tuan 13 lop 5 CKTNN

76 0 0
tuan 13 lop 5 CKTNN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Yêu cầu học sinh thi đọc - Nhận xét ghi điểm 4. Kiến thức: - Biết tổng nhiều số thập phân,tính bằng cách thuận tiện nhất - Cách so sánh các số thập phân, giải bài toán với các số[r]

(1)

TUÇN 11

Thứ hai ngày tháng 11 năm 2010

Tiết 1: Chào cờ

TẬP CHUNG TOÀN TRƯỜNG Tiết 2: Tập đọc( T 21 )

CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức: - Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu quý thiên nhiên hai ông cháu.(Trả lời câu hỏi SGK)

2 Kỹ năng: - Đọc diễn cảm văn với giọng hồn nhiên( bé Thu);giọng hiền từ (người ơng )

Thái độ: Có ý thức làm đẹp mơi trường sống gia đình xung quanh II CHUẨN BỊ :

- Giáo viên: Tranh (SGK)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.

Ổ n đị nh ;

2 Ki ể m tra c ũ :

- Nhận xét kiểm tra định kì 3 Bài m ới

3.1 Giới thiệu chủ điểm đọc - Yêu cầu học sinh quan sát tranh SGK (tr.101) hỏi học sinh nội dung tranh (phải giữ lấy màu xanh, phải bảo vệ môi trường sống xung quanh)

- Giới thiệu đọc (bằng lời) 3.2 Luyện đọc tìm hiểu a, Luyện đọc : Gọi HS đọc

- Tóm tắt ND bài,HD cách đọc chung - Gọi HS chia đoạn

- Kết hợp sửa lỗi phát âm, hướng dẫn học sinh hiểu nghĩa từ khó

- Y/ c luyện đọc theo cặp

- Đọc diễn cảm tồn b, Tìm hiểu bài: Gọi đọc

- Bé Thu thích ban cơng để làm ?

- Gọi HS đọc đoạn

- Hát

- Lắng nghe

- Quan sát, trả lời câu hỏi

- Lắng nghe

- học sinh đọc toàn bài, lớp đọc thầm

- Lắng nghe

- Chia đoạn(3 đoạn ), nối tiếp đọc trước lớp (3 lượt)

- Đọc theo cặp- cặp thi đọc - Nhận xét bạn đọc

- em đọc toàn - Lắng nghe

-1 học sinh đọc đoạn 1, lớp đọc thầm.Trả lời câu hỏi

+ Để ngắm nhìn cối, nghe ơng kể chuyện lồi trồng ban công

(2)

- Mỗi lồi ban cơng nhà bé Thu có đặc điểm bật ?

- Y/c đọc đoạn

- Vì thấy chim đậu ban công Thu muốn báo tin cho Hằng biết ?

- Em hiểu “Đất lành chim đậu” nào? - Bài văn muốn nói với điều gì? Nội dung bài: Bài nói lên hai ơng cháu Thu u thiên nhiên góp phần làm cho môi trường sống thêm lành, đẹp) - Yêu cầu học sinh liên hệ tới việc trồng cây, giữ gìn mơi trường sống gia đình xung quanh

c, Đọc diễn cảm

- Gọi HS đọc đoạn

Giọng nhẹ nhàng, ngắt nghỉ chỗ, biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả

- Yêu cầu học sinh thi đọc - Nhận xét ghi điểm 4 C ủ ng c ố

- Cho học sinh nêu lại ý 5.D

ặ n dò

- Giáo viên dặn học sinh đọc lại chuẩn bị sau

+ quỳnh dày giữ nước; hoa ti gơn thị râu theo gió ngọ nguậy vịi voi bé xíu, …

- học sinh đọc đoạn trả lời c h + Vì Thu muốn Hằng cơng nhận ban cơng nhà vườn

+ Nơi tốt đẹp, bình có chim đâu, có người tìm đến làm ăn

- HS nêu ND

- 2em nhắc lại - Liên hệ

- em nối tiếp đọc - HS bình chọn giọng đọc hay - Lớp luyện đọc

- em luyện đọc

- Nêu ý

- Về đọc bài, chuẩn bị sau Tiết : Toán (T 51)

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU ;

1 Kiến thức: - Biết tổng nhiều số thập phân,tính cách thuận tiện - Cách so sánh số thập phân, giải toán với số thập phân Kỹ năng: - Thực hành làm tập

3 Thái độ: Tích cực,tự giác, hứng thú học tập II CHUẨN BỊ :

- Giáo viên: Bảng nhóm để học sinh làm BT2 III CÁC HĐ DẠY-HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học 1

ổ n định ; 2 Kiểm tra cũ

Gv gọi HS lên bảng yêu cầu học sinh làm tập thêm tiết trớc - GV nhận xét ghi điểm cho HS 3 Dạy học míi

(3)

3.1 Giíi thiƯu bµi

+Trong tiết học toán làm toán luyện tập phép cộng số thập phân

3.2 Hớng dẫn luyện tập Bài (Tr 52)

- GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính thực tích cộng nhiều số thập phân GV yêu cầu HS làm

- GV nhận xét cho điểm HS Bài 2

- GV yêu cầu HS đọc đề hỏi : Bài tốn u cầu làm ? - GV yêu cầu HS làm

* ý c,d ( dành cho HS giỏi ) - Gọi HS nêu kết

- Đ/s : c, 10,7 ; d, 19

- GV yêu cầu HS giải thích cách làm bớc

- GV nhận xét cho điểm HS Bài 3

- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bi v nờu cỏch lm

- GV yêu cầu HS lµm bµi

* Cét ( Dµnh cho HS giỏi ) - em nêu kết

- GV nhận xét cho điểm HS Bài 4

- GV yêu cầu HS đọc đề tốn

- GV u cầu HS tóm tắt toán sơ đồ giải

- HS lắng nghe để xác định nhiệm vụ tiết học

-1 HS nêu, HS lớp theo dõi bổ sung ý kiến

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

a /.15, 32 b/.27, 05 + 41, 69 + 9, 38

8, 44 11, 23 -

65, 45 47, 66

- HSnhận xét làm bạn đặt tính thực tính

- 1em đọc

- Bài toán yêu cầu làm cách thuận tiện

- HS lên bảng làm ý a,b; HS lớp làm vào

a.4,68+6,03+3,97 = 4,68 + 10 = 14,68

b.6,9+8,4+3,1+0,2 = 6,9+3,1+8,4+0,2 = 10 + 8,6 = 18,6

- HS nhËn xÐt bµi lµm bạn bảng,

- HS c thm yờu cầu đề SGK

- HS nªu cách làm trớc lớp : Tính tổng số thập phân so sánh điền vào dấu so sánh điền vào dấu so sánh thích hợp chỗ chấm - Hs lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp

3,6 + 5,8 > 8,9 9,4

7,56 + < 4,2 + 3,4 7,6 - Lớp đổi chéo kiểm tra lẫn

- HS nêu cách làm trớc lớp, Hs lớp đọc thầm SGK

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

Bài giải

Ngày thứ hai dệt đợc số mét vải : 28,4 + 2,2 = 30,6 (m)

Ngày thứ ba dệt đợc số mét vải : 30,6 + 1,5 = 32,1(m)

(4)

- GV gäi HS chữa làm bạn bảng, Nhận xét ghi ®iĨm

4 Cđng cè

- GV tổng kết tiết học, dặn 5.Dặn dò

HS nhà làm tập hớng dẫn

28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1(m) Đáp số : 91,1m

-1 HS chữa làm bạn bảng HS lớp theo dõi tự kiểm tra - Lắng nghe

- Hs chuẩn bÞ giê sau

Tiết Kể chuyện( T11)

NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Nắm nội dung câu chuyện, kể lại đoạn toàn câu chuyện theo tranh lời gợi ý

2 Kỹ năng:

- Kể đoạn toàn câu chuyện

- Nghe bạn kể chuyện, nhận xét lời kể bạn, kể tiếp lời bạn Thái độ: Có ý thức bảo vệ thiên nhiên, khơng giết hại thú rừng

II CHUÂN BỊ:

- Giáo viên: Tranh minh hoạ truyện ĐDDH III CÁC HĐ DẠY -HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ: - Kiểm tra chuẩn bị 2 Bài mới

a Giới thiệu

b Giáo viên kể chuyện

- Kể đoạn tương ứng với tranh minh hoạ SGK, bỏ lại đoạn để học sinh tự đoán

c) Hướng dẫn học sinh kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

* Kể đoạn câu chuyện

- Kể theo cặp: Học sinh kể theo cặp - Thi kể chuyện trước lớp

* Đoán kết thúc câu chuyện kể tiếp câu chuyện theo đoán

- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi:

+) Thấy nai đẹp quá, người săn có bắn khơng? Chuyện xảy sau đó?

- Yêu cầu học sinh kể theo cặp sau kể trước lớp - Kể tiếp đoạn câu chuyện

* Kể toàn câu chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Chuẩn bị

- Quan sát tranh, lắng nghe giáo viên kể chuyện, nhớ nội dung

- Kể theo cặp

- Đại diện số nhóm thi kể chuyên trước lớp

(5)

- Gọi – học sinh kể tồn câu chuyện sau đặt câu hỏi cho bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện trả lời câu hỏi bạn, giáo viên

(Ý nghĩa câu chuyện: Hãy yêu quý bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ loài vật quý Đừng phá huỷ vẻ đẹp thiên nhiên)

3 Củng cố - Dặn dò : - Giáo viên nhận xét học

- Kể lại câu chuyện, chuẩn bị sau

- Học sinh kể toàn câu chuyện trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện

- Nªu ý nghÜa

- Liên hệ việc bảo vệ động vật hoang dã thân, địa ph-ơng

- Lắng nghe

- Về kể lại, chuẩn bị sau Tiết : o c (T11)

Thực hành I Mục tiêu

1 Kiến thức:- HS đợc hiểu thêm tình bạn đẹp

2 Kỹ năng: - HS biết cách nói tình bạn đẹp kể câu chuyện bạn đẹp Thái độ - Giáo dục HS biết bạn bè cần giúp đỡ lúc khú khn

II Tài liệu ph ơng tiện dạy học HS :Tranh ảnh tình bạn

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 ổ n định 2 Bi mi

a, HĐ : Quan sát tranh thảo luận

* Mc tiờu: HS bit thờm tình bạn đẹp xung quanh em

* C¸ch tiến hành

- GV yêu cầu HS quan sát tranh ảnh, su tầm - HS quan sát, ảnh

- Tranh vẽ ? - HS tự trả lời qua quan sát tranh ảnh

- Em có suy nghĩ xem tranh ? - HS nêu - Em thấy bạn tranh

- Tỉ chøc cho HS th¶o ln c¶ líp gäi HS kh¸c bỉ xung ý kiÕn

- HS kh¸c bæ xung ý kiÕn

Kết luận: Chúng ta biết tên việc làm định bạn định ủng hộ bạn để bạn làm cho tốt… cần vui vẻ hoà nhã với bạn, biết chia sẻ niềm vui nỗi buồn …

b Hoạt động 2: Thảo luận nhóm

* Mục tiêu: HS biết thêm tình bạn đẹp từ có cách ứng xử phù hợp * Cách tiến hành:

- Gọi HS đọc thông tin phiếu tập - HS đọc thông tin phiếu - Em cần làm tình sau?

1 Bạn bị điểm Bạn có chuyện vui

Bạn lôi kéo em vào việc làm kh«ng tèt

- HS thảo luận theo nhóm đơi - HS thảo luận

(6)

- Lớp nhận xét trao đổi bổ sung - Em cần làm dể tình bạn mãi

liền chặt ?

- GV nhận xét, chốt

Kết luận: Chúng ta cần yêu quý bạn nh ngời thân ln biết giúp đỡ bạn bạn gặp khó khăn…

c Hoạt động 3: Nêu gơng

* Mục tiêu: HS có thái độ tơn trọng giúp đỡ bạn

* C¸ch tiÕn hµnh

- Gọi HS nêu gơng trớc lớp kể câu truyện mà em biết tình bạn đẹp trớc lớp

- HS nèi tiÕp kĨ

- Bình chọn bạn kể hay - HS bình chọn nhận xét Kết luận: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ

SGK (trang 14)

d Hoạt động nối tiếp - Nhận xét tit hc

- Về nhà chuẩn bị cho tiết học sau: Kính già yêu trẻ

Tiết Anh

Đ/c : Nguyễn Văn Hợp soạn gi¶ng Thứ ba ngày tháng 11 năm 2010 TiÕt Luyện từ câu ( 21)

ĐẠI TỪ XƯNG HƠ I

MơC TI£U

1 Kiến thức: Nắm khái niệm đại từ xưng hơ ( nd ghi nhí ) Kỹ năng:

- Nhận biết đại từ xưng hô đoạn văn (BT1 mục ) - Biết sử dụng đại từ xưng hơ thích hợp để điền vào ô trống Thái độ: - Lịch sự, tôn trọng người lớn tuổi sử dụng đại từ xưng hơ II CHN BÞ ;

- Giáo viên: bảng phụ làm yêu cầu phần: Nhận xét III C¸C HĐ DạY- HọC ;

Hot ng ca thy Hot động trò

1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ : 3 Bài

1 Giới thiệu HD tìm hiểu I./ Phần nhận xét Bài :( 104) - Gọi Hs đọc y/c

- học sinh đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - học sinh đọc đoạn văn SGK, lớp đọc thầm

- Phát biểu, lớp nhận xét, bổ sung -Y/c1:

(7)

- Nhận xét, chốt lại câu trả lời Bài ,3: Gọi Hs đọc y/c

- Kết luận

- Cách xưng hô cơm (xưng là: chúng tôi, gọi Hơ Bia là: chị): Tự trọng, lịch với người đối thoại

- Cách xưng hô Hơ Bia (xưng hô ta; gọi cơm gạo là: người): kiêu căng, thô lỗ, coi thường người đối thoại

- Chốt lại phần: Nhận xét, rút ghi nhớ II) Ghi nhớ

- Yêu cầu học sinh đọc mục: Ghi nhớ III) Luyện tập:

Bài tập 1: (Dành cho hs khá, giỏi)

Tỡm cỏc đại từ xưng hô đoạn văn (SGK) nêu nhận xét thái độ, tình cảm nhân vật dùng đại từ

- Yêu cầu học sinh làm cá nhân

- Nhận xét, chốt lại lời giải

Bài tập 2: Chọn đại từ xưng hơ: tơi, nó, thích hợp với ô trống

- Yêu cầu học sinh tự làm bài, nêu kết làm

- Nhận xét, cho điểm Củng cố

-Y/c học sinh nêu lại: Ghi nhớ - Nhận xét học

5.Dặn dò:

- Yêu cầu học sinh học

- Từ ngữ người nói: chúng tôi, ta - Từ ngữ người nghe: chị, - Từ ngữ người hay vật nhắc tới: chúng

- HS đọc,suy nghĩ phát biểu - Y/c3

- Đối tượng Gọi Tự xưng

-Với thầy giáo thầy,cô con, em

cô giáo

-Với bố, mẹ bố, ba, cha, thầy mẹ ,má, bầm…

-Với anh, chị anh, chị em -Với em em em -Với bạn bè bạn, cậu, đằng tơi, tớ,

- 2em đọc lấy ví dụ

- Làm cá nhân,nêu kết miệng - Thỏ xưng là: ta; gọi rùa là: em  thái độ kiêu căng, coi thường rùa

- Rùa xưng là: tôi; gọi thỏ là: anh  tự trọng, lịch với thỏ

- 1em đọc y/c - Làm vào nháp - 2em lên chữa

- thứ tự từ cần điền là: tơi – tơi – – tơi – –

- Đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh - học sinh nêu

- Lắng nghe - Về học

(8)

TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN I MỤC TIÊU;

1 Kiến thức: - Biết cách trừ hai số thập phân, tìm thành phần chưa biết phép tính cộng,trừ số thập phân Biết cách trừ số cho tổng

2 Kỹ năng: Thực trừ hai số thập phân Thái độ: Tích cực, tự giác, hứng thú học tập II CHUẨN BỊ

- Học sinh: Bảng - Giáo viên: bảng nhóm III CÁC HĐ DẠY HỌC ;

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định ;

2 Kiểm tra cũ: Bài tập (ý c,d, trang 52) -Nhận xét , cho điểm 3 Bài mới

a Giới thiệu bài: b Ví dụ:

* Ví dụ 1:

- Nêu VD1 (SGK), ghi tóm tắt tốn bảng lớp

- Gợi ý để học sinh tự nêu phép tính trừ:

4,29 – 1,84 = ? (m)

- Hướng dẫn học sinh đổi số đo đơn vị cm thực trừ sau: Ta có: 4,29 m = 429 cm

1,84 m = 184 cm 429 – 184 = 245 (cm) 245 cm = 2,45 m Vậy 4,29 – 1,84 = 2,45 (m)

- Hướng dẫn học sinh đặt tính trừ thực trừ

- 4,291,84 2,45 (m) VD2: Tương tự VD1

- Từ cách thực đặt tính trừ trừ trên, yêu cầu học sinh nêu cách thực trừ hai số thập phân (như SGK) - Yêu cầu học sinh đọc mục: ý (SGK) c) Thực hành

Bài 1: Tính

- Yêu cầu học sinh thực tính vào

- Học sinh lên bảng làm

- Quan sát, lắng nghe - Nêu phép tính trừ

- Đổi số đo đơn vị cm thực trừ

- Thực theo hướng dẫn

- Nêu quy tắc

- học sinh đọc quy tắc (SGK)

- Đọc: ý (SGK)

- học sinh nêu yêu cầu BT1 - Nêu cách đặt tính

(9)

bảng

- Nhận xét chữa

- 68,425,7 - 46,8 9,34 - 50,8119,256

42,7 37,46 31,554

Bài 2: Đặt tính tính - GV chữa

-72,1 30,4 41,7

-5,12 0,68 4,44

- 69,00 7,85 61,15 Bài 3:

- Yêu cầu học sinh tự làm sau chÊm, chữa

4 Củng cố

- Giáo viên củng cố, nhận xét học 5 Dặn dò:

- Dặn học sinh học thuộc quy tắc trừ hai số thập phân

- Ý c,d HS nêu miệng kết

- em đọc y/c

- em lên bảng làm ý a,b

- em làm ý c ( HS giỏi )- nêu kq miệng

- học sinh đọc toán

- học sinh nêu yêu cầu; học sinh t gii bi tập vào vở,1 hs làm bảng phô

Bài giải

Sau hai lần lấy số đường lại thùng là:

28,75 – (10,5 + 8) = 10,25 (kg) Đáp số: 10,25 kg - Nhắc lại quy tắc

- Lng nghe

- Về học bài, ghi nhớ

Tiết Tập làm văn (T21) TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH

I M ỤC TIÊU :

1/ Kiến thức : - Biết rút kinh nghiệm văn ( Bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ); nhận biết sửa lỗi

2./ Kỹ : -Viết lại đoạn văn cho hay 3/ TĐ : -Yêu thích cảnh đẹp quê hương

II CHUẨN BỊ :

GV : - Bảng phụ ghi loại lỗi HS mắc phải III CÁC HĐ DẠY- HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Ổn định : 2 Kiểm tra: 3 Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học

Hoạt động 2: Nhận xét kết làm bài HS:

a GV chép đề TLV kiểm tra lên bảng

(10)

- Những ưu điểm mặt: xác định đề, diễn đạt chữ viết, cách trình bày,

- Khuyết: Nêu thiếu sót, hạn chế , nêu vài ví dụ cụ thể

Hoạt động : HDHS chữa bài: -Chữa lỗi chung:

Ghi lỗi bảng phụ

- HDHS chữa lỗi

-1 số HS lên bảng chữa lỗi,cả lớp tự chữa nháp

-Cả lớp trao đổi chữa bảng -Tự đọc lại tự sửa lỗi

- GV đọc mẫu vài đoạn văn hay - GV đọc điểm cho HS nghe

Hoạt động 4: Cho HS viết lại đoạn văn: - HS viết lại đoạn văn

- 1số HS đọc cho lớp đoạn văn chép lại

- Nhận xét 4 Củng cố,

- GV nhận xét tiết học 5

d ặn dò :

- Yêu cầu HS nhà đọc kĩ lại làm hoàn thiện đoạn văn

- Chuẩn bị tiếp

Tiết : Địa lý :( T11 )

LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN I MỤC TIÊU:

1/Kiến thức :- Nêu đặc điểm bật tình hình phát triển phân bố lâm ngiệp thủy sản :

+ Lâm ngiệp gồm hoạt động trồng rừng bảo vệ rừng, khai thác gỗ lâm sản ; phân bố chủ yếu miền núi trung du

+ Ngành thủy sản gồm hoạt động đánh bắt nuôi trồng thủy sản, phân bố vùng ven biển nhiều nơi có nhiều sông, hồ đồng

K ỹ : - Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét cấu phân bố lâm ngiệp thủy sản

3/ Thái độ : - Thấy cần thiết phải bảo vệ trồng rừng, khơng đồng tình với hành vi phá hoại xanh, phá hoai rừng nguồn lợi thuỷ sản

II CHUẨN BỊ :

Gv : - Tranh ảnh trồng bảo vệ rừng, khai thác nuôi trồng thuỷ sản. - Bản đồ Kinh tế Việt Nam

III CÁC HĐ DẠY HỌC:

(11)

2 Kiểm tra cũ :

- Vì trồng nước ta chủ yếu sứ nóng ?

-Nhận xét ,cho điểm 3 Bài mới:

HĐ : Giới thiệu bài:

- HS nêu,lớp nhận xét - HS ý lắng nghe

1 Lâm nghiệp

HĐ 2: ( làm việc lớp) : - HS quan sát hình 1và trả lời câu hỏi SGK - Kể tên hoạt động ngành

lâm nghiệp? + Lâm nghiệp gồm có hoạt động trồng bảovệ rừng, khai thác gỗ lâm sản khác HĐ 3: ( làm việc theo cặp ): - HS quan sát bảng số liệu trả lời câu hỏi

SGK

a) So sánh số liệu để rút nhận xét thay đổi tổng DT rừng

- Tổng DT rừng = DT rừng tự nhiên + DT rừng trồng

b) Dựa vào KT học vốn hiểu biết để giải thích có giai đoạn DT rừng giảm , có giai đoạn DT rừng tăng

Kết luận:

+ Từ năm 1980 đến 1995, điện tích rừng bị giảm khai thác bừa bãi, đốt rừng làm nương rẫy

+ Từ năm 1995 đến năm 2004, DT rừng tăng Nhà nước, nhân dân tích cực trồng bảo vệ rừng

- HS trình bày

Hoạt động trồng rừng, khai thác rừng có đâu?

2 Ngành thuỷ sản

HĐ 4: Làm việc theo nhóm :

- Chủ yếu miền núi, trung du phần ven biển

Hãy kể tên số loài thuỷ sản mà em biết?

Hoạt động đánh bắt ni tồng thủy sản có đâu ?

- Nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thuỷ sản?

- Kết luận ;

- Một số loài thuỷ sản: cá, tôm, cua, mực, + Phân bố vùng ven biển nới có nhiều sơng hồ

+ HSKG trả lời : Vùng biển rộng, có nhiều hải sản, mạng lưới sơng ngịi dày đặc, người dân có nhiều kinh nghiệm, nhu cầu thuỷ sản ngày tăng - Đại diện nhóm trình bày

4 Củng cố

- GV nhận xét tiết hoc , 5.dặn dò:

- Dặn học nhà chuẩn bị cho sau

(12)

Tiết 5: Thể dục

Đ/C : Ma Trọng Quý soạn giảng Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2010 Tiết : Tập đọc (T 22)

TIẾNG VỌNG I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Hiểu ý nghĩa :- Đừng vụ tỡnh trước sinh linh nhỏ giới quanh ta - Cảm nhận đợc tâm trạng day dứt tác giả vô tâm gây nên chết chim sẻ nhỏ (TL cõu hỏi 1,3,4 )

2 Kỹ năng: - Đọc diễn cảm thơ ,ngắt nhịp hợp lý theo thể thơ tự Thái độ: - Yêu thiên nhiên, bảo vệ lồi vật có ích

II CHUẨN BỊ ;

- Giáo viên:Tranh minh họa (SGK) III CÁC HĐ DẠY - HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định :

2 Kiểm tra cũ:

- Học sinh đọc bài: Chuyện khu vườn nhỏ, trả lời câu hỏi nội dung - NhËn xÐt cho ®iĨm

3 Bài mới

3 Giới thiệu

3.2 Hướng dẫn học sinh luyện đọc tìm hiểu

* Luyện đọc:

- Gọi học sinh đọc

- Tóm tắt ND ,HD cách giọng đọc chung - Kết hợp sửa lỗi phát âm, giải nghĩa từ - Đọc mẫu toàn

* Tìm hiểu bài:

- Con chim sẻ nhỏ chết hoàn cảnh đáng thương nào?

* Sẻ chết để lại tổ trứng Khơng cịn mẹ ấp ủ, chim non mãi chẳng đời

- Vì tác giả băn khoăn, day dứt chết chim sẻ?

- học sinh trả lời câu hỏi

- học sinh khỏ đọc toàn bài, lớp đọc thầm - Nối tiếp đọc khổ thơ (5 lần) - Học sinh luyện đọc theo cặp, thi đọc - Nhận xét bạn đọc

- em đọc toàn

- học sinh đọc khổ thơ - Trả lời - nhận xét

+ Chim sẻ chết bão Xác lạnh ngắt, lại bị mèo tha

(13)

- Gọi Đọc câu thơ cuối

* Giúp học sinh hiểu hai câu thơ cuối (Nhà thơ ngủ yên đêm ân hận, day dứt trước chết chim sẻ nhỏ)

- Những hình ảnh để lại ấn tượng sâu sắc tâm trí tác giả

- Hãy đặt tên khác cho thơ?

- Bài thơ muốn nói với điều ? (ý chính: Bài thơ thể tâm trạng ân hận, day dứt tác giả vô tâm gây nên chết chim sẻ nhỏ)

* Đọc diễn cảm - Đọc toàn - Nêu giọng đọc

- Gọi HS thi đọc diễn cảm - NhËn xÐt ghi ®iĨm 4 Củng cố

- Giáo viên cho học sinh liên hệ tới việc bảo vệ lồi vật có ích

5.Dặn dò:

- Dặn học sinh đọc nhà chuẩn bị cho sau

- học sinh đọc câu thơ cuối

+ Hình ảnh trứng khơng có mẹ ấp ủ khiến tác giả thấy chúng giấc ngủ, tiếng lăn đá lở ngàn Chính mà tác giả đặt tên thơ Tiếng vọng + Cái chết sẻ nhỏ; Sự ân hận muộn màng,

- Nêu nội dung - HS nhắc lại

- học sinh đọc toàn - em nêu

- Luyện đọc diễn cảm toàn

- số học sinh thi đọc diễn cảm thơ

- liên hệ việc bảo vệ loài vật có ích

- Về học

Tiết Anh

Đ/C ; NGuyễn Văn Hợp soạn day Tiết Toán ( T53 )

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức : - Biết trừ hai số thập phân

- Tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ số thập phân - Cách trừ số cho tổng

2 Kỹ năng: -Thực hành làm tập Thái độ: - Tích cực, tự giác, hứng thú học tập II CHUẨN BỊ :

- Học sinh: Bảng

III CÁC HĐ DẠY-HỌC :

(14)

1 Ổn định ; 2 Bài cũ :

- Nêu cách trừ hai số thập phân ? - Nhận xét cho điểm

3.Bài :

HĐ : Giới thiệu bài: HĐ 2: Thực hành :

1HS lên làm BT3 - em nêu làm BT

Bài 1: - Nêu y/c

- HS tự làm vào bảng (đặt tính, tính) chữa

Chú ý: Số tự nhiên (chẳng hạn số 60) coi số thập phân đặc biệt (chẳng hạn: 60,00)

- Nhận xét chữa Bài 2:

HS TB làm ý a & c;

(HSKG làm thêm ý b & d )

- Nêu kết miệng : Đ/S: c 5,4 d 3,44

- Nêu cách tìm chưa biết ? Bài 3: ( Dành cho HSKG)

- 1em lên bảng phụ - dán kết

- em đọc y/c

- em lên bảng làm ,lớp làm vào a) x + 4,32 = 8,67

x = 8,67 – 4,32 x = 4,35

x = 3,44 c) x – 3,64 = 5,86

x = 5,86 + 3,64 x = 9,5

- HS nêu cách tìm thành phần chưa biết (chẳng hạn, nêu cách tìm số hạng chưa biết biết tổng số hạng nêu cách tìm số bị trừ chưa biết biết hiệu số trừ, )

Bài giải Quả dưa thứ hai cân nặng :

4,8 - 1,2 = 3,6 (kg)

Quả dưa thứ dưa thứ hai cân nặng tất :

4,8 + 3,6 = 8,4 (kg) Quả dưa thứ ba cân nặng :

14,5 - 8,4 = 6,1 (kg)

Đáp số: 6,1kg

Bài a: Gọi đọc y/c tập - em đọc y/c a) - GV vẽ lên bảng toàn bảng phần

(15)

- Nhận xét chữa 4 Củng cố

- Nhận xét tiết học 5.d ặn dò

- Làm bt VBT ý b

Cách 1: 8,3 - 1,4 - 3,6 = 6,9 - 3,6 = 3,3 Cách 2: 8,3 - 1,4 - 3,6 = 8,3 - (1,4 + 3,6)

Cách 2: 8,3 - 1= 8,3 - = 3,3. - Lắng nghe

- Xem trước Luyện tập chung Ti

ết Khoa học (T20) Con ngời sức khoẻ ( t2 )

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - Ôn tập kiến thức về: Con ngời sức khoẻ.

2 Kĩ năng: - Biết đặc điểm sinh học mối quan hệ xã hội tuổi dậy thì. 3 Thái độ: - u thích mơn học.

II §å dùng dạy học : - Phiếu học tập cá nhân - Giấy khổ to, bút dạ, mầu vẽ

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Ổn định ;

2 Bài cũ :

- Nêu cách phòng tránh bệnh viên gan A ? - Nhận xét cho điểm

3.Bài :

3.1 / Giới thiệu 3.2/ Tìm hiểu

+ Gv nêu: Trên Trái đất, ngời đợc coi tinh hoa trái đất Sức khoẻ ngời quan trọng Bác Hồ tùng nói:"Mỗi ngời dân khoẻ mạnh dân tộc khoẻ mạnh " Bài học giúp chúng em ôn tập lại kiến thức chủ đề: con ngời sức khoẻ

c, Hoạt động : Thực hành vẽ tranh vận động

- GV gỵi ý :

- Quan sát hình 2,3 trang 44 SGK, thảo luận nội dung hình Từ đề xuất nội dung tranh nhóm phân cơng vẽ

d, Hoạt động kết thúc - Nội dung

- GV nhËn xÐt giê häc DỈn HS

nhà nói với bố mẹ điều học

- Hs nêu

- Lắng nghe

- Lµm viƯc theo nhãm

- HS nhËn giÊy bót, thực hành vẽ

- Đại diện nhóm trình bày sản phẩm nhóm với lớp

- HS nêu lại

(16)

Ti

ết : Chính tả (Nghe – viết)(T11)

LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Viết đoạn trong: Luật bảo vệ mơi trường

- Ơn lại cách viết từ ngữ chứa tiếng có âm đầu l/n Kỹ năng:

- Viết đỳng chớnh tả; trỡnh bày đẹp hình thức văn luật - Viết đỳng cỏc tiếng cú õm đầu l/n

- Rèn chữ viết cho HS

3 Thái độ: - Tích cực, hứng thú học tập II CHUẨN BỊ:

- Học sinh: Bảng

- Giáo viên: Bảng nhóm để học sinh làm BT2, III CÁC HĐ DẠY- HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ: -Kiểm tra chuẩn bị 3 Bài mới

a Giới thiệu bài: Nªu mơc tiêu học b Hng dn hc sinh nghe viết - Gọi đọc tả

- Hỏi nội dung Điều 3, khoản Luật bảo vệ mơi trường (Điều 3, khoản giải thích hoạt động bảo vệ mơi trường)

* Liªn hệ việc bảo vệ môi trờng

- Yờu cu học sinh viết bảng số từ khó (giữ, lành, xấu, suy thoái)

- Đọc cho học sinh viết - Đọc soát lỗi

- Chấm số , nhận xét chấm - Chữa số lỗi HS thường viết sai c) Hướng dẫn học sinh làm tập:

Bài 2(a): Tìm từ ngữ chứa tiếng ghi bảng (SGK)

- Giúp học sinh hiểu rõ yêu cầu BT

- Chia lớp thành nhóm, phát bảng nhóm để học sinh làm

- VD:( - nắm; thích - nắm cơm)

- Kết luận làm nhóm, tun dương nhóm lµm bµi tèt

- Chuẩn bị

- học sinh đọc đoạn cần viết CT, lớp đọc thầm- Trả lời

- HS tù liªn hƯ

- Viết bảng từ khó - Viết tả

- Đổi chéo soát lỗi

- học sinh nêu yêu cầu BT2(a) - Lắng nghe

- Học sinh lm bi theo nhúm - Đại diện nhóm nhóm em làm bảng phụ, dán b¶ng

(17)

Bài (a): Thi tìm nhanh từ láy âm đầu n - Hướng dẫn tương tự BT2(a)

- GV chữa bài: na ná, nai nịt, năn nỉ, nao nao… - loảng xoảng, leng keng, sang sảng…

4 Củng cố

- Giáo viên củng cố, nhận xét học 5 Dặn dò:

- Dặn học sinh ghi nhớ tượng tả

- học sinh nêu yêu cầu BT3(a) - Làm theo hướng dẫn - quan sát, ghi nhớ

- Lắng nghe - Về học

Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2010 Tiết 1: Toán (T 54)

LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU;

1 Kiến thức :

- Cộng, trừ hai số thập phân

- Tính giá trị biểu thức số, tìm thành phần chưa biết phép tính Kỹ năng:

- Vận dụng tính chất phép cộng, phép trừ để tính cách thuận tiện Thái độ:

- Rèn tính cẩn thận tính tốn II CHUẨN BỊ :

- Học sinh: Bảng con

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Ổn định ;

2 Kiểm tra cũ : Tìm x : x + 4,32 = 8,67 x - 3,64 = 5,68 - Nhận xét ,cho diểm 3.Bài :

3.1: Giới thiệu bài: 2: Thực hành :

- 2em lên bảng thực hiện,lớp làm vào nháp

Bài 1: Gọi đọc y/c

- Nhận xét ,cho điểm

- HS đọc tự làm tự lm - Lớp làm nháp - HS chữa lại

a 605,26 + 217,3 = 822, 56 b 800,56 - 384,48 = 416,08 c 16,39 + 5,25 - 10,3 = 21,64 - 10,3 = 11,34

Bài 2:

(18)

biết a) x - 5,2 = 1,9 + 3,8

a) x - 5,2 = 5,7

a) x - 5,x = 5,7 + 5,2

a) x - 5,x = 10,9 b) x + 2,7 = 8,7 + 4,9

a) x + 2,7 = 13,6

a) x - 5,x = 13,6 - 2,7

a) x - 5,x = 10,9

Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc đề - HS làm theo nhúm - Dỏn kết

(Giải thích: áp dụng cơng thức

a - b - c = a - (b + c) tính b + c số trịn chục, phép trừ 42,37 - 40 thực cách dễ dàng)

- Nhận xét sửa sai

a 12,45 + 6,98 + 7,55 = (12,45 + 7,55) + 6,98 = 20 + 6,98

= 26,98

b 42,37 – 28,73 - 11,27 = 42,37 – (28,73 +11,27) = 42,37 - 40

= 2,37 B i 4à : (D nh cho HSKGà )

GV gọi HS đọc đề toán - GV yêu cầu HS tự giải toán

- HS đọc y/c tự làm

- em làm bảng phụ Bài giải

Bài :HD HS giỏi nhà làm Tóm tắt:

Số thứ + Số thứ hai = 4,7 (1) Số thứ hai + Số thứ ba = 5,5 (2) Số thứ + Số thứ + Số thứ ba = (3) Tìm số

- Dựa vào tóm tắt trên, cho HS nêu cách giải toán

Độ dài quãng đường người xe đạp thứ hai :

13,25 - 1,5 = 11,75 (km)

Độ dài quãng đường người xe đạp hai đầu :

13,25 - 11,75 = 25 (km)

Độ dài quãng đường người xe đạp thứ ba :

36 - 25 = 11 (km)

Đáp số: 11 km - HS giỏi nhà làm

4 Củng cố : - Nhận xét tiết học 5 Dặn dò

- Về nhà làm BT chẩn bị cho sau

Tiết 2: Mĩ thuật :

Đ/C : Vũ Văn Hợp soạn giảng Ti

(19)

QUAN HỆ TỪ I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: - Bước đầu nắm khỏi niệm quan hệ từ, hiểu tỏc dụng chỳng Kỹ năng: - Nhận biết cỏc quan hệ từ cõu câu văn, xác định đợc cặp quan hệ từ tác dụng câu văn .Biết đặt cõu với quan hệ từ

3 Thái độ: Tích cực, tự giác, hứng thú học tập II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Bảng phụ chép nội dung yêu cầu 1, yêu cầu phần nhận xét - HS : Bảng nhóm (Bt 1-LT)

III CÁC HĐ DẠY- HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định ;

2 Kiểm tra cũ:

- Cho học sinh nêu mục Ghi nhớ bài: Đại từ xưng hơ, nªu vÝ dơ

- NhËn xÐt ghi ®iĨm 3 Bài mới

a) Giới thiệu bi b) Nhn xột

- Dán lên bảng tËp ghi y/c 1, y/c2

- Gọi học sinh đọc câu văn, phát biểu ý kiến

- Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng: Những từ in đậm câu văn có tác dụng nối từ ngữ với câu văn với - Nêu yêu cầu

- Yêu cầu học sinh đọc câu văn, suy nghĩ phát biểu ý kiến

- Chốt lại câu trả lời đúng: Những từ in đậm dùng để nối từ ngữ câu nối câu với nhằm giúp người đọc, người nghe hiểu rõ mối quan hệ từ câu quan hệ ý câu Các từ gọi quan hệ từ

- Chốt lại phần: nhận xét, rút ghi nhớ c) Ghi nhớ

- Yêu cầu học sinh đọc mục: Ghi nhớ (SGK)

d) Luyện tập

Bài tập 1: Tìm quan hệ từ câu (ở SGK) nêu rõ tác dụng chúng

-Y/c thảo luận làm theo nhãm

- học sinh nªu

- học sinh nªu y/c

- hs đọc - lớp lắng nghe, Phỏt biểu ý kiến - Lắng nghe, ghi nhớ

- Lắng nghe

- Đọc câu văn, phát biểu ý kiến - Lắng nghe, ghi nhớ

- Lắng nghe

- học sinh đọc,lớp đọc thầm

- học sinh nêu yêu cầu BT1 - Thảo luận nhóm 2, làm

(20)

- Nhận xét, chốt lại làm

Bài tập 2: Tìm cặp quan hệ từ câu (SGK) cho biết chúng biểu thị quan hệ phận câu

- Nhận xét ,cho điểm

Bài tập 3:(Dành cho hs ,giỏi)

t cõu vi mi quan hệ từ: và, nhưng, - Yêu cầu học sinh suy nghĩ, tự đặt câu

- Ghi số câu hay bảng 4 Củng cố

- Học sinh nêu mục: Ghi nhớ 5.Dặn dò:

- Dặn học sinh học

a) Quan hệ từ “và” nối Chim, Mây, Nước với Hoa

Quan hệ từ “của” nối Tiếng hót kì diệu với Họa mi

b) “và” nối to với nặng

“như” nối rơi xuống với ném đá c) “với” nối ngồi với ông nội

“ về” nối

“ về” nối giảng với loài - Hs đọc y/c

- Làm cá nhân, 2em lên chữa * Đáp án

a) Cặp quan hệ từ: … nên  biểu thị quan hệ nguyên nhân, kết

b) Cặp quan hệ từ: Tuy …  biểu thị quan hệ tương phản

- HS tự làm

- Đọc câu vừa đạt trước lớp

+ Vườn đầy bóng mát rộn ràng tiếng chim hót

+ Mùi hương nhè nhẹ hoa hương lan xa đêm

- Theo dâi- ghi nhí - học sinh nêu - Về học

Tiết 4: Thể dục

Đ/C : Ma Trọng Quý soạn giảng Tiết 5: Lịch sử:( T11)

ÔN TẬP: HƠN 80 NĂM

CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VÀ ĐÔ HỘ I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: - Nắm mốc thời gian , kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến 1945 ý nghĩa kiện lịch sử

2 Kỹ năng: - Liệt kê kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến 1945 + Năm 1858 : thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta

+ Nửa cuối kỉ XIX : phong trào chống Pháp Trương Định phong trào Cần vương

(21)

+ Ngày 19 - -1945 : khởi ngĩa giánh quyền Hà Nội

+ Ngày - -1945 : Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn Độc lập Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời

3 Thái độ: - Tự hào truyền thống đấu tranh giành độc lập dân tộc ta II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Bảng phụ thống kê kiện lịch sử học III CÁC HĐ DẠY-HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định ;

2 Kiểm tra cũ:

- Nêu ý nghĩa lịch sử ngày - - 1945 - NhËn xÐt ghi ®iĨm

3 Bài mới

a Giới thiệu : Nªu mơc tiªu tiÕt häc b Hướng dẫn học sinh ôn tập

- Yêu cầu học sinh xem lại nội dung lịch sử học từ đầu năm 

- Yêu cầu học sinh nêu mốc thời gian diễn kiện lịch sử tiêu biểu (từ 1858 đến 1945) - Đưa bảng phụ có viết kiện lịch sử tiêu biểu

- năm 1958: thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta

- Nửa cuối kỉ XIX: phong trào chống pháp Trương Định phong trào Cần Vương

- Đầu kỉ XX: phong trào Đông du Phan Bội Châu

- Ngày 3-2- 1930: Đảng Cộng sản Việt Nam đời - Ngày 2-9-1945: Chủ tịch Hồ Chí Mimh đọc Tuyên ngôn Độc lập Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà thành lập

- Nêu tên kiện lịch sử tương ứng với năm trục thời gian

- Đảng Cộng sản Việt Nam đời có ý nghĩa gì? - Nêu ý nghĩa CM tháng Tám

Hãy kể lại kiện nhân vật lịch sử giai đoạn mà em nhớ

- Nhận xét, bổ sung - Chốt lại

4 Củng cố

- học sinh

- Xem lại học - Nêu mốc thời gian - Nối tiếp nêu

- Quan sỏt - nối tiếp đọc - ghi nhớ

- Hs trình bày

- HS nêu

(22)

- Giáo viên nhận xét học 5 Dặn dò:

