Giáo án Mi thuật Tuần 5: lớp 1 2 3 4 5

10 10 0
Giáo án Mi thuật Tuần 5: lớp 1 2 3 4 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Lưu ý: Giáo viên chú ý đến việc sử dụng những khái niệm cơ bản về ngôn ngữ mĩ thuật khi điều hành hoạt động chia sẻ kinh nghiệm, đánh giá kết quả học tập để học sinh phát triển thêm về [r]

(1)

MĨ THUẬT LỚP 1 TUẦN 5 Ngày soạn: 01/10/2017

Ngày dạy: 03/10/2017

CHỦ ĐỀ 1: (Tiết 2)

CUỘC DẠO CHƠI CỦA ĐƯỜNG NÉT Bài 2: Vẽ nét thẳng

Bài 5: Vẽ nét cong I MỤC TIÊU:

- HS vẽ nét tạo chuyển động đường nét khác theo ý thích

- HS giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm mình, bạn

II CHUẨN BỊ: 1 Đồ dùng: * Giáo viên:

- Sách học MT lớp

- Một số vẽ nét mẫu HS (nếu có) * Học sinh:

- Sách học MT lớp - Sản phẩm Tiết - Màu, chì, tẩy, giấy vẽ 2 Quy trình thực hiện:

- Sử dụng quy trình: Vẽ nhau. 3 Hình thức tổ chức:

- Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS * KHỞI ĐỘNG:

- GV kiểm tra chuẩn bị ĐDHT HS - Kiểm tra sản phẩm HS Tiết * Tổ chức cho HS tiếp tục hoàn thiện sản phẩm Tiết 1.

HOẠT ĐỘNG 4: TRƯNG BÀY, GIỚI THIỆU SẢN PHẨM

- Hướng dẫn, HS trưng bày sản phẩm

- Hướng dẫn HS thuyết trình sản phẩm

- Đặt câu hỏi gợi mở để giúp HS khắc sâu kiến thức, phát triển kĩ thuyết trình: + Em có thích thú thực tranh nét khơng?

- Trình bày đồ dùng HT - Trình bày sản phẩm - Thực

- Trưng bày tập

- Tự giới thiệu - Nhận xét bạn

(2)

+ Em dùng nét vẽ vẽ mình?

+ Em làm để tạo nét vẽ to, nhỏ, đậm, nhạt?

+ Trong vẽ bạn lớp, em thích nhất? Vì sao?

+ Em học hỏi điều vẽ bạn?

- Nhận định kết học tập HS, tuyên dương, rút kinh nghiệm

* ĐÁNH GIÁ:

- Hướng dẫn HS đánh dấu tích vào sau nghe nhận xét GV

- GV đánh dấu tích vào HS - Đánh giá học, khen ngợi HS tích cực

* VẬN DỤNG SÁNG TẠO:

- Gợi ý HS sử dụng kết hợp loại nét vừa học để tạo hình tranh vẽ màu theo ý thích

- 1, HS trả lời - HS trả lời - 1, HS trả lời - HS trả lời

- Lắng nghe, rút kinh nghiệm

- Đánh dấu tích vào

- Phát huy

- Vẽ kết hợp nét tạo thành hình khác theo ý thích

* Dặn dò:

- Quan sát màu sắc vật dụng quanh em - Chuẩn bị đầy đủ: Màu, giấy A4, bút chì, tẩy…

MĨ THUẬT LỚP 2 TUẦN 5 Ngày soạn: 30/10/2017

Ngày giảng: 02/10/2017

BÀI 5: TẬP NẶN TẠO DÁNG NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CON VẬT I Mục tiêu :

- Hs nhận biết hình dáng, đặc điểm vẻ đẹp số vật - Biết cách nặn, xé dán vẽ vật

- Nặn vẽ, xé dán vật theo ý thích

- u mến vật có ý thức chăm sóc vật ni II Chuẩn bị:

GV HS - Tranh, ảnh số vật quen thuộc - Vở tập vẽ

- Một số hs năm trước - Bút chì, tẩy, màu vẽ … III Các hoạt động dạy- học

(3)

* Bài mới

- Giới thiệu : (1p)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1: ( 4p) Quan sát, nhận xét: - GV giới thiệu tranh, ảnh vật đặt câu hỏi:

+ Trong tranh vẽ vật ?

+ Các vật có hình dáng đặc điểm màu sắc nào?

