1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các văn bản phóng sự ký sự trên báo tuổi trẻ năm 2014 dưới góc nhìn phân tích diễn ngôn

83 12 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - TRẦN THỊ MAI CÁC VĂN BẢN PHÓNG SỰ - KÝ SỰ TRÊN BÁO TUỔI TRẺ NĂM 2014 DƯỚI GÓC NHÌN PHÂN TÍCH DIỄN NGƠN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CỬ NHÂN BÁO CHÍ Đà Nẵng, tháng 5/2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - CÁC VĂN BẢN PHÓNG SỰ - KÝ SỰ TRÊN BÁO TUỔI TRẺ NĂM 2014 DƯỚI GĨC NHÌN PHÂN TÍCH DIỄN NGƠN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CỬ NHÂN BÁO CHÍ Người hướng dẫn: TS Bùi Trọng Ngỗn Người thực hiện: TRẦN THỊ MAI (Khóa 2012-2016) Đà Nẵng, tháng 5/2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn TS Bùi Trọng Ngoãn Những nội dung nêu cơng trình trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Đà Nẵng, ngày 24 tháng năm 2016 Trần Thị Mai thực Lời cảm ơn Với nổ lực thân, giúp đỡ nhiệt tình giáo viên hướng dẫn động viên gia đình, tơi hồn thành khóa luận thời gian quy định Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới TS Bùi Trọng Ngoãn – giảng viên khoa Ngữ Văn, trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng dành thời gian, công sức hướng dẫn, bảo tơi suốt q trình từ chọn lựa đề tài, triển khai nội dung sửa chữa nội dung khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn thầy, cô Khoa Ngữ Văn trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng dạy dỗ tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập viết khóa luận tốt nghiệp Tôi xin cảm ơn giúp đỡ tạo điều kiện Thư viện Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng trình sưu tầm, tập hợp tài liệu phục vụ cho việc hồn thành khóa luận Cảm ơn bạn bè động viên, giúp đỡ tơi thực khóa luận Mặc dù cố gắng hết sức, song lần đầu thực chuyên đề khoa học, khóa luận chắn cịn nhiều thiếu sót Những thiếu sót riêng tôi, mong nhận ý kiến đóng góp để tơi rút kinh nghiệm, sửa chữa bước hoàn thiện cho lần nghiên cứu sau Đà Nẵng, ngày 24 tháng năm 2016 Tác giả TRẦN THỊ MAI MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu Phạm vi đối tượng nghiên cứu Bố cục Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG .6 1.1 Lý luận phân tích diễn ngơn 1.1.1 Tóm tắt lịch sử phát triển lý luận phân tích diễn ngơn .6 1.1.2 Hệ thống khái niệm 1.1.2.1 Khái niệm diễn ngôn văn 1.1.2.2 Phân biệt diễn ngôn văn 11 1.1.3 Tính chất diễn ngơn 15 1.1.3.1 Tính chất giao tiếp ký hiệu diễn ngơn 15 1.1.3.2 Tính mạch lạc diễn ngôn .17 1.1.3.3 Tính quan yếu diễn ngôn .20 1.1.4 Phân loại diễn ngôn 21 1.2 Thể loại phóng - ký 22 1.2.1 Thể loại phóng - ký theo quan niệm lý luận văn học .22 1.2.1.1 Thể loại phóng theo quan niệm lý luận văn học 22 1.2.1.2 Thể loại ký theo quan niệm lý luận văn học 24 1.2.2 Thể loại phóng - ký theo quan niệm báo chí học 25 1.2.2.1 Thể loại phóng theo quan niệm báo chí học 25 1.2.2.2 Thể loại ký theo quan niệm báo chí học 26 1.3 Báo Tuổi Trẻ chuyên mục Phóng - Ký báo Tuổi Trẻ 26 Chương PHẦN TÍT VÀ SAPO CỦA CÁC DIỄN NGƠN PHĨNG SỰ - KÝ SỰ TRÊN BÁOTUỔI TRẺ NĂM 2014 .29 2.1 Phần tít diễn ngơn 29 2.2.1 Cấu trúc tít 29 2.1.2 Các cách đặt tít thường gặp 34 2.1 Phần sa pô diễn ngơn Phóng - ký .39 2.1.1 Khái niệm sa pô báo chí 39 2.1.2 Phần sa pô mối quan hệ sa pơ với tít diễn ngơn Phóng - ký 39 2.1.2.1 Sa pô cung cấp thông tin .40 2.1.2.2 Sa pơ có tính khơi gợi 42 Chương PHÂN TÍCH CẤU TRÚC VÀ TÍNH MẠCH LẠC CỦA PHẦN PHÁT TRIỂN TRONG DIỄN NGƠN PHĨNG SỰ - KÝ SỰ TRÊN BÁO TUỔI TRẺ NĂM 2014 44 3.1 Cấu trúc diễn ngôn .44 3.1.1 Cấu trúc hình tháp ngược .44 3.1.2 Cấu trúc theo trình tự thời gian .46 3.1.3 Cấu trúc phân tích 47 3.1.4 Cấu trúc trọng tâm 49 3.2 Tính mạch lạc phần phát triển diễn ngôn 51 3.2.1 Liên kết mặt nội dung .51 3.2.1.1 Liên kết đề tài chủ đề 51 3.2.1.2 Liên kết logic .55 3.2.2 Liên kết mặt hình thức .56 3.2.3 Quan hệ liên kết 60 Chương VAI TRỊ CỦA HỆ THỐNG NGƠN NGỮ TRONG CÁC BÀI PHÓNG SỰ - KÝ SỰ TRÊN BÁO TUỔI TRẺ NĂM 2014 62 4.1 Vai trị hệ thống ngơn ngữ nội dung chủ đề văn phóng - ký báo Tuổi Trẻ năm 2014 62 4.1.1 Vai trò tít 62 4.1.2 Vai trò sa – pô 64 4.1.3 Vai trò liên kết 65 4.2 Vai trị của hệ thống ngơn ngữ việc thể phong cách tác giả 67 PHẦN KẾT LUẬN 74 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Bảng thống kê số lượng diễn ngôn phóng - ký theo mảng đề tài 27 Bảng 2.1: Bảng thống kê cấu trúc tít sử dụng phóng - ký tổng số 261 tít báo Tuổi Trẻ năm 2014 33 Bảng 2.2: Bảng thống kê cách đặt tít thường gặp tổng số 80 diễn ngơn phóng - ký báo Tuổi Trẻ năm 2014 38 Bảng 2.3: Bảng thống kê số lượng phóng - ký có sử dụng sa pô tổng số 80 diễn ngôn nghiên cứu 40 Bảng 2.4: Bảng thống kê phân loại sa pô 40 Bảng 3.1: Bảng thống kê kiểu cấu trúc diễn ngôn – phóng tổng số 80 diễn ngơn khảo sát báo Tuổi Trẻ năm 2014 44 Bảng 3.2: Bảng thống kê từ lặp lại phóng Ngậm ngùi hạt gạo Fukushima 56 Bảng 3.3: Bảng thống kê phương tiện liên kết hình thức 80 diễn ngơn phóng - ký báo Tuổi Trẻ năm 2014 60 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phóng - Ký báo Tuổi Trẻ chuyên mục thu hút quan tâm u thích cơng chúng Phóng - ký thể loại hạt nhân, thể loại xung kích mặt trận thơng tin Đồng thời phê phán, trích vấn đề bối, cịn nhiều khuất tất, cộm xã hội mà công chúng quan tâm nhằm mục đích định hướng dư luận Phóng - ký khơng làm nhiệm vụ thơng tin kiện, trình bày diễn biến kiện mà cịn thực cơng việc lý giải, phân tích kiện nhiều góc cạnh, nhiều chiều, công cụ đấu tranh mạnh mẽ, giúp luận giải, kiến giải vấn đề sai quy luật, đứng phía người dân để bảo vệ quyền lợi họ Chính thế, văn phóng - ký một gia tài kết xù vốn sống đời Bên cạnh vai trò hạt nhân mà văn phóng - ký mang lại cịn nhiều lý khác để tơi thực cơng trình “ Các văn phóng ký báo Tuổi Trẻ năm 2014 góc nhìn phân tích diễn ngơn” Phân tích diễn ngơn trải qua trình phát triển mạnh mẽ khoảng mươi năm trở lại Phân tích diễn ngơn hiểu đơn giản phương pháp để phân tích việc sử dụng ngơn ngữ, sử dụng kiểu kết nối chi tiết, luận điểm cách hiệu nhất, thú vị nhất, tạo ấn tượng Đã có khơng cơng trình nghiên cứu chun mục phóng - ký báo Tuổi Trẻ với nhiều góc độ vấn đề khác tương giao Bởi lẽ, phân tích diễn ngơn phân tích ngơn ngữ hành chức Trong đó, ngữ âm, ngữ pháp hay tu từ học có đối tượng ngơn ngữ hành chức Song với cơng trình “ Các văn phóng - ký báo Tuổi Trẻ năm 2014 góc nhìn phân tích diễn ngơn” đem đến nhìn tổng quát, đầy đủ cụ thể yếu tố liên quan đến ngôn ngữ hành chức hay nói cách khác ngơn ngữ học diễn ngơn phóng - ký báo Tuổi Trẻ năm 2014 Trên sở lý luận thể loại phóng - ký kiến thức liên kết văn bản, phong cách học, ngơn ngữ báo chí…và lý luận nghiên cứu khoa học tạo điều kiện để thực cơng trình nghiên cứu Đề tài khơng có ích thân người nghiên cứu mà cịn góp phần phân tích, phát bóc tách vấn đề lý luận phức tạp phân tích diễn ngơn văn phóng - ký cụ thể báo Tuổi Trẻ năm 2014 Lịch sử vấn đề 2.1.Về thể loại phóng - ký nói chung Việt Nam có khơng cơng trình nghiên cứu như: giáo trình giảng dạy trường đào tạo báo chí nước Học viện Báo chí – Tuyên truyền, Trường đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học sư phạm Đà Nẵng, Đại học Khoa học Huế,… Các sách nghiên cứu phóng - ký kể đến như: Ký văn học & ký báo chí TS.Đức Dũng (NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2003), Phóng báo chí TS Nguyễn Thị Thoa TS Đức Dũng chủ biên (NXB Chính Trị, 2005), Các thể loại báo chí luận nghệ thuật Dương Xuân Sơn (NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2005), Phóng từ giảng đường đến trang viết Huỳnh Dũng Nhân ( NXB Thơng tấn, 2007),… Ngồi ra, nhiều luận văn tốt nghiệp, luận văn thạc sĩ trường báo chí chọn thể loại phóng - ký làm đề tài bảo vệ Về khóa luận tốt nghiệp gần có “Phóng báo Tuổi Trẻ Online” Huỳnh Thị Diễm (2010) Về luận văn thạc sĩ có “ Thực trạng phóng - ký báo Tuổi Trẻ TP Hồ Chí Minh” Trần Thị Anh Trâm (2015) 2.2.Về góc độ phân tích diễn ngơn có nhiều cơng trình nghiên cứu địa hạt thú vị kể ngồi nước - Ở nước ngồi có cơng trình “Các phương pháp ngơn ngữ học cấu trúc” Harris (1947) hay “Phân tích diễn ngơn” Gillian Brown & George Yule (1982) - Ở Việt Nam có sách như: “Phân tích diễn ngơn số vấn đề lý luận phân tích” Nguyễn Hịa (2001) “Giao tiếp diễn ngơn cấu tạo văn bản” Diệp Quang Ban (2009) Nhìn chung cơng trình nghiên cứu khái quát phần lý luận chưa sâu phân tích cụ thể hệ thống ngơn ngữ diễn ngơn phóng - ký thể Đề tài nghiên cứu tác giả Trần Thị Anh Trâm đề cập đến chuyên mục phóng - ký báo Tuổi Trẻ có đối tượng nghiên cứu riêng biệt không đồng với đề tài Tuy nhiên, luận văn tốt nghiệp này, may mắn kế thừa từ công trình nghiên cứu nêu hệ thống lý luận phóng - ký diễn ngơn góp phần giúp tơi hồn thành tốt đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Ngơn ngữ nhìn nhận khơng cơng cụ giao tiếp, mà cịn thực tiễn xã hội, lối sống, cách hành động phận văn hóa Diễn ngôn trở thành đối tượng thu hút quan tâm ngôn ngữ học, nhân chủng học, triết học, tâm lý học xã hội, nghiên cứu giao tiếp…Tuy nhiên, phân tích diễn ngơn báo chí học có lẽ hoi Do vậy, qua cơng trình nghiên cứu này, với phân tích diễn ngơn phóng - ký cụ thể mong muốn phần phổ biến lý luận phân tích diễn ngơn vào thực tiễn, cụ thể lĩnh vực báo chí Đồng thời, mang lại hiệu việc phát huy tín hiệu ngơn ngữ tích cực góp phần tạo nên phong cách người viết phóng - ký phong cách tờ báo Phương pháp nghiên cứu Nếu phần mở đầu tập trung giới thiệu vấn đề lý luận chung phương pháp phân tích diễn ngơn phần trọng tâm, tơi sâu vào phân tích cụ thể văn phóng - ký phạm vi nửa năm 2014 lý luận phân tích diễn ngôn Tôi chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích diễn ngơn thực đề tài này.Ưu điểm sử dụng phương pháp đối tượng nghiên cứu tìm hiểu cụ thể nhiều góc độ từ liên kết văn ngữ dụng học hay phong cách học… 62 Chương VAI TRÒ CỦA HỆ THỐNG NGƠN NGỮ TRONG CÁC BÀI PHĨNG SỰ KÝ SỰ TRÊN BÁO TUỔI TRẺ NĂM 2014 4.1 Vai trị hệ thống ngơn ngữ nội dung chủ đề văn phóng - ký báo Tuổi Trẻ năm 2014 4.1.1 Vai trị tít Tít có hai chức chính: cung cấp thông điệp thu hút ý Với hai chức này, tít mặt báo, gây hứng thú cho người đọc Một tít báo hay níu giữ độc giả lười Sự độc đáo hấp dẫn tít thể hai cách: ngôn từ hình thức phi văn tự (cách trình bày: màu sắc, kiểu chữ, co chữ,…) Trong chương này, chủ yếu khảo sát, phân tích số tít tít xen hay, ấn tượng để nói đến vai trị hệ thống ngơn ngữ tít chủ đề nội dung diễn ngơn phóng - ký báo Tuổi Trẻ năm 2014 Theo khảo sát chúng tơi việc đặt tít diễn ngơn phóng - ký báo Tuổi Trẻ năm 2014 phong phú, đa dạng đặc sắc, hấp dẫn Nói đến tít kể đến trường hợp sau: - Nhà chia dọc, thóc chia hai (đăng tải 27/8/2014) - Nghề ác thế? (đăng tải ngày 24/8/2014) - Bảo vệ cổ vật “quả bom hẹn giờ” (đăng tải ngày 24/9/2014) - Tiền tỉ nước (đăng tải ngày 21/9/2014 - Làm thịt “Hạ Long Trên cạn” (19/11/2014) Những tít báo kể ban đầu đáp ứng vai trò khái quát thông tin, tổng quan chủ đề nội dung mà tác giả muốn chuyển tải cho bạn đọc Cụ thể, với tít báo Nhà chia dọc, thóc chia hai mà tác giả Hoàng Điệp sử dụng khái quát vấn đề phân chia tài sản cặp vợ chồng trước tòa Đặc biệt việc sử dụng lối đặt tít giàu hình ảnh ơng góp phần làm cho chủ đề diễn ngơn phóng khái qt cách có hình ảnh, dễ hình dung, dễ tiếp cận Tuy nhiên, bên 63 cạnh vai trị khái qt thơng tin tồn diễn ngơn tít đạt u cầu tính hấp dẫn, thú vị sử dụng thành ngữ để đặt tít Xét ví dụ khác với tít Nghề ác thế? tác giả Hồng Điệp ta nhận thấy rằng: tít báo khơng thực nhiệm vụ khái quát nội dung toàn diễn ngơn lại đóng vai trị thu hút ý, đánh vào tâm lý tò mò độc giả câu hỏi để biết nghề buộc lịng độc giả phải tiếp cận vào phần phát triển diễn ngôn Dưới số tít xen đáng ý: - Đếm đũa để chia…tài sản ( Nhà chia dọc, thóc chia hai; Hồng Điệp; 24/8/2014) - Đau lịng với đứa trẻ trước tịa ( Nhà chia dọc, thóc chia hai; Hồng Điệp; 24/8/2014) - Những án ám ảnh ( Nghề ác thế?; Hồng Điệp; 24/8/2014) - Một nữ thẩm phán ( Nghề ác thế?; Hồng Điệp; 24/8/2014) - Và tơi khóc ( Nghề ác thế?; Hồng Điệp; 24/8/2014) Sở dĩ tơi phân tích tít xen diễn ngôn, diễn ngôn theo kỳ để đễ dàng soi chiếu vai trị khái qt nội dung chủ đề tít Như biết vai trị tít xen đánh dấu trọng tâm thông tin hay chủ đề đoạn, làm cho hình thức viết thơng thống, gây hứng thú, tập trung bạn đọc vào yếu tố hấp dẫn nhất, ý nghĩa Chính vậy, Đếm đũa để chia…tài sản tít xen đánh dấu trọng điểm thơng tin, tiểu chi tiết thú vị thật phũ phàng đôi đũa đếm chia cặp vợ chồng Không riêng mà tít xen Đau lịng với đứa trẻ trước tịa chi tiết đắt giá tác giả tái cảnh đứa khóc ngất khơng muốn vào phịng xử án để chứng kiến cảnh ba mẹ chia tay mẹ có người yêu Chúng ta nhận thấy hai tít xen phân tích khái quát chủ đề phận diễn ngôn tác giả biết chọn thông tin trọng điểm để triển khai tít Việc làm giúp cho tít thể rõ vai trị khái qt thông tin đặc biệt hấp dẫn tác giả chọn chi tiết đắc giá để đặt tít Từ phân tích chúng tơi xin kết luận vai trị tít diễn ngơn phóng ký sau: Tít diễn ngơn phóng - ký báo 64 Tuổi Trẻ có tác dụng khái quát nội dung tồn diễn ngơn lẫn chủ đề nhỏ nội diễn ngơn Bên cạnh vai trị khái qt thơng tin tít báo cịn có tác dụng thu hút ý người đọc, đánh vào tâm lý tị mị, mong muốn tìm hiểu thơng tin mới, hay, hấp dẫn, thời ngày thông qua diễn ngơn phóng - ký báo Tuổi Trẻ năm 2014 4.1.2 Vai trò sa – pơ Vũ Quang Hào trích dẫn cách hiểu khác sa pô ( không ghi rõ nguồn) : Bức thông điệp rút gọn từ báo, Lời mào đầu nằm sau tít chính, « Một điểm nhấn cần thiết, nêu vắn tắt đầu đề báo đặt để lơi người đọc », « Cánh cửa mở để người đọc liếc vào mời gọi họ vào, « Phần quảng cáo nghiêm túc cho báo », « Giới hạn vấn đề rào chắn quan điểm tòa soạn »…(Dẫn theo giảng trực tiếp mơn học Ngơn ngữ báo chí) Theo khảo sát chúng tơi hầu hết diễn ngơn phóng sư – ký báo Tuổi Trẻ có sử dụng sa pơ viết trung bình từ đến câu Chẳng hạn : “Chưa đầy 10 năm, gần 100 núi quần thể núi đá vơi tỉnh Quảng Bình đẹp “Hạ Long cạn” bị “xẻ thịt” để phục vụ nhà máy ximăng công ty xây dựng Người dân Quảng Bình nhìn hình ảnh mang tính biểu tượng vùng đất ngày dần mà tiếc nuối…” (Trích Làm thịt “Hạ Long cạn” – tác giả Quốc Nam) Với sa pô này, xem câu chuyện ngắn khái qt thơng tin vấn đề mà diễn ngôn muốn đề cập đến nạn khai thác đá vơi Quảng Bình Bởi đọc qua nắm bắt thơng tin trình bày sâu rộng phần phát triển Bên cạnh việc cung cấp thông tin câu chuyện ngắn sa pơ cịn thu hút độc giả cách sử dụng ngôn ngữ thú vị, sử dụng phép nhân hóa, ví von núi đá vơi Quảng Bình Hạ Long,…Từ cho thấy, sa pơ khơng có vai trị khai thác thơng tin mà khơi gợi tò mò người đọc khiến họ đọc hết báo để rõ ngành vụ “xẻ thịt” nào? “Chiếc kèn motova, nhạc cụ truyền thống người Raglai Ninh Thuận, liệu có liên quan đến tồn vong bị tót?” (Trích Chiếc kèn matova cuối – tác giả Sơn Lâm & Viễn Sự) 65 Đây sa pơ có chức khơi gợi tác giả đưa mối nghi vấn kèn motova cuối “…liệu có liên quan đến tồn vong bị tót?” Theo tôi, sa pô khơi gợi thường hấp hẫn dễ thu hút bạn đọc bỏ ngõ điểm mà độc giả cần thơng tin Chính mà sa pơ góp phần khơng nhỏ vào việc kích thích độc giả để mời gọi họ vào Vũ Quang Hào trích dẫn Bên cạnh cịn sa pơ hay, hấp dẫn câu chuyện ngắn mà cần đọc qua nắm bắt thông tin đơn cử như: “Chỉ lại khoảng 300 con, bày đàn bị xé tan tác nên dù lồi thú lớn có sức mạnh vô địch cánh rừng Việt Nam, bày bị tót sống sợ hãi.” (Trích Sống sợ hãi – Sơn Lâm Viễn Sự) “Những chuyến bay bồng bềnh mây trắng dệt nên câu chuyện ấm áp tình người.” (Trích Khoảnh khắc sinh tử - Mi Lăng) 4.1.3 Vai trò liên kết Trong chương 3, đề cập phân tích sâu rộng mối quan hệ liên kết câu, đoạn Cho nên chương này, chúng tơi nói đến vai trị mối quan hệ liên kết việc thể nội dung, chủ đề diễn ngôn mà thơi Ví dụ 1: Trong phóng Nhớ thời dựng nhà giàn biển đăng tải ngày 4/7/2014 có 10 đoạn chủ đề đoạn sau : - Chủ đề đoạn : Nỗi nhớ biển hồi ức chuyện xây dựng nhà giàn - Chủ đề đoạn : Chuyện xây dựng nhà giàn DK1 ký ức ông Đức - Chủ đề đoạn :Công đoạn chuẩn bị vật liệu để xây dựng nhà giàn - Chủ đề đoạn : Tập bơi giỏi để thích nghi với mơi trường làm việc ngồi biển khơi 66 - Chủ đề đoạn : Chuyến hành trình từ đất liền biển ngày xây dựng - Chủ đề đoạn : Sự cố lúc thi công bất ngờ gặp bão - Chủ đề đoạn : Sự vất vả anh em cơng nhân lần đảm nhận cơng trình xây nhà giàn biển - Chủ đề : Kỷ niệm đáng nhớ lần đầu dựng nhà giàn biển - Chủ đề : Công ty Xây dựng số 14 tiếp tục nhận cơng trình xây dựng nhà giàn khác - Chủ đề 10 : Kết trưởng thành nhà giàn hệ thứ ba đời vững chãi hẳn Với chủ đề phận xác định chủ đề lớn toàn kỷ niệm đáng nhớ lần đầu xây dựng nhà giàn biển anh em công ty Xây dựng số 14 Từ ví dụ phân tích nhận thấy văn liên kết chặt chẽ tất chủ đề hướng đến chủ lớn nhất, không thiếu thừa thơng tin Chính mà đáp ứng nhu cầu tính liên kết, mạch lạc diễn ngơn Ví dụ Trong phóng Một ngày với tổ bay đăng tải ngày 3/11/2014 sử dụng cách liên kết logic Trong có 31 đoạn đoạn liên kết với theo trình tự trước sau, chuyện xảy trước kể trước, xảy sau kể sau, khơng có đảo lộn trật tự cơng việc hàng ngày tiếp viên hàng không Cụ thể sau: “Đúng 5g10 Sau kiểm tra cấp chúng tiếp viên, tiếp viên Ngọc Thủy bắt đầu kiểm tra thông tin chuyến bay… 5g20 Kết thúc phần kiểm tra kiến thức an toàn bay, tổ bay làm việc với trưởng phó Tất diễn 15 phút 5g25 Kết thúc họp briefing, tổ bay chào đồng nghiệp nhanh chóng xe đến sân bay…” Ví dụ cho thấy cách sử dụng phép liên kết logic chuyển tải thơng tin phóng Và nhờ phép liên kết mà người đọc có 67 thể dễ dàng hình dung cơng việc hàng ngày tiếp viên hàng không nào, bao gồm cơng đoạn gì, theo trục thời gian sao… Bên cạnh việc liên kết nội diễn ngơn tồn mối quan hệ liên kết diễn ngôn với chuỗi phóng - ký dài kỳ Mối liên kết thể diễn ngơn khai thác góc cạnh khác tất hướng đến chủ đề lớn, có tính mẫu số chung Ví dụ loạt phóng dài kỳ Sơn Lâm Viễn Sự chủ đề lớn loạt phóng : Bị tót, tiếng kêu bên bờ vực trình bày kỳ với sau : - Kỳ : Chiếc kèn Motova cuối (28/10/2014) - Kỳ : Sống sợ hãi (29/10/2014) - Kỳ 3: Phá nát ngơi nhà bị tót (30/10/2014) - Kỳ 4: Tranh đất sống (31/10/2014) - Kỳ 5: Hậu duệ F1 tót Phước Bình (1/11/2014) - Kỳ cuối: Đưa bị tót trở mái nhà xưa (2/11/2014) Từ tiêu đề diễn ngơn phóng nêu nhận thấy mạch logic, liên kết chúng tất nói đến sống bị đe dọa bị tót Việt Nam Và tất triển khai hiệu luận điểm rõ ràng, chặc chẽ có tính mạch nhờ vào liên kết bên làm cho chủ đề phóng tập trung 4.2 Vai trò của hệ thống ngôn ngữ việc thể phong cách tác giả Thật vai trò hệ thống ngôn ngữ phong cách tác giả thường tìm hiểu tập phóng - ký Nhưng đây, chúng tơi tìm hiểu phóng - ký nhiều tác giả, nên việc nghiên cứu phong cách ngôn ngữ tác giả có phần thu hẹp Chúng tơi tìm hiểu phong cách tác giả Sơn Lâm Viễn Sự họ có số lượng nhiều tổng số diễn ngôn mà nghiên cứu Sơn Lâm Viễn Sự hai tác giả chuyên viết mảng đề tài xã hội thường xuyên cộng tác với loạt phóng dài kỳ Trong số 80 diễn ngơn 68 mà chúng tơi nghiên cứu diễn ngơn Sơn Lâm Viễn có ấn tượng đặc biệt người nghiên cứu Và để có cách nhìn xác phong cách ngôn ngữ họ điều cần quan tâm kết cấu diễn ngơn mà tác giả sử dụng Sơn Lâm – Viễn Sự thường hay sử dụng cấu trúc hình tháp ngược để chuyển tải thông tin kết cấu ưa chuộng diễn ngơn báo chí đại Trong phóng sự: Đưa bị tót trở mái nhà xưa (2/11/2014) tác giả viết: “Tìm cách để bị tót tự chọn cánh rừng Mã Đà Đồng Nai cho “tổ ấm” chúng dự án táo bạo khơng phần “lãng mạn” để cứu đàn bị.” (lời dẫn) Một dự án táo bạo không phần “lãng mạn” ấp ủ: “chuyển hộ khẩu” hai đàn bị tót 20 từ Đồng Phú (Bình Phước) sang rừng Mã Đà (Vĩnh Cửa, Đồng Nai) thuộc khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa Đồng Nai.”(đoạn mở đầu) Phần lại triển khai theo ý sau: - “Tái định cư” cho bị tót - Kinh phí để thực dự án đưa bị tót Đồng Nai Với kết cấu này, tác giả khéo léo lựa chọn chi tiết đắt giá để đặt phần đầu diễn ngôn điều giúp cho thông tin xếp cách có thứ bậc xếp giảm dần mức độ quan trọng thơng tin Khơng riêng “Đưa bị tót lại mái nhà xưa” mà “Cụ bà sống qua ba kỷ” (30/7/2014), “Chiếc kèn Motova cuối cùng” (28/10/2014), “Sống sợ hãi” (29/10/2014), “Hậu duệ F1 bị tót Phước Bình” (1/11/2014) diễn ngơn sử dụng kết cấu hình tháp ngược Về mặt ngơn từ Sơn Lâm Viễn Sự sử dụng hệ thống từ ngữ đơn nghĩa, giản dị, mộc mạc dễ đọc, dễ hiểu 69 Ví dụ: “ Câu chuyện “hẹn hò” thật ly kỳ đêm từ rừng làng, bò tót tìm đến bị đực to lang Pạc Ray ven rừng dùng sừng múc lủng ngực bị đực Kể từ đó, tồn bị kiếm cỏ ven bìa rừng thuộc quyền kiểm sốt bị tót khơng có bị đực làng dám bén mảng đến.” ( trích Hậu duệ F1 bị tót Phước Bình) Bên cạnh đó, tác giả có thói quen sử dụng từ láy để nhằm mục đích khái qt hóa đặc điểm, tính chất, sắc thái đối tượng diễn ngơn Ví dụ: “…Nhưng gần hết ngày nữa, dấu vết bị tót mờ mịt vút nhanh tán rừng cịn bóng dáng chồn sóc nai hoẵng theo bày Đến chiều, chân mỏi nhừ, mắt hoa lên mệt khơng cịn hi vọng ghi hình bị tót dung từ phía mé rừng thuộc tiểu khu 377, sát với lơ cao su cho mủ, xuất khối đen trùi trũi, bốn chân trắng toát (đặc điểm riêng biệt bị tót) từ gối trở xuống … Trong ánh chiều rỡ ràng, khoảng cách 70-80m, ba bị tót vạm vỡ, đứng theo ông Bá phải nặng bị đực sừng dài cong vút, ngước cổ nhìn.” (Trích Sống sợ hãi) Ngồi từ láy sử dụng đoạn trích khịt khịt, chi chít, ối oăm, văng vẳng,… từ láy tác giả sử dụng diễn ngơn Về hình thức cú pháp, tác giả chủ yếu sử dụng câu đơn Ví dụ: Cụ già sống qua ba kỷ (30/7/2014) Ngày 21-7, Tổ chức Kỷ lục Việt Nam đến tận nhà trao cho cụ Trù xác nhận kỷ lục người cao tuổi Việt Nam Điều thú vị đời trải qua ba kỷ, cụ Trù gắn với ruộng đồng 70 Sinh gắn với ruộng đồng miệt quê Cần Giuộc (Long An), theo cha mẹ chạy xứ Đa Phước, cụ Trù tiếp tục gắn bó với ruộng đồng ngày tay yếu, lưng cịng Cụ Trù nhân chứng cịn lại khai phá nên cánh đồng trù mật ven bờ sơng Cần Giuộc cịn sống đến ngày Sống thọ nhờ uống nước đường Trái với suy nghĩ cụ già cịn nằm chỗ, miệng nói thều thào tuổi bách niên, vừa vào nhà, gặp cụ Trù ngồi lọt võng lắc lư, mỉm cười chào khách quay sang dâu hỏi: “Mấy người đây?”, với chất giọng trong, khỏe Ông Nguyễn Hữu Phương, người út cụ Trù, cho hay cụ Trù hết Nhưng lúc ngồi võng cụ trơng khỏe mạnh khơng khác người bình thường, đơi tay cụ linh hoạt theo lời nói Chào khách rồi, cụ Trù lại muốn uống nước Bà Nguyễn Thị Ba, dâu út cụ Trù, tất tả rót ly nước lọc cho cụ Chưa kịp đưa, cụ nói ln: “Đưa tao uống thử coi, nước đó?” Hết phần ba ly nước, cụ quay sang lắc đầu nguầy nguậy, vẻ thất vọng: “Nước nhạt quá, đồ thứ nước lã lu uống nhạt quá, chán quá!” Rồi lại mỉm cười vỗ vai chúng tôi: “Cảm ơn cậu tới thăm, vui quá, rảnh tới thăm nha!” Nhìn vẻ hồn nhiên nghe giọng nói cụ Trù, thật khó tin cụ sống gấp đôi tuổi mà người đời cho “thọ” Bà Nguyễn Thị Ba quay sang nói với chúng tơi, nhiều người đến thăm cụ Trù ráng hỏi bí sống trường thọ cụ, nhà nói tưởng nói giỡn Đó cụ Trù từ trẻ đến già thích uống nước đường (?) “Má chồng tui hồi khỏe, quậy nước đường uống tối ngày, đồ bánh trái ăn Giờ vậy, đưa nước thường vừa uống vừa chê” Dường cảm thấy ngạc nhiên vào khỏe mạnh cụ Trù, bà Ba nói minh: “Thấy bà già lãng tai rồi, nhìn khơng cịn Vừa ăn cơm xong lại xin ăn tiếp bảo bị bỏ đói” Ơng Nguyễn Hữu Phương cười chêm vào: “Tui lẫn má tui” 71 Sinh 10 người con, bảy người lớn cụ Trù theo bước ông bà, người đầu cịn sống trịn 100 tuổi Ông Phương rụng hết răng, móm sọm Vậy mà cụ Trù cịn ngun, chưa rụng nào, có điều tất mòn đến tận chân Bà Ba cho biết đến năm 119 tuổi, cụ đặn bữa hai chén cơm “Giờ má tui ăn bữa chừng phần ba chén cơm, thích uống nước đường Đưa nước lọc cho uống lắc đầu nguầy nguậy anh thấy đó” - bà Ba kể Làm ruộng gần kỷ Sinh Cần Giuộc, từ nhỏ cụ Trù làm ruộng Sau lấy chồng, theo miệt Đa Phước, bàn tay cụ Trù gần cấy khắp cánh đồng nơi Bà Ba nhớ lại: “Hồi tui nhỏ, chỗ toàn cỏ tranh mọc ngút ngàn Ba má chồng tui người khai hoang để trồng lúa Ba chồng tui từ năm 1963, cịn má chồng tui đến gần 90 tuổi cịn đưa cơm thăm đồng” Khai khẩn đời, gia đình đơng cháu nên riêng lại chia bớt phần ruộng để tự lập “Ngồi số làm cơng nhân, lại sống nhờ vào ruộng lúa” - bà Ba nói thêm Ơng Ngơ Văn Kim - chủ tịch Hội người cao tuổi xã Đa Phước - nói cụ già cao tuổi vùng nói cụ Trù người khai hoang lập vùng ruộng Bàu Sấu trù mật, trải dài tới bờ sơng Cần Giuộc Đó thời mà khỏe mạnh, cụ Trù hay kể cho cháu nghe vùng Đa Phước mà đơng đúc phố xá hồi vợ chồng cụ chống xuồng bị cá sấu táp hụt Xã Đa Phước chuyển thành thị, đưa cụ Trù trở thành nhân chứng sống cuối cho thời khai khẩn xa lắc Đại gia đình cụ Trù từ chịi cỏ tranh bên mé sơng, chuyển nhà đến ba lần Những lần chuyển nhà khiến giấy tờ cụ Trù hết, ngoại trừ giấy chứng minh nhân dân, cấp có ghi rõ ngày sinh cụ 4-5-1893 Chào tạm biệt cụ Trù cháu cụ, chúng tơi nghĩ bí sống thọ cụ Trù dặn lại cho cháu từ lâu Ông Nguyễn Hữu Phương kể: “Má tui 72 gặp cười với Từ nhỏ tới lớn tui chưa thấy bà cự cãi với Lúc cười hiền lành với người” Trong diễn ngơn có tất 33 câu câu đơn chiếm tỉ lên cao 19 câu cịn lại câu ghép Khơng riêng gì, phóng “Cụ bà sống qua ba kỷ” tác giả sử dụng nhiều câu đơn mà hầu hết viết khác tác giả lựa chọn cách thể Và dấu hiệu định hình phong cách viết phóng tác giả Sơn Lâm – Viễn Sự Trong biện pháp tu từ Sơn Lâm – Viễn Sự đặc biết thích sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa Trong phóng Đưa bo bò trở mái nhà xưa tác giả lần sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa Cụ thể sau: - “Một dự án táo bạo không phần “lãng mạn” ấp ủ: “chuyển hộ khẩu” hai đàn bị tót 20 từ Đồng Phú (Bình Phước) sang rừng Mã Đà (Vĩnh Cửa, Đồng Nai) thuộc khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa Đồng Nai.” - “Để bắt bày bị tót, gây mê đưa Đồng Nai khơng khó Nhưng cách làm hạ sách, bị bị “Stress” nặng khơng thể hịa nhập với mơi trường mới.” - “Khơng dẫn dụ bị tót vùng đất mới, dự án chuẩn bị “cơ sở hạ tầng” để bầy bị tót từ Bình Phước có đủ nơi ăn chốn đảm bảo an tồn 10 điểm khống 10 hồ nước nhân tạo tạo vùng lõi khu bảo tồn.” - Cái giống làm thủy điện, phá hecta rừng phải trồng lại rừng Nay lấy đất bị tót làm cao su đóng góp chút “lộ phí” để bị tót nhà hợp tình.” Việc tác giả sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa xác định cho thấy tác giả coi trọng sống bị tót khơng khác người Với cách sử dụng biện pháp làm cho diễn ngơn phóng trở nên gần gũi, lý thú hấp dẫn Bởi chuyện “chuyển hộ khẩu” hoạt động 73 người diễn ngơn tác giả dùng để nói đến việc chuyển bị tót đến nơi Khơng có vậy, tác giả coi trọng đến “stress” bị tót bệnh người, việc xây dựng sở hạ tầng cho bị tót, lộ phí để bị tót đến nơi Tất từ ngữ giành cho người tác giả khéo léo kéo hẹp khoảng cách nhằm mục đích giúp cho độc giả thấy quan tâm tác quan chức cho sống, cho sinh tồn bị tót Việt Nam Tóm lại, kết phân tích ngữ liệu nêu phần thể phong cách ngôn ngữ Sơn Lâm Viễn Sự Và với đặc trưng riêng cách viết tác giả đáp ứng yêu cầu tính liên kết, mạch lạc, tính ngắn gọn, xúc tích diễn ngơn lẫn tính thời diễn ngơn 74 PHẦN KẾT LUẬN Phân tích diễn ngơn thực lĩnh đa diện, đa chiều Có lẽ mà cịn lĩnh vực rộng lớn cần phải làm rõ thêm Tuy nhiên khẳng định tự thân phân tích diễn ngôn tồn lý luận thú vị ngơn ngữ: Phân tích diễn ngơn cung cấp cho nhiều thông tin mối quan hệ ngơn ngữ, xã hội, văn hóa, tư duy…Ngơn ngữ khơng hoạt động chân khơng, mà tồn hồn cảnh xã hội – văn hóa định Điều cho thấy ngữ cảnh có mối quan hệ quan trọng với phân tích diễn ngơn Việc chuyển đối tượng nghiên cứu từ văn sang diễn ngôn một chuyển hệ vô quan trọng lý luận ngôn ngữ học Ngôn ngữ học chuyển sang việc nghiên cứu lý tồn ngơn ngữ Tuy nhiên phải nói lý luận nghiên cứu ngôn ngữ học trước thực sự chuẩn bị quan trọng lý luận phân tích diễn ngơn Chính nhờ kiến thứ hay, thú vị bổ ích lý luận phân tích diễn ngơn mà chúng tơi phân tích tín hiệu ngơn ngữ hay, đặc sắc tít, sa pơ, kể mối quan hệ liên kết, mạch lạc văn phóng - ký báo Tuổi Trẻ năm 2014 Bên cạnh đó, sau hồn thành luận văn này, tơi hiểu cách cặn kẽ hay cách chọn đề, cách viết, cách sử dụng kết cấu hình tháp ngược, cấu trúc trọng tâm, cách dùng thành ngữ, tục ngữ, cách viết câu ngắn, đoạn ngắn để viết phóng tay viết có nghề tờ báo mà có lượng phát hành thuộc vào số khủng Việt Nam Tóm lại, luận văn khẳng định tồn kết hợp tất yếu không loại trừ hai hệ phân tích diễn ngơn: hệ cấu trúc hệ chức tất yếu kết hợp đường hướng phân tích để hướng đến đích hiểu hoạt động ngơn ngữ diễn ngơn phóng - ký báo Tuổi Trẻ năm 2014 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (1998), Văn liên kết Tiếng Việt, NXB Giáo Dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (1998), Về mạch lạc văn bản, ngôn ngữ, số 1/98, trang 47 – 55 Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp diễn ngôn cấu tạo văn bản, NXB Giáo Dục, Vĩnh Phúc Gillian Brown & George Yule (Trần Thuần dịch), (2002), Phân tích diễn ngơn, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2: Ngữ dụng học, NXB Giáo Dục, Hà Nội A.A.Chertưchonưi, (2004), Các thể loại báo chí, NXB Thơng Tấn, Hà Nội Nguyễn Đức Dân, (2007), Ngơn ngữ báo chí vấn đề bản, NXB Giáo Dục, Hà Nội Đức Dũng (2003), Ký văn học ký báo chí, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Hà Nội Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp văn Tiếng Việt: Từ loại, NXB ĐH THCN, Hà Nội 10 Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Tiếng Việt, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Z.S.Harris (Cao Xuân Hạo dịch), (2001), Các phương pháp ngôn ngữ học cấu trúc, NXB Giáo Dục Tp Hồ Chí Minh 12 Vũ Quang Hào (2001),Ngơn ngữ báo chí, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 Cao Xuân Hạo (1991), Các phương pháp ngôn ngữ học cấu trúc, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 14 Trần Thanh Hiền, 19/03/2013, http://123doc.org/document/204502-chucnang-va-cau-truc-cua-tit-bao.htm ( 2/4/2015) 15 Nguyễn Hịa (2008), Phân tích diễn ngơn số vấn đề lý luận phương pháp, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 76 16 Nguyễn Thị Ly Kha, (2007), Dùng từ viết câu soạn thảo văn bản, NXB Giáo Dục, Tp Hồ Chí Minh 17 Đinh Trọng Lạc (1997), Phong cách học Tiếng Việt, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Đinh Trọng Lạc (1994), Phong cách học văn bản, NXB Giáo Dục, Hà Nội 19 Hồ Lê (1996), Quy luật ngơn ngữ - Tính quy luật chế ngôn giao, NXB KHXH, Tp HCM 20 Lê Đức Luận (2013), Ngữ pháp văn bản, Đại học sư phạm Đà Nẵng, Đà Nẵng 21 David Nunan (1997), Dẫn nhập phân tích diễn ngơn, NXB Giáo Dục, Hà Nội 22 Bùi Trọng Ngỗn (2012), Giáo trình Ngơn ngữ báo chí, Đại học sư phạm Đà Nẵng, Đà Nẵng 23 Bùi Trong Ngỗn (2013), Giáo trình Phong cách học Tiếng Việt, Đại học sư phạm Đà Nẵng, Đà Nẵng 24 Dương Xuân Sơn ( 2005 ), Các thể loại báo chí luận nghệ thuật, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 25 Nguyễn Thị Việt Thanh (1999), Hệ thống liên kết lời nói Tiếng Việt, NXB Giáo Dục, Tp.Hồ Chí Minh 26 Trần Ngọc Thêm (1985), Hệ thống liên kết văn Tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Nguyễn Uyển (2004), Báo chí thể loại thơng dụng, NXB Văn Hóa Thơng Tin, Hà Nội ... TÍT VÀ SAPO CỦA CÁC DIỄN NGƠN PHĨNG SỰ - KÝ SỰ TRÊN BÁOTUỔI TRẺ NĂM 2014 Trọng tâm chương phân tích cấu trúc tít, phần mở đầu diễn ngơn phóng - ký báo Tuổi trẻ năm 2014 Các diễn ngôn này, hầu hết... niệm báo chí học 26 1.3 Báo Tuổi Trẻ chuyên mục Phóng - Ký báo Tuổi Trẻ 26 Chương PHẦN TÍT VÀ SAPO CỦA CÁC DIỄN NGƠN PHĨNG SỰ - KÝ SỰ TRÊN BÁOTUỔI TRẺ NĂM 2014 .29 2.1 Phần tít diễn. .. tít báo Tuổi Trẻ năm 2014 33 Bảng 2.2: Bảng thống kê cách đặt tít thường gặp tổng số 80 diễn ngơn phóng - ký báo Tuổi Trẻ năm 2014 38 Bảng 2.3: Bảng thống kê số lượng phóng - ký

Ngày đăng: 14/05/2021, 22:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Diệp Quang Ban (1998), Văn bản và liên kết trong Tiếng Việt, NXB Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn bản và liên kết trong Tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 1998
2. Diệp Quang Ban (1998), Về mạch lạc trong văn bản, ngôn ngữ, số 1/98, trang 47 – 55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về mạch lạc trong văn bản, ngôn ngữ
Tác giả: Diệp Quang Ban
Năm: 1998
3. Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp diễn ngôn và cấu tạo của văn bản, NXB Giáo Dục, Vĩnh Phúc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao tiếp diễn ngôn và cấu tạo của văn bản
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2009
4. Gillian Brown & George Yule (Trần Thuần dịch), (2002), Phân tích diễn ngôn, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích diễn ngôn
Tác giả: Gillian Brown & George Yule (Trần Thuần dịch)
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2002
5. Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2: Ngữ dụng học, NXB Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương ngôn ngữ học, tập 2: Ngữ dụng học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2001
6. A.A.Chertưchonưi, (2004), Các thể loại báo chí, NXB Thông Tấn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các thể loại báo chí
Tác giả: A.A.Chertưchonưi
Nhà XB: NXB Thông Tấn
Năm: 2004
7. Nguyễn Đức Dân, (2007), Ngôn ngữ báo chí những vấn đề cơ bản, NXB Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ báo chí những vấn đề cơ bản
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2007
8. Đức Dũng (2003), Ký văn học và ký báo chí, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký văn học và ký báo chí
Tác giả: Đức Dũng
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội Hà Nội
Năm: 2003
9. Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp văn bản Tiếng Việt: Từ loại, NXB ĐH THCN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp văn bản Tiếng Việt: Từ loại
Tác giả: Đinh Văn Đức
Nhà XB: NXB ĐH THCN
Năm: 1986
10. Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Tiếng Việt, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dụng học Tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
11. Z.S.Harris (Cao Xuân Hạo dịch), (2001), Các phương pháp của ngôn ngữ học cấu trúc, NXB Giáo Dục Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp của ngôn ngữ học cấu trúc
Tác giả: Z.S.Harris (Cao Xuân Hạo dịch)
Nhà XB: NXB Giáo Dục Tp. Hồ Chí Minh
Năm: 2001
12. Vũ Quang Hào (2001),Ngôn ngữ báo chí, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ báo chí
Tác giả: Vũ Quang Hào
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
13. Cao Xuân Hạo (1991), Các phương pháp của ngôn ngữ học cấu trúc, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp của ngôn ngữ học cấu trúc
Tác giả: Cao Xuân Hạo
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1991
15. Nguyễn Hòa (2008), Phân tích diễn ngôn một số vấn đề lý luận và phương pháp, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích diễn ngôn một số vấn đề lý luận và phương pháp
Tác giả: Nguyễn Hòa
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2008
16. Nguyễn Thị Ly Kha, (2007), Dùng từ viết câu và soạn thảo văn bản, NXB Giáo Dục, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dùng từ viết câu và soạn thảo văn bản
Tác giả: Nguyễn Thị Ly Kha
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2007
17. Đinh Trọng Lạc (1997), Phong cách học Tiếng Việt, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học Tiếng Việt
Tác giả: Đinh Trọng Lạc
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 1997
18. Đinh Trọng Lạc (1994), Phong cách học văn bản, NXB Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học văn bản
Tác giả: Đinh Trọng Lạc
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 1994
19. Hồ Lê (1996), Quy luật ngôn ngữ - Tính quy luật của cơ chế ngôn giao, NXB KHXH, Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy luật ngôn ngữ - Tính quy luật của cơ chế ngôn giao
Tác giả: Hồ Lê
Nhà XB: NXB KHXH
Năm: 1996
20. Lê Đức Luận (2013), Ngữ pháp văn bản, Đại học sư phạm Đà Nẵng, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp văn bản
Tác giả: Lê Đức Luận
Năm: 2013
14. Trần Thanh Hiền, 19/03/2013, http://123doc.org/document/204502-chuc-nang-va-cau-truc-cua-tit-bao.htm ( 2/4/2015) Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w