1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn thể dục của học sinh các trường thcs quận liên chiểu thành phố đà nẵng

175 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 175
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG MAI THÁI PHIÊN BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN THỂ DỤC CỦA HỌC SINH CÁC TRƢỜNG THCS QUẬN LIÊN CHIỂU THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Đà Nẵng - Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG MAI THÁI PHIÊN BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN THỂ DỤC CỦA HỌC SINH CÁC TRƢỜNG THCS QUẬN LIÊN CHIỂU THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành : Quản lý giáo dục Mã số : 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS PHAN MINH TIẾN Đà Nẵng - Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Mai Thái Phiên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Phạm vi giới hạn đề tài Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN THỂ DỤC CỦA HỌC SINH TRƢỜNG THCS 1.1 KHÁI QUÁT LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Ở nƣớc 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục, kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 1.2.2 Quản lý kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 16 1.3 LÝ LUẬN VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN THỂ DỤC CỦA HỌC SINH 18 1.3.1 Vai trò kiểm tra, đánh giá kết học tập 18 1.3.2 Mục đích kiểm tra, đánh giá kết học tập 18 1.3.3 Chức kiểm tra, đánh giá kết học tập 19 1.3.4 Ý nghĩa kiểm tra, đánh giá kết học tập 22 1.3.5 Mối quan hệ kiểm tra, đánh giá 22 1.3.6 Những nguyên tắc để đánh giá kết học tập học sinh 23 1.3.7 Cơ sở để đánh giá kết học tập học sinh 24 1.3.8 Xu đổi hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Thể dục 25 1.3.9 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Thể dục học sinh THCS 25 1.4 ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN THỂ DỤC Ở TRƢỜNG THCS 25 1.4.1 Mục tiêu hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Thể dục học sinh trƣờng THCS 25 1.4.2 Nội dung hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Thể dục học sinh trƣờng THCS 26 1.4.3 Phƣơng pháp, hình thức tổ chức hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Thể dục học sinh trƣờng THCS 27 1.4.4 Quy trình kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Thể dục học sinh trƣờng THCS 28 1.4.5 Chủ thể hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Thể dục học sinh trƣờng THCS 29 1.5 QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN THỂ DỤC CỦA HỌC SINH TRƢỜNG THCS 29 1.5.1 Quản lý mục tiêu hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 29 1.5.2 Quản lý nội dung hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 30 1.5.3 Quản lý phƣơng pháp, hình thức tổ chức hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 31 1.5.4 Quản lý quy trình kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 33 1.5.5 Quản lý kết kiểm tra, đánh giá học tập học sinh 34 TIỂU KẾT CHƢƠNG 35 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN THỂ DỤC CỦA HỌC SINH CÁC TRƢỜNG THCS QUẬN LIÊN CHIỂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 36 2.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH TẾ, XÃ HỘI, GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO QUẬN LIÊN CHIỂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 36 2.1.1 Vài nét Quận Liên Chiểu 36 2.1.2 Khái quát tình hình giáo dục Quận Liên Chiểu 42 2.1.3 Những hạn chế bất cập 52 2.2 KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH KHẢO SÁT THỰC TRẠNG 52 2.2.1 Mục tiêu khảo sát 52 2.2.2 Nội dung khảo sát 53 2.2.3 Phƣơng pháp khảo sát 53 2.2.4 Kế hoạch tổ chức khảo sát 53 2.2.5 Đối tƣợng khảo sát 54 2.2.6 Thời gian khảo sát: Từ tháng 8/2015 đến tháng 9/2015 54 2.3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN THỂ DỤC CỦA HỌC SINH Ở CÁC TRƢỜNG THCS QUẬN LIÊN CHIỂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 54 2.3.1 Nhận thức CBQL, GV, HS hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Thể dục 54 2.3.2 Thực trạng lực xây dựng nội dung kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Thể dục giáo viên 56 2.3.3 Thực trạng phƣơng pháp hình thức kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Thể dục học sinh 58 2.4 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN THỂ DỤC CỦA HỌC SINH CÁC TRƢỜNG THCS QUẬN LIÊN CHIỂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 60 2.4.1 Thực trạng công tác bồi dƣỡng lực kiểm tra, đánh giá theo định hƣớng phát triển lực học sinh 61 2.4.2 Thực trạng quản lý kế hoạch kiểm tra, đánh giá 62 2.4.3 Thực trạng quản lý nội dung kiểm tra, đánh giá 64 2.4.4 Thực trạng quản lý phƣơng pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá 65 2.4.5 Thực trạng quản lý việc tổ chức thực kiểm tra, đánh giá thƣờng xuyên, định kỳ 66 2.4.6 Thực trạng quản lý kết kiểm tra, đánh giá 68 2.4.7 Thực trạng xử lý thơng tin phản hồi phân tích kết kiểm tra, đánh giá học sinh để đánh giá giáo viên, cán quản lý, học sinh đạo Hiệu trƣởng để điều chỉnh hoạt động dạy học 69 2.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG 70 2.5.1 Đánh giá chung 70 2.5.2 Nguyên nhân thực trạng 72 TIỂU KẾT CHƢƠNG 74 CHƢƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN THỂ DỤC CỦA HỌC SINH CÁC TRƢỜNG THCS QUẬN LIÊN CHIỂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 75 3.1 CƠ SỞ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP 75 3.1.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 75 3.1.2 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 77 3.2 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN THỂ DỤC CỦA HỌC SINH 79 3.2.1 Nâng cao nhận thức hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Thể dục cho cán quản lý, giáo viên, học sinh 79 3.2.2 Nâng cao hiệu quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Thể dục học sinh 81 3.2.3 Quản lý đạo xây dựng ma trận đề, ngân hàng hệ thống câu hỏi kiểm tra, đánh giá môn Thể dục 88 3.2.4 Tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông tin quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Thể dục học sinh 89 3.2.5 Tăng cƣờng đầu tƣ sở vật chất phục vụ hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Thể dục 90 3.2.6 Quản lý đồng khâu việc tổ chức hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Thể dục học sinh 91 3.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP 92 3.4 KHẢO NGHIỆM NHẬN THỨC VỀ TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT 93 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 93 3.4.2 Đối tƣợng khảo nghiệm 93 3.4.3 Nội dung khảo nghiệm 94 3.4.4 Tiến trình khảo nghiệm 94 3.4.5 Kết khảo nghiệm 94 TIỂU KẾT CHƢƠNG 98 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao) PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 CHỮ VIẾT TẮT BGH CBQL CNH - HĐH CNTT CSVC GD GD&ĐT GV GVBM HKPĐ HS KCN KQHT KTĐG KTKN PHT PPCT PPDH QLGD TCCN TDTT TH THCS THPT TN TNKQ VĐ XHCN NỘI DUNG CHỮ VIẾT TẮT Ban Giám hiệu Cán quản lý Cơng nghiệp hố - đại hố Cơng nghệ thơng tin Cơ sở vật chất Giáo dục Giáo dục Đào tạo Giáo viên Giáo viên môn Hội khỏe Phù Đổng Học sinh Khu Công nghiệp Kết học tập Kiểm tra, đánh giá Kiến thức, kỹ Phó Hiệu trƣởng Phân phối chƣơng trình Phƣơng pháp dạy học Quản lý Giáo dục Trung cấp chuyên nghiệp Thể dục thể thao Thực hành Trung học sở Trung học phổ thông Trắc nghiệm Trắc nghiệm khách quan Vấn đáp Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 2.1 Trình độ đội ngũ giáo viên trƣờng THCS Quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng (Số liệu năm 2015) Trang 44 Trình độ chun mơn đội ngũ GV mơn Thể dục 2.2 trƣờng THCS Quận Liên Chiểu, Thành phố Đà 45 Nẵng (Số liệu năm 2015) 2.3 Trình độ đội ngũ cán quản lý trƣờng THCS Quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng (Số liệu năm 2015) 46 Kết khảo sát nắm bắt nội dung chƣơng trình theo 2.4 chuẩn kiến thức, kỹ năng, định hƣớng lực vận 56 dụng giảng dạy kiểm tra, đánh giá học sinh 2.5 2.6 2.7 2.8 Kết khảo sát sử dụng sách giáo khoa, chuẩn kiến thức, kỹ kiểm tra, đánh giá môn Thể dục Mức độ sử dụng phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Thể dục học sinh Nguyên nhân giáo viên thích sử dụng phƣơng pháp thực hành Phƣơng pháp kiểm tra gây hứng thú cho học sinh môn Thể dục 57 59 59 60 Về công tác bồi dƣỡng nâng cao lực kiểm tra, 2.9 đánh giá kết học tập môn Thể dục theo chuẩn kiến 61 thức, kỹ năng, định hƣớng phát triển lực 2.10 Kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Thể dục học sinh 62 PL43 muốn đánh giá đƣợc lực cần phải hiểu, phân biệt đƣợc hai khái niệm lực theo nghĩa rộng hẹp Năng lực theo nghĩa hẹp, lực cụ thể, khả lựa chọn vận dụng kiến thức, kỹ thái độ cách tổng hợp để thực loại nhiệm vụ học tập cụ thể hoàn cảnh cụ thể khâu lực chung, tác động yếu tố khác động học tập, ý chí, tự tin, v.v Khái niệm theo nghĩa hẹp đƣợc phân biệt với việc thực nhiệm vụ học tập, theo đƣợc thể đánh giá qua nhiều hoạt động thực hành (performances) quan sát đƣợc Khái niệm lực theo nghĩa rộng hơn: khả vận dụng, chuyển biến thành phần kiến thức, kỹ năng, thái độ, yếu tố cá nhân khác theo chế để thực đạt chuẩn nhiệm vụ học tập thiết yếu môn học (khoảng 20-30 nhiệm vụ) Nhƣ vậy, lực theo nghĩa rộng (chung) bao hàm lực theo nghĩa hẹp (cụ thể), bao hàm đặc điểm nội hàm (input) sản phẩm đầu (output) ngƣời học đƣợc thể vô số biểu thực nhiệm vụ học tập (learning task performances) Khái niệm theo nghĩa rộng mang tính trừu tƣợng tổng quát, bao hàm lực theo nghĩa hẹp nhƣng chia lẻ lực chung thành lực cụ thể để đánh giá cộng số đơn lẻ lại để có kết cuối lực chung cách cứng nhắc Ngoài ra, khái niệm “chung” hay “riêng” hồn tồn tƣơng đối Một lực riêng trở thành lực chung số lực riêng khác cấu trúc lực Mục tiêu kiểm tra, đánh giá theo định hƣớng lực trình tìm kiếm minh chứng, chứng việc học sinh thực sản phẩm đầu tới mức độ thành công nhƣ nào, thông qua hành động cụ thể học sinh số nhiệm vụ học tập tiêu biểu Dựa chuẩn tiêu chí, đánh giá lực cho phép nhìn tiến học sinh dựa việc thực đạt/không đạt sản phẩm đầu giai đoạn khác Đánh giá kết giáo dục theo yêu cầu phát triển lực phải đảm bảo phản ánh xác mức độ đạt chuẩn chƣơng trình (cấp học, mơn học) HS cách thống tồn quốc cung cấp thơng tin hữu ích cho việc điều chỉnh hoạt động dạy, hoạt động học để cải thiện kết học tập 4.2 Năng lực chung cốt lõi lực thể hoạt động dạy học Thể dục Ngoài lực chung cốt lõi cần thiết cho ngƣời học tập sống học sinh, bao gồm: (1) Năng lực học tập chung, bản; (2) PL44 Năng lực tư duy; (3) Năng lực thu thập (tìm kiếm, tổ chức), xử lý thơng tin;(4) Năng lực phát giải vấn đề; (5) Năng lực giao tiếp; (6) Năng lực hợp tác; (7) Năng lực tự quản lý phát triển thânđã nêu trên, cấp THCS thông qua học tập môn Thể dục, hoạt động GDTC, thi đấu Thể thao cần phải hình thành học sinh nhóm lực: - Năng lực vận động - Đánh giá thông qua mức độ hình thành hồn thiện kỹ năng, kỹ xảo vận động (nội dung theo chƣơng trình Thể dục quy định) - Năng lực thể lực - Đánh giá thông qua tập sức nhanh, sức mạnh, sức bền phối hợp vận động - Nhóm lực thể thao bao gồm: + Năng lực tự lựa chọn xác định môn thể thao phù hợp + Năng lực kĩ thuật thể thao - Đánh giá thông qua tập chun mơn kĩ thuật thành tích thể thao + Năng lực chiến thuật thể thao - Đánh giá thông qua tập chiến thuật (cá nhân, đồng đội đấu tập thi đấu thể thao) + Năng lực thể lực chuyên môn: sức nhanh, sức mạnh, sức bền chuyên môn,… mà HS lựa chọn môn thể thao u thích - Nhóm lực hình thành lối sống khỏe mạnh bao gồm: + Năng lực vận động tích cực - Đánh giá thơng qua việc nắm vững kĩ thuật tự giác thực hoạt động vận động hàng ngày: tự tập Bài Thể dục vệ sinh, thƣờng, học thể lực, chạy sức khỏe, dạo chơi, khiêu vũ,… + Năng lực xây dựng chế độ luyện tập phù hợp thực thƣờng xuyên ngày tuần - Năng lực tổ chức hoạt động vận động, hợp tác - Đánh giá hình thức quan sát tổ chức, điều hành tập luyện tập, trò chơi vận động, đấu tập, - Năng lực tự đánh giá đánh giá lẫn hoạt động học tập - Đánh giá hình thức trình bày nhận xét đánh giá, góp ý sửa sai thƣờng mắc lời nói, 4.3 Phƣơng pháp hình thức kiểm tra, đánh giá theo định hƣớng lực Đánh giá kết học tập học sinh hoạt động quan trọng trình giáo dục Đánh giá kết học tập trình thu thập xử lí thơng tin trình độ, khả thực mục tiêu học tập học sinh nhằm tạo sở cho định sƣ phạm giáo viên, giải pháp cấp quản lý giáo dục PL45 cho thân học sinh, để học sinh học tập đạt kết tốt Đánh giá kết học tập học sinh cần sử dụng phối hợp nhiều cơng cụ, phƣơng pháp hình thức khác Đề kiểm tra công cụ đƣợc dùng phổ biến để đánh giá kết học tập học sinh Đối với môn Thể dục, mục tiêu quan trọng nhất, xuyên suốt từ Tiểu học đến Trung học phổ thơng góp phần giữ gìn sức khỏe, nâng cao thể lực, nhiên, trình dạy học Thể dục, để có đƣợc kỹ vận động (trình độ vận động) phải có kiến thức chuyên môn thể dục bao gồm khái niệm, mối quan hệ, thuật ngữ chuyên môn diễn giải cách thức thực động tác, trò chơi, tập; Luật thi đấu; Nguyên tắc tập luyện, Phƣơng pháp tập luyện, HS cần phải biết, chí phải hiểu để vận dụng vào trình tập luyện, thi đấu, tham gia hoạt động ngoại khóa, tự tập luyện, tự đánh giá đánh giá lẫn nhau, Hơn nữa, kiến thức để HS đọc sách chun mơn Thể dục thể thao, góp phần nâng cao học vấn mơn Thể dục Do đặc điểm mơn học hình thành kiến thức kết hợp với tập luyện, mơn học Thể dục khơng có Sách cho HS, nên việc cung cấp kiến thức môn học phải thông qua đƣờng nghe GV giảng giải, phân tích giới thiệu giáo viên nội dung học, làm mẫu, nhận xét, HS nghe, quan sát, tập luyện, thảo luận, học kết hợp với thực hành nên kết học tập cần phải xác định đƣợc mức độ nắm đƣợc kiến thức đƣợc đánh giá theo mức độ: biết, hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá Hiện đánh giá kết học tập môn Thể dục HS có loại Đ (đạt) CĐ (Chƣa đạt) theo nhƣ qui định Thông tƣ số: 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo)“Căn chuẩn kiến thức, kỹ mơn học quy định Chương trình giáo dục phổ thơng, thái độ tích cực tiến học sinh để nhận xét kết kiểm tra theo hai mức: - Đạt yêu cầu (Đ): Nếu đảm bảo hai điều kiện sau: + Thực yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ nội dung kiểm tra; + Có cố gắng, tích cực học tập tiến rõ rệt thực yêu cầuchuẩn kiến thức, kỹ nội dung kiểm tra - Chưa đạt yêu cầu (CĐ): Các trường hợp lại Khái niệm lực đƣợc thể thống khái niệm trừu tƣợng, tổng hợp, bao hàm nhiều thành phần lực cụ thể Năng lực đƣợc thể thông PL46 qua việc vận dụng thành tố lực kiến thức, kỹ năng, thái độ, tình cảm, số yếu tố cá nhân khác việc thực đạt chuẩn nhiệm vụ học tập yếu lĩnh vực Trong quan trọng thành tố kiến thức, kỹ thái độ Nhƣ vậy, việc kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ khâu thiếu đƣợc, xét mặt hệ thống khơng mâu thuẫn với đánh giá theo định hƣớng lực, sau hƣớng dẫn xây dựng công cụ kiểm tra, đánh giá kiến thức môn Thể dục Để đảm bảo việc đánh giá kết học tập môn Thể dục đƣợc khách quan, đủ độ tin cậy cần thực quy trình đánh giá nhƣ quy trình soạn đề kiểm tra kiến thức Quy trình cần đƣợc thực theo bƣớc sau đây: Bước Xác định mục tiêu kiểm tra - Đánh giá kết học tập HS nhằm mục đích làm sáng tỏ mức độ đạt đƣợc HS kiến thức, kỹ năng, thái độ so với mục tiêu dạy học đề ra, cơng khai hóa nhận định lực kết học tập HS, tập thể lớp, giúp HS nhận tiến nhƣ tồn cá nhân HS, thúc đẩy, khuyến khích việc học tập HS; cần tạo điều kiện để học sinh đƣợc tham gia vào trình đánh giá đƣợc tự đánh giá kết học tập mình; - Kiểm tra, đánh giá khơng giúp cho HS biết đạt đƣợc mức so với mục tiêu môn học để tiếp tục cố gắng, phấn đấu học tập mà cịn có tác dụng giúp GV biết đƣợc điểm đạt đƣợc, chƣa đạt đƣợc hoạt động dạy học, giáo dục mình, từ có kế hoạch điều chỉnh bổ sung cho công tác chuyên môn, hỗ trợ HS đạt đƣợc kết mong muốn Các kết kiểm tra đánh giá cịn hỗ trợ đắc lực cho cơng tác quản lý giáo dục, đạo chuyên môn nhƣ việc xây dựng hồn tất chƣơng trình, sách giáo khoa; - Kiểm tra, đánh giá giúp cho phụ huynh HS việc lựa chọn cách giáo dục, chọn hƣớng nghề nghiệp cho em Bước Xác định hình thức đề kiểm tra Đề kiểm tra có hình thức sau: Đề kiểm tra tự luận; Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan; Đề kiểm tra kết hợp hai hình thức trên: có câu hỏi dạng tự luận câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan Mỗi hình thức có ƣu điểm hạn chế riêng nên cần kết hợp cách hợp lý hình thức cho phù hợp với nội dung kiểm tra đặc trƣng môn học để PL47 nâng cao hiệu quả, tạo điều kiện để đánh giá kết học tập học sinh xác Nếu đề kiểm tra kết hợp hai hình thức nên cho học sinh làm kiểm tra phần trắc nghiệm khách quan độc lập với việc làm kiểm tra phần tự luận: làm phần trắc nghiệm khách quan trƣớc, thu cho học sinh làm phần tự luận Bước Xây dựng ma trận đề kiểm tra (bảng mơ tả tiêu chí đề kiểm tra) Lập bảng có hai chiều, chiều nội dung hay mạch kiến thức cần đánh giá, chiều cấp độ nhận thức học sinh theo cấp độ: nhận biết, thông hiểu vận dụng (gồm có vận dụng cấp độ thấp vận dụng cấp độ cao) Vận dụng mức độ cao hiểu mức độ phân tích, tổng hợp đánh giá Trong chuẩn kiến thức, kỹ chƣơng trình cần đánh giá, tỉ lệ % số điểm, số lƣợng câu hỏi tổng số điểm câu hỏi Số lƣợng câu hỏi ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng chuẩn cần đánh giá, lƣợng thời gian làm kiểm tra trọng số điểm quy định cho mạch kiến thức, cấp độ nhận thức Sau giới thiệu số khung ma trận Đề kiểm tra thao tác xây dựng ma trận đề: KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Dùng cho loại đề kiểm tra TL TNKQ) Vận dụng Cấp độ Tên chủ đề (nội dung,chương…) Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng Chủ đề Chuẩn KT, Số câu Số điểm lệ % Tỉ KN cần kiểm tra (Ch) (Ch) Số câu Số điểm Số câu Số điểm (Ch) Số câu Số điểm (Ch) Số câu Số điểm Số câu điểm= % PL48 Chủ đề Số câu Số điểm lệ % Tỉ (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm điểm= % (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Chủ đề n Số câu Số điểm Tỉ Số câu điểm= % lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm % % % Tỉ lệ % Số câu Số điểm KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Dùng cho loại đề kiểm tra kết hợp TL TNKQ) Vận dụng Cấp độ Nhận biết TNKQ TL Thông hiểu TNKQ TL Cấp độ thấp TNKQ TL Cấp độ cao TNKQ TL Tên Chủ đề (Nội dung, Cộng chƣơng ) Chủ đề Chuẩn KT, cần kiểm tra (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) PL49 Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số Số câu Số câu Số Số câu Số câu Số Số câu Số câu Số điểm Số điểm điểm Số điểm điểm Số điểm điểm (Ch) (Ch) (Ch) tác (Ch) (Ch) (Ch)các (Ch) Thao Liệt kê tên chủ đề(Ch) (nội dung, chƣơng…) cần kiểm tra Số câu Số Số câu Số Số câu Số Số câu Số Số câu Số điểm câu Số Số điểm câu Số Số điểm câu Số Số điểm câu Số điểm= % điểm điểm điểm Số câu Số câu Số điểm= % điểm điểm Chủ đề (Ch) n Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) Số Số câu Số Số câu Số Số câu Số Số câu câu Số câu Số câu Số câu Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm= % điểm điểm điểm điểm Tổng số Số câu Số câu Số câu Số câu câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số điểm % Số điểm % Số điểm % Số điểm CÁC THAO TÁC XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Thao tác Liệt kê tên chủ đề (nội dung, chƣơng, ) cần kiểm tra Chủ đề (nội dung,chƣơng)/Mức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp Vận dụng cấp độ cao Chuẩn cần đánh giá Chuẩn cần đánh giá Chuẩn cần đánh giá Chuẩn cần đánh giá .% tổng số điểm .% tổng số điểm .% tổng số điểm .% tổng số điểm độ nhận thức .% tổng số điểm = .điểm PL50 .% tổng số điểm = .điểm Tổng số điểm Tổng số câu = .điểm; = .điểm; = .điểm; = .điểm; Chuẩn cần Chuẩn cần Chuẩn cần Chuẩn cần đánh giá đánh giá đánh giá đánh giá .% tổng số điểm .% tổng số điểm .% tổng số điểm .% tổng số điểm = .điểm; = .điểm; = .điểm; = .điểm; .điểm; .% tổng .điểm; điểm; .điểm; % tổng % tổng % tổng số điểm số điểm số điểm số điểm * Lƣu ý: Các kỹ tập luyện nội dung Thể dục kỹ thực tập, động tác, thi đấu, đƣợc đánh giá theo mức độ hồn thành động tác thành tích (nếu có) Để xác định đƣợc kỹ năng, kỹ xảo vận động động tác, tập cần phải có thang đo riêng, kĩ thuật phƣơng pháp đo đạc trình bày cụ thể sau Nhƣ vậy, kiến thức mơn học thể dục có Chƣơng, Chủ đề, toàn hệ thống khái niệm, tên động tác, thuật ngữ, điều luật thi đấu, diễn tả động tác, chuyển động phận thể thực động tác nhịp điệu Để học đƣợc hoàn thành động tác HS khơng thể bắt chƣớc mà cịn phải đƣợc GV giảng giải, đánh giá, sửa sai, đƣờng cung cấp kiến thức chuyên môn Thể dục cho HS Để xác định đƣợc mức độ nắm kiến thức HS, ta sử dụng kĩ thuật biên soạn đề kiểm tra Dựa vào chuẩn KTKN chƣơng trình giáo dục phổ thơng để liệt kê nội dung cần kiểm tra đánh giá Nội dung cần kiểm tra đánh giá chủ đề nội dung Chƣơng trình giáo dục phổ thơng - môn Thể dục Thao tác Viết chuẩn cần đánh giá cấp độ tƣ Chủ đề (nội dung)/mức độ nhận thức .% tổng Nhận Thông Vận dụng cấp Vận dụng biết hiểu độ thấp cấp độ cao Chuẩn cần đánh giá Chuẩn cần đánh giá Chuẩn cần đánh giá Chuẩn cần đánh giá .% .% .% .% PL51 số điểm = .điểm tổng số điểm = .điểm; tổng số điểm = .điểm; Chuẩn cần Chuẩn cần đánh giá đánh giá tổng số điểm = .điểm; tổng số điểm = .điểm; Chuẩn cần Chuẩn cần đánh giá đánh giá .% tổng .% .% .% .% số điểm = .điểm tổng số điểm = .điểm; tổng số điểm = .điểm; tổng số điểm = .điểm; tổng số điểm = .điểm; Tổng số điểm Tổng số câu điểm; .điểm; .điểm; .điểm; % tổng % tổng % tổng % tổng số điểm số điểm số điểm số điểm * Lƣu ý: Sử dụng chuẩn KTKN chƣơng trình GDPT mơn Thể dục làm kiểm tra đánh giá: chuẩn kiến thức, kỹ môn học kiến thức, kỹ tối thiểu, mà đối tƣợng học sinh vùng miền khác cần đạt đƣợc sau học xong chƣơng chủ đề Mỗi chủ đề, nội dung nên có chuẩn đại diện; số lƣợng chuẩn KT cần đánh giá chủ đề tƣơng đƣơng với thời lƣợng quy định Chƣơng trình PPCT; chọn chuẩn có vai trị quan trọng Chủ đề/ Chƣơng , nội dung chƣơng trình GDPT Thao tác Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm chủ đề (nội dung/ chương ) - Căn vào thời lƣợng giảng dạy nội dung, chủ đề kiểm tra; Dựa vào quy định PPCT để phân chia điểm cho hợp lí - Dựa vào mức độ quan trọng chủ đề để chia điểm cho chuẩn; - Dựa vào kinh nghiệm trình độ GV; dựa vào trình độ thực tế HS (ma trận đề dùng mãi) Thao tác Quyết định tổng số điểm kiểm tra Lƣu ý: Bài kiểm tra để điểm 10 điểm 100 Tuy nhiên, sau xây dựng đề kiểm tra hƣớng dẫn chấm, biểu điểm ta quy điểm 10 theo quy chế kiểm tra đánh giá Bộ GDĐT với môn Thể dục điểm HS dƣới điểm qui ra: Chưa đạt (CĐ) từ điểm trở lên loại Đạt (Đ) Thao tác Tính số điểm cho chủ đề (nội dung, ) tƣơng ứng với tỉ lệ % tính thao tác Thao tác Tính số điểm cho chuẩn tƣơng ứng (% điểm điểm số) PL52 Để xây dựng Ma trận Đề vào mục đích kiểm tra đánh giá (Với mơn Thể dục vận dụng đề kiểm tra tiết cho Học kỳ), vào hình thức đề kiểm tra đánh giá (tự luận, trắc nghiệm); Căn vào thời lƣợng dạy học lớp mức độ quan trọng chuẩn cần đánh giá; Căn vào thực tế trình độ HS địa phƣơng Thao tác Tính tổng số điểm cho cột Thao tác Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho cột Thao tác Đánh giá lại ma trận chỉnh sửa thấy cần thiết Theo Nikko việc xây dựng ma trận đề kiểm tra gồm thao tác trên, nhiên, với nhiều thao tác thực vừa dễ quên, nhầm lẫn thời gian Vì vậy, xây dựng ma trận ta gộp số thao tác tính điểm lại cho gọn hơn, nhƣng đảm bảo đầy đủ nội dung ma trận Các thao tác xây dựng ma trận rút gọn lại nhƣ sau: Thao tác Liệt kê tên chủ đề (nội dung, chƣơng ) cần kiểm tra (nhƣ thao tác ví dụ minh họa trên) Thao tác Viết chuẩn cần đánh giá cấp độ tƣ (nhƣ thao tác ví dụ minh họa trên) Thao tác Tính điểm cho kiểm tra ô ma trận - Quyết định tổng số điểm cho toàn kiểm tra (nhƣ thao tác 4); - Quy định % điểm điểm số cho chủ đề cần kiểm tra (tính điểm theo hàng); - Quy định % điểm điểm số cho mức độ nhận thức chủ đề (quy định điểm cho ô ma trận) Để dễ thực tránh đƣợc trƣờng hợp tính điểm số điểm lẻ ta ngầm mặc định % tổng điểm cho mức độ nhận thức (% tổng điểm cột), tính % điểm số điểm cụ thể cho ô ma trận; cộng điểm theo cột, tính % điểm số theo cột Thao tác Đánh giá lại ma trận chỉnh sửa thấy cần thiết Trƣờng hợp khác, xây dựng ma trận đề tổng hợp cách: - Các chủ đề, nội dung kiến thức, học kỳ năm đƣợc liệt kê vào cột: chủ đề, nội dung; - Các đơn vị kiến thức chủ đề, nội dung đƣợc đƣa vào ô ma trận - Trên sở ma trận ta chiết xuất thành nhiều đề kiểm tra khác PL53 Tuy nhiên, việc định tỉ lệ phần trăm điểm, điểm số cho chủ đề, đơn vị chuẩn mức độ nhận thức khó khăn hơn, việc lựa chọn chuẩn để viết đề kiểm tra dễ nhầm lẫn phụ thuộc nhiều vào trình độ GV Bƣớc Viết đề kiểm tra từ ma trận - Dựa vào ma trận đề kiểm tra xây dựng đề kiểm tra, sử dụng hình thức tự luận sử dụng hai hình thức tự luận kết hợp với trắc nghiệm; - Một câu hỏi kiểm tra chuẩn hay chuẩn, tùy thuộc vào nội dung chuẩn tích hợp lại với để biên soạn 01 câu hỏi; - Trong câu hỏi có 01 vài mức độ nhận thức, nhiên, nên ghép mức độ nhận thức có nội dung vào câu hỏi không nên ghép lớn hai mức độ nhận thức; - Cho điểm cho câu đề kiểm tra: dựa vào ma trận để tính điểm cho câu hỏi kiểm tra Chú ý câu hỏi ghép chuẩn ghép mức độ nhận thức cộng điểm chuẩn ghép lại mức độ nhận thức thành điểm câu hỏi a Các yêu cầu câu hỏi có nhiều lựa chọn 1) Câu hỏi phải đánh giá nội dung quan trọng chƣơng trình; 2) Câu hỏi phải phù hợp với tiêu chí đề kiểm tra mặt trình bày số điểm tƣơng ứng; 3) Câu dẫn phải đặt câu hỏi trực tiếp vấn đề cụ thể; 4) Khơng trích dẫn ngun văn câu có sẵn sách giáo khoa; 5) Từ ngữ, cấu trúc câu hỏi phải rõ ràng dễ hiểu học sinh; 6) Mỗi phƣơng án nhiễu phải hợp lý học sinh không nắm vững kiến thức; 7) Mỗi phƣơng án sai nên xây dựng dựa lỗi hay nhận thức sai lệch học sinh; 8) Đáp án câu hỏi phải độc lập với đáp án câu hỏi khác kiểm tra; 9) Phần lựa chọn phải thống phù hợp với nội dung câu dẫn; 10) Mỗi câu hỏi có đáp án đúng, xác nhất; 11) Khơng đƣa phƣơng án “Tất đáp án đúng” “khơng có phương án đúng” b Các u cầu câu hỏi tự luận 1) Câu hỏi có đánh giá nội dung quan trọng chƣơng trình (chuẩn kiến thức, kỹ năng) hay không? PL54 2) Câu hỏi có phù hợp với tiêu chí đề kiểm tra mặt trình bày, trọng tâm cần nhấn mạnh số điểm hay khơng? 3) Câu hỏi có yêu cầu học sinh phải vận dụng kiến thức vào tình hay khơng? 4) Xét mối quan hệ với câu hỏi khác kiểm tra, câu hỏi tự luận nội dung cấp độ tƣ nêu tiêu chí kiểm tra hay khơng? 5) Nội dung câu hỏi có cụ thể hay khơng? Nó có đặt u cầu hƣớng dẫn cụ thể cách thực yêu cầu hay đƣa yêu cầu chung chung mà câu trả lời phù hợp? 6) Yêu cầu câu hỏi có phù hợp với trình độ nhận thức học sinh hay không? 7) Để đạt đƣợc điểm cao, học sinh phải chứng minh quan điểm nhận biết thực tế, khái niệm,…? 8) Ngôn ngữ câu hỏi có chuyển tải đƣợc hết yêu cầu ngƣời đề học sinh hay không? 9) Câu hỏi có đƣợc diễn đạt theo cách giúp học sinh hiểu đƣợc: - Độ dài câu trả lời? - Mục đích kiểm tra? - Thời gian trả lời câu hỏi? - Tiêu chí đánh giá/chấm điểm kiểm tra? 10) Nếu câu hỏi yêu cầu học sinh nêu quan điểm chứng minh cho quan điểm mình, câu hỏi có nêu rõ làm học sinh đƣợc đánh giá dựa lập luận logic mà học sinh đƣa để chứng minh bảo vệ quan điểm khơng đơn quan điểm mà chúng đƣa ra? c Các tiêu chí biên soạn đề kiểm tra viết mơn Thể dục - Phản ánh đƣợc mục tiêu giáo dục - Phạm vi kiến thức + Kiến thức nằm chƣơng trình giáo dục phổ thơng Khơng sử dụng kiến thức, kỹ xa lạ để đề kiểm tra + Số câu hỏi đủ để bao quát đƣợc chủ đề học, nhƣng đảm bảo phù hợp với thời gian kiểm tra trình độ HS - Hình thức kiểm tra + Tự luận, trắc nghiệm khách quan kết hợp trắc nghiệm tự luận khách quan PL55 + Tỉ lệ câu hỏi tự luận trắc nghiệm khách quan phù hợp với môn (Tỉ lệ trắc nghiệm khách quan tự luận tùy theo địa phƣơng, đối tƣợng học sinh điều kiện sở vật chất, chọn tỉ lệ trắc nghiệm khoảng 20-50%; tự luận khoảng 80-50%) - Đề kiểm tra có tác dụng phân hóa: Có câu hỏi mức độ nhận thức khác nhau, nên để mức độ nhận thức cao có tỉ lệ điểm số mức độ nhận thức thấp - Có giá trị phản hồi: Có tình để HS bộc lộ điểm mạnh, yếu nhận thức lực Phản ánh đƣợc ƣu điểm thiếu sót chung HS - Độ tin cậy: Hạn chế tính chủ quan ngƣời đề ngƣời chấm kiểm tra Đáp án biểu điểm xác để GV HS vận dụng cho kết giống - Tính xác, khoa học: Khơng có sai sót, diễn đạt rõ ràng, chặt chẽ, truyền tải hết yêu cầu tới HS, câu hỏi đảm bảo đơn nghĩa - Tính khả thi: Câu hỏi phù hợp với trình độ, thời gian làm HS, có tính đến thực tiễn địa phƣơng Bƣớc Xây dựng hƣớng dẫn chấm biểu điểm - Dựa vào ma trận đề đề kiểm tra, kết hợp với chuẩn kiến thức, kỹ chƣơng trình giáo dục phổ thông để xây dựng hƣớng dẫn chấm biểu điểm Trong trình xây dựng hƣớng dẫn chấm biểu điểm cần tính đến lực thực tế HS địa phƣơng - Việc xây dựng hƣớng dẫn chấm biểu điểm cịn phụ thuộc vào trình độ GV Cách tính điểm a Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan Cách 1: Lấy điểm toàn 10 điểm chia cho tổng số câu hỏi Ví dụ: Nếu đề kiểm tra có 40 câu hỏi câu hỏi đƣợc 0,25 điểm Cách 2: Tổng số điểm đề kiểm tra tổng số câu hỏi Mỗi câu trả lời đƣợc điểm, câu trả lời sai đƣợc điểm Sau qui điểm học sinh thang điểm 10 theo công thức: + X số điểm đạt đƣợc HS; 10 X , X max + Xmax tổng số điểm đề PL56 Ví dụ: Nếu đề kiểm tra có 40 câu hỏi, câu trả lời đƣợc điểm, học sinh làm đƣợc 32 điểm qui thang điểm 10 là: 10.32  điểm 40 b Đề kiểm tra kết hợp hình thức tự luận trắc nghiệm khách quan Cách 1: Điểm toàn 10 điểm Phân phối điểm cho phần TL, TNKQ theo nguyên tắc: số điểm phần tỉ lệ thuận với thời gian dự kiến học sinh hồn thành phần câu TNKQ có số điểm Ví dụ: Nếu đề dành 30% thời gian cho TNKQ 70% thời gian dành cho TL điểm cho phần lần lƣợt điểm điểm Nếu có 12 câu TNKQ câu trả lời đƣợc  0, 25 điểm 12 Cách 2: Điểm toàn tổng điểm hai phần Phân phối điểm cho phần theo nguyên tắc: số điểm phần tỉ lệ thuận với thời gian dự kiến học sinh hoàn thành phần câu TNKQ trả lời đƣợc điểm, sai đƣợc điểm c Đề kiểm tra tự luận - Cách tính điểm tuân thủ chặt chẽ bƣớc từ B3 đến B7 phần Thiết lập ma trận đề kiểm tra * Chú ý: Có nhiều cách hƣớng dẫn chấm điểm (có thể hƣớng dẫn chấm chi tiết đến câu ý, hƣớng dẫn mở ), nhƣng thông thƣờng hay hƣớng dẫn chấm điểm theo kiến thức mà học sinh thể qua kiểm tra, hầu nhƣ không đo mức độ tƣ kỹ HS Hiện nay, nhiều nƣớc giới, việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh không dừng lại việc đánh giá kiến thức mà đánh giá tƣ kỹ học sinh Dƣới bảng hƣớng dẫn cho điểm Rubric thể đầy đủ tiêu chí: kiến thức, tƣ kỹ năng, trình kiểm tra đánh giá HS, giáo viên tham khảo cách xây dựng hƣớng dẫn chấm theo cách Bƣớc Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra Sau biên soạn xong đề kiểm tra cần xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra, gồm bƣớc sau: 1) Đối chiếu câu hỏi với hƣớng dẫn chấm thang điểm, phát sai sót thiếu xác đề đáp án Sửa từ ngữ, nội dung thấy cần thiết để đảm bảo tính khoa học xác PL57 2) Đối chiếu câu hỏi với ma trận đề, xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn cần đánh giá khơng? Có phù hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá khơng? Số điểm có thích hợp khơng? Thời gian dự kiến có phù hợp khơng? 3) Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh đề cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn chƣơng trình đối tƣợng học sinh (nếu có điều kiện) 4) Hồn thiện đề, hƣớng dẫn chấm thang điểm ... trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Thể dục học sinh biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh trƣờng THCS Quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng từ... tác quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Thể dục học sinh trƣờng THCS Quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng 4 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập. .. phân tích, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Thể dục học sinh THCS, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Thể dục, góp phần

Ngày đăng: 15/05/2021, 14:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN