi cô đọc đến phận thể dùng tay trái vào phận Bạn làm tốt nhậnđược phần quà cô Các rõ luật chơi chưa? Cô mời lớp đứng lên tham gia trò chơi
- GV: Trán, cằm, tai,
- GV nhận xét, tuyên dương học sinh
? Trò chơi vừa nhắc đến phận khn mặt thể người? - Trị chơi vừa nhắc đến phận: Trán, cằm, tai thể người
- GV: Trò chơi vừa nhắc đến phận: Trán, cằm, tai khuôn mặt người chúng, khuôn mặt người có đặc điểm riêng nét cảm xúc tìm hiểu 8: Vẽ chân dung
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài (p)
- GV giới thiệu gợi ý HS quan sát nhận xét số tranh chân dung hoạ sĩ thiếu nhi
? Tranh vẽ chân dung ai?
? Các tranh vẽ khn mặt, vẽ nửa người hay tồn thân?
? Trong tranh chân dung vẽ hình ảnh gì?
? Tranh chân dung phận vẽ kĩ? Vì sao?
? Em nhận xét màu sắc tranh?
? Nét mặt, cảm xúc người tranh nào?
- HS quan sát, trả lời câu hỏi
- Tranh vẽ chân dung bà em, thiếu nữ bên hoa huệ, em Thúy
- Tranh khuôn mặt, tranh vẽ toàn thân, tranh vẽ
- Hình dáng khn mặt, chi tiết: mắt mũi, miệng, tóc, tai, cổ, vai, thân
- Khn mặt vẽ diễn tả kĩ tranh thể đặc điểm riêng người vẽ
- Màu tươi sáng, có đậm nhạt, làm bật chân dung người vẽ - Người già trầm ngâm, trung tuổi nghiêm nghị, chị gái trẻ vui vẻ, em nhỏ buồn
(11)? Em quan sát nhận xét đặc điểm khuôn mặt bạn bên cạnh?
? Qua phần tìm hiểu em hiểu tranh chân dung?
- GVchỉ vào tranh phân tích KL:Trên khn mặt người có phận chung mắt, mũi, miệng, tóc, tai khơng giống Vì người có khn mặt khác như: mặt hình trái xoan, mặt vng chữ điền, mặt tròn, mặt dài Đặc điểm phận khn mặt khác nhau: Tóc dài, tóc ngắn, mắt to, mắt nhỏ, mũi cao, mũi thấp, đeo kính
- Các phận khuôn mặt (mắt, mũi, miệng) thay đổi theo trạng thái tình vui, tức giận, ngạc nhiên, buồn rầu
- Vậy vẽ chân dung người chủ yếu vẽ khuôn mặt người, vẽ người nửa người (bán thân), vẽ khn mặt, vẽ nghiêng, vẽ diện, nghiêng 3/4 Nhưng thường tranh chân dung vẽ từ ngực lên vẽ diện
- Để hiểu rõ cách vẽ chân dung, cô em chuyển sang hoạt động
2 Hoạt động 2: Cách vẽ (7p)
- GV chiếu hình gợi ý cách vẽ tranh chân dung lên bảng cho HS quan sát Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm nêu cách vẽ
- Tranh chân dung tranh vẽ người, nửa người khuôn mặt tranh thường vẽ khuôn mặt người chủ yếu, thể đặc điểm riêng người định vẽ - HS quan sát, nghe
(12)chân dung (2p)
- Gọi đại diện nhận xét
- GV vẽ lên bảng cho HS quan sát cách vẽ chân dung (vẽ bán thân)
+Bước 1: Dự định vẽ ai, vẽ khn mặt, tồn thân hay nửa người (bán thân) Vẽ phác hình khn mặt (dạng hình trịn), cổ, vai, người định vẽ cho vừa với tờ giấy
- GV chiếu ba bố cục lên bảng cho HS nhận xét chọn bố cục hợp lí
+ Bước 2: Kẻ trục , tìm vị trí tóc, tai, mắt, mũi, miệng vẽ phác hình
+ Bước 3: Vẽ chi tiết cho giống người định vẽ, áo (có thể trang trí cho áo thêm đẹp phù hợp với nhân vật)
+ Bước 4: Vẽ màu phận lớn trước khn mặt, áo, tóc, xung quanh Sau vẽ màu vào chi tiết mặt, mũi, miệng, tai
- GV cho HS xem tranh HS năm trước họa sĩ Em thấy tranh vẽ chưa đẹp? Vì sao?
- GV nhận xét, tuyên dương Chúng ta năm sđược cách vẽ tranh chân dung chưa? Chúng ta chuyển sang hoạt động 3 Hoạt động 3: Thực hành (17p)
- Yêu cầu HS tập vẽ tranh chân dung đơn
- Đại diện nhóm báo cáo kết - HS theo dõi GV vẽ mẫu
- HS nhận xét chọn bố cục đẹp
- HS tham khảo
- Bức thứ chưa đẹp hình vẽ bé so với tờ giấy
- HS làm Vào VTV trang 24
(13)giản người thân (bạn bè, ông bà, cha mẹ cô giáo)
- HS chọn người thân để vẽ như: Ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, em
? em giới thiệu người địnhvẽ (khn mặt, tóc, mắt, mũi, miệng)
- Chọn cách vẽ: Khuôn mặt hay bán thân, vẽ dọc giấy hay ngang khổ giấy
- Trong HS làm bài, GV đến bàn, động viên, nhắc nhở, góp ý em học sinh cịn lúng túng để em hoàn thành vẽ
4 Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (3p) - GV chọn số vẽ hoàn thành tốt chưa hồn thành để nhận xét:
? Hình vẽ cân khổ giấy chưa? ? Vẽ màu (đều, có độ đậm, nhạt chưa)? ? Em thích nhất? Vì sao?
? Qua tiết học em rút học ?
? phải có thái độ đối người thân người xung quanh ? ? Em đối xử với bạn lớp ?
- GV nhận xét chung, khen ngợi HS có vẽ hồn thành tốt, động viên, khích lệ HS chưa hồn thành
* Dặn dị
- Quan sát, nhận xét đặc điểm nét mặt người xung quanh
- Chuẩn bị VTV, màu vẽ giừ sau học 9: Vẽ màu vào hình có sẵn
cha mẹ giáo)
- HS nhận xét theo tiêu GV
- HS nhận xét theo cảm nhận riêng - Biết cách vẽ tranh chân dung cảm nhận nét đẹp khuôn mặt người
- Yêu quý người thân, bạn bè, có thái độ vui vẻ với người xung quanh
- Yêu quý, tôn trọn, giúp đỡ bạn bè học tập,
HS lắng nghe
- HS nghe dặn dò để chuẩn bị
Khối (soạn tuần 8) Ngày soạn: Ngày 26/10/2019
Ngày giảng: 1A, 1B chiều ngày 5/11/2019
Hoạt động giáo dục Mĩ thuật
CHỦ ĐỀ 3: SÁNG TẠO CÙNG HÌNH VNG, HÌNH TRỊN, HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TAM GIÁC (2 tiết)
(14)Môn Đạo đức lớp 3B Ngày soạn: Ngày 2/11/2019 Ngày giảng: sáng ngày 5/11/2019
Tiết - Bài 5: CHIA SẺ BUỒN VUI CÙNG BẠN (Tiết 1) I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Cần chúc mừng bạn có chuyện vui, an ủi, động viên, giúp đỡ khi bạn có chuyện buồn gặp khó khăn
- Nêu vài việc làm cụ thể chia sẻ vui, buồn bạn
2 Kĩ năng: Biết cảm thông, chia sẻ vui buồn bạn bè tình huống cụ thể, biết đánh giá tự đánh giá thân việc quan tâm giúp đỡ bạn 3 Thái độ: Quý trọng bạn biết quan tâm, chia sẻ vui buồn với bạn bè. II CHUẨN BỊ
1 Giáo viên: - SGV, VBT - Phiếu học tập
- Tranh minh hoạ học
- Các thơ hát chủ đề gia đình 2 Học sinh: - VBT
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định tổ chức (1p)
2 KTBC (1p)
? Khi bạn có chuyện vui, buồn phải làm gì? - Nhận xét, ghi nhận
3 Bài mới: (30 phút )
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Hoạt động 1: Bày tỏ thái độ
* Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ số ý kiến liên quan
* Cách tiến hành: - Gọi HS đọc Y/c BT
- GV đọc nội dung ý kiến hướng dẫn HS bày tỏ thái độ cách: giơ tay- tán thành; không giơ tay- khơng tán thành
- Lí lại tán thành, không tán thành - GV chốt lại ý kiến đúng:
+ Các việc a,b,c,d,đ việc làm thể quan tâm đến bạn bè vui buồn; thể quyền không bị phân biệt đối xử; quyền hỗ trợ giúp đỡ trẻ em nghèo, khuyết tật
+ Các việc e,h việc làm sai không quan tâm đến niềm vui, nỗi
- HS nghe - HS đọc
- HS làm theo hướng dẫn GV
- HS trả lời
- Ý kiến đúng: a,b,c,d,đ,g
(15)buồn bạn bè
2 Hoạt động 2: Liên hệ thân
* Mục tiêu: HS tự đánh giá việc làm của Đồng thời giúp em khắc sâu hơn ý nghĩa việc cảm thông, chia sẻ vui, buồn bạn.
* Cách tiến hành: - Gọi HS đọc Y/c BT
- Em biết chia sẻ vui, buồn bạn lớp, trường chưa? Chia sẻ nào?
- Em bạn bè chia sẻ vui buồn chưa? Hãy kể trường hợp cụ thể Khi bạn bè chia sẻ vui buồn, em cảm thấy nào?
* KL: Nhiều em biết quan tâm, chia sẻ vui buồn với bạn Còn số em làm được Cần phải cố gắng
3 Hoạt động 3: Trị chơi phóng viên * Mục tiêu: Củng cố lại học
* Cách tiến hành
- Chia lớp làm tổ đóng vai phóng viên vấn bạn câu hỏi có liên quan đến nội dung học
- Nhận xét, đánh giá
* KL: Khi bạn bè có chuyện vui buồn em cần chia sẻ bạn để niềm vui nhân lên, nỗi buồn vơi Mọi trẻ em có quyền đối xử bình đẳng.
4 Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò:( phút ) - Nhận xét tiết học
- Về nhà học chuẩn bị "Tích cực tham gia việc lớp, việc trường"
- HS đọc
- HS thực hoạt động trình bày trước lớp
- Lắng nghe
- Một em đóng vai phóng viên, em vai người vấn trả lời câu hỏi
- Đại diện tổ lên vấn - Nhận xét
- Lắng nghe
Môn Âm nhạc lớp 3B
Ngày soạn: Ngày 02/11/2019
Ngày giảng: sáng ngày 05/11/2019
Tiết 9: ÔN TẬP BÀI HÁT: BÀI CA ĐI HỌC, ĐẾM SAO, GÀ GÁY I MỤC TIÊU
- Kiến thức: HS hát thuộc hát, hát nhạc lời
- Kĩ năng: Biết hát kết hợp gõ đệm theo kiểu: đệm theo phách, đệm theo nhịp, đệm theo tiết tấu lời ca
(16)II ĐỒ DÙNG:
1 Giáo viên: Đài, băng đĩa nhạc, nhạc cụ, phách 2 Học sinh: Tập hát,vở ghi.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định tổ chức: 1p
- Kiểm tra sĩ số - Lớp trưởng báo cáo
- Nhắc nhở HS tư ngồi học hát 2 Kiểm tra cũ: 3p
- Mở băng hát cho HS nghe lại giai điệu hát Gà gáy - Cho HS nêu tên hát, tác giả vừa nghe
- Gọi HS lên trình bày hát
- Nhận xét, đánh giá, tuyên dương HS Bài mới:
- Mở băng hát cho HS nghe lại giai điệu hát ? Cho HS nêu tên hát, tác giả vừa nghe giai điệu
- Nhận xét, đánh giá
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Hoạt Động 1: Ôn Bài ca học
- Giới thiệu tên bài, ghi bảng
- GV mở nhạc cho HS hát ôn giai điệu, thuộc lời ca nhiều lần
- Chú ý: Hát với tốc độ vừa phải, thể với tính chất vui tươi Biết lấy nghỉ dấu lặng đơn, nắm tiết tấu hát
- Gv nhận xét, đánh giá (sửa sai )
- Cho HS hát ôn gõ đệm lại theo phách, tiết tấu
- Gv nhận xét, đánh giá ( sửa sai )
- Cho HS hát ôn kết hợp phụ hoạ lại hát
- GV nhận xét, đánh giá ( sửa sai ) - Cho HS lên tập biểu diễn trước lớp - Nhận xét, đánh giá
2 Hoạt Động 2: Ôn Đếm sao
- Hát gõ tiết tấu câu hát cho HS đốn xem câu hát bài? - Nhận xét, đánh giá
- GV cho HS hát ôn giai điệu, thuộc lời ca nhiều lần
- Chú ý: Hát xác tiếng ngân dài Thể rõ tính chất sáng, nhịp nhàng Biết lấy cho câu hát
- Thực hiện: Dãy, nhóm, cá nhân thực
- Thực hiện: Dãy, nhóm, cá nhân thực
- Nghe - Thực - Nghe
- Cá nhân biểu diễn - Nghe
- Nghe thảo luận - Cá nhân nêu
(17)- GV nhận xét, đánh giá (sửa sai )
- Cho HS vừa hát vừa gõ đệm lại theo nhịp 3/4 - GV nhận xét, đánh giá ( sửa sai )
- Kiểm tra HS hát gõ đệm xác - Nhận xét đánh giá
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi kết hợp hát theo hình thức:
* HT1: Từng đôi bạn quay mặt vào nhau, miệng đếm 1-2-3 nhịp nhàng Sau vỗ tay sau:
+ Phách 1: Từng người tự vỗ tay + Phách 2+3: Hai bạn vỗ tay vào * HT2: Chia lớp thành đội
Đội 1: hát, đội 2: thực trị chơi (sau đổi ngược lại )
3 Hoạt Động 3:Ôn Gà gáy
- Cho HS hát ôn giai điệu, thuộc lời ca nhiều lần
- Chú ý: Hát với tính chất vui tươi hồn nhiên, lấy đầu câu hát Hát cao độ tiếng cuối câu hát “ ơi”
- Gv nhận xét, đánh giá (sửa sai ) - Cho HS hát +gõ đệm lại theo phách - Gv nhận xét, đánh giá (sửa sai ) - Kiểm tra HS hát gõ đệm - Gv nhận xét, đánh giá ( sửa sai ) 4 Hoạt động 4: Củng cố,dặn dò:(6p’) - GV cho HS hát ôn lại hát
- Cho vài nhóm lên biểu diễn trước lớp - Nhận xét: Khen HS khiếu, nhắc nhở HS chưa yêu cầu
- Nghe - Thực
- Từng nhóm, cá nhân trình bày - HS nhận xét
- Thực - Thực
- Hát ơn theo dãy, nhóm, cá nhân
- Thực
- Nhóm, cá nhân thực - Cả lớp thực hiện: Dãy, nhóm, cá nhân thực
- Cá nhân thực - Hát ôn