+ Các vật có phần nào?

+ Em kể số vật khác mà em biết ?

* GV tóm tắt :

+ Có nhiều vật với hình dáng đặc điểm khác nhau, em chọn vật em thích để vẽ

Hoạt động 2: ( 4p) Cách vẽ - Chọn vật định vẽ

- Vẽ phận trước: đầu, mình, đi, chân

- Vẽ chi tiết: mắt, mũi, miệng, tai…sau - Có thể vẽ thêm cỏ, cây, hoa, lá, người để vẽ hấp dẫn

- Vẽ màu theo ý thích

Hoạt động 3: (19p) Thực hành:

- GV cho hs xem số hs năm trước vẽ - GV quan sát theo dõi , gợi ý để hs tạo dáng vẽ thêm hình ảnh phụ cho phù hợp

Hoạt động 4: (5p) Nhận xét, đánh giá: - GV chọn số để hs xem: + Các em có nhận xét vẽ ? + Em thích nhất? Vì sao?

- GV nhận xét tuyên dương

* Các vật đem lại cho ta ích lợi như: gà cho ta trứng, thịt, gáy báo thức buổi sáng…., chó giữ nhà…,vì em cần chăm sóc thương u, bảo vệ vật ni gia đình

- Con mèo, gà, thỏ,…

- Có hình dáng, đặc điểm màu sắc khác

- Đầu, mình, chân, đuôi - Hs kể

- Hs lắng nghe

- Hs lắng nghe quan sát GV hướng dẫn bảng

- Hs quan sát - Hs thực hành

- Hs nhận xét về: + Hình vẽ

+ Cách xếp + Màu sắc

+ Chọn thích

IV Dặn dò:

(4)

- Chuẩn bị sau: Vẽ trang trí: Màu sắc cách vẽ màu vào hình có sẵn + Mang đầy đủ dụng cụ học tập

MĨ THUẬT LỚP 3 TUẦN 5

Ngày soạn : 01/10/2017 Ngày d¹y: 03/10/2017

Bài 5: TẬP NẶN TẠO DÁNG TỰ DO NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN HÌNH QUẢ I- MỤC TIÊU.

- HS nhận biết hình, khối số - HS nặn vài gần giống với mẫu II- THIẾT BỊ DẠY -HỌC.

GV: - Sưu tầm tranh, ảnh số loại có hình dáng, màu sắc đẹp - Bài tạo dáng HS lớp trước

HS: - Đất nặn giấy màu

- Giấy Tập vẽ, màu vẽ loại, III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

phút

5 phút

20 phút

- Giới thiệu

HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.

- GV cho HS xem số loại gợi ý

+ Tên ?

+ Đặc điểm, hình dáng ? + Quả có màu ?

- GV tóm tắt

- GV cho HS xem số tạo dáng HS

HĐ2: Hướng dẫn HS cách tạo dáng.

- GV hướng dẫn cách nặn + Chọn đất màu thích hợp + Nhào đất nặn cho dẻo, mềm

+ Nặn thành khối hình dáng + Nắn, gọt dần cho giống với mẫu + Gắn, dính chi tiết hồn chỉnh

HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV y/c HS chia nhóm

- GV nêu y/c nhóm đặt mẫu để

+ Quả cam, chuối, măng cụt + Dạng hình trịn,

+ Màu vàng, màu xanh,

- HS quan sát

- HS chia nhóm

(5)

5 phút

nặn vẽ, xé dán hình - GV bao quát lớp, nhắc nhở nhóm tạo dáng cho gần giống với mẫu, chọn màu theo ý thích,

- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi

HĐ4: Nhận xét, đánh giá.

- GV y/c nhóm trình bày sản phẩm

- GV gọi đến HS nhận xét - GV nhận xét

* Dặn dò:

- Về nhà quan sát số đồ vật có trang trí hình vng

- Đưa vở, bút chì, tẩy, màu, /

theo nhóm, chọn màu theo ý thích

- Đại diện nhóm trình bày sản phẩm - HS nhận xét

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe dặn dò

MĨ THUẬT LỚP 4 TUẦN 5 Ngày soạn: 29/9/2017

Ngày dạy: 02/10/2017

CHỦ ĐỀ 1: ( Tiết 1)

NHỮNG MẢNG MÀU THÚ VỊ Bài 4: VTT: họa tiết trang trí dân tộc

Bài 13: Trang trí đường diềm I MỤC TIÊU:

- Kiến thức: - HS cảm nhận vẽ đẹp giá trị nghệ thuật họa tiết trang trí dân tộc

- Học sinh biết cách trang trí hình vng, hình trịn ứng dụng nó; hiểu vẻ đẹp làm quen với ứng dụng đường diềm

- Kĩ năng: Học sinh pha màu da cam, xanh cây; vận dụng họa tiết vào trang trí hình vng, hình trịn, đường diềm, …

- Thái độ: Học sinh phát triển khả tạo hình cá nhân lực hợp tác nhóm; phát huy khả sáng tạo lực diễn đạt lời nói II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Giáo viên: Đoạn nhạc, tranh, ảnh, phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp chì màu, …

- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, thực hành Mĩ thuật, … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

(6)

Ổn định tổ chức: - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập

Giới thiệu bài:

Hoạt động 1: Vẽ theo nhạc: 30p * Mục tiêu: Học sinh sáng tạo màu sắc độ màu, vận dụng vào trang trí

* Cách tiến hành:

 Bước Nghe nhạc vẽ theo tiếng nhạc:

- Giáo viên chia lớp thành nhóm (theo nhóm trình độ), phát giấy khổ to cho nhóm (vận dụng giấy cũ)

- Giáo viên yêu cầu nhóm nghe nhịp điệu, tiết tấu nhanh, chậm; mạnh, nhẹ tiếng nhạc vẽ theo cảm xúc riêng

- Giáo viên mở nhạc, yêu cầu học sinh vẽ theo động lệnh giáo viên (về đậm nhạt; vẽ nét cong, thẳng, hay chấm màu)

- Học sinh lập nhóm, chuẩn bị bút màu cá nhân

- Học sinh nắm yêu cầu

- Học sinh vừa di chuyển xung quanh bàn nhóm, vừa vẽ ngẫu hứng vào vị trí giấy vẽ (có thể vẽ chồng chéo lên nét màu có)

- Khi tờ giấy hết chỗ trống, giáo viên yêu cầu dừng lại tắt nhạc

- Học sinh dừng vẽ - Giáo viên yêu cầu học sinh cảm nhận

và trao đổi thể cảm xúc tranh nhóm

- Học sinh cảm nhận trao đổi thể cảm xúc tranh nhóm  Bước Sử dụng hình vẽ trừu tượng

vào trang trí:

- Giáo viên yêu cầu nhóm cảm nhận, thưởng thức vẻ đẹp hình nghĩ nội dung theo trí tưởng tượng cá nhân

- Mỗi cá nhân nhóm cảm nhận, thưởng thức vẻ đẹp hình nghĩ nội dung theo trí tưởng tượng riêng

- Giáo viên yêu cầu nhóm dùng khung giấy, lựa chọn vào trang trí hoạ tiết

- Các nhóm dùng khung giấy, lựa chọn hoạ tiết để trang trí

(7)

- Vẽ tiếp họa tiết trang trí đường diềm

- Dùng hình vừa cắt (hoặc xé) để vận dụng vào trang trí đường diềm

- Các nhóm thực theo yêu cầu giáo viên

Hoạt động nối tiếp (5 phút):

- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế

- Nếu nhóm chưa làm kịp, giáo viên yêu cầu thực tiếp vào tiết sau

- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học

Tiết 2

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Hoạt động khởi động (2 phút):

- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp hát đầu tiết

- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập

- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp hát cho lớp hát đầu tiết

- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn 2 Các hoạt động chính:

2.3 Hoạt động 3: Vẽ theo nhạc tiếp theo (7 phút)

 Bước Trang trí cho sản phẩm (tiếp theo):

- Giáo viên yêu cầu nhóm chưa thực xong, tiếp tục hồn thiện sản phẩm nhóm

- Giáo viên khuyến khích học sinh giỏi giúp đỡ học sinh yếu

- Các nhóm chưa thực xong, tiếp tục hồn thiện sản phẩm nhóm

- Học sinh giỏi sau thực xong đến giúp đỡ học sinh yếu

2.4 Hoạt động 4: Phân tích, diễn giải (15 ph)

* Mục tiêu: Học sinh biết thảo luận, đánh giá sản phẩm bạn

(8)

- Giáo viên gợi ý để học sinh xếp, trưng bày sản phẩm nhóm

- Học sinh xếp, trưng bày sản phẩm nhóm

- Giáo viên u cầu nhóm quan sát sản phẩm nhóm bạn, thảo luận kiến thức, kỹ trang trí hoàn thiện sản phẩm về: cách xen kẽ, đối xứng, họa tiết, màu sắc, đậm nhạt từ đơn giản đến phức tạp

- Các nhóm chọn sản phẩm nhóm bạn để thảo luận, nhận xét, đánh giá

2.5 Hoạt động 5: Giao tiếp, đánh giá (8 ph)

* Mục tiêu: Học sinh biết nhận xét, tự đánh giá đánh giá bạn

* Cách tiến hành:

- Giáo viên yêu cầu nhóm thuyết trình sản phẩm nhóm - Giáo viên khuyến khích học sinh đặt câu hỏi cho nhóm bạn

Lưu ý: Giáo viên ý đến việc sử dụng khái niệm ngôn ngữ mĩ thuật điều hành hoạt động chia sẻ kinh nghiệm, đánh giá kết quả học tập để học sinh phát triển thêm về kiến thức, kĩ mĩ thuật.

- Học sinh nhóm thuyết trình sản phẩm nhóm - Học sinh nhóm khác đặt câu hỏi như: Làm nào? Vì chọn mảng màu đó? Vì trang trí vậy, … cho nhóm bạn

- Giáo viên khuyến khích học sinh sử dụng vào trang trí nhiều loại sản phẩm có trang trí đường diềm, hình vng, hình trịn, …

- Học sinh suy nghĩ, vận dụng nhà

3 Hoạt động nối tiếp (5 phút):

- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế

- Dẫn dắt từ chủ đề “Hộp màu em” sang chủ đề “Thiên nhiên quanh em” - Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học

- Học sinh lắng nghe - Học sinh lắng nghe

(9)

M THUT LP 5 Tun 5 Ngày soạn: 29/10/2017

Ngày dạy: 02/10/2017

Bi 5: Tp nn tạo dáng NẶN CON VẬT QUEN THUỘC I- MỤC TIÊU:

- HS nhận biết hình dáng, đặc điểm vật hoạt động. - HS biết cách nặn nặn vật theo cảm nhận riêng

- HS có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật II-THIẾT BỊ DẠY-HỌC:

: - Sưu tầm tranh ảnh vật - Bài nặn HS năm trước

- Đất nặn đồ dùng cần thiết để nặn III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

phút

phút

20 phút

- Giới thiệu

HĐI: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét:

- GV treo tranh ảnh số vật, đặt câu hỏi:

+ Con vật tranh có tên gọi gì? + Con vật có phận nào? + Hình dáng chạy nhảy có thay đổi không?

+ Kể thêm số vật mà em biết? - GV cho xem nặn HS năm trước

- GV gợi ý HS chọn vật để nặn HĐ2: Hướng dẫn HS cách nặn: - GV y/c HS nêu bước tiến nặn vật?

- Có cách nặn?

- GV hướng dẫn theo cách:

C1: Nặn phận chi tiết vật ghép dính

C2: Nhào đất thành thỏi nặn HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành: - GV y/c HS chia nhóm

- HS quan sát tranh,trả lời câu hỏi + Con thỏ,con gà,con mèo + Đầu,thân, chân,mắt,mũi,miệng + Có thay đổi

+ Con trâu,con chó,con vịt + HS quan sát,nhận xét

- HS trả lời:

+ Chọn chuẩn bị đất nặn + Nặn phận vật (đầu,mình ,chân)

+ Nặn chi tiết (mắt,mũi, ) + Có cách nặn

- HS quan sát lắng nghe

(10)

phút

- GV bao quát lớp,nhắc nhở nhóm chọn vật yêu thích để nặn, - GV giúp đỡ số nhóm yếu, động viên nhóm khá, giỏi

HĐ4: Nhận xét đánh giá:

- GV y/c nhóm trình bày sản phẩm

- GV gọi đến HS nhận xét - GV nhận xét bổ sung

Dặn dị:- Về nhà tìm quan sát hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục /

- HS làm theo nhóm

- HS chọn màu chọn vật yêu thích để nặn

- Đại diện nhóm trình bày S/P - HS nhận xét,

- HS lắng nghe

Ngày đăng: 03/02/2021, 03:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan