Giao an lop 3 Tuan 15 CKTKNS

33 5 0
Giao an lop 3 Tuan 15 CKTKNS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Gv yeâu caàu Hs ñoïc haøng thöù 3 trong baûng. - - Gv yeâu caàu Hs ñoïc caùc soá trong haøng thöù 4 vaø tìm xem caùc soá naøy laø keát quaû cuûa caùc pheùp nhaân trong baûng maáy?.. b)[r]

(1)

LỊCH BÁO GIẢNG Tuần 15.

TG TIẾ T

PPCT MƠN TÊN BÀI Tích hợp

mt nl kns 2 29/11 1 2 3 4 5 43 44 71 15 15 TĐ-KC TĐ-KC Toán Đạo đức Chào cờ

Hũ bạc người cha Hũ bạc người cha

Chia số có chữ số cho số có chữ số

Quan tâm,giúp đỡ h.xóm, láng giềng Tuần 15 + 3 30/11 1 2 3 4 5 29 72 15 3 4 15 TNXH Toán M.Thuật Anh văn Anh văn ĐĐ

Các HĐ thơng tin liên lạc Hồn thiện TD

Chia số có c.số cho số có c.soá(tt)

4 1/12 1 2 3 4 5 45 73 29 29 15 TĐ Toán T Dục CT TC

Nhà rông Tây Nguyên Giới thiệu bảng nhân Ôn TD

N-V : Hũ bạc người cha Cắt dán chữ V

5 2/12 1 2 3 4 5 30 74 15 15 15 TNXH Toán LTVC Tập viết A nhạc

Hoạt động nông nghiệp Giới thiệu bảng chia

Từ ngữ DT.L.tập so sánh Ôn chữ hoa L

Ngày mùa vui

+ +

6

3/12 12 3 4 5 30 75 30 15 15 c Tả Toán T Dục T.l.văn S hoạt,

N-V: Nhà rông Tây Nguyên Lt

Ôn TD

(2)

Thứ hai, ngày 29 tháng 11 năm 2010. Tiết 1.2.Tập đọc – Kể chuyện.

& 43,44 Hũ bạc người cha. I/ Mục tiêu:

A Tập đọc.

1.1./ Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật

1.2/ Hiểu ND :hai bàn tay lao 9ộng người ngn tạo nên cải 2.1/ Trả lời câu hỏi

2.2/Đọc lưu lốt tồn bài, biết ngắt nghỉ hợp lý sau dấu chấm ,dấu phẩy. 3 / Giáo dục Hs biết yêu quí lao động.

KNS: HS tự nhận thức giá trị thân, xác định giá trị, lắng nghe tích cực B Kể Chuyện :

1/HS nắm cách xếp tranh theo thứ tự truyện.theo SGừ 2/Biết dựa vào tranh kể lại đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ 3/ HS có ý thức học bài.

II/ Các phương pháp kó thuật dạy học

Trình bày ý kiến cá nhân, đặt câu hỏi , thảo luận nhóm. III/ Chuẩn bị: * GV: Tranh minh họa học SGK. Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.

* HS: SGK, vở. IV/ Các hoạt động:

* Hoạt động khời động

Gv gọi em lên đọc trả lời :

+ Người cán xi nhớ Việt Bắc?+ Tìm câu thơ thể vẻ đẹp của V.Bắc?

- Gv nhận xét, ghi điểm. - Giới thiiệu – ghi tựa:

* Hoạt động :(cá nhân) GQMT 1.1(10’)Luyện đọc.

 Gv đọc mẫu văn.

- - Gv cho Hs xem tranh minh hoïa.

 Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với

giải nghĩa từ.

- Gv mời Hs đọc câu.

+ Hs tiếp nối đọc câu mỗi đoạn.

Gv mời Hs đọc đoạn trước lớp.

Học sinh đọc thầm theo Gv. Hs xem tranh minh họa. Hs đọc câu.

Hs đọc tiếp nối đọc từng câu đoạn.

(3)

- Gv mời Hs tiếp nối đọc đoạn trong bài.

- Gv mời Hs giải thích từ mới: người Chăm, hũ, dúi, thản nhiên, dành dụm.

- Gv cho Hs đọc đoạn nhóm. - Đọc đoạn trước lớp.

+ Năm nhóm tiếp nối đọc đồng 5 đoạn.

+ Một Hs đọc bài.

* Hoạt động 3( lớp).GQMT 1.2,& 2.1/(10’) Tìm hiểu

+ Ơng lão người Chăm buồn chuyện gì? + Ơng lão muốn trai trở thành người như thế nào?

+ Em hiểu tự kiếm bát cơm?

- Gv mời Hs đọc thành tiếng đoạn Thảo luận câu hỏi:

+ Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì? - Gv chốt lại: - Gv mời Hs đọc đoạn 3.

+ Người làm lụng vất vã thế nào?

- Gv mời Hs đọc đoạn đoạn Câu hỏi: + Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa người con làm gì?

- Gv nói thêm: tiền đúc kim loại nên đưa vào lửa không bị cháy, để lâu sẽ bị chảy ra.

+ Vì người phản ứng vậy?

+ Thái độ ông lão thấy con thay đổi vậy?

+ Tìm câu truyện nói lên ý nghĩa của truyện này?

* Hoạt động 4: cá nhân GQMT 2.2(5’)Luyện đọc lại,

- Gv đọc diễn cảm đoạn 4, 5. - Gv cho Hs thi đọc đoạn 4.

- Gv yêu cầu Hs tiếp nối thi đọc đoạn của bài.

baøi

Hs đọc đoạn nhóm. Đọc đoạn trứơc lớp. Một Hs đọc bài.

KNS: HS tự nhận thức bản thân, trình bày ý kiến cá nhân, xác định giá trị , đặt câu hỏi

Rất buồn trai lười biếng.

Trở thành người siêng năng, chăm tự kiếm bát cơm. Tự làm tự nuôi sống mình, khơng nhờ vào bố mẹ.

Hs đọc đoạn 2ø.

Hs thảo luận nhóm đôi.

Đại diện nhóm phát biểu suy nghĩ mình.

Hs nhận xét. Hs đọc đoạn 3.

Anh xay thóc thuê, mỗi ngày hai bát gạo Ba tháng …

Hs đọc đoạn 4, 5.

Người vội thọc tay … Vì anh vất vả …

Ơâng cười chảy nước mắt vì vui mừng, cảm động trước sự thay đổi trai.

Có làm lụng vất vả yêu quý đồng tiền.

Hũ bạc tiêu khơng hết chính hai bàn tay con.

(4)

- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt. * Kể chuyện.

* Hoạt động 1.( cá nhân):GQMT 1(10’)

- Gv yêu cầu Hs quan sát tranh đã đánh số Tự xếp lại tranh.

- Gv chốt lại thứ tự tranh là: – – – – 2

+ Tranh 3: Anh trai lười biếng ngủ, cha già còm lưng làm việc.

+ Tranh 5: Người cha vứt tiền xuống ao, người con đứng nhìn thản thiên.

+ Tranh 4: Người xay thóc thuê để lấy tiền.

+ Tranh 1: Ngừơi cha ném tiền vào lửa, người con thọc tay vào lửa lấy tiền ra.

+ Tranh 2: Vợ chồng ông lạo trao hủ bạc cho con với lời khuyện.

-GQMT2 ( lớp) GQMT 2.(10’)Gv cho – 4 Hs thi kể trước lớp đoạn câu chuyện. :Gv mời Hs nhìn tranh tiếp nói kể đoạn của câu truyện.

- Hs giỏi kể lại toàn truyện.

- Gv nhận xét, tuyên dương Hs kể hay.

5 hs thi đọc diễn cảm đoạn 5. năm Hs thi đọc đoạn của bài.

Hs nhận xét.

Hs quan sát tranh xếp theo thứ tự.

Hs nhận xét. Hs đứng lên nói.

5 Hs tiếp nối kể đoạn của câu chuyện.

Hai Hs kể lại tồn câu chuyện.

Hs nhận xeùt.

Hoạt động kết thúc (3’)  Về luyện đọc lại câu chuyện.

Chuẩn bị bài: Nhà bố ở.Nhận xét học.

Tiết Tốn

& 71.CHIA SỐ CĨ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ A/ Mục tiêu:

1/ Nắm cách thực phép chia số có ba chữ số cho số có chữ số (chia hết và chia có dư )

2/Biết thực phép chia số có ba chữ số cho số có chữ số (chia hết chia có dư)ừ.

2.1/ Củng cố dạng tốn giảm số nhiều lần.

(5)

B/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu. * HS: VBT, bảng con.

C/ Các hoạt động: 1 Ổn định : Hát.(1’)

2 Bài cũ: Chia số có hai chữ số cho số có chữ số (tiếp theo).(3’) - Gọi học sinh lên bảng sửa 1.Hs nêu lại bảng chiatừ đến 9. - Nhận xét ghi điểm Nhận xét cũ.

3 Bài mới (30’): Giới thiệu – ghi tựa.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ

* HĐ1: GQMT1,(10’)

Hướng dẫn Hs thực phép chia số có ba chữ số cho số có chữ số.(8’)

a) Phép chia 648 : 3.

- Gv viết lên bảng: 648 : = ? Yêu cầu Hs đặt theo cột dọc.

- Gv u cầu lớp suy nghĩ thực hiện phép tính trên.

- Gv hướng dẫn cho Hs tính từ bước:

- Gv hỏi: Chúng ta bắt đầu chia từ hàng nào số bị chia?

+ 6 chia mấy?

- Gv u cầu Hs suy nghĩ thực hiện chia hàng đơn vị.

+ Vaäy 648 chia bao nhiêu

- => Ta nói phép chia 648 : phép chia hết.

b) Pheùp chia 236 : 5

- Gv yêu cầu Hs thực phép tính vào giấy nháp.

- Vậy 236 chia ?

- Gv yêu cầu lớp thực lại phép chia trên.

=> Đây phép chia có dư.

Lưu ý: Số dư phép chia phải nhỏ hơn số chia.

* HĐ2: GQMT2,(10’)

Bài 1: Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài:

Hs : Chúng ta bắt đầu chia từ hàng trăm số bị chia.

6 chia 2. 4 chia 1.

Một Hs lên bảng làm Cả lớp theo dõi, nhận xét.

648 chia = 216. Hs laéng nghe.

Hs thực tính vào giấy nháp Ba hs lên bảng tính

236 chia 47, dư 1.

Hs lớp thực lại phép chia trên

Hs laéng nghe

Hs đọc yêu cầu đề bài.

Học sinh lớp làm vào VBT. Hs lên bảng làm.

Hs nhận xét. Hs đọc đề Hs nhận xét

Hs đọc u cầu đề bài.

Thảo luận nhóm đôi tìm cách giải

Có 405 gói kẹo. Có thùng

(6)

- Gv yêu cầu Hs tự làm.

- Gv yeâu cầu Hs nhận xét làm bạn trên bảng.

+ Yêu cầu Hs vừa lên bảng nêu rõ từng bước thực phép tính mình.

u cầu Hs lên bảng sữa Gv nhận xét

Bài 2

+ Yêu cầu Hs nêu phép chia hết, chia dư bài.

- Gv nhận xét.

* HĐ3: GQMT 2.1(7’)

Bài 3: Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.

- Gv cho hs thảo luận nhóm đôi Gv hỏi:

+ Có tất gói kẹo? + Được xếp vào thùng? + Bài tốn hỏi gì?

- Gv u cầu lớp vào vở, Hs làm bài bảng lớp.

- Gv nhận xét, chốt lại:

Hs làm bài.

Một Hs lên bảng làm. HS nhận xét

Hs đọc.

Là số 184 m.

Laø 184m : = 23m. Laø 184m : = 46m.

Ta chia số cho số lần cần giảm.

Hs lớp làm vào VBT. Hs lên bảng làm.

Hs nhaän xét.

Hai nhóm thi làm bài. Hs nhận xét

Nh ậ n xét – dặn dò (1’) : Về tập làm lại 2,3.

- Chuẩn bị : Chia số có ba chữ số cho số có chữ số (tiếp theo). - Nhận xét tiết học.

-

Tiết Đạo đức

& 15 Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng (tiết 2) I/ Mục tiêu:

1/Nắm số việc làm thể hiên quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng 1.2/ Nắm cách quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng việc làm cụ thể phù hợp với khả

2.1/ Biết nắm số việc làm thể hiên quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng

2.2/ Biết cách quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng ghiềng việc làm cụ thể phù hợp với khả năng.

(7)

KNS: Kĩ lắng nghe ý kiến hàng xóm , láng giềng,kĩ đảm nhận trách nhiệm quan tâm ,giúp đỡ hàng xóm việc vừa sức

II/ Các phương pháp kĩ thuật dạy học Thảo luận, trình bày phút , đóng vai.

III/ Chuẩn bị:Nội dung câu chuyện “ Tình làng nghóa xóm” - Nguyễn Vân Anh – TP Nam Định

IV/ Các hoạt động: * Hoạt động 1.

1/ khởi động hát

-Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng (tiết 1). - Gọi Hs lên làm tập VBT.Gv nhận xét.

Giới thiiệu – ghi tựa:

* Hoạt động 2: ( nhóm ) GQMT 1,(10’) Bày tỏ ý kiến.

- Gv phát phiếu thảo luận yêu cầu Hs thảo luận.

1 Bác Tư sống mình, lúc bị ốm khơng có ai bên cạnh chăm sĩc bác, Hằng nghỉ học hẳn một buổi để nhà giúp bác làm công việc nhà. 2 Thấy bà Lan vừa phải trông bé Bi, vừ thổi cơm Huy chạy lại, xin trông bé Bi giúp bà. 3 Chủ nhật nào, Việt giúp cu Tuấn nhà bên học Toán.

4 Tùng nô đùa với bạn khu tập thể, đá bóng vào quán nước nhà bác Lưu.

- Gv nhận xét câu trả lời cuả nhóm. => Gv chốt lại.

* Hoạt động 3.( cặp đôi) GQMT2,(10’) Liên hệ thân.

- Gv yêu cầu Hs thảo luận cặp đôi, ghi lại những công việc mà bạn làm để giúp đỡ hàng xóm, láng giềng

- Gv nhận xét, kết luaän.

* Hoạt động 4: ( Cá nhân)GQMT 2.(7) Tìm hiểu chuyện “ Tình làng nghĩa xóm”.

- Gv kể câu chuyện “ Tình làng nghóa xóm” – Nguyễn Vân Anh – TP Nam Định.

Các nhóm tiến hành thảo luận.

KNS: Kĩ lắng nghe ý kiến hàng xóm , thể hiện cảm thơng với hàng xóm, thảo luận, trình bày phút.

Đại diện nhóm đưa ra lời giải thích hợp lý cho mỗi ý kiến.

Các nhóm nhận xét bổ sung câu trả lời.

Hs caùc nhóm nhận xét, bổ sung.

1 –2 Hs nhắc lại.

(8)

- Gv yêu cầu Hs thảo luận theo câu hỏi:

1 Em hiểu “ Tình làng nghĩa xóm” thể hiện câu chuyện nào?

2 Em rút học cho qua câu chuyện ?

3 Ởû khu phố, em làm để góp phần xây dựng mối quan hệ tốt đẹp hàng xóm, láng giềng mình?

- Gv nhận xét, chốt lại:

KNS: Kĩ đảm nhận trách nhiệm quan tâm, giúp đỡ hàng xóm trong những việc vừa sức, đóng vai.

Một Hs đọc lại Hs thảo luận. Cả lớp nhận xét. 1- Hs nhắc lại. 4.Hoạt động kết thúc (3’) : Về làm tập.

- Chuẩn bị sau: Biết ơn thương binh, liệt sỹ. Nhận xét học.

TIẾT 5: CHAØO CỜ I/ Nhận xét đánh giá tuần 13

- Nề nếp:- học đều, đảm bảo thời gian.

- Vệ sinh: vs lớp học trường lớp tương đối ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ, tắm rửa ngày.

- Học tập: có học chuẩn bị trước đến lớp.

- Tuyên dương: bạn Quy, Thắm, Thuyết, Trinh, Cường,Nguyệt, Quyền Kiệc…… có tiến nhiều học tập

- Phê bình Bạn, Tồn, Xuyên, chưa chịu khó học làm bài. II/ Kế hoạch tuần 14

- Nề nếp: trì nề nếp có.

- Vệ sinh: duỵ trì có ,cần khắc phục: khơng làm vệ sinh muộn.

- Học tập : học làm bài, chuẩn bị trước đến lớp Thi đua đểm mười

Thứ ba, ngày 30 tháng 11 năm 2010. Tiết 1. Tự nhiên xã hội

(9)

1/ Nắm cách kể tên số hoạt động thông tin liên laic : bưu điện , đài phát thanh ,đài truyền hình

2/kể tên số hoạt động thông tin liên laic : bưu điện , đài phát ,đài truyền hình 2 1/HS biết địa điểm 1số thông tin liên laic

Giaó dụcHs yêu quê hương.

II/ Chuẩn bị: * GV: Một số bì thư Điện thoại, đồ chơi.

 HS : SGK,

III/ Các hoạt động:

1. Ổn định : Haùt.1’

2. Bài cũ : Tỉnh thành phố nơi bạn sống.4’ - Gv gọi Hs lên trả lời câu câu hỏi:

+ Em kể tên quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế? + Chức năng, nhiệm vụ quan đó?

- Gv nhận xét.

3. Bài mới (30’) Giới thiiệu – ghi tựa: * Hoạt động 1: GQMT 1(10’)

Bước 1: Thảo luận nhóm. - Gv chia lớp thành nhóm.

- Gv yêu cầu Hs thảo luận theo câu hỏi

+ Bạn đến nhà bưu điện tỉnh (thành phố) chưa?

+ Hãy kể hoạt động diễn nhà bưu điện?

+ Ích lợi hoạt động bưu điện?

+ Nếu kkhơng có hoạt động bưu điện thì chúng ta có nhận thư tín, bưu phẩm từ nơi xa gửi có gọi điện thoại khơng? Bước 2Làm việc lớp.

- Gv mời đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận trước lớp.

- Gv nhận xét câu trả lới nhóm . * Hoạt động 2:GQMT 2.(10’)

Bước : Thảo luận nhóm.

- Gv chia lớp thành nhiều nhóm, nhóm có 6 Hs thảo luận câu hỏi

- Câu hỏi: Nêu nhiệm vụ ích lợi hoạt động phát thanh, truyền hình?

Hs thảo luận nhóm.

Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận nhóm mình.

Hs lớp nhận xét, bổ sung.

Hs laéng nghe.

Hs thảo luận theo nhóm.

(10)

Bước 2: Thực hành.

- Các nhóm lên trình bày kết thảo luận. - Gv nhận xét kết luận.

* Hoạt động 3: GQMT1 2.(7’)Chơi trị chơi - Cho Hs ngồi thành vòng tròn, Hs ghế. - Trưởng trị hơ: Cả lớp chuẩn bị chuyển thư + Có thư “ chuyển thường” Hs dịch chuyển 1 ghế.

+ Có thư “ chuyển nhanh” Hs dịch chuyển 2 ghế.

+ Có thư “ chuyển hỏa tốc” Hs dịch chuyển 3 ghế.

nhóm mình.

Hs lớp nhận xét. Hs lắng nghe.

Hs chơi trò chơi.

4. Nhận xét – dặn dò.(3’)

5. : Về xem lại bài.Chuẩn bị sau: Hoạt động nông nghiệp

Tiết Tốn

& 72 CHIA SỐ CĨ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ A/ Mục tiêu:

1/ HS nắm cách đặt tính tính chia số có ba chữ số cho số có chữ số với trường hợp thong có chữ số hàng 9ơn vị

2/ Biết đặt tính tính chia số có ba chữ số cho số có chữ số với trường hợp thong có chữ số hàng 9ơn vị

2.1/ HS thực phép chia

3 Rèn Hs tính phép tính chia xác, thành thạo. * SH giỏi làm 1cột VÀ 4

B/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu. * HS: VBT, baûng con.

C/ Các hoạt động: 1 Ồn định: Hát.(1’)

2 Bài cũ : Chia số có ba chữ số cho số có chữ số (tiết 1).(3’) - Gọi học sinh lên bảng sửa 1.Ba Hs đọc bảng chia 3. - Nhận xét ghi điểm.Nhận xét cũ.

3 Bài mới (30’):Giới thiệu – ghi tựa.

(11)

* HĐ1: GQMT1,(10’) Hướng dẫn Hs thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (8’)

a) Phép chia 560 : 8.

- Gv viết lên bảng: 560 : = ? Yêu cầu Hs đặt theo cột doïc.

- Gv yêu cầu lớp suy nghĩ thực hiện phép tính trên.

- Gv hướng dẫn cho Hs tính từ ng bước: + 56 chia mấy?

+ Viết vào đâu?

- Gv yêu cầu Hs tìm số dư lần 1. + Hạ ; chia mấy? + Viết đâu?

- Gv yêu cầu Hs tìm số dư lần 2. + Vậy 560 chia bao nhiêu? - * 56 chia đươcï 7, viết 7, nhân 8 56 ; 56 trừ 56 * Hạ ; chia 0, viết ; nhân ; trừ 0.

=> Ta noùi phép chia 560 : phép chia hết.

b) Pheùp chia 632 : 8

- Gv yêu cầu Hs thực phép tính vào giấy nháp.

- Sau Hs thực xong Gv hướng dẫn thêm.

- Gv yêu cầu lớp thực lại phép chia trên.

=> Đây phép chia có dư.

Lưu ý: Số dư phép chia phải nhỏ hơn số chia.

* HĐ2: GQMT2.(10’) Bài 1:

- Gv yêu cầu Hs tự làm.

- Gv yêu cầu Hs nhận xét làm bạn trên bảng.

+ u cầu Hs vừa lên bảng nêu rõ từng

Hs đặt tính theo cột dọc tính vào giấy nháp.

Hs : Chúng ta bắt đầu chia từ hàng trăm số bị chia.

56 chia baèng 7.

Viết vào vị trí thương. Hs tìm: nhân 56, 56 trừ 56 0.

0 chia 0.

Viết vào thương sau số 7. Hs tìm.

560 : = 70.

Hs thực lại phép chia trên. Hs đặt phép tính dọc vào vào giấy nháp Một Hs lên bảng đặt. 632 chia 90 dư 2.

Hs lớp thực lại phép chia trên

Hs đọc yêu cầu đề bài.

Học sinh lớp làm vào VBT.

Hs lên bảng làm. Hs nhận xét

Hs đọc đề nêu cách tính Hs thi đua tính nháp , ghi kết quả vào ô trống

Hs sửa miệng Hs nhận xét Có tất 366 ngày

Có ngày.

Ta thực phép chia 356 : 7 Một Hs lên bảng làm.

(12)

bước thực phép tính mình.

Bài :Yêu cầu đọc đề nêu cách giải + Yêu cầu Hs nêu phép chia hết, chia có dư bài.

- Gv nhận xét.

* HĐ3: GQMT 2.1(7’)Làm 3.(5’)

Bài 3: Gv cho hs thảo luận nhóm đôi.

Gv hỏi:

+ Một năm có tất ngày ? + Mỗi tuần lễ có ngày?

+ Muốn biết năm có tuần lễ ngày ta phải làm nào? - Gv yêu cầu lớp vào vở, Hs làm bài bảng lớp.

Gv nhaän xeùt

Hs tự kiểm tra hai phép chia. Hs lớp làm vào VBT. Hs trả lời: Phép tính b sai lần chia thứ Hạ 3, chia đựơc 0, phải viết vào thương nhưng phép chia không viết o vào thương nên thương bị sai.Hs nhận xét.

Hai nhoùm thi làm bài. Hs nhận xét

Nh ậ n xét – dặn dò (1’) : Về tập làm lại 2,3.Chuẩn bị : Giới thiệu bảng nhân.

Nhận xét tiết học.

Tiết mỹ thuật

Tiết 4,5 Anh văn.

Thứ tư, ngày tháng 12 năm 2010. Tiết Tập đọc

& 45 Nhà rông Tây Nguyên. II/ Mục tiêu:

1.1/ Bước đầu biết đọc với giọng kể , nhấn giọng số từ ngữ tả đạc điểm nhà rông tây nguyên

1.2/ Hiểu đự¬c đặc điểm nhà rơng sinh hoạt cộng đồng tây nguyêngắn với nhà rông.

(13)

2.2/ Đọc lưu lốt tồn bài, biết ngắt nghỉ sau dấu chấm dấu phẩy. 3 Hs biết yêu thích cảnh sinh hoạt cộng đồng.

II/ Chuẩn bị: * GV: Tranh minh họa học SGK * HS: Xem trước học, SGK, VBT. III/ Các hoạt động:

1. Ổn định (1’) Hát.

2 Bài cũ : (4’) Hũ bc ca người cha.

3 GV kiểm tra Hs đọc

+ Ơng lão người Chăm buồn chuyện gì?

+ Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì? GV nhận xét cũ.

4. Bài mới (29’): Giới thiệu + ghi tựa. * Hoạt động 1: GQMT1,(10’) Luyện đọc.

 Gv đọc diễm cảm toàn bài.

- Giọng đọc chậm rãi, nhấn giọng ở những từ : bền chắc, không đụng sàn, khi, không vướn mái, thờ thần làng, tiếp khách, ngủ tập trung.

- Gv cho Hs xem tranh minh hoïa.

 Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp

với giải nghĩa từ.

- Gv mời đọc câu

- Gv yêu cầu Hs đọc đoạn trước lớp. - Gv cho Hs đọc đoạn nhóm. - Gv cho Hs thi đọc đoạn nhóm.

- Gv yêu cầu lớp đọc đồng bài.

- Gv theo dõi, hướng dẫn em đọc đúng.

* Hoạt động 2: GQMT2,(10’) tìm hiểu bài

- Gv yêu cầu lớp đọc đoạn Trả lời câu hỏi:

+ Vì nhà rông phải cao? - Gv gọi Hs đọc thầm đoạn 2.

Học sinh lắng nghe.

Hs quan sát tranh. Hs đọc câu.

Hs đọc đoạn trước lớp. Hs chia thành đoạn nói ý nghĩa đoạ

4 Hs tiếp nối đọc đoạn trước lớp.

Hs giải nghĩa từ khó

Hs đọc đoạn nhóm. 4 Hs thi đọc đoạn nối tiếp trong bài.

Cả lớp đọc đồng bài. Hs đọc thầm đoạn 2.

Nhà rông phải để dùng lâu dài, chịu đựơc …

Gian đầu nơi thờ thần làng nên bài trí trang nghiêm: …

Hs đọc đoạn 3, 4. Hs thảo luận.

(14)

+ Gian đầu nhà rơng đựơc trang trí như nào?

+ Vì nói gian trung tâm nhà rông?

- Gv nhận xét, - GV hỏi: Từ gian thứ dùng để làm gì?

- Gv hỏi: Em nghĩ nhà rông Tây Nguyên sau xem tranh, đọc giới thiệu nhà rông?

* Hoạt động 3:GQMT1,(5’) Luyện đọc lại.

- Gv đọc diễn cảm toàn

- Gv cho Hs thi đua đọx đoạn trong bài.

-- Gv cho vài Hs đọc lại bài. - Gv nhận xét nhóm đọc đúng, đọc hay.

biểu ý kiến tổ mình. Hs nhận xét.

Là nơi ngũ tập trung trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình để bảo vệ bn làng

Hs phát biểu ý kiến cá nhân. Hs thực hành.

Hs laéng nghe.

4 Hs thi đọc đoạn bài. Một vài Hs đọc lại bài. Hs nhận xét.

Nh ậ n xét – dặn dò (3’)

-Về nhà luyện đọc thêm, tập trả lời câu hỏi. - Chuẩn bị bài:Đôi bạn. Nhận xét cũ. -

Tiết 2.Toán

& 72 GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN Mục tiêu:

1/ Nắm cách sử dụng bảng nhân 2.1/Biết cách sử dụng bảng nhân

2.2/ Củng cố toán gấp số lên nhiều lần. 3 /GD HS tính tốn cách xác.

*-HS giỏi làm tập 4

B/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu. * HS: VBT, baûng con.

C/ Các hoạt động: 1 Ổn định : Hát.(1’)

2 Bài cũ(4’) Chia số có ba chữ số cho số có chữ số (tiết 2).(3’)

- Gv gọi Hs lên bảng sửa 1, Gv nhận xét, cho điểm Nhận xét cũ. 3

Bài mới (30’): Giới thiệu – ghi tựa.

(15)

* Hoạt động 1: GQMT1,(10’) a) Giới thiệu bảng nhân.

- Gv treo bảng nhân SGK lên bảng. - Gv yêu cầu Hs đếm số hàng, số cột trong bảng.

- Gv yêu cầu Hs đọc số hàng, cột đầu tiên bảng.

- Gv : Đây thừa số bảng nhân đã học Các cịn lại bảng kết quả của phép nhân bảng nhân đã học.

- Gv yêu cầu Hs đọc hàng thứ bảng. - - Gv yêu cầu Hs đọc số hàng thứ 4 và tìm xem số kết các phép nhân bảng mấy?

b) Hướng dẫn Hs sử dụng bảng nhân.

- Gv hướng dẫn Hs tìm kết phép nhân x 4.

+ Tìm số cột (hoặc hàng đầu tiên), tìm số hàng (hoặc cột đầu tiên) ; Đặt thước dọc theo hai mũi tên, gặp nhau thứ 12 Số 12 tích 4. - Gv yêu cầu Hs tìm tích và, 8. * HĐ2: GQMT 2.1(10’)

Bài 1. Gv mời Hs đọc u cầu đề

bài.

- Gv yêu cầu Hs làm vào VBT.

- Gv mời HS nêu lại cách tìm tích phép tính bài.

Gv nhận xét

- Gv hướng dẫn Hs sử dụng bảng nhân để tìm một thừa số biết tích thừa số kia.

- Ví dụ: Tìm thừa số phép nhân có tích là 8, thừa số 4.

- Gv dán băng giấy lên bảng cho em chơi trò tiếp sức.

- Gv chia lớp thành nhóm cho em chơi trị chơi tiếp sức.

Hs quan sát.

Bảng có 11 hàng 11 cột. Hs đọc : 1, , ………… 10. Hs đọc: 2, 4, , , 10 …… 20. Đó kết phép tính bảng nhân 2.

Các số hàng thứ kết quả của phép nhân bảng nhân 3.

Hs thực hành tìm tích và 4.

Hs thực hành tìm tích. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs lớp làm vào VBT Hs lên bảng làm.

Hs lớp nhận xét của bạn.

Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs lên bảng tìm.

Hs chơi trị tiếp sức Các nhóm lên điền số vào ơ trống.

(16)

- Gv nhận xét, chốt lại Tuyên dương nhóm chiến thắng.

* HÑ3: GQMT 2.2(7’)

Bài 3: GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài.

- Gv cho Hs thảo luận nhóm đơi Câu hỏi: + Nhà trường mua đồng hồ để bàn ?

+ Số đồng hồ treo tườngnhiều gấp lần số đồng hồ để bàn?

+ Bài tốn hỏi gì?

+ Vậy số đồng hồ treo tường biết chưa ? - Gv yêu cầu Hs lớp làm vào VBT. Một Hs lên bảng sửa Gv nhận xét, chốt lại.

Baøi 4: SHKG

Đội xe có tơ chở khách ? Bài tốn hỏi ?

Muốn biết đội xe có ơtơ ta cần biết gì ?

Số ôtô tải biết chưa ? Em làm ?

Gv theo dõi , nhận xét , sửa sai Gv tổng kết , tuyên dương

-HS trả lời

Chưa biết phải tìm. Hs làm vào VBT

Một Hs lên sửa bài.Hs nhận xét

Hs đọc đề Có 24 xe

.Đội xe có tất bao nhiêu ơtơ

Số ôtô tải đội xe Chưa , phải tìm.

Tìm 1/3 số ơtơ chở khách Hs làm vào

HS nhận xét

4 Nh ậ n xét – dặn dò (3’) : Tập làm lại 3, 4.Chuẩn bị : Giới thiệu bảng chia. - Nhận xét tiết học.

TIẾT THỂ DỤC

Tiết Chính tả

& 29 Nghe – viết : Hũ bạc người cha. Phân biệt iu/ uôi

I/ Mục tiêu:

1 /Nắm cách viết đúng tả ,trình bày hình thức văn xi 2.1/Nghe viết tả ,trình bày hình thức văn xi

2.2/ Làm 9úng tập điền tiếng có vần ui/i ,làm tập 3a/b 3 Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ

(17)

II/ Các hoạt động: 1. Ổn định (1’): Hát.

2. Bài cũ : (4’) Nhớ Việt Bắc.

- GV mời Hs lên bảng viết từ: trầu, đàn trâu, tim,nhiễm bệnh, tiền bạc. - Gv nhận xét cũ

3. Bài mới : (29’) Giới thiệu + ghi tựa

* Hoạt động 1: GQMT1,(10’) Hướng dẫn Hs nghe - viết.

 Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.

- Gv đọc tồn viết tả.

- Gv yêu cầu –2 HS đọc lại đoạn viết viết. - Gv hướng dẫn Hs nhận xét Gv hỏi:

+ Lời nói cha đựơc viết nào?

+ Từ đoạn văn phải viết hoa? Vì sao? Gv hướng dẫn Hs viết nháp chữ dễ viết sai: sưởi lửa, ném,thọc tay, làm lụng.

* Hoạt động GQMT 2.1(10’)

 Gv đọc cho Hs viết vào vở.

- Gv đọc cho Hs viết bài.

- Gv đọc thong thả câu, cụm từ. - Gv theo dõi, uốn nắn.

 Gv chấm chữa bài.

- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bút chì. - Gv chấm vài (từ – bài).

- Gv nhận xét viết Hs. * Hoạt động 3: GQMT2.2

+ Bài tập 2: Gv cho Hs nêu yêu cầu đề bài. - Gv chi lớp thành nhóm , nhó Hs.

- GV cho tổ thi làm tiếp sức, phải đúng và nhanh.

-Các nhóm lên bảng làm. - Gv nhận xét, chốt lại:

+ Bài tập 3:-u mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv yêu cầu Hs làm việc cá nhân.

- Gv dán băng giấy lên bảng Mời nhóm Hs thi tiếp sức.

- Gv nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.

Hs lắng nghe.

1 – Hs đọc lại viết.

Viết sau dấu hai chấm… Những từ: Hũ, Hơm, Ơng, Người, Ơng, Bây , Có Đó Hs viết nháp.

Học sinh nêu tư ngồi. Học sinh viết vào vở.

Học sinh soát lại bài. Hs tự chữ lỗi.

Một Hs đọc yêu cầu đề bài.

Các nhóm thi đua điền vần ui/uôi.

Các nhóm làm theo hình thức tiếp sức.Hs nhận xét. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs làm việc cá nhân Hs thi tiếp sức.

Hs lớp nhận xét.

Hs nhìn bảng đọc lời giải đúng.

(18)

- Gv chốt lại lời giải đúng 4.Nh ậ n xét – dặn dò (3’) Về xem tập viết lại từ khó.

Chuẩn bị bài: Nhà rông Tây Nguyên Nhận xét tiết học. Tiết Thủ công

& 15 Cắt, dán chữ V I/ Mục tiêu:

1 / Hs nắm cách kẻ, cắt, dán chữ V.

2 / Kẻ, cắt, dán chữ V Các nét chữ tương đối thẳng ,chữ dán tương đối thẳng

3 /GD Hs thích cắt, dán chữ.

II/ Chuẩn bị: * GV: Mẫu chữ V.Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ V Giấy thủ cơng, thước kẻ, bút chì, kéo ………

* HS: Giấy thủ công, kéo, hồ hán, bút chì, thước kẻ. III/ Các hoạt động:

1.Ổn định:(1’) Haùt

2.Bài cũ:(4’) Cắt dán chữ H,U

-GV gọi HS lên thực cắt dán chữ H,U -Gv nhận xét

Bài (30’): _Gv giới thiệu bài+ ghi tựa

* Hoạt động 1: GQMT1,(5’) Gv hướng dẫn Hs quan sát nhận xét.

- Gv giới thiệu chữ V Hs quan sát rút nhận xét. + Nét chữ rộng ô.

+ Chữ V có nửa bên trái nửa bên phải giống nhau Nếu gấp đơi chữ V theo chiều dọc nửa bên trái nửa bên phải chữ trùng khít nhau. * Hoạt động 2: GQMT2(10’) GV hướng dẫn Hs làm mẫu.

- Bước 1: Kẻ chữ V.

- Lật mặt trái tờ giấy, kẻ hình chữ nhật có chiều dài ơ, rộng ơ, mặt trái tờ giấy thủ công. - Chấm điểm đánh dấu hình chữ V vào hình chữ nhật Sau đó, kẻ chữ V theo điểm đã đánh dấu ( H.2)

HT: lớp ,cá nhân Hs quan sát. Hs lắng nghe.

Hs quan saùt. Hs quan saùt.

(19)

-Gấp đội hình chữ nhật kẻ chữ V theo đường dấu (mặt trái ).Cắt theo đường kẻ nửa chữ V bỏ phần gạch chéo (H.3) mở được chữ V theo mẫu

Bước 3: Dán chữ V.

-Kẻ đường chuẩn , xếp chữ cho cân đối đường chuẩn.

_Bôi hồ vào mặt kẻ dán chữ vào vị trí đã định

_đặt tờ giấy nháp lên chữ vừa dán để miết cho phẳng.

* Hoạt động 3: GQMT 2(10’)- Gv yêu cầu Hs nhắc lại thực bước cắt dán chữ V. - Gv nhận xét treo tranh quy trình gấp, cắt dán chữ V lên bảng.

- Gv nhắc lại bước thực hiện: + Bước 1: Kẻ chữ V.

+ Bước 2: Cắt chữ chữ V. + Bước 3: Dán chữ V

- Gv tổ chức cho Hs thực cắt dán chữ V. - Gv giúp đỡ, uốn nắn Hs làm chưa đúng. - Gv tổ chức cho Hs trưng bày sản phẩm của mình.

- Gv đánh giá sản phẩm thực hành Hs

Hs trả lời gồm có bước. Hs thực hành lại các bước.

Hs thực hành chữ V. Hs trưng bày sản phẩm làm được.

4 Nh ậ n xét – dặn dò (3’) : Về tập làm lại bài.Chuẩn bị sau: Cắt, dán chữ E. Nhận xét học.

Thứ 5, ngày tháng 12 năm 2010 Tiết Tự nhiên xã hội & 30 Hoạt động nông nghiệp. I/ Mục tiêu:

1 / Nắm tên số hoạt động nông nghiệp. 2.1/Kể tên số hoạt động nông nghiệp

(20)

KNS: Kĩ tìm kiếm sử lí thơng tin: quan sát , tìm kiếm thơng tin hoạt nơng nghiệp nơi sống , tổng hợp , xếp thông tin hoạt động nơng nghiệp nơi sống.

II/ Các phương pháp kó thuật dạy học.

Hoạt động nhóm, thảo luận theo cặp, trưng bày triển lãm. III/ Chuẩn bị: * GV: Hình SGK trang 58, 59.

* HS: SGK, vở. IV/ Các hoạt động:

1. * Hoạt động 1.(lớp)khởi động: Hát.1’ - Gv gọi Hs lên trả lời câu hỏi:

+ Nhiệm vụ ích lợi thơng tin liên lạc.

+ Nhiện vụ ích lợi hoạt động phát thanh, truyền hình. - Gv nhận xét.

Giới thiiệu – ghi tựa:

* Hoạt động 2: (cặp đơi) GQMT 1.(10’) Thảo luận theo nhóm

Bước 1: Làm việc theo cặp.

- Gv cho Hs quan sát hình 58, 59 SGK thảo luận các câu hỏi.

+ Hãy kể tên hoạt động giới thiệu trong hình?

+ Các hoạt động mang lại lợi ích gì? - Bước 2: Làm việc lớp.

- Gv mời số Hs lên kể trước lớp. - Gv nhận xét.

- Gv giới thiệu thêm số hoạt động các vùng miền khác : trồng ngô, khoai, sắn, chè …… chăn ni trâu, bị, dê.

=> Các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, trồng rừng ……… coi là hoạt động nông nghiệp.

* Hoạt động ( cặp đôi) GQMT 2.1(10’): Bước :

- Gv yêu cầu cặp Hs kể cho nghe về hoạt động nông nghiệp nơi em sống.

Hs thảo luận theo cặp KNS: Kĩ tìm kiếm và sử lý thơng tin, quan sát , tìm kiếm thơng tin hoạt động nơng nghiệp nơi mình đang sống , thảo luận theo cặp.

Các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận..

Hs lớp nhận xét, bổ sung.

Hs laéng nghe.

Thảo luận theo cặp

Hs lần lược kể cho nhau nghe hoạt động nông nghiệp nơi mình sinh sống.

(21)

- Gv yêu cầu số cặp Hs lên trình bày. - Gv nhận xét.

=>Những sản phẩm nơng nghiệp khơng chỉ phục vụ người dân địa phương mà trao đổi với vùng khác.

* Hoạt động 3: GQMT2.2(7’)

GDMT : Biết cá hoạt động nơng nghiệp ,cơng nghiệp ,lợi ích số tác hại (nếu thực sai) của số Triển lãm góc hoạt động nơng nghiệp. Bước 1:

- Gv chia lớp thành nhóm Phát cho nhóm một tờ giấy khổ Ao tranh nhóm được trình bày theo cách nghĩ thảo luận từng nhóm.

Bước 2:

- Từng nhóm bình luận tranh nhóm xoay quanh nghề nghiệp lợi ích nghề đó.

- Gv chấm điểm cho nhóm nhận xét.

trước lớp.

Hs lớp nhận xét.

KNS: Tổng hợp, xếp các thông tin hoạt động nông nghiệp nơi sống, trưng bày triển lãm.

Hs nhóm trình bày các bức tranh.

Hs giới thiệu bức tranh mình.

Hs nhận xeùt.

* Hoạt động kết thúc (lớp).3’: Về xem lại bài.

- Chuẩn bị sau: Hoạt động công nghiệp, thương mại. Nhận xét học.

-Tiết 2.Toán

& 74.GIỚI THIỆU BẢNG CHIA A/ Mục tiêu:

1 / Hs nắm cách sử dụng bảng chia 2.1// Hs biết cách sử dụng bảng chia

2.2 / Củng cố tìm thành phần chưa biết phép chia. 3/ GDhs Thực hành tính tốn cách xác. HS giỏi làm tập 4

B/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu. * HS: VBT, baûng con.

C/ Các hoạt động: 1 Ổn định: Hát.(1’)

(22)

- Gv nhận xét, cho điểm.Nhận xét cũ. 3.Bài (30’): Giới thiệu – ghi tựa.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

* HĐ1: GQMT1,(10’) Giới thiệu bảng chia và hướng dẫn Hs sử dụng bảng chia.(8’)

a) Giới thiệu bảng chia.

- Gv treo bảng chia SGK lên bảng. - Gv yêu cầu Hs đếm số hàng, số cột trong bảng.

- Gv yêu cầu Hs đọc số hàng, cột đầu tiên bảng.

- Gv : Đây thương hai soá.

- Gv yêu cầu Hs đọc cột bảng và giới thiệu số chia

- Các ô lại bảng số bị chia của phép chia.

- Gv mời Hs đọc hàng thứ bảng.

- Gv hỏi: Các số vừa đọc xuất trong bảng chia học?

- Gv yêu cầu Hs đọc số hàng thứ 4 và tìm xem số kết các phép chia bảng mấy?

b) Hướng dẫn Hs sử dụng bảng nhân.

- Gv hướng dẫn Hs tìm kết phép chia 12 : 4.

+ Tìm số cột , theo chiều mũi tên sang phải đến số 12.

+ Từ số 12 theo chiều mũi tên lên hàng trên cùng để gặp số 3.

+ Ta coù 12 : = 4.

- Gv yêu cầu Hs tìm thương số phép tính bảng.

* HÑ2: GQMT2.1(10’)

Bài 1. Gv mời Hs đọc yêu cầu đề

baøi.

- Gv yêu cầu Hs làm vào VBT.

- Gv mời hs nêu lại cách tìm thương 4

Hs quan sát.

Bảng có 11 hàng 11 cột, ở góc bảng có dấu chia. Hs đọc : 1, , ………… 10.

Hs đọc: 2, 4, , , 10 …… 20. Đó kết phép tính bảng chia 2.

Các số hàng thứ kết quả của phép nhân bảng chia 3.

Hs thực hành tìm thương 12 : 4 Hs thực hành tìm thương của một số phép tính bảng. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs lớp làm vào VBT. Hs lên bảng gắn số vào ô trống

Hs lớp nhận xét của bạn.

Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs lắng nghe.

(23)

phép tính bài. Gv nhận xét, chốt lại.

Bài 2: Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.

- Gv hướng dẫn Hs sử dụng bảng chia để tìm số chia số bị chia.

- Gv dán băng giấy lên bảng cho em chơi trò tiếp sức.

- Gv chia lớp thành nhóm cho em chơi trị.c

- Gv nhận xét, chốt lại Tuyên dương nhóm chiến.t

* HĐ3: GQMT2.2(7’)

Baøi 3:

- GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài.

- Gv cho Hs thảo luận nhóm đơi Câu hỏi: + Tổ cơng nhân phải trồng cây? + Tổ trồng phần số cây đó?

+ Bài tốn u cầu làm gì?

+ Làm để tính đựơc số cịn phải trồng?

- Gv yêu cầu Hs lớp làm vào VBT. Yêu cầu Hs lên bảng sửa bài.

- Gv nhận xét, chốt lại

Hs chơi trị tiếp sức Các nhóm lên điền số vào ô trống.

Hs lớp nhận xét. Hs đọc yêu cầu bài. Hs thảo luận nhóm đơi. 324

Tổ trồng phần sáu sốcây.

Tìm số số tổ phải trồng

Lấy tổng số phải trồng trừ đi số tổ trồng Hs làm vào VBT Một Hs lên sửa bài. HS nhận xét

Hs nhóm thi xếp hình. Hs lớp nhận xét.

Nh ậ n xét – daën dò (3//’): Tập làm lại 3, Chuẩn bị : Luyện tập. - Nhận xét tiết học.

Tiết Luyện từ câu

& 15 Ôn từ dân tộc Luyện tập so sánh. I/ Mục tiêu:

1/ Nắm tên 1số ân tộc tiểu số nước ta (BT 1) 2.1/Biết tên 1số ân tộc tiểu số nước ta (BT

2.2/ Điền từ ngữ vào chỗ trống (BT2) dựa theo tranh gợi ý viết nói được câu có hình ảnh so sánh (BT3),điền từ ngữ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh

(24)

II/ Chuẩn bị: * GV: Giấy khổ to viết tên số dân tộc thiểu số nước ta. Bảng đồ Việt Nam Bảng lớp viết BT2 Tranh minh hoạ BT3.Bảng phụ viết BT4. * HS: Xem trước học, VBT.

III/ Các hoạt động: 1. Ổn định (1’): Hát.

2. Bài cũ (4’) Ôn từ đặc điểm Ôn tập câu “Ai nào”. - Gv Hs làm tập Và Hs làm 3.Gv nhận xét cũ. 3. Bài mới (29’): Giới thiệu + ghi tựa.

* Hoạt động 1GQMT 1,(12’)

Bài tập 1: Gv cho Hs đọc yêu cầu bài. - Gv phát giấy cho Hs làm việc theo nhóm. - Gv yêu cầu Hs làm việc theo nhóm.sau Hs trình bày kết Gv nhận xét.

- Gv chốt lại: Gv nhìn vào bảng đồ nới trú một số dân tộc đó, giới thiệu kèm theo số y phục dân tộc

+ Các dân tộc tiểu số phía Bắc: Tầy, Nùng, Thái, Mường, Dao, Hmông, Hoa, Giáy, Tà – ôi. + Các dân tộc tiểu số miền Trung: Vân Kiều, Cơ – ho, Khơ – mú, Ê – đê, Ba – na, Gia – rai, Xơ – đăng, Chăm.

+ Các dân tộc tiểu số miền Nam: Khơ – me, Xtiêng, Hoa.

Bài tập 2: Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv làm cá nhân vào VBT.

- Gv dán băng giấy viết sẵn câu văn, mời Hs lên bảng điền từ thíc hợp vào chỗ trống câu Từng em đọc kết quả.

- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng:

Để tránh thú dữ, nhiều dân tộc miền núi có thói quen nhà sàn.

Truyện Hũ bạc ngừơi cha truyện cổ dân tộc Chăm.

* Hoạt động 2: GQMT2.1&2.2(13’)

Bài tập 3: Gv mời hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv chia lớp thành nhóm.

Hs đọc yêu cầu đề bài.

Các em trao đổi viết nhanh tên dân tộc thiểu số.

Đại diện nhóm dán bài lên bảng, đọc kết quả. Hs nhận xét.

Hs chữa vào VBT.

Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs làm cá nhân vào VBT.

4 hs lên bảng làm bài. Hs lắng nghe.

Hs chữa vào VBT.

(25)

- Gv yêu cầu nhóm dán kết lên bảng. - Gv nhận xét chốt lới giải đúng.

+ Tranh 1: Trăng đựơc so sánh với bóng trịn hay Quả bóng tròn đựơc so sánh với mặt trăng. + Tranh 2: Nụ cười né đựơc so sánh với hoa hay Bông hoa so sánh với nụ cừơi bé.

+ Tranh 3: Ngọn đèn so sánh với hay Ngôi so sánh với đèn.

+ Tranh 4: Hình dáng nước ta so sánh với cữ S hay Chữ S so sánh với hình dáng của nước ta.

Bài tập : Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - HS làm cá nhân vào VBT.

- Gv mời ba Hs tiếp nối đọc kết làm. - Gv nhận xét chốt lại lời giải đúng:

Công cha nghĩa mẹ so sánh núi Thái Sơn, nước nguồn chảy ra.

Trời mưa, đường đất sét trơn bôi mỡ. Ở thành phố có nhiều tịa nhà cao núi.

Đại diện nhóm lên bảng dán kết nhóm mình.

Hs nhận xét.

Hs sửa vào VBT. Bốn Hs đọc lại câu văn hoàn chỉnh.

Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs tự làm bài.

Ba Hs tiếp nối đọc kết làm.

Hs lớp nhận xét. Hs đọc kết đúng.

Nhận xét – dặn dò : (5’)Về tập làm lại bài:

Chuẩn bị : Ôn từ dân tộc Luyện tập so sánh Nhận xét tiết học. Tiết Tập viết

& 15: Ôn chữ hoa L I/ Mục tiêu:

1 Nắm cách viết chữ hoa L 2 Viết tên riêng câu ứng dụng 3 Có ý thức rèn luyện chữ giữ vở.

II/ Chuẩn bị:* GV: Mẫu viết hoa L Các chữ Lê Lợi câu tục ngữ viết trên dịng kẻ li.

* HS: Bảng con, phấn, tập viết. III/ Các hoạt động:

1. Ổn định(1’) : Hát. 2 Bài cuõ : (4’)

- Gv kiểm tra HS viết nhà.Một Hs nhắc lại từ câu ứng dụng trước. - Gv nhận xét cũ.

(26)

* Hoạt động 1: GQMT1,(10’) Giới thiệu chữ L hoa.

- Gv treo chữõ mẫu cho Hs quan sát. - Nêu cấu tạo chữ L

Hướng dẫn Hs viết bảng con.

 Luyện viết chữ hoa.

- Gv cho Hs tìm chữ hoa có bài: L - Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết chữ.

- Gv yêu cầu Hs viết chữ “L” vào bảng con.

 Hs luyện viết từ ứng dụng.

- Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng: Lê Lợi - - Gv yêu cầu Hs viết vào bảng con.

 Luyện viết câu ứng dụng.

-Gv mời Hs đọc câu ứng dụng. - Gv giải thích câu tục ngữ:

* Hoạt động 2: GQMT2(15’)Hướng dẫn Hs viết vào tập viết.

- Gv nêu yêu cầu: - Gv theo dõi, uốn nắn.

- Nhắc nhở em viết nét, độ cao và khoảng cách chữ.

Chấm chữa bài.

- Gv thu từ đến để chấm. - Gv nhận xét tun dương

Hs quan sát. Hs nêu. Hs tìm.

Hs quan sát, lắng nghe. Hs viết chữ vào bảng con.

Hs đọc: tên riêng Lê Lợi

Một Hs nhắc lại. Hs viết bảng con. Hs đọc câu ứng dụng:

Hs viết bảng các chữ: Lời nói, Lựa lời.

Hs nêu tư ngồi viết, cách cầm bút, để vở.

Hs viết vào vở

Đại diện dãy lên tham gia. Hs nhận xét.

4.Nh ậ n xét – dặn dò (5) : Về luyện viết thêm phần nhà. - Chuẩn bị bài: Ôn chữ hoa M Nhận xét tiết học.

TIẾT HÁT NHẠC $ 14 NGÀY MÙA VUI. I/ Mục tiêu:

1/ Thuộc ba hát, hát nhạc lời.:

(27)

3/ GD hs ý thức học tập II/ Chuẩn bị:

* GV: Thuộc hát

Bảng phụ, băng nhạc, máy nghe, nhạc cụ. * HS: SGK, vở.

III/ Các hoạt động: 1 Khởi động: (1’) Hát.

2 Bài cũ : (4’)On baøi chim non

- Gv gọi Hs lên hát lại hát: Bài ca học, Đếm sao, Gà gáy Mỗi em hát bài.

- Gv nhận xét. 3/ DẠY BAØI MỚI (30’)

* Hoạt động 1: GQMT (10’) Ôn tập ngày mùa vui

- Gv gọi lớp hát kết hợp gõ đệm theo theo kiểu: đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca. - Gv cho Hs hát kết hợp với vài động tác phụ họa.

- Gv cho Hs nghe băng hát: Bài ca học.

- Gv nhóm lên biểu diễn trước lớp.

- Gv nhận xét.

* Hoạt động 2: GQMT (10’)ngày mùa vui.

- lớp hát kết hợp gõ đệm theo nhịp ¾.

- Chơi trò chơi kết hợp hát.

- Gv chia thành đội: đội hát, một đội thực trị chơi, sau đổi bên.

* Hoạt động 3:GQMT 2.1 (7’)con chim non

- Gv chia lớp thành nhóm Cho Hs hát theo kiểu nối tiếp

Hs vừa hát vừa gõ đệm.

Hs hát kèm theo động tác múa phụ họa.

Từng nhóm lên biểu diễn. Hs hát kết hợp với gõ đệm. Hs chý ý lắng nghe.

Hs thực hành hát kết hợp chơi trò chơi.

(28)

- Gv cho Hs vừa hát vừa gõ đệm theo phách.

- Gv nhận xét.

4/.Tổng kềt – dặn dò.(3’) - Về tập hát lại bài. - Chuẩn bị sau: Nhận xét hoïc

Thứ 6, ngày tháng 12 năm 2010. Tiết Chính tả

& 30 Nghe – viết : Nhà rông Tây Nguyên. I/ Mục tiêu:

1 /Nắm cách viết tả ,trình bày quy 9ịnh /2.1/Nghe viết tả ,trình bày quy 9ịnh

2 2/Làm tập điền tiếng có vần ưi/ươi (điền tiếng ),làm 3/ Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở.

II/ Chuẩn bị: * GV: ba, bốn băng giấy viết BT2 Bảng phụ viết BT3. * HS: VBT, buùt.

II/ Các hoạt động: 1) Ổn định(1’) Hát.

2) Bài cũ:(4’) “ Hũ bạc người cha”.

- Gv mời Hs lên bảng viết từ : hạt muối, múi bưởi, núi lửa, mật ong, quả gấc.

- Gv lớp nhận xét.

3) Bài (29’) Giới thiệu + ghi tựa. * Hoạt động 1GQMT 1& 2.1,(15’)

- Gv đọc lần đoạn viết : Nhà rông Tây Nguyên.

- Gv mời HS đọc lại.

- Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung cách trình bày thơ.

+ Đoạn văn gồm câu?

Gv đọc cho viết vào vở.

- Gv cho Hs ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày.

- Gv yêu cầu Hs gấp SGK viết bài.

Hs lắng nghe. Hai Hs đọc lại. Có ba câu.

(29)

 Gv chấm chữa bài.

- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bút chì. - Gv chấm vài (từ – bài).

- Gv nhaän xét viết Hs.

* Hoạt động 2:GQMT2.2(10’) Hướng dẫn Hs làm tập.

+ Bài tập 2: Gv cho Hs nêu yêu cầu đề bài.

- Gv yêu cầu Hs lớp làm vào VBT.

- Gv dán băng giấy mời nhóm (mỗi nhóm 6 Hs (tiếp nối lên bảng điền đủ từ

- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng:

Khung cửi – mát rượi – cưỡi ngựa – gửi thư – sưởi ấm – tưới cây.

+ Bài tập 3:Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.

- Gv yêu cầu Hs suy nghĩ tự làm vào vở. - GV chia bảng lớp làm phần cho nhóm chơi trị tiếp sức.

- Gv nhận xét, chốt lại:

Xâu: xâu kim, xâu chuỗi, xâu cá , xâu bánh, xâu xé.

Sâu: sâu bọ, chim sâu, nông sâu, sâu sắc, sâu rộng.

Học sinh nêu tư ngồi, cách cầm bút, để vở.

Học sinh viết vào vở. Học sinh soát lại bài. Hs tự chữa bài.

1 Hs đọc Cả lớp đọc thầm theo.

Cả lớp làm vào VBT.

3 nhóm tiếp nối lên bảng làm.

Hs nhận xét.

Hs đọc lại kết theo lời giải đúng.

Cả lớp chữa vào VBT. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs suy nghĩ làm vào vở. Ba nhóm Hs chơi trị chơi. Hs nhận xét.

Hs sửa vào VBT.

Nh ậ n xét – dặn dò (3’) Về xem tập viết lại từ khó. - Những Hs viết chưa đạt nhà viết lại.Nhận xét tiết học.

Tiết Toán & 75 LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu:

1/ Nắm cách làm tính nhân ,tính chia (bước đầu làm quen với cách viết gọn 2.1/Biết làm tính nhân ,tính chia (bước đầu làm quen với cách viết gọn

2.2/ Biết giải tốn có phép tính

(30)

* HS: VBT, bảng con. C/ Các hoạt động:

1 Ổn định : Haùt.(1’)

2 Bài cũ: Giới thiệu bảng chia.(3’)

- Gọi học sinh lên bảng sửa 2.Một Hs sửa 3. - Nhận xét ghi điểm.Nhận xét cũ.

3 Bài (30): Giới thiệu – ghi tựa.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ

* HĐ1: GQMT1,(10’)

Bài 1: Gv mời Hs đọc yêu cầu

đề bài

- Yêu cầu Hs nhắc lại cách đặt tính và thực phép tính nhân số có ba chữ số với số có chữ số.

- Yêu cầu lớp làm vào VBT. - Gv mời Hs lên bảng làm lần lượt nêu rõ bước tính mình. - Gv nhận xét, chốt lại

Bài 2: Mời Hs đọc yêu cầu đề bài. Yêu cầu Hs tự làm vào VBT Yêu cầu Hs lên bảng làm. - Gv nhận xét, chốt lại

* HĐ2: GQMT2,1(10’) Làm 3,

Bài 3: Gv yêu cầu Hs đọc đề bài.

- Gv vẽ sơ đồ tốn bảng. - Gv cho Hs thảo luận nhóm đơi. Câu hỏi:

+ Bài tốn u cầu tìm gì?

+ Qng đường AC có mối quan hệ như với quãng đường AB và BC?

+ Quãng đường AB dài bao nhiêu mét?

+ Quãng đường BC nào? + Tính quãng đường BC thế nào?

- Gv yêu cầu Hs làm vào VBT Một

Hs đọc u cầu đề

Hs : Đặt tính cho hàng đơn vị thẳng cột với Tính nhân từ phải sang trái.

Hs lớp làm vào VBT. Hs lên bảng làm.

Hs lớp nhận xét bảng.

Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs lớp làm vào VBT Hs lên bảng làm.

246 :3 = 82 ;468 : = 117 ;543 : = 90(dư 3)

Hs nhận xét.

Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs quan sát

Hs thảo luận nhóm đôi.

Bài tốn u cầu tìm qng đường AC. Qng đường AC tổng của quãng đường AB BC.

AB dài 125m.

Chưa biết, phải tìm.

Lấy độ dài quãng đường AB nhân 4. Hs lớp làm vào VBT

(31)

Hs leân bảng làm.

- Gv nhận xét, chốt lại.

* HĐ3: GQMT2.2(7’) Làm 4. (5’)

- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv hỏi: Muốn tính độ dài một đường gấp khúc ta làm nào? - Gv mời Hs lên thi đua làm bài. Cả lớp làm vào VBT.

- Gv nhận xét làm, tuyên dương bạn làm nhanh,

Hs chữa vào VBT. HS đọc đề

Ta tính tổng độ dài đoạn thẳng Hai Hs thi đua làm bài.

Cả lớp làm vào VBT. Hs nhận xét.

Nh ậ n xét – dặn dò (3’) : Tập làm lại 3, 4.Chuẩn bị : Luyện tập chung - Nhận xét tiết học.

TIẾT 3.THỂ DỤC

Tiết Tập làm vaên

& 15 Nghe kể: Giấu cày Giới thiệu tổ em. I/ Mục tiêu:

1 /Nắm kể lại câu chuyện giấu cày (BT1) 2.1/Nghe kể lại câu chuyện giấu cày (BT1

2 2/Viết đoạn văn ngắn (khoảng 5câu )giới thiệu tổ (BT2) 3/ Giáo dục Hs biết rèn chữ, giữ vở.

II/ Chuẩn bị: * GV: Tranh minh họa truyện vui Tôi bác

Bảng lớp viết gợi ý kể lại chuyện vui Bảng lớp viết câu hỏi của BT2.

* HS: VBT, bút. III/ Các hoạt động:

1. Ổn định:(1’) Haùt.

2. Bài cũ : (4’) Nghe kể: Tôi bác Giới thiệu hoạt động. - Gv gọi Hs lên kể chuyện.Một Hs lên giới thiệu hoạt động tổ mình. - Gv nhận xét cũ.

3. Bài m ớ i : (29’) Giới thiệu + ghi tựa * Hoạt động 1: GQMT1,& 2.1(10’)

+ Bài tập 1: Gv mời Hs đọc yêu cầu bài

- Gv cho lớp quan sát tranh minh họa đọc lại câu hỏi gợi ý

(32)

- Gv kể chuyện lần Sau hỏi: + Bác nơng dân làm gì?

+ Khi gọi ăn cơm bác nông dân nói thế nào?

+ Vì bác bị vợ trách? + Khi thấ bác làm gì? - Gv kể tiếp lần 2:

- Moät Hs thi kể lại câu chuyện.

- Từng cặp Hs kể chuyện cho nghe. - Hs nhìn gợi ý bảng thi kể chuyện. - Gv nhận xét.

* Hoạt động 2: GQMT2.2(15’)

+ Bài tập 2: Gv mời Hs đọc yêu cầu bài.

- Gv mời Hs làm mẫu. - Gv yêu cầu lớp làm bài. - Gv theo dõi, giúp đỡ em.

- Gv gọi Hs đọc viết mình.

- Gv nhận xét, tuyên dương bạn viết bài tốt.

Bác cày ruộng. Bác hét to: “ Để Vì giấu …

Nhìn trước, nhìn sau …

Một Hs thi kể lại câu chuyện. Hs làm việc theo cặp.

Hs thi kể chuyện. Hs nhận xét.

Hs đọc yêu cầu bài. Một Hs đứng lên làm mẫu. Hs lớp làm vào vở.

5 Hs đoạc viết mình. Hs lớp nhận xét.

Nhận xét – dặn : Về nhà tập kể lại chuyện.

- Chuẩn bị bài: Nghe kể: Kéo lúa lên Nói thành thị, nông thôn. - Nhận xét tiết học.

SINH HOẠT CHỦ NHIỆM TUẦN 15 - Các tổ trưởng báo cáo kết hoạt động tuần 14

- GV nhận xét hoạt động tuần

- Nêu biện pháp khắc phục: Xếp lại chỗ ngồi cho học sinh yếu để học sinh kèm lẫn nhau, Nhắc nhở thường xuyên việc rèn chữ viết cho lớp.

- Nêu hoạt động tuần 15

Đạo đức: Thực tốt điều Bác Hồ dạy

- Ngoan ngoãn ,lễ phép với người lớn tuổi với thầy cô giáo - Gọn gàng , sẽ

- Mặc đồng phục : Áo trắng , quần tối màu

Học tập:

- Học thuộc trước vào lớp - Làm đầy đủ tập nhà

(33)

- Soạn sách , , đồ dùng học tập theo thời khóa biểu lớp - Đi học quy định

- Tiếp tục rèn chữ,giữ vở

Các hoạt động khác:

- Vệ sinh lớp học sẽ

Ngày đăng: 15/05/2021, 09:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan