giáo án Mĩ thuật - kĩ thuật - Thủ công lớp 1 2 3 4 5 - Tuần 29 (2020 - 2021)

15 3 0
giáo án Mĩ thuật - kĩ thuật - Thủ công lớp 1 2 3 4 5 - Tuần 29 (2020 - 2021)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Chia sẻ chân thực suy nghĩ, cảm nhận của mình, thể hiện sự trân trọng sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật của mình, của bạn và người khác.. Năng lực2[r]

(1)

TUẦN 29 Ngày soạn: 02/04/2021

Ngày giảng: Thứ hai ngày 05 tháng 04 năm 2021 Lớp 4B

Lớp 4A (06/04/2021) Lớp 4C (07/04/2021)

Kỹ thuật

Tiết 29: LẮP XE NÔI (T2) I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: HS thuộc lấy đủ chi tiết để lắp ghép xe nôi lắp ghép mơ hình kĩ thuật

2 Kĩ năng: Lắp xe nôi

3 Thái độ: HS yêu thích mơn học Rèn kĩ tỉ mỉ, khéo tay

* KNS: Xe nôi dùng cho em bé Rất thuận tiện (HĐ2)

II/ Chuẩn bị:

- GV: Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật Tranh quy trình lắp ghép xe nơi

- HS: SGK, Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật

III/ Hoạt động dạy - học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ (3’- 5’):

? Kiểm tra đồ dùng HS

B Bài mới:

1 Giới thiệu (1’): Trực tiếp cho HS quan sát xe nôi lắp ghép

2 Dạy mới:

*HĐ1: (18’-19’): Học sinh thực hành lắp ráp xe nôi.

a ) Cho HS chọn chi tiết

- GV quan sát kiểm tra giúp đỡ HS chọn đủ chi tiết để lắp xe nôi

b ) Lắp phận

- GV gọi HS đọc phần ghi nhớ

- GV yêu cầu em phải quan sát kĩ nội dung bước lắp xe nôi

- GV nhắc em lắp cần bên lẫn bên phận thanh, lắp chữ u dài vào hàng lỗ lớn

+ Vị trí nhỏ với chữ u lắp thành xe mui

- Cho học sinh thực hành lắp xe nôi - GV nhắc em lắp quy định

c ) Lắp ráp xe nôi

- HS lắng nghe

- Hs chọn đủ chi tiết theo SGK để riêng loại vào nắp hộp

- 3-4 HS đọc ghi nhớ

- Mỗi em thực hành lắp ráp xe nôi nhanh

(2)

- GV quan sát học sinh thực hành giúp đỡ học sinh không ráp

*HĐ2: (4-5’): Đánh giá kết học tập

- Cho học sinh nêu tiêu chuẩn sản phẩm - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá

- Lắp mẫu quy định

- Sản phẩm chắn không xộc xệch - Nôi chuyển động

- HS tự đánh giá - GV nhận xét chung - HS tháo xe nôi

*KNS: Xe nơi dùng để làm gì? C Củng cố- dặn dò (3’- 5’):

- GV nhận xét tiết học

- Chuẩn bị tiết sau: Lắp xe đẩy hàng (tiết 1)

- HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẫm mính bạn

- HS lắng nghe

Ngày soạn: 02/04/2021

Ngày giảng: Thứ hai ngày 05 tháng 04 năm 2021 Lớp 3A

Lớp 3C, 3D, 3B (08/04/2021)

Mĩ thuật

Tiết 29: VẼ TRANH TĨNH VẬT LỌ VÀ HOA I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: HS nhận biết thêm tranh tĩnh

2 Kỹ năng: HS biết cách vẽ, vẽ tranh tĩnh vật tơ màu theo ý thích

3 Thái độ: HS hiểu vẻ đẹp tranh tĩnh vật, u thích mơn học

* HS khuyết tật lớp 3A, 3D: Hs biết cách vẽ tranh tĩnh vật tơ màu theo ý thích

II/ Đồ dùng:

* Gv chuẩn bị: - Sưu tầm tranh tĩnh vật tranh khác loại Vật mẫu - Hình gợi ý cách vẽ Bài HS năm trước

* Hs chuẩn bị: Vở vẽ , bút chì , bút màu

III/ Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động HSKT

A kiểm tra cũ: 2’

- Cho HS quan sát số vẽ đẹp

- GV nhận xét

B Bài mới: 27'

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp

2 Nội dung:

HĐ1: Quan sát nhận xét

- HS quan sát

- HS ý lắng nghe

- Hs bày đồ dùng

(3)

- GV bày mẫu vẽ mà cô sưu tầm yêu cầu HS quan sát thảo luận theo nội dung: + Những tranh vẽ hình ảnh gì?

+ Các tranh có khác nhau?

+ Hình vẽ tranh tĩnh vật?

+ Màu sắc?

- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày

- u cầu nhóm bạn nhận xét

- GV kết luận: Muốn vẽ tranh tĩnh vật lọ hoa đẹp em cần quan sát kỹ mẫu nhớ lại lọ hoa đẹp mà em nhìn thấy phác dáng chung sau vẽ chi tiết

HĐ2: Cách vẽ

- Yêu cầu HS trao đổi nhanh theo cặp để tìm cách vẽ - Yêu cầu đại diện cặp trình bày

- Yêu cầu nhóm bạn nhận xét

- Nhận xét vẽ nhanh bước

* Cách vẽ hình

+ Vẽ phác vừa với phần giấy quy định

+ Vẽ lọ hoa dựa vào vẽ theo mẫu

+ vẽ hoa * Cách vẽ hoa

+ Vẽ màu lọ hoa theo ý thích

+ Vẽ màu theo ý thích + Vẽ màu cho tranh

- HS thảo luận nhóm

+ Các vật, tranh sinh hoạt, lọ hoa

+ Các vật, sinh hoạt người dạng động, lọ hoa dạng tĩnh

+ Lọ hoa

+ Vẽ màu thực vẽ theo ý thích

- HS trình bày - HS nhận xét

- HS trao đổi cặp

- Đại diện nhóm trình bày - HS nhận xét

- HS ý quan sát cô hướng dẫn

- Theo dõi làm theo hoạt động cô bạn

(4)

sinh động

Hoạt động 3: Thực hành.

- GV cho HS tham khảo vẽ HS năm trước

- Yêu cầu HS thực hành - Xuống bàn hướng dẫn HS lúng túng

-Yêu cầu HS hoàn thành

HĐ4: Nhận xét, đánh giá

- GV: Cùng HS chọn số yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí:

+ Bố cục

+ Hình dáng lọ hoa + Màu sắc

+ Theo em vẽ đẹp

- GV: Nhận xét chung + Khen ngợi HS có vẽ đẹp

+ Động viên, khích lệ HS chưa hồn thành

C Củng cố, dặn dò (3’- 5’)

- Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ

- Nhận xét đặt câu hỏi: + Nhà em có lọ hoa khơng?

+ Em làm để giữ gìn chúng?

- GV: Dặn dò HS

+ Chuẩn bị sau:Quan sát ấm pha trà

+ Giờ sau mang đầy dủ đồ dùng học tập

- HS tham khảo - HS thực hành - HS hoàn thành

- HS nhận xét theo cảm nhận riêng

+ HS lắng nghe cô nhận xét

- HS nêu + HS trả lời

- HS lắng nghe cô dặn dò

- HS thực hành

- HS lắng nghe

- Hs lắng nghe

Ngày soạn: 02/04/2021

Ngày giảng: Thứ hai ngày 05 tháng 04 năm 2021 Lớp 5A

Lớp 5C, 5B (07/04/2021)

Kỹ thuật

(5)

1 Kiến thức: Chọn đủ chi tiết để lắp máy bay trực thăng

2 Kĩ năng: Lắp máy bay trực thăng kĩ thuật, qui trình

3 Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận thao tác lắp, tháo chi tiết máy bay trực thăng

II/ Chuẩn bị:

- Giáo viên: - Mẫu máy bay trực thăng lắp sẵn - Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật

- Học sinh: SGK, VBT

III/ Hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ (3’- 5’):

? Kiểm tra đồ dùng HS

B Bài mới:

1 Giới thiệu (1’): Trực tiếp

2 Dạy mới:

*HĐ1: HS thực hành lắp máy bay trực thăng

a) Chọn chi tiết - Y/c :

b) Lắp phận

- Trước thực hành, y/c :

- Trong HS thực hành lắp phận, GV qs, giúp đỡ HS lúng túng

c) Lắp ráp máy bay trực thăng (H.1-SGK) - GV y/c :

*HĐ2: (10-11’) Đánh giá kết học tập của HS

- GV y/c :

- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá, y/c :

- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm HS theo mức

-Y/c :

C Củng cố- dặn dò (3’- 5’):

- GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau

- HS lắng nghe

- HS chọn đúng, đủ loại chi tiết xếp vào nắp hộp

-1 HS đọc ghi nhớ SGK - HS qs kĩ hình SGK đọc nd bước lắp SGK

- HS thực hành lắp phận - HS lắp ráp máy bay trực thăng theo bước SGK

- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm

- HS tự đánh giá sản phẩm bạn

- HS tháo rời chi tiết xếp vào hộp

- HS lắng nghe

Ngày soạn: 03/04/2021

Ngày giảng: Thứ ba ngày 06 tháng 04 năm 2021 Lớp 5B, 5C, 5A

Mĩ thuật

(6)

1 Kiến thức: Hiểu nội dung hoạt động số ngày lễ hội Biết cách nặn dáng người đơn giản

2 Kỹ năng: Nặn hai dáng người hoạt động tham gia lễ hội

3 Thái độ: HS u thích mơn học

II Chuẩn bị

* GV: Đất nặn số nguyên vật liệu khác sẵn có địa phương để HS tạo hình

* HS: Đất nặn số nguyên liệu dễ kiếm, thân quen với em

III/ Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định: (1') 2 Bài cũ: (3’)

- GV kiểm tra đồ dùng học tập

3 Bài mới: (30’)

a Giới thiệu bài: Tập nặn tạo dáng; Đề tài lễ hội

b Nội dung

- Vở thực hành, bút chì, màu vẽ - HS lắng nghe

Hoạt động Tìm, chọn nội dung đề tài:

- Gv yêu cầu Hs quan sát tranh đề tài lễ hội hướng dẫn Hs nhận xét theo câu hỏi Sgv - Gv kết luận: dịp lễ hội thường diễn hoạt động vui chơi có ý nghĩa trị chơi vui Lễ hội tùng vùng miền thường mang nét đạc sắc khác

Hoạt động Hướng dẫn cách nặn:

+ HS nhớ lại vẽ tranh đề tài Ngày tết lễ hội mùa xuân để nặn tạo hình sở hình ảnh

+ GV chia nhóm đề nghị nhóm trao đổi hợp tác để nhóm hồn thành chung sản phẩm có đề tài lễ hội

+ HS nhớ lại cách tạo hình từ vật liệu khác tập nặn tạo dáng học

+ Chọn vật liệu để thể ý tưởng

Hoạt động Thực hành:

- Gv yêu cầu Hs nhớ lại cách nặn, tạo dáng, thực hành theo ý thích

- Gv quan sát uốn nắn Hs thực hành

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:

Gv trưng bày sản phẩm yêu cầu Hs nhận xét cách nặn, cách tạo dáng,

GV nhận xét, kết luận xếp loại

4/ Củng cố- dặn dò (3- 5’):

- Gv nhận xét chung lớp học

Dặn dò: Em chưa xong làm tiếp

- Hs quan sát trả lời câu hỏi Gv

- HS lắng nghe

- Hs quan sát nghe

- Hs thực hành

- Hs nhận xét

(7)

Chuẩn bị sau: Vẽ trang trí đầu báo tường

Ngày soạn: 04/04/2021

Ngày giảng: Thứ tư ngày 07 tháng 04 năm 2021 Lớp 3D

Thủ công

Tiết 29: LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (T2) I/ Mục tiêu:

1 Kiến Thức: Học sinh biết vận dụng kỹ gấp, cắt, dán để làm đồng hồ để bàn

2 Kĩ năng: HS gấp, cắt, dán đồng hồ để bàn

3 Thái độ: Học sinh hứng thú với môn học

* GDMT: HS không vất giấy vụn hay giấy thừa SP lớp (TH) * GDTKNL: Sử dụng vừa đủ giấy để gấp cắt dán, khơng lãng phí (HĐTH) * KNS: Sử dụng kéo cẩn thận (HĐTH)

* HS khuyết tật lớp 3D: HS nhận biết cách cắt dán đồng hồ để bàn giúp đỡ GV

II/ Chuẩn bị:

- Giáo viên: Quy trình cắt dán đồng hồ để bàn - Học sinh: Giấy thủ công,

III/ Hoạt động dạy- học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động HSKT 1 Ổn định

2 Bài cũ: (3’)

- GV kiểm tra số sản phẩm HS

3 Bài mới: (30’)

a Giới thiệu bài: Trực tiếp

b Nội dung

HĐ1: Nhắc lại cách làm đồng hồ để bàn

- GV gọi HS nhắc lại bước làm đồng hồ để bàn

- GV nhận xét sử dụng tranh quy trình làm đồng hồ để hệ thống lại bước làm đồng hồ - Bước 1: Cắt giấy

- Bước 2: Làm phận đồng hồ (Khung, mặt, đế chân đở đồng hồ)

- Bước 3: Làm đồng hồ hoàn

- HS trả lời

- HS nhắc lại

- Học sinh quan sát

(8)

chỉnh

HĐ2: Quan sát theo nhóm

- Khi gấp dán tờ giấy để làm đế, khung, chân đỡ đồng hồ cần miết kỹ nếp gấp bôi cho

* Giới thiệu SP mẫu, vẽ HS

- GV giới thiệu số sản phẩm đẹp

- SP HS

HĐ3: Thực hành (15-17’)

- GV yêu cầu HS thực hành theo nhóm bàn

* Nhận xét- đánh giá

- GV đánh giá sản phẩm HS

- Nhận xét Đánh giá kết

* GDTKNLHQ - GDMT: GV nhắc nhở HS sau thự hành xong em cần phải giữ vệ sinh chung không vất bừa bãi giấy vụn lóp Cần sử dụng lượng giấy vừa đủ để cắt dán sản phẩm, không dùng lãng phí

* KNS: Trong q trình sử dụng kéo em cần lưu ý điều

4 Củng cố- dặn dò (3- 5’):

- GV nhận xét tiết học

- Về hoàn thành tập chưa xong

- HS quan sát

- HS lắng nghe

- HS thực hành

- HS cắt dán theo quy trình

- Trình bày sản phẩm - Cả lớp nhận xét sản phẩm bạn

- HS lắng nghe ghi nhớ

- HS lắng nghe

- Theo dõi làm theo hoạt động cô bạn

- HS lắng nghe

Ngày soạn: 04/04/2021

Ngày giảng: Thứ tư ngày 07 tháng 04 năm 2021 Lớp 2C, 2D

Lớp 2A, 2B, 2E (09/04/2021)

Thủ công

(9)

1 Kiến thức: Biết cách làm vòng đeo tay

2 Kĩ năng: Cắt, dán vòng đeo tay Đường cắt tương đối thẳng Có thể cắt, dán chưa

3 Thái độ: Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động * GDMT: HS khơng vất giấy vụn hay giấy thừa SP lớp (HĐ 2)

* GDTKNLHQ: Sử dụng vừa đủ giấy để gấp cắt dán hình khơng lãng phí (HĐ 2)

II/ Chuẩn bị:

- Giáo viên: Mẫu vòng đeo tay giấy Quy trình làm vịng đeo tay giấy, có hình minh họa

- Học sinh: Giấy thủ công, giấy màu, giấy trắng Kéo, hồ dán

III/ Hoạt động dạy- học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ (3- 5’): - KT đồ dùng HS

B Bài mới:

1 Giới thiệu (1’): Trực tiếp

2 Dạy mới:

Hoạt động (18’-19’): Quan sát, nhận xét

+ Vịng đeo tay có phần? + Vật liệu làm vịng đeo tay ? + Có màu ?

- Muốn có đủ độ dài để làm vòng đeo tay vừa ta phải dán nối nan giấy

- Hướng dẫn mẫu

- Hướng dẫn học sinh bước

+ Bước 1: Cắt thành nan giấy

- Lấy tờ giấy thủ công khác màu cắt thành nan rộng ô

+ Bước 2: Dán nối nan giấy

- Dán nối nan giấy màu thành nan gấy dài 50 đến 60 ô, rộng ô (làm nan vậy)

+ Bước 3: Gấp nan giấy

- Dán đầu nan H1 Gấp nan dọc đè lên nan ngang cho nếp gấp sát mép nan (H2),sau lại gấp nan ngang đè lên nan dọc H3

- Dán phần cuối nan lại, sợi dây dài (H4)

- Hs chuẩn bị đồ dùng - Hs lắng nghe

- phần

- Làm giấy - Nhiều màu

(10)

+ Bước 4: Hồn chỉnh vịng đeo tay

- Dán đầu sợi dây vừa gấp, vòng đeo tay giấy (H5)

Hoạt động (19-20’): Thực hành (8-9’)

- Tổ chức HS thực hành theo nhóm - Quan sát giúp đỡ HS cịn lúng túng

- Thực hành làm vòng đeo tay theo nhóm

C Củng cố- dặn dị (3- 5’):

- GV nhận xét tiết học

- Về nhà chuẩn bị sau chu đáo

- HS lắng nghe

Ngày soạn: 05/04/2021

Ngày giảng: Thứ năm ngày 08 tháng 04 năm 2021 Lớp 1A, 1B, 1C, 1D

Mĩ thuật

CHỦ ĐỀ 7: TRƯỜNG HỌC YÊU THƯƠNG

BÀI 15: EM VẼ CHÂN DUNG BẠN (T1) I MỤC TIÊU

1 Phẩm chất

Bài học góp phần bồi dưỡng HS phẩm chất nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, thông qua số biểu cụ thể sau:

- Thể thân thiện, hoà đồng với bạn; yêu mến, quý trọng thầy cô; tôn trọng khác biệt bạn người

- Biết chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ học tập tích cực tham gia hoạt động nhóm Khơng tự tiện sử dụng màu sắc, hoạ phẩm đồ dùng bạn chưa bạn đồng ý

- Chia sẻ chân thực suy nghĩ, cảm nhận mình, thể trân trọng sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật mình, bạn người khác

2 Năng lực

Bài học góp phần hình thành, phát triển HS lực sau:

2.1 Năng lực mĩ thuật

- Nhận biết hình dạng, đặc điểm khn mặt bạn nhóm/lớp

- Vẽ chân dung bạn nét màu sắc sẵn có, bước đầu biết thể đặc điểm chân dung bạn mức độ đom giản

- Chia sẻ cảm nhận tranh mình, bạn; biết trao đổi ứng dụng tranh chân dung vào sống

2.2 Năng lực chung

- Năng lực tự chủ tự học: Biết chuẩn bị đủ đồ dùng, vật liệu để học tập, chủ động hoạt động học

- Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết bạn trao đổi, thảo luận nhận xét đặc điểm khuôn mặt sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết sử dụng công cụ, hoạ phẩm để thực hành tạo nên sản phẩm

(11)

- Năng lực ngôn ngữ: Sừ dụng ngôn ngữ mô tả khuôn mặt bạn trao đổi, chia sẻ học tập

- Năng lực thể chất: biểu hoạt động tay kĩ thao tác vẽ nét, hình, màu,

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: SGK Mĩ thuật 1; Vở thực hành Mĩ thuật 1; giấy/bìa giấy, màu vẽ, bút chì, tẩy chì, hồ dán, kéo,

2 Học sinh: SGK Mĩ thuật 1, Vở thực hành Mĩ thuật 1; giấy/bìa giấy, kéo, bút chì; hình ảnh minh hoạ nội dung học; máy tính, máy chiếu ti vi (nếu có)

III PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ YẾU

1 Phương pháp dạy học: Trực quan, quan sát, gợi mở, trò chơi, thực hành, thảo luận, giải vấn đề, sử dụng tình có vấn đề, liên hệ thực tiễn

2 Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, bể cá, động não,

3 Hình thức tổ chức dạy học: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm

IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

HĐ1: Ổn định lớp

- GV tham khảo số hoạt động để tạo tâm học tập cho HS: - Nhắc HS ổn định trật tự

- Kiểm tra chuẩn bị học HS - Gợi mở HS mô tả khuôn mặt người mà HS yêu thích

HĐ 2: Khởi động, giới thiệu học

- GV tham khảo số gợi ý sau: Có thể đưa ảnh chân dung nhân vật quen thuộc với HS để gây ý Ví dụ: Nhân vật hoạt hình, người

- Ổn định trật tự, thực theo yêu cầu GV

- Tập trung chuẩn bị dụng cụ học tập

- Lắng nghe, tương tác với GV

nổi tiếng, thầy cơ, bạn bè, có đặc điểm dễ nhận biết hỏi HS

- Có vào cách kể nhân vật quen thuộc qua việc mơ tả hình dáng, đặc điểm khuôn mặt

- Hỏi HS: Thầy/Cô vừa mô tả ai?

* Kết luận: Mỗi người có đặc điểm khn mặt riêng để nhận diện phân biệt với người khác Vậy hôm tìm hiểu chân dung người thông qua việc vẽ lại đặc điểm riêng bạn lớp

HĐ 3: Tổ chức cho HS tìm hiểu, khám phá Những điều mời mẻ

3.1 Hoạt động quan sát, nhận biết

(12)

3.1.1 Tìm hiểu hình dạng khn mặt người

- Giới thiệu tổ chức cho HS quan sát số ảnh chân dung có đặc điểm khn mặt trạng thái cảm xúc khác (gồm số lứa tuổi, sử dụng hình ảnh chân dung trang 66 SGK) Nếu ảnh người trưởng thành nên lựa chọn ảnh chân dung nhân vật có ảnh hưởng định đến đời sống xã hội, truyền thống văn hoá địa phương (nên tham khảo nội dung môn Tiếng Việt, môn Đạo đức, lớp 1) Gợi mở HS nêu nhận xét về:

+ Hình dạng khuôn mặt người ảnh

+ Nét mặt thể vui hay buồn + Liên hệ quan sát khuôn mặt bạn lớp

- GV tóm tắt nội dung HS thảo luận chia sẻ

Lưu ý: Mỗi người có khn mặt đặc điểm riêng giúp phân biệt người với người khác

3.1.2 Tổ chức cho HS quan sát số tranh chân dung giới thiệu trang 65, 68 trong SGK tranh chân dung do GVchuẩn bị (nên có).

- Gợi mở nội dung cho HS thảo luận chia sẻ:

+ Bức tranh vẽ ai?

+ Kể tên số màu sắc xuất tranh?

+ Trong tranh sử dụng nét vẽ cong, thẳng nào?

+ Kể số hình ảnh thể tranh, hình ảnh rõ nhất? Hình khn mặt tranh có đặc biệt? + Cảm nhận tranh: Vui hay buồn, thích hay chưa thích, màu sắc, Vì sao? - GV tóm tắt nội dung thảo luận, chia sẻ HS, kết hợp giới thiệu thêm số thông tin tranh

- Lắng nghe

- Quan sát hình ảnh

- Trao đổi, thảo luận với bạn bàn - Trình bày nhận xét trước nhóm/lớp

- Quan sát tranh chân dung (SGK, tranh phóng to)

- Trao đổi, thảo luận với bạn bàn theo câu hỏi GV nêu

(13)

- GV nêu vấn đề, gợi mở HS mô tả khuôn mặt người mà HS thích - GV giới thiệu thêm số tranh chân dung HS/thiếu nhi thể cảm nhận Lưu ý phong phú hình dạng khuôn mặt màu sắc, cách xếp bố cục,

Lưu ý: Tranh chân dung chủ yếu vẽ khuôn mặt người

3.2 Hoạt động thực hành, sáng tạo và thảo luận

3.2.1 Tìm hiểu cách thực hành, sáng tạo

- GV tổ chức cho HS quan sát SGK trang 66, 67 phần Cách vẽ chân dung bạn (hoặc hình ảnh minh hoạ GV trình chiếu) - Yêu cầu HS thảo luận, nêu cách tiến hành vẽ chân dung bạn

- GV kết hợp nội dung HS chia sẻ với giới thiệu, giảng giải cách vẽ (nên thị phạm minh hoạ) gợi mở, tương tác với HS dựa bước thực hành minh hoạ SGK:

+ Quan sát tìm đặc điểm khn mặt bạn: hình dạng chung đặc điểm số phận như: màu da, màu tóc, miệng, mũi, mắt, tóc, tai, trang phục,

+ Vẽ hình khn mặt giấy: Kích thước hình khn mặt phù họp với khổ giấy (hoặc trang thực hành), hình dạng khn mặt theo đặc điểm khuôn mặt bạn

+ Vẽ chi tiết cho khuôn mặt: dựa đặc điểm: mắt, mũi, miệng, khn mặt bạn Có thể kết họp ý đến trang phục chi tiết khác như: vòng cổ, vịng tay, hoa tai, nơ tóc, vẽ trang trí cho tranh như: vẽ hoa, vẽ tường, cửa sổ, vật, (liên hệ với tranh minh hoạ trang 68 SGK, phần Sáng tạo tranh chân dung

+ Vẽ màu cho tranh: theo ý thích màu da, màu tóc, trang phục, màu xung quanh,

- GV cần kết hợp cho HS quan sát tranh

- Liên tưởng, mô tả khn mặt người mà thích

- Quan sát tranh

- Thảo luận cách tiến hành vẽ chân dung bạn

(14)

minh hoạ trang 68 SGK, phần Sáng tạo tranh chân dung giới thiệu thêm số hình ảnh chân dung sau:

3.2.2 Thực hành, sáng tạo

- Tổ chức HS theo nhóm học tập Nhiệm vụ:

- Thực hành: Mỗi HS vẽ tranh chân dung người bạn

- GV gợi mở HS lựa chọn vẽ theo cặp vẽ theo trí nhớ, tưởng tượng người bạn

- Thảo luận nhóm: Trong thực hành, HS nhóm chia sẻ, trao đổi nội dung như: đặc điểm phận khuôn mặt; màu sắc chi tiết trang trí; vị trí kích thước hình khn mặt; cách sử dụng màu vẽ,

- Một số nội dung cần gợi mở cho HS thảo luận, GV nên cụ thể hệ thống câu hỏi phù họp

Lưu ý: Để HS thuận lợi thảo luận, trao đổi nhận xét, góp ý cho thực hành, GV cần tiến trình kết thực hành để sử dụng tình có vấn đề thơng qua hệ thống câu hỏi cách phù hợp, nhằm phát huy khả làm việc độc lập hợp tác HS

3.3 Hoạt động trưng bày sản phẩm và cảm nhận, chia sẻ

- Tổ chức cho HS trưng bày tranh cần bảo đảm HS quan sát thuận lợi khơng gian lớp học Ví dụ:

+ Trưng bày bảng cá nhân nhóm học tập

+ Trưng bày theo nhóm bảng lớp

- Hướng dẫn HS quan sát tranh yêu cầu HS:

+ Nêu tranh thích chưa thích nhóm lớp Nêu lí

+ Chia sẻ số thông tin tranh

- Lắng nghe, ghi nhớ nhiệm vụ

- Tự vẽ tranh chân dung người bạn

- Thảo luận theo nhóm nội dung như: đặc điểm phận khuôn mặt; màu sắc chi tiết trang trí; vị trí kích thước hình khuôn mặt; cách sử dụng màu vẽ,

- Trưng bày sản phẩm theo hướng dẫn GV

- Quan sát tranh

(15)

của Ví dụ: tên tranh, tên người bạn vẽ tranh, đặc điểm hình dạng, màu sắc, khn mặt bạn, lí vẽ bạn,

Ngày đăng: 15/05/2021, 05:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...