Đánh giá tình hình sinh trưởng và hiệu quả của rừng trồng sản xuất tại huyện hoành bồ tỉnh quảng ninh

120 7 0
Đánh giá tình hình sinh trưởng và hiệu quả của rừng trồng sản xuất tại huyện hoành bồ tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN HỮU VÂN “ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SINH TRƯỞNG VÀ HIỆU QUẢ CỦA RỪNG TRỒNG SẢN XUẤT TẠI HUYỆN HOÀNH BỒ - TỈNH QUẢNG NINH” Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN THÁI THÁI NGUYÊN - 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học trực tiếp thầy giáo TS Nguyễn Văn Thái Tôi xin cam đoan tất số liệu, kết trình bầy luận văn trung thực Các thơng tin trích dẫn luận văn dẫn có nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 11 năm 2013 Tác giả Nguyễn Hữu Vân ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình đào tạo Thạc sỹ chuyên ngành Lâm học trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đồng ý trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun, Phịng quản lý đào tạo sau đại học, nhận thực đề tài: “Đánh giá tình hình sinh trưởng hiệu rừng trồng sản xuất huyện Hoành Bồ - tỉnh Quảng Ninh” Sau thời gian thực đề tài tốt nghiệp khẩn trương, nghiêm túc Với cố gắng lỗ lực thân với hướng dẫn tận tình thầy giáo TS Nguyễn Văn Thái, thầy cô giáo trường, đồng nghiệp, đến hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đặc biệt cảm ơn thầy giáo TS Nguyễn Văn Thái giành nhiều thời gian quý báu giúp đỡ, bảo, hướng dẫn khoa học q trình thực hồn thiện luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến cán Hạt kiểm lâm, Phịng Tài ngun mơi trường, Phịng Nơng nghiệp, UBND huyện Hồnh Bồ, UBND xã số hộ gia đình tham gia trồng rừng sản xuất địa bàn huyện Hoành Bồ, Cty TNHH TV Lâm nghiệp Hồnh Bồ, Cơng ty TNHH TV Innovgreen Quảng Ninh giúp tác giả thu thập số liệu cho luận văn Mặc dù cố gắng song thời gian khả tiếp cận thơng tin nhiều cịn hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiết sót định Vì vậy, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp thầy cơ, đồng nghiệp nhà khoa học Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 11 năm 2013 Tác giả Nguyễn Hữu Vân iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii DANH MỤC SƠ ĐỒ viii MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu lập địa chọn loài trồng 1.1.2 Nghiên cứu giống rừng 1.1.3 Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động 1.1.4 Nghiên cứu sách thị trường 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu chọn loài trồng 1.2.2 Nghiên cứu lập địa 11 1.2.3 Nghiên cứu giống rừng 14 1.2.4 Nghiên cứu biện pháp KTLS tác động 16 1.2.5 Nghiên cứu sách thị trường 20 1.3 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội địa phương 22 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 22 1.3.2 Điều kiện dân sinh kinh tế - xã hội 27 1.3.3 Đánh giá chung 29 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Mục tiêu, ý nghĩa nghiên cứu 32 iv 2.1.1 Mục tiêu 32 2.1.2 Ý nghĩa 32 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 32 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu: Rừng trồng sản xuất 32 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 32 2.3 Nội dung nghiên cứu 32 2.4 Phương pháp nghiên cứu 33 2.4.1 Phương pháp tiếp cận đề tài 33 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu 33 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 3.1 Thực trạng trồng rừng sản xuất huyện Hoành Bồ 41 3.1.1 Diện tích trồng rừng 41 3.1.2 Về cấu loài trồng rừng sản xuất 44 3.1.3 Các biện pháp kỹ thuật gây trồng áp dụng 46 3.1.4 Nguồn vốn đầu tư cho rừng trồng sản xuất 49 3.1.5 Cơ chế sách tổ chức thực 51 3.2 Đánh giá chất lượng sinh trưởng rừng trồng mơ hình điển hình 58 3.2.1 Mật độ chất lượng trồng 58 3.2.2 Tình hình sinh trưởng suất rừng trồng 60 3.3 Đánh giá hiệu mơ hình điển hình 63 3.3.1 Hiệu kinh tế 63 3.3.2 Đánh giá hiệu xã hội 65 3.3.3 Đánh giá hiệu môi trường 67 3.4 Hiện trạng nhu cầu sử dụng gỗ, thị trường tiêu thụ sản phẩm gỗ rừng trồng huyện Hoành Bồ 69 3.4.1 Đặc điểm chung thị trường lâm sản huyện Hoành Bồ 70 3.4.2 Phân loại sản phẩm gắn với thị trường 71 v 3.4.3 Kênh tiêu thụ sản phẩm rừng trồng sản xuất huyện Hoành Bồ 71 3.4.4 Kết điều tra, khảo sát số đơn vị chế biến lâm sản sử dụng nguyên liệu gỗ rừng trồng huyện Hoành Bồ 72 3.4.5 Kết điều tra, khảo sát số đơn vị chế biến sử dụng lâm sản gỗ từ rừng trồng huyện Hoành Bồ 73 3.5 Đề xuất số giải pháp phát triển rừng trồng sản xuất 74 3.5.1 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức phát triển rừng trồng sản xuất huyện Hoành Bồ 74 3.5.2 Các giải pháp phát triển rừng trồng sản xuất địa bàn huyện Hoành Bồ 76 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 85 Kết luận 85 Tồn 91 Kiến nghị 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT BCR Tỷ suất thu nhập & chi phí BPKTLS Biện pháp kỹ thuật lâm sinh Cty TNHH 1TV Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên D1.3 Đường kính trung bình vị trí 1,3m ∆D1.3 Tăng trưởng bình quân hàng năm đường kính ví trí 1,3m Dt Đường kính tán trung bình ∆Dt Tăng trưởng bình quân hàng năm đường kính tán GĐGR Giao đất giao rừng Hvn Chiều cao vút trung bình ∆Hvn Tăng trưởng bình quân hàng năm chiều cao vút KTLS Kỹ thuật lâm sinh LSNG Lâm sản gỗ MH Mơ hình NN & PTNT Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn NPV Giá trị lợi nhuận rịng OTC Ô tiêu chuẩn QĐ Quyết định RSX Rừng sản xuất TRSX Trồng rừng sản xuất TB Trung bình UBND Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Thang điểm độ tàn che độ che phủ rừng trồng 38 Bảng 2.2: Thang điểm độ dốc thành phần giới 39 Bảng 2.3: Tổng hợp điểm cấp phòng hộ rừng trồng 39 Bảng 3.1: Diện tích rừng đất lâm nghiệp huyện phân theo chức 41 Bảng 3.2: Rừng đất lâm nghiệp phân chia theo địa giới xã 43 Bảng 3.3: Danh mục loài đưa vào trồng rừng sản xuất huyện Hoành Bồ từ trước đến 44 Bảng 3.4: Các biện pháp KTLS áp dụng mơ hình 47 Bảng 3.5: Nguồn vốn đầu tư cho rừng trồng sản xuất huyện Hoành Bồ 50 Bảng 3.6: Kết GĐGR tỉnh Quảng Ninh huyện Hoành Bồ 52 Bảng 3.7: Ảnh hưởng GĐGR tới phát triền RTSX Hoành Bồ 53 Bảng 3.8: Tỷ lệ sống chất lượng sinh trưởng mơ hình điểm 59 Bảng 3.9 Sinh trưởng trồng mơ hình điển hình 60 Bảng 3.10: Năng suất mơ hình trồng rừng tuổi 62 Bảng 3.11: Hiệu kinh tế mơ hình trồng rừng Hồnh Bồ 64 Bảng 3.12: Cơng lao động tạo từ mơ hình rừng trồng sản xuất 65 Bảng 3.13 Thu nhập bình quân hàng năm chu kỳ 66 Bảng 3.14 So sánh tỷ lệ giảm nghèo trồng rừng 67 Bảng 3.15 Điểm đo khả phịng hộ mơ hình 68 Bảng 3.16: Phân loại sản phẩm gắn với thị trường huyện Hoành Bồ 71 Bảng 3.17: Kết điều tra, khảo sát số sở tư nhân chế biến sử dụng gỗ rừng trồng huyện Hoành Bồ 72 Bảng 3.18: Kết điều tra, khảo sát số đơn vị chế biến sử dụng lâm sản gỗ từ rừng trồng huyện Hoành Bồ 73 Bảng 3.19: Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức phát triển RTSX huyện Hoành Bồ 75 viii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Chất lượng sinh trưởng trồng mơ hình 59 Hình 3.2 Biểu đồ tăng trưởng ∆D1.3 lồi MH điểm 61 Hình 3.3 Biểu đồ tăng trưởng ∆Hvn loài MH điểm 62 Hình 3.4 Biểu đồ suất sinh khối ( M) mơ hình điển hình 63 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.5: Kênh tiêu thụ sản phẩm rừng trồng sản xuất huyện Hoành Bồ 71 MỞ ĐẦU Trong năm trước đây, tài nguyên rừng nhiệt đới bị suy giảm nghiêm trọng gây ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sinh thái đời sống người dân Nhằm đẩy nhanh tốc độ phục hồi rừng, Chính phủ Việt Nam ban hành nhiều sách, áp dụng nhiều giải pháp, đầu tư nhiều chương trình, dự án trồng rừng Kết diện tích rừng nước ta tăng (đến năm 2008 diện tích có rừng 13,12 triệu rừng, độ che phủ 38,7% - Bộ NN & PTNT, 2009) đáp ứng nhu cầu lâm sản, môi trường sinh thái cảnh quan du lịch Tuy nhiên, quan tâm thời gian qua tập trung nhiều vào hai đối tượng rừng phòng hộ rừng đặc dụng, rừng trồng sản xuất chưa quan tâm ý nhiều thực tiễn sản xuất đặt nhiều vấn đề cần phải có lời giải đáp, kỹ thuật, kinh tế, sách thị trường,… ảnh hưởng trực tiếp tới người trồng rừng Dự án trồng triệu rừng đặt nhiệm vụ phải trồng triệu rừng sản xuất giai đoạn 1998 2010, nhiên chưa đạt kế hoạch đặt Chính vậy, Chính phủ đạo thời gian tới cần tập trung đẩy mạnh phát triển trồng rừng sản xuất Để bảo đảm sống, nâng cao thu nhập người dân không đơn ban hành sách hỗ trợ mà cần khuyến kích họ có đổi phương thức thâm canh, sử dụng giống có suất, chất lượng cao đồng thời gắn với đầu tư công nghiệp chế biến Đẩy mạnh giao khoán rừng tự nhiên cho cộng đồng bảo vệ kinh doanh sản phẩm tán rừng để nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường, chấm dứt tập quán phá rừng làm nương rẫy, góp phần xố đói giảm nghèo, ổn định đời sống Đồng thời áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất, lựa chọn loài nguyên liệu sinh trưởng nhanh, rút ngắn chu kỳ sản xuất Tuy nhiên, thời gian qua công tác chọn tạo giống, công tác khuyến lâm nhiều khiếm khuyết, 97 41 Nambia, E.K.S and Brown, A.G (1997), Management of soil, water and nutrient in tropical planatation forests, ACIAR Monograph No.43 ACIAR, Canberra, 571p 42 Narong Mahannop (2004), The development of forest plantation in Thailand, Paper presented at the workshop on the impact of incentives on plantation development in east and south Asia organized by APFC, FAO and FSIV in Hanoi 43 Pandey, D (1983), Growth and yield of plantation species in the tropics, Forest Research Division, FAO, Rome 44 Pinso Cyril and R, Nasi (1991), “The potential use of Acasia mangium and Acasia auriculiformis hybrid and Sabah, Breeding Technologies for Tropical Acasia, ACIAR Proceeding (37), pp 17-21 45 Rufelds, C,W (1987), “Quantitative comparision of Acasia mangium willd versus hybrid A auriculiformis”, ForestResearch Centre Publication Malaysia, (40), pp 22 46 Schonau, A.P.G (1985), Basic silviculture for the establishment of Eucalyptus grandis, South African Forestry Journal No.143 47 Thomas entere and PatrickB.durst (2004) 48 Welker, J.C (1986), Side preparation and regeneration in the lowland humid tropics, Plantation experience in northern Brazil, pp 297-333 49 Eldridge K, J Davidsion, C Harwood and G van Wyk (1993), Eucalyptus domestification and breeding, Oxford 1993, 288pp 50 Cesar Nuevo (2000), “Reproduction technologies & tree improvement at provident tree farm, including Agusan Del Sur”, Proceeding of International conference on timber plantation development, Manila PHỤ LỤC Phụ lục 01: Phiếu vấn cán Phụ lục 1.1: Phỏng vấn lãnh đạo đơn vị cấp quản lý nhà nước Họ tên: Chức vụ: Địa chỉ: Các giai đoạn phát triển rừng trồng trồng rừng sản xuất: - Lồi trồng rừng mơ hình: + Lồi:………Năm trồng:…….Diện tích trồng:………Địa điểm:…………… + Lồi:………Năm trồng:…….Diện tích trồng:………Địa điểm:…………… + Lồi:………Năm trồng:…….Diện tích trồng:………Địa điểm:…………… Đặc điểm trồng rừng sản xuất: - Ông (bà) cho biết nguồn vốn đầu tư đối tượng trồng rừng? + Nguồn vốn trồng rừng: + Đối tượng trồng rừng: - Mục tiêu trồng rừng sản xuất? + Nhóm cung cấp sản phẩm gỗ: Ngun liệu giấy, dăm, bóc: Lồi trồng chính: Vùng trồng: Vật liệu xây dựng: Lồi trồng chính: … Vùng trồng: Gỗ trụ mỏ: Lồi trồng chính: Vùng trồng: + Nhóm cung cấp LSNG: Hiệu lớn mà mơ hình trồng rừng sản xuất mang lại cho địa phương nói chung người dân tham gia trồng rừng nói riêng? - Số lao động tham gia trồng rừng hàng năm: - Những tác động rừng tự nhiên: Kế hoạch triển khai dự án trồng rừng sản xuất hàng năm địa phương? Nhiều hay ít? Có thực khơng? Việc tổ chức thực dự án trồng rừng sản xuất áp dụng nào? Đã phù hợp chưa? Ảnh hưởng sách đến trồng rừng sản xuất: - Ông (bà) cho biết sách liên quan trực tiếp đến trồng rừng sản xuất địa phương? - Ông (bà) cho biết tác động từ phía quan chức triển khai dự án ? Đối với sách hưởng lợi từ trồng rừng quy định có thỏa đáng khơng? Có khuyến khích việc đầu tư trồng rừng không? Ảnh hưởng thị trường đến trồng rừng sản xuất: - Ông (bà) cho biết sản phẩm từ rừng trồng sản xuất địa phương (gỗ, LSNG)? - Đầu mối tiêu thụ sản phẩm? - Phương thức tiêu thụ sản phẩm? Tôi xin chân thành cảm ơn ông (bà) tham gia buổi vấn để giúp hiểu công tác trồng rừng làm sở cho tơi hồn thành đề tài nghiên cứu …………, ngày… tháng… năm…… Người trả lời vấn Người vấn Phụ lục 1.2: Phỏng vấn lãnh đạo đơn vị chủ rừng Họ tên: Chức vụ: Địa chỉ: Các giai đoạn phát triển rừng trồng trồng rừng sản xuất: - Ông (bà) cho biết đơn vị có chương trình, dự án trồng rừng nào? Những chương trình trồng rừng sản xuất? - Lồi trồng rừng mơ hình: + Lồi:………Năm trồng:…….Diện tích trồng:………Địa điểm:…………… + Lồi:………Năm trồng:…….Diện tích trồng:………Địa điểm:…………… + Lồi:………Năm trồng:…….Diện tích trồng:………Địa điểm:…………… Đặc điểm trồng rừng sản xuất: - Ông (bà) cho biết nguồn vốn đầu tư đối tượng trồng rừng? + Nguồn vốn trồng rừng: + Đối tượng trồng rừng: - Mục tiêu trồng rừng sản xuất? + Nhóm cung cấp sản phẩm gỗ: Nguyên liệu giấy, dăm, bóc: Lồi trồng chính:……………………………… Vùng trồng:…………………………………… Vật liệu xây dựng: Lồi trồng chính:……………………………… Vùng trồng:…………………………………… Gỗ trụ mỏ: Lồi trồng chính:……………………………… Vùng trồng:…………………………………… + Nhóm cung cấp LSNG: Hiệu lớn mà mơ hình trồng rừng sản xuất mang lại cho đơn vị người dân tham gia trồng rừng? - Số lao động tham gia trồng rừng hàng năm: - Những tác động rừng tự nhiên: Kế hoạch triển khai chương trình, dự án trồng rừng sản xuất hàng năm đơn vị mình? Nhiều hay ít? Có thực khơng? Việc tổ chức thực chương trình, dự án trồng rừng sản xuất áp dụng nào? Đã phù hợp chưa? Ảnh hưởng sách đến trồng rừng sản xuất: - Ông (bà) cho biết sách liên quan trực tiếp đến trồng rừng sản xuất đơn vị mình? - Ông (bà) cho biết tác động từ phía quan chức triển khai chương trình, dự án trồng rừng? Đối với sách hưởng lợi từ trồng rừng quy định có thỏa đáng khơng? Có khuyến khích việc đầu tư trồng rừng khơng? Ảnh hưởng thị trường đến trồng rừng sản xuất: - Ông (bà) cho biết sản phẩm từ rừng trồng sản xuất đơn vị (gỗ, LSNG)? - Đầu mối tiêu thụ sản phẩm? - Phương thức tiêu thụ sản phẩm? Tôi xin chân thành cảm ơn ông (bà) tham gia buổi vấn để giúp hiểu công tác trồng rừng làm sở cho hồn thành đề tài nghiên cứu …………, ngày… tháng… năm…… Người trả lời vấn Người vấn Phụ lục 02: Phỏng vấn cán kỹ thuật Họ tên: Chức vụ: Địa chỉ: Ơng (bà) cho biết cơng việc làm chương trình, dự án trồng rừng đơn vị? Ơng(bà) cho biết lồi trồng rừng chủ yếu nay? + Lồi:………Năm trồng:…….Diện tích trồng:………Địa điểm:…………… + Lồi:………Năm trồng:…….Diện tích trồng:………Địa điểm:…………… + Lồi:………Năm trồng:…….Diện tích trồng:………Địa điểm:…………… + Lồi:………Năm trồng:…….Diện tích trồng:………Địa điểm:…………… Ơng (bà) cho biết nguồn vốn đầu tư đối tượng trồng rừng? + Nguồn vốn trồng rừng: + Đối tượng trồng rừng: Ông (bà) cho biết BPKTLS áp dụng mơ hình? - Xử lý thực bì: - Làm đất,cuốc hố: - Mật độ trồng: - Nguồn giống: - Phương thức trồng: - Phương pháp trồng: - Bón phân: - Thời vụ trồng: - Chăm sóc: - Khai thác: Ông (bà) so sánh BPKT đơn vị thực với quy trình Nhà nước ban hành? Hiệu lớn mà mơ hình đem lại cho đơn vị tham gia trồng rừng? - Số lao động tham gia trồng rừng hàng năm: - Tác động rừng tự nhiên: Ông (bà) cho biết số điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức việc phát triển trồng rừng sản xuất đơn vị? Tôi xin chân thành cảm ơn ông (bà) tham gia buổi vấn để giúp hiểu công tác trồng rừng làm sở cho tơi hồn thành đề tài nghiên cứu …………,ngày…… tháng… năm…… Người trả lời vấn Người vấn Phụ lục 03: Phỏng vấn cá nhân, hộ gia đình trồng rừng Tên người vấn: Địa chỉ: I Thông tin chung Gia đình có ………… thành viên Trong độ tuổi lao động: Thành phần dân tộc, tôn giáo: Nguồn thu nhập gia đình? II Sử dụng đất đai thực trồng rừng Ông (bà) cho biết diện tích đất canh tác gia đình? - Đất trồng lúa: - Đất trồng hoa màu: - Đất vườn: - Đất trồng rừng: - Đất lâm nghiệp trống (đang canh tác): - Đất khác: Gia đình có tham gia trồng rừng sản xuất khơng? Tham gia hình thức nào? Diện tích nhận? Diện tích trồng ? Loài trồng? Nguồn vốn đầu tư cho trồng rừng? Địa phương có mở lớp tập huấn kỹ thuật trồng chăm sóc khơng? Ơng (bà) có tham gia khơng? Có hưởng sách hưởng lợi từ trồng rừng khơng? Có vướng mắc gì? Trồng rừng theo kinh nghiệm hay áp dụng BPKTLS tập huấn vào trồng rừng? Phương thức trồng rừng gia đình? Những loại chọn để trồng xen? Hưởng lợi từ trồng xen? Tôi xin chân thành cảm ơn ông (bà) tham gia buổi vấn để giúp hiểu công tác trồng rừng làm sở cho tơi hồn thành đề tài nghiên cứu ……………,ngày……tháng… năm…… Người trả lời vấn Người vấn Phụ lục 04: Mẫu phiếu điều tra sinh trưởng rừng trồng I Thông tin chung Chủ rừng: Địa chỉ: Tiểu khu:……….Khoảnh:……….Lơ:………Số ơtc:…….Diện tích ơtc:………… II Mơ tả ô tiêu chuẩn Nhân tố địa hình: Hướng dốc:…………………………… Độ dốc:……………………………… Nhân tố thực bì: Trạng thái ơtc:………………………… Độ tàn che:…………………………… III Đo đếm ô tiêu chuẩn TT Tên D1,3>6cm Hvn (m) DT (m) Phẩm chất (số cây) Tốt TB Xấu Ghi 10 11 12 13 14 15 Ghi chép khác: Ngày …….tháng…… năm…… Người điều tra Phụ lục 05: DỰ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT Phụ lục 5.1: Dự tốn chi phí cho 1ha rừng trồng Keo lai chu kỳ năm TT I Hạng mục Đ/vị Định mức Số công Đ/giá (T=1+2+3+4+5+6+7+8+9) Năm thứ 2 Thành tiền 6.052.041 Xử lý thực bì m 639m /cơng 22.5 61.125 1.373.596 Đào hố (30x30x30cm) hố 162 hố/công 10.2 61.125 622.569 Lấp hố hố 125 hố/công 13.2 61.125 806.850 Vận chuyển, trồng cây 235 cây/cơng 7.0 61.125 429.176 Chăm sóc 254 cây/công 6.5 61.125 397.072 Bảo vệ năm 7.28 c/ha/năm 7.28 61.125 444.990 Trồng dặm (10%) 152 cây/công 1.1 61.125 66.353 Cây giống 1650+156 500 907.500 Phân bón kg 0.1 kg/cây 2500 453.750 10 Chi phí chung (10% T) 550.186 II Năm thứ 926.268 Chăm sóc (xới quanh gốc 0,6-0,8m) 254 cây/công 6.5 61.125 397.072 Bảo vệ năm 7,28c/ha/năm 7,28 61.125 444.990 Chi phí chung 84.206 Năm thứ 926.268 III 1650+156 Chăm sóc (xới quanh gốc 0,6-0,8m) 254 cây/công 6.5 61.125 397.072 Bảo vệ năm 7,28c/ha/năm 7,28 61.125 444.990 Chi phí chung IV Năm thứ 4,5,6,7 84.206 năm Tổng 7,28c/ha/năm 7,28*4 61.125 1.779.960 9.684.537 Phụ lục 5.2 Dự tốn chi phí cho 1ha rừng trồng Keo tai tượng chu kỳ năm TT I Hạng mục Đ/vị Năm thứ Định mức Số công Đ/giá (T=1+2+3+4+5+6+7+8+9) 2 Thành tiền 5.138.679 Xử lý thực bì m 639m /cơng 22.5 61.125 1.373.596 Đào hố (30x30x30cm) hố 162 hố/công 10.2 61.125 622.569 Lấp hố hố 125 hố/công 13.2 61.125 806.850 Vận chuyển, trồng cây 235 cây/công 7.0 61.125 429.176 Chăm sóc 254 cây/cơng 6.5 61.125 397.072 Bảo vệ năm 7.28 c/ha/năm 7.28 61.125 444.990 Trồng dặm (10%) 152 cây/công 1.1 61.125 66.353 Cây giống 1650+156 250 453.750 Phân bón kg 0.1 kg/cây 2500 453.750 10 Chi phí chung (10% T) 467.153 II Năm thứ 926.268 Chăm sóc (xới quanh gốc 0,6-0,8m) 254 cây/công 6.5 61.125 397.072 Bảo vệ năm 7,28c/ha/năm 7,28 61.125 444.990 Chi phí chung 84.206 Năm thứ 926.268 III 1650+156 Chăm sóc (xới quanh gốc 0,6-0,8m) 254 cây/công 6.5 61.125 397.072 Bảo vệ năm 7,28c/ha/năm 7,28 61.125 444.990 Chi phí chung IV Năm thứ 4,5,6,7 84.206 năm 7,28c/ha/năm 7,28*4 Tổng Ghi chú: Hệ số lương công nhân bậc 2,5: 2,35 Hệ số phụ cấp khu vực: 0,1 Mức lương 650.000 đồng/tháng Một tháng làm việc 26 ngày Mức lương ngày là: (650.000*(2,35+0,1))/26 = 61.125đồng/ngày 61.125 1.779.960 8.771.175 Phụ lục 5.3: Dự tốn chi phí cho 1ha rừng trồng Bạch đàn chu kỳ năm TT I Hạng mục Đ/vị Năm thứ Định mức Số công Đ/giá (T=1+2+3+4+5+6+7+8+9) 2 Thành tiền 9.446.091 Xử lý thực bì m 639m /cơng 22.5 61.125 1.373.596 Đào hố (30x30x30cm) hố 162 hố/công 10.2 61.125 622.569 Lấp hố hố 125 hố/công 13.2 61.125 806.850 Vận chuyển, trồng cây 235 cây/cơng 7.0 61.125 429.176 Chăm sóc 254 cây/công 6.5 61.125 397.072 Bảo vệ năm 7.28 c/ha/năm 7.28 61.125 444.990 Trồng dặm (10%) 152 cây/công 1.1 61.125 66.353 Cây giống 1650+156 1.200 2.178.000 Phân bón kg 0.5 kg/cây 2500 2.268.750 10 Chi phí chung(10% T) II Năm thứ Bón thúc kg 0.3kg/cây 1650+165 2500 1.361.250 Chăm sóc (xới quanh gốc 0,6-0,8m) 254 cây/công 6.5 61.125 397.072 Bảo vệ năm 7,28c/ha/năm 7,28 61.125 444.990 Chi phí chung III 1650+156 858.736 2.423.643 220.331 Năm thứ 2.423.643 Bón thúc kg 0.3kg/cây 1650+165 2500 1.361.250 Chăm sóc (xới quanh gốc 0,6-0,8m) 254 cây/cơng 6.5 61.125 397.072 Bảo vệ năm 7,28c/ha/năm 7,28 61.125 444.990 Chi phí chung IV Năm thứ 4,5 220.331 năm 7,28c/ha/năm 7,28*2 61.125 Tổng Ghi chú: Hệ số lương công nhân bậc 2,5: 2,35 Hệ số phụ cấp khu vực: 0,1 Mức lương 810.000 đồng/tháng Một tháng làm việc 26 ngày Mức lương ngày là: (810.000*(2,35+0,1))/26 = 76.171 đồng/ngày 889.980 15.183.357 Phụ lục 5.4: Chi phí khai thác 1m3 gỗ bãi tập kết TT Hạng mục Số công Đơn giá Thành tiền I Công tác nghiệp 1.65 79000 130.350 Chặt hạ, cắt khúc 0.75 79000 59.250 Kéo vác 0.74 79000 58.460 Bóc vỏ 0.16 79000 12.640 0.58 79000 45.820 II Công phục vụ Phát luống, dọn thực bì 0.12 79000 9.480 Sửa đường vận xuất 0.19 79000 15.010 Sửa bãi gỗ 0.09 79000 7.110 Bảo vệ sản phẩm 0.09 79000 7.110 Nghiệm thu 0.09 79000 7.110 Tổng 2.23 Ghi chú: Hệ số lương công nhân bậc 4: 3,06 Hệ số phụ cấp khu vực: 0,1 Mức lương bản: 650.000 đồng/tháng Một tháng làm việc 26 ngày Mức lương ngày: (650.000*(3,06+0,1))/26 = 79.000 đồng/ngày 176.170 Phụ lục 07: MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Hình 1: Mơ hình trồng rừng trồng keo lai Hình 2: Mơ hình trồng rừng trồng bạch đàn Hình 3: Mơ hình trồng rừng trồng keo tai tượng ... tác quản lý, bảo vệ phát triển tài nguyên rừng huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh 2.1.2 Ý nghĩa * Về mặt khoa học: - Đánh giá tình hình sinh trưởng rừng trồng sản xuất huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh. .. phát triển trồng rừng sản xuất bền vững huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh * Về mặt thực tiễn: Đề xuất số giải pháp phát triển rừng trồng sản xuất bền vững huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh 2.2 Đối... đề tài đặt nội dung sau: - Đánh giá thực trạng rừng trồng sản xuất huyện Hoành Bồ 33 - Đánh giá tình hình sinh trưởng lồi mơ hình điểm - Đánh giá hiệu mơ hình trồng rừng - Thực trạng nhu cầu sử

Ngày đăng: 15/05/2021, 13:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan