1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

GA L4 tuan 15 CKTKNS ngang

27 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

-Yeâu caàu Hs quan saùt tranh vaø ñoïc thaàm trong SGK, thaûo luaän caùc caâu hoûi sau.. + Ngheà chính cuûa nhaân daân ta döôùi thôøi Traàn laø ngheà gì.[r]

(1)

TUAÀN 15:

Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010. TẬP ĐỌC

CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I MỤC TIÊU

-Đọc rành mạch trơi chảy toàn bài, ngắt nghỉ chỗ

-Biết đọc với giọng vui tươi hồn nhiên;bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn

-Hiểu ND :niềm vui sướng khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ(trả lời dược câu hỏi SGK)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Tờ giấy khổ to hướng dẫn HS luyện đọc

-Băng giấy viết câu văn hướng dẫn đọc ngắt câu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Hoạt động 1: Luyện đọc -1 HS giỏi đọc toàn

-GV chia đoạn -HS đọc tiếp nối lần

-GV hướng dẫn đọc số từ khó

-GV đính câu dài lên bảng, HS ngắt câu đọc lại GV giảng từ ngữ

-HS đọc tiếp nối lần -1 HS đọc toàn

-GV đọc diễn cảm toàn

2.Hoạt động 2: Tìm hiểu -Gọi HS đọc đoạn1,lớp đọc thầm SGK

-Hỏi : Tác giả chọn chi tiết tả cánh diều +Tác giả quan sát cánh diều giác quan nào? -HS đọc thầm đoạn , trao đổi nhóm đơi trả lời câu hỏi

+Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em niềm vui sướng nào? +Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em ước mơ đẹp nào?

-HS đọc thầm lại bài, TLCH:

+Qua câu mở kết bài, tác giả muốn nói điều cánh diều tuổi thơ 3.Hoạt động 3: Đọc diễn cảm

(2)

-HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm đơi -1 số HS thi đọc diễn cảm đoạn văn

4.Hoạt động 4: Củng cố-Dặn dò

-Trò chơi thả diều mang lại cho tuổi thơ gì? -Nhận xét tiết học

-CB: Tuổi ngựa

TỐN

CHIA SỐ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ KHÔNG I MỤC TIÊU:

-Thực phép chia số có tận chữ số khơng; -p dụng để tính nhẩm

-Vận dụng kiến thức học vào sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Các hoa, bìa, bút -Baûng

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1: Giới thiệu phép chia 320 : 40 +GV viết lên bảng : 320 : 40=?

-Yêu cầu HS suy nghĩ áp dụng tính chất số chia cho tích để thực phép chia

-HS nêu cách tính mình: 320 : 40 = 320 : ( x ) 320 : 40 = 320 : ( 10 x )

= 320 : 10 : = 32 : = -Vậy: 320 chia 40 ?

-Em có nhận xét kết 320 : 40 32 : ?

-Em có nhận xét chữ số 320 32, 40 ? -1 số Hs phát biểu

-Gv kết luận: Vậy để thực 320 : 40 ta việc xóa chữ số tận 320 40 để 32 4, thực phép chia 32:

-Yêu cầu Hs lên bảng đặt tính tính 320 : 40

Hoạt động 2: giới thiệu phép chia 32000 : 400 -GV viết bảng: 32000 : 400 = ?

-Yêu cầu Hs áp dụng tính chất số chia cho tích để thực -Cả lớp làm bảng con, em lên bảng làm

(3)

-Vậy ; 32000 chia cho 400 ?

-Em có nhận xét kết 32000 : 400 320 : ? -Em có nhận xét chữ số 32000 320, 400 -1 số Hs phát biểu ý kiến

Gv kết luận: để thực 32000 : 400 ta việc xóa hai chữ số tận 32000 400, thực phép chia 320 :

-Cả lớp đặt tính tính bảng con, HS làm bảng lớp 32000 : 400

+Hỏi : Khi thực chia hai số có tận chữ số ta thực hiẹn -1 số HS đọc ghi nhớ

Hoạt động 3; Thực hành Bài 1: Tính

-Gv đính phép chia lên bảng 420 : 60 85000 : 500 4500 : 500 92000 : 400

-Yêu cầu Hs làm cá nhân bảng con, số Hs làm hoa -GV nhận xét kết

Bài 2; Tìm x (hs giỏi làm hết bài) -Gv hai phép tính lên bảng:

- Trong phép nhân x gọi ?

-Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm ? - Hs làm theo tổ

X x 40 = 25600 X x 90 = 37800 X = 25600 : 40 X = 37800 : 90 X = 640 X = 420

Bài 3: Giải toán

-GV đính tốn Hs đọc đề +Bài tốn cho biết ? +bài tốn hỏi ? - Gọi Hs lên tóm tắt

-Yêu cầu Hs nêu cách giải toán Cả lớp giải vào vở, em giải bìa -GV chấm điểm số

Hoạt động nối tiếp.

-Muốn chia hai số có tận chữ số ta làm ? +Nhận xét tiết học

(4)

LỊCH SỬ

NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ I.MỤC TIÊU

Nêu vài kiện quan tâm nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp:

-Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê, phòng lũ lụt: lập Hà đê sứ; năm 1248 nhân dân nước lệnh mở rộng việc đắp đê từ dầu nguồn sông lớn cửa biển; có lũ lụt, tất người phải tham gia đắp đê; vua Trần có tự trơng coi việc đắp đê

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bản đồ VN

-Phiếu học tập

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1: điều kiện nước ta truyền thống chống lụt nhân dân ta. -Thảo luận nhóm

-Yêu cầu Hs quan sát tranh đọc thầm SGK, thảo luận câu hỏi sau + Nghề nhân dân ta thời Trần nghề ?

+Sơng ngịi nước ta ? vào đồ nêu tên sơng +Sơng ngịi tạo thuận lợi khó khăn cho sản xuất nơng nghiệp đời sống nhân dân?

+Em có biết câu chuyện kể chống thiên tai, đặc biệt chuyện chống lũ lụt ? -Các nhóm tyiến hành thảo luận, nhóm câu

-Đại diện trình bày

-Gv treo đồ HS lên sông

-GV kết luận: Đắp đê phịng chống lụt lội truyền thống có từ lâu đời người Việt

- GV lieân hệ Gd học sinh

Hoạt động 2: Nhà Trần tổ chức đắp đê chống lụt. -Làm việc cá nhân

-Yêu cầu HS đọc thầm SGK “Từ Nhà Trần…đắp đê” trả lời câu hỏi +Nhà Trần tổ chức đắp đê chống lụt ?

-1 số Hs phát biểu

-Gv: Nhà Trần coi trọng việc đắp đê chống lũ lụt

Hoạt động : kết cơng việc đắp đê nhà Trần. -Làm việc nhóm đôi

-Yêu cầu Hs đọc thầm SGK phần cịn lại -GV đính câu hỏi ;

+Nhà Trần thu kết hư việc đắp đê ?

(5)

-Từng cặp Hs trao đổi Đại diện số HS phát biểu

-Gv kết luận: Dưới thời Trần hệ thống đê điều hình thành Nhờ kinh tế nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân no ấm

-Gv đính ghi nhớ, HS tiếp nối đọc

-Hỏi: Ở địa phương em có sơng ? nhân dân địa phương đắp đê bảo vệ đê ?

-GV liên hệ giáo dục HS

Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò

-Nhà Trần tổ chức việc đắp đê để phòng chống lũ lụt ? -Nhà Trần thu kết việc đắp đê ?

+Nhận xét tiết học -Về nhà học thuộc

CB: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mơng-Ngun

CHIỀU THỨ HAI:

ĐẠO ĐỨC

BIẾT ƠN THẦY GIÁO-CÔ GIÁO (TT) I.MỤC TIÊU

-Nêu việc cần làm thể biết ơn thầy, cô giáo -Lễ phép, lời thầy giáo, cô giáo

GDKNS: Kĩ lắng nghe lời dạy bảo thầy Kĩ thể kính trọng, biết ơn với thầy cô II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Bảng phụ ghi tình -Phiếu học taäp

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1: Báo cáo kết sưu tầm. -Yêu cầu HS làm việc cá nhân

-Từng Hs nêu câu ca dao, thơ, tục ngữ sưu tầm nói lên biết ơn thầy giáo ,cô giáo

+Khơng thầy đố mày làm nên

+Muốn sang bắc cầu kiều Muốn hay chữ yêulấy thầy… -GV nhận xét

-Hỏi: Câu ca dao, tục ngữ, (thơ) khuyên ta điều ? Hoạt động 2: Thi kể chuyện

-Yêu cầu HS kể chuyện theo nhoùm

-Các em kể kỉ niệm đáng nhớ thầy giáo, cô giáo

(6)

-Gv nhận xét

-Hỏi: +Em thích câu chuyện ? Vì sao?

+Các câu chuyện mà em nghe thể học ? Hoạt động 3: Sắm vai xử lý tình huống.

+Tình 1: Cơ giáo lớp em giảng bị mệt tiếp tục giảng Em làm ?

+Tình 2: Em số bạn tren đường học gặp giáo học Nam liền nói : A giáo Hơm qua la rầy Hơm phải trêu lại Trước tình em xử lý ?

-Nhóm 1,3,5, thảo luận đóng vai tình -Nhóm 2,4,6 thảo luận đóng vai tình

-Đại diện nhóm lên đóng vai trước lớp Các nhóm khác nhận xét, bổ sung +Em có tán thành cách giải nhóm bạn khơng ?

+Tại em lại chọn cách giải ? cách làm có tác dụng gì? Hoạt động nối tiếp

-Chúng ta cần làm thầy giáo, giáo?

-Để tỏ lịng biết ơn thầy giáo, giáo em phải làm gì? +Nhận xét tiết học

-Về nhà học thuộc bài, thực hành điều học CB: u lao động

LUYỆN TIẾNG VIỆT: I MỤC TIÊU:

- Luyện tập nhận biết số từ nghi vấn đặt câu hỏi đặt câu hỏi với từ nghi vấn

- Hiểu miêu tả, bước đầu viết đoạn văn miêu tả II NỘI DUNG LUYỆN TẬP:

Bài 1: Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời cho câu hỏi sau: Câu hỏi dùng để làm giao tiếp?

a Để nói điều trơng thấy sống b Để hỏi điều chưa biết

c Để nạt nộ người khác

2 Câu hỏi dùng để hỏi ngững ai? a Dùng để hỏi người khác

(7)

3 Dòng ghi từ thường dùng để hỏi? a Từ thường dùng để hỏi là: ai, nấy, ối, hả,

b Từ thường dùng để hỏi là: ai, gì, nào, sao, khơng, à, bao giờ, đâu c Từ thường dùng để hỏi là: ai, gì, có phải là, vậy, vậy, đâu Bài 2: Nối câu hỏi phù hợp với câu có phận in đậm cần hỏi:

Câu có phận in đậm Câu hỏi phận in đậm a Hăng hái khỏe

bác cần trục

1 Trước học em làm gì? b Bến cảng lúc đông

vui.

2 Bọn trẻ xóm em hay thả diều đâu?

c Bọn trẻ xóm em hay thả diều ngồi trân đê

3 Hăng hái khỏe ai?

d Trước học, chúng em thường rủ ôn cũ.

4 Bến cảng nào? Bài 3: Khoanh tròn vào từ nghi vấn câu hỏi tập

Bài 4: Những câu câu hỏi Không dùng dấu chấm hỏi? a Bạn có thích chơi diều khơng?

b Hãy cho b

c iết bạn thích trị chơi nhất? d Ai dạy bạn làm diều đấy?

e Thử xem làm diều đẹp nào?

Bài 5: Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu văn miêu tả đoạn văn sau:

a Aùc-boa thị trấn nhỏ, khơng có lâu đài đồ sộ, nguy nga, thấy ngơi nhà nhỏ bé, cổ kính vườn nho con

b Dịng sơng Quy-dăng-xơ hiền hòa lượn quanh thành phố với chiết cầu trắng phau

c Oâng bố dắt đến gặp thầy giáo để xin học

d Thầy Rơ-nê già, mái tóc ngả màu xám, da nhăn nheo lại nhanh nhẹn

e Thầy lắc đầu chê Lu-i bé q III CHỮA BÀI:

Bài 1:

1 Khoanh vaøo b khoanh vaøo a, e khoanh vaøo b

Bài 2: Nối a với 3; b với 4; c với 2; d với

Bài 3: Khoanh vào từ: làm gì, đâu, ai, Bài 4: Các câu b, c, e

(8)

IV: CỦNG CỐ, DẶN DÒ.

- Hệ thống lại kiến thức ơn tập

Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2010. TỐN

CHIA CHO SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ I.MỤC TIÊU

-Biết đặt tính thực phép chia số có chữ số cho số có hai chữ số.( chia hết, chia có dư)

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -GV: Các bìa, bút -HS: bảng

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1: Giới thiệu phép chia 672 : 21 -Gv viết bảng: 672 : 21 = ?

-Yêu cầu HS áp dụng tính chất số chia cho tích để tìm kết -HS thực

672 : 21 = 672 : (3 x 70 = ( 672 : ) :7 = 224 : = 32

-Vậy : 672 chia cho 21 ? -Hướng dẫn HS đặt tính tính kết

+Khi thực đặt tính thực chia theo thứ tự ? +Số chia phép chia ?

+Vậy chia nhớ lấy 672 chia cho số 21, chia cho chia cho chữ số 21

-Yêu cầu hs đặt tính tính vào bảng con, HS lên bảng làm Hoạt động 2; Giới thiệu phép chia 779 : 18

-Gv viết bảng: 779 : 18 =?

-Yêu cầu Hs thực bảng con, em làm bảng lớp

+Pheùp chia 779 chia 18 phép chia hết hay phép chia có dư ? +Trong phép chia có dư cần ý điều ?

-GV: Khi thực phép chia cho số có hai chữ số, để tính tốn nhanh cần biết cách ước lượng thương

-Gv viết lên bảng phép chia: 75 : 23 ; 89 : 22 ; 68 : 21 -Yêu cầu Hs thực hành ước lượng thương phép chia

(9)

Bài 1: Đặt tính tính

-GV viết phép chia lên bảng

-HS thực vào bảng bìa (mỗi dãy làm phép chia xen kẻ), Bài 2: Tìm X

-GV đính phép tính lên bảng Câu a yêu cầu tìm gì? -Câu b yêu cầu tìm ?

-Muốn tìm thừa số (số chia) chưa biết ta ?

-Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm Các nhóm làm bìa -Đại diện nhóm đính kết lên bảng Cả lớp Gv nhận xét Bài 3: Giải tốn

-Gv đính tốn Hs đọc đề -Hướng dẫn phân tích đề

+Bài tốn cho biết ? +Bài tốn hỏi ? -1 Hs lên bảng tóm tắt

15 phòng : 240 phòng : ……? Bộ

-Cả lớp tóm tắt giải vào vở, em giải bảng lớp -GV chấm điểm số

Hoạt động nối tiếp. +Nhận xét tiết học

-Về nhà xem lại tập làm lớp

KHOA HỌC TIẾT KIỆM NƯỚC I.MỤC TIÊU

Thực tiết kiệm nước

GDKNS: - Kĩ xác định giá trị thân việc tiết kiệm, trính lảng phí nước - Kĩ đảm nhận trách nhiệm việc tiết kiệm, tránh lãng phí nước

- Kĩ bình luận việc sử dụng nước (quan điểm khác tiết kiệm nước)

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Tranh minh họa SGK -Phiếu học tập

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1: Những việc nên làm không nên làm để tiết kiệm nước -Yêu cầu HS quan sát tranh SGK trang 60,61

(10)

+Em nhìn thấy hình vẽ ?

+Theo em việc làm nên hay khơng nên làm ? Vì sao? - Hs trao đổi nhóm đơi Đại diện số Hs phát biểu ý kiến

-Gv kết luận: Nước tự nhiên mà có, nên làm theo việc làm phê phán việc làm sai để tránh gây lãng phí nước

Hoạt động : Tại cần thực tiết kiệm nước -GV hỏi liên hệ:

+Gia đình Trường học địa phương em có đủ nước dùng khơng ? +Gia đình nhân dân địa phương có ý thức tiết kiệm nước chưa ? +Bản thân em làm để tiết kiệm nước ?

-Hs thảo luận nhóm đôi TLCH

-u cầu HS quan sát hình 7,8/61 Và trả lời cá nhân câu hỏi: +Hình 7,8 vẽ ?

+Em có nhận xét hình 7b ?

+Bạn nam hình 7a nên làm ? Vì ? +Em có nhận xét hai bạn hình 8a,8b ? -1 số Hs trả lời Gv nhận xét

-GV kết luận,đính bảng gọi Hs đọc

Hoạt động 3: Đóng vai tuyên truyền, vận động người tiết kiệm nước. -GV yêu cầu Hs thảo luận nhóm Đóng vai tình sau

+Tình huống1 :Vào tối thứ bảy ba mẹ cho em cơng viên chơi Khi đến em thấy số người đến vịi nước cơng viên mở khóa cho nước chảy mạnh để rửa tay Em nói với người

+Tình : Giờ chơi, bạn đến bể nước nhà trường vặn cho nước chảy mạnh để lấy nước uống xong khóa sơ lại bỏ Khi em nói với bạn

-Nhóm 1,3,5, đóng vai tình -Nhóm 2,4,6,, đóng vai tình

-Các nhóm tiến hành thảo luận đóng vai

-Đại diện nhóm lên đóng vai trước lớp Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Hoạt động 4; Củng cố- Dặn dị.

+Vì phải tiết kiệm nước ? -Nhận xét tiết học

-Về nhà học thuộc Thực tốt điều học CB: làm để biết nước có khơng khí

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

(11)

I.MỤC TIÊU

-Biết thêm tên số đồ chơi , trò chơi BT 1,2).;

-Phân biệt đồ chơi, trị chơi có lợi hay đồ chơi, trị chơi có hại cho trẻ em

-Nêu từ ngữ thể tình cảm, thái độ người tham gia trò chơi II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Tranh SGk, bìa, bút

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm tập Bài : Làm việc cá nhân

-Yêu cầu HS quan sát tranh SGK

-Gọi Hs nói tên đồ chơi trị chơi tranh -1 số Hs phát biểu, em nói tranh VD:

Tranh 1: đồ chơi diều; trò chơi thả diều

Tranh : đồ chơi : đàu sư tử, đèn ơng sao, dàn gió Trò chơi: múa sư tử, rước đèn…

Bài : Làm việc nhóm -1 Hs đọc yêu cầu

-GV giao việc: Các nhóm có nhiệm vụ tìm thêm từ ngữ đồ chơi trị chơi khác viết bìa

-Gv phát bìa bút cho nhóm thảo luận làm

-Đại diện nhóm đính kết trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Bài 3: Làm việc theo nhóm đơi

-1 Hs đọc yêu cầu Bt

-Gv yêu cầu Hs ngồi gần trao đổi trả lời câu hỏi sau

+Những trò chơi bạn nam thường thích ? Những trị chơi bạn gái ưa thích ? Những trị chơi bạn nam bạn gái ưa thích ?

+Những đồ chơi, trị chơi có ích ?

+Các trị chơi trở nên có hại ?

+Những đồ chơi, trị chơi có hại tác hại chúng ?

-Đ diện số HS trình bày kết thảo luận, em trình bày câu hỏi Các em khác nhận xét, bổ sung

Bài : Làm việc cá nhân

-1 HS đọc yêu cầu mẫu BT -Bài tập yêu cầu làm ?

-Hs suy nghĩ viết từ tìm vào số HS đọc từ lên -Cả lớp GV nhận xét

(12)

-Em đặt câu thái độ người tham gia trò chơi -Gv chia lớp thành đội

-HS bên đội A đọc từ miêu tả thái độ người tham gia trò chơi Hs đội B phải đặt câu với từ ngược lại

-Hai đội thực trò chơi phút -GV nhận xét-tuyên dương

Hoạt động 3; Củng cố – Dặn dò

-Giờ chơi em thường chơi trò chơi ? Vì em chơi trị chơi ? -GV liên hệ giáo dục HS

-Về nhà xem lại BT làm

CB: Giữ phép lịch đặt câu hỏi / 151

CHÍNH TẢ: Nghe - viết CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I.MỤC TIÊU

-Nghe viết đúng, trình bày đẹp đoạn văn “Từ tuổi thơ…sao sớm” “Cánh diều tuổi thơ”

-Làm BT (2) a / b II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Các bìa, bút

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nghe –viết.

-1 HS đọc đoạn văn viết tả Cánh diều tuổi thơ, lớp theo dõi -Hỏi: Tác giả chọn chi tiết để tả cánh diều?

+Tác giả quan sát cánh diều giác quan ?

-GV hướng dẫn Hs viết số từ khó: nâng lên, mềm mại, vui sướng, trầm bổng, sáo, sớm

-HS viết bảng phân tích cấu tạo số tiếng -Gv đọc lại đoạn văn

-Nhắc HS tư ngồi viết ngắn, đọc cho lớp viết vào -GV đọc lại cho Hs rà soát viết

-Hs mở SGK tự bắt lỗi tả -Thống kê lỗi lớp

-Chấm điểm số tập

-Nhận xét-sửa lỗi sai phổ biến

Hoạt động 2: Hướng dẫn làm BT tả. Bài tập 2b: thảo luận nhóm

(13)

-GV phát bìa cho nhóm làm Đại diện nhóm lên trình bày kết -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

Bài tập 3: Làm việc cá nhân -1 Hs đọc yêu cầu BT

-GV: Mỗi em chọn cho đồ chơi trò chơi nêu Bt 2b, miêu tả đồ chơi trị chơi để bạn hình dung đồ chơi biết đượa trị chơi

-1 số Hs lên bảng thực HS GV nhận xét Hoạt động ; Củng cố – Dặn dị

-Nhận xét tiết học

-Về nhà sửa lại lỗi sai tả CB: Kéo co

Thứ tư ngày tháng 12 năm 2010. TẬP ĐỌC

TUỔI NGỰA I.MỤC TIÊU

-Đọc rành mạch, lưu lốt tồn

-Biết đọc diễn cảm thơ với giọng đọc nhẹ nhàng, hào hứng, trải dài khổ thơ(2,3) miêu tả ước vọng lãng mạn cậu bé tuổi ngựa

-Hiểu nội dung thơ : Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhièu nơi cậu yêu mẹ, đâu nhớ đường với mẹ.(trả lời câu hỏi 1.2.3.4; thuộc khoảng dòng thơ bài)

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Tờ giấy khổ to viết khổ thơ hướng dẫn đọc diễn cảm III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Họat động 1: Luyện đọc -1 Hs giỏi đọc toàn thơ -GV chia đoạn (4 khổ)

-HS tiếp nối đọc khổ thơ lần -GV sửa lỗi HS phát âm sai

-Hs đọc tiếp nối lần Kết hợp giải nghĩa từ ngữ (HS đọc phần giải cuối bài) -HS luyện đọc theo nhóm Hs đọc lại thơ

-GV hướng dẫn giọng đọc (như yêu cầu) đọc diễn cảm tồn Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

-HS đọc thầm khổ thơ trả lời câu hỏi +Bạn nhỏ tuổi ?

+Mẹ bảo tuổi tính nết ?

(14)

+”Ngựa con” theo gió rong chơi đâu ? -Đọc thầm khổ thơ 3, trả lời câu hỏi

+Điều hấp dẫn “ngựa con” cánh đồng hoa ? -1 Hs đọc to khổ thơ u cầu HS trao đổi nhóm đơi câu hỏi

+Trong khổ thơ cuối, “ngựa con” nhắn nhủ mẹ điều ? -1 số HS phát biểu Gv nhận xét liên hệ giáo dục HS

+Nếu vẽ tranh minh họa thơ này, em vẽ ? Hoạt động 3: đọc diễn cảm HTL thơ

-4 HS tiếp nối đọc khổ thơ -GV đính khổ thơ lên bảng

-Trong khổ thơ từ cần đọc nhấn giọng ?

-GV gạch từ đọc nhấn giọng : bao nhiêu, xanh, hồng, đen hút, mang về, trăm miền

-HS luyện đọc theo cặp HS thi đọc diễm cảm trước lớp -Yêu cầu HS nhẩm đọc thuộc lòng khổ thơ thơ -HS thi đua đọc thuộc lòng

Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò

-Nêu nhận xét em tính cách cậu bé tuổi Ngựa thơ -Nội dung thơ nói lên điều ?

+Nhận xét tiết học

-Về nhà tiếp tục HTL thơ CB: Kéo co / 155

TỐN:

CHIA CHO SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ (TIẾP THEO) I MỤC TIÊU:

- KT: Thực phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số( chia hết ,chia có dư)

- KN: Vận dụng phép chia để làm số tập - TĐ: Làm cẩn thận,chính xác

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động 1: Bài cũ: Gọi hai HS lên bảng tính 288: 24 397 : 67

Hai HS lên bảng đặt tính tính Lớp nhận xét, bổ sung

Hoạt động 2: Giới thiệu phép chia hết: 8192: 64 = ? - Yêu câu HS đặt tính

- Tính từ phải sang trái

(15)

Gọi HS nêu cách tính 64 128

Giúp HS tập ước lượng tìm thương lần chia 179

128

512

512

Hoạt động 3: Giới thiệu phép chia có dư: 1154: 62 = ?

Yêu cầu HS thực tương tự ví dụ trên: Hoạt động 4: Thực hành:

Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu Gọi số HS nêu cách tính HS nêu, Lớp làm

Bài 2: Gọi HS đọc đề

Hướng dẫn HS chọn phép tính thích hợp HS làm 3500: 12 = 291 (dư 8)

*Bài 3: Gọi HS nhắc lại quy tắc tìm thừa số chưa biết - Y/c HS giỏi thực

Hoạt động nối tiếp

Dặn HS nhà xem lại Nhận xét tiết học

TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I.MỤC TIÊU

-Nắm vững cấu tạo văn miêu tả đồ vật (mở bài, thân bài, kết trình tự miêu tả ); hiểu vai trò quan sát chi tiết văn, xen kẽ lời tả với lời kể(BT1)

-Lập dàn ý cho văn miêu tả áo mặc đến lớp(BT2) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-các bìa ép, bút

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC *Hướng dẫn HS làm tập.

1.Hoạt động 1: Bài tập 1.

-2 Hs đọc yêu cầu nội dung tập -GV đính câu hỏi

+Tìm phần mở bài, kết bài, thân văn “Chiếc xe đạp tư” +Phần mở bài, kết đoạn văn có tác dụng ? Mở bài, kết theo cách ?

+Tác giả quan sát xe đạp giác quan ?

(16)

-Gv phát bìa cho HS thảo luận nhóm 4, câu hỏi:

+Ở phần thân bài, xe đạp tả theo trình tự nào?

+Tìm lời kể chuyện xen lẫn lời miêu tả bài, lời kể nói lên điều tình cảm Tư với xe ?

-Các nhóm tiến hành thảo luận viết bìa Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

2.Hoạt động 2: Bài tập 2. -1 Hs đọc yêu cầu BT

-Bài tập yêu cầu làm ?

-HS làm việc cá nhân viết vào Lập dàn ý tả áo em mặc đến lớp hôm -1 số Hs đọc dàn ý GV nhận xét

3.Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò -Thế miêu tả ?

-Khi tả đồ vật ta cần lưu ý điều ? +Nhận xét tiết học

-Về nhà làm lại BT2 vào CB: Quan sát đồ vật

CHIỀU THỨ TƯ:

LUYỆN TOÁN: (3 tiết) I MỤC TIÊU:

- Củng cố cho HS cách chia cho số có chữ số II NỘI DUNG THỰC HÀNH:

Bài 1: Tính hai cách

a (272 + 128) : b (275 – 125) : Bài 2: Tính hai caùch

a 324 : (2 x 3) 368 : ( x 2) Bài 3: Tính hai caùch

a (18 x 25) : b (36 x 15) : Bài 4: Tính cách thuận tiện

a 375 : + 125 : b 624 : – 324 : Baøi 5: Tìm x

a 42 : x + 36 :x = b 90 : x – 48 : x =

Bài 6: Xe thứ chở 2350kg hàng, xe thứ hai chở 2500kg hàng Hỏi trung bình mỗi xe chở ki-lơ-gam hàng?

III CHỮA BAØI CHO HỌC SINH:

(17)

C2 (272 + 128) : = 272 : + 128 : = 68 + 32 =100

C2 (275 – 125) : = 275 : – 125 : = 55 – 25 = 30 Bài 2: HS áp dụng tính chất số chia cho tích để thực

Kết quả:a 54; b 23

Bài 3: HS áp dụng tính chất tích chia cho số để thực theo hai cách Kết quả: a 75; b 108

Bài 4: HS áp dụng tính chất tổng chia cho số hiệu chia cho số để thực tính cách thuận tiện

a 375 : + 125 : = (375 + 125) : = 500 : = 100

b 624 : – 324 : = (624 – 324) : = 300 : = 100 Bài 5: HS đưa dạng tổng chia cho số, hiệu chia cho số để tìm x

a 42 : x + 36 : x = (42 + 36) : x = 78 : x = x = 78 : x = 13

b 90 : x – 48 : x = (90 – 48) : x = 42 : x = x = 42 : x = 14 Baøi 6:

Bài giải: Số xe chở hàng là:

1 + = (xe)

Cả hai xe chở số kg hàng là: 2350 + 2500 = 4850 (kg)

Trung bình xe chở số kg hàng là: 4850 : = 2425 (kg)

Đáp số: 2425kg IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ.

- Hệ thống kiến thức ôn tập

Thứ năm ngày tháng 12 năm 2010. TỐN:

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

- KT: Thực phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số( chia hết, chia có dư) - KN: Vận dụng phép chia để làm số tập

- TĐ: Làm cẩn thận, xác II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt đông 1: Bài cũ: Gọi hai HS lên bảng tính 179: 64 846 : 18

(18)

Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1:Gọi HS nêu yêu cầu

HS nêu yêu cầu Đặt tính tính Một số HS lên bảng, lớp làm Nhận xét, chữa

*Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu

Gọi HS nhắc lại quy tắc thực biểu thức Nêu cách thực biểu thức

* HS khá, gi i làm bàiỏ

a) 4237 x 18 – 34578 = 76266 - 34578 = 14688

8064 : 64 x 37 = 126 x 37 = 4662

b) 46857 + 3444 : 28 = 46857 + 123 =46980

601759 – 1988 :14 = 601759 –142 =601617

Bài 3: Gọi HS đọc đề bài Hướng dẫn bước giải

- Tìm số nan hoa xe đạp cần có

- Tìm số xe đạp lắp số an hoa thừa HS giải

Mỗi xe đạp cần số nan hoa : 36 x = 72( cái)

Số xe đạp lắp số nan hoa thừa là: 5260 : 72 = 73 (dư 4)

Đáp số: 73 xe đạp thừa nan hoa Hoạt động nối tiếp.

Dặn HS nhà học Nhận xét tiết học

LUYỆN TỪ VAØ CÂU

GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI I.MỤC TIÊU

-Nắm phép lịch đặt câu hỏi với người khác ,biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ với người hỏi, tránh câu hỏi tò mò làm phiền lòng người khác (ND ghi nhớ)

-Nhận biết quan hệ tính cách nhân vật qua lời đối đáp, biết cách hỏi trường hợp tế nhị cần bày tỏ thông cảm

-Vận dụng kiến thức học vào sống

- GDKNS: Giao tiếp: Thể thái độ lịch giao tiếp Lắng nghe tích cực

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Bảng phụ viết khổ thơ Bt1(phần nhận xét) Viết BT 1,2 phần luyện tập -Tờ giấy khổ to viết ghi nhớ

(19)

Hoạt động 1: Phần nhận xét.

Bài 1: gọi Hs đọc yêu cầu nội dung BT

-Lớp đọc thầm, trao đổi nhóm đơi tìm từ ngữ thể thái độ lễ phép lịch người

-GV treo bảng phụ Yêu cầu Hs lên gạch từ ngữ +Mẹ ơi, tuổi ?

+Từ thể thái độ lịch lễ phép ?

-GV: Khi muốn hỏi chuyện người khác, cần giữ phép lịch cần thưa gửi, xưng hô cho phù hợp lễ phép : ơi, ạ, thưa,

Bài 2: Gọi Hs đọc yêu cầu nội dung

-Với thầy giáo , cô giáo phải xưng hô ? -Với bạn phải xưng hô ?

-Yêu cầu HS làm cá nhân vào nháp, Hs làm bìa Trình bày trước lớp -GV nhận xét, chốt lại

Baøi 3: GV nêu câu hỏi

+Theo em, để giữ lịch sự, cần tránh hỏi câu hỏi có nội dung ? -Yêu cầu HS thảo luận theo tổ

-Đại diện số Hs phát biểu ý kiến, em khác nhận xét bổ sung

-GV kết luận: để hỏi phép lịch sự, hỏi cần tránh câu hỏi làm phiền lòng người khác, câu hỏi chạm vào lòng tự hay nỗi đau người khác

-Hỏi:Để giữ phép lịch hỏi chuyện người khác cần ý ? - số HS phát biểu

-GV đính ghi nhớ HS tiếp nối đọc Hoạt động 2: Luyện tập.

Bài 1: Hoạt động nhóm đơi

-Gọi Hs nối tiếp đọc yêu cầu nội dung BT -GV treo bảng phụ, viết sẵn nội dung

-Từng cặp HS trao đổi Đại diện số HS trả lời -GV nhận xét, chốt lại

+Câu a/ Quan hệ hai nhân vật quan hệ thầy-trò: Thầy Rơ-nê hỏi Lu-i-pa-xtơ ân cần trìu mến Lu-I-pa-xtơ thả lời thầy lễ phép, cho thấy cậu đứa trẻ ngoan biết kính trọng thầy giáo

+Câu b/ Quan hệ hai nhân vật quan hệ thù địch Tên sĩ quan phát xít cướp nước cậu bé yêu nước Tên sĩ quan phát xít hỏi cậu bé hách dịch, gọi cậu bé thằng nhóc, mày Cậu bé trả lời trống khơng cậu yêu nước, căm ghét khinh bỉ tên xâm lược

(20)

-1 Hs đọc yêu cầu nội dung BT

-Các nhóm đọc thầm SGK thảo luận -Đại diện 2,3 nhóm trình bày kết thảo luận

-GV nhận xét, chốt lại: Câu hỏi bạn hỏi cụ già câu hỏi phù hợp, thể thái độ tế nhị, thông cảm sẵn sàng giúp đỡ cụ

-Nếu chuyển câu hỏi mà bạn tự hỏi để hỏi cụ già hỏi nào? Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò.

-Khi hỏi chuyện người khác, cần giữ phép lịch ? +Nhận xét tiết học

-Về nhà xem lại tập làm Học thuộc nghi nhớ CB: Mở rộng vốn từ : đồ chơi-trò chơi

ĐỊA LÝ

HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT

CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (TT) I.MỤC TIÊU

-Biết đồng Bắc Bộ có hàng trăm làng nghề thủ công truyền thống:dệt lụa, sản xuất đồ gốm, chiếu cói, chạm bạc, đồ

gỗ,…-Dựa vào ảnh để tả lại chợ phiên II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

-Phiếu học tập

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

Hoạt động 1: Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống

-Yêu cầu Hs quan sát hình SGK hiểu biết cho biết nghề thủ công ?

+Theo em nghề thủ cơng ĐBBB có lâu chưa ? -HS phát biểu ý kiến

-GV chốt lại: Nghề thủ công nghề chủ yếu làm tay, dụng cụ đơn giản, sản phẩm đạt trình độ tinh xảo Nghề thủ công ĐBBB xuất sớm, nhiều nghề đạt trình độ tinh xảo tạo nên sản phẩm tiếng nước Người làm nghề thủ công gỏi gọi nghệ nhân

Hoạt đông 2: công đoạn tạo sản phẩm gốm -Yêu cầu Hs quan sát hình SGK trao đổi nhóm đơi +Gv đính câu hỏi :

+Đồ gốm làm từ nguyên liệu ?

(21)

-GV kết luận: đồ gốm làm từ nguyên liệu đất sét đặc biệt sét cao lanh ĐBBB có đất phù sa màu mỡ đồng thời có nhiều lớp đất sét thích hợp để làm gốm

-Vậy làm nghề gốm đòi hỏi người nghêï nhân ?

-Chúng ta phải có thái độ với sản phẩm gốm, sản phẩm thủ cơng ?

-GV liên hệ giáo dục HS

Hoạt động 3: Chợ phiên ĐBBB. +Thảo luận nhóm

-Yêu cầu HS quan sát hình 15 đọc thầm mục SGK/107 -GV phát phiếu ghi câu hỏi thảo luận cho nhóm

+Kể chợ phiên ĐBBB:

+Về cách bày bán hàng chợ phiên +Về hàng hóa bán chợ phiên +Về người chợ để mua bán

-Các nhóm tiến hành thảo luận Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận, nhóm khác nhận xét bổ sung

-GV chốt ý: Chợ phiên dịp người dân trao đổi hàng hóa, hàng hóa chợ phiên chủ yếu sản phẩm địa phương người dân làm ra, sản phẩm khác phục vụ người dân địa phương Người mua ngươì bán chủ yếu người dân địa phương

Hoạt động 4: Củng cố –dặn dò -Gọi Hs đọc ghi nhớ

-Nhận xét tiết học

-Về nhà học thuộc CB: Thủ đô Hà Nội KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I.MỤC TIÊU

-Kể lại câu chuyện (đoạn truyện) nghe, đọc nói đồ chơi trẻ em vật gần gũi với trẻ em

-Hiểu ND câu chuyện (đoạn truyện)đã kể II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Bảng phụ viết đề số vật gần gũi với trẻ em III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện.

-GV đính đề lên bảng, HS đọc đề bài, lớp theo dõi

-GV gạch từ ngữ quan trọng: đồ chơi, vật gần gũi -Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa SGK, trả lời câu hỏi hỏi:

(22)

+Truyện có nhân vật vật gần gũi với trẻ em ?

+Trong truyện nêu truyện có SGK ? truyện ngồi SGK ?

-Các em kể truyện đọc kể truyện có SGK

-HS giới thiệu tên câu chuyện mình, nói rõ nhận vật truyện đồ chơi hay vật

Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện, trao dổi ý nghĩa câu chuyện

-GV nhắc Hs: kể chuyện phải có đầu có để bạn hiểu được, cần kể kết truyện theo lối mở rộng

-HS tập kể theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu chuyện -Thi kể trước lớp

-1 số Hs thi kể truyện trước lớp

-Sau kể xong phải nói suy nghó tính cách nhân vật ý nghóa câu chuyeän

-Cả lớp GV nhận xét

Hoạt động 3; Củng cố – Dặn dị -Hơm kể chuyện nội dung ? -Nhận xét tiết học

-Về nhà luyện kể lại câu chuyện cho người thân nghe CB: Kể chuyện chứng kiến tham gia / 158

KỸ THUẬT

CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (tiết 1) I MỤC TIÊU:

- Sử dụng số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản Có thể vận dụng hai ba kĩ cắt, khâu, thêu học

- Khoâng bắt buộc HS nam thêu

- Với HS khéo tay: vận dụng kiến thức, kĩ cắt, khâu, thêu để làm đồ dùng đơn giản, phù hợp với HS

II CHUẨN BỊ

- Tranh quy trình chương - Mẫu khâu, thêu học

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC A Giới thiệu bài:

B Bài mới:

(23)

- GV đặt câu hỏi gọi số HS nhắc lại quy trình cách cắt vải theo đường vạch dấu; khâu thường; khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường; khâu đột thưa;khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột; thêu móc xích

- GV nhận xét sử dụng tranh quy trình để củng cố kiến thức cắt, khâu, thêu học

HĐ2: HS tự chọn sản phẩm thực hành làm sản phẩm tự chọn

- GV nêu: Trong học trước, em ôn lại cách thực mũi khâu thêu học Sau đây, em tự chọn tiến hành cắt, khâu, thêu sản phẩm chọn

- HS chọn cắt, khâu, thêu sản phẩm đơn giản

- GV nêu yêu cầu thực hành hướng dẫn lựa chọn sản phẩm: Sản phẩm tự chọn thực cách vận dụng kĩ thuật cắt, khâu, thêu học

IV Đánh giá

- GV đánh giá kết kiểm tra theo hai mức: hoàn thành chưa hoàn thành

Thứ sáu ngày tháng 12 năm 2010. TOÁN

CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (TT)

I MỤC TIÊU :

-Thực phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số.(chia hết, chia có dư) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

-Các bìa, bút

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

Hoạt động 1: Giới thiệu phép chia 8192 : 64 -Gv viết bảng : 8192 : 64 = ?

-Yêu cầu HS lên bảng thực hiện, lớp làm bảng -Nêu lại cách thực phép chia

-Hỏi: Phép chia 8192 chia 64 phép chia hết hay phép chia có dư ? Hoạt động 2: Giới thiệu phép chia 1154 : 62

-Gv viết bảng ; 1154 : 62 = ?

-Hướng dẫn Hs ước lượng thương lần chia: 115 : 62 ước lượng 11 : = 1(dư 5) 534 : 62 ước lượng 53 : = (dư 5)

-Hs làm bảng con, em lên bảng lớp làm nêu cách thực lượt chia -Phép chia 1154 chia 62 phép chia hết hay phép chia có dư ?

Hoạt động 3; thực hành Bài 1: đặt tính tính

-Gv đính phép chia lên bảng

(24)

4674 82 2488 35 9146 72

410 57 245 71 72 127

574 038 194

574 35 144

000 506

504

5781 47

47 123

108

94

141

141 Bài 2: Tìm X

-Yêu cầu Hs thảo luận nhóm

-Đại diện hai nhóm trình bày kết

75 x X = 1800 1855 : X = 35 X = 1800 : 75 X = 1855 : 35

X = 24 X = 53

Bài 3: Giải tốn

-GV đính toán Hs đọc đề -Hướng dẫn phân tích đề

+Bài tốn cho biết ? +Bài tốn hỏi ?

+Muốn biết đóng tá bút chì thừa cái, thực phép túnh ?

-1 Hs lên bảng tóm tắt, Hs giải Cả lớp giải vào Tóm tắt

12 bút : taù

3500 bút : ? tá thừa ? Giải

Thực phép chia ta có: 3500 : 12 = 291 ( dư 8)

Vậy 3500 bút chì đóng gói nhiều 291 tá cịn thừa bút chì Đáp số : 291 tá bút chì; thừa bút chì

Hoạt động nối tiếp -Nhận xét tiết học

(25)

KHOA HOÏC

LÀM THÕ NÀO ĐỂ BIẾT CĨ KHƠNG KHÍ ?

I.MỤC TIÊU

-Làm thí nghiệm để nhận biết khơng khí có xung quanh ta, xung quanh vật chỗ rỗng

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-1 số túi ni lông to, dây chun, kim băng, chậu nước, chai không, viên gạch III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1: Khơng khí có xung quanh ta -u cầu Hs làm việc cá nhân

-Gv cho Hs cầm túi ni lông chạy theo chiều dọc, chiều ngang lớp Khi chạy mở rộng miệng túi sau dùng dây chun buộc chặt miệng túi lại

-HS lớp quan sát túi buộc trả lời câu hỏi: +Em có nhận xét túi ?

+Cái làm cho túi ni lơng căng phồng ? +Điều chứng tỏ xung quanh ta có ? -1 số Hs phát biểu

-GV kết luận: Thí nghiệm em vừa làm chứng tỏ khơng khí có xung quanh ta Khi bạn chạy với túi miệng miệng mở rộng, không khí tràn vào túi ni lơng làm căng phồng

Hoạt động 2: Khơng khí có quanh vật. -Thảo luận theo nhóm

-Yêu cầu Hs đọc quan sát thí nghiệm 1,2,3 SGK

-Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm SGK Mỗi nhóm làm thí nghiệm

-GV quan sát hướng dẫn HS Đại diện trình bày kết thí nghiệm nhóm

-Hỏi: Qua thí nghiệm cho em biết điều ?

-Kết luận: Xung quanh ta chỗ rỗng bên vật có khơng khí -Gv treo hình minh họa SGK /63 giải thích:

+Khơng khí khắp nơi, lớp khơng khí bao quanh trái đất gọi khí -Yêu cầu HS đọc lại mục bạn cần biết

Hoạt động 3: Cuộc thi “Em làm thí nghiệm” -GV tổ chức cho Hs thảo luận theo tổ (4 tổ)

-GV giao việc: để tìm thực tế cịn có ví dụ chứng tỏ khơng khí có chỗ rỗng vật Em mơ tả thí nghiệm lời

(26)

+Khi ta rót nước vào chai, ta thấy miệng chai lên bọt khí Điều chứng tỏ khơng khí chai rỗng

+Khi dùng quạt ta thấy mát mặt, điều chứng tỏ khơng khí xung quanh ta… -Gv nhận xét-tun dương

-Gv liên hệ giáo dụcï HS

Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dị -Khơng khí có đâu ? Nêu ví dụ ? -Em định nghĩa khí ? -Nhận xét tiết học

-Về nhà học thuộc

CB: Khơng khí có tính chất ?

TẬP LÀM VĂN QUAN SÁT ĐỒ VẬT I.MỤC TIÊU

-HS biết cách quan sát đồ vật theo trình tự hợp lí, nhiều cách (mắt nhìn, tai nghe, tay sờ );Phát đặc điểm riêng, độc đáo đồ vật để phân biệt với đồ vật khác loại.(ND ghi nhớ)

-Dựa vào kết quan sát lập dàn ý tả đồ chơi quen thuộc(mụcIII) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Tấm bìa viết ghi nhớ - Tranh đồ vật

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Phần nhận xét. Bài 1: Làm việc cá nhân

-Gọi HS tiếp nối đọc phần gợi ý -Hs giới thiệu đồ chơi

+Đồ chơi em gấu đáng yêu +Đồ chơi em xe ô tô…

-Yêu cầu HS tự quan sát đồ chơi diễn đạt -Gọi số HS diễn đạt trước lớp Cả lớp GV nhận xét Bài : Làm việc nhóm đơi

-u cầu cặp HS trao đổi câu hỏi

+Theo em quan sát đồ vật em cần ý ? -Đại diện số Hs phát biểu Lớp nhận xét

(27)

-Gv đính ghi nhớ Gọi HS đọc Hoạt động 2: Luyện tập.

-Dựa vào kết quan sát em, lập dàn ý tả đồ chơi mà em chọn -Yêu cầu Hs làm cá nhân vào

-Gọi số em đọc làm -GV vhấm điểm, nhận xét

Hoạt động 3: Củng cố –Dặn dò

-Muốn miêu tả đồ vật trước hết em làm ? -Quan sát đồ vật cần xếp theo trình tự ? +Nhận xét tiết học

-Về nhà hoàn chỉnh dàn ý, viết thành văn

Ngày đăng: 15/05/2021, 02:54

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w