- Lắng nghe - Gọi hs đọc mục bạn cần biết SGK/95 - Vài hs đọc to trước lớp * Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của thực vật Mục tiêu: HS biết liên hệ thực tế, nêu ví dụ chứ[r]
(1)TuÇn 24 Thứ hai, ngày 18 tháng 02 năm 201 Tập đọc: Vẽ sống an toàn I Mục đích yêu cầu: - Biết đọc đúng tin với giọng nhanh, phù hợp với nội dung thông báo tin vui - Hiểu nội dung: Cuộc thi vẽ em sống an toàn thiếu nhi nước hưởng ứng tranh thể nhận thức đúng đắn an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông ( Trả lời đươc các câu hỏi SGK) II Kỹ sống: - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân - Tư sáng tạo - Đảm nhận trách nhiệm III Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết đoạn luyện đọc IV Các hoạt động dạy-học: ND - TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài - Gọi 2HS lên bảng đọcTL bài: Khúc - 2HS lên bảng đọc TL và nêu nội cũ (3’) hát ru em bé lớn trên lưng mẹ dung bài (Huyền, Thuỷ) 2.Bài mới(32’) a) Giới thiệu bài: - Lắng nghe b) Hướng dẫn * Luyện đọc: luyện đọc - Ghi bảng: UNICEF, đọc u-ni-xép - HS đọc đồng - Giải thích: UNICEF là tên viết tắt - Lắng nghe Quỹ Bảo trợ Nhi đồng Liên hợp quốc - Gọi HS nối tiếp đọc đoạn - HS nối tiếp đọc đoạn bài bài - Luyện phát âm cá nhân + Lượt 1: Luyện phát âm - Cho HS xem các tranh - Quan sát thiếu nhi vẽ sống an toàn - HD ngắt nghỉ đúng câu dài - Chú ý ngắt nghỉ đúng (1 HS đọc) + Lượt 2: HD HS hiểu nghĩa các từ: - Lắng nghe, giải thích thẩm mĩ, nhận thức, khích lệ, ý tưởng, ngôn ngữ hội họa - Y/c HS luyện đọc theo nhóm - HS luyện đọc nhóm - Gọi HS đọc bài - 1HS đọc bài - GV đọc mẫu - Lắng nghe c)Tìm hiểu b) Tìm hiểu bài: bài: - 2HS cùng bàn trao đổi nhóm đôi để - Thảo luận, trao đổi nhóm đôi trả lời các câu hỏi SGK - Chủ đề thi vẽ là gì? - Em muốn sống an toàn + Tên chủ điểm gợi cho em điều gì? + Tên chủ điểm muốn nói đến ước mơ, khát vọng thiếu nhi sống an toàn - Thiếu nhi hưởng ứng thi - Chỉ vòng tháng đã có 50 000 nào? tranh thiếu nhi từ khắp miền đất nước gởi vể BTC - Điều gì cho thấy các em có nhận - Chỉ điểm tên số tác phẩm thức tốt chủ đề thi? thấy kiến thức thiếu nhi an toàn, đặc biệt là ATGT phong phú: Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất, Gia đình em bảo vệ an toàn Trẻ em không nên xe đạp trên đường, (2) c) Luyện đọc diễn cảm Củng cố Dặn dò (3’): Toán: - Những nhận xét nào thể - Phòng tranh trưng bày là phòng tranh đánh giá cao khả thẩm mĩ đẹp: màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, các em? ý tưởng hồn nhiên, sáng mà sâu sắc Các họa sĩ nhỏ tuổi có nhận thức đúng phòng tránh tai nạn mà còn biết thể ngôn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ + Là thể điều mình muốn nói qua + Em hiểu "thể ngôn ngữ nét vẽ, màu sắc tranh hội họa " nghĩa là gì? - Có tác dụng tóm tắt cho người đọc - Những dòng in đậm tin có tác nắm thông tin và số liệu dụng gì? nhanh - Lắng nghe Chốt ý: Những dòng in đậm trên tin có tác dụng: Gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người đọc Tóm tắt thật gọn số liệu và từ ngữ bật giúp người đọc nắm nhanh thông tin - 5HS đọc đoạn bài trước lớp - Gọi HS nối tiếp đọc đoạn - HS nêu: tháng 4, nâng cao, hưởng - Tìm TN cần nhấn giọng ứng, đông đảo, tháng bài - Lắng nghe - HD HS đọc diễn cảm đoạn + GV đọc mẫu - 1HS đọc + Gọi HS đọc - Luyện đọc nhóm đôi + YC HS luyện đọc nhóm đôi - Vài hs thi đọc trước lớp + Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét - GV và HS nhận xét, đánh giá - HS nêu lại nội dung - Bài đọc có nội dung chính là gì? - Lắng nghe, thực - Về nhà đọc lại và chuẩn bị bài sau Luyện tập I Mục đích yêu cầu: Thực phép cộng hai phân số, cộng số tự nhiên với phân số, cộng phân số với số tự nhiên Bài tập cần làm: Bài 1, bài Bài 2* dành cho HS khá, giỏi II Đồ dùng dạy học: - SGK, VBT III Các hoạt động dạy-học: ND - TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài - Gọi HS lên bảng tính - 2HS lên bảng (Lý, Thanh) 1 1 1 cũ (3’) - Lắng nghe ; 12 2.Bài mới(32’) a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn luyện tập: Bài - Ta viết số dạng phân số, sau - Viết lên bảng phép tính + đó qui đồng mẫu số rồi thực - Gọi hs nêu cách thực phép cộng hai phân số cùng mẫu - Gọi hs lên bảng thực - hs lên thực (3) Bài 15 19 - Y/c hs thực B câu b,c 3+ 5= 5 3 20 23 5 4 b) 12 42 54 - HS đọc bài toán 21 21 21 c) - Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm sao? - Vậy tính nửa chu vi ta làm sao? - Gọi HS lên bảng tóm tắt và thực tính nửa chu vi Củng cố Dặn dò (3’): - hs đọc đề toán - Ta lấy (dài+rộng) x - Ta lấy dài + rộng - hs lên bảng tóm tắt, hs thực hiện, lớp làm vào nháp Nửa chu vi hình chữ nhật là: - Nêu tính chất kết hợp phép cộng (m) hai phân số - Dặn HS luyện lại và chuẩn bị tiết sau - HS nêu + 10 = 29 30 29 m Đáp số: 30 - Lắng nghe, thực Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân Chính tả: I Mục đích yêu cầu: - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng bi văn xuôi - Làm bài tập chính tả phương ngữ (2) a II Đồ dùng dạy học: - bảng nhóm viết nội dung BT2a III Các hoạt động dạy-học: ND - TL 1.Kiểm tra bài cũ (3’) 2.Bài mới(32’) b) Hướng dẫn viết chính tả Giáo viên - Gọi HS đọc TN cần điền vào ô trống BT2, VBTTV a) Giới thiệu bài: - GV đọc bài Họa sĩ Tô Ngọc Vân - HD HS hiểu nghĩa các từ: tài hoa, dân công, hỏa tuyến, kí hoạ - Đoạn văn nói điều gì? Học sinh - HS thực theo y/c - Lắng nghe - Lắng nghe - Đọc phần chú giải - Ca ngợi Tô Ngọc Vân là nghệ sĩ tài hoa, tham gia CM tài hội họa mình và đã ngã xuống kháng chiến - Trong bài có từ nào cần viết hoa? - Tô Ngọc Vân, Trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương, Cách mạng tháng Tám, Ánh mặt trời, Thiếu nữ bên hoa huệ, Thiếu nữ bên hoa sen, Điện Biên Phủ - Các em đọc thầm bài, phát từ - HS lần lượt nêu các từ khó: khó dễ viết sai bài hỏa tuyến, tiếc, ngã xuống - HD HS lần lượt viết bảng con: Điện Biên - Lần lượt viết bảng Phủ, hỏa tuyến, tiếc, ngã xuống - Trong viết chính tả, các em cần chú ý - Nghe-viết-kiểm tra điều gì? (4) c) Viết chính tả d) Soát lỗi, chấm bài e) HD HS làm BT chính tả Bài 2: Củng cố Dặn dò (3’): Địa lý: - GV đọc cho HS viết bài - Đọc lại bài - Chấm bài, Y/C HS đổi kiểm tra - Viết bài - Dò lại bài - Đổi kiểm tra 2a) (SGK/56) Gọi HS đọc Y/C - Dán tờ phiếu lên bảng, gọi hs lên bảng thi làm bài và đọc lại kết - Cùng hs nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Nhận xét tiết học - Về học thuộc câu đố và chuẩn bị tiết sau - 1HS đọc y/c - Tự làm bài - 3HS lên bảng thi làm bài và đọc kết - HS lắng nghe - Thực Thành phố Hồ Chí Minh I Mục đích yêu cầu: - Nêu số đặc điểm chủ yếu Thnh phố Hồ Chí Minh + Vị trí: nằm đồng Nam Bộ, ven sông Sài Gịn + Thành phố lớn nước + Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn: các sản phẩm công nghiệp rhanh2 phố đa dạng; hoạt động thương mại phát triển - Chỉ Thành phố Hồ chí Minh trên đồ ( lược đồ) II Đồ dùng dạy học: - Các đồ: hành chính, giao thông VN - Tranh, ảnh TP Hồ Chí Minh GV và HS sưu tầm III Các hoạt động dạy-học: ND - TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài - Nêu dẫn chứng cho thấy đồng ĐBNB - 2HS lên bảng (Hùng, Ngà) cũ (3’) có công nghiệp phát triển nước - Lớp nhận xét, bổ sung ta? - Hãy mô tả chợ trên sông? 2.Bài mới(32’) - Giới thiệu bài: - Lắng nghe Hoạt động 1: * Thành phố lớn nước - YC hs quan sát lược đồ TPHCM - Quan sát lược đồ 1) Thành phố nằm bên sông nào? 1) Sông Sài Gòn 2) Thành phố đã có bao nhiêu tuổi? 2) TP đã có 300 tuổi 3) Thành phố mang tên Bác từ 3) Từ năm 1976 TP mang tên Bác năm nào? - Các em tiếp tục quan sát lược đồ thảo - Làm việc nhóm đôi luận nhóm đôi để trả lời các câu hỏi - Đại diện nhóm trả lời sau: + Chỉ vị trí TPHCM trên lược đồ + TP tiếp giáp với các tỉnh: Bà Rịa và cho biết thành phố tiếp giáp Vũng tàu, Đồng Nai, Bình Dương, tỉnh nào? Tây Ninh, Long An, Tiền Giang + Từ TP có thể tới các tỉnh khác + Đường ô tô, đường sắt, đường đường giao thông nào? thuỷ, đường hàng không - Gọi các nhóm trả lời - Treo đồ hành chính, giao thông - Vài hs lên bảng và nói vị trí, VN, gọi hs lên bảng vị trí, giới hạn giới hạn TPHCM và các loại TPHCM và các loại đường giao đường giao thông từ TPHCM đến thông từ TPHCM đến các nơi khác các nơi khác - Gọi hs đọc bảng số liệu - hs đọc bảng số liệu - Dựa vào bảng số liệu, em hãy so sánh - So với các TP khác, thì diện tích diện tích và số dân TPHCM với TPHCM lớn nước và có số các thành phố khác dân nhiều - Các em hãy so sánh với HN xem diện - DT và dân số TPHCM gấp lần tích và dân số TPHCM gấp Hà Nội lần Hà Nội? (5) Hoạt động 2: Củng cố Dặn dò (3’): Kết luận: TP Hồ Chí Minh là TP lớn nước, nằm bên sông Sài Gòn TP mang tên Bác từ năm 1976 * Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn - Kể tên các ngành công nghiệp TPHCM? 2) Nêu dẫn chứng thể TP là trung tâm kinh tế lớn nước? - Lắng nghe - Làm việc nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Các ngành công nghiệp: điện, luyện kim, dệt may 2) Nơi đây là trung tâm công nghiệp lớn nước Có nhiều chợ, siêu thị lớn;bên cạnh đó có cảng Sài Gòn, sân bay Tân Sơn Nhất… 3) Nêu dẫn chứng thể TP là trung - HS nêu tâm văn hóa, khoa học lớn? - Kể tên số trường đại học, khu vui - Các trường đại học như: ĐH Quốc chơi giải trí lớn TPHCM? gia TPHCM, ĐH Y dược, ĐH Kinh - Gọi đại diện các nhóm trình bày tế, Một số khu vui chơi giải trí lớn như: Công viên nước Đầm Sen, khu du lịch Suối Tiên, Kết luận: - Lắng nghe - Gọi hs đọc mục ghi nhớ SGK/130 - Vài hs đọc to trước lớp - Cho HS chơi T/C: Gắn hình vào ô - 3HS lên bảng thực thích hợp - Về ôn bài và chuẩn bị bài sau - Lắng nghe, ghi nhớ Tiết - Tuần 23 HDTHT: I Mục tiêu - Thực phép cộng hai phân số cùng mẫu số và khác mẫu số II Đồ dùng dạy - học: Sách thực hành toán 4, tập III, Hoạt động dạy - học: ND - TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài - Gọi 2HS lên bảng thực phép tính - 2HS lên bảng làm (Oanh, cũ (3’) a) 352 x 208 b) 43976 : 324 Thương); Lớp nhận xét , chữa 2.Bài mới(32’) a) Giới thiệu bài: - Lắng nghe b) Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Tính - Gọi HS đọc Y/C BT - 1HS đọc Y/C BT 3 - 2HS lên bảng làm a) + = b) + 7 2 - Lớp làm bảng = - HS nhận xét, chữa Bài 2: Tính c) + 11 = d) 32 45 + - 1HS đọc Y/C BT - 2HS lên bảng làm, lớp làm bài = vào Bài 3: Rút gọn - Gọi HS đọc Y/C BT - 2HS đọc Y/C BT 3 rồi tính a) + = b) + = - 2HS lên bảng làm, lớp làm 12 Gọi HS đọc Y/C BT Bài 4: Đố vui - 2HS đọc Y/C BT 15 27 11 - Các nhóm thi giải câu đố a) + = b) + 35 10 72 24 - Đại diện nhóm trình bày kết = và cách làm - Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: - HS nhận xét, bổ sung Phân số lớn là: Củng cố - Lắng nghe, và ghi nhớ Dặn dò (3’): - Về thực 43 45 (6) A 13 B 17 C 23 D 10 31 - Hệ thống kiến thức vừa luyện -Dặn HS ôn lại bài và chuẩn bị tiết sau Thứ ba, ngày 19 tháng 02 năm 2013 Luyện từ và câu: Câu kể Ai là gì? I Mục đích yêu cầu: - Hiểu cấu tạo tc dụng câu kể Ai là gì ? (ND Ghi nhớ) - Nhận biết câu kể Ai là gì ? đoạn văn (BT1, mục III); biết đặt câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu người bạn, người thân gia đình (BT2, mục III) II Đồ dùng dạy học: - tờ phiếu ghi câu văn phần nhận xét - bảng nhĩm - bảng ghi nội dung đoạn văn, thơ BT1 (luyện tập) - Mỗi hs mang theo ảnh gia đình III Các hoạt động dạy-học: ND - TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài - Gọi hs làm BT3 - HS lên bảng thực theo y/c cũ (3’) - Nhận xét, cho điểm 2.Bài mới(32’) a) Giới thiệu bài: - Lắng nghe b) Nhận xét: - Gọi hs đọc y/c, và đoạn văn - hs nối tiếp đọc y/c Bài 1, - Trong câu trên, câu nào dùng để + Câu giới thiệu bạn Diệu Chi: giới thiệu, câu nào nêu nhận định Đây là Diệu Chi, bạn lớp ta bạn Diệu Chi? Bạn Diệu Chi là hs cũ trường Tiểu học Thành Công + Câu nhận định Diệu Chi: Bạn là họa sĩ nhỏ Bài - Gọi HS đọc y/c - 2HS đọc - Cho HS thảo luận nhóm đôi - HS trao đôi nhóm đôi và làm bài - Dán tờ phiếu đã viết câu văn - 2HS lên đặt câu trên bảng - Chốt lại lời giải đúng - Lắng nghe - Các câu giới thiệu và nhận định bạn Diệu Chi ta là kiểu câu kể Ai là gì? - Bộ phận CN và VN câu kể Ai - CN trả lời cho câu hỏi Ai? phận là gì? trả lời cho câu hỏi nào? VN trả lời cho câu hỏi là gì? Bài - Gọi HS đọc yêu cầu - 1HS đọc y/c - So sánh khác kiểu câu - Sự khác ba kiểu câu là Ai là gì? với hai kiểu câu Ai làm gì?, phận VN Ai nào? + Bộ phận Vn khác nào? + Kiểu câu Ai làm gì? VN trả lời cho câu hỏi làm gì? + Kiểu câu Ai nào? VN trả lời cho câu hỏi nào? + Kiểu câu Ai là gì? VN trả lời câu hỏi là gì ? (là ai? là gì? ) - Câu kể Ai là gì? gồm có - Gồm phận CN và VN CN phận nào? chúng có tác dụng gì? TLCH Ai (cái gì, gì)?, VN TLCH là gì? - Câu kể Ai là gì? dùng để làm gì? - Câu kể Ai làm gì dùng để giới thiệu nêu nhận định người, vật nào đó (7) c) Luyện tập: Bài1: Bài 2: Củng cố Dặn dò (3’): Toán: Kết luận: Phần ghi nhớ SGK/ 57 - Gọi HS đọc lại - Lắng nghe - Vài hs đọc to trước lớp -Gọi HS đọc yc - Dán bảng nhóm, gọi hs lên bảng gạch câu kể đoạn văn, nêu tác dụng câu kể - Gọi HS đọc y/c - Tổ chức cho hs thi giới thiệu trước lớp - GV và HS nhận xét, bình chọn - Gọi HS đọc lại ghi nhớ - Về hoàn thành đoạn văn BT2.và chuẩn bị bài tiết sau - hs đọc to trước lớp - hs lên bảng thực ? thì 6 (ghi bảng) ? - Theo em làm nào để có: 6 5 6 - Ghi bảng: 6 Bài2 Củng cố Dặn dò (3’): - 1HS đọc to trước lớp - Lắng nghe, thực Phép trừ phân số I Mục đích yêu cầu: Biết trừ hai phân số cùng mẫu số Bài tập cần làm bài 1, bài ; Bài 3* dành cho HSKG II Đồ dùng dạy học: - SGK, VBT III Các hoạt động dạy-học: ND - TL Giáo viên 1 1.Kiểm tra bài ; cũ (3’) - Gọi HS lên bảng 2.Bài mới(32’) a) Giới thiệu bài: b) Hình thành - Nêu vấn đề và hướng dẫn HS hình phép trừ hai thành phép trừ hai phân số cùng mẫu phân số cùng (như SGK) mẫu - Hướng dẫn HS thực hành trên băng giấy - Theo kết hoạt động với băng giấy c) Luyện tập: Bài - Lớp nhận xét, bổ sung - hs đọc yêu cầu - Từng cặp hs thực hành giới thiệu - Vài hs thi giới thiệu trước lớp Học sinh - 2HS lên bảng làm (Lý, Ngà) - Lớp nhận xét, đánh giá - Lắng nghe - Lắng nghe - HS thực hành trên băng giấy - HS nêu: 6 - Lấy - = tử số, giữ nguyên mẫu số - Ta thử lại phép cộng (1HS - Muốn kiểm tra phép trừ ta làm nào? lên thực hiện) - Ta trừ tử số phân số thứ - Muốn trừ hai phân số cùng mẫu ta làm cho tử số phân số thứ hai và nào? giữ nguyên mẫu số - Vài hs nhắc lại Kết luận: Ghi nhớ SGK - Gọi HS đọc Y/C BT 15 ; b) 1; c ) ; d ) -Y/C 2HS lên bảng làm, lớp bảng 49 a) 16 con, - Gọi lần lượt hs lên bảng thực hiện, 1 lớp làm vào 3 5 a) b) - Gọi HS nêu lại cách trừ - HS nêu - Dặn HS ôn bài và chuẩn bị tiết sau - Thực (8) Kỹ thuật: Chăm sóc rau, hoa I Mục tiêu: - Biết mục đích tác dụng, cách tiến hành số công việc chăm sóc rau, hoa - Biết cách tiến hành số công việc chăm sóc rau, hoa - Làm số công việc chăm sóc rau, hoa II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy-học: ND - TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài - Kiểm tra chuẩn bị HS - Thực theo Y/C : Trình bày đồ cũ (3’) - Nhận xét, đánh giá dùng học tập 2.Bài mới(32’) a) Giới thiệu bài: - Lắng nghe b) Hướng dẫn các bước chăm sóc rau, hoa 1) Tưới nước -Tưới nước cho cây nhằm mục đích gì? - Ta phải thường xuyên tưới nước cho cây - Ở gia đình em thường tưới nước cho cho cây, vì thiếu nước cây bị rau, hoa vào lúc nào? Tưới dụng khô héo và có thể bị chết,… cụ gì? - HS trả lời theo hiểu - Người ta thường tưới nước cho rau, - Vào lúc trời râm mát hoa vào lúc nào? - Tại phải tưới nước vào lúc trời - Để cho nước đỡ bay râm mát? - Trong hình người ta tưới nước cho - Dùng thùng có vòi hoa sen, vòi rau, hoa cách nào? phun - Quan sát hình 1, em hãy nêu cách - Đổ nước vào thùng tưới và tưới tưới nước hình 1a và 1b? lên rau, hoa (hình 1), bật vòi - Thực mẫu cách tưới nước phun và phun nước trên rau, hoa (hình 2) 2) Tỉa cây - Gọi hs thực lại thao tác tưới - HS thực lại thao tác - Thế nào là tỉa cây? - Là nhổ loại bỏ bớt số cây trên luống để đảm bảo khoảng cách cho cây còn lại sinh trưởng, phát triển - Tỉa cây nhằm mục đích gì? - Giúp cho cây đủ ánh sáng, chất - Quan sát hình SGK/64, nêu nhận dinh dưỡng xét khoảng cách và phát triển - Hình 2a: cây mọc chen chúc, lá, củ cây? nhỏ; hình 2b: các cây có khoảng cách thích hợp nên cây phát triển tốt hơn, củ to 3) Làm cỏ - Khi tỉa, các nên tỉa cây nào? - Cây cong queo, gầy yếu - Hãy cho biết cây nào thường - Cỏ dại, cây dại mọc trên các luống trồng rau, hoa chậu cây? - Nêu tác hại cỏ dại cây - Hút tranh nước, chất dinh dưỡng rau, hoa? đất - Ở gia đình em thường làm cỏ cho rau, - nhổ cỏ hoa cách nào? - Tại sai phải chọn ngày nắng - Cỏ mau khô để làm cỏ? - Người ta thường làm cỏ dụng - Cuốc dầm xới cụ gì? Củng cố - Tỉa cây áp dụng nào và có - Khi trên luống, trên hàng có nhiều Dặn dò (3’): tác dụng gì? cây , có tác dụng đảm bảo khoảng - Về nhà tập tưới nước, tỉa cây, làm cỏ cách cho cây còn lại sinh (9) cho rau, hoa - Bài sau: Chăm sóc rau, hoa (tt) Đạo đức: trưởng, phát triển, Giúp cho cây đủ ánh sáng, chất dinh dưỡng Giữ gìn các công trình công cộng (Tiết 2) I Mục tiêu - Biết vì phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng - Nêu số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng - Có ý thứ bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng địa phương - HS có kĩ xác định giá trị văn hóa tinh thần nơi công cộng - Kĩ thu thập và xử lí thông tin các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng địa phương III Đồ dùng dạy học: IV Hoạt động dạy-học: ND - TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài - Để giữ gìn các công trình công cộng - 2HS nêu (Hải, Tuyết Lan) cũ (3’) em phải làm gì? - Lớp nhận xét, bổ sung 2.Bài mới(32’) 1) Giới thiệu bài: - Lắng nghe Hoạt động 4: * Trình bày bài tập - Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết - Đai diện các nhóm báo cáo điều tra công trình công cộng địa phương - Tổng hợp các ý kiến hs, nhận xét - Lắng nghe bài tập nhà Hoạt động 5: * Bày tỏ ý kiến (BT3) - Lắng nghe, thực - GV nêu lần lượt các ý kiến, tán thành thì giơ thẻ xanh, không tán thành giơ thẻ đỏ, a) Giữ gìn các công trình công cộng a) đúng chính là bảo vệ lợi ích mình b) Chỉ cần giữ gìn các công trình công b) sai cộng địa phương mình c) Bảo vệ công trình công cộng là trách c) sai nhiệm riêng các chú công an - Kết luận - lắng nghe - Gọi hs đọc lại mục ghi nhớ SGK/35 - hs đọc to trước lớp Củng cố - dặn HS thực tốt các hành vi và - Lắng nghe, thực Dặn dò (3’): chuẩn bị tiết sau Khoa học: Ánh sáng cần cho sống I Mục đích yêu cầu: Nêu thực vật cần ánh sáng để trì sống II Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập III Các hoạt động dạy-học: ND - TL Giáo viên 1.Kiểm tra bài - Bóng tối xuất đâu? cũ (3’) - Khi nào bóng vật thay đổi? 2.Bài mới(32’) a) Giới thiệu bài: Hoạt động 1: * quan sát hình SGK/94 , 95 và trả lời các câu hỏi Mục tiêu: HS biết vai trò ánh sáng đời sống thực vật Học sinh - 2HS lên bảng (Tâm, Tân) - Lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - Làm việc nhóm (10) Hoạt động 2: Củng cố Dặn dò (3’): HDTHTV: 1) Em có nhận xét gì cách mọc 1) Các cây đậu mọc hướng cây đậu hình 1? phía có ánh sáng Thân cây nghiêng hẳn phía có ánh sáng 2) Cây có đủ ánh sáng (mặt trời) phát 2) Cây có đủ ánh sáng phát triển triển nào? tốt, xanh tươi 3) Cây sống nơi thiếu ánh sáng (mặt 3) Cây thiếu ánh sáng thường bị héo trời) thì sao? lá, vàng úa, bị chết 4) Điều gì xảy với thực vật 4) Không có ánh sáng, thực vật không có ánh sáng? không quang hợp và bị chết - Gọi đại diện các nhóm trình bày - Y/c hs xem hình và TL: Vì - Vì hoa nở hoa luôn hướng bông hoa có tên là hoa hướng dương? phía mặt trời - GV kết luận: - Lắng nghe - Gọi hs đọc mục bạn cần biết SGK/95 - Vài hs đọc to trước lớp * Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu ánh sáng thực vật Mục tiêu: HS biết liên hệ thực tế, nêu ví dụ chứng tỏ loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác và ứng dụng kiến thức đó trồng trọt - Cho HS thảo luận nhóm để trả lời - Chia nhóm thảo luận các câu hỏi sau: - Đại diện nhóm trình bày - Tại có số loài cây sống - Vì nhu cầu ánh sáng loài nơi rừng thưa, các cánh cây là khác Có loài cây đồng chiếu sáng nhiều? Một số có nhu cầu ánh sáng mạnh, nhiều loài cây khác lại sống nên chúng sống nơi rừng rừng rậm, hang động? thưa, cánh đồng, thảo nguyên Ngược lại, có loài cây cần ít ánh sáng, nên chúng sống rừng rậm hay hang động - Hãy kể tên số cây cần nhiều ánh - Các cây cần nhiều ánh sáng: cây ăn sáng và số cây cần ít ánh sáng? quả, cây lúa, cây ngô, cây đậu, cây lấy gỗ Cây cần ít ánh sáng: cây rừng, số loài cỏ, cây lá lốt - Nêu số ứng dụng nhu cầu ánh - HS nêu sáng cây kĩ thuật trồng trọt - Gọi đại diện nhóm trình bày - Cùng nhóm khác nhận xét, bổ sung Kết luận: - Lắng nghe - Gọi hs đọc lại mục cần biết - hs đọc to trước lớp - Về ôn bài và chuẩn bị bài tiết sau (tt) - Thực Tiết - Tuần 24 I Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ, bước đầu biết đọc phù hợp với diễn biến truyện : Cha luôn bên -Hiểu nội dung: truyện (Trả lời các câu hỏi bài tâp SGK) II Đồ dùng dạy - học: Sách thực hành Tiếng Việt III Hoạt động dạy - học: ND - TL Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ (5’): -Gọi 2HS làm BT1 tiết – T23 (Diệp, Mỹ Lan) 2,Bài 32’: -Giới thiệu bài - Nghe (11) Bài1: Đọc * Đọc diễn cảm toàn bài truyện: Cha - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn luôn bên - Yêu cầu luyện đọc theo nhóm - Y/C HS giỏi đọc lại toàn bài Bài Chọn -Gọi HS đọc Y/C bài tập câu trả lời -Y/C HS làm BT vào đúng - Gọi số HS nêu miệng kết câu -GV và HS nhận xét, chữa và ghi điểm - Đáp án: a: ô trống 1; b:ô trống 2; c: ô trống 3; d: ô trống 2; e: ô trống 3; g: ô trống 1; h: ô trống Đó là:Giờ đây, ngôi trường còn là đống gạch vụn.; i: ô trống Củng cố-Hệ thống kiến thức vừa luyện Dặn dò (3’) -Dặn HS ôn lại bài và chuẩn bị tiết sau - HS đọc nối tiếp đoạn - HS luyện đọc theo nhóm - HS giỏi đọc toàn bài - HS đọc Y/C bài tập - HS làm rồi nêu miệng kết - Lớp nhận xét, bổ sung -Nêu lại bài học -Nghe và thực Thứ tư, ngày 20 tháng 02 năm 2013 Tập đọc: Đoàn thuyền đánh cá I Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ bài với giọng vui, tự hào - Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng biển cả, vẻ đẹp lao động ( Trả lời các câu hỏi SGK; thuộc 1, khổ thơ yêu thích) II Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ cảnh đoàn thuyền đánh cá, trở hay khơi (nếu có) III Các hoạt động dạy-học: ND - TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài - Thiếu nhi hưởng ứng thi ntn? - 2HS đọc và trả lời (Diệp, Mỹ Lan) cũ (3’) - Điều gì cho thấy các em nhận thức đúng chủ đề thi? 2.Bài mới(32’) a) Giới thiệu bài: - Lắng nghe b) Hướng dẫn - Gọi hs nối tiếp đọc bài thơ - hs nối tiếp đọc khổ thơ luyện đọc + Lượt 1: luyện phát âm: cài then, căng - Luyện đọc cá nhân buồm, sập cửa - HD hs ngắt nhịp đúng - Chú ý đọc đúng + Lượt 2: giảng nghĩa từ thoi - Đọc phần chú giải - Bài đọc với giọng nào? - Giọng nhịp nhàng, khẩn trương - YC hs luyện đọc nhóm đôi - Luyện đọc nhóm đôi - Gọi hs đọc bài - hs đọc bài - GV đọc mẫu - Lắng nghe c)Tìm hiểu - Đoàn thuyền đánh cá khơi vào lúc - Đoàn thuyền đánh cá khơi vào bài: nào? Những câu thơ nào cho biết điều lúc hoàng hôn Câu thơ: Mặt trời đó? xuống biển hòn lửa/ Sóng đã cài then đêm sập cửa cho biết điều đó - Đoàn thuyền đánh cá trở vào lúc - Đoàn thuyền đánh cá trở vào lúc nào? Những câu thơ nào cho biết điều bình minh Những câu thơ Sao mờ đó? kéo lưới nhịp trời sáng; Mặt trời đội biển nhô màu cho biết điều đó - Tìm hình ảnh nói lên vẻ đẹp Mặt trời xuống biển hòn lửa huy hoàng biển? Sóng đã cài then đêm sập cửa Mặt trời đội biển nhô màu (12) c) Luyện đọc diễn cảm Củng cố Dặn dò (3’): Toán: Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi - Tìm hình ảnh nói lên công - Đoàn thuyền khơi, Lời ca việc lao động người đánh cá họ thật hay, thật vui vẻ, Ta kéo đẹp? xoăn tay chùm cá nặng Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng Hình ảnh đoàn thuyền thật đẹp trở về: Câu hát căng buồm với gió khơi, Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời - Gọi hs đọc khổ thơ - hs đọc khổ thơ - YC lớp theo dõi để tìm từ - HS nêu cần nhấn giọng bài - HD hs luyện đọc đoạn + Gv đọc mẫu - Lắng nghe + Gọi hs đọc - hs đọc + Y/c hs luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp + Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm - Vài hs thi dọc diễn cảm trước lớp - Tổ chức cho hs nhẩm HTL bài thơ - HS nhẩm thuộc lòng bài thơ - Tổ chức cho hs thi đọc thuộc lòng - Vài hs thi đọc thuộc lòng khổ thơ, bài - Em cảm nhận điều gì qua bài thơ? - HS nêu - Về HTL bài thơ và chuẩn bị tiết sau - Thực Phép trừ phân số (Tiếp theo) I Mục đích yêu cầu: Biết trừ hai phân số khác mẫu số Bi tập cần làm bi 1, bài và bài 2* dành cho HS khá giỏi II Đồ dùng dạy học: - VBT, SGK III Các hoạt động dạy-học: ND - TL Giáo viên Học sinh 11 1.Kiểm tra bài - hs lên bảng thực a) = b) 25 25 12 cũ (3’) - Lớp nhận xét, chữa 2.Bài mới(32’) - Lắng nghe = 12 b) ) Hình - Lắng nghe, suy nghĩ a) Giới thiệu bài: thành phép trừ Nêu bài toán: hai phân số - Ta thực phép tính trừ - Muốn tính số đường còn lại ta làm khác mẫu - Hai mẫu số khác nào? - Các em có nhận xét gì mẫu số - Ta qui đồng mẫu số để đưa phép trừ hai phân số này? hai phân số cùng mẫu - Muốn thực phép trừ 12 10 ; này ta phải làm nào? 15 15 - YC hs thực bước qui đồng 12 10 (1 hs lên bảng) - Y/C HSthực bước trừ hai 15 15 15 - Ta qui đồng mẫu số hai phân số rồi trừ phân số cùng mẫu (1 hs lên bảng) - Muốn trừ hai phân số khác mẫu ta hai phân số đó - Vài hs nhắc lại làm nào? c) Luyện tập Kết luận: ghi nhớ SGK/130 Bài 1: - HS lên bảng thực và nêu cách làm 12 40 18 22 11 Gọi hs lên bảng làm bài và nêu cách làm, lớp làm vào nháp a) 15 15 15 b) 48 48 48 44 (13) 24 14 10 25 16 ;d) 15 15 15 c) 21 21 21 Bài 3: - hs đọc to trước lớp - Gọi hs đọc bài toán - Muốn tính diện tích để trồng cây - Ta thực tính trừ xanh ta làm sao? - hs lên bảng giải, lớp làm vào - Y/c hs tự làm vào Diện tích trồng cây xanh chiếm số phần là: Củng cố Dặn dò (3’): Kể chuyện: - Sửa bài, kết luận lời giải đúng - Y/c hs đổi kiểm tra C/ Củng cố, dặn dò: - Gọi HS nêu lại cách trừ - Về ôn luyện lai và chuẩn bị bai sau 16 35 (diện tích) 16 Đáp số: 35 diện tích - Vài HS nêu - Thực Kể chuyện chứng kiến tham gia I Mục đích yêu cầu: - Chọn câu chuyện nói hoạt động đ tham gia (hoặc chứng kiến) gĩp phần giữ gìn xĩm lng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp - Biết xếp các việc cho hợp lý để kể lại cho r rng; biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện II Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh thiếu nhi tham gia giữ môi trường xanh, đẹp - Bảng lớp viết đề bài, bảng phụ viết dàn ý bài kể chuyện III Các hoạt động dạy-học: ND - TL Giáo viên Học sinh A/ KTBC: Gọi hs lên bảng kể câu - hs lên bảng kể và nêu ý nghĩa chuyện em đã nghe đọc câu chuyện ca ngợi cái đẹp hay phản ánh đấu tranh cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác Nêu ý nghĩa câu chuyện mình vừa kể - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: - Lắng nghe 1) Giới thiệu bài: Thế giới xung quanh ta đẹp bị ô nhiễm Để làm cho môi trường luôn xanh, sạch, đẹp, các em phải góp sức cùng người lớn Tiết kể chuyện hôm em hãy cho lớp nghe câu chuyện hoạt động mà mình đã tham gia để làm sạch, đep môi trường - hs đọc yêu cầu 2) HD hs hiểu yêu cầu đề bài - Theo dõi - Gọi hs đọc đề bài - Dùng phấn màu gạch chân các từ: em đã - hs nối tiếp đọc gợi ý làm gì, xanh, sạch, đẹp - Lắng nghe - Gọi hs đọc gợi ý SGK - Gợi ý: Câu hỏi em làm gì? tức là việc làm chính thân em, em trực tiếp tham gia để góp phần làm xanh, sạch, đẹp xóm làng (đường phố, trường học) Ngoài (14) công việc SGK gợi ý, các em có thể kể việc nhỏ mà mình đã làm như: làm trực nhật, vệ sinh lớp học, tham gia trang trí lớp học, cùng bố mẹ dọn dẹp, trang trí nhà cửa để đón năm hay cùng các cô chú công nhân vệ sinh thu gom rác, quét đường phố - Các em hãy giới thiệu câu chuyện mình định kể trước lớp KNS*: - Giao tiếp - Thể tự tin + Tôi muốn kể cho các bạn nghe phong trào quét dọn đường phố vào sáng thứ hàng tuần khu phố nhà tôi Cứ sáng thứ 7, tôi lại cùng với các cô, chú bác khu phố quét dọn, hốt rác đoạn đường khu phố nhà mình + Ở làng tôi, chiều 29, 30 tết, các anh chị niên, các em thiếu nhi lại cùng dọn vệ sinh đường làng để đón năm Tôi đã tham gia cùng người 3) Thực hành kể chuyện để góp phần làm đường - Treo bảng phụ viết dàn ý bài KC, gọi hs làng đọc - Các em hãy kể nghe nhóm - hs đọc to trước lớp đôi, nhớ kể chuyện có mở đầu-diễn biếnkết thúc - Thực hành kể chuyện - Thi KC trước lớp nhóm đôi KNS*: - Ra định - Tư sáng tạo - Một vài hs nối tiếp thi kể, kể xong đối thoại cùng các bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện + Bạn cảm thấy nào tham gia dọn vệ sinh cùng người + Theo bạn việc làm người có ý nghĩa nào? + Bạn cảm thấy không khí buổi dọn vệ sinh nào? - Cùng hs bình chọn bạn có câu chuyện có + Bạn làm gì để phong trào ý nghĩa nhất, bạn kể hay giữ gìn môi trường xanh, sạch, C/ Củng cố, dặn dò: đẹp địa phương luôn diễn - Giáo dục: Luôn có ý thức giữ gìn cho thường xuyên môi trường xung quanh mình luôn sạch, đẹp - Chuẩn bị bài sau: Kể chuyện Những chú bé không chết (xem trước tranh minh họa, - Lắng nghe, thực đọc gợi ý tranh Khoa học: Ánh sáng cần cho sống (Tiếp theo) I Mục đích yêu cầu: Nu vai trị nh sng: - Đối với đời sống người:có thức ăn, sưởi ấm, sức khỏe - Đối với động vật: di chuyển, kiếm ăn, tránh kè thù II Đồ dùng dạy học: - Một số khăn để chơi bịt mắt (15) - Phiếu học tập III Các hoạt động dạy-học: ND - TL Giáo viên Học sinh A/ KTBC: Ánh sáng cần cho sống - hs trả lời 1) Ánh sáng ảnh hưởng nào 1) Không có ánh sáng, thực vật đời sống thực vật? không quang hợp và bị chết Ngoài ánh sáng còn ảnh hưởng đến quá trình sống khác thực vật 2) Nhu cầu ánh sáng thực vật như: hút nước, hô hấp, sinh sản nào? 2) Nhu cầu ánh sáng loài cây là khác Có loài cây có nhu cầu ánh sáng mạnh nên chúng sống nơi rừng - Nhận xét, cho điểm thưa Ngược lại có loài cây B/ Dạy-học bài mới: cần ít ánh sáng, ánh sáng yếu nên * Khởi động: Tổ chức cho hs chơi trò chúng sống rừng rậm hay chơi "Bịt mắt bắt dê" hang động Khi bịt mắt lại em cảm thấy nào? Các em có dễ dàng bắt "dê" - Vài hs lên thực không? 1) Giới thiệu bài: Qua trò chơi các em Rất tối thấy ánh sáng cần thiết cho Rất khó bắt vì không nhìn thấy gì người Sự cần thiết ánh sáng người, động vật nào? Lắng nghe Các em cùng tìm hiểu tiếp qua bài học hôm 2) Bài mới: *Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò ánh sáng đời sống người Mục tiêu: Nêu ví dụ vai trò ánh sáng sống người - Các em hãy suy nghĩ và tìm ví dụ - Suy nghĩ và lần lượt phát biểu ý vai trò ánh sáng sống kiến người? - Ghi nhanh câu ví dụ hs vào cột + Cột 1: Vai trò ánh sáng + Giúp ta nhìn thấy vật , phân việc nhìn, nhận biết giới, hình ảnh, biệt màu sắc, phân biệt màu sắc thức ăn, nước uống, nhìn thấy các hình ảnh sống + Cột 2: Vai trò ánh sáng + Ánh sáng giúp sưởi ấm cho sức khỏe người thể - Giảng bài: Tất các sinh vật trên Trái đất sống nhờ vào lượng - Lắng nghe từ ánh sáng mặt trời Ánh sáng mặt trời chiếu sáng xuống Trái đất bao gồm nhiều loại tia sáng khác Trong đó có loại tia sáng giúp thể tổng hợp Vi-ta-min D giúp cho và xương cứng hơn, giúp trẻ em tránh bệnh còi xương Tuy nhiên thể cần lượng nhỏ tia này Tia (16) này trở nên nguy hiểm ta ngoài nắng quá lâu - Quan sát các hình SGK/96 Các em hãy tưởng tượng xem sống người không có ánh sáng? - Nếu không có ánh sáng thì Trái đất tối đen mực Con người không ngắm cảnh thiên nhiên, không có thức ăn nước uống, động vật công - Ánh sáng tác động lên chúng - Ánh sáng có vai trò nào đối ta suốt đời Nó giúp với sống người? (tham khảo chúng ta có thức ăn, sưởi ấm và cho mục bạn cần biết) ta sức khỏe Nhờ có ánh sáng mà chúng ta cảm nhận tất vẻ đẹp thiên nhiên Kết luận: Mục bạn cần biết SGK/96 - Vài hs đọc * Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò ánh sáng đời sống động vật Mục tiêu: Kể vai trò ánh sáng đời sống động vật Nêu ví dụ chứng tỏ loài động vật có nhu cần ánh sáng khác và ứng dụng - Làm việc nhóm kiến thức đó chăn nuôi - Đại diện các nhóm trình bày (mỗi - Các em hãy thảo luận nhóm để trả nhóm câu) lời các câu hỏi sau: (phát câu hỏi cho 1) Tên số loài động vật: mèo, các nhóm) chó, hươu, nai, tê giác, chuột, rắn, 1) Kể tên số động vật mà bạn biết voi Những vật này cần ánh Những vật đó cần ánh sáng để làm sáng để tìm thức ăn, nước uống, để gì? nơi khác tránh rét, tránh nóng, để chạy trốn kẻ thù, 2) + Động vật kiếm ăn vào ban ngày: gà, vịt, trâu, bò, hươu, nai, thỏ, khỉ 2) Kể tên số động vật kiếm ăn vào + Động vật kiếm ăn vào ban đêm: sư ban đêm, số động vật kiếm ăn vào tử, mèo, chuột, rắn, cú mèo, ếch, ban ngày? nhái 3) Các loài động vật khác có 3) Em có nhận xét gì nhu cầu ánh nhu cầu ánh sáng khác nhau, có sáng các động vật đó? loài cần ánh sáng, có loài ưu bóng tối 4) Trong chăn nuôi người ta đã làm gì 4) Trong chăn nuôi người ta dùng để kích thích cho gà ăn nhiều, chóng ánh sáng điện để kéo dài thời gian tăng cân và đẻ trứng nhiều? chiếu sáng ngày, kích thích - Gọi đại diện các nhóm trả lời cho gà ăn nhiều, chóng tăn cân - Cùng hs nhận xét, bổ sung và để trứng nhiều - Quan sát các hình SGK/97, các em - Nhận xét, bổ sung hãy tưởng tượng xem loài vật - Không có ánh sáng loài vật không có ánh sáng? không tìm thức ăn, nước uống, không thể nơi khác tránh rét, Kết luận: Mục bạn cần biết SGK/97 không thể chạy trốn kẻ thù vì C/ Củng cố, dặn dò: loài vật chết - Ánh sáng có vai trò nào đối - Vài hs đọc to trước lớp với đời sống người? - Ánh sáng cần cho đời sống động vật nào? - Về nhà xem lại bài (17) - Bài sau: Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt Tiết - Tuần 24 HDTHTV: I Mục tiêu: - Phân biệt chủ ngữ, vị ngữ kiểu câu Ai là gì? - Tóm tắt nội dung bài văn - Giáo dục HS kĩ xử lý thông tin và tóm tắt thông tin II Đồ dùng dạy - hoc: - Sách thực hành Tiếng Việt - Tập III Hoạt động dạy - học: ND - TL Giáo viên 1.Bài cũ (5’): -Gọi 2HS làm BT1 tiết – T13 2,Bài 32’: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn thực hành Bài1: Viết các - Gọi HS đọc Y/C bài tập phận câu Ai - Y/C HS làm BT vào là gì? vào ô a) Tình cha là tình cảm thiêng liếng cao đẹp thích hợp: b) Sáo chim là thứ sáo thường để đeo vào chim thi Bài Chọn c) Ông Cả Nam là người ưa thú chời diều và là câu trả lời tay khoét sáo diều khét tiếng vùng đúng Chủ ngữ Vị ngữ a b c - GV nhận xét, đánh giá Bài 2: Đọc bài: - Gọi HS đọc Y/C bài tập và bài văn Cây đỗ a) Tóm tắt nội dung bài câu mồ hôi? b) Tóm tắt nội dung bài câu Củng cốDặn dò (3’) -Hệ thống kiến thức vừa luyện -Dặn HS ôn lại bài và chuẩn bị tiết sau Học sinh (Diệp, Mỹ Lan) - Nghe - HS đọc Y/C bài tập - Gọi 1HS lên bảng làm lớp làm bài vào - Gọi số HS nêu miệng kết - Lớp nhận xét, bổ sung - 2HS đọc - Gọi 2HS lên bảng làm lớp làm bài vào - Lớp nhận xét, bổ sung -Nêu lại bài học -Nghe và thực Thứ năm, ngày 21 tháng 02 năm 2013 Luyện từ và câu: Vị ngữ câu kể Ai là gì? I Mục đích yêu cầu: - Nắm kiến thức để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ câu kể Ai là gì? (ND Ghi nhớ) - Nhận biết và bước đầu tạo câu kể Ai là gì ? cch ghp hai phận cu (BT1,BT2, mục III); biết đặt 2,3 cu kể Ai là gì ? dựa vào 2, từ ngữ cho trước (BT3, mục III) II Đồ dùng dạy học: - bảng nhĩm viết câu văn phần nhận xét - Bảng lớp viết các VN cột B - BT2 (luyện tập); mảnh bìa màu in hình và viết tên các vật cột A III Các hoạt động dạy-học: ND - TL Giáo viên Học sinh A/ KTBC: Câu kể Ai là gì? Gọi hs lên làm lại BT.III.2 - dùng câu - hs lên bảng thực kể Ai là gì? giới thiệu các bạn lớp em (hoặc giới thiệu người ảnh chụp gia đình.) - Hãy nêu cấu tạo và tác dụng câu - Câu kể Ai là gì? gồm hai phận (18) kể Ai là gì? - Nhận xét, cho điểm Bộ phận thứ là CN TLCH: Ai (cái gì, gì)? Bộ phận thứ hai là VN trả lời câu hỏi: là gì (là ai, là gì)? Câu kể Ai là gì? dùng để B/ Dạy-học bài mới: giới thiệu nêu nhận định 1) Giới thiệu bài: Các em đã biết người, vật nào đó cấu tạo và tác dụng câu kể Ai là - Lắng nghe gì? Bài học hôm giúp các em tìm hiểu kĩ phận VN kiểu câu này 2) Tìm hiểu ví dụ Bài 1,2,3: Gọi hs đọc đoạn văn và yêu - hs nối tiếp đọc cầu BT - Có câu - Đoạn văn trên có câu? - Em là cháu bác Tự - Câu nào có dạng Ai là gì? - Đây là câu hỏi không phải giới - Vì câu: Em là nhà mà đến thiệu hay nhận định nên không phải giúp chị chạy muối này? không là câu kể Ai là gì? phải là câu kể Ai là gì? - Gọi hs đọc câu - hs đọc to trước lớp - Để xác định VN câu ta - Ta phải tìm xem phận nào trả làm sao? lời cho câu hỏi là gì? - hs lên bảng làm - Mời bạn lên bảng xác định CN-VN Em // là cháu bác Tự câu theo các kí hiệu đã qui định, VN lớp tự làm vào SGK - Là cháu bác Tự - Trong câu này, phận nào TLCH là - Là VN gì? - danh từ cụm danh từ - "là cháu bác Tự" gọi là gì? - Vậy từ ngữ nào có thể làm VN - Từ "là" câu kể Ai là gì? - Lắng nghe - VN nối với chủ ngữ từ nào? Kết luận: Trong câu kể Ai là gì? VN - Vài hs đọc to trước lớp nối với CN từ là VN thường danh từ cụm danh từ - hs đọc y/c và nội dung tạo thành - Tự làm bài - Gọi hs đọc phần ghi nhớ SGK/62 3) Luyện tập: Bài 1(SGK/62): Gọi hs đọc yêu cầu Câu kể Ai là gì? VN - Các em đọc lại các câu thơ, tìm các Người // là cha, là Bác, là câu kể Ai là gì các câu thơ đó Anh Sau đó xác định VN các câu Quê hương // là chùm khế vừa tìm - Gọi hs phát biểu ý kiến, sau đó gọi Quê hương // là đường học vài hs lên bảng xác định VN - hs đọc yc BT - Lắng nghe Bài 2(SGK/62): Gọi hs đọc y/c và nội dung - Muốn ghép các từ ngữ để tạo thành câu thích hợp các em hãy chú ý tìm đúng đặc điểm vật - Tổ chức trò chơi ghép tên vật vào - hs lên bảng thực + Chim công là nghệ sĩ múa tài ba + Đại bàng là dũng sĩ rừng xanh + Sư tử là chúa sơn lâm (19) đúng đặc điểm nó để tạo thành câu + Gà trống là sứ giả bình minh Ai là gì? - hs đọc y/c - Gọi hs nhận xét, chữa bài - Tự làm bài Bài 3(SGK/62): Gọi hs đọc y/c - Các từ ngữ cho sẵn là phận VN câu kể Ai là gì? Các em tìm các từ ngữ thích hợp đóng vai trò làm CN câu Cần đặt câu hỏi" cái gì? , Ai? trước để tìm CN - Gọi hs nối tiếp đọc câu mình C/ Củng cố, dặn dò: - Gọi hs đặt câu kể Ai là gì? và phân tích VN câu để minh họa cho bài học - Về nhà học thuộc ghi nhớ - Bài sau: CN câu kể Ai là gì? Toán: - Nối tiếp đọc trước lớp a) Hải Phòng (Đà Nẵng, TPHCM, Cần Thơ) là thành phố lớn b) Bắc Ninh là quê hương làn điệu dân ca quan họ c) Xuân Diệu (Trần Đăng Khoa) là nhà thơ d) Nguyễn Du (Tố Hữu) là nhà thơ lớn VN - Tôi // là bạn Minh Luyện tập I Mục đích yêu cầu: Thực phép trừ hai phân số, trừ số tự nhiên cho phân số, trừ phân số cho số tự nhiên Bài tập cần làm bài 1, bài , bài và bài 4, 5* dành cho HS khá giỏi II Đồ dùng dạy học: - VBT, SGK III Các hoạt động dạy-học: ND - TL Giáo viên Học sinh A/ KTBC: Phép trừ (tt) 13 - hs lên bảng thực ; Ghi bảng: - Một vài hs trả lời - Gọi hs lên bảng thực * Muốn trừ hai phân số cùng mẫu , - Muốn trừ hai phân số cùng mẫu số ta trừ tử số phân số thứ cho (khác mẫu) ta làm sao? tử số phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu số * Muốn trừ hai phân số khác mẫu, ta - Nhận xét, cho điểm qui đồng mẫu số hai phân số, rồi trừ B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, hai phân số đó các em làm số bài tập để củng cố, rèn kĩ phép trừ phân số - Lắng nghe đồng thời biết cách thực trừ ba phân số 2) Thực hành: - HS thực B Bài 1(SGK/131): Yc hs thực B 18 1; b) ; c) a) Bài 2(SGK/131): Gọi lần lượt hs lên bảng lớp thực hiện, lớp làm vào - Tự làm bài (20) 2- Bài 3(SGK/131): Ghi bảng: - Có thể thực phép trừ trên nào? a) b) c) 21 13 27 28 28 16 = 16 16 16 21 10 11 15 15 15 - Ta viết số dạng phân số, sau đó qui đồng mẫu số hai phân số, rồi trừ hai phân số - Gọi hs lên bảng thực hiện, yc lớp - hs lên bảng thực hiện, lớp theo dõi quan sát 3 4 4 4 2 2 a) C/ Củng cố, dặn dò: 15 14 - Muốn trừ hai phân số cùng mẫu 3 (khác mẫu) ta làm sao? b) - Bài sau: Luyện tập chung 37 36 - Nhận xét tiết học 12 12 12 - YC hs thực vào B các câu a,b,c Tập làm văn: 2 c) Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối I Mục đích yêu cầu: Vận dụng hiểu biết đoạn văn bài văn tả cây cối đã học để viết số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hòan chỉnh (BT2) II Đồ dùng dạy học: - bảng phụ, bảng viết đoạn chưa hoàn chỉnh bài văn tả cây chuối tiêu (BT2) bảng nhóm cho đoạn 2,3,4 III Các hoạt động dạy-học: ND - TL Giáo viên Học sinh A/ KTBC: Đoạn văn bài văn miêu tả cây cối hs lên bảng thực - Hãy nêu nội dung chính đoạn văn theo y/c bài văn miêu tả cây cối? - Gọi hs đọc đoạn văn viết lợi ích loài - Trong bài văn miêu cây (BT2) tả cây cối, đoạn - Nhận xét văn có nội dung B/ Dạy-học bài mới: định chẳng hạn: tả 1) Giới thiệu bài: Các em đã biết đoạn văn bao quát, tả bài văn tả cây cối Dựa trên hiểu biết đó, tiết phận cây tả học này, các em luyện tập viết các đoạn văn cây theo mùa, bài văn miêu tả cây cối thời kì phát triển 2) HD hs làm bài tập Bài 2(SGK/60): Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung BT - Hướng dẫn: Bốn đoạn văn bạn Hồng Nhung - Lắng nghe viết theo các phần dàn ý BT1 Các em giúp bạn hoàn chỉnh đoạn cách viết tiếp vào chỗ có dấu ba chấm (phát phiếu cho hs, em hoàn chỉnh đoạn trên phiếu - Gọi hs lớp đọc bài làm mình theo - Một vài hs đọc đoạn đoạn văn mình (21) - Gọi hs làm trên phiếu dán phiếu lên bảng và đọc đoạn văn mình - Dán phiếu và trình - Sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho hs bày C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà hoàn thành các đoạn văn để thành bài văn hoàn chỉnh - Bài sau: Tóm tắt tin tức - Lắng nghe, thực - Nhận xét tiết học Thứ sáu , ngày 22 tháng 02 năm 2013 Tập làm văn: Tóm tắt tin tức I Mục đích yêu cầu: - Hiểu nào là tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức (ND Ghi nhớ) - Bước đầu nắm cách tóm tắt tin tức qua thực hành tóm tắt tin (BT1, BT2, mục III) II Kỹ sống: - Tìm v xử lí thơng tin, phn tích , đối chiếu - Đảm nhận trách nhiệm III Đồ dùng dạy học: - Một bảng phụ viết lời giải BT1 (nhận xét) - bảng nhóm để HS làm BT1,2 (luyện tập) IV Các hoạt động dạy-học: ND - TL Giáo viên Học sinh A/ KTBC: Luyện tập xây dựng đoạn - hs thực theo yêu cầu văn miêu tả cây cối Gọi hs đọc lại đoạn văn đã giúp bạn Hồng Nhung viết hoàn chỉnh - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Trong sống, - Lắng nghe người thường bận rộn nhiều công việc nên không có đủ thời gian để nghe đọc chi tiết tin tức, kiện Do vậy, cần phải biết tóm tắt tin tức để thời gian ngắn, truyền đạt lại nội dung thông tin cho người nghe Tiết TLV hôm cô giúp các em hiểu nào là tóm tắt tin tức và biết cách tóm tắt tin tức 2) Tìm hiểu ví dụ: - hs đọc y/c Bài 1(SGK/64): Gọi hs đọc yêu cầu - Đọc thầm, tự xác định - Các em hãy đọc thầm bài Vẽ sống an toàn STV4-tập 2/54-55 và xác định tin gồm đoạn? KNS*: Tìm v xử lí thơng tin, phn tích , đối chiếu - Gồm đoạn a) Bản tin Vẽ sống an toàn gồm đoạn? - Em xem lần xuống dòng là - Dựa vào đâu em biết tin này gồm đoạn đoạn? Kết luận: Bản tin gồm đoạn, - Lắng nghe lần xuống dòng là đoạn (22) b) Bây các em hãy thảo luận nhóm để trả lời yêu cầu b : Xác định việc chính nêu đoạn Tóm tắt đoạn câu (Phát bảng nhĩm cho nhóm) - Gọi hs phát biểu - Gọi nhóm lên dán phiếu và trình bày c) Dựa vào tóm tắt đoạn Các em hãy suy nghĩ, viết nhanh nháp lời tóm tắt toàn tin - Gọi hs phát biểu - Đính bảng phụ đã ghi phương án tóm tắt, gọi hs đọc Bài 2(SGK/63): Gọi hs đọc yêu cầu - Từ tin Vẽ sống an toàn Các em đã biết tóm tắt thành câu ngắn gọn Vậy theo các em Thế nào là tóm tắt tin tức? - Muốn tóm tắt tin ta phải làm gì? - Thảo luận nhóm - Lần lượt phát biểu - Lên đính bảng nhóm và trình bày - HS suy nghĩ tóm tắt toàn tin - Lần lượt phát biểu - hs đọc - hs đọc yêu cầu - Tóm tắt tin tức là tạo tin tức ngắn đầy đủ nội dung - Ta cần phải đọc kĩ để nắm nội dung tin; sau đó chia tin thành các đoạn; xác định việc chính chính đoạn; trình bày lại các tin tức đã tóm tắt Kết luận: Tóm tắt tin tức là tạo - Lắng nghe tin ngắn chứa đựng các nội dung tin Các bước quá trình tóm tắt tin tức là: + Chia tin thành các đoạn + Xác định việc chính đoạn + Tuỳ theo mục đích tóm tắt, có thể trình bày việc chính một, hai câu số liệu, TN bật - Vài hs đọc ghi nhớ - Gọi hs đọc ghi nhớ - hs đọc - Gọi hs đọc dòng in đậm đầu tin Vẽ sống an toàn - Tóm tắt số liệu, TN - Các em cho cô biết tác giả đã thực bật cách tóm tắt nào? 3) Luyện tập: Bài 1(SGK/64): Gọi hs đọc y/c và nội - hs đọc yc và nội dung dung - HD hs giải nghĩa từ SGK - Lắng nghe, giải nghĩa - Các em hãy đọc thầm lại tin, trao - Làm việc nhóm đôi đổi với bạn bên cạnh để tóm tắt tin (phát phiếu cho nhóm) - Gọi hs phát biểu - Lần lượt phát biểu - Mời nhóm làm trên phiếu lên dán - Dán phiếu và trình bày kết và trình bày KNS*: Đảm nhận trách - Nhận xét nhiệm - Cùng hs nhận xét, bình chọn phương Tóm tắt câu án tóm tắt ngắn gọn, đủ ý Ngày 17-11-1994, vịnh Hạ Long (23) Tóm tắt câu Ngày 17-11-1994, vịnh Hạ Long UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên giới 29-11-2000, UNESCO lại công nhận vịnh Hạ Long là di sản địa chất, địa mạo Ngày 11-122000, UNESCO, định trên công bố Hà Nội Sự kiện này cho thấy VN quan tâm bảo tồn và phát huy giá trị các di sản thiên nhiên Kết luận: Tóm tắt câu hay câu đảm bảo đầy đủ nội dung tin Bài 2(SGK/64): Gọi hs đọc y/c - Ai có thể giải thích rõ BT này UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên giới Ngày 29-112000, UNESCO lại công nhận vịnh Hạ Long là di sản địa chất, địa mạo định trên UNESCO công bố HN vào chiều ngày 11-12-2000 - Lắng nghe - YC BT này là phải tóm tắt bài bài vịnh Hạ Long tái công nhận là di sản thiên nhiên giới theo cách thứ hai là trình bày số liệu, từ ngữ bật gây ấn tượng - Làm bài cá nhân - Các em tham khảo dòng in đậm đầu tin Vẽ sống an toàn để thực BT này (phát bảng nhĩm cho - Lần lượt phát biểu hs) + 17/11/1994, Vịnh Hạ Long - Gọi hs phát biểu công nhận là di sản thiên nhiên giới + 29/11/2000, tái công nhận là di sản thiên nhiên giới, đó nhấn mạnh các giá trị địa chất, địa mạo + VN quan tâm đến bảo tồn và phát huy giá trị di sản trên đất nước - Cùng hs nhận xét, bình chọn phương mình án tóm tắt đầy đủ nhất, hay C/ Củng cố, dặn dò: - Gọi hs nhắc lại tác dụng việc tóm - hs trả lời tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức - Về nhà viết lại vào VBT tóm tắt - Lắng nghe, thực tin Vịnh Hạ Long tái công nhận là di sản thiên nhiên giới Đọc trước nội dung tiết TLV tuần 25, tìm hiểu để viết tin hoạt động lớp, trường hoạt động thôn xóm, phường xã nơi các em - Nhận xét tiết học Toán: Luyện tập chung I Mục đích yêu cầu: - Thực cộng, trừ hai phn số, cộng (trừ) số tự nhin với (cho) phn số, cộng (trừ) phn số với (cho) số tự nhin - Biết tìm thnh phần chưa biết phép cộng, phép trừ phân số Bài tập cần làm bài 1, bài 2, bài và bài 4* và bài * dành cho HS khá giỏi II Đồ dùng dạy học: - SGK, VBT III Các hoạt động dạy-học: (24) ND - TL Giáo viên A/ Giới thiệu bài: Tiết toán hôm chúng ta tiếp tục làm các bài tập phép công và phép trừ các phân số B/ Hướng dẫn luyện tập Bài 1(SGK/131): Gọi hs phát biểu cách cộng, trừ hai phân số khác mẫu số - YC hs thực vào B Học sinh - Lắng nghe - Chúng ta qui đồng mẫu số các phân số đó sau đó thực phép cộng (trừ) các phân số cùng mẫu 24 45 69 b) 40 40 40 21 13 c) 28 28 28 Bài 2(SGK/131): Muốn thực - Ta viết 1, dạng phân số rồi thực hiện các phép tính qui đồng mẫu số, sau đó cộng (trừ) các phân va số cùng mẫu 1+ ta làm sao? - HS lần lượt lên bảng thực , lớp làm - Gọi hs lên bảng lớp thực vào hiện, lớp làm vào 42 15 27 18 18 2 Bài 3(SGK/132): - Gọi hs phát 3 3 c) 1+ biểu cách tìm: số hạng chưa b) 18 biết tổng, SBT - hs phát biểu trước lớp phép trừ, Số trừ phép trừ - Tự làm bài 3 11 - YC hs làm vào x = a) b) x - 4 x = 10 C/ Củng cố, dặn dò: 25 x - Muốn cộng (trừ) hai phân số c) khác mẫu ta làm sao? - Về nhà xem lại bài - Bài sau: Phép nhân phân số Lịch sử: 11 17 x= 4 25 45 x= 6 - Yêu cầu tính cách thuận tiện - hs trả lời Ôn tập I Mục đích yêu cầu: Biết thống kê kiện lịch sử tiêu biểu lịch sử từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV) (tên kiện, thời gian xảy kiện) Ví dụ: Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống đất nước; năm 981, kháng chiến chống Tống lần thứ nhất,… - Kể lại kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV) II Đồ dùng dạy học: - Bảng thời gian - Một số tranh, ảnh lấy từ bài - bài 19 III Các hoạt động dạy-học: ND - TL Giáo viên Học sinh A/ KTBC: Văn học và khoa học thời - hs trả lời Hậu Lê (25) 1) Hãy kể tên các tác phẩm và tác giả 1) Nguyễn Trãi với tác phẩm Bình tiêu biểu văn học thời Hậu Lê? Ngô đại cáo, Ức Trai thi tập, Vua Lê Thánh Tông, Lý Tử Tấn, Nguyễn Mộng Tuân với các tác 2) Em hãy nêu tên các công trình khoa phẩm thơ học tiêu biểu và tác giả các công 2) Đại Việt sử kí toàn thư Ngô trình đó thời Hậu Lê? Sĩ Liên , Lam Sơn thực lục và Dư - Nhận xét, cho điểm địa chí Nguyễn Trãi, Đại thành B/ Dạy-học bài mới: toán pháp Lương Thế Vinh 1) Giới thiệu bài: Tiết Lịch sử hôm nay, các em ôn lại các kiến thức đã học từ - Lắng nghe bài đến bài 19 2) Ôn tập: * Hoạt động 1: Các giai đoạn lịch sử và kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 938 đến TK XV - Treo băng thời gian lên bảng - Quan sát - Các em hãy suy nghĩ, xem lại bài, sau - Suy nghĩ, nhớ lại bài đó cô gọi các em lên gắn nội dung - Lần lượt lên bảng gắn nội dung giai đoạn tương ứng với thời gian kiện bảng - Gọi hs lên thực - hs đọc to trước lớp - Cùng lớp nhận xét, sau đó gọi hs nói kiện lịch sử với thời gian tương ứng - Lắng nghe, thảo luận nhóm đôi - Gọi hs đọc lại toàn bảng * Hoạt động 2: Câu SGK/53 Các em hãy thảo luận nhóm đôi để TLCH: Buổi đầu độc lập, thời Lý, Trần, Hậu Lê đóng đô đâu? Tên gọi nước ta các thời kí đó là gì? Câu hỏi này cô đã - Lần lượt trình bày (mỗi nhóm kẻ thành bảng thống kê, nhiệm vụ ý) các em là hoàn thành bảng và dựa vào - Nhận xét bảng để TLCH trên - Gọi đại diện các nhóm trình bày - Cùng hs nhận xét, bổ sung đến kết - hs đọc to trước lớp đúng - Chia nhóm hoàn thành bảng * Hoạt động 3: Câu hỏi SGK/53 - Gọi hs đọc câu hỏi SGK/53 - Câu hỏi này cô kẻ thành bảng, các - Nhận xét em hãy thảo luận nhóm đọc SGK để hoàn thành Dựa vào bảng, các em TLCH trên - hs đọc to trước lớp: - Cùng hs nhận xét, bổ sung + Sự kiện lịch sử: Sự kiện đó là * Hoạt động 4: Thi kể các kiện, kiện gì? xảy lúc nào? xảy nhân vật lịch sử đã học (Câu hỏi đâu? Diễn biến chính kiện? SGK/53) Ý nghĩa kiện đó lịch - Treo bảng phụ viết định hướng kể, gọi sử dân tộc hs đọc to trước lớp + Nhân vật lịch sử: Tên nhân vật đó là gì? Nhân vật đó sống thời kì nào? Nhân vật đó có đóng góp gì cho lịch sử nước nhà? - HS lần lượt xung phong kể (có thể dùng thêm tranh, ảnh) (26) - Cô tổ chức cho các em thi kể các kiện, nhân vật lịch sử đã học Các em nên kể theo định hướng trên bảng Bạn nào kể đúng, lưu loát, hấp dẫn là người thắng - Cùng hs nhận xét, tuyên dương hs kể tốt kiện, nhân vật lịch sử mà mình chọn * Em xin kể Chiến thắng Chi Lăng xảy năm 1428 Ải Chi Lăng + Khi quân địch đến, kị binh ta nghênh chiến rồi quay đầu giả vờ thua để nhử Liễu Thăng cùng đám kị binh vào ải + Kị binh giặc thấy ham đuổi nên bỏ xa hàng vạn quân phía sau chạy + Khi kị binh giặc bì bõm lội qua đầm lầy thì loạt pháo hiệu nổ vang sấm dậy Lập tức hai bên sườn núi, chùm tên và mũi lao vun vút phóng xuống Liễu Thăng và đám kị binh tối tăm mặt mũi Liễu Thăng bị giết trận + Quân địch gặp phải mai phục quân ta, lại nghe tin Liễu Thăng chết thì hoảng sợ, bỏ chạy thoát thân Thế là mưu đồ cứu viện cho Đông Quan nhà Minh bị tan vỡ C/ Củng cố, dặn dò: - Các em cần ghi nhớ các kiện lịch sử tiêu biểu giai đoạn lịch sử vừa học - Lắng nghe, thực - Những em nào chưa kể trên lớp thì nhà tập kể cho người thân nghe - Xem trước bài sau: Trịnh - Nguyễn phân tranh Kết đúng cho HĐ1 Năm 938 1009 1226 1400 Thế kỉ XV Buổi đầu độc Nước Đại Việt Nước Đại Việt Nước Đại Việt buổi lập thời Lý thời Trần đầu thời Hậu Lê Kết cho HĐ2 Thời gian Triều đại Tên nước 968 - 980 Nhà Đinh Đại Cồ Việt 981-1008 Nhà Tiền Lê 1009-1225 Nhà Lý Đại Việt 1226-1399 Nhà Trần Đại Việt 1400-1427 Nhà Hồ Đại Ngu 1428-Đầu TKXVI Nhà Hậu Lê Kết cho HĐ3 Thời gian Tên kiện 968 Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân 981 Kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ I 1009 Nhà Lý dời đô Thăng Long 1075-1077 Kháng chiếng chống quân Tống xâm lược lần thứ II 1226-1399 Nhà Trần Thành lập Kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên Kinh đô Hoa Lư Hoa Lư Thăng Long Thăng Long Tây Đô Địa điểm Hoa Lư Chi Lăng Đại La sông Như Nguyệt Thăng Long (27) 1428 BDTV: Chiến thắng Chi Lăng ải Chi Lăng Luyện câu kể Ai là gì? I Mục tiêu: - Củng cố cấu tạo, tác dụng câu kể Ai là gì? - Biết tìm câu kể Ai là gì? Trong đoạn văn Biết đặt câu kể Ai là gì? để giới thiệu nhận định người, vật - HS có ý thức viết câu sử dụng câu kể phù hợp với văn cảnh II Đồ dùng dạy - học: Phiếu học tập III Hoạt động dạy- học: ND - TL Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ (5’): - Kiểm tra chuẩn bị HS - Thực Y/C 2,Bài 32’ a) Giới thiệu bài: - Lắng nghe b) Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Tìm câu a) Lý Tự Trọng là gia đình cách mạng quê - 2HS đọc Y/C BT Hà Tĩnh, cư trú Thái Lan Năm 1925, lúc 11 tuổi, Lý và các đoạn văn kể Ai là gì? - HS làm bài rồi đoạn văn Tự Trọng là bảy thiếu niênđược Bác Hồ trực tiếp bồi dưỡng Quảng châu (Trung Quốc) Năm 1929, chữa: + a: Câu 1, đây và anh đưa nước hoạt động làm liên lạc cho xứ uỷ + b: Câu nêu tác dụng Nam Kì + Tác dụng: Các câu: b) Kim đồng là người dân tộc Nùng thôn Nà Mạ, xã câu kể Ai là gì? Hoà Xuân, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng Kim Đồng Dùng để giới thiệu theo cách mạng làm giao thông liên lạc từ Đào Ngạn lên các chiến sĩ cách Pắc Bó, nơi Bác hồ mạng nhỏ tuổi Bài 2: Gạch a Cha Mô - da là người chơi đàn vi - ô - lông 2HS đọc Y/C và tiếng Có thể nói, Mô – da lớn lên gia đình các câu văn, câu câu kể Ai là thơ gì? Trong các tràn đầy không khí âm nhạc b Nhà bác học Ê – – xơn sinh thị trấn Mi – lan, - HS tự làm bài rồi câu văn, câu bang Ô – hai – ô nước Mĩ Bố ông là nhà buôn gỗ và chữa thơ sau: lương thực đường hải a Cha Mô - da c Em là gái Bắc Giang là người chơi đàn Rét thì mặc rét, nước làng em lo b Bố ông là nhà (Tố Hữu) c Em là gái d Rồi đọc sách cấy cày Bắc Giang Mẹ là đát nước, tháng ngày d Mẹ là đát Củng cố(Trần Đăng Khoa) nước Dặn dò (3’) -Hệ thống kiến thức vừa luyện -Nêu lại bài học -Dặn HS ôn lại bài và chuẩn bị tiết sau -Nghe và thực HDTHT: Tiết - Tuần 24 I Mục tiêu: - Thực phép cộng, trừ hai phân số, cộng số tự nhiên với phân số, cộng phân số với số tự nhiên - Giải toán - Giáo dục HS kĩ thực các phép tính với phân số II Đồ dùng dạy - học: Sách thực hành toán 4, tập III, Hoạt động dạy - học: ND - TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài - Gọi 2HS lên bảng thực phép tính - 2HS lên bảng làm (Oanh, cũ (3’) a) 352 x 208 b) 43976 : 324 Thương); Lớp nhận xét , chữa 2.Bài mới(32’) a) Giới thiệu bài: - Lắng nghe b) Hướng dẫn luyện tập: (28) Bài 1: Tính - Gọi HS đọc Y/C BT a) + Bài 2: Tính Bài 3: Tính = b) +6= +4= - GV nhận xét, chữa và đánh giá - Gọi HS đọc Y/C BT a) 15 - = b) 16 - Bài 4: c) Củng cố Dặn dò (3’): + = = - Gọi HS đọc Y/C BT a) c) = b) - 1HS đọc Y/C BT - 3HS lên bảng làm - Lớp làm bảng - HS nhận xét, chữa - 1HS đọc Y/C BT c) - 2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào - 2HS đọc Y/C BT - 2HS lên bảng làm, lớp làm + = - = d) - = - Gọi HS đọc bài toán: kg kẹo Hộp thứ hai đựng ít hộp thứ kg kẹo + Hộp thứ đựng - 2HS đọc bài toán - Một HS lên bảng làm - Lớp làm bài vào - Nột số HS nêu miệng bài giải - HS nhận xét, chữa - Lắng nghe, và ghi nhớ - Về thực Hỏi hai hộp đựng bao nhiêu kg kẹo? - Hệ thống kiến thức vừa luyện -Dặn HS ôn lại bài và chuẩn bị tiết sau ND - TL Giáo viên Học sinh (29)