Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
6,58 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐHĐN KHOA VẬT LÝ - - NGƠ VĂN NAM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ E-LEARNING HỖ TRỢ DẠY HỌC PHẦN CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ VẬT LÝ 11 NÂNG CAO Đà Nẵng, 05/ 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐHĐN KHOA VẬT LÝ - - NGƠ VĂN NAM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ E-LEARNING HỖ TRỢ DẠY HỌC PHẦN CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ VẬT LÝ 11 NÂNG CAO Giảng viên hướng dẫn: TS LÊ THANH HUY Đà Nẵng, 05/ 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, kết nghiên cứu nêu khóa luận trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Tác giả Ngơ Văn Nam i LỜI CẢM ƠN Lởi đầu tiên, xin chân thành g i l ờ i cảm ơn tới Ban Giám hiệu nhà trường, Ban Chủ nhiệm Khoa Vật lý trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, Quý thầy giáo, cô giáo giảng dạy, tận tình dẫn, tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Trường Tôi xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu trường THPT Hòa Vang thầy cô tổ chuyên môn nhà trường tạo điều kiện giúp đỡ thời gian thực tập triển khai nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với thầy giáo hướng dẫn TS Lê Thanh Huy thời gian qua dạy dỗ, hướng dẫn nhiệt tình, tận tâm động viên, giúp đỡ để tơi hồn thành khóa luận Cuối tác giả xin cảm ơn gia đình, đồng nghiệp bạn bè động viên giúp đỡ tơi q trình học tập triển khai nghiên cứu đề tài Đà Nẵng, tháng năm 2015 Tác giả Ngô Văn Nam ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNTT: Công nghệ thông tin DH: Dạy học ĐC : Đối chứng GV: Giáo viên GD: Giáo dục HS: Học sinh PP: Phương pháp PPDH: Phương pháp dạy học SGK: Sách giáo khoa 10 THPT: Trung học phổ thông 11 T/N: T/N 12 TN: Thực nghiệm iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Bảng phân phối tần suất kết học tập lớp TN 70 Bảng 3.2: Bảng phân phối tần suất tích lũy 71 Bảng 3.3: Bảng phân phối tần số 72 Bảng 3.4: Bảng phân phối tần suất 72 Bảng 3.5: Bảng phân phối tần suất tích lũy 73 Bảng 3.6: Các tham số thống kê kết nhóm TN ĐC 74 iv DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 2.1: Giao diện Adobe Presenter 10 Office 2013 23 Hình 2.2 : Menu Adobe Presenter 24 Hình 2.3: Thiết lập thơng tin giảng 24 Hình 2.4: Thiết lập tính tự động bắt đầu, lặp lại cho giảng 25 Hình 2.5: Thiết lập thơng tin tác giả - người trình bày 25 Hình 2.6: Thiết lập thơng tin tác giả - người trình bày 26 Hình 2.7: Thiết lập thuộc tính câu hỏi Quiz 26 Hình 2.8: Thiết lập thuộc tính câu hỏi Quiz 27 Hình 2.9: Thiết lập yêu cầu cho kiểm tra 28 Hình 2.10: Tạo câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn 29 Hình 2.11: Giao diện tạo câu hỏi nhiều lựa chọn 30 Hình 2.12: Thiết lập tương tác cho câu hỏi 30 Hình 13: Giao diện tạo câu hỏi sai 31 Hình 2.14: Tạo câu hỏi điền khuyết 32 Hình 15:Tạo câu hỏi điền khuyết 32 Hình 2.16: Tạo câu hỏi có câu trả lời ngắn 33 Hình 2.17: Tạo câu hỏi nối cặp 34 Hình 2.18: Chèn âm thanh, videos, flash… vào giảng 34 Hình 2.19: Xem trước sản phẩm 35 Hình 2.20: Xuất sản phẩm 36 Hình 2.21: Đóng gói sản phẩm 37 Hình 22: Giao diện sau xuất sản phẩm hình bắt đầu 65 Hình 2.23: Giao diện chương trình trang kiểm tra kiến thức 65 Hình 24: Giao diện thí nghiệm ảo giảng 66 Biểu đồ 3.1: Đường phân phối tần suất kết học tập học kỳ môn vật lý 70 Biểu đồ 2: Đường phân phối tần suất tích lũy điểm mơn Lý học kì 71 Biểu đồ 3.3: Đồ thị phân phối tần số điểm Xi 72 Biểu đồ 3.4: Phân phối tần suất điểm 73 Biểu đồ 3.5: Đường phân phối tần số tích lũy 73 v MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục tiêu đề tài .4 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học .5 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm .5 Cấu trúc khóa luận .6 B NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ ELEARNING TRONG HỖ TRỢ DẠY HỌC VẬT LÝ 1.1 Mục tiêu chung giáo dục định hướng đổi PPDH Vật lý THPT 1.1.1 Mục tiêu giáo dục 1.1.2 Định hướng đổi phương pháp dạy học Vật lý THPT 1.2 E-Learning đổi giáo dục 10 1.2.1 Khái niệm e-Learning 10 1.2.2 Bài giảng điện tử e-Learning 11 1.2.3 Tình hình nghiên cứu, phát triển ứng dụng e-Learning giáo dục Việt Nam 12 1.2.4 Tầm quan trọng triển vọng e-Learning giáo dục 13 1.2.5 Vai trò e-Learning q trình tự học theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực học sinh 14 1.2.6 Tìm hiểu thực trạng dạy học Vật lý nhà trường phổ thông 15 1.2.7 Vai trò giảng điện tử e-Learning việc dạy học môn Vật lý trường THPT theo hướng hỗ trợ hoạt động tự học học sinh 16 1.2.8 Quy trình thiết kế giảng e-Learning 18 KẾT LUẬN CHƯƠNG 20 CHƯƠNG II: THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ E – LEARNING HỖ TRỢ DẠY PHẦN “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” VẬT LÝ 11 NÂNG CAO BẰNG PHẦN MỀM ADOBE PRESENTER .21 2.1 Tìm hiểu chung công cụ tạo giảng e-Learning 21 2.2 Tìm hiểu phần mềm Adobe Presenter 21 2.2.1 Giới thiệu chung công cụ Adobe Presenter 21 2.2.2 Các tính bật Adobe Presenter 22 2.2.3 Qui trình tạo giảng e-Learning với Adobe Presenter 22 2.2.4 Tìm hiểu tính Adobe Presenter 10 23 2.3 Phân tích chương trình SGK phần “ Cảm ứng điện từ ” Vật lý 11 Nâng cao 38 2.3.1 Đặc điểm chung chương “Cảm ứng điện từ” 38 2.3.2 Phân phối chương trình chương "Cảm ứng điện từ" lớp 11 THPT chương trình nâng cao 39 2.3.3 Vị trí chương "Cảm ứng điện từ" chương trình vật lý phổ thơng 40 2.3.4 Phân tích nội dung khó khăn dạy học chương “Cảm ứng điện từ” 40 2.3.5 Mục tiêu chương Cảm ứng điện từ theo chuẩn kiến thức kĩ 44 2.4 Tiến hành thiết kế giảng 45 2.4.1 Định hướng xây dựng giảng e-Learning phần Cảm ứng điện từ 45 2.4.2 Chuẩn bị giáo án, xây dựng hệ thống câu hỏi lên kịch để xây dựng giảng e-Learning 45 2.4.3 Thiết kế giảng e-Learning bằng Adoble Presenter thông qua phần mềm Microsoft PowerPoint 49 2.4.4 Xuất giảng, đưa giảng đến với người học 64 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 67 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm: 68 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm: 68 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm: 68 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm: 68 3.3.2 Các bước tiến hành thực nghiệm: 68 3.3.3 Quan sát tiết học lớp 69 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm: 70 3.4.1 Nhận xét tiến trình học tập: 70 3.4.2 Xử lí kết thực nghiệm: 70 KẾT LUẬN CHƯƠNG 75 C KẾT LUẬN .76 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong giai đoạn phát triển đất nước nay, với xu hướng hội nhập kinh tế giới, xã hội đòi hỏi giáo dục có chất lượng ngày cao Vấn đề cải cách giáo dục, đổi PPDH theo hướng tích cực mục tiêu lớn ngành giáo dục đào tạo đặt Trong việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào phát triển giáo dục nước nhà trở thành xu hướng tất yếu, bối cảnh bùng nổ CNTT Sự phát triển CNTT mở triển vọng lớn việc đổi GV dạy học Với hỗ trợ phần mềm dạy học GV tổ chức q trình học tập HS theo hướng phát huy tính tích cực chủ động hoạt động nhận thức, bồi dưỡng tư khoa học, lực tìm tịi chiếm lĩnh tri thức, lực giải vấn đề để thích ứng với sống Trong PPDH truyền thống, đòi hỏi người học cần phải theo thời khóa biểu định, lớp học tổ chức không gian xác định, HS học với thầy cô sách chủ yếu thu nhận kiến thức từ nguồn thơng tin khác Do tính chủ động tích cực HS chưa phát huy mức độ cao Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX xác định mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước giai đoạn “Đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất tinh thần nhân dân, tạo tảng để đến năm 2020, nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại” Hàng loạt thị Bộ Chính trị, định Thủ tướng Chính phủ thị Bộ trưởng Bộ Giáo dục – Đào tạo với mục tiêu tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng CNTT ngành giáo dục góp phần nâng cao nhận thức vai trị CNTT tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Chính điều tạo bước chuyển trình đổi nội dung chương trình, PPDH, học tập quản lí giáo dục nhà trường Việt Nam Vì thế, đổi PPDH thông qua ứng dụng CNTT truyền thông mục tiêu lớn ngành, cấp quan tâm Trong việc xây dựng sử dụng giảng điện tử e-Learning dạy học mẻ nước ta Việc ứng Biểu đồ 3.4: Phân phối tần suất điểm Từ hình 3.3 ta thấy đường biểu diễn phân bố tần suất hai nhóm lệch hai phía khác nhau: nhóm TN lệch phía điểm cao quanh điểm 7, nhóm ĐC lệch phía điểm thấp quanh điểm đường biểu diễn nhóm TN có dạng gấp khúc điểm Sự khác biệt rõ nét phân tích rõ phần sau Nhóm Tổng số ĐC TN Bảng 3.5:Bảng phân phối tần suất tích lũy Số % HS đạt điểm Xi trở xuống 44 0 40 0 2,3 11,4 7,5 29,6 56,9 22,5 45 10 81,9 93,3 97,8 100 70 Biểu đồ 3.5: Đường phân phối tần số tích lũy 73 87,5 95 100 Biểu đồ 3.4 3.5 cho thấy số HS đạt điểm từ trở xuống nhóm TN 22,5% nhóm ĐC 29,6% Số HS (lớn điểm 7) nhóm TN (30%) cao nhiều so với nhóm ĐC (18,1%) Qua ta rút kết luận khái quát chất lượng học tập hai nhóm: hiệu chất lượng học tập nhóm TN tốt hơn, HS có điểm hơn, số HS có điểm giỏi nhiều Tính điểm trung bình X ,phương sai s2 độ lệch chuẩn s theo công thức : n Điểm trung bình : X X i n i 1 Phương sai : s n fi ( X i X )2 n i 1 Độ lệch chuẩn: s s (Với f i tần số ứng với điểm X i , n số HS tương ứng) Bảng 3.6: Các tham số thống kê kết nhóm TN ĐC Nhóm Điểm TB Độ lệch Phương sai Điểm