- Dặn học sinh ôn lại kiến thức lịch sử học từ đến 10

- Lắng nghe - Về học Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2010 Tiết 1: Tập làm văn (T 22 )

LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức: - Củng cố kiến thức cách viết đơn

2 Kỹ năng: - Viết đơn kiến nghị thể thức, ngắn gọn, rõ ràng thể đầy đủ nội dung cần thiết

3 Thái độ: - Tích cực, tự giác, học tập II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Bảng phụ viết mẫu đơn; hình (SGK) - HS: VBT

III CÁC HĐ DẠY - HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Ổn định ;

2.Kiểm tra cũ: - NhËn xÐt bµi kiĨm tra 3 Bài mới

a Giới thiệu

b Hướng dẫn học sinh viết đơn - Gọi học sinh đọc yêu cầu BT

- Yêu cầu học sinh quan sát hình SGK - Gọi học sinh đọc mẫu đơn

- Hướng dẫn học sinh lưu ý số nội dung đơn như: tên đơn, nơi nhận đơn, người gửi đơn, lí viết đơn

- Yêu cầu học sinh nói đề em chọn (đề hay đề 2)

- Yêu cầu học sinh viết đơn vào tập - Gọi số học sinh trình bày đơn vừa viết

- Nhận xét, tuyên dương học sinh viết tốt 4 Củng cố:

- Giáo viên nhận xét học 5.Dặn dò:

- Dặn học sinh chuẩn bị cho sau

- Nêu yêu cầu BT - Quan sát

- hs đọc mẫu đơn - Lắng nghe, ghi nhớ

- Nêu đề chọn - Viết đơn vµo vë bµi tËp - Nèi tiÕp trình bày đơn - Lớp nhận xét, bổ sung

- Lắng nghe - Về chuẩn bị Tiết : Âm nhạc

(23)

Tiết 3: Toán (T 55)

NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: - Nắm quy tắc nhân số thp phõn vi mt s t nhiờn, áp dụng vào lµm bµi tËp

2 Kỹ năng: - Nhân số thập phân với số tự nhiên.Giải bt có phép nhân số thập phân với số tự nhiên

3 Thái độ: - Tích cực, tự giác, học tập II CHUẨN BỊ:

- Học sinh: Bng

- Giỏo viờn: Vẽ sẵn hình tam giác nh ví dụ 1, kẻ sẵn bảng nh tËp III CÁC HĐ DẠY -HỌC ;

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Ổn định :

2 Kiểm tra cũ :

- Cho hs nhắc lại cách nhân số tự nhiªn cho mét sè tù nhiªn

- NhËn xÐt chèt 3 Bài mới

3.1 Giới thiệu bài: Nªu mơc tiªu :Ví dụ

* Ví dụ 1: Nờu bi toỏn kết hợp dán lên bảng hình tam giác nêu tóm tắt toán

- Hỏi học sinh cách tính chu vi hình tam giác để từ có phép nhân

1,2 × = ? (m)

- Gợi ý để HS đổi đơn vị đ( 1,2 m =12dm ) để phép tính trở thành phép nhân hai số tự nhiên

12 × = 36 (dm); chuyển 36dm = 3,6 (m) Vậy: 1,2 × = 3,6 (m)

- Yêu cầu học sinh đối chiếu kết phép nhân

12 × = 36 (dm) với kết phép nhân: 1,2 × = 3,6 (m) để từ thấy cách thực phép nhân: 1,2 x

× 12

và × 1,2

3

36 (dm) 3,6 (m)

- Yêu cầu học sinh tự rút nhận xét cách nhân số thập phân với số tự nhiên

* Ví dụ 2:

- Nêu VD2 yêu cầu học sinh vận dụng nhận xét để thực phép nhân

- học sinh nhắc lại - Lắng nghe

- Quan sỏt, lắng nghe - Trả lời :

"Chu vi hình tam giác tổng độ dài ba cạnh"

- Thực theo hướng dẫn giáo viên

- So sỏnh đối chiếu

- Rút nhận xét

(24)

0,46 × 12 (đặt tính tính)

-Cho hs nêu quy tắc (SGK) - Gọi học sinh đọc lại

- Nhấn mạnh thao tác quy tắc là: nhân, đếm tách

3.3: Thực hành

Bài 1: Đặt tính tính

- Yêu cầu học sinh thực hin vo bng - Nhận xét chữa

Bài ( dành cho HS giỏi )

- Yêu cầu học sinh tự tính phép tính nêu bảng

- Gv chữa

Thừa số 3,18 8,07 2,389

Thừa số 10

Tích 9,54 40,35 23,89

Bài 3:

- Yêu cầu học sinh giải vào vở, học sinh chữa bảng

- ChÊm bµi hs - Nhận xét chữa 4 Cng cố

- Giáo viên cïng hs củng cố - Nhận xét học

5 Dặn dò:

- Dặn học sinh học thuộc lòng quy tắc xem lại tập làm

- Nối tiếp nêu quy tắc - HS đọc

- Lắng nghe, ghi nhớ

- học sinh nêu yêu cầu BT1 - Làm bảng - c y/c

-1 em lm bảng phụ ;

- học sinh nêu yờu cu BT2

- T lm bi vào nháp , hs lên bảng cha bi

Bài giải

Trong ô tô quãng đường là: 42,6 × = 170,4 (km)

Đáp số: 170,4 (km) - Líp nhËn xét ,bổ xung

- Nhắc lại quy tắc - Lắng nghe

- Về học bài, xem lại tập

Ti

ết : k ĩ thuật (T 11 )

rưa dơng nÊu ăn ăn uống I

Mục tiêu

Ki ến thức : - Biết cách rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống gia đình

Kỹ ; - Nêu đợc tác dụng việc rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống gia đình Thỏi độ ; - Có ý thức giúp gia đình rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống

(25)

II Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ học III Hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1

Ổn định;

2 KiÓm tra bµi cị

- Nêu cách bày dọn bữa ăn gia đình -Nhận xột ,cho điểm

3 Bµi míi a Giíi thiƯu bµi

Nêu mc ớch y/c tit hc

*HĐ1: Tác dụng việc rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống

- HD hs đọc mục 1(sgk), đặt câu hỏi để hs nêu tác dụng việc rửa dụng cụ nấu ,bát ,đũa sau bữa ăn

- Nêu dụng cụ nấu ăn không đợc rửa saubữa ăn nh ?

- Nhận xét tóm tắt nội dung HĐ1 *HĐ2.Cách rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống - HD quan sát hình , đọc nội dung mục 2(sgk) - Y/c hs so sánh cách rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống theo nội dung sgk

- HD hs giúp đỡ gia đình * HĐ3.Đánh giá kết học tập

- Sử dụng câu hỏi cuối để đánh giá kết học tập hs

- NhËn xÐt - chèt néi dung cđa bµi 4 Cđng cè

- NhËn xÐt tiÕt häc 5 DỈn dß

- Dặn giúp đỡ gia đình rửa dụng cụ nấu ăn

- 1hs nªu,lớp nhận xét

- Lng nghe

- Đọc thầm trả lời câu hỏi, - Nhận xét bổ xung

- Liên hệ trả lời câu hỏi

- Quan sỏt hỡnh , đọc nội dung - So sánh - trình bày kết

- L¾ng nghe - ghi nhí

- Vận dụng học trả lời câu hỏi

- Nêu nd

Tiết 5: Khoa học ( T22) TRE, MÂY, SONG I Mục tiêu

1 Kiến thức: - Kể tên số đồ dùng làm từ mây,tre,song - Biết đặc điểm, công dụng tre, mây, song

2 Kỹ năng: - Quan sát ,nhận biết số đồ dùng làm tre, mây, song Thái độ: - Có ý thức bảo quản đồ dùng làm tre, mây, song II Chuẩn bị:

(26)

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Ổn định;

2 Kiểm tra cũ:

- Nêu cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết,viêm n·o

- NhËn xÐt ghi ®iĨm 3 Bài mới

a Giới thiệu b Nội dung

* Hoạt động 1: Làm việc với SGK

- Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK, quan sát hình 1,2,3 (SGK)

- Chia lớp thành nhóm, phát bảng nhóm để học sinh lập bảng so sánh đặc điểm, công dụng tre, mây, song

- Nhận xét, chốt lại HĐ1

* Hoạt động 2: Quan sát thảo luận

- Yêu cầu học sinh quan sát hình SGK (tr.47) đồng thời hiểu biết thân kể tên dụng cụ, đồ dùng làm từ tre, mây, song cách bảo quản đồ dùng gia đình nhóm

- Yêu cầu đại diện nhóm phát biểu

- Nhận xét, kết luận: Tre, mây, song vật liệu phổ biến, thông dụng nước ta Sản phẩm vật liệu đa dạng, phong phú Những đồ dùng gia đình làm từ: Tre, mây, song thường sơn dầu để bảo quản, chống ẩm mốc

4 Củng cố

- Giáo viên củng cố bài, nhận xét học 5 Dặn dò:

- Dặn học sinh học thực hành bảo quản đồ dùng từ tre, mây, song

- 2Hs nªu

- Đọc thơng tin, quan sát hình SGK

- Thảo luận, làm theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày làm, lớp nhận xét, bổ sung - Theo dõi

- Quan sát hình (SGK), thảo luận theo cặp

- Đại diện cặp báo cáo kết thảo luận

- Lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe, ghi nhớ

- Lắng nghe - Về học

Ti

ết : Sinh hoạt

SINH HOẠT tuÇn 11 I

) Nhận xét ưu, khuyết điểm tuần: 1 Ưu điểm:

- Thực tốt nếp trường, lớp quy định

- Có phong trào thi đua học tốt lấy thành tích chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam - Cỏc kiểm tra đạt kết tng i cao

(27)

*Tuyên dơng sè em cã tiÕn bé häc tËp: cư ,Hoàng ,Phương,Vân 2 Nhược điểm:

- Còn học sinh cha cè g¾ng häc tËp thĨ : Chẩu Đức ,Quyền Hà, Vị

- Mét sè em líp cha thùc sù chó ý nghe giảng, lớp làm việc riêng nh em : Lượng

II) Phương hướng tuần tới

- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm

- Tiếp tục thực phong trào "Xây dùng trêng häc th©n thiƯn ,häc sinh tÝch cùc"

Nội dung: hs học giờ, vệ sinh khu vực đợc phân công,bảo vệ xanh ,làm đẹp mơi trờng,có ý thức phấn đấu thi đua học tập với bạn lớp, thi đua tổ,

TU

NÇ 12

Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2010 Tiết 1: Chào cờ:

TẬP CHUNG TOÀN TRƯỜNG Tiết 2: Tập đọc( t 23)

MÙA THẢO QUẢ I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Hiểu nội dung : vẻ đẹp sinh sôi thảo ( trả lời cỏc cõu hỏi sgk )

- HS khá, giỏi nêu đợc tác dụng cách dùng từ, đặt câu để miêu tả vật sinh động Kỹ năng: - Biết đọc diễn cảm văn, nhấn mạnh từ tả hình ảnh màu sắc, mùi vị rừng thảo

3 Thái độ: - Yêu thích thiờn nhiờn ,có ý thức bảo vệ trồng cây, g©y rõng II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Tranh (SGK) III CÁC HĐ DẠY -HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ:

- Học sinh đọc bài: Tiếng vọng trả lời câu hỏi nội dung

- NhËn xÐt -ghi ®iĨm 3 Bài mới

3.1/ Giới thiệu bài - Giới thiệu qua tranh

3.2/ Hướng dẫn luyện đọc hiểu bài a, Luyện đọc:

- §ọc tồn

- Gv tóm tắt ND bài,hướng dẫn cách đọc chung

- em đọc trả lời

- Quan s¸t tranh, khai th¸c néi dung tranh

(28)

- Chia đoạn

- Y/c đọc nối tiếp đoạn

- Kết hợp sửa lỗi phát âm cho học sinh, hướng dẫn học sinh hiểu nghĩa từ khú, sa ging c,cách ngắt nghỉ cho hc sinh - Đọc theo cặp

- Đọc mẫu văn b, Tìm hiểu bài

- Gọi HS đọc đoạn 1,TLCH

- Thảo báo hiệu mùa cách nào? - Cách dùng từ, đặt câu đoạn có đáng ý?

*Chèt ý 1: Rõng th¶o bắt đầu vào mùa

- Tỡm nhng chi tiết cho thấy câu thảo phát triển nhanh?

*Chốt ý đoạn 2: Sự sinh sản nhanh cđa rõng th¶o qu¶.

- Gọi hs đọc đoạn

- Hoa thảo nảy đâu ?

- Khi thảo chín, rừng có nét đẹp?

* Chốt ý đ 3 :Vẻ đẹp rừng thảo quả chín

- Bài văn muốn núi với chỳng ta điều gỡ? * ND: vẻ đẹp sinh sôi thảo quả khi vào mựa

- Liên hệ : Làm để thiên nhiên thêm tơi đẹp?

c, Đọc diễn cảm - Gọi HS đọc

- Đọc diễn cảm đoạn - Nhận xét sửa sai

- Học sinh chia đoạn

+ Đoạn 1: Từ đầu đến nếp khăn. + đoạn 2: tiếp đến khơng gian + Đoạn 3: cịn lại

- Nối tiếp đọc đoạn (2 lượt )

- Luyyện đọc theo cặp, cỏc cặp thi đọc - Nhận xét bạn đọc

- em đọc toàn - Lắng nghe

- học sinh đọc đoạn

- Trả lời : mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa

*HS kh¸ ,giái trả lời

(Các từ “hương” “thơm” lặp lặp lại có tác dụng nhấn mạnh mùi hương đặc biệt rừng thảo

- Học sinh đọc thÇm đoạn 2.TL

- Qua năm, hạt thảo thành cây, cao tới bụng người Một năm sau nữa, thân lẻ đâm thêm hai nhánh Thống cái, thảo thành khóm lan toả, vươn ngọn, xoè lá, lấn chiếm không gian

- hc sinh c đoạn + Ny di gốc

+ Dưới đáy rừng rực lên chùm thảo đỏ chon chót, chứa lửa, chứa nắng Rừng ngập hương thơm, …

- Nêu ý - em nhắc lại

- B¶o vƯ trồng gây rừng - hc sinh tip nối đọc - Bình chọn giọng đọc hay

- Luyện đọc diễn cảm đoạn

(29)

4 Củng cố

- Giáo viên củng cố bài, nhận xét học 5 Dặn dò:

- Dặn học sinh luyện đọc lại

- Nêu nd - Về đọc

Tiết 3: Toán (T 56)

NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000, … I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Nắm quy tắc nhân nhÈm số thập phân với 10,100, 1000, …vËn dơng vµo tÝnh nhÈm

- Chuyển đổi đơn vị s đo độ dài dạng số thập phân Kỹ năng: - Thực hành làm tập

3 Thái độ: - Tích cực, tự giác, học tập II CHUẨN BỊ:

- HS: b¶ng

- Giáo viên: Bảng phơ để học sinh làm BT3 III CÁC HĐ DẠY HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1

Ổn định:

2 Kiểm tra cũ : - Thùc hiƯn phÐp nh©n: 45,6 x

125,8 x 23

- HS lên bảng thực

- GV HS nhận xét, chữa 3, Bài mới

a Hình thành quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000 VD1: Tìm kết qủa phép nhân - HS thực vào nháp

27,867 x 10 - HS lên bảng thực phép nh©n 27,867

x 10 278,67 - Em cã nhËn xÐt g× vỊ dÊu phÈy cđa

27,867 278,67? 10 tính 278,67- Thừa số thứ 27,867 thừa số thứ hai Nếu ta chuyển dấu phẩy số 278,67 Do tìm tích 27,867 x 10 ta cần chuyển dấu phẩy số 27,867 sang bên phải chữ số - Vậy nhân số thập phân với

10 ta làm ntn? chuyển dấu phẩy số sang bên phải chữ- Khi nhân số thập phân với 10 ta cần số

- VD2: T×m kÕt phép nhân

53,286 x 10 =? - HS làm nháp nêu kết 53,286

x 100 5328,600

45,6 125,8

x x 23

364,8 3774

(30)

VËy 53,286 x 100 v= 5328,600

- Muốn nhân số thập phân với 100 ta việc chuyển dấu phẩy số sang bên phải hai chữ số

- Từ rút quy tắc:

- Mn nh©n mét sè thËp ph©n víi

10, 100, 1000 ta làm ntn? 1000 ta việc chuyển dấu phẩy số lần- Muốn nhân số thập phân với 10, 100, lợt sang bên phải một, hai, ba, chữ số.

- em nhắc lại b Lun tËp

Bµi tËp 1:

- Đọc yêu cầu tập - 1em đọc yêu cầu tập - HS làm bảng - Lần lợt HS lên bảng thực - GV hớng dẫn HS nhận dạng

tËp

a, Là phép nhân có chữ số

phần thập phân a, 1,4 x 10 = 14 2,1 x 100 = 210 7,2 x 1000 = 720 b,c, Gồm phép tính nhân mà

số thập phân có hai ba chữ số phần thập ph©n

b, 9,63 x 10 = 96,3 25,08 x 100 = 2508 5,32 x 1000 = 5320 c, 5,328 x 10 = 53,28 4,061 x 100 = 406,1 0,894 x 1000 = 894 - Gv nhận xét chung chốt

Bài tập 2: Đọc yêu cầu tập 2 - HS đọc - Em cho biết quan hệ đo

đơn vị đo chiều dài m cm; dm cm?

- HS nêu - HS tự làm vào - Lớp làm

- HS chữa

10,4 dm = 104 cm 12,6 m = 1260 cm 0,856 m = 85,6 cm

- Nhận xét ,cho điểm 5,75 dm = 57,5 cm

Bµi tËp 3: ( dành cho HSKG)

Đọc yêu cầu tập - HS đọc yêu cầu v àtự làm bài - Yêu cầu HS tự làm

- Gv HS nhận xét chốt 4 Củng cố

- Mn nh©n mét sè thËp ph©n víi 10, 100, 1000 ta làm nh nào?

5.d ặn dò

- Nhận xét tiết học, nhà học chuẩn bị sau: luyện tập

- chữa trờn bng ph Bài giải

10 l dầu hoả cân nặng là: 0,8 x 10 = 8(kg)

Cả can đầy dầu hoả cân nặng là: + 1,3 = 9,3 (kg)

Đáp số: 9,3 kg

- 2em nhắc lại

- lắng nghe

(31)

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I MỤC TIÊU:

Kiến thức: - Kể lại câu chuyện nghe hay đọc có nội dung bảo vệ môi trường, lời kể rõ ràng,ngắn gọn

Kỹ năng:

- Kể thông tin theo yờu cu,kể rõ ràng , ngắn gọn

- Trao đổi bạn ý nghĩa câu chuyện (thơng tin) BiÕt nghe vµ nhËn xÐt lêi kĨ cđa b¹n Thái độ: - Có ý thức bảo vệ môi trường

II CHUẨN BỊ:

- Học sinh: số truyện thơng tin có nội dung bảo vệ môi trường III CÁC HĐ DẠY HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định;

2 Kiểm tra cũ:

- Học sinh kể lại một, hai đoạn câu chuyện: Người săn nai; nêu ý nghĩa câu chuyện

- NhËn xÐt ghi ®iĨm 3 Bài mới

a Giới thiệu

b Hướng dẫn học sinh kể chuyện

* Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu đề

Đề bài: Hãy kể câu chuyện em nghe hay đọc có nội dung bảo vệ mơi trường - u cầu học sinh đọc thông tin SGK; xác định trọng tâm đề bài, GV gạch chân từ ngữ quan trọng

- Yêu cầu học sinh đọc gợi ý SGK

- Gọi số học sinh giới thiệu tên câu chuyện kể

* Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Kể chuyện theo cặp - Kể chuyện trước lớp

*Qua câu chuyện em vừa kể, em cần làm để bảo vệ mơi trờng sống quanh ta

4 Củng cố:

- Giáo viên nhận xét học 5 Dặn dò:

- học sinh kÓ

- Đọc đề bài, xác định yêu cầu đề

- Đọc gợi ý (SGK) - Giới thiệu truyện

- Kể chuyện theo cặp

- Đại diện số nhóm thi kể chuyện trước lớp, đối thoại bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện

- Lớp bình chọn HS kể chuyện hay nhất, HS chọn truyện có nội dung hay

- Liªn hệ thực tế cần nâng cao ý thức bảo vệ môi trờng( bảo vệ loài vật , trồng g©y rõng,…)

(32)

- Dặn học sinh kể lại truyện chuẩn bị sau - Về kể lại, chuẩn bị sau Tiết 5: đ Đạo đức (T12)

KÍNH GIÀ – YÊU TRẺ (tiết 1) I M ỤC TIÊU

1 Ki ến thức ; Học sinh biết cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương nhường

nhịn em nhỏ

- Nêu hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể kính trọng người già, yêu thương em nhỏ

2 K ỹ ; Kó tư phê phán KN định ; KN Giao tiếp

3 Thái độ: - Qua học giáo dục cho HS đức tính kính già, yêu trẻ theo gương Bác Hồ II CHU ẨN BỊ : Đồ dùng để chơi đóng vai

IV

CÁC H Đ DẠY HỌC;

Hoạt động thầy Hoạt động trị

1 Ổn định: 2 Bài cũ:

- Đọc ghi nhớ

- Kể lại kỷ niệm đẹp em bạn

- Nhận xét, ghi điểm

3 Bài mới: Kính già yêu trẻ

Hoạt động 1: HD tìm hiểu nội dung

truyện “Sau đêm mưa”

* HS biết cần phải giúp đỡ người già, em nhỏ ý nghĩa việc làm đó

- Đọc truyện sau đêm mưa

- Giao nhiệm vụ đóng vai cho nhóm theo nội dung truyện

- Giáo viên nhận xét

u cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Các bạn nhỏ truyện làm gặp bà cụ em nhỏ?

+ Tại bà cụ lại cảm ơn bạn nhỏ?

+ Em suy nghó việc làm bạn nhỏ?

- Hát

- học sinh trả lời - Nhận xét

- Lớp lắng nghe

- em đọc ,lớp đọc thầm

- Thảo luận nhóm 6, phân công vai chuẩn bị vai theo nội dung truyện

- Các nhóm lên đóng vai - Lớp nhận xét, bổ sung - Đại diện trình bày

- HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi

- Tránh sang bên nhường bước cho cụ già em nhỏ

- Bạn Hương cầm tay cụ già Sâm đỡ tay em nhỏ

- Vì bà cụ cảm động trước hành động bạn nhỏ

(33)

Hoạt động : Làm tập

* HS nhận biết hành vi thể hiện tình cảm kính già, u trẻ.

- Giao nhiệm vụ cho học sinh

- Cách a, b, d: Thể chưa quan tâm, yêu thương em nhỏ

- Cách c: Thể quan tâm, u thương, chăm sóc em nhỏ

4 Củng cố.

- GV liên hệ GD Tấm gương ĐĐ HCM kình già, yêu trẻ

5 Dặn dò:

- Chuẩn bị: Tìm hiểu phong tục, tập quán dân tộc ta thể tình cảm kính già, yêu trẻ

- Lớp nhận xét, bổ sung - Đọc ghi nhớ (2 học sinh) - Làm việc cá nhân

- Vài em trình bày cách giải - Lớp nhận xét, bổ sung

- Đọc ghi nhớ - Lắng nghe

TiÕt Anh

Đ/c : Nguyễn Văn Hợp soạn gi¶ng Thứ ba ngày tháng 11 năm 2010 TiÕt Luyện từ câu ( 23)

MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I MUC TIÊU

1 Kiến thức:

- Hiểu nghĩa số từ ngữ môi trường theo y/càu Bt1

- Biết ghép tiếng bảo (gốc Hán )với tiếng thích hợp để tạo thành từ phức (BT2).Tìm từ đồng nghĩa với từ cho (Bt 3)

- Nêu ý nghĩa số từ ghép ( HSKG ) Kỹ năng: - Thực hành làm tập

3 Thỏi độ: - Giáo dục lịng u q , ý thức báo vệ mơi trờng , có hành vi đắn với mơi trờng xung quanh

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Bảng phụ kẻ bảng ý b) BT1; số bảng phụ để học sinh làm BT2 III CÁC HĐ DẠY -HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định;

2 Kiểm tra cũ:

- học sinh nêu mục ghi nhớ về: Quan hệ từ

- học sinh đặt câu có dùng quan hệ từ cặp quan hệ từ

(34)

- NhËn xÐt ghi ®iĨm 3 Bài mới

a Giới thiệu

b Hướng dẫn học sinh làm tập: Bài tập 1: Đọc đoạn văn thực yêu cầu

a) Phân biệt nghĩa cụm từ: khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên

b) Dán bảng phụ bảng (Ni mi t cột A với nghĩa cột B)

- Yêu cầu học sinh tự làm bài, số học sinh chữa bảng

- Nhận xét, chốt lại kết Bài tập Ghép tiếng “bảo” có nghĩa “giữ”; “chịu trách nhiệm” với tiếng cho SGK để tạo thành từ phức - Phát bảng nhóm để nhóm làm

- Nhận xét, chốt lại làm đúng, tuyên dương nhóm thắng

- Học sinh hs kh¸, giái nghĩa từ

Bài 3: Thay từ “bảo vệ” câu SGK từ đồng nghĩa với - Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân - Gọi học sinh phát biểu ý kiến

- Nhận xét, chốt lại ý kiến 4 Củng cố

- Giáo viên củng cố bài, nhận xét

- học sinh đọc đoạn văn, lớp đọc thầm - Học sinh thảo luận nhóm 2, phát biểu ý kiến +) Khu dân cư: khu vực dành cho nhân dân ăn ở, sinh hoạt

+) Khu sản xuất: khu vực làm việc nhà máy, xí nghiệp

+) Khu bảo tồn thiên nhiên: khu vực lồi cây, vật cảnh quan thiên nhiên bảo vệ, giữ gìn lâu dài

- em lên chữa bảng lớp

- Lắng nghe, ghi nhớ

- học sinh nêu yêu cầu BT2

- Làm theo nhóm

- Đại diện nhóm trình bày kết (dán bảng); lp nhn xột, b sung

đảm bảo, bảo đảm, bảo quản, bảo tàng, bảo toàn, bảo tồn, bảo trợ, bảo vệ

- Nêu nghĩa từ - học sinh nêu yêu cầu BT3 - Làm việc cá nhân

- Phát biểu ý kiến, lớp nhận xét, bổ sung

- Chọn từ: giữ gìn (gìn giữ) thay cho từ: bảo vệ

+) Chúng em giữ gìn mơi trường đẹp

- Lắng nghe

A B

(35)

học

5 Dặn dò:

-Dặn học sinh ghi nhớ từ ngữ

học - Về học bài, ghi nhớ

Tiết 2: Toán (T57) LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Củng cố phép nhân số thập phân với số trßn chơc,trịn trăm - Củng cố nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000,…

- Giải toán có ba bớc tính

2 K năng: -Thực hành làm BT Thái độ: - Tích cực, tự giác, học tập II CHUẨN BỊ:

- Học sinh: Bảng

- Giáo viên: bảng phụ để học sinh làm BT3 III CÁC HĐ DẠY- HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định;

2 Kiểm tra cũ:

- học sinh làm ý c) BT1 (Tr.57) - học sinh nêu quy tắc nhân số thập phân với 10, 100, 1000, …

- NhËn xÐt cho ®iĨm 3 Bài mới

a Giới thiệu

b Hướng dẫn học sinh làm tập Bài 1: Tính nhẩm

- u cầu học sinh tự tính nhẩm sau nêu kt qu

b) Cho HS khá, giỏi nêu s 8,05 phải nhân với 10 để 80,5; …

- Hỏi học sinh để củng cố lại cách nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000, Bài 2: Đặt tính tính

- Yêu cầu học sinh thực vào bảng con,

( HS giái lµm ý c,d ) - Nêu kết miệng - nhận xét ,chữa

- Từ kết yêu cầu học sinh rút nhận

- học sinh thùc hiÖn

- học sinh nêu yêu cầu BT1 - Tự làm sau nêu kết

2,571 × 1000 = 2571 0,1 × 1000 = 100 - em nêu

- học sinh nêu yêu cầu BT2

- Nêu nhận xét 7,69

× 12,6

50 800

384,50 10080,0

a) 1,48 × 10 = 14,8

(36)

xét cách nhân số thập phân với số tròn chục

Bài 3: Gọi hs đọc đề toán

- Yêu cầu học sinh tự giải vào vở, học sinh làm vào bảng phụ

Bài ( Dành cho HSKG )

* em l m v à àchữa bảng phụ - NÕu x = ta cã: 2,5  x = 2,5  = < - NÕu x = ta cã: 2,5  x = 2,5  = 2,5 < - NÕu x = ta cã: 2,5  x = 2,5  = < - NÕu x = ta cã: 2,5  x = 2,5  = 7,5 > (Lo¹i)

* VËy số tự nhiên x 0; 1;

- Nhận xét chữa - chấm điểm 4 Cng c

-Giáo viên củng cố bài, nhận xét học 5 Dặn dị:

- Dặn học sinh ơn lại kiến thức

- học sinh đọc toỏn,

- Làm vµo vë, 1hs làm bảng phụ- lớp nhận xét - bổ xung

Bài giải

đầu người xe đạp là: 10,8 ×3 = 32,4 (km)

người là: 9,52 × = 38,08 (km)

Người tất số km là: 32,4 + 38,08 = 70,48 (km) Đáp số: 70,48 km

- Nhắc lại cách nhân số thập phân cho số tự nhiên, cách nhân nhẩm mét sè thËp ph©n cho 10, 100, 1000,…

- V hc bi Tiết Tập làm văn (23)

Cấu tạo văn tả ngời I Mục tiªu:

Kiến thức :- HS nắm đợc cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) văn tả ngời (Nội dung ghi nhớ)

2, Kỹ :- Lập đợc dàn ý chi tiết cho văn tả ngời thân gia đình

Thái độ ; - - Giaựo dúc hóc sinh loứng yẽu quyự vaứ tỡnh caỷm gaộn boự giửừa nhửừng ngửụứi thaõn gia ủỡnh

II Đồ dùng dạy, học - Phiếu tập dành cho HS III Các hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 ổ n định ;

2, KiĨm tra bµi cị

- Gọi hs đọc lại đơn kiến nghị làm nhà ?

- NhËn xÐt- bæ sung 3, Bài mới

3.1, Giới thiệu bài. 3.2, Phần nhËn xÐt

- Y/c HS quan s¸t tranh minh hoạ Hạng A Cháng

+ Qua bc tranh, em cảm nhận đợc điều anh niên?

- Y/c HS đọc Hạng A Cháng trả lời câu hỏi:

+ Xác định phần mở cho biết tác giả giới thiệu ngời định tả cách nào?

- 2HS đọc đơn kiến nghị viết nhà

- HS quan s¸t tranh Hạnh A Cháng

+ Qua tranh em thấy anh niên ngời khoẻ mạnh chăm

- HS c ton bi: Hng A Chỏng

(37)

+ Ngoại hình Hạng A Cháng có bật?

+ Qua cõu miêu tả hoạt động A Cháng, em thấy A Chỏng l ngi nh th no?

+ Tìm phần kết nêu ý nghĩa nó?

+ Từ văn trên, em hÃy nêu nhận xét cấu tạo văn tả ngời?

3.3, Ghi nhí

- Y/c HS đọc phần ghi nhớ sgk 3.4, Luyện tập

- GV hớng dẫn: + Em nh t ai?

+ Phần mở em nêu gì?

+ Em cn t c nhng gỡ ngời phần thân bài?

+ PhÇn kết em nêu gì? - Y/c HS làm bµi

- NhËn xÐt- bỉ sung 4, Cđng cè,

- GV hƯ thèng néi dung bµi, nhËn xét học

5.d ặn dò

- Nhắc HS chuẩn bị sau

Nội dung: Giới thiệu Hạng A Cháng

Gii thiu bng cách đa lời khen thân hình khoẻ đẹp ca Hng A Chỏng

+ Thân bài:

Hình dáng Hạng A Cháng: ngực nở vịng cung, da đỏ nh lim, bắp chân, bắp tay rắn nh trắc gụ, vóc cao, vai rộng, ngời đứng thẳng nh cột đá trời trồng, đeo cày trông hùng dũng nh chàng hiệp sĩ cổ đeo cung trận

 Hoạt động tính tình: Lao động chăm chỉ, cần cù, say mê, giỏi; tập trung cao độ đến mức chăm chắm vào công việc

+ Hạng A Cháng chàng niên khoẻ mạnh tràn trề sức lực

+ Kết bài: Câu văn cuối bài: Ca ngợi sức lực tràn trề A Cháng niềm tự hào dòng họ + Bài văn tả ngời gồm có ba phần:

Mở bài: Giới thiệu ngời định tả

 Thân bài: Tả hình dáng hoạt động ngời

 Kết bài: Nêu cảm nghĩ ngời định tả

- HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm theo - HS đọc y/c

+ Em tả mẹ, ông, bà, em bé

+ Phần mở giới thiệu ngời định t + Phn thõn bi:

Tả hình dáng (tuổi tác, tầm vóc, nớc da, mắt, má, chân tay, dáng đi, cách nói, ăn mặc)

T tớnh tình (Những thói quen ngời sống )

+ Phần kết bài: Nêu tình cảm, cảm nghĩ với ngời

- Một số HS đọc

- L¾ng nghe

- Chuẩn bị sau

Tiết : Địa lí (T 12) Công nghiệp I Mục tiêu:

1 KiÕn thøc :Sau bµi häc, HS cã thĨ:

- Biết nớc ta có nhiều ngành công nghiệp thủ công nghiệp Kỹ :

- K tên số sản phẩm ngành công nghiệp thủ công nghiệp - Nêu đợc đặc điểm nghề thủ công truyền thống nớc ta

- Kể tên xác định đồ số địa phơng có mặt hàng thủ cơng nghiệp II Đồ dùng:

(38)

- Các tranh minh hoạ sgk III Các hoạt động dạy- học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Ổn định: 2 Bài cũ:

- Nêu đặc điểm ngành lâm nghiệp thủy sản nước ta

- Nhận xét ghi điểm

3.Bài mới: “Cơng nghiệp”

Hoạt động 1: Nước ta có ngành công nghiệp nào?

- Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi Đố vui sản phẩm ngành cơng nghiệp - Kết luận điều ngành công nghiệp nước ta?

- Ngành cơng nghiệp có vai trị đới với đời sống sản xuất?

Hoạt động 2: Nước ta có nhiều nghề thủ cơng

- Kể tên nghề thủ cơng có q em nước ta?

- Kết luận: nước ta có nhiều nghề thủ công

Hoạt động 3: Đặc điểm nghề thủ công nước ta (HS KG)

- Nghề thủ cơng nước ta có đặc điểm gì?

* NhËn xÐt ,kÕt ln 4 Củng cố

- Nhận xét, đánh giá

5 Dặn dò:

- Dặn dò: Ôn

- Hát - HS nªu

- Làm tập SGK

- Trình bày kết quả, bổ sung chuẩn xác kiến thức

 Nước ta có nhiều ngành công nghiệp  Sản phẩm ngành đa dạng (cơ khí,

sản xuất hàng tiêu dùng, khai thác khống sản …)

 Hàng công nghiệp xuất khẩu: dầu mỏ,

than, gạo, quần áo, giày dép, cá tôm đông lạnh …

- Cung cấp máy móc cho sản xuất, đồ dùng cho đời sống, xuất …

- Học sinh tự trả lời (thi dãy xem dãy kể nhiều hơn)

- Nhắc lại

- Hs đọc trả lời câu hỏi

- Đặc điểm nghề thủ công truyền thống nước ta : nhiều nghề, nhiều thợ khéo tay, nguồn nguyên liệu sẵn có

- Thi đua trưng bày tranh ảnh sửu tầm ngành công nghiệp, thủ công nghiệp

(39)

- Chuẩn bị: Phần

TiÕt 5: t hĨ dơc

§/c : Ma Trọng quý soạn giảng

Thứ t ngày 18 tháng 11 năm 2010 Tiết : Tp đọc:( T 24)

HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: - HS hiểu phẩm chất đáng quý bầy ong: cần cù làm việc để góp ích cho đời.( trả lời cỏc cõu hỏi sgk thuộc khổ thơ cuối )

2 Kỹ năng: - Đọc diễn cảm thơ, ngắt nghỉ câu thơ lục bát - Học thuộc lũng hai khổ thơ cuối

3 Thái độ: Tích cực, tự giác, học tập II CHUẨN BỊ:

-GV :Tranh sgk

III CÁC HĐ DẠY -HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trị

1.Ổn định ;

2, KiĨm tra cũ - Gv nhận xét, cho điểm 3, Bµi míi

3.1, Giíi thiƯu bµi.

3.2, Luyện đọc tìm hiểu bài a, Luyện đọc

- Tóm tắt Nd bài,HD cách đọc chung - Híng dẫn HS chia đoạn

+ on 1: Vi ụi cánh sắc màu + Đoạn 2: Tìm nơi không tên + Đoạn 3: Bầy ong vào mật thơm + Đoạn 4: Còn lại

- Gv sửa phát âm kết hợp giải nghĩa số từ ng÷

- GV đọc mẫu b, Tìm hiểu bài

- Y/c HS đọc thầm TLCH

+ Bầy ong bay đến tìm mật nơi nào?

+ Những nơi ong đến đẹp c bit?

+ Em hiểu câu thơ Đất nơi đâu tìm ngào nh nào?

+ Qua hai dòng thơ cuối bài, tác giả muốn nối điều công việc bầy ong?

- HS đọc Mùa thảo trả lời câu hỏi nội dung

- Hs đọc - Lắng nghe

- Hs chia đoạn đoạn (3 on )

- HS ni tiếp đọc (2- lợt) - HS luyện đọc theo cặp

- HS đọc lại toàn - HS nghe

+ Bầy ong tìm mật rừng sâu, biển xa, quần đảo

+ Những nơi ong đến đẹp đặc biệt cỏc loi hoa:

Nơi rừng sâu: bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban

Nơi biển xa: hàng chắn bÃo dịu dàng mùa hoa

(40)

+ Nội dung nói lên điều g×?

c, Luyện đọc diễn cảm

- Hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ cuối

- NhËn xÐt- cho ®iĨm 4, Cđng cè,

- Hệ thống lại nội dung bài, nhận xét học

5 d ặn dò

- Dn hc sinh luyện đọc lại tiếp tục HTL khổ thơ cuối

những giọt mật cho ngời để ngời cảm nhận đợc mùa hoa tàn phai lại mật ong

+ Bài thơ ca ngợi phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cù làm việc để góp ích cho đời.

- HS đọc tiếp nối khổ thơ, bỡnh chọn giọng đọc hay

- HS luyện đọc diễn cảm thuộc lòng hai khổ thơ cuối bài;

- HS khá, giỏi thuộc - HS thi đọc diễn cảm trớc lớp

- Nêu nd

- Lắng nghe,ghi nhớ Tiết Anh

Đ/C ; NGuyễn Văn Hợp soạn day

Tiết Toán ( 58 ) NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI

MỘT SỐ THẬP PHÂN I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: - Biết nhân số thập phân với số thập phân - Phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hốn Kỹ năng: - BiÕt thc phép nhân hai số thập phân Thái độ: - Tích cực, tự giác, học tập

II CHUẨN BỊ:

- Học sinh: Bảng - Giáo viên: B¶ng phơ III CÁC HĐ DẠY -HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định ;

2, KiĨm tra bµi cị - NhËn xét- cho điểm 3, Bài mới

3.1, Giới thiệu bài

3.2, Hình thành quy tắc nhân số thËp ph©n víi mét sè thËp ph©n a, VÝ dơ 1

- Yêu cầu HS nêu tóm tắt cách giải

- Hng dn HS i đơn vị đo phù hợp thực tính kết qu

- HS nêu cách nhân số thËp ph©n víi 10, 100, 1000,

- Mét số HS làm miệng lại (SGK)

- HS đọc ví dụ Bài giải

Diện tích hình chữ nhật là: 6,4  4,8 = ?

(41)

- Hớng dẫn HS đặt tính tính

b, VÝ dơ 2:

- Y/c HS thùc hiÖn phÐp tÝnh: 4,75  1,3 = ?

+ Muèn nh©n mét sè thập phân với số thập phân ta làm nh nào?

3.3, Luyện tập

Bài 1: Đặt tÝnh råi tÝnh. - Y/c l m v o ý a

- ý b,c,d ( d nh cho HSKG ) - em nêu kết miƯng 108,875 ; 1,128 ; 35,2170 - NhËn xÐt, sưa sai

Bài 2: Tính so sánh kết quả.

3072 ( dm2) 3072 dm2 = 30,72 m2 VËy: 6,4  4,8 = 30,72 (m2)

Đặt tính: 6,4 4,8 512 256 30,72

Đặt tính: 4,75 1,3 1425 475 6,175 - HS tiÕp nèi nêu cách thực

- Hs nờu, lp nhc li - HS nêu yêu cầu

- Cả lớp làm vào vở, em chữa bảng lớp a, 25,8

 1,5 1290 258 38,70

- HS nêu yêu cầu - Hs làm bảng, dới lớp làm vào a b a b b a

2,36 4,2 2,36  4,2 = 9,912 4,2  2,36 = 9,912 3,05 2,7 3,05  2,7 = 8,235 2,7  3,05 = 8,235 + Em có nhận xét qua giá trị cđa hai

biĨu thøc a  b vµ b  a?

b, ViÕt kÕt qu¶ tÝnh

Bài 3:( dành HS khá, giỏi )

- Nhận xét chữa 4, Củng cố ,

- GV hƯ thèng néi dung bµi, nhËn xÐt giê häc

5 d ặn dò

- Nhắc HS học chuẩn bị sau

+ Phép nhân số thập phân có tính chất giao hoán

- Mét sè HS ph¸t biĨu tÝnh chÊt giao hoán phép nhân

- HS nêu miệng kết giải thích 4,34 3,6 = 15,624 9,04  16 = 144,64 3,6  4,34 = 15,624 16  9,04 = 144,64 - 1em làm bảng phụ

Bài giải:

Chu vi vờn hình chữ nhật lµ (15,62 + 8,4)  = 48,04 (m) Diện tích vờn hình chữ nhật 15,62  8,4 = 131, 208 (m2) §¸p sè: 48,04 ( m) 131, 208 (m2)

- HS nhắc lại cách nhân số thập ph©n víi mét sè thËp ph©n

TiÕt - Khoa häc( T23 ) S¾t, gang, thÐp I Mơc tiªu

1.Kiến thức :- HS nhận biết đợc số tính chất sắt, gang, thép

2 Kỹ : - Nêu đợc số ứng dụng sản xuất đời sống sắt, gang, thép - HS quan sát, nhận biết số đồ dùng làm từ gang, thép

(42)

- GV : Phiếu tập dành cho HS III Các hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1

ổ n định:

2, KiĨm tra bµi cị

+ Hãy nêu số đồ dùng đợc làm mây, tre, song biện pháp bảo quản đồ dựng ú?

- Nhận xét,cho điểm 3, Bài mới

3.1, Giới thiệu bài. 3.2, Các hoạt động

Hoạt động 1: Nguồn gốc tính chất của sắt, gang, thép:

* Mục tiêu: HS nêu đợc nguồn gốc sắt, gang, thép số tính chất chúng * Cách tiến hành:

- Y/c HS chia nhóm thảo luận theo phiếu tập

- 2HS trình bày.lớp nhận xét

- Lắng nghe

- HS chia nhóm thảo luận để hồn thành nội dung phiếu tập

PhiÕu học tập Bài: Sắt, Gang, Thép

Nhóm:

Sắt Gang Thép

Nguồn gốc Có thiên thạch vàtrong quặng sắt Hợp kim sắtvà bon - Hợp kim sắt, bonvà thêm số chất khác.

Tính chất

- Dẻo, dễ uốn, dễ kéo thành sợi, dễ rèn, đập - Có màu trắng xám, có ánh kim

- Cứng, giòn, uốn hay kéo thành sợi

- Cứng, bền, dẻo

- Có loại bị gỉ không khí ẩm, có loại không

+ Gang, thộp c lm từ đâu? + Gang, thép có đặc điểm chung ? + Gang, thép, khác điểm ?

Hoạt động 2: ứng dụng gang, thép đời sống

* Mơc tiªu: Gióp HS:

- Kể đợc tên số dụng cụ, máy móc, đồ dùng đợc làm từ gang thép

- Nêu đợc cách bảo quản số đồ dùng gang, thép

-Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp

- Y/c HS quan sát tranh sgk trả lời câu hỏi

+ Tờn sn phm ? chúng đợc làm từ vật liệu gì?

+ Em biết sắt, gang, thép đợc dùng sản xuất dụng cụ, chi tiết máy móc

+ Gang, sắt, thép đợc làm từ quặng sắt + Gang, thép hợp kim sắt v cỏc bon

- Gang cứng uốn hay kéo dài thành sợi

- Thép có bon gang có thêm vài chất khác nên bền dẻo gang

- HS ngồi bàn trao đổi thảo luận theo cặp để trả lời câu hỏi sau

- HS tiếp nối trình bày

+ Hình 1: Đờng ray xe lửa đợc làm từ thép hợp kim sắt

+ Hình 2: Ngơi nhà có lan can đợc làm thép

+ Hình 3: Cầu sử dụng thép để xây dựng + Hình 4: Nồi đợc làm gang

+ Hình 5: Dao, kéo, cuộn dây thép đợc làm thép

(43)

n÷a?

+ Hãy nêu cách để bảo quản đồ dùng đợc làm sắt, gang, thép?

- KÕt luËn 4, Cñng cè,

- GV hƯ thèng néi dung bµi 5 d ặn dò

- Nhắc HS học chuẩn bị sau

quần áo, cầu thang, hàng rào sắt

+ Cỏc vt dng đợc sản xuất từ sắt, gang, thép phải bảo quản cách: sử dụng xong phải rửa cất nơi khô

- HS nhắc lại nd - chuẩn bị ë nhµ

TiÕt 5: Chính tả (Nghe – viết )T12 MÙA THẢO QUẢ I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: - Nghe – viết đoạn bài: Mùa thảo - Ôn lại cách viết từ có âm đầu s/x

2 Kỹ năng:

- Viết tả, trình bày hình thức văn xi - Làm tập2ýa, bµi ýa

3 Thái độ: - Giữ gìn sáng Tiếng Việt II CHUẨN BỊ:

- Học sinh: Bảng

- Giáo viên: bảng phụ để học sinh làm tập BT2 (a) (2 lần) III CÁC HĐ DẠỴ- HỌC ;

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định;

2 Kiểm tra cũ:

- Học sinh viết từ theo yêu cầu BT3(a) tiết tả trc

- Nhận xét chữa lỗi 3 Bi mi

a Giới thiệu

b Hướng dẫn học sinh nghe – viết tả

- Yêu cầu học sinh nêu nội dung đoạn văn (Tả trình thảo hoa, kết trái chín đỏ làm cho rừng ngập hương thơm đẹp đặc biệt)

- Yêu cầu học sinh viết bảng số từ khó: nảy, lặng lẽ, mưa rây

- Đọc cho học sinh viết tả - Đọc cho học sinh soát lỗi

- Chấm, chữa, nhận xét số tả * Hướng dẫn học sinh làm tập chính tả

Bài tập (a): Tìm từ ngữ chứa tiếng cột dọc bảng (SGK)

- Học sinh viÕt bảng

- hc sinh c đoạn văn cần viết , lớp đọc thầm - Nêu nội dung

- Viết bảng từ khó - Viết vào

- Nghe, đổi chéo soát li - nghe, tự sửa lỗi

- hc sinh nêu yêu cầu BT2

(44)

- Yêu cầu học sinh tự làm bài, nhóm thi đua làm bảng phô

- Chốt lại từ học sinh tìm

Bài tập (a) Nghĩa tiếng dòng (SGK) có điểm giống

- u cầu học sinh nhận xét, nêu kết - Chốt lại câu trả lời đúng: Nghĩa tiếng dòng thứ tên vật, nghĩa tiếng dịng thứ hai tên lồi

4.Củng cố

- Giáo viên nhận xét học 5 Dặn dò:

- Dặn học sinh ghi nhớ từ luyện

b i bảng phụ

- học sinh nêu yêu cầu BT

- Nhận xét, nêu kết - Lắng nghe, ghi nhớ

- Lắng nghe - Học bài, ghi nhớ

Thø năm ngµy 19 tháng 11 năm 201

Tit : Toán (T49)

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: - Biết nhân nhẩm số thập phân vớí 10,100,1000, Kỹ năng: - Thực hành làm tập

3 Thái độ: - Tích cực , tự giác,học tập II CHUẨN BỊ :

III C C H D Y -H C :Á Đ Ạ

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.

Ổn định ;

2, KiĨm tra bµi cị - NhËn xÐt, cho điểm 3, Bài mới

3.1, Giới thiệu bài.

3.2, Híng dÉn HS t×m hiĨu vÝ dơ: * VÝ dơ 1

- Y/c HS tÝnh kÕt qu¶ cđa phÐp nh©n: 142,57  0,1 = ?

- Y/c HS nhận xét để rút kết luận sgk * Ví dụ 2

- Y/c HS tÝnh kÕt phép nhân: 531,75 0,01 = ?

- HS nhắc lại quy tắc nhân nhẩm sè thËp ph©n víi 10, 100, 1000

- HS đọc ví dụ 142,57

 0,1 VËy: 142,57  0,1 = 14,257 14,257

+ Nếu chuyển dấu phẩy số 142,57 sang bên trái chữ số ta đợc 14,257

- HS đọc ví dụ

+ 531,75  0,01 = 5,3175 sổ;sổ sách

vắt sổ…

sơ;sơ sài, sơ sinh

su;su su, su hào…

sứ:bát sứ, đồ sứ… xổ;xổ số,

xổ lồng

xơ; xơ múi xơ xác…

xu; xu nịnh đồng xu…

(45)

- Y/c HS nhận xét để rút kết luận sgk

* KÕt luËn sgk

3.3, Lun tËp Bµi 1: TÝnh nhÈm:

- GV ghi phép tính lên bảng, yêu cầu HS ghi kết vào nhỏp

- Nhận xét.cho im

Bài 2:( D nh cho HS khá, giỏi ) Bài 3:( dnh choHS khá, giỏi) - Y/ c làm bảng phụ

- Nhận xét chữa 4, Cđng cè,

- GV hƯ thèng néi dung bµi, nhËn xÐt giê häc

5.

d ặn dò

- Nhắc HS chuẩn bị sau

- Nếu chuyển dấu phẩy số 531,75 sang bên trái hai chữ số ta đợc 5,3175

+ Khi nhân số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001 ta việc chuyển dấu phẩy số lần lợt sang bên trái một, hai, ba chữ số - HS nêu yêu cu

- HS ghi kết phép tính vµo nháp - em lên chữa

579,8  0,1 = 57,98 805,13  0,01 = 8,0513 362,5  0,001 = 0,3625 38,7  0,1 = 3,78 67,19  0,01 =0, 6719 20,25  0,001 =0, 02025 6,7  0,1 = 0,67 3,5  0,01 = 0,035 5,6  0,001 = 0,0056 - Nêu kết miệng

1000 = 10 km2 12,5 = 0,125 km2 125 = 1,25 km2 3,2 = 0,032 km2 - em chữa bảng phụ

Độ dài thật quãng đờng từ TP Hồ Chí Minh đến Phan Thiết là:

19,8  1000000 = 19800000 (cm) 19800000 cm = 198 km

§¸p sè: 198km

t

iết : Mĩ thuật

Đ/C : Vũ Hợp soạn giảng

Tiết : Luyện từ câu (T 24)

LUN TËP VỊ QUAN HƯ Tõ I Mơc tiªu

1 KiÕn thøc:

- Hiểu biểu thị quan hệ khác quan hệ từ cụ thể câu Kỹ năng:

- Tỡm c cỏc quan h từ câu v cho biết chỳng biểu thị quan hệ gỡ cõu (BT1,2) - Tỡm quan hệ từ thớch hợp theo y/c (Bt3 ).Biết đặt cõu với quan hệ từ cho (Bt4) Thái độ: - Tích cực, tự giác, học tập

II

ChuÈn bÞ:

- Giáo viên: Bảng phụ chép yêu cầu BT3 III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1

Ổn định;

2 KiĨm tra bµi cị:

- Học sinh nhắc lại ghi nhớ quan hệ từ - Học sinh đặt câu với quan hệ từ - Nhận xét ghi điểm

3 Bµi míi a Giíi thiƯu bµi

(46)

b Híng dÉn lun tËp

Bài tập 1: Tìm quan hệ từ đoạn trích (SGK) cho biết quan hệ từ dùng để nối từ câu

- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2, làm bµi

- Nhận xét, chốt lại làm

Bài tập 2: Các từ in đậm câu (SGK) biểu thị quan hệ gì?

- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, phát biểu ý kiÕn

- Nhận xét, chốt lại câu trả lời Bài tập 3:(Dán bảng phụ lên bảng )Điền quan hệ từ thích hợp với trống - Yêu cầu học sinh suy nghĩ, làm việc cá nhân sau số học sinh chữa bảng

- Nhận xét, chốt lại làm * Đáp án:

a) vµ

b) vµ, ở, c) thì, d) và, nhng Bài ( D nh cho HSKGà )

.Đặt câu (HS giỏi đặt câu với từ bài), Hs lớp đặt câu với từ bài: thì, mà,bằng

- NhËn xÐt ghi điểm 4 Củng cố

- Giáo viên củng cố bài, nhận xét học 5 Dặn dò

- Dặn học sinh ôn lại kiến thức

- học sinh nêu yêu cầu BT1

- Thảo luận nhóm, làm

- Đại diƯn nhãm ph¸t biĨu ý kiÕn; líp nhËn xÐt, bỉ sung

nối cày với ng ời Hmông nối bắp cày với gỗ tốt màu đen nh (1) nối vòng với hình cánh cung nh (2) nèi hïng dịng víi mét chµng hiƯp sÜ cỉ ®eo cung trËn

- L¾ng nghe

- học sinh nêu yêu cầu BT2

- Suy nghÜ, ph¸t biĨu ý kiÕn; líp nhËn xÐt nhng biĨu thị quan hệ tơng phản

biểu thị quan hệ tơng phản

nếu biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết kết

- Đọc bµi tËp

- Lµm bµi vµo vë bµi tËp, nối tiếp điền từ bảng, lớp nhận xét- bổ xung

- Tự làm - nối tiếp nêu cõu va t Vớ d

*Em dỗ mÃi bé không nín khóc *Học sinh lời học thì bị diểm

*Cỏi ỏo ny làm bằng da động vật

- L¾ng nghe - Về ôn

Tit 4: Th dc

Đ/C : Ma Trọng Quý soạn giảng Tiết 5: Lịch sử:( T11)

VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

Học sinh nắm được:

(47)

,'' giặc ngoại xâm ''

+ Các biện pháp nhân dân ta thực để chống lại '' giặc đói "," giặt giốt "quyên góp gạo cho người nghèo,tăng gia sản xuất,phong trào xóa nạn mù chữ ,…

2 Kỹ năng: - Trả lời câu hỏi

3 Thái độ: - Tự hào cách mạng Việt Nam có Đảng Bác Hồ lãnh đạo II CHUẨN BỊ :

- Giáo viên: Hình (SGK); thơng tin tư liệu phong trào “Diệt giặc đói, giặc dốt” III CÁC HĐ DẠY HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định;

2 Kiểm tra cũ 3 Bài mới

a Giới thiệu b Nội dung

* Hoạt động 1: Làm việc lớp

- Nêu tình hiểm nghèo nước ta sau Cách mạng Tháng Tám 1945 nêu nhiệm vụ cho học sinh

- Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2, trả lời câu hỏi

+) Nêu khó khăn nhân dân ta sau Cách mạng Tháng Tám 1945

+) Đảng Bác Hồ làm để đưa Cách mạng Việt Nam vượt qua tình trên?

- Yêu cầu học sinh quan sát H2,3 SGK Trên mặt trận ngoại giao ta nhân nhượng với Pháp, tranh thủ thời gian hồ hỗn để chuẩn bị kháng chiến lâu dài)

+) Ý nghĩa việc “vượt qua tình hiểm nghèo”

- Cách mạng Việt Nam khẳng định chỗ đứng lãnh đạo Đảng, Bác

- Cung cấp cho học sinh thêm thông tin

- Lắng nghe

- Đọc thông tin

- Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi

- Các lực phản động nước đế quốc thi chống phá cách mạng; lũ lụt hạn hán làm cho nơng nghiệp đình đốn, nạn đói cuối 1944 – đầu 1945 làm triệu người chết, 90% đồng bào ta chữ  nước ta tình “nghìn cân treo sợi tóc” - Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi nước lập “hũ gạo cứu đói”, “ngày đồng tâm”, … dành gạo cho dân nghèo; phong trào xoá nạn mù chữ phát động khắp nơi

- Quan sát hình SGK - HS nªu

(48)

về phong trào “diệt giặc đói, diệt giặc dốt” gương sáng Bác phong trào

- Yêu cầu học sinh đọc mục: Bài học (SGK)

4 Củng cố

- Giáo viên củng cố bài, nhận xét học 5 Dặn dò:

- Dặn học sinh học - chuẩn bị cho sau

- hs đọc

- Lắng nghe - Về học

Thứ sáu ngày 19 tháng 11 năm 2010 Ti

ết 1: Tập làm văn ( T 24)

LUYệN TậP Tả NGƯờI I Mục tiêu

1 Kin thc: - Hiểu đợc viết văn tả ngời phải chọn lọc chi tiết tiêu biểu

2 Kỹ năng: Nhận biết đợc chi tiết tiêu biểu, đặc sắc ngoại hình, hoạt động nhân vật qua hai văn mẫu

3 Thái độ: Tích cực, tự giác, học tập II

ChuÈn bÞ:

- Giáo viên: Bảng phụ ghi đặc điểm ngoại hình ngời bà hoạt động ngời thợ rèn III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1

Ổn định;

2 Kiểm tra cũ:

- Học sinh nhắc lại cấu tạo phần văn tả ngời

- học sinh đọc dàn ý văn tả ngời gia đình

- Nhận xét cho điểm 3 Bµi míi

a Giíi thiƯu bµi

b H íng dÉn häc sinh lun tËp

Bài tập 1: Đọc văn (SGK) ghi lại đặc điểm ngoại hình ngời bà - Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân (dùng bút chì gạch chân dới chi tiết tả ngoại hình)

* Chốt lại ý (Dán bảng phụ )

- Mái tóc: đen, dày kì lạ,phủ kín hai vai, xoà xuống ngực xuống đầu gối,; mớ tóc dày khiến bà đa lợc tha gỗ cách khó khăn

- Đôi mắt: (khi bà mỉm cời) hai mắt đen sẫm mở ra, long lanh, dịu hiền khó tả; ánh lên tia sáng ấm áp, tơi vui Khn mặt: đơi má ngăm ngăm có nhiều nếp nhăn nhng khn mặt hình nh tơi tré

- Giọng nói: trầm bổng, ngân nga nh tiếng chuông; khắc sâu vào trí nhớ bé; dịu

- häc sinh thùc hiÖn

- häc sinh nêu yêu cầu

- hc sinh c bi văn SGK, lớp đọc thầm - Làm

(49)

dàng, rực rỡ, đầy nhựa sống nh hoa Bài tập 2: Đọc văn (SGK) ghi lại chi tiết tả ngời thợ rèn làm việc - Hớng dẫn tơng tự nh BT1

* Nêu tác dụng việc chọn lọc chi tiết miêu tả ngời

4 Củng cố

- Giáo viên củng cố bài, nhận xét học 5.Dặn dò:

- Dặn học sinh chuẩn bị sau

- học sinh nêu yêu cầu BT2

- Thùc hiƯn theo híng dÉn

- L¾ng nghe

- Về chuẩn bị sau

Tit 2: Âm nhạc

Đ/C : Hứa Thị Hà soạn giảng Ti

ết ; Toán (T 60) Lun tËp

I Mơc tiªu

Kiến thức:

- Biết nhân số thập phân với số thập phân

- Sử dụng tính chất kết hợp phép nhân số thập phân thực hành tính Kỹ năng: Thực hành làm tập

3 Thái độ: Tích cực , tự giác,học tập II

chu ẨN BỊ

- Giáo viờn: bng ph kẻ sẵn ýa - Bảng phụ làm tập 2,3

II Cỏc hot động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trị

1 Ổn định;

2, KiĨm tra bµi cị - GV nhËn xÐt

3, Bµi míi

3.1, Giíi thiƯu bµi 3.2, Híng dÉn lun tập Bài 1:

a,Tính so sánh giá trị của: (a b) c a (b c)

- HS nêu cách nh©n mét sè thËp ph©n víi 0,1; 0,01; 0,001;

- HS làm bảng con: 15,02 0,1 = 15,02  0,01 = 15,02  0,001 =

- Hs nêu yêu cầu - Hs làm bảng lớp

- Hs dới lớp làm giÊy nh¸p theo d·y

a b c ( a  b)  c a  (b  c)

2,5 3,1 0,6 (2,5  3,1)  0,6 = 4,65 2,5  (3,1  0,6) = 4,65 1,6 2,5 (1,6  4)  2,5 = 16 1,6  (4  2,5) = 16 4,8 2,5 1,3 (4,8  2,5)  1,3 = 15,6 4,8  (2,5  1,3) = 15,6

- Y/c HS nhËn xÐt + PhÐp nh©n số thập phân có tính chất kết hợp

(50)

b, Tính cách thuận lợi - Gv nhấn mạnh cách thực

- Nhận xÐt- sưa sai

Bµi 2: TÝnh.

- GV y/c l m v o à nháp

- Nhận xét- cho điểm

Bài 3: (D nh cho HS kh¸, giái.)à

4

, Cđng cè,

- Nhắc lại nội dung 5.

d ặn dò

- Chuẩn bị sau

- Hs làm bảng lớp - Hs dới líp lµm vµo vë

9,65  0,4  2,5 = 9,65  ( 0,4  2,5 ) = 9,65  = 9,65 0,25  40  9,84 = ( 0,25  40 )  9,84 = 10  9,84 = 98,4 7,38  1,25  80 = 7,38  ( 1,25  80 ) = 7,38  100 = 738 34,3   0,4 = 34,3  (  0,4 ) = 34,3  = 68,6 - HS nªu yªu cầu

- HS làm vào nhỏp, HS lµm bảng lớp a, ( 28,7 + 34,5 )  2,4 = 63,2  2,4

= 151,68 b, 28,7 + 34,5  2,4 = 28,7 + 82,8 = 111,5

- HS làm chữa bảng phụ Bµi gi¶i

Quãng đờng ngời xe đạp 2,5 là: 12,5  2,5 = 31,25 ( km )

Đáp số: 31,25 km

- em nhắc lại

Ti

ết 4; Kĩ thuật (T12)

CắT, KHÂU, THÊU Tự CHọN (TiÕt 1) I

Mơc tiªu

1 Kiến thức: Biết cách cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn Kỹ năng: Làm đợc sản phẩm khâu, thêu tự chọn Thái độ: Yêu quý sản phẩm làm

II

ChuÈn bÞ:

- Học sinh: Đồ dùng dùng cho cắt khâu thêu III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1

Ổn định;

2 KiÓm tra: Sự chuẩn bị học sinh 3 Bài mới

a Giíi thiƯu bµi b Néi dung

* Hoạt động 1: Ôn lại nội dung học - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách đính khuy, thêu chữ V, thêu dấu nhân đợc học - Nhận xét, tóm tắt nội dung nêu * Hoạt động 2: Chọn sản phẩm thực hành - Nêu mục đích, yêu cầu làm sản phẩm tự chọn - Chia nhóm phân cơng vị trí làm việc nhóm

- Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm để chọn sản phẩm

- Yêu cầu nhóm trình bày sản phẩm tự chọn dự định cơng việc tiến hành

- Chn bÞ - Lắng nghe

- Nhắc lại KT cũ - L¾ng nghe

- L¾ng nghe

(51)

- Ghi tên sản phẩm nhóm chọn kết luận HĐ2

- Cho hs thực hành - Nhận xét đánh giá 4 Củng cố

- Giáo viên nhận xét học 5 Dặn dò:

- Dặn học sinh chuẩn bị cho sau

- hs thực hành - Trình bày sản phẩm - Lắng nghe

- Về chuẩn bị cho gi sau

Tiết : Khoa học ( T24)

ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Biết số tính chất đồng hợp kim đồng

- nêu số ứng dụng sản xuất đời sống đồng Kỹ năng:

- Quan sát nhận biết ssố đồ dùng làm từ đồng nêu cách bảo quản chúng

3 Thái độ: - Có ý thức bảo quản dụng cụ, đồ dùng làm đồng có gia đình II CHUẨN BỊ

- Học sinh: số đoạn dây đồng - Giáo viên: Hình (SGK) III CÁC HĐ DẠY- HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định;

2 Kiểm tra cũ: - Sắt có đâu?

- Gang thép giống khác điểm nào? - NhËn xÐt ghi ®iĨm

3 Bài mới a Giới thiệu b Nội dung

* Hoạt động 1: Làm việc với vật thật

- Yêu cầu học sinh mang đoạn dây đồng chuẩn bị, thảo luận nhóm để mơ tả màu sắc, độ sáng, tính cứng tính dẻo đoạn dây đồng - Nhận xét, chốt lại ý kiến đúng: Đồng kim loại có màu nâu đỏ, có ánh kim, không cứng sắt, dẻo, dễ uốn, dễ dát mỏng kéo thành sợi * Hoạt động 2: Làm việc với SGK

- Yêu cầu học sinh đọc thơng tin SGK

- Nêu tính chất đồng hợp kim đồng (Tính chất đồng: nêu HĐ1; Hợp kim đồng với thiếc có màu nâu, kẽm có màu vàng Chúng có ánh kim cứng đồng)

- Yêu cầu học sinh quan sát hình SGK

- Kể tên đồ dùng, vật dụng, … làm

- hc sinh nêu

- HĐ theo N2 quan sát, mơ tả

- Đại diện nhóm phát biểu; lớp nhận xét, bổ sung

- Lắng nghe, ghi nh

- Đọc thông tin sgk - Trả lời

(52)

bằng

đồng hợp kim đồng

- Nhận xét, chốt lại câu trả lời mục: Bạn cần biết (SGK)

- Yêu cầu học sinh nêu cách bảo quản số đồ dùng

bằng đồng hợp kim đồng (Các đồ dùng đồng hợp kim đồng để ngồi khơng khí

bị xỉn màu, người ta dùng thuốc đánh đồng để lau, chùi làm cho đồ dùng sáng bóng trở lại

- Yêu cầu học sinh đọc mục: Bạn cần biết (SGK) 4 Củng cố

- Giáo viên củng cố bài, nhận xét học 5 Dặn dò:

- Dặn học sinh học bảo quản đồ dùng đồng gia đình

- Lắng nghe, ghi nhớ - Nêu cách bảo quản

- học sinh đọc - Lắng nghe - Về học

Ti

ết : Sinh hoạt

SINH HOẠT tuÇn 12 I

) Nhận xét ưu, khuyết điểm tuần: 1 Ưu điểm:

- Thực tốt nếp trường, lớp quy định

- Cã phong trµo thi đua học tốt lấy thành tích chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam - Chun b tt cỏc tiết mục văn nghệ mừng ngày Nhà giáo Việt Nam

*Tuyên dơng số em có tiến häc tËp: cư ,Hoàng ,Phương,Vân 2 Nhược điểm:

- Cịn học sinh cha cè g¾ng häc tËp thĨ : Chẩu Đức ,Quyền Hà, Vị

- Mét sè em líp cha thùc ý nghe giảng, lớp làm việc riªng nh em Lượng , Chẩu Đức ,

II) Phương hướng tuần tới

- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm - Duy trì sĩ số Hs học chuyên cần

(53)

TUÇN 13

Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010

Tiết 1: Chào cờ

TẬP CHUNG TOÀN TRƯỜNG Tiết 2: Tập c( T 25)

NGƯờI GáC RừNG Tí HON I

Mơc tiªu

Kiến thức: - Hiểu nội dung bài: biểu dơng ý thức bảo vệ rừng ,sự thông minhvà dũng cảm công dân nhỏ tuổi ( Trả lời đợc câu hỏi 1,2,3b )

Kỹ năng: - Biết đọc diễn cảm văn với giọng kể chậm rãi , phù hợp với diễn biến việc

Thái độ: - Có ý thức bảo vệ rừng II

ChuÈn bÞ :

- Giáo viên: Tranh minh hoạ (SGK) III Các hoạt động dạy - học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1

ổ n định;

2 KiĨm tra bµi cị:

- Đọc thuộc lòng hai khổ thơ cuối Hành trình bầy ong trả lời câu hỏi nội dung

- Nhận xét ghi điểm 3 Bµi míi

3.1 / Giíi thiƯu bµi

- Giíi thiƯu qua tranh (SGK)

3 / H ớng dẫn luyện đọc tìm hiểu a, Luyn c

- Đọc toàn

- học sinh đọc

- Theo dâi

(54)

- Gv tóm tắt nd bài,hớng dẫn cách đọc chung

- Chia đoạn: - Đọc đoạn

- Kết hợp sửa lỗi phát âm, hớng dẫn học sinh c ỳng ging

- Đọc theo cặp - Đọc mẫu toàn b, Tìm hiểu bài

- Gọi hs đọc đoạn TLCH

- Theo lối tuần rừng , bạn nhỏ phát điều gì?

ý 1: B¹n nhá cã ý thøc b¶o vƯ rõng

- Kể việc làm bạn nhỏ cho thấy bạn người thông minh?

- Việc làm cho thấy bạn nhỏ người dng cm?

ý 2: Sự thông minh dũng cảm cđa b¹n nhá - Vì bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ?

- Em học tập bạn nhỏ điều gì?

ý 3: Tinh thần trách nhiệm công dân bé nhỏ.

- Em hÃy nêu nội dung c,

LuyÖn đọc diễn cảm : Gọi HS đọc đoạn

Giọng nhẹ nhàng, ngắt nghỉ chỗ, biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả - Yêu cầu học sinh thi đọc

- Nhận xét ghi điểm 4)Củng cố,

- Theo ý em ý nghĩa truỵện gì? -Nhận xét tiết học

5

d ặn dò :

-c trc bi Trng rng ngp

- Chia đoạn (3 đoạn )

- Tiếp nối đọc phần (2 lợt)

- Luyện đọc theo cặp,các cặp thi đọc - Lắng nghe- nhận xét

- em đọc toàn - HS đọc đoạn

*Bạn nhỏ thắc mắc: hai ngày đâu có đồn khách tham quan nào;bạn nhỏ nhìn thấy chục bị chặt,nghe thấy: bọn trộm gỗ bàn dùng xe để chuyển gỗ

-HS đọc đoạn

*Thông minh;Thắc mắc thấy dấu chân người lớn rừng; lần theo dấu chân , chạy theo đường tắt,gọi điện báo công an *Chạy gọi điện báo công an, phối hợp với công an bắt bọn trộm gỗ

-HS thảo luận theo nhóm để trả lời:

* Vì bạn hiểu rừng tài sản chung có trách nhiệm bảo vệ…

*- Học thông minh, dũng cảm, ý thức bảo vệ rừng…

* BiĨu d¬ng ý thøc bảo vệ rừng, thông minh dũng cảm b¹n nhá

- em nối tiếp đọc - HS bình chọn giọng đọc hay - Lớp luyn c đoạn

- em thi c

- Nêu ý

- Về đọc bài, chuẩn bị sau TiÕt To¸n :( T 61)

LUYÖN TËP CHUNG I

Mơc tiªu KiÕn thøc:

(55)

3 Thái độ: - Tích cực, tự giác, học tập II

ChuÈn bÞ:

- Häc sinh: B¶ng

III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1

ổ n định:

2 KiĨm tra bµi cị:

- Häc sinh làm BT2 (Tr.61) - Nhận xét ghi điểm

3 Bµi míi a Giíi thiƯu bµi

b H íng dẫn học sinh làm BT Bài 1: Đặt tính tính

- Yêu cầu học sinh làm vào bảng

- Củng cố cách cộng, trừ, nhân số thập phân Bài 2: Tính nhẩm

- Yêu cầu học sinh nêu lại cách nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000, nhân nhÈm mét sè thËp ph©n víi 0,1; 0,01; 0,001; …

- Yêu cầu học sinh tự tính nhẩm sau nêu kết - Nhận xét chữa

Bài 3: ( Dành cho HSKg )

- Yêu cầu học sinh tự giải bài, học sinh chữa bảng phụ

- Gv chữa

Bài 4: a,Tính so sánh giá trị (a + b) c vµ a x c + b x c

- ý b ( Dµnh cho HSKG vỊ nhµ lµm )

- häc sinh lµm

- học sinh nêu yêu cầu 375,86 80,745

29,05 26,827 404,91 53,4978

- Nêu lại quy tắc

- T tính nhẩm sau nêu kết a, 78, 29 x 10 = 782,9

78, 29 x 0,1 = 7,829

b, 265, 307 x 100 = 26530,7 265, 307 x 0,01 = 2,65307 - học sinh nêu toán - Làm vào nháp

Bài giải

Giỏ tin mua kg ng là: 38500 : = 7700 (đồng) Số tiền mua 3, kg đờng là:

7700 x 3,5 = 26950 (đồng)

Mua 3, kg đờng phải trả số tiền mua kg đờng loại là:

38500 - 26950 = 11550 (đồng) Đ áp số: 11550 đồng - Làm

- em lên chữa

- Nhận xét (a + b) x c = a x c + b x c 4 Cñng cè ;

- NhËn xÐt học 5 Dặn dò :

- Về nhà lµm BVT ë nhµ

TiÕt 4 KĨ chun (T 13)

a b c (a + b) x c a x c + b x c

2,

4 3,8 1,2 (2,4 + 3,8) x 1,2 = 6,2 x 1,2 = 7,44 2, x 1,2 + 3, x 1,2 = 2,88 + 4,56 = 7,44 6,

(56)

Kể CHUYệN ĐƯợC CHứNG KIếN HOặC THAM GIA I Mục tiêu

1 Kiến thức: - Kể đợc việc làm tốt hành động dũng cảm bảo vệ môi trờng thân ngời xung quanh

2 Kỹ năng: - Kể đợc chuyện theo yêu cầu đề bài; kể tự nhiên, chân thực Thái độ: - Có ý thức bảo vệ môi trờng

II

ChuÈn bÞ:

- Học sinh: chuẩn bị câu chuyện kể - Giáo viên: Bảng phụ viết đề III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1

ổ n định:

2 KiĨm tra bµi cò:

- 1-2 học sinh kể lại câu chuyện (1 đoạn truyện) nghe hay đọc có nội dung bảo vệ môi trờng

- NhËn xÐt ghi điểm 3 Bài mới

a Giới thiệu b Néi dung

* Hớng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu đề

- Giúp học sinh hiểu rõ yêu cầu đề (Dán bảng phụ viết sẵn đề

- Yêu cầu học sinh đọc gợi ý SGK - Gọi số học sinh nêu tên chuyện em kể

* Thực hành kể chuyện, trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện

- Cùng học sinh nhận xét, đánh giá

- Qua học em cần làm để bảo vệ mơi trờng?

4 Củng cố - Giáo viên củng cố bài, nhận xét học

5 Dặn dò

- Dặn học sinh kể lại chuyện chuẩn bị bµi sau

- häc sinh thùc hiƯn

- hs đọc đề ,lớp đọc thầm

- hs đọc nối tiếp gợi ý

- Nối tiếp nêu tên câu chuyện định kể - Kể chuyện nhóm

- Đại diện số nhóm thi kể trớc lớp, trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện

- Theo dâi, nhËn xét

* Liên hệ :Cần nâng cao ý thức bảo vệ môi tr-ờng

- Lắng nghe

- Về kể chuyện, chuẩn bị

Tit 5: o c (t 13)

Kính già yêu trẻ (tiết 2) I Mơc tiªu:

1 Ki ến thức ; Học sinh biết cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương nhường nhịn em nhỏ

- Nêu hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể kính trọng người già, yêu thương em nhỏ

2 K ỹ ; Kó tư phê phán KN định ; KN Giao tiếp

3 Thái độ: - Tôn trọng yêu quý, thân thiện với ngời già em nhỏ, khơng đồng tình với hành vi khơng với ngời già, em nhỏ

II ChuÈn bÞ:

(57)

Hoạt động thầy Hoạt động trị ổ n định:

2 KiĨm tra bµi cò

- Đối với cụ già em nhỏ cần đối xử nh ? Lấy ví dụ minh hoạ

- NhËn xÐt ghi điểm

- HS nêu, lớp nhận xét

3 Bµi míi * Giíi thiƯu bµi

1 Hoạt động 1: Đóng vai (bài tập SGK) - Tổ chức HS thảo luận nhóm tình đợc giao tập 2, góp ý kiến

- Lần lợt nhóm nêu, lớp nhận xét, trao đổi , bổ xung theo câu hỏi gợi ý giáo viên - Các bạn đóng vai phù hợp với tình

huống đợc hay cha ?

- HS nêu - Bạn ứng sử nh ?

- Em thÝch nhÊt nh©n vật ? sao? - Cách ứng sử bạn cho thấy điều ?

- GV nhận xét kết luận chung + Tình a: Trên đờng học, em thấy em bé bị lạc, khóc tìm mẹ, em làm ?

a Em nên dừng lại, dỗ em bé hỏi tên, địa Sau em dẫn em bé đến đồn công an để nhờ tìm gia đình em bé

NÕu nhµ em ë gÇn em bÐ em cã thĨ dÉn em bÐ vỊ tËn nhµ

+ Tình b: Em làm thấy hai em nhỏ đánh để tranh giành bóng

b Em can để hai em khơng đánh nữa. Sau em hớng dẫn em chơi chung lần lợt thay phiên chơi

+ Tình c: Lan chơi nhảy dây bạn có cụ già đến hỏi thăm đờng em Lan em ?

c Em ngừng nhảy dây hỏi lại cụ xem cụ có cần hỏi thăm nhà Nếu biết đờng em dẫn đờng cho cụ Nếu không biết, em lễ phép "Bà cháu ạ" thử hỏi ngời lớn đằng xem tiếc cháu bà

2 Hoạt động 2:Làm tập 3,4 (SGK)

- Tổ chức HS thảo luận nhóm - HS thảo luận nhóm theo yêu cầu tập - Lần lợt trình bày - Lần lợt nhóm nêu, lớp nhận xét trao đổi

bỉ sung

- GV nhËn xÐt chung vµ kÕt luËn - Ngày dành cho ngời cao tuổi ngày tháng 10 hàng năm

- Ngày dành cho trẻ em ngày quốc tế thiếu nhi 1/6 hàng năm

- Tổ chức dành cho ngời cao tuổi hội ngời cao tuổi, tổ chức dành cho trẻ em là: Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, nhi đồng

3 Hoạt động 3: Tìm hiểu truyền thống tốt đẹp dân tộc ta ln quan tâm chăm sóc ngời già, em nhỏ

* Cách tiến hành

- Nờu truyn thng tt đẹp dân tộc cụ già, em nhỏ

(58)

- GV nhËn xÐt chung vµ kÕt luËn

Về phong tục : Ngời già đợc chào hỏi ngồi chỗ trang trọng cháu ln ln quan tâm chăm sóc, thăm hỏi tặng q cho ông bà, cha,mẹ trẻ em thờng đợc mừng tuổi tặng quà nh: Trung thu, ngày 1/6 hàng năm, tổ chức sinh nhật

4, Cñng cè

- Nhắc lại nội dung tiết học

- Giáo dục Học sinh : phải biết yêu quý ngời già họ cống hiến đời cho gia đình cho xã hội Về già sức khoẻ yếu cần đợc quan tâm nhiều hơn………

5.

d ặn dò:

- Nhận xét tiết học, nhà xem sau: Tôn trọng phụ nữ Tiết Anh:

Đ/ C : Nguyễn Hợp soạn giảng Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010 Tiết : Luyện từ câu :( T 25)

Mở RộNG VốN Từ: BảO Vệ MÔI TRƯờNG I

Mục tiêu KiÕn thøc:

- Më réng vèn tõ vÒ môi trờng bảo vệ môi trờng

- Hiu đợc "Khu bảo tồn đa dạng sinh học",qua đoạn văn gợi ý BT Kỹ năng:

- Xếp từ ngữ hoạt động môi trờng vào nhóm thích hợp theo y/c Bt2 - Viết đoạn văn ngắn có nội dung bảo vệ mơi trờng

3 Thái độ: - Giữ gìn, bảo vệ mơi trờng II

ChuÈn bÞ:

- Giáo viên: Bảng nhóm để học sinh làm III

Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1

ổ n định;

2 KiÓm tra bµi cị:

- Lµm BT4 (tiÕt LTVC giê trớc) - Nhận xét ghi điểm

3 Bài mới a Giíi thiƯu bµi

b H íng dÉn häc sinh luyện tập

Bài tập 1: Quan đoạn văn (SGK) em hiểu "khu bảo tồn đa dạng sinh học" gì?

- Gợi ý: Nghĩa cụm từ khu bảo tồn đa dạng sinh học thể đoạn văn

- Yờu cu hc sinh c thầm lại đoạn văn, trả lời câu hỏi

- Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng: Khu bảo tồn đa dạng sinh học nơi lu giữ đ-ợc nhiều động vật thực vật

Bài tập 2: Xếp từ ngữ hành động nêu ngoặc đơn (SGK) vào nhóm thích hợp

- Chia lớp thành nhóm để học sinh làm

- häc sinh lµm bµi

- häc sinh nêu yêu cầu BT1

- hc sinh c đoạn văn SGK, lớp đọc thầm - Đọc phần : Chỳ thớch

- Đọc thầm- Trả lời câu hỏi - Nêu ý kiến

- Lắng nghe

- Đọc yêu cầu

- Làm theo nhóm

- Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét

* Hành động bảo vệ môi trờng: trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc

(59)

- Nhận xét, chốt lại làm

- Cho học sinh liên hệ cần phải có hành động bảo vệ môi trờng lên án hành động phá hoại môi trờng

Bài tập 3: Chọn cụm từ ở BT2, viết đoạn văn khoảng cõu v ti ú

- Yêu cầu học sinh làm bài, nêu viết - Tuyên dơng häc sinh viÕt hay

4 Cñng cè

- Giáo viên củng cố bài, nhận xét học 5 Dặn dò:

-Dặn học sinh viết đoạn văn hoµn chØnh ë BT3

mìn, phá rừng, xả rác bừa bãi, đốt nơng, săn bắn thú rừng, đánh cá điện, buôn bán động vật hoang dã

- Lắng nghe, ghi nhớ - Liên hệ

- học sinh nêu yêu cầu BT3 - Làm bài, nêu đoạn văn viết đợc

- L¾ng nghe

- Về học bài, làm

Tiết 2 Toán ( T 62)

LUYÖN TËP CHUNG I

Mơc tiªu KiÕn thøc:

- BiÕt thùc hiƯn phép cộng, trừ, nhân số thập phân

- Củng cố giải tốn có lời văn liên quan đến đại lợng tỉ lệ

2 Kỹ năng: - Thực hành làm đợc tập ,vận dụng tính chất nhân số thập phân với tổng, hiệu hai số thập phân thực hành tính

3 Thái độ: - Tích cực, tự giác, học tập II

ChuÈn bÞ:

- Giáo viên: Bảng phụ để học sinh làm tập III Các hoạt động dạy - học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1

ổ n định:

2 KiÓm tra bµi cị:

- häc sinh lµm ý b) cđa BT4 (Tr.62) - NhËn xÐt ghi ®iĨm

3 Bµi míi a Giíi thiƯu bµi

b H íng dÉn häc sinh lun tËp Bµi 1: TÝnh

- Yêu cầu học sinh tự làm sau chữa bi

- Nhận xét ,chữa

- Hi học sinh để củng cố lại thứ tự thực phép tính biểu thức

Bµi 2: Tính hai cách

- Yêu cầu học sinh tự làm bài, học sinh làm vào bảng phơ ý b

- häc sinh thùc hiƯn

- học sinh nêu yêu cầu BT1

Làm bài,2hs lên bảng làm , lớp nhận xÐt -bæ xung

a) 375, 84 - 95,69 + 36,78 = 280,15 + 36,78 = 316,93 b) 7,7 + 7, x 7,4

= 7,7 + 54,02 = 61,72

- Nêu thứ tự thực phÐp tÝnh mét biÓu thøc

- häc sinh nêu yêu cầu BT2 -1 em lên chữa

a) (6,75 + 3,25) x 4,2

(60)

- nhËn xÐt ,cho ®iĨm

- Cđng cè lại t /c tổng (hoặc hiệu) nhân với số

Bài 3: Tính cách thuận tiện nhất - Yêu cầu học sinh tự làm chữa

-Gọi em nêu miệng kết quả

(vì nhân với số nã)

9,8  x = 6,2  9,8

a 1 =  a ú x = 62

- GV chữa Bài 4:

- Yêu cầu học sinh giải vào vở, học sinh giải bảng

- NhËn xÐt cho ®iĨm 4 Cđngcè

- Giáo viên củng cố bài, nhận xét học

5 Dặn dò:

- Dặn học sinh ôn lại kiến thức

= 6, 75 x 4,2 + 3, 25 x 4,2 = 28,35 + 13,65 = 42 b) (9, - 4,2) x3,6

C1: (9, - 4,2) x 3,6 = 5, x 3,6 = 19,44 C2: (9, - 4,2) x 3,6 = 9, x 3, - 4, x 3,6 = 34, 56 - 15,12 = 19,44

- học sinh nêu yêu cầu BT3 - em chữa bảng lớp

- học sinh nêu toán, nêu yêu cầu - làm vào vở, 1em lên làm bảng lớp

Bài giải

Giá tiền mét vải là: 60 000 : = 15 000 (đồng) 6, 8m vải nhiều 4m vải là:

6, - = 2,8 (m)

Mua 6, 8m vải phải trả nhiều tiền mua 4m vải (cùng loại) là:

15000 x 2,8 = 42 000 (đồng) Đáp số: 42 000 đồng - Lng nghe

- Về ôn

Tiết : Tập làm văn ( t 25) Luyện tập tả ngời

(Tả ngoại hình) I Mơc tiªu

1 k iến thức : - HS nêu đợc chi tiết tả ngoại hình nhân vật quan hệ chúng với tính cách nhân vật văn, đoạn văn (BT1)

2 k ỹ : - HS biết lập dàn ý văn tả ngời thờng gặp (BT2) t hái độ : Tích cực, tự giác học tập

II §å dïng

- PhiÕu bµi tËp dµnh cho HS

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 ổ n định:

2, KiĨm tra bµi cị - GV nhận xét, cho điểm

- HS nêu ghi nhớ văn tả ngời a) 0, 12 x 400

= 0, 12 x100 x = 12 x = 48

4, x 5, - 4, x 4,5 = 4, x (5, - 4,5) = 4, x = 4,7 *b) ( Dµnh cho HSKG )

(61)

3, Bµi míi

3.1, Giới thiệu bài. 3.2, Hớng dẫn luyện tập. Bài 1: Gọi hs đọc y/c

- Tỉ chøc cho hs lµm viƯc theo nhóm a, Bà tôi:

+ on t c điểm ngoại hình bà?

+ Tóm tắt chi tiết đợc miêu tả câu?

+ Các chi tiết quan hệ với nh nào?

+ Đoạn tả đặc điểm ngoại hình bà?

+ Các đặc điểm quan hệ với nh nào? Chúng cho biết điều tính cách bà?

b, Chó bÐ vïng biĨn:

+ Đoạn văn tả đặc điểm ngoại hình bạn Thắng?

+ Những đặc điểm ngoại hình cho biết điều tính tình Thắng?

- GV kÕt luËn

- HS đọc Y/c - HS làm việc theo nhóm

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bỉ sung

+ Đoạn tả mái tóc ngời bà qua mắt nhìn đứa cháu cu

+ Câu 1: Mở đoạn, giới thiệu bà ngồi cạnh cháu chải đầu

Câu 2: Tả khái quát mái tóc bà với đặc điểm: đen, dày, dài kì lạ

 Câu 3: Tả độ dày mái tóc qua cách bà chải đầu động tác (nâng mớ tóc lên ớm tay, đa khó khăn lợc tha gỗ vào mái tóc dày

+ Các chi tiết quan hệ chặt chẽ với chi tiết sau làm rõ chi tiết trớc

+ Đoạn tả giọng nói, đơi mắt, khn mặt bà

 Câu 1: Tả đặc điểm chung giọng nói: trầm bổng , ngân nga

 Câu 2: Tả tác động giọng nói tới tâm hồn cậu bé - khắc sâu vào trí nhớ dễ dàng nh hoa, dịu dàng, rực rỡ, đầy nhựa sống

 Câu 3: Tả thay đổi đôi mắt bà mỉm c-ời (hai ngơi đen sẫm nở ra), tình cảm ẩn chứa đơi mắt (lonh lanh, dịu hiền khó tả; ánh lên tia sáng ấm áp, tơi vui)

 Câu 4: Tả khuôn mặt bà (hình nh tơi trẻ, dù đơi má có nhiều nếp nhăn)

+ Các đặc điểm ngoại hình có quan hệ chặt chẽ với nhau, chúng không khắc hoạ rõ nét hình dáng bà cịn nói lên tính tình bà: bà diu dàng, dịu hiền, tâm hồn tơi trẻ, yêu đời, lạc quan

+ Đoạn văn tả thân hình, cổ, vai, ngực, bụng, tay, đùi, mắt, miệng, trán bạn Thắng

 C©u 1: Giíi thiƯu chung Thắng (con cá vợc, có tài bơi lội)

Câu 2: Tả chiều cao Thắng (hơn hẳn bạn đầu)

Cõu 3: T nc da Thắng (rám đỏ lớn lên với nắng, nc mn v giú bin

Câu 4: Tả thân hình Thắng (rắn chắc, nở nang)

Câu 5: Tả cặp mắt to sáng Câu 6: Tả miệng tơi, hay cời Câu 7: Tả trán dô bớng bỉnh

(62)

Bài 2:

- Treo bảng phụ có viết sẵn cấu tạo văn tả ngời

- Y/c HS giới thiệu ngời em định tả: Ngời ai? Em quan sát dịp nào?

- Y/c HS tự lập dàn sau cử đại diện nhóm lên trình bày

- NhËn xÐt ch÷a bµi 4, Cđng cè,

- Gv hƯ thèng néi dung bµi, nhËn xÐt giê häc

5.

d ặn dò

- Dặn HS học chuẩn bị sau

bỉnh gan d¹

- HS đọc y/c tập

- HS ngồi cạnh đọc nối tiếp cấu tạo văn tả ngời

- HS tiếp nối giới thiệu ngời định tả

- HS lập dàn ý cho văn tả ngoại hình nhân vật dựa theo kết quan sát có, HS làm giấy khổ to

- HS trình bày dàn ý lập - Nhận xét- b sung

- Nhắc lại Nd

- Ghi nhớ Tiết 2 Địa lí ( T13 )

Công nghiệp (Tiếp theo) I Mục tiêu

1 Kiến thức :- Hs nêu đợc tình hình phân bố số ngành công nghiệp:

+ Công nghiệp phân bố rộng khắp đất nớc nhng tập trung nhiều đồng ven biển

+ Công nghiệp khai thác khống sản phân bố nơi có mỏ, nghành công nghiệp khác phân bố chủ yếu vùng đồng ven biển

+ Hai trung tâm công nghiệp lớn nớc ta Hà Nội Thành phó Hồ Chí Minh Kỹ : - Sử dụng đồ, lợc đồ để bớc đầu nhận xét phân bố công nghiệp - Chỉ số trung tâm công nghiệp lớn đồ: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, - HS giỏi biết:

+ Một số điều kiện để hình thành trung tâm cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh

+ Giải thích ngành cơng nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều đồng vùng ven biển: có nhiều lao động, nguồn nguyên liệu ngời tiêu thụ

3 t hái độ :- u thích mơn học II Đồ dùng

GV; - Bản đồ kinh tế Việt Nam - Lợc đồ công nghiệp Việt Nam III Các hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 ổ n định;

2, KiĨm tra bµi cị

- Kể tên ngành công nghiệp nớc ta sản phẩm ngành đó?

- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm 3, Bµi míi

3.1, Giới thiệu bài. 3.2, Các hoạt động

* Hoạt động1: Sự phân bố số ngành công nghiệp:

- Y/c HS quan sát hình SGK trả lời câu hỏi

+ Tìm lợc đồ nơi có ngành khai thác than, dầu mỏ, a- pa- tít, cơng nghiệp nhiệt điện, thuỷ điện?

- HS tiÕp nối trình bày

- HS tiếp nối nêu vùng phân bố ngành công nghiệp

+ Công nghiệp khai thác than: Quảng Ninh + Công nghiệp khai thác dầu mỏ: Biển Đông

(63)

* Hoạt động 2: Sự tác động tài nguyên, dân số, đến phân bố số ngành công nghiệp:

- Y/c HS thùc hành làm vào phiếu tập + Nối ý cột A với ý cột B cho phù hợp

A B Ngành công

nghiệp Phân bố

1 Nhiệt điện a, Nơi có nhiều thác ghềnh

2 Thuỷ điện b, Nơi có mỏ khoáng sản

3.Khai thác

khống sản c, Nơi có nhiều laođộng ngun liệu, ngời mua hàng Cơ khí, dệt may,

thùc phÈm d, Gần nơi có than,dầu khí - Y/c HS lên trình bày kết

- Nhận xét- bổ xung

* Hoạt động 3: Trung tâm công nghiệp lớn nớc ta

- Y/c HS làm việc theo nhóm để thực y/c phiếu tập sau

ng- Lo Cai

+ Nhà máy thuỷ điện: vùng núi phía Bắc( thác Bà, Hoà Bình) Vùng tây nguyên: ( Y ali, sông Hinh, Trrị An)

+ Khu vực công nghiệp nhiệt điện Phú Mĩ-Bà Rịa, Vịng Tµu

- HS lên nêu đáp án mình, học sinh khác nhận xét

- HS lần lợt nên trình bày kết trớc lớp HS khác nhận xét , bổ xung

- Thùc hiÖn theo y/c PhiÕu häc tập

Bài: Công nghiệp ( tiếp theo)

- Hãy quan sát lợc đồ công nghiệp Việt Nam sơ đồ điều kiện để hình thành trung tâm công nghiệp lớn nớc thảo luận để hình thành tập sau:

1 ViÕt tên trung tâm công nghiệp nớc ta vào cột thích hợp bảng sau: Các trung tâm công nghiệp cđa níc ta

Trung t©m rÊt lín Trung t©m lín Trung t©m võa

2 Nêu điều kiện kinh tế để thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm cơng nghiệp lớn nớc ta

- GV nhËn xÐt, bæ xung 4, Cđng cè,

- Gv hƯ thèng néi dung bµi, nhËn xÐt giê häc

5

d ặn dò

- Dặn HS học chuẩn bị sau

- lắng nghe - Ghi nhí

TiÕt 5: t hĨ dơc

(64)

Thứ t ngày 24 tháng 11 năm 2010 Tiết : Tp c:( T 26)

TRồNG RừNG NGậP MặN I Mục tiêu

1 Kiến thức: - Hiểu nội dung bài:Nguyên nhân khiến ngập mặn bị tàn phá ; thành tích khôi phục rừng ngập mặn ;tác dụng rừng ngập mặn đợc phục hồi ( Tl đợc câu hỏi sgk )

2 Kỹ năng: - Đọc với giọng đọc thông báo rõ ràng,rành mạch phù hợp với nội dung văn Thái độ: - Có ý thức trồng, bảo vệ rừng

II ChuÈn bÞ:

- Giáo viên: ảnh rừng ngập mặn III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1

ổ n định;

2 KiĨm tra bµi cị:

- Học sinh đọc bài: Ngời gác rừng tí hon, trả lời câu hỏi nội dung

- Nhận xét ghi điểm 3 Bài mới

a Giới thiƯu bµi

b H ớng dẫn luyện đọc tìm hiểu * Luyện đọc

- Tóm tắt ND ,HD cách đọc chung - Kết hợp sửa lỗi phát âm, giúp học sinh hiểu nghĩa từ khó, luyn c ỳng

- Đọc theo cặp

- Đọc mẫu toàn * Tìm hiểu bài

- Nêu nguyên nhân hậu việc phá rừng ngËp mỈn

* ý đoạn 1: Hậu việc phá rừng - Gọi đọc đ

- Vì tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn?

* Chốt ý đoạn 2: Phong trào trồng của các tỉnh ven biển

- Nờu tác dụng rừng ngập mặn đợc phục hồi

- , häc sinh

- học sinh đọc tồn

- Quan s¸t ảnh chụp rừng ngập mặn - Chia làm ®o¹n

- Tiếp nối đọc đoạn (2 lợt)

- Luyện đọc theo cặp- cặp thi đọc - đọc toàn

- l¾ng nghe

- học sinh đọc đoạn - Trả lời

*Nguyên nhân: quai đê, lấn biển, làm đầm nuôi tôm, …

* Hậu quả: Lá chắn bảo vệ đê biển khơng cịn nữa, đê điều bị xói lở, bị vỡ, có gió bão, sóng lớn)

- học sinh đọc đoạn - Trả lời câu hỏi

*Vì tỉnh làm tốt công tác thông tin tuyên truyền để ngời dân hiểu rõ tác dụng việc trồng rừng ngập mặn

- học sinh đọc phần lại - Trả lời câu hỏi

(65)

* Chốt ý đoạn 3: Tác dụng rừng ngập mặn đợc phụ hồi

- Bài đọc muốn nói với điều gì? * Bài nói lên cần khôi phục, bảo vệ rừng ngập mặn)

* Luyện đọc diễn cảm - đọc diễn cảm đoạn - Đọc trớc lớp

- NhËn xÐt ghi điểm 4 Củng cố

- Giáo viên củng cố bài, nhận xét học 5 Dặn dò:

- Dn hc c li bi

các loài chim nớc trở nên phong phú) - Vài học sinh nêu

- Nhắc lại

- em ni itếp đọc - bình chọn giọng đọc hay - lớp luyện đọc

- Thi đọc diễn cảm đoạn

- Lắng nghe - Về đọc

Tiết Anh:

Đ/ C : Nguyễn Hợp soạn giảng Tiết 3 Toán ( 62)t

CHIA MéT Sè THËP PH¢N CHO MéT Sè Tù NHI£N I

Mơc tiªu

1 KiÕn thøc: - BiÕt thùc hiƯn phÐp chia mét sè thËp ph©n cho mét sè tù nhiªn

2 Kỹ năng: - Biết vận dụng vào thực đợc phép chia số thập phân cho số tự nhiên

3 Thái độ: - Tích cực, tự giác học tập II

ChuÈn bÞ :

- Häc sinh: B¶ng

- Giáo viên: bảng nhóm để học sinh làm BT3 III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1

ổ n định;

2 KiĨm tra bµi cị:

- häc sinh lµm ý a, b cđa BT1 (tiÕt tríc) - Nhận xét chữa - chấm điểm

3 Bài míi a Giíi thiƯu bµi b VÝ dơ

- Nêu VD1 (SGK), hớng dẫn để học sinh nêu đợc phép chia:

8,4 : =? (m)

- Hớng dẫn học sinh chuyển đổi số đo: 8,4m = 84dm

để có phép chia:

84

04 21 (dm)

sau lại đổi: 21 dm = 2,1 m Vậy: 8,4 : = 2,1 (m)

- Hớng dẫn học sinh đặt tính tính 8,4

04 2,1 (dm)

- Yêu cầu học sinh nêu nhận xét cách thực hiÖn phÐp chia 8,4 :

- häc sinh thùc hiƯn

- L¾ng nghe, thùc hiƯn theo híng dÉn cđa GV

- chuyển đổi đơn vị

- Thùc hiƯn phÐp chia sè tù nhiªn cho mét sè tù nhiªn

- Thùc hiƯn chia theo híng dÉn

(66)

- Híng dÉn VD2 t¬ng tù VD1

- Qua vÝ dơ yêu cầu học sinh rút quy tắc chia số thập phân cho số tự nhiên (quy tắc SGK)

c) Thực hành:

*Bài 1: Đặt tính tính:

- Yêu cầu học sinh làm vào bảng con, số học sinh làm bảng lớp

- Nhận xét ,chữa *Bài 2: T×m x

- Yêu cầu học sinh tự làm sau chữa bài:

- NhËn xÐt ,ch÷a bµi

Bµi 3: ( dµnh cho HSKG ) - Nhận xét chữa

- Chữa 4 Củng cố

- Học sinh nêu lại quy tắc bài 5 Dặn dò:

- Dn hc sinh học thuộc quy tắc, xem lại BT làm

- Nêu quy tắc (SGK/ trang 64) - em c

- học sinh nêu yêu cầu BT1 - Lµm bµi

- Hs đọc y/c

- HS làm vào - 2em lên chữa

- häc sinh tù lµm bµi vµo vë, học sinh làm vào bảng phụ

Bài gi¶i

Trung bình ngời xe máy đợc 126,54 : = 42,18 (km)

Đ áp số: 42,18 km - 2em nêu lại

- Lắng nghe,chi nhớ

Tiết Khoa häc (T 24) NHƠM I.

MơC TI£U :

1/ KiÕn thøc : - Nhận biết s tớnh cht ca nhụm

2 Kỹ ; - Nêu số ứng dụng nhôm đời sống sản xuất

- Quan sỏt, nhận biết số đồ dựng làm từ nhụm nờu cỏch bảo quản chỳng 3.Thái độ : - Biết cỏch bảo quản đồ dựng nhụm hợp kim nhụm cú gia đỡnh

II CHN BÞ :

-GV : Hình thơng tin trang 52, 53 SGK

-HS: Một số thìa nhụm hoc dựng khỏc bng nhụm III CáC HĐ D¹Y HäC :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 ổ n định: 2 Kiểm tra:

a) x  = 8,4 b)  x = 0,25 x = 8,4 : x = 0,25 : x = 2,8 x = 0,05 a) 5,28 b) 95,2 68

1 1,32 272 1,4

08 00

c) 0,36 d) 75,52 32 036 0,04 115 2,36

192

(67)

- Em nêu tính chất đồng hợp kim đồng?

-2HS trả lời ,líp nhËn xÐt - NhËn xÐt ,cho ®iĨm

3 Bài mới:

Hoạt động : Giới thiệu

- Cho học sinh quan sát thìa cặp lồng

- Hỏi : Đây vật ? Chúng làm từ vật liệu ?

- Giới thiệu : Nhơm hợp kim nhôm sử dụng rộng rãi Chúng có tính chất ? Những đồ vật làm từ nhôm hợp kim nhôm? Chúng ta học học hôm để biết điều

- Quan sát trả lời + Cặp lồng thìa nhơm + Chúng làm nhôm

- Học sinh lắng nghe để xác định nhiệm vụ tiết học

Hoạt động 2: Làm việc với thông tin, tranh ảnh, đồ vật sưu tầm

Một số đồ dùng nhôm + Phát giấy khổ to, bút cho nhóm

+ Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, tìm đồ dùng nhơm mà em biết ghi tên chúng vào phiếu

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận - HS làm việc theo nhóm

Em cịn biết dụng cụ làm nhôm ?

- Các đồ dùng làm nhôm: soong, nồi, thau, mâm,

- HS trình bày kết Kết luận: (SGV)

Hoạt động 3: Làm việc với vật thật

+ Phát cho nhóm số đồ dùng nhơm

HS hoạt động theo nhóm

- HS quan sát vật thật, đọc thông tin SGK hoàn thành phiếu thảo

luận so sánh nguồn gốc tính chất nhơm hợp kim nhơm

- HS trình bày kết quan sát thảo luận

- GV ghi nhanh lên bảng ý kiến bổ sung - GV nhận xét kết thảo luận HS

- Một nhóm báo cáo kết thảo luận, lớp bổ sung thống ý kiến

Hoạt động 4: Làm việc với SGK + Trong tự nhiên, nhơm có đâu? + Nhơm có tính chất gì?

* Nguồn gốc tính chất nhôm - Nhôm sản xuất từ quặng nhơm

(68)

dẫn nhiệt + Nhơm pha trộn với kim

loại để tạo hợp kim nhơm? - Nhơm pha trộn với kim loại khác nhưđồng, kẽm để tạo hợp kim nhôm. Kết luận: (SGV)

4 Củng cố,

? Ở gia đình, em phải bảo quản đồ dùng nhôm ntn ?

5.

d ặn dò :

- GV nhận xét tiết học

- HS trả lời

- L¾ng nghe - Chuẩn bị tiếp

TiÕt 5: ChÝnh t¶ (Nhí - viÕt)(t 13) HàNH TRìNH CủA BầY ONG I

Mục tiêu

1 Kiến thức: - Viết khổ thơ cuối thơ: Hành trình bầy ong - Ôn lại cách viết từ ngữ có tiếng chứa âm đầu s /x

2 K nng: - Nhớ - viết tả, trình bày hai khổ thơ theo thể thơ lục bát - Rèn chữ viết cho HS

3 Thái độ: - Giữ gìn sáng Tiếng Việt II

Chuẩn bị:

- Học sinh: bảng

- Giáo viên: bảng nhóm để học sinh làm BT2(a); bảng lớp viết nội dung yêu cầu BT3(a) III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1

ổ n định:

2 KiĨm tra bµi cị:

- §äc cho häc sinh viÕt sè tiÕng chứa âm đầu s /x vào bảng - nhận xét sửa lỗi

3 Bài mới a Giới thiệu bµi

b H íng dÉn häc sinh nhí - viết tả

- Đọc cho học sinh viết bảng số từ khó viết: rong ruổi, rì rì, nối liền

- Yêu cầu học sinh gấp SGK, viÕt bµi - ChÊm sè bµi, nhËn xÐt chấm - Chữa số lỗi HS thờng viết sai

c) H íng dÉn häc sinh lµm bµi tập tả Bài tập 2:

a) Tỡm từ ngữ chứa tiếng nh bảng SGK - Chia lớp thành nhóm, phát bảng nhóm để học sinh làm

- Nhận xét, chốt lại từ học sinh tìm BT2(a); tun dơng nhóm thắng cuc

Bài tập 3: Điền vào chỗ trống a) x hay s

- Yêu cầu học sinh tự làm sau chữa bảng lớp

- ViÕt b¶ng

- học sinh đọc thuộc lòng khổ thơ cần viết, lớp theo dõi SGK

- Nhẩm HTL khổ thơ cần viết - ViÕt b¶ng sè tõ khã - Nhí viÕt tả

- Ghi nhớ

- Nêu yêu cầu BT2 (a)

-Làm theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ xung

- L¾ng nghe, ghi nhí

- häc sinh nêu yêu cầu BT3(a) - Làm vào bµi tËp

(69)

- Gọi học sinh đọc đoạn thơ hoàn chỉnh 4 Củng cố

- Giáo viên củng cố bài, nhận xét học 5 Dặn dò:

- Dn hc sinh ghi nhớ tợng tả luyện tập

lại

- Đọc đoạn thơ - Lắng nghe

- Về học bài, ghi nhớ

Thứ năm ngày 25 tháng 11 năm 2010 Tiết 1 Toán ( T 64)

Lun tËp I Mơc tiªu

1 KiÕn thøc ; - HS biÕt chia sè thËp ph©n cho sè tù nhiªn

2 Kỹ ;- Hs lớp làm đợc tập 1; HS khá, giỏi làm đợc tập 2; Thái độ ; - Tích cực ,tự giác học tập

II Các hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 ,

ổ n định;

2 KiĨm tra bµi cị - GV nhận xét, cho điểm 3, Bài mới

3.1, Giíi thiƯu bµi. 3.2, Híng dÉn lun tËp Bµi 1: Đặt tính tính.

Bài 2: (Dành cho HS khá, giỏi ) - Nêu kết miệng;

+ Sè d lµ 0,14

- NhËn xÐt- bổ sung Bài 3: Đặt tính tính.

- Nhận xét- cho điểm

Bài 4: ( dành cho HS khá, giỏi ) - Y/c tự làm

- GV chữa 4, Củng cố

- Gv hƯ thèng néi dung bµi, nhËn xÐt giê häc

5,

d Ỉn dò

- Dặn HS học chuẩn bị sau

- HS nêu cách chia số thập phân cho số tự nhiên

- HS nêu yêu cầu - Hs làm bảng lớp - Hs díi líp lµm vë

a, 67,2 b, 3,44 9,6 24 0,86

c, 42,7 d, 46,827 6,1 5,203 027

- HS nêu yêu cầu

- HS làm vào vở, em lên bảng

a, 26,5 25 b, 12,24 20 50 1,06 24 0,612 00 40

- Hs tù lµm bài, 1em chữa bảng phụ Bài gi¶i:

Một bao gạo cân nặng là: 243,2 : = 30,4 (kg) 12 bao gạo nh cân nặng là: 30,4  12 = 364,8 (kg) đáp số: 364,8kg - Lắng nghe

(70)

Đ/c ; Vũ Hợp soạn giảng Tiết 3: Luyện từ câu ( T 26)

LUN TËP VỊ QUAN HƯ Tõ I

Mơc tiªu KiÕn thøc:

- Cđng cè cặp quan hệ từ câu tác dụng chúng - Biết cách sử dụng cặp quan hƯ tõ phï hỵp (Bt2)

2 Kỹ năng: - Nhận biết cặp quan hệ từ theo y/c tập1 Bớc đầu nhận biết đợc tác dụng quan hệ từ qua việc so sánh đoạn văn (BT3)

3 Thái độ: - Có ý thức sử dụng cặp quan hệ từ lúc, chỗ II

ChuÈn bÞ :

- Häc sinh: vë bµi tËp

- Giáo viên: Bảng phụ ghi kết luận BT3(b) III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1

ổ n định:

2 KiĨm tra bµi cị:

- số học sinh đọc đoạn văn viết đợc BT3 (tiết LTVC trớc)

- NhËn xÐt ghi ®iĨm 3 Bµi míi

a Giíi thiƯu bµi

b H íng dÉn häc sinh lµm BT

Bµi tËp 1: Tìm cặp quan hệ từ trong câu sau (SGK)

- Yêu cầu học sinh trao đổi theo nhóm 2, gạch chân dới cặp quan hệ từ câu văn

- Nhận xét, chốt lại làm

Bµi tËp 2: H·y chun cặp câu trong đoạn a) đoạn b) (SGK) thành cặp câu có sử dụng cặp quan hệ từ nên mà

- Hớng dẫn tơng tự BT1

- Chữa bài,nhận xét

Bài tập 3: Hai đoạn văn (SGK) có khác nhau, đoạn văn hay hơn, sao?

- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, phát biÓu ý kiÕn

- Chốt lại đáp án bng ph

- Nêu tác dụng việc sử dơng quan hƯ tõ hc cỈp quan hƯ

*Chốt :Sử dụng quan hệ từ cần lúc ,đúng chỗ on vn, cõu

*Liên hệ bảo vệ môi trờng: Cần nâng cao

- hc sinh đọc

- học sinh nêu yêu cầu BT1 - Trao đổi, làm vào tập

- Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung

a) Nhờ mà

b) Không , mà - Lắng nghe, ghi nhớ

- học sinh nêu yêu cầu BT2

- Làm bµi theo nhãm 2(Lµm bµi vµo vë bµi tËp)

- Nối tiếp trình bày

Cp cõu a: My năm qua, làm tốt cơng tác thông tin, tuyên truyền nên ven biển tỉnh nh có phong trào trồng rừng ngập mặn

- Cặp câu b): Chẳng ven biển tỉnh mà rừng ngập mặn đợc trồng

- học sinh nêu yêu cầu BT3 - học sinh đọc đoạn văn

- Ph¸t biĨu ý kiÕn, líp nhËn xÐt, bỉ sung

* Đáp án: So với đoạn a, đoạn b có thêm số quan hệ từ cặp quan hệ từ câu làm cho đoạn văn thêm nặng nề Do đoạn văn a) hay

- L¾ng nghe, ghi nhí

(71)

ý thức bảo vệ mơi trờng thơn xóm cần trồng cây, bảo vệ rừng ,làm đẹp cho quê h-ơng xóm làng

4 Củng cố

- Giáo viên hs củng cố bài, nhận xét học

5.Dặn dò:

- Dặn học sinh ôn lại kiến thức vỊ quan hƯ tõ

- HS tù liªn hƯ

- Nhắc lại tác dụng quan hệ từ -

- VỊ häc bµi, ghi nhí

TiÕt 4: ThĨ dơc;

§/c : ma Trọng Quý soạn giảng Tiết 5: Lịch sử ( T13 )

"THà HI SINH TấT Cả, CHứ NHấT ĐịNH KHÔNG CHịU MấT NƯớC

I

Mơc tiªu KiÕn thøc:

- Biết thực dân Pháp trở lại xâm lợc Toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp

+ Cách mạng tháng Tám thành công , nớc ta giành đợc độc lập nhng thực dân Pháp trở lại xâm lợc nớc ta

+ Ngày 19/12/1946 ta định phát động toàn quốc kháng chiến

+TCuộc chiến đấu diễn liệt thủ đô Hà Nội thnh phú khỏc ton quc-

2 Kỹ năng: - Dựa vào tranh ảnh, t liệu tìm kiến thức

3 Thái độ: - u thích tìm hiểu lịch sử Việt Nam, tự hào đất nớc, ngời Việt Nam II

ChuÈn bÞ:

- Giáo viên: Thông tin t liệu lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động thầy Hoạt động trị

1 ổn định;

2, KiĨm tra cũ

+ Vì sau Cách mạng tháng Tám thành công nớc ta lại tình Nghìn cân treo sợi tóc?

+ Nhõn dân ta làm để chống lại giặc đói giặc dốt?

- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm 3, Bµi míi

3.1, Giới thiệu bài. 3.2, Các hoạt động

* Hoạt động 1: Thực dân Pháp quay lại xâm lợc nớc ta

+ Sau Cách mạng tháng Tám thành cơng, thực dân Pháp có hnh ng gỡ?

+ Những việc làm chúng thể dà tâm gì?

- HS tiếp nối trình bày

- HS c sgk v tr lời câu hỏi

- Ngay sau Cách mạng tháng Tám thành công, thực dân Pháp quay trở li nc ta:

+ Đánh chiếm Sài Gòn, mở rộng xâm lợc Nam Bộ + Đánh chiếm Hà Nội, Hải Phòng

+ Ngy 18 - 12- 1946 chỳng gửi tối hậu th đe doạ, địi Chính phủ ta phải giải tán lực lợng tự vệ, giao quyền kiểm sốt Hà Nội cho chúng Nếu ta khơng chấp hành chúng nổ súng cơng Hà Nội Bắt đầu từ ngày 20 - 12- 1946, quân đội Pháp đảm nhiệm việc trị an Hà Nội

+ Những việc làm chúng cho thấy thực dân Pháp tâm xâm lợc nớc ta lần

(72)

đ-+ Trớc hồn cảnh đó, Đảng, Chính phủ nhân dân ta làm gì?

* Hoạt động 2: Lời kêu gọi nớc kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh

+ Trung ơng Đảng Chính phủ định phát động tồn quốc kháng chiến vào nào?

+ Ngµy 20 - 12 - 1946 có kiện xảy ra?

+ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh thể điều gì?

+ Câu lời kêu gọi thể điều rõ nhất?

* Hoạt động 3: “Quyết tử cho Tổ quốc sinh”

- Y/c HS lµm viÖc theo nhãm 4:

+ Thuật lại kháng chiến quân dân Hà Nội, Huế, Đà Nẵng? - Tổ chức cho HS thi thuật lại chiến đấu nhân dân Hà Nội, Huế, Đà Nẵng

- Gv tổ chức cho HS lớp đàm thoại: + Quan sát hình cho biết hình chụp cảnh gì?

+ Việc quân dân Hà Nội chiến đấu giam chân địch gần hai tháng trời có ý nghĩa gì?

+ Hình minh hoạ chụp cảnh gì? Cảnh thể điều gì?

+ địa phơng khác nhân dân ta chiến đấu nh nào?

- GV kÕt luËn 4, Cñng cè

- Gv hƯ thèng néi dung bµi, nhËn xÐt giê häc

5

d Ỉn dò

- Dặn HS học chuẩn bị sau

ng no khỏc l phi cm súng đứng lên chiến đấu để bảo vệ độc lập dân tộc

- HS đọc sgk trả lời câu hỏi

+ Đêm ngày 18 rạng ngày 19- 12- 1946, Đảng Chính phủ họp phát động toàn quốc kháng chiến chống thực dân Phỏp

+ Ngày 20- 12- 1946 Đài Tiếng nói Việt Nam phát lời kêu gọi toàn quốc kháng chiÕn cđa Chđ tÞch Hå ChÝ Minh

+ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh cho thấy tinh thần tâm chiến đấu hi sinh độc lập, tự nhân dân

+ "Chúng ta hi sinh tất cả, định không chịu nớc, định không chịu làm nơ lệ"

- Y/c HS lµm viƯc theo nhãm vµ thùc hiƯn nhiƯm vơ

- HS thuật lại chiến đấu nhân dân Hà Nội, HS thuật lại chiến đấu Huế, HS thuật lại chiến đấu Đà Nẵng

- HS suy nghĩ nêu ý kiến trớc líp:

+ Hình chụp cảnh phố Mai Hắc Đế (Hà Nội), nhân dân dùng giờng, tủ, bàn, ghế dựng chiến luỹ đờng phố để ngăn chặn quân Pháp vào xâm lợc + Việc quân dân Hà Nội giam chân địch gần hai tháng bảo vệ cho hàng vạn đồng bào Chính phủ rời khỏi thành phố kháng chiến + Hình chụp cảnh chiến sĩ ta ôm bom ba càng, sẵn sàng lao vào quân địch Điều cho thấy tinh thần cảm tử quân dân Hà Nội

+ địa phơng khác nớc, chiến đấu chống quân xâm lợc diễn liệt, nhân dân ta chuẩn bị kháng chiến lâu dài với niềm tin "kháng chiến định thắng lợi"

- Ghi nhí

- L¾ng nghe

Thø sáu ngày 26 tháng 11 năm 2010 Tiết 1: Tập làm văn ( t 26 )

LUYệN TậP Tả NGƯờI (Tả ngoại hình)

I

Mục tiªu

(73)

- HS viết đợc đoạn văn tả ngoại hình ngời em thờng gặp dựa vào dàn ývà kết quan sát có

3 Thái độ: - Tích cực, tự giác học tập II

ChuÈn bÞ:

- Học sinh: Giấy ghi kết quan sát ngời thờng gặp III Các hoạt động dạy - học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1

ỏ n định;

2 KiĨm tra bµi cị: 3 Bµi míi

a Giíi thiƯu bµi

b H íng dÉn häc sinh luyÖn tËp

- Cho hs đọc y/c đề sgk , đọc gợi ý a,b,c,d

- Mời hs giỏi đọc phần tả ngoại hình dàn ý đợc chuẩn bị chuyển thành đoạn văn

- Nhắc hs : viết đoạn văn cần có câu mở đoạn , nêu đợc đủ ,sinh động nét tiêu biểu ngoại hình nhân vật chọn tả Thể đợc tình cảm em với ngời Cách xếp câu đoạn hợp lý

- Nhận xét đánh giá cao đoạn văn viết có nét riêng, ý Chấm đoạn văn vit hay

- Đọc đoạn văn cho hs tham khảo 4 Củng cố

- Giáo viên củng cố bài, nhận xét học 5 Dặn dò:

- Dặn học sinh viết lại đoạn văn cha hoµn thµnh

- HS đọc y/c đề

- shs đọc nối tiếp gợi ý sgk

- hs giỏi đọc

- HS xem lại phần tả ngoại hình nhân vật dàn ý , kết quan sát ,viết đoạn văn

- Nối tiếp trình bày đoạn văn vừa viÕt

- Líp nhËn xÐt bỉ xung - Nghe tham khảo

Tiết 2: Âm nhạc

Đ/c : Hứa Thị Hà soạn giảng Tiết 3: Toán ( T65)

CHIA MộT Số THậP PHÂN CHO 10, 100, 1000,

I

Môc tiªu

1 KiÕn thøc: -BiÕt chia mét sè thËp phân cho 10, 100, 1000, vận dụng vào tính nhẩm, giải toán có lời văn

2 K nng: -Thc hành chia số thập phân cho 10, 100, 1000, … Thái độ: - Tích cực, tự giác học tập

II

ChuÈn bÞ:

- Bảng nhóm làm tập III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1

ổ n định;

2 KiĨm tra bµi cị:

- Häc sinh lµm ý c, d cđa BT1 (tr.64) - Nhận xét ghi điểm

3 Bài mới a Giới thiệu bài

b.Ví dụ : Nêu VD1, gọi học sinh lên bảng làm 213,8 10

13 21,38

- häc sinh thùc hiƯn ,líp nhËn xÐt

(74)

38 80

- Yêu cầu học sinh nhận xét hai số 213, 21,38 có điểm giống, khác (giống nhau: chữ số giống nhau, khác nhau: chuyển dấu phẩy số 213, sang bên trái chữ số đợc 21,38 - Yêu cầu học sinh rút nhận xét chia số thập phân cho 10 (nhận xét: SGK)

*VD2-Hớng dẫn tơng tự nh ví dụ - Yêu cầu học sinh rút quy tắc (SGK) - Gọi số học sinh đọc: Quy tắc (SGK) c) Thực hành

Bµi 1: Tính nhẩm

- Yêu cầu học sinh tự tính nhẩm, nêu kết tính - Nhận xét chữa bµi

a) 43,2 : 10 = 4,32

0,65 : 10 = 0,065 432,9 : 100 = 4,32913,96 : 100 = 0,01396 b) 23,7 : 10 = 2,37

2,07 : 10 = 0,207 2,23 : 100 = 0,0223999,8 : 1000 = 0,9998 Bµi 2: TÝnh nhÈm råi so sánh kết tính

- Yêu cầu học sinh tự tính nhẩm, so sánh kết rút nhËn xÐt

- ý c,d (dµnh cho HSKG ) - Nªu kq miƯng

* Nhận xét: Một số thập phân chia cho 10, 100, 1000, kết số nhân với 0,1; 0,01; 0,001; …

Bài - gọi HS đoc y/c - Yêu cầu học sinh tự giải

- Nhận xét ,cho ®iĨm 4 Cđng cè

- Häc sinh nêu lại quy tắc 5.Dặn dò:

- Dặn học sinh học thuộc quy tắc xem lại BT làm

- NhËn xÐt

- Rót nhËn xÐt nh sgk - Thùc hiƯn theo hớng dẫn - Rút quy tắc

- Đọc quy t¾c (SGK) nèi tiÕp 2-3 em

- học sinh nêu yêu cầu BT1 - Tính nhẩm, nối tiếp nêu kết

- Tính nhẩm, so sánh kÕt qu¶, rót nhËn xÐt

- 2em lên bảng chữa - 2em đọc đề toán

- Lớp làm vào 1em chữa bảng lớp

Bài giải Số gạo lấy là: 537,25 : 10 = 53,725 (tấn) Số gạo lại kho là: 537, 25 - 53,725 = 483,525 (tấn) Đáp số: 483,525 - Lắng nghe

- VÒ học bài, xem tập

Tiết 4: Kĩ thuật( T13)

CắT, KHÂU, THÊU SảN PHẩM Tự CHọN (Tiết 2) I Mục tiêu

1 Kiến thức: - Biết cách cắt, khâu, thêu đợc sản phẩm tự chọn

*a) 12,9 : 10 vµ 12, 9x 0,1 12,9 : 10 = 1,29

12, x 0,1 = 1,29 VËy: 12, 0,1 = 12,9 : 10 *b) 123,4 : 100 vµ 123, x

0,01

(75)

2 Kỹ năng: - Biết vận dụng kiến thức, kĩ học để cắt, khâu, thêu đợc sản phẩm tự chọn Thái độ: -Tích cực, tự giác, học tập, thực hành

II

Chuẩn bị :

- Học sinh: Vải, kim, chØ, khung thªu, phÊn vÏ III

Các hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1

ổ n định;

2 KiĨm tra bµi cị: Sự chuẩn bị học sinh 3 Bài mới

a Giíi thiƯu bµi b Néi dung

* Hoạt động 3: Thực hành cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn

- Yêu cầu học sinh cắt, khâu, thêu sản phẩm nh chọn T1

- Quan sát học sinh thực hành, hớng dẫn thêm cho nhóm, cá nhân lúng túng

- Nhận xét ,đánh giá sản phẩm nhóm 4 Cng c

- Giáo viên nhận xét học 5 Dặn dò

- Dn hc sinh để sản phẩm cha hoàn thành vào túi riêng để sau tiếp tục thực hành

- ChuÈn bị - Lắng nghe

- Thực hành theo nhóm - Các nhóm trình bày sản phảm

- Lắng nghe

- Thực theo yêu cầu

Tiết 5: Khoa học ( T 26) Đá VÔI I

Mơc tiªu KiÕn thøc:

- Nêu đợc số tính chất đá vơi, ích lợi đá vôi - Biết số vùng núi đá vôi, hang động chúng Kỹ năng:

- Kể tên đợc số vùng núi đá vôi, hang động chúng - Quan sát , nhận biết đợc đá vôi

3 Thái độ: - Giữ gìn, bảo vệ hành động đẹp II

Chuẩn bị :

- Giáo viên: Hình (SGK)

III Các hoạt động dạy - học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1

ổ n định;

2 Kiểm tra cũ:

- Nêu nguồn gốc tÝnh chÊt cđa nh«m

- Nêu cách bảo quản đồ dùng nhôm hợp kim nhôm

- Nhận xét- ghi điểm 3 Bài mới

a Giíi thiƯu bµi b Néi dung

* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân

- Yêu cầu học sinh kể tên số vùng núi đá vôi mà học sinh biết

- Yêu cầu học sinh kể ích lợi đá vơi (lát

® häc sinh tr¶ lêi ,líp nhËn xÐt

(76)

ờng, xây nhà, sản xuất xi măng, tạc tợng, làm phấn viết, )

- Yêu cầu học sinh quan sát ảnh SGK - Chốt lại HĐ1

* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm

- Yêu cầu học sinh quan sát hình SGK- Tr55 mô tả tợng xảy qua thí nghiệm SGK - Nhận xét, kết luận tính chất đá vơi: đá vơi khơng cứng Dới tác dụng axit đá vơi sủi bọt

- Yêu cầu học sinh đọc mục: Bạn cần bit (SGK) 4 Cng c

- Giáo viên củng cố bài, nhận xét học 5 Dặn dò:

- Dặn học sinh nắm kiến thức

- Quan sát ảnh sgk

- Quan sát, mô tả tợng xảy

- Lắng nghe, ghi nhớ

- Đọc mục: Bạn cần biết (SGK) - Lắng nghe

- Về học bài, ghi nhí

TiÕt 6 Sinh ho¹t

Sinh ho¹t tuần 13 I/

Mục tiêu

- Giáo dục hs có ý thức tu dỡng rèn luyÖn

- HS thấy đợc u điểm cần phát huy ,nhợc điểm cần sửa chữa kịp thời II/

Nhận xét mặt hoạt động tuần

1 Đạo đức

- Nhìn chung em ngoan ,có ý thức tu dõng rèn luyện , chấp hành tốt nội quy kỉ luật nhà trờng đề

2 Häc tËp

- Đi học ,đúng ,đồ dùng học tập đầy đủ trớc đến lớp

- Có ý thức tự giác học tập ,bài tập làm đầy đủ trớc đến lớp *Tuyên dơng em học tập có tiến :Hoàng, C, Quan Hà, Phơng Các hoạt động khác

- Thực tốt phong trào đội ,nhà trờng phát động - Có ý thức giữ gìn vệ sinh ,làm đẹp mơi trờng III/ Ph ơng hớng tuần tới

- Tiếp tục thực tốt phong trào hoạt động nhà trờng đề - Thực tốt phong trào "Xây dựng trờng học thân thiện hs tích cực"

Ngày đăng: 14/05/2021, 22:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan