1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp quản lí hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp tại các trường thcs quận liên chiểu – thành phố đà nẵng

115 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ VĂN NGHĨA BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP TẠI CÁC TRƢỜNG THCS QUẬN LIÊN CHIỂU THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Đà Nẵng, Năm 2012 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ VĂN NGHĨA BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP TẠI CÁC TRƢỜNG THCS QUẬN LIÊN CHIỂU THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành : Quản lý giáo dục Mã số : 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ QUANG SƠN Đà Nẵng - Năm 2012 iii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Lê Văn Nghĩa iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP CỦA TRƢỜNG THCS 1.1 Tổng qruan nghiên cứu quản lý HĐGDNGLL trƣờng THCS: 1.1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu HĐGDNGLL trường THCS: 1.1.2 Kinh nghiệm số nước giới việc tổ chức HĐGDNGLL bậc THCS 11 1.1.2.1 Kinh nghiệm tổ chức HĐGDNGLL Anh 11 1.1.2.2 Chương trình HĐGDNGLL Nhật Bản 12 1.1.2.3 Chương trình HĐGDNGLL Pháp 13 1.1.2.4 Chương trình HĐGDNGLL Hoa Kỳ 14 1.2 Các khái niệm đề tài: 16 1.2.1 Quản lí, quản lí giáo dục, quản lí nhà trường 16 1.2.1.1 Quản lí 16 1.2.1.2 Quản lí giáo dục 16 1.2.1.3 Quản lí nhà trường 18 1.2.2 Quản lí HĐGDNGLL 18 1.2.2.1 Hoạt động 18 1.2.2.2 Hoạt động giáo dục: 20 1.2.2.3 Hoạt động giáo dục lên lớp: 20 1.3 Nội dung quản lí HĐGDNGLL trƣờng THCS 21 1.3.1 Mục tiêu quản lý HĐGDNGLL 21 1.3.2 Quản lí nội dung chương trình HĐGDNGLL 21 v 1.3.3 Quản lí phương pháp hình thức tổ chức HĐGDNGLL 22 1.3.4 Quản lí xây dựng nguồn lực phục vụ HĐGDNGLL 23 1.3.5 Quản lí chất lượng HĐGDNGLL 24 1.4 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn phịng GD&ĐT 27 1.4.1 Vị trí, chức phòng GD&ĐT 27 1.4.2 Nhiệm vụ, quyền hạn phòng GD&ĐT 28 1.4.3 Vị trí cơng tác quản lí HĐGDNGLL phịng GD&ĐT 30 1.5 Cơ sở tâm lí học, giáo dục học việc tổ chức HĐGDNGLL 31 1.5.1 Cơ sở giáo dục học 31 1.5.2 Cơ sở tâm lí học việc tổ chức HĐGDNGLL 32 TIỂU KẾT CHƢƠNG 35 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÍ HĐGDNGLL TẠI CÁC TRƢỜNG THCS QUẬN LIÊN CHIỂU 36 2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo địa bàn quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng 36 2.1.1 Khái quát địa lí, kinh tế - xã hội 36 2.1.2 Khái quát tình hình phát triển giáo dục đào tạo bậc THCS địa bàn quận Liên Chiểu 38 2.2 Khái quát trình khảo sát 40 2.2.1 Mục đích khảo sát 40 2.2.2 Nội dung khảo sát 40 2.2.3 Đối tượng địa bàn khảo sát 41 2.2.4 Phương pháp khảo sát 41 2.2.5 Tiến trình thời gian khảo sát 42 2.3 Kết khảo sát 43 2.3.1 Thực trạng HĐGDNGLL trường THCS địa bàn quận Liên Chiểu thành phố Đà Nẵng 43 2.3.1.1 Khái quát tình hình HĐGDNGLL trường THCS thuộc quận Liên Chiểu 43 vi 2.3.1.2 Thưc trạng nhận thức cán quản lí, giáo viên HĐGDNGLL 44 2.3.1.3 Thực trạng hoạt động HĐGDNGLL 48 2.3.1.4 Nhận xét chung thực trạng HĐGDNGLL 55 2.3.2 Thực trạng quản lí HĐGDNGLL trường THCS địa bàn quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng 56 2.3.2.1 Thực trạng nhận thức cán quản lí, giáo viên quản lí HĐGDNGLL 56 2.3.2.2 Thực trạng quản lí HĐGDNGLL trường THCS quận Liên 2.3.3 Đánh giá chung thực trạng HĐGDNGLL quản lí HĐGDNGLL 61 TIỂU KẾT CHƢƠNG 64 Chƣơng 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP TẠI CÁC TRƢỜNG THCS QUẬN LIÊN CHIỂU 65 3.1 Các nguyên tắc đạo việc xác định biện pháp 65 3.1.1 Xây dựng biện pháp đảm bảo thực mục tiêu giáo dục 65 3.1.2 Xây dựng biện pháp quản lí hoạt động giáo dục lên lớp phải phù hợp với sở lí luận thực tiễn 65 3.1.3 Xây dựng biện pháp phải đảm bảo phù hợp với đặc điểm tâm lí phát huy tính chủ động tích cực, sáng tạo, linh hoạt cán bộ, giáo viên học sinh 66 3.1.4 Xây dựng biện pháp phải đảm bảo phối hợp thống lực lượng giáo dục 67 3.1.5 Xây dựng biện pháp phảo đảm bảo tính hệ thống, phổ quát đồng biện pháp 67 3.2 Các biện pháp quản lí hoạt động giáo dục ngồi lên lớp trƣờng THCS quận Liên Chiểu 68 3.2.1 Nhóm biện pháp tác động đến nhận thức CBQL, đội ngũ giáo viên, phụ huynh học sinh 68 3.2.2 Nhóm biện pháp quản lí việc tổ chức, thực HĐGDNGLL trường THCS 71 vii 3.2.2.1 Xác định mục tiêu, nội dung chương trình HĐGDNGLL 71 3.2.2.2 Quản lí HĐGDNGLL 74 3.2.3 Nhóm biện pháp bồi dưỡng GVCN, tổng phụ trách đội việc tổ chức HĐGDNGLL 80 3.2.4 Nhóm biện pháp quản lí học sinh việc tham gia HĐGDNGLL 83 3.2.5 Nhóm biện pháp quản lí mơi trường, điều kiện tổ chức HĐGDNGLL 85 3.2.5.1 Tăng cường việc sử dụng sở vật chất phục vụ việc tổ chức HĐGDNGLL 85 3.2.5.2 Xây dựng môi trường sư phạm tổ chức HĐGDNGLL 87 3.2.5.3 Thực quy chế tham gia HĐGDNGLL 90 3.3 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lí HĐGDNGLL: 93 TIỂU KẾT CHƢƠNG 97 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 98 Kết luận 98 Khuyến nghị 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT HĐGDNGLL: Hoạt động giáo dục lên lớp GDNGLL: Giáo dục lên lớp THCS: Trung học sở GD-ĐT: Giáo dục Đào tạo HS: Học sinh XHCN: Xã hội chủ nghĩa UBND: Ủy ban nhân dân HĐGD: Hoạt động giáo dục XHH: Xã hội hóa HĐ: Hoạt động GD: Giáo dục HCM: Hồ Chí Minh BGH: Ban giám hiệu NXB: Nhà xuất ĐHSP: Đại học sư phạm ix DANH MỤC CÁC BẢNG Số bảng Bảng 2.1 Tên bảng Trang Diện tích, dân số phường địa bàn quận Liên 37 Chiểu Bảng 2.2 Tổng số lớp học sinh THCS địa bàn quận Liên 38 Chiểu năm học 2010 - 2011 Bảng 2.3 Tổng hợp số liệu giáo viên địa bàn quận Liên 39 Chiểu năm học 2010 – 2011 Bảng 2.4 Nhận thức vai trò, tác dụng HĐGDNGLL 45 Bảng 2.5 Nhận thức giáo viên mức độ tác dụng 47 HĐGDNGLL Bảng 2.6 Hiệu thu hút HĐGDNGLL 49 Bảng 2.8 Nguyên nhân dẫn đến HS tham gia HĐ giáo dục 53 NGLL Bảng 2.9 Các biện pháp XHH giáo dục HĐGDNGLL 54 Bảng 2.10 Mức độ cần thiết loại kế hoạch hóa 57 Bảng 2.11 Mức độ tham gia vai trò tập thể, cá nhân 59 HĐGDNGLL Bảng 2.12 Kết thứ bậc nguyên nhân HS không tham gia 60 không tập trung tham gia vào HĐGDNGLL Bảng 3.1 Tính cấp thiết biện pháp tổ chức 95 HĐGDNGLL Bảng 3.2 Mức độ cần thiết tính khả thi HĐGDNGLL 96 96 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Q trình sư phạm tổng thể gồm trình dạy học trình giáo dục Hai trình bổ sung kiến thức cho nhau, bổ trợ nhằm giúp học sinh phát triển tồn diện nhân cách Q trình dạy học giúp người học lĩnh hội tri thức khoa học cách hệ thống mà nhằm hình thành nhân cách tồn diện thơng qua mơn học cụ thể chương trình, đồng thời tạo sở cho tồn q trình giáo dục đạt hiệu Quá trình giáo dục tổ chức giúp người học nắm nội dung: hệ thống trí thức, thái độ, kĩ năng, hành vi ứng xử thói quen hành vi thể sống cộng đồng, xã hội Từ đó, hình thành người học mặt xã hội, tâm lí, thể chất, cách ứng xử đắn thông qua mối quan hệ tập thể, nhóm, hoạt động học tập, vui chơi, văn nghệ, thể dục thể thao, hoạt động xã hội Cùng với hoạt động dạy học lớp, hoạt động giáo dục lên lớp (HĐGDNGLL) phận quan trọng vô cần thiết trình dạy học - giáo dục nhà trường phổ thơng nói chung bậc THCS nói riêng HĐGDNGLL hoạt động tổ chức ngồi học mơn học thống, hoạt động nối tiếp thống hữu với học động dạy học nhà trường HĐGDNGLL vừa giúp học sinh củng cố vốn kiến thức học, vừa môi trường để em thực hành, áp dụng vốn kiến thức đó, biến thành tri thức cho nơi em thể nhiều lực, tình cảm thân, thực hành thể nghiệm kĩ 92 nếp làm việc cho HĐ, chủ điểm, học kỳ năm học; kiểm tra kết rèn luyện học sinh HĐGDNGLL Khi có tiêu chí, chuẩn mực, định hướng HĐ cụ thể, xây dựng kế hoạch kiểm tra gồm: kiểm tra toàn diện, thường xuyên, đột xuất Sau xây dựng chuẩn kế hoạch kiểm tra đánh giá, người quản lí tiến hành lấy ý kiến tập thể để điều chỉnh Tiếp đến thành lập nhóm kiểm tra bao gồm cán bộ, giáo viên, học sinh tổ chức, cá nhân trường, cha mẹ học sinh Từ cán bộ, giáo viên, học sinh tự xây dựng kế hoạch kiểm tra riêng: kiểm tra lớp, nhóm, cá nhân điều chỉnh hành vi cần thiết cho phù hợp với HĐ Hình thức kiểm tra tổ chức từ xuống: Hiệu trưởng kiểm tra hoạt động ban đạo: hồ sơ sổ sách, quan sát, nghe phản ánh, kiểm tra HĐ quản lí, tổ chức GVCN, kiểm tra trước tổ chức HĐ, kiểm tra sau tổ chức Hiệu trưởng kiểm tra định kỳ, đột xuất, kiểm tra đánh giá kết kèm với rút kinh nghiệm ưu điểm, nhược điểm, tìm nguyên nhân để có định hướng phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm Bên cạnh kiểm tra đánh giá Hiệu trưởng, ban kiểm tra đôn đốc việc thực tập thể lớp, tập thể sư phạm nhằm đôn đốc tập thể, cá nhân thực tốt nếp HĐ, phát Qua đó, giúp hệ thống quản lí hiểu rõ thân mình, thấy vấn đề cần cải tiến tổ chức, quản lí Tất nhằm tạo phong trào thi đua sôi thực nhiệm vụ đơn vị, góp phần thành cơng HĐGDNGLL Có nhiều hình thức, phương pháp kiểm tra đánh giá, hình thức có tác dụng khác nhau, Hiệu trưởng cần phối hợp hình thức kiểm tra cách hợp lí để có kết xác, thuyết phục, làm động lực cho phát triển đơn vị 93 Khi kiểm tra cần tôn trọng nguyên tắc sau: Tính xác đánh giá đúng, khách quan, trung thực, chống đối phó; Tính hiệu chủ yếu thúc đẩy, đôn đốc thực nhiệm vụ cơng tác giao, đối phó việc kiểm tra gây tác động xấu đến tư tưởng học sinh thực mục tiêu quản lí; Tính kịp thời, thường xun có hệ thống, kiểm tra việc làm bình thường có mục đích, chương trình, kế hoạch tránh sai sót khơng đáng có; Tính quần chúng thể quần chúng tham gia chấp nhận, làm việc theo dõi Tổ chức đánh giá tổng kết, rút kinh nghiệm HĐ quan trọng bước kiểm tra, để đánh giá kết quả, người làm cơng tác quản lí phải nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích vấn đề kiểm tra nhiều hình thức để đưa kết luận xác, khách quan có tính thuyết phục Trên sở tổng kết đánh giá người quản lí phải tìm ngun nhân, từ nguyên nhân khách quan, chủ quan, thành tựu HĐ đến nguyên nhân thất bại Từ đó, rút kinh nghiệm việc tổ chức, quản lí HĐGDNGLL thời gian đến làm sở cho việc nâng cao hiệu quản lí, thúc đẩy chất lượng giáo dục tồn diện nhà trường 3.3 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lí HĐGDNGLL: Do chịu tác động nhiều điều kiện khác nhau, không đưa biện pháp vào thực nghiệm để tổng kết đánh giá, dùng phương pháp lấy ý kiến cán bộ, GV tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất để kiểm tra tính khả thi biện pháp, sở cung cấp thơng tin tin cậy Vì cán quản lí, GV người tham gia tổ chức, quản lí HĐGDNGLL, họ trực tiếp sử dụng biện pháp 94 Nội dung khảo sát ý kiến mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp cán giáo viên, qua phiếu thăm dò ý kiến cán quản lí trường ta thấy phản ánh bảng 3.1 Để đánh giá hiệu HĐGDNGLL đưa cấp độ theo thứ tự ưu tiên để tìm hiểu giáo viên hiệu biện pháp tính bình qn theo hệ số để xếp thứ bậc từ cao đến thấp Kết cho thấy hầu kiến cho muốn HĐGDNGLL có chất lượng, hiệu cao, cần thiết phải nâng cao nhận thức vai trò HĐGDNGLL, biện pháp quan trọng lại biện pháp xếp thứ tự từ hiệu cao đến hiệu thấp Thực tế HĐ giáo dục cần đến tham gia tổ chức, cá nhân nhà trường vào HĐ giáo dục liên quan Trong trình tổ chức HĐ cần phối hợp cách chặt chẽ lực lượng để phát huy sức mạnh nhân tố tạo nên sức mạnh chung nhằm đem lại hiệu giáo dục cao cho học sinh Tìm hiểu cần thiết tính khả thi biện pháp quản lí HĐGDNGLL thầy giáo chúng tơi có kết bảng 3.2 Để đánh giá hiệu HĐGDNGLL đưa cấp độ theo thứ tự ưu tiên để tìm hiểu giáo viên hiệu biện pháp tính bình qn theo hệ số để xếp thứ bậc từ cao đến thấp Kết cho thấy hầu kiến cho muốn HĐGDNGLL có chất lượng, hiệu cao, cần thiết phải nâng cao nhận thức vai trò HĐGDNGLL, biện pháp quan trọng lại biện pháp xếp thứ tự từ hiệu cao đến hiệu thấp Thực tế HĐ giáo dục cần đến tham gia tổ chức, cá nhân nhà trường vào HĐ giáo dục liên quan Trong trình tổ chức HĐ cần phối hợp cách chặt chẽ 95 lực lượng để phát huy sức mạnh nhân tố tạo nên sức mạnh chung nhằm đem lại hiệu giáo dục cao cho học sinh Tìm hiểu cần thiết tính khả thi biện pháp quản lí HĐGDNGLL thầy giáo chúng tơi có kết bảng 3.1 Bảng 3.1 Tính cấp thiết biện pháp tổ chức HĐGDNGLL Đơn vị tính (%) Stt Biện pháp Rất cấp thiết Cấp thiết 87,2 12,8 84,0 16,0 79,2 20,8 81,3 18,7 79,2 20,8 75,1 20,8 69,6 30,4 70,1 29,9 Nâng cao nhận thức tổ chức quản lí HĐGDNGLL cho cán giáo viên, lực lượng xã hội khác Xác định mục tiêu, nội dung chương trình HĐGDNGLL Quản lí HĐGDNGLL Bồi dưỡng GVCN, tổng phụ trách đội việc tổ chức HĐGDNGLL Quản lí học sinh việc tham gia HĐGDNGLL Tăng cường việc sử dụng sở vật chất phục vụ việc tổ chức HĐGDNGLL Xây dựng môi trường sư phạm tổ chức HĐGDNGLL Thực quy chế tham gia HĐGDNGLL Không cấp thiết 96 Bảng 3.2 Mức độ cần thiết tính khả thi HĐGDNGLL Mức độ cấp thiét (%) Stt Các biện pháp Rất cấp Cấp Không thiết thiết cấp thiết 87,5 12,5 80,0 19,6 80,0 Tính khả thi (%) Khả thi Khơng khả thi Nâng cao nhận thức tổ chức quản lí HĐGDNGLL cho cán giáo viên, lực 98 0,4 96 19,6 0,4 98 79,5 19,3 1,2 94 87,5 12,5 98 80,0 19,6 0,4 96 80,0 19,6 0,4 98 79,5 19,3 1,2 94 lượng xã hội khác Xác định mục tiêu, nội dung chương trình HĐGDNGLL Quản lí HĐGDNGLL Bồi dưỡng GVCN, tổng phụ trách đội việc tổ chức HĐGDNGLL Tăng cường việc sử dụng sở vật chất phục vụ việc tổ chức HĐGDNGLL Thực quy chế tham gia HĐGDNGLL Xây dựng môi trường sư phạm tổ chức HĐGDNGLL Quản lí học sinh việc tham gia HĐGDNGLL Kết cho thấy, hiệu cao HĐGDNGLL phụ thuộc lớn vào việc thực biện pháp đề cập đề tài Tóm lại, qua tìm hiểu tính cấp thiết, khả thi biện pháp quản lí HĐGDNGLL HS nêu đề tài này, đa số CB, GV HS cho là: 97 cần thiết hồn tồn thực Việc thực đồng biện pháp chắn nâng cao hiệu định quản lí HĐGDNGLL HS, góp phần nâng cao hiệu giáo dục nhà trường TIỂU KẾT CHƢƠNG HĐGDNGLL, hoạt động giáo dục có nội dung đa dạng, hình thức phong phú diễn nhà trường, đối tượng tham gia HS có nhiều điều kiện tâm lí khác nhau, đối tượng tổ chức phong phú, HĐ chiếm nguồn kinh phí tương đối lớn Đây HĐ đặc biệt quan trọng giáo dục toàn diện HS trực tiếp rèn luyện nhân cách, tài năng, phát triển khiếu, hình thành mối quan hệ người với đời sống xã hội với tự nhiên, môi trường qua đây, tạo điều kiện HS hòa nhập với sống cộng đồng, phát huy tác dụng nhà trường với sống tạo điều kiện phát huy cộng đồng tham gia giáo dục Nghiên cứu lí luận, đối chiếu thực tiễn thấy việc xây dựng biện pháp quản lí HĐGDNGLL người Hiệu trưởng trường THCS yêu cầu cần thiết để quản lí tốt HĐ giáo dục nhà trường Các biện pháp xây dựng dựa chức quản lí giáo dục phương thức tác động tích cực đến cán bộ, giáo viên, học sinh lực lượng xã hội, cá nhân tham gia quản lí, tổ chức HĐ giáo dục Vấn đề lại người Hiệu trưởng phải thực cách khoa học, phù hợp với đối tượng, điều kiện nội dung HĐ, chắn thúc đẩy HĐGDNGLL trường THCS phát triển, góp phần hình thành lực, phẩm chất tốt cho học sinh Điều thể qua khảo nghiệm cán quản lí, kết cho thấy biện pháp gần 100% ý kiến đánh giá mức độ cần thiết cần thiết, khả thi khả thi 98 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trên sở lí luận quản lí, quản lí giáo dục, quản lí HĐGDNGLL vai trị vị trí, chức HĐGDNGLL việc giáo dục học sinh, kết hợp với việc nghiên cứu đường lối, chủ trương sách giáo dục Đảng, nhà nước ta, đối chiếu với tình hình thực tế HĐ giáo dục quản lí HĐGDNGLL trường THCS Qua khảo sát, phân tích thực trạng HĐ giáo dục quản lí HĐGDNGLL trường THCS địa bàn quận Liên Chiểu thành phố Đà Nẵng cho thấy: HĐGDNGLL góp phần quan trọng cơng tác tổ chức quản lí HĐ tham gia tích cực học sinh Song, lĩnh vực xuất số vấn đề hạn chế tổ chức, quản lí, điều hành, dẫn đến hiệu hoạt động chưa cao Qua phân tích thành tựu, hạn chế nguyên nhân dẫn đến kết quả, chúng tơi đề xuất biện pháp quản lí HĐGDNGLL trường THCS địa bàn quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng Các biện pháp quản lí HĐGDNGLL Hiệu trưởng trường THCS nhằm tạo phương thức, tác động giáo dục tích cực làm cho cán bộ, giáo viên, học sinh biết hành động cách tự giác, chủ động, tiếp thu lí tưởng, phẩm chất, đạo đức, tri thức văn hóa, khoa học kỹ thuật, kỹ năng, thói quen chuyển nhận thức thành phẩm chất, nhân cách Trong thực tế trường tiểu học, nhà QL sử dụng biện pháp này, luận văn xác định rõ ràng sở lí luận, thực tiễn xây dựng hệ thống biện pháp cho q trình quản lí HĐGDNGLL Các biện pháp đề cập đến nhiều nội dung, nội dung có vai trị, bước tiến hành khác nhau, dựa sở lí luận khoa học thực tiễn HĐ 99 trường Hệ thống biện pháp chúng tơi đề xuất có mối quan hệ mật thiết đòi hỏi thống cao Trong trình thực kế hoạch phải xây dựng từ đầu Phải đảm bảo cân HĐ giáo dục khác, cân đối nội dung, trình thực phải phân công phân nhiệm vụ rõ ràng Công tác đạo tổ chức, lực lượng giáo dục hợp lí, đối tượng tham gia HĐ phải đào tạo, hiểu biết, thống mục đích, nội dung, hình thức, biện pháp tiến hành, cơng tác đổi thi đua khen thưởng, kiểm tra, đánh giá kết phải thực thường xun, cơng bằng, xác phải rút kinh nghiệm sau HĐ Quá trình thực biện pháp phải đảm bảo đồng có điều kiện đảm bảo định Kết tìm hiểu ý kiến mức độ cần thiết, tính khả thi hiệu biện pháp quản lí HĐGDNGLL cán giáo viên đánh giá cao Khuyến nghị Từ kết nghiên cứu mặt lý luận nghiên cứu mặt thực tiễn, nhằm góp phần nâng cao chất lượng, hiệu HĐGDNGLL trường THCS địa bàn quận Liên Chiểu thành phố Đà Nẵng, chúng tơi có số khuyến nghị sau: 2.1 Đối với Bộ GD&ĐT: Để nâng cao chất lượng tổ chức HĐGDNGLL, phía Bộ GD&ĐT cần sớm thực biện pháp sau đây: Tổ chức biên soạn giáo trình, tài liệu tham khảo, thiết kế tiết hoạt động mẫu phục vụ cho HĐGDNGLL Xây dựng nhiều băng hình mẫu, đa dạng hóa tiết hoạt động giúp giáo viên chủ nhiệm lớp có điều kiện tham khảo 100 Phối hợp với Đài truyền hình trung ương (VTV2) xây dựng phát sóng cá hướng dẫn giáo viên THCS tổ chức HĐGDNGLL Tổ chức bồi dưỡng, tập huấn cho đội ngũ giảng viên, giáo viên cốt cán địa phương Chỉ đạo cho Sở, Phòng GD&ĐT tổ chức Hội nghị, hội thảo, tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm hàng năm HĐGDNGLL để thực tốt cho năm sau Cần có chế độ hỗ trợ, ưu đãi hợp lý giáo viên chủ nhiệm lớp Đặc biệt giáo viên vùng khó khăn, để họ yên tâm công tác, giúp nhà trường xây dựng đội ngũ đáp ứng nhiệm vụ giáo dục 2.2 Đối với Sở GD&ĐT TP Đà Nẵng: Sở GD&ĐT TP Đà Nẵng cần chủ trì đề tài nghiên cứu tổng thể tình hình triển khai thực HĐGDNGLL phạm vi trường THCS toàn thành phố để thấy rõ thực trạng, ưu điểm, hạn chế mảng hoạt động Trên sở đó, có chế, sách hợp lý nhằm đưa hoạt động chuyển biến chất so với Cần thành lập Ban đạo HĐGDNGLL cấp Sở để thống nhất, đạo HĐGDNGLL nhà trường Ban hành văn đạo, hướng dẫn HĐGDNGLL cho trường vào đầu năm học để trường dễ triển khai thực Tăng cường công tác tra, kiểm tra cách toàn diện Bên cạnh việc sâu tra hoạt động dạy học, cần tăng cường công tác tra quản lý tổ chức HĐGDNGLL nhà trường Cần tổ chức việc kiểm tra chéo HĐGDNGLL trường qua nhằm hỗ trợ, điều chỉnh, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động 101 Hàng năm Sở GD&ĐT cần định kỳ tổ chức bồi dưỡng, tập huấn cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm theo khối lơp, không nên bồi dưỡng, tập huấn đại trà năm vừa qua Tổ chức Hội nghị, Hội thảo chuyên đề HĐGDNGLL, báo cáo kinh nghiệm tốt trường, để trường rút kinh nghiệm, học tập 2.3 Đối với trường Cao đẳng, Đại học Sư phạm: Cần thực tố hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên để hình thành sinh viên tất ngành học kỹ tổ chức HĐGDNGLL (kỹ xác định mục tiêu, kỹ lập kế hoạch, tổ chức thực HĐGDNGLL…) Thực tế trường tất giáo viên chủ chủ nhiệm lớp phải thành thạo tổ chức HĐGDNGLL, vậy, có số lớp học chun ngành Cơng tác Đội rèn luyện kỹ 2.4 Đối với trường THCS: - Đối với Ban giám hiệu: Hiệu trưởng cần nâng cao nhận thức vai trị, vị trí HĐGDNGLL việc góp phần nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh Mỗi trường THCS cần phải thành lập ban HĐGDNGLL phân cơng đồng chí Ban giám hiệu trực tiếp lãnh đạo, theo dõi, điều hành hoạt động chung nhà trường, tránh chồng chéo trình tổ chức hoạt động Tạo điều kiện thuận lợi thời gian, sở vật chất, tài liệu (mua đủ sách cho GVCN lớp) phương tiện cần thiết cho việc tổ chức hoạt động Tập huấn cho đội ngũ giáo viên, đạo điểm để nhân rộng mơ hình tổ chức hoạt động cho lớp 102 Cần huy động, khai thác sức mạnh tổng hợp lực lượng giáo dục nhà trường tham gia Theo dõi, kiểm tra đánh giá thường xuyên việc tổ chức hoạt động lớp Để từ kịp thời biểu dương, động viên, khen thưởng giáo viên tập thẻ lớp làm tốt Bên cạnh kịp thời uốn nắn, điều chỉnh đơn vị chưa làm tốt mảnh hoạt động - Đối với giáo viên chủ nhiệm: Hàng năm cần bồi dưỡng, tập huấn cách Có nhiều thời gian để nghiên cứu, soạn bài, thiết kế hoạt động tổ chức thực hành đợt tập huấn Biết hướng dẫn học sinh tập luyện kỹ cần thiết để tổ chức hoạt động cụ thể Nắm nội dung, chương trình để từ thiết kế hoạt động cách hợp lý, phù hợp với đặc điểm tình hình học sinh lớp mình, điều kiện cho phép Cần thường xuyên tổ chức rút kinh nghiệm sau hoạt động cụ thể, ưu điểm, hạn chế trình tổ chức Phản ánh đề xuất kịp thời phương án tổ chức hoạt động với BGH nhà trường Phải coi trọng nhu cầu, hứng thú, tâm tư, nguyện vọng đảm bảo tính vừa sức HS Bằng giải pháp giúp HS tự điều khiển chương trình hoạt động; tự đánh giá xếp loại sau hoạt động Luôn bám sát tình hình trị, thời kinh tế xã hội địa phương Đổi nội dung hình thức tổ chức hoạt động để tạo hứng thú cho học sinh tham gia Bên cạnh cần lơi tập thể cá nhân xã hội vào trình tổ chức hoạt động cho học sinh - Đối với giáo viên chủ nhiệm: 103 Hàng năm cần bồi dưỡng, tập huấn cách Có nhiều thời gian để nghiên cứu, soạn bài, thiết kế hoạt động tổ chức thực hành đợt tập huấn Biết hướng dẫn học sinh tập luyện kỹ cần thiết để tổ chức hoạt động cụ thể Nắm nội dung, chương trình để từ thiết kế hoạt động cách hợp lý, phù hợp với đặc điểm tình hình học sinh lớp mình, điều kiện cho phép Cần thường xuyên tổ chức rút kinh nghiệm sau hoạt động cụ thể, ưu điểm, hạn chế trình tổ chức Phản ánh để xuất kịp thời phương án tổ chức hoạt động với BGH nhà trường Phải coi trọng nhu cầu, hứng thú, tâm tư, nguyện vọng đảm bảo tính vừa sức học sinh Bằng cách phải giúp học sinh tự điều khiển chương trình hoạt động; tự đánh giá xếp loại sau hoạt động Luôn bám sát tình hình trị, thời kinh tế xã hội địa phương Đối nội dung hình thức tổ chức hoạt động để tạo hứng thú cho học sinh tham gia Bên cạnh cần lôi tập thể cá nhân xã hội vào trình tổ chức hoạt động cho học sinh - Đối với Tổng phụ trách Đội: Ngay từ đầu năm học cần xây dựng kế hoạch hoạt động cụ thể cho mảng công tác Đội dựa sở chương trình HĐGDNGLL Bộ GD&ĐT ban hành chương trình cơng tác Đội hàng năm cấp để tránh chồng chéo trình tổ chức hoạt động trường Phải biết phối kết hợp chặt chẽ với giáo viên chủ nhiệm lớp để nâng cao hiệu giáo dục hoàn thành tốt chương trình kế hoạch đề năm 104 2.5 Chính quyền địa phương + Phối hợp chặt chẽ với nhà trường tổ chức, quản lí HĐGDNGLL cho học sinh + Tạo điều kiện hỗ trợ vật chất, kinh phí điều kiện cho HĐGDNGLL cho học sinh 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Báo cáo tổng kết năm học 2010-2011 phòng GD&ĐT quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng [2] Báo cáo tổng kết năm học 2009-2010 trường THCS quận Liên Chiểu [3] Đặng Quốc Bảo (1997), Những vấn đề quản lí giáo dục, tập giảng cho học viên lớp Cao học quản lí giáo dục [4] Đặng Quốc Bảo (2000), Một số khái niệm quản lí giáo dục, Hà Nội [5] Bộ giáo dục Đào tạo (2005), Luật giáo dục, Nxb Giáo dục [6] Bộ giáo dục Đào tạo (2010) Điều lệ nhà trường THCS, Bộ Giáo dục Đào tạo [7] Cai Rôp (1960), Giáo dục học Bản dịch khu học xá [8] Cô men xki J.A (1999), Ông tổ sư phạm cận đại, (Hoàng Tấn Sơn lược dịch) [9] Đặng Quốc Bảo (1997), Một số kinh nghiệm quản lý, Nxb Giáo dục [10] Nguyễn Minh Châu (2005), Một số biện pháp quản lí hoạt động ngoại khóa mơn nhà trường THPT, luận văn thạc sĩ KHGD – Trường ĐHSP Hà Nội [11] Nguyễn Như Diêm (2001), “Chương trình SGK cách xếp môn học bậc THCS Nhật Bản”, Tạp chí Dạy Học ngày nay, Số tháng [12] Phạm Minh Hạc (1995), Tâm lí học đại cương, NXB Giáo dục [13] Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỉ XXI, NXB trị quốc gia, Hà Nội [14] Đỗ Nguyên Hạnh (1996), “Một vài hình thức giáo dục cho học sinh ngồi lên lớp có hiệu quả”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 106 [15] Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển Giáo dục học, NXB Từ điển Bách khoa [16] Đặng Vũ Hoạt (1997), Hoạt động giáo dục ngồi gìơ lên lớp trường THCS, NXB giáo dục [17] Nguyễn Đức Quang (1999), “Đổi phương pháp tổ chức hoạt động lên lớp trường phổ thơng”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, Số [18] Nguyễn Đức Minh (Chủ biên) Nguyễn Hải Khoát (1981), Cơ sở tâm lý học công tác quản lý trường học, NXB giáo dục [19] Nguyễn Trọng Tấn (2005), Quản lý trường học kỷ XXI NXB Đại học sư phạm Hà Nội [20] Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề giáo dục học đại, Nxb Giáo dục [21] Xa mu côp (1961), Giáo trình giáo dục học, ĐHSP Hà Nội [22] Xu Khơm Lin xki V.A (1984), Một số kinh nghiệm lãnh đạo hiệu trưởng trường phổ thơng, (Hồng Tấn Sơn lược dịch) [23] Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa thơng tin Tiếng Anh [24] Kelly (15 February 2005), Outdoor learning, DFES [25] James J Shields, Jr (1989), Japanese Schooling, The Pennsylvania State [26] US Department of Education (May, 2003), Comperative Indicators of Education, U.S.A and other G8 countries ... BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ VĂN NGHĨA BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP TẠI CÁC TRƢỜNG THCS QUẬN LIÊN CHIỂU THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành : Quản lý giáo dục. .. trạng quản lí HĐGDNGLL trường THCS quận Liên Chiểu Chương 3: Các biện pháp quản lí HĐGDNGLL trường THCS quận Liên Chiểu 8 Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP... nhà trường thực hoạt động quản lí giáo dục tổ chức nhà trường Hoạt động quản lí nhà trường chủ thể quản lí nhà trường thực bao gồm hoạt động quản lí bên nhà trường như: quản lí giáo viên, quản lí

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Báo cáo tổng kết năm học 2010-2011 của phòng GD&ĐT quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết năm học 2010-2011
[2] Báo cáo tổng kết năm học 2009-2010 của các trường THCS quận Liên Chiểu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết năm học 2009-2010
[4] Đặng Quốc Bảo (2000), Một số khái niệm về quản lí giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số khái niệm về quản lí giáo dục
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 2000
[5] Bộ giáo dục và Đào tạo (2005), Luật giáo dục, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật giáo dục
Tác giả: Bộ giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
[6] Bộ giáo dục và Đào tạo (2010) Điều lệ nhà trường THCS, Bộ Giáo dục và Đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều lệ nhà trường THCS
[7] Cai Rôp (1960), Giáo dục học Bản dịch của khu học xá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học
Tác giả: Cai Rôp
Năm: 1960
[8] Cô men xki J.A (1999), Ông tổ của nền sư phạm cận đại, (Hoàng Tấn Sơn lược dịch) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ông tổ của nền sư phạm cận đại
Tác giả: Cô men xki J.A
Năm: 1999
[11] Nguyễn Như Diêm (2001), “Chương trình SGK và cách sắp xếp các môn học bậc THCS ở Nhật Bản”, Tạp chí Dạy và Học ngày nay, Số tháng 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình SGK và cách sắp xếp các môn học bậc THCS ở Nhật Bản”, "Tạp chí Dạy và Học ngày nay
Tác giả: Nguyễn Như Diêm
Năm: 2001
[12] Phạm Minh Hạc (1995), Tâm lí học đại cương, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học đại cương
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1995
[13] Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỉ XXI, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỉ XXI
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB chính trị quốc gia
Năm: 1999
[14] Đỗ Nguyên Hạnh (1996), “Một vài hình thức giáo dục cho học sinh ngoài giờ lên lớp có hiệu quả”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài hình thức giáo dục cho học sinh ngoài giờ lên lớp có hiệu quả”, "Tạp chí nghiên cứu giáo dục
Tác giả: Đỗ Nguyên Hạnh
Năm: 1996
[15] Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển Giáo dục học, NXB Từ điển Bách khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Giáo dục học
Tác giả: Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo
Nhà XB: NXB Từ điển Bách khoa
Năm: 2001
[16] Đặng Vũ Hoạt (1997), Hoạt động giáo dục ngoài gìơ lên lớp ở trường THCS, NXB giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động giáo dục ngoài gìơ lên lớp ở trường THCS
Tác giả: Đặng Vũ Hoạt
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 1997
[17] Nguyễn Đức Quang (1999), “Đổi mới phương pháp tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp ở trường phổ thông”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, Số 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp ở trường phổ thông”, "Tạp chí nghiên cứu giáo dục
Tác giả: Nguyễn Đức Quang
Năm: 1999
[18] Nguyễn Đức Minh (Chủ biên) Nguyễn Hải Khoát (1981), Cơ sở tâm lý học của công tác quản lý trường học, NXB giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở tâm lý học của công tác quản lý trường học
Tác giả: Nguyễn Đức Minh (Chủ biên) Nguyễn Hải Khoát
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 1981
[19] Nguyễn Trọng Tấn (2005), Quản lý các trường học trong thế kỷ XXI NXB Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý các trường học trong thế kỷ XXI
Tác giả: Nguyễn Trọng Tấn
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm Hà Nội
Năm: 2005
[20] Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề cơ bản của giáo dục học hiện đại, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản của giáo dục học hiện đại
Tác giả: Thái Duy Tuyên
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
[21] Xa mu côp (1961), Giáo trình giáo dục học, ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình giáo dục học
Tác giả: Xa mu côp
Năm: 1961
[22] Xu Khôm Lin xki V.A (1984), Một số kinh nghiệm lãnh đạo của hiệu trưởng trường phổ thông, (Hoàng Tấn Sơn lược dịch) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kinh nghiệm lãnh đạo của hiệu trưởng trường phổ thông
Tác giả: Xu Khôm Lin xki V.A
Năm: 1984
[23] Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa thông tin. Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Như Ý
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin. Tiếng Anh
Năm: 1999

